Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

thuyết minh hệ thống cơ điện trong công trình Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.96 KB, 60 trang )

Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
Mục lục
1.BỘ MÔN ĐIỆN 2
2.BỘ MÔN CẤP-THOÁT NƯỚC 13
3.GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 20
3.1.TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 20
3.2.ĐIỀU KHIỆN THIẾT KẾ 20
3.2.1. Thông số ngoài nhà: 21
3.2.2. Mùa đông: 21
3.2.3.Thông số trong nhà: 21
3.2.4.Bội số trao đổi không khí 21
3.3. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 22
3.3.1.Hệ thống thông gió 22
3.3.1.1.Tính toán thông gió khu vệ sinh 22
3.3.1.2.Tính toán thông gió khu bếp 22
3.3.1.3.Tính toán thông gió tăng áp cầu thang 22
3.3.1.4.Tính toán thông gió Tầng hầm 22
3.3.1.5.Hệ thống cấp khí tươi 22
3.3.2.Phương án thiết kế điều hòa 23
4.BỘ MÔN THÔNG TIN LIÊN LẠC: 27
5.GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ AN NINH 31
6.GIẢI PHÁP CUNG CẤP KHÍ GAS 54
1
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
1.
1.
BỘ MÔN ĐIỆN
BỘ MÔN ĐIỆN
1.1. Cơ sở thiết kế


Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:
- TCVN 26 – 1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng.
- TCVN 27 – 1991: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng.
- TCXD 46 – 2007: Chống sét cho các công trình xây dựng.
- TCVN 4756 – 1989: Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
- TCVD 16 – 1986: Chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình dân dụng.
- TCXDVN 333 – 2005: Tiêu chuẩn thiết kế – chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây
dựng dân dụng.
- TCXDVN 394: 2007: Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng
1.2. Công thức tính toán
- Dòng điện tính toán phụ tải:
2
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
ϕ
cos 3 U
P
l
PT
pt
=
(mạch 3 pha);
κ
cos.U
P
l
PT
pt
=
(mạch 1 pha)

I
PT
: Dòng điện tính toán phụ tải
P
PT
: Công suất tính toán phụ tải
U: Điện áp dãy mạch 3 pha và điện áp pha mạch 1 pha
- Độ sụt áp, mạch điện :
Qm
U
QXRP
U
).(

=∆
∆U : Tổn thất điện áp
R, X : Điện trở và điện kháng mạch điện
P. Q : Dòng suất tác dụng và phản kháng phụ tải.
U : Điện áp định mức
- Dòng ngắn mạch điện 3 pha
22
3
3
ΣΣ
+
=
XR
U
l
tb

N
U
tb
: Điện áp trung bình mạch điện
R
Σ
, X
Σ
: Tổng điện trở và điện kháng đến điểm ngắn mạch
I
N3
: Dòng điện ngắn mạch 3 pha
i
xK
=
3
. K
XK
. I
N3
i
XK
: Dòng xung kích của mạng điện
X
XK
: Hệ số xung kích (K
XK
= 1,2)
- Dòng điện ngắn mạch 1 pha
2

01
2
1
1
)2()2(
.9,0.3
ΣΣΣΣ
+++
=
xxRR
U
l
o
tb
N
I
N1
: Dòng điện ngắn mạch 1 pha
U
tb
: Điện áp trung bình mạch điện
R
1
Σ
, x
1
Σ
: Điện trở, điện kháng thứ tự thuận.
R
0

Σ
, x
0x
: Điện trở, điện kháng thứ tự không
- Hệ tiếp đất nhân tạo.
Điện trở 1cọc :
td
l
l
R
c
.
4
lg
366,0
'
ρ
=
3
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
ρ : Điện trở suất đất tính toán ôm.
l: Chiều dài cọc
d: Đường kính cọc
R’
c
: Điện trở sửa 1 cọc
t: Độ sâu cọc
Điện trở hệ cọc tiếp đất
c

c
n
cR
R
η
.
'
=

R’
c
: Điện trở đất 1 cọc
n: Số cọc trong 1 văng
η
c
: Hệ số sử dụng cọc trong mặch văng
Điện trở thanh dẫn:
dt
l
l
R
t
2
'
2
lg
366,0
ρ
=
(om)

d: Đường kính thanh tiếp đất
t: Độ sâu thanh cạnh đất
Điện trở thanh tiếp đất
t
t
T
R
R
η
'
=
η
t
: Hệ số sử dụng thanh nối thành mạch vòng
Điện trở tiếp đất nhân tạo:
Tc
Tc
đ
RR
RR
R
+
=
.
1.3. Phụ tải và công suất
1.3.1. Tính chất của phụ tải:
Toàn bộ chủ yếu là thiết bị tiêu thụ điện một pha điện áp 220V và có công suất nhỏ và vừa sử
dụng điện áp 3 pha (thang máy, điều hoà khu thương mại, bơm cứu hoả ).
- Khối nhà 1, 3, 4 :
Đây là khu nhà ở kết hợp với dịch vụ và nhà ở cao tầng mỗi khối nhà gồm 3 tháp một tháp 25

tầng, hai tháp còn lại là 22 tầng, ba tháp này chung một khối đế tầng hầm và tầng 1(từ hầm
tầng trệt, tầng 1, lửng đến tầng 4 và tầng kỹ thuật). Các thiết bị tiêu thụ điện trong toà nhà chủ
yếu là một pha có điện áp 220V và có một số thiết bị điện lực: Thang máy, máy bơm, quạt
thông gió, là thiết bị điện sử dụng loại ba pha có công suất trung bình. Đồ thị phụ tải khu trong
4
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
toà nhà không bằng phẳng và chia làm hai phần rõ rệt. Phần đỉnh cao là ở các giờ làm việc
trong ngày và giờ cao điểm. Các phụ tải chủ yếu là cho chiếu sáng và máy, thiết bị sư dụng
trong căn hộ và một số phụ tải như: máy bơm, cầu thang, đèn chiếu sáng chung cho các khu
vực công cộng tất cả các phụ tải này được nối với nguồn ưu tiên. Sự phân phối thiết bị tiêu
thụ điện tuỳ theo các khu chức năng của các vị trí tiêu thụ điện.
- Khu tầng hầm :
Đây là khu kỹ thuật đặc biệt bao gồm 1 tầng hầm có tổng diện tích lớn hơn. Toàn bộ các thiết
bị điện lực: Quạt thông gió, máy bơm cứu hoả, bơm nước thải tầng hầm và đèn chiếu sáng
thuộc loại cung cấp điện loại 1. Phụ tải luôn luôn hoạt động gần với công suất tính toán trong
cả ngày do vậy đồ thị phụ tải tương đối bằng phẳng. Hệ thống quạt thông gió có công suất
tương đối lớn do vậy khi đóng mở máy quạt cần có phương pháp giảm dòng mở máy của
chúng.
- Khu ngoài nhà:
Bên ngoài sử dụng đèn chiếu sáng các đường trong khu vực, các khu công cộng và chiếu
sáng trang trí ngoài nhà. Phụ tải khi hoạt động ở chế độ phủ kín đồ thị phụ tải thiết kế.
1.3.2. Công suất phụ tải:
* Khu nhà căn hộ khối nhà 1, 3, 4
+Tháp 01 (120 căn) 835 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 60 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 35 kVA
Cộng tháp 01: P
01

= 975 VA
+Tháp 02 (120 căn) 661 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 48 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 30 kVA
Cộng tháp 02: P
02
= 789 VA
+Tháp 03 (120 căn) 661 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 48 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 30 kVA
Cộng tháp 03: P
03
= 789 VA
- Khu tầng hầm + Công cộng khối 1, 3, 4
5
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
+Hệ thống thông gió 48 kVA
+Hệ Thống chiếu sáng & cắm hầm 50 kVA
+Bơm nước cấp nước 40 kVA
+Hệ chiếu sáng & ổ cắm 50 kVA
+Hệ thống bơm cứu hoả 100 kVA
Cộng: P
H
= 288 KVA
Tổng công suất dự kiến toàn bộ khối công trình 1, 3, 4
Ptầng = P
01

+ P
02
+ + P
03
+ P
H
= 975+789+789+288=2841 kVA
Hệ số sử dụng đồng thời của các khu vực 0.9, S= 2841 x 0.9 =2646 KVA
Hệ số dự phòng 15% S= 3044 KVA
* Khu nhà căn hộ khối nhà 2
+Tháp 01 (102 căn) 661 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 48 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 30 kVA
Cộng tháp 01: P
01
= 789 VA
+Tháp 02 (90 căn) 661 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 48 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 30 kVA
Cộng tháp 02: P
03
= 789 VA
- Khu tầng hầm + Công cộng khối 2
+Hệ thống thông gió 48 kVA
+Hệ Thống chiếu sáng & cắm hầm 50 kVA
+Bơm nước cấp nước 40 kVA
+Hệ chiếu sáng & ổ cắm 50 kVA
+Hệ thống bơm cứu hoả 100 kVA

Cộng: P
H
= 288 KVA
Tổng công suất dự kiến toàn bộ khối công trình 1, 3, 4
Ptầng = P
01
+ P
02
+ + P
03
+ P
H
= 789+789+288=1866 kVA
6
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
Hệ số sử dụng đồng thời của các khu vực 0.9, S= 1866 x 0.9 =1679.4 KVA
Hệ số dự phòng 15% S= 1931 KVA
* Khu nhà căn hộ khối nhà 5
+Tháp 01 (102 căn) 835 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 60 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 35 kVA
Cộng tháp 01: P
01
= 975 VA
+Tháp 02 (120 căn) 661 kVA
+Thang máy 50 kVA
+Chiếu sáng chung 48 kVA
+Quạt tăng áp cầu thang 30 kVA

Cộng tháp 02: P
02
= 789 VA
- Khu tầng hầm + Công cộng khối nhà 5
+Hệ thống thông gió 48 kVA
+Hệ Thống chiếu sáng & cắm hầm 50 kVA
+Bơm nước cấp nước 40 kVA
+Hệ chiếu sáng & ổ cắm 50 kVA
+Hệ thống bơm cứu hoả 100 kVA
Cộng: P
H
= 288 KVA
Tổng công suất dự kiến toàn bộ khối công trình 1, 3, 4
Ptầng = P
01
+ P
02
+ + P
03
+ P
H
= 975+789+288=2052 kVA
Hệ số sử dụng đồng thời của các khu vực 0.9, S= 2052 x 0.9 =1847 KVA
Hệ số dự phòng 15% S= 2124 KVA
1.4. Giải pháp kỹ thuật
1.4.1. Sơ đồ cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp cho công trình sẽ được đấu nối vào hệ thống cao áp 22KV của thành
phố thông qua một hệ thống tủ phân phối cao áp với các cầu dao cách ly và máy cắt bảo vệ
máy biến áp đến từng khối nhà. Từ tủ hạ áp điện năng được cung cấp tới từng khu vực của
công trình thông qua các hệ thống cáp. Đây là dự án với rất nhiều loại hình phục vụ nên việc

phân chia phụ tải theo các loại hình dịch vụ cũng được tính toán rất kỹ lưỡng.
Theo nguyên tắc những phụ tải cấp điện ưu tiên được cấp hai nguồn trong đó có 1 nguồn điện
lưới và nguồn thứ hai là máy phát làm nhiệm vụ dự phòng cho nhưng phụ tải ưu tiên như
7
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
(thang máy, bơm chữa cháy, chiếu sáng, bơm nước sinh hoạt, bơm nước sự cố). Từ những
những công suất phụ tải ưu tiên trên chúng tôi sẽ chọn cho mỗi khối nhà hai máy phát điện có
công suất tương đương. Nguồn cấp đến từ máy phát dự phòng bằng cáp điện.
- Khu thương mại và dịch vụ :
Từ tủ tổng của toà nhà câp nguồn đến các tầng dịch vụ và thương mại thông qua một cáp trục
chính chạy đến các tủ điện (tầng 1):
+T
NAS
: cung cấp điện nguồn phụ tải và ánh sáng cho các tầng 1, tầng lửng, tầng lửng và khu
tầng kỹ thuật .Cung cấp điện cho các khu thương mại và dịch vụ bằng cáp chạy dọc trục kỹ
thuật điện và cấp điện cho các tủ điện tầng của khu dịch vụ bằng các hộp chia cáp đặt trong
trục kỹ thuật điện tầng. Nguồn điện cho chiếu sáng và nguồn ổ cắm sẽ được đấu nối với nguồn
ưu tiên thông qua hệ thống tự động chuyển đổi nguồn (ATS).
Tại tủ tầng đặt thiết bị bảo vệ cho tầng và các thiết bị bảo vệ và đo đếm điện năng cho các khu
dịch vụ bán hàng và được đặt tại hai phòng kỹ thuật theo hai trục kỹ thuật của khối thương
mại. Tải tủ tầng sẽ được thiết kế có nhiều lộ 3 pha đầu ra để phục vụ nhu cầu của khách hàng.
+T
ĐH
: cung cấp điện cho hệ thống điều hoà cho các khu thương mại và dịch vụ từ tầng 1 đến
tầng 2:
Cung cấp nguồn bằng dây cáp điện tủ điện tổng của toà nhà cho hệ thống điều hoà trung tâm
trên tầng kỹ thuật. Nguồn điện cấp cho điều hoà sẽ được đấu nối với nguồn ưu tiên thông qua
hệ thống tự động chuyển đổi nguồn (ATS).
- Khu nhà ở .

Mối khối toà nhà được cấp điện Từ tủ tổng của khối đến bằng 4 tuyến cáp chính chạy dọc theo
trục kỹ thuật tầng của toà nhà:
+Cung cấp điện cho các thiết bị điện ưu tiên như thang máy, bơm cứu hoả, cấp nước và quạt
thông gió, ngoài ra còn cấp điện nguồn cho ánh sáng của các khu vực công cộng được nối
với nguồn ưu tiên thông qua hệ thống ATS…
- Khu tầng hầm:
Thuộc loại phụ tải ưu tiên được cấp từ tủ điện tổng hạ áp của công trình và phát điện làm dự
phòng có bộ nguồn tự động đóng điện (ATS). Cấp cho các loại phụ tải sau:
+ 2 tủ điện cho hệ thống thông gió
+ 2 tủ điện cho hệ thống chiếu sáng tầng hầm.
+ 1 tủ điện cho hệ thống thông tin
+ 1 tủ điện cho bơm cứu hoả
+ 1 tủ điện cho bơm nước sự cố.
Mỗi đầu ra và đầu đến đều đặt thiết bị bảo vệ.
Do khu tầng hầm rộng để dễ quản lý chiếu sáng cho tầng hầm, mỗi tủ điện chiếu sáng cung
cấp cho một vùng, số đèn trên một nhánh không quá 40 bóng.
8
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
1.4.2. Đường dẫn điện:
Việc cấp điện dọc trục cho các khu vực của công trình đều sử dụng cáp điện lõi đồng cách
điện XLPE. Tuỳ theo tính chất và vị trí mà ta sử dụng sao cho phù hợp kinh tế kỹ thuật.
- Khu nhà thương mại :
Khu nhà cũng được cung cấp điện tủ điện tổng hạ áp của toà nhà để cấp nguồn cho khối
chiếu sáng ổ cắm và điều hoà của khối thương mại. Từ tủ điện tổng của công trình sử dụng
cáp điện lõi đồng cách điện XLPE đến các tủ điện tầng của các tầng dịch vụ. và một cáp điện
lõi đồng cách điện XLPE dẫn đến tầng kỹ thuật cho phụ tải điều hoà. Từ tủ tầng sẽ được thiết
kế nhiều lộ ra cho các tủ khu vực và được sử dụng dây dẫn lõi đồng(CU/PVC), dây trong hộp
nhựa nối trên tường hoặc trong máng cáp treo trên trần, từ tủ điện phân phối khu vực đến
thiết bị tiêu thụ điện dây dẫn lõi đồng trong ống nhựa bảo hộ ngầm tường, trần. Để đảm bảo

quản lý và tránh làm hư hỏng dây ngầm tường yêu cầu đặt dây ở độ cao nhất định. Các thiết bị
cùng tính chất được nối liên thông để tiết kiệm kinh tế. Tiết diện dây dẫn lõi đồng đến ổ cắm
≥2,5mm
2
và đến đèn quạt ≥1,5mm
2

- Khu nhà khu căn hộ :
Từ tủ điện tổng của toà nhà sử dụng 4 tuyến cáp chính chạy dọc theo trục kỹ thuật tầng của
toà nhà đến tủ tầng của của khối nhà căn hộ. Căn cứ vào dòng điện làm việc lâu dài của phụ
tải và dòng ngắn mạch 3 pha ở thanh cái tủ tổng khối nhà, chọn cáp cho phù hợp với công
suất của từng tuyến. Từ tủ tầng đến tủ tầng các căn hộ được và dẫn đến các phụ tải khác sử
dụng cáp lõi đồng(XLPE/PVC), từ tủ tầng đến tủ điện căn hộ và phòng sử dụng dây dẫn lõi
đồng, dây trong hộp nhựa nối trên tường, từ bảng điện đến thiết bị tiêu thụ điện sử dụng dây
dẫn lõi đồng trong ống nhựa bảo hộ ngầm tường, trần. Để đảm bảo quản lý và tránh làm hư
hỏng dây ngầm tường yêu cầu đặt dây ở độ cao nhất định. Các thiết bị cùng tính chất được
nối liên thông để tiết kiện kinh tế. Tiết diện dây dẫn lõi đồng đến ổ cắm ≥2,5mm
2
và đến đèn
quạt ≥1,5mm
2

- Khu tầng hầm
Cáp điện đi theo tuyến và đặt trên giá treo cáp, máng cáp là tấm kim loại đục lỗ sơn tĩnh điện
dập hình chữ U treo trên giá đỡ bằng thép góc, các thiết bị điều khiển đến đèn trên trần, dây
dẫn trong ống nhựa φ20 hẹp nối trên trần, mỗi mạch dây đến đèn PVC 2x2,5 mm. Cáp đến tủ
thang máy bơm cứu hoả sẽ sử dụng cáp chống cháy để đảm bảo hoạt động trong trường hợp
sự cố. Khi vạch tuyến thang cáp dẫn yêu cầu kết hợp với tuyến đường thông gió và đường
cấp nước sao cho máng cáp điện và các đường đó không giao nhau do khoảng không không
đảm bảo an toàn cho con người đi lại

- Hệ thống ngoài nhà:
Cáp đến đèn chiếu sáng sân, đường bằng cáp có đai thép bảo vệ ngoài chôn ngầm trong đất
độ sâu cách mặt đất -0,4m. Mỗi hệ thống đèn chiếu sáng riêng, có đường dẫn điện riêng để
thao tác sử dụng theo mục đích khác nhau. Từ bảng điện của cột đèn lên đèn sử dụng dây
dẫn lõi đồng PVC 2x2,5mm
2
. Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà được điều khiển bằng công tắc
đồng hồ kết hợp với công tắc điện quang, mối tách và đấu cáp đều thực hiện tại các cửa số
của cột đèn.
9
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
1.4.3. Thiết bị bảo vệ :
Công trình sử dụng ACB, MCCB, MCB để bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho phụ tải.
- Khu nhà thương mại và dịch vụ :
Tại đầu ra và đầu đến của đường dẫn điện tại tủ điện đều đặt áp tô mát bảo vệ cho các mạch
điện đó. Nguyên tắc đặt áp tô mát bảo vệ như sau:
o Theo dòng điện định mức của phụ tải
o Theo dòng điện ngắn mạch tính toán của phụ tải
o Loại phụ tải và nếu phụ tải là động cơ thì có dựa vào kiểu khởi động của động

Áp tô mát đặt sau phải nhỏ hơn áp tô mát đặt trước 1 đến 2 cấp. Mỗi một nhóm thiết bị cùng
tính chất đặt áp tô mát bảo vệ riêng, dòng điện định mức của áp tô mát bảo vệ cho đèn hoặc ổ
cắm cho đèn không quá 25A. Trong khu vực bán hàng áp tô mát được đặt tập trung tại một
nơi để dễ quản lý và sử dụng. Những động cơ điện ngoài đặt áp tô mát bảo vệ riêng còn đặt
các khởi động từ để đóng mở máy.
- Khu nhà ở :
Tại đầu ra và đầu đến của đường dẫn điện tại tủ điện đều đặt áp tô mát bảo vệ cho các mạch
điện đó. Nguyên tắc đặt áp tô mát bảo vệ như sau:
o Theo dòng điện định mức của phụ tải

o Theo dòng điện ngắn mạch tính toán của phụ tải
o Loại phụ tải và nếu phụ tải là động cơ thì có dựa vào kiểu khởi động của động

Áp tô mát đặt sau phải nhỏ hơn áp tô mát đặt trước 1 đến 2 cấp. Mỗi một nhóm thiết bị cùng
tính chất đặt áp tô mát bảo vệ riêng, dòng điện định mức của áp tô mát bảo vệ cho đèn hoặc ổ
cắm cho đèn không quá 25 A. Trong căn hộ áp tô mát được đặt tập trung tại một nơi để dễ
quản lý và sử dụng. Những động cơ điện ngoài đặt áp tô mát bảo vệ riêng còn đặt các khởi
động từ để đóng mở máy.
- Tầng hầm:
Toàn bộ áp tô mát bảo vệ cho đèn khu tầng hầm đặt tập trung tại một nơi để thao tác được dễ
dàng. Mỗi mạch điện đến 1 nhóm đèn đặt áp tô mát bảo vệ làm nhiệm vụ đóng cắt có dòng
điện định mức không quá 25A.
1.4.4. Tủ, bảng điện:
- Khu nhà thương mại và dịch vụ :
Tủ điện tổng của toà nhà dặt tại khu vực tầng kỹ thuật điện tầng hầm 1 được cấp đến các phụ
tải T
NAS
, T
ĐH
, T
KT
các tủ được đặt trên bệ độ cao cách sàn 0,1 mét. Tủ điện được thiết kế với
đầy đủ đòng hồ dòng điện, điện áp và công suất cùng với đèn hiển thị để dễ dàng theo dõi
tình trạng hoạt động. Ngoài ra tủ điện còn được lắp đặt các thiết bị bảo vệ khác như bảo vệ
chạm đất, bảo vệ quá điện áp hoặc điện áp thấp, hệ thống bù hệ số công suất để đảm bảo
chất lượng điện áp. Tại các tầng, các tủ điện đặt trong khu kỹ thuật, độ cao đáy tủ cách sàn 0,3
10
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
mét. Trong các khu dịch vụ bán hàng tủ bảng điện được đặt ngầm tường độ cao cách mặt sàn

1,5 mét.
- Khu nhà ở :
Tủ điện tổng của toà nhà dặt tại khu vực tầng kỹ thuật điện tầng hầm 1 được cấp đến các phụ
tải T
CH
, T
KT,
các tủ được đặt trên bệ độ cao cách sàn 0,1 mét. Các tủ điện được thiết kế với đầy
đủ đòng hồ dòng điện, điện áp và công suất cùng với đèn hiển thị để dễ dàng theo dõi tình
trạng hoạt động. Ngoài ra tủ điện còn được lắp đặt các thiết bị bảo vệ khác như bảo vệ chạm
đất,bảo vệ quá điện áp hoặc điện áp thấp, hệ thống bù hệ số công suất để đảm bảo chất
lượng điện áp. Tại các tầng, các tủ điện đặt trong khu kỹ thuật, độ cao đáy tủ cách sàn 0,3
mét.
- Tầng hầm:
Mỗi phụ tải khác nhau có tủ địên độc lập được treo trên vách hầm độ cao đáy tủ cách sàn 0.5
mét. Các tủ được đặt tập trung nơi khu kỹ thuật để dễ quản lý và thao tác.
1.4.5. Chiếu sáng:
Công trình sử dụng chiếu sáng chung đồng đều, ngoài ra còn chiếu sáng sự cố khu tầng hầm,
hành lang các khối nhà theo tiêu chuẩn thiết kế sau đây dùng chung cho các khu vực
- Chiếu sáng trong nhà :
Yêu cầu thiết kế chiếu sáng đảm bảo độ sáng theo các tiêu chuẩn hiện hành ngoài ra còn đảm
bảo yếu tố thẩm mỹ và được kết hợp với kiến trúc và yêu cầu của công trình.
Yêu cầu chiếu sáng cho các khu vực :
o Văn phòng : 300 - 500 Lux
o Hành lang : 100 - 150 Lux
o Cầu thang : 75 - 100 Lux
o Tầng hầm : 100 - 150 Lux
o Khu sảnh : 150 - 200 Lux
o Khu thương mại : 150 - 200 Lux
o Khu vệ sinh : 100 - 150 Lux

o Các phòng máy : 150 - 200 Lux
Các khu vực văn phòng sẽ sử dụng loại đèn huỳnh quang âm trần có chóa phản quang nhôm,
các khu vực công cộng sẽ sử dụng đèn tròn có choá phản quang âm trần bóng PLC. Các khu
vực cầu thang, tầng hầm sẽ sử dụng đèn huỳnh quang có chụp nhựa. Các mạch đèn sẽ được
nối với nguồn ưu tiên. Đèn sử dụng cho căn hộ sẽ được thiết kế phù hợp với thẩm mỹ và yêu
cầu sử dụng của các căn hộ. Các mạch đèn của căn hộ sẽ được nối vào tủ căn hộ.
Để đảm bảo yêu cầu chiếu sáng sự cố sẽ bố trí các hệ thống đèn chỉ hướng và các đèn chiếu
sáng sự cố có bộ pin ácquy dự phòng đảm bảo duy trì ánh sáng trong 2 giờ. Các mạch đèn
này được nối với nguồn điện ưu tiên và được bố trí tại các khu vực cửa, các lối thoát hiểm
theo yêu cầu của tiêu chuẩn PCCC và Tiêu Chuẩn Việt Nam
11
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
- Chiếu sáng ngoài nhà:
Chiếu sáng ngoài nhà sẽ phải đảm bảo hai yếu tố: đảm bảo độ sáng cho giao thông và đảm
bảo chiếu sáng trang trí cho cây xanh, sân vườn và toà nhà.
Chiếu sáng ngoài nhà gồm các phần như sau:
o Sử dụng đèn cao áp thuỷ ngân chiếu sáng đường.
o Ngoài ra bố trí đèn sân vườn, đèn chiếu cây cho các tiểu khu.
o Chiếu sáng công trình gồm chiếu sáng mặt nhà và chiếu sáng trên mái dùng
đèn Sonpak loại 250W được bố trí tại các địa điểm thích hợp nhằm tăng vẻ đẹp
công trình.
Cáp cấp điện cho đèn ngoài nhà dùng cáp ruột đồng có bảo vệ chống thấm dọc loại
Cu/XLPE/DSTA/PVC (4x10)mm2, có ống bảo vệ ống nhựa Φ50 chôn sâu ở độ sâu 0,4 mét so
với cốt sân vườn.
Hệ thống đóng cắt đèn ngoài nhà được đặt tại phòng bảo vệ và thông qua hệ thống tự động
bật tắt và cảm quang.
1.4.6. Chống sét:
Toàn bộ công trình được bảo vệ bằng kim phóng tiêu đạo sớm. Kim thu sét đặt trên cột thép
tại nóc mái nhà công trình . Phần tiêu sét sử dụng cọc thép mạ đồng đóng sâu xuống đất và

chúng nối liên kết nhau bằng thanh đồng tạo thành hệ tiếp địa R<10 ôm, phần thu sét dưới nối
với hệ tiếp địa bằng cáp đồng có tiết diện ≥70mm
2
kẹp nổi trên mái dọc tường từ kim xuống hệ
thống tiếp địa theo hai lộ khác nhau.
1.4.7. Tiếp địa an toàn:
Tại các tủ tường của các khối nhà được nối đất lặp lại có điện trở đặt R<= 4 ôm. Từ điểm tiếp
địa tách đường dẫn điện riêng đến các điểm tiếp địa của các tủ điện. Các thiết bị tiêu thụ điện
3 pha, bình đun, điều hoà và ổ cắm đều có dùng dây tiếp địa (dây E).
12
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
2.
2.
BỘ MÔN CẤP-THOÁT NƯỚC
BỘ MÔN CẤP-THOÁT NƯỚC
2.1. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ vào thiết kế tổng mặt bằng qui hoạch kiến trúc đã được phê duyệt.
- Căn cứ vào thiết kế cơ sở phần kiến trúc của Công trình.
2.2. Têu chuẩn quy phạm áp dụng trong phương án đề xuất
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình ban hành theo quyết định số
47/1999/QĐ-BXD ngày 21 tháng 12 năm 1999 của Bộ Xây dựng.
- Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513 -88)
- Cấp nước mang lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế ( TCXD 33-2006 )
- Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4474-87)
- Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình; Tiêu chuẩn thiết kế ( TCXD 51- 2006 )
- Chất lượng nước thải sinh hoạt ( TCVN 7222-2002 )
- Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế (TCXDVN. 323-2004)
- Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình (TCVN 2622-1995)
- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam tập VI Tiêu chuẩn thiết kế.

2.3. Giải pháp kỹ thuật
2.3.1. Phần cấp nước
a.1. Nhu cầu sử dụng nước:
Nhu cầu sử dụng nước cho công trình
+ Nước cấp cho sinh hoạt
+ Lượng nước chữa cháy
a.2. Quy mô sử dụng nước:
Cấp nước cho công trình bao gồm:
Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt ở các khối:
+ Khối tầng hầm
+ Khối dịch vụ thương mại
+ Khối căn hộ.
a.3. Phương án cấp nước:
a.3.1. Nước cấp cho công trình bao gồm:
+ Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt
+ Nước cấp cho nhu cầu chữa cháy
13
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
a.3.2. Nguồn cấp nước:
Theo tài liệu của cơ quan chủ quản cấp: Nguồn nước cấp cho công trình được lấy từ
mạng lưới đường ống nước sạch của thành phố. Đường kính ống cấp nước vào khu công
trình DN100.
a.3.3. Giải pháp kỹ thuật cấp nước
a.3.3.1. Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt;
- Cấp nước lạnh:
Hệ thống đường ống cấp nước lạnh cho các điểm dùng nước trong công trình được thiết kế
theo sơ đồ phân vùng cấp nước. Nước từ két đặt trên mái tháp căn hộ được phân phối xuống
các khu vệ sinh và các điểm dùng nước của từng vùng một ở trong toà nhà:
+ Khối đế

+ Khối tháp căn hộ
+ Nước rửa tầng hầm
Nước sạch từ bể chứa dự trữ đặt ngầm (ngoài nhà), được bơm lên các két nước mái căn hộ.
Nhiệm vụ của các két nước đặt trên mái là phân phối và điều hoà nước xuống các khu vệ sinh
và các điểm có nhu cầu dùng nước ở tất cả các vùng trong công trình.
- Cấp nước nóng:
Nguồn nước nóng cấp cho các phòng tắm của các căn hộ thuộc tháp căn hộ, chủ yếu
lấy từ các bình đun nước nóng đặt cục bộ trong phòng tắm và bếp của từng căn hộ. Hệ thống
đường ống được thiết kế theo sơ đồ phân phối nước từ các bình đun nước nóng cục bộ dẫn
về các thiết bị tắm, rửa trong khu vệ sinh.
a.3.3. 2. Nước cấp cho nhu cầu chữa cháy:
Trong hồ sơ này chỉ cặp nhật lượng nước chữa cháy từ đơn vị trực tiếp thiết kế phần
phòng cháy chữa cháy để tính dung tích bể chứa nước dự trữ cho công trình.
2.3.2. Phần thoát nước
b.1. Thoát nước cho công trình gồm:
- Thoát nước bẩn sinh hoạt
- Thoát nước mưa
b.2. Giải pháp thiết kế:
Hệ thống thoát nước cho công trình tư vấn đề xuất là hệ thống thoát nước riêng: Nước
bẩn sinh hoạt được xử lý qua bể xí tự hoại, nước tắm rửa được thoát riêng ra hệ thống thoát
nước bẩn của thành phố. Nước mưa mái cho thoát riêng ra hệ thống thoát nước mưa ngoài
nhà sau đó thoát ra hệ thống thoát nước mưa của thành phố. Hệ thống thông hơi chính thoát
kết hợp với ống đứng vượt mái 700mm. Hệ thống thông hơi thiết bị vệ sinh.
b.2.1. Thoát nước bẩn sinh hoạt:
Hệ thống thoát nước bẩn sinh hoạt bao gồm :
14
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
+ Thoát nước cho các khu vệ sinh:
+ Thoát nước rửa cho tầng hầm

b.2.1.1. Thoát nước cho các khu vệ sinh:
Nước bẩn ở các khu vệ sinh được tách ra 2 hệ thống riêng biệt :
+ Một hệ thống thu gom nước xí, tiểu ở tất cả các tầng trong toà nhà dẫn về các ống
đứng đặt trong các hộp kỹ thuật, cho thoát ra bể tự hoại. Nước thải đó được xử lý qua bể rồi
cho xả vào hệ thống thoát nước bẩn của thành phố.
+ Một hệ thống thu gom nước rửa ở tất cả các tầng trong toà nhà dồn về các ống đứng
đặt trong các hộp kỹ thuật, cho thoát thẳng ra hệ thống thoát nước bẩn của thành phố.
b.2.2. Thoát nước mưa:
b.2.2.1. Thoát nước mưa trong nhà:
Nước mưa mái và nước mưa ban công được thu gom qua các phiễu thu thoát về các
ống đứng (bằng hệ thống đường ống riêng) cho thoát thẳng ra hệ thống thoát nước mưa ngoài
nhà.
b.2.2.2. Thoát nước mưa ngoài nhà:
Nước mưa ngoài nhà thoát ra cống thành phố có sẵn trong khu công trình bằng hệ thống
ống BTCT .
2.4. Tính toán hệ thống cấp, thoát nước
2.4.1. Phần cấp nước:
a.1. Lưu lượng nước cần thiết cấp cho toà nhà trong ngày dùng nước lớn nhất.
Q
MAX
= Q
SHMAX
+ Q
CC
Trong đó:
* Q
SHMAX
- Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt trong ngày dùng nước nhiều nhất được xác
định theo công thức:
Q

SH MAX
= k. Q
SHTB
(m
3
/ng.đêm)
Với các thông số kỹ thuật lấy theo tiêu chuẩn quy phạm thiết kế cấp nước hiện hành:
+ k - Hệ số điều hoà ngày ( chọn k=1,2 )
+ Q
SHTB
- Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt trung bình trong một ngày
(m
3
/ng.đêm), được tính toán theo công thức sau :
Q
SHTB
= ∑qixni (m
3
/ng.đêm)
q
i
- Tiêu chuẩn dùng nước cho một đối tượng dung nước cùng loại.
n
i
- Số người dung nước cùng loại
+ Lưu lượng nước cấp cho khối 1-3-4
Q
MAX
= 364 + Qcc
+ Lưu lượng nước cấp cho khối 2

15
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
Q
MAX
= 198 + Qcc
+ Lưu lượng nước cấp cho khối 5
Q
MAX
= 222 + Qcc
* Q
CC

Lưu lượng nước cần thiết cấp cho cứu hoả.
(phần tính toán chi tiết xem hồ sơ thiết kế phòng chữa cháy)
a.2 . Xác định đường kính ống cấp nước sinh hoạt :
- Vận tốc dòng chảy trong ống nước cấp bên trong toà nhà tối đa 1,5 m/s.
- Chọn đường kính ống dựa vào công thức :
xq
v
d
.
4000
π
=
Trong đó:
+ q - lưu lượng nước (l/s).
+ v - vận tốc nước trong đường ống ( m/s )
+ d - đường kính ống (mm)
a.3. Tính dung tích toàn phần của két nước mái:

Wk = K ( Wđ.h + Wcc ) (m
3
)
Trong đó:
+ K - Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két chọn 1,3
+ Wcc - Dung tích chữa cháy (tính 10 phút chữa cháy vách tường)=3 (m3)
+ Wđ.h - Dung tích điều hoà của két nước mái (phần nước sinh hoạt)

Dựa vào công thức trên tư vấn tính toán dung tích toàn phần két nước mái bằng cho
khối tháp căn hộ như sau :
a. Khối 1 (3-4).
Mỗi khối có 3 tháp.
+ 1-a: Chọn kết nước mái 30 (m
3
)
+ 1-b: Chọn kết nước mái 25 (m
3
)
+ 1-c: Chọn kết nước mái 25 (m
3
)
b. Khối 2.
Mỗi khối có 2 tháp.
+ 2-a: Chọn kết nước mái 25 (m
3
)
+ 2-b: Chọn kết nước mái 25 (m
3
)
c. Khối 5.

16
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
Mỗi khối có 2 tháp.
+ 5-a: Chọn kết nước mái 25 (m
3
)
+ 5-b: Chọn kết nước mái 30 (m
3
)
a.4. Tính dung tích của bể chứa nước dự trữ:
Để đảm bảo an toàn cho việc cấp nước sinh hoạt liên tục cho toà nhà. Tư vấn thiết kế 1
bể chứa nước dự trữ. Dung tích toàn phần của bể chứa nước sạch được xác định theo công
thức:
V
BC
= W
BC
+ W
1
(m3)
Trong đó:
W
BC
- Dung tích điều hoà lượng nước sinh hoạt của bể chứa nước (m3)
W
BC
= 1,5. Q
ngày
/ n (m3)

Q
ngày
⇒ Lượng nước sinh hoạt cần dựng trong ngày ( m3/ngày )
n ⇒ Số lần đóng mở máy bơm bằng tay trong ngày = 2 lần
W
1
⇒ Dung tích nước chữa cháy trong bể (m3)
Vậy:
a. Khối 1 (3-4).
V
BC
= W
BC
+ W
1
= 273 + W
1
(m3)
b. Khối 2
V
BC
= W
BC
+ W
1
= 148 + W
1
(m3)
a. Khối 5
V

BC
= W
BC
+ W
1
= 166 + W
1
(m3)
2.4.2. Phần thoát nước
b.1. Thoát nước bẩn sinh hoạt.
b.1.1. Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong nhà được xác định theo công thức sau:
q= q
c
( m
3
/ngày).
Trong đó:
q
c
: Lưu lượng tính toán cấp nước bên trong nhà (m
3
/ngày) xác định theo tiêu
chuẩn: Cấp nước bên trong. (bao gồm nước thải tắm rửa+ nước thải phân tiểu)
b.1.2. Tính toán đường kính ống đứng của hệ thống thoát nước vệ sinh:
Đường kính ống đứng được xác định tuỳ theo lưu lượng nước thải và góc tạo bởi ống
nhánh nối với ống đứng theo cùng tầng được lấy theo bảng 8 trang 69 của TTTCXDVN-T.VI
Đường kính ống đứng cần chọn không nhỏ hơn đường kính lớn nhất của ống nhánh nối
với ống đứng
Vận tốc dòng chảy trong ống thoát nước vệ sinh tối thiểu là 0.6 m/s để tự làm sạch ống.
17

Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
b.1.3. Tính toán dung tích bể xí tự hoại:
Nước bẩn xí tiểu từ các khu vệ sinh ở các tầng cho thoát xuống bể xí tự hoaị . Dung tích
của bể xí tự hoại được xác định theo công thức:
W =0,75.Q+4,25 (m3)
Trong đó:
Q ⇒ Lưu lượng nước thải trong ngày (m
3
)
Dựa vào công thức trên tư vấn tính toán dung tích các bể xí tự hoại như sau:
a. Khối 1 (3-4).
W =0,75.Q+4,25 = 286

(m3)
b. Khối 2
W =0,75.Q+4,25 = 157

(m3)
a. Khối 5
W =0,75.Q+4,25 = 175

(m3)
b.2. Tính toán hệ thống thoát nước mưa:
b.2.1. Hệ thống thoát nước mưa mái
a. Tính toán lưu lượng thoát nước mưa mái:
Lượng nước mưa mái được xác định theo công thức:
Q = K x F.q
5
/ 10000

Trong đó:
Q : Lưu lượng nước mưa mái (l/s).
F : Diện tích thu nước mưa (m
2
).
F= F
mái
+ 0,3 F
TƯƠNG

F
mái
: Diện tích hình chiếu của mái (m
2
).
F
TƯƠNG
: Diện tích tường đướng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái (m
2
)
K : Hệ số lấy bằng 2
q
5
: Cường độ mưa (l/s ha ) tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu
kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm ( p=1 năm)
b. Tính toán đường kính phễu thu và đường kính ống đứng thoát nước mưa mái:
Đường kính phễu thu và ống đứng thoát nước mưa mái được xác định dựa vào lưu lượng tính
toán cho 1 phễu thu hoặc cho một ống đứng với giá trị không vượt trị số ghi trong bảng 9
trang 74 của TTTCXDVN-T.VI
c. Tính toán số lượng ống đứng thu nước mưa mái:

Số lượng ống đứng thu nước mưa mái cần thiết được xác định theo công thức:
n
ố. đ
≥ Q/ q
ố.đ

18
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
Trong đó:
n
ố. đ
: Số lượng ống đứng
Q: Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái ( l/s )
q
ố.đ
: Lưu lượng tính toán của 1 ống đứng thu nước mưa mái theo bảng 9 trang 74
của TTTCXDVN-T.VI .
b.3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu cho hệ thống thoát nước:
- Hệ thống thoát nước phải đảm bảo hoạt động không bị tắc nghẽn, gây ứ đọng cho công
trình và khu vực.
- Nước thải và các chất thải khác phải được thông thoát đảm bảo không rũ rỉ ảnh hưởng
đến hệ thống cấp nước và các bề mặt xung quanh.
- Đảm bảo độ dốc tối thiểu của đường ống thoát nước theo tiêu chuẩn quy định.
- Đảm bảo hệ thống thoát hơi tốt cho ống đứng và thiết bị.
2.5. Phần vật tư, thiết bị
- Ống cấp nước trong nhà dùng ống nhựa chất lượng cao dành cho nhà cao tầng, được
sản xuất theo dây chuyền công nghệ của Đức, kể cả phụ tùng tê, cút, côn ( Đối với ống nước
lạnh phải đảm báo tiêu chuẩn PN 16/SDR9. Đối với ống nước nóng phải đảm báo tiêu chuẩn
PN 25/ SDR 6). ( Hệ thống ống và phụ kiện cấp nước lạnh và nước nóng sử dụng đồng bộ hàn

nhiệt PPR- VESBO với đường kính ống thay đổi từ φ 20 đến φ 110 ). Riêng phần ống trong
trạm bơm cấp nước sinh hoạt sử dụng ống thép mạ kẽm 2 mặt kể cả phụ kiện tê, cút, côn
- Toàn bộ ống thoát nước trong nhà sử dụng ống nhựa chất lượng cao uPVC kể cả phụ tùng
tê, cút, côn được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 4422:1996 (TCVN 6151:2002). Riêng hệ
thống thoát nước tầng hầm 1; 2và 3 sử dụng ống gang dẻo đảm bảo tiêu chuẩn ISO 2531 kể
cả phụ tùng tê, cút côn…( Hệ thống ống và phụ kiện thoát nước sử dụng đồng bộ uPVC Đệ
Nhất )
- Toàn bộ van khoá các loại và van 1 chiều sử dụng van đồng nối ren của các nước châu Âu (
BERMAD; DANFOS )
- Van giảm áp thuỷ lực sử dụng của BERMAD; DANFOS
- Toàn bộ Thiết bị vệ sinh trong tũa nhà dựng ToTo của Nhật Bản
- Bình đựng nước nóng sử dụng của các nước châu Âu
- Máy bơm cấp nước sử dụng của các nước châu Âu ( IDEAL; GRUNDFOS
- Máy bơm thoát nước bẩn sinh hoạt sử dụng loại tự động đặt chìm của các nước châu
Âu ( IDEAL; GRUNDFOS )
- Toàn bộ ống thoát nước ngoài nhà có đường kính < DN300 dựng ống nhựa uPVC cùng
đường kính > DN300 dùng ống bê tông cốt thép đúc sẵn chịu tải H30
19
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
3.
3.
GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1.
3.1.
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
Thiết kế hệ thống điều hoà không khí dựa trên các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo sau
đây:

Tiêu chuẩn Việt nam:
TCVN 4088: 1985
Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5687: 1992
Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 175: 1990
Mức ồn cho phép trong công trình công cộng. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 25: 1991
Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 6160: 1996
Phòng cháy chữa cháy. Nhà cao tầng. Yêu cầu thiết kế.
Các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo của nước ngoài:
Tiêu chuẩn của Viện kỹ thuật lạnh và điều hoà không khí Mỹ (ARI) (Air-conditioning and
Refrigeration Institute)
Tuyển tập sổ tay của Hiệp hội các kỹ sư lạnh, điều hoà không khí và sưởi ấm Mỹ
(ASHRAE handbooks):
(American Society of Heating Refrigerating and Air-conditioning Engineers)
+ Phần căn bản
+ Phần ứng dụng
+ Phần hệ thống và thiết bị
+ Phần kỹ thuật làm lạnh
Tiêu chuẩn của Hiệp hội quốc gia các nhà thầu hệ thống điều hoà không khí và kim loại
tấm Mỹ (SMACNA). áp dụng để thiết kế, chế tạo, lắp đặt và thử nghiệm hệ thống đường
ống gió. (Sheet Metal and Air-conditioning Contractor National Association).
Tiêu chuẩn Anh BS5588-1985: Phòng cháy chữa cháy cho công trình (áp dụng để thiết kế,
lắp đặt, thử nghiệm hệ thống thông gió phòng cháy tăng áp cầu thang bộ).
Tiêu chuẩn Anh BS 7346-7:2006
3.2.
3.2.
ĐIỀU KHIỆN THIẾT KẾ

ĐIỀU KHIỆN THIẾT KẾ
Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5687: 1992, hệ thống điều hoà không khí cho công trình
thuộc cấp 2, do vậy các thông số khí hậu thiết kế như sau:
20
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
3.2.1.
3.2.1.




Thông số ngoài nhà:
Thông số ngoài nhà:


Mùa hè:
- Nhiệt độ: 37.2oC
- Độ ẩm tương đối: 67%
3.2.2.
3.2.2.


Mùa đông:
Mùa đông:
- Nhiệt độ: 8.5oC
- Độ ẩm tương đối: 65%
3.2.3.
3.2.3.
Thông số trong nhà:

Thông số trong nhà:


- Khu văn phòng, trung tâm thương mại, nhà ở
Mùa hè:
- Nhiệt độ: 242 +/-2 oC
- Độ ẩm tương đối: 65+/- 10%
Mùa đông:
- Nhiệt độ: 22 +/-2 oC
- Độ ẩm tương đối: 65 +/-10%
- Khu hành lang và công cộng
Mùa hè:
- Nhiệt độ: 28 +/-2 oC
- Độ ẩm tương đối: 65+/- 10%
Mùa đông:
- Nhiệt độ: 20 +/-2 oC
- Độ ẩm tương đối: 65 +/-10%
Độ ẩm tương đối nói trên sẽ không được điều chỉnh trực tiếp mà chỉ là kết quả tương đối
của quá trình làm mát hoặc sưởi ấm.
3.2.4.
3.2.4.
Bội số trao đổi không khí
Bội số trao đổi không khí


Khu vực văn phòng hoặc tương tự lượng khí tươi lấy tối thiểu: 20m3/h.người
Bội số trao đổi không khí cho khu vệ sinh: 10 lần/h.
Bội số trao đổi không khí cho bãi đỗ xe tầng hầm: 6 lần/h đối với trường hợp thông thường
còn khi có cháy thì bội số trao đổi không khí lấy là 10 lần/h (theo tiêu chuẩn BS7346-7-
2006).

(Đối với khu vực đỗ xe, chiều cao trần tính toán tối đa là 2.5m).
21
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
3.3.
3.3.


TÍNH TOÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
TÍNH TOÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
3.3.1.
3.3.1.
Hệ thống thông gió
Hệ thống thông gió


3.3.1.1.
3.3.1.1.
Tính toán thông gió khu vệ sinh
Tính toán thông gió khu vệ sinh
Hệ thống thông khu vệ sinh: Nhằm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong công trình, tại
các khu WC ở các căn hộ chúng tôi bố trí hệ thống quạt thông gió gắn trần các quạt này
được nối với hệ thống đường ống đẫn khí bẩn thổi ra các khu ban công gần nhất Lưu
lượng không khí hút ra được xác định như sau:
L
hut khi
=V.m (m
3
/h)
Trong đó

L
hút khí
: Lưu lượng không khí cần hút ra ngoài (m
3
/h)
V: Thể tích của khu vệ sinh cần tính (m
3
)
m: Bội số trao đổi không khí (lần/h). đối với khu vệ sinh thì bội số trao đổi không khí lấy là
10 (lần/h)
3.3.1.2.
3.3.1.2.
Tính toán thông gió khu bếp
Tính toán thông gió khu bếp
Đối với các khu bếp nấu ở các hộ chung cư, mỗi khu bếp lựa chọn 01 quạt hút bếp có lưu
lượng hút 180 m3/h đẩy vào ống góp trong hộp kỹ thuật hoặc thải thẳng ra ngoài ban công
đối với những căn hộ có bếp gần ban công.
3.3.1.3.
3.3.1.3.
Tính toán thông gió tăng áp cầu thang
Tính toán thông gió tăng áp cầu thang
Xem bảng phụ lục kèm theo
3.3.1.4.
3.3.1.4.
Tính toán thông gió Tầng hầm
Tính toán thông gió Tầng hầm
Hệ thống thông gió tầng hầm gồm các quạt trục cấp và hút khí thải của tầng hầm, Lưu
lượng hút khí thải được xác định theo công thức
Lhut khi=V.m (m3/h)
Trong đó

Lhút khí : Lưu lượng không khí cần hút ra ngoài (m3/h)
V: Thể tích của khu vực tính(m3)
m: Bội số trao đổi không khí (lần/h). Đối với tầng hầm ta tính 2 trường hợp là có cháy và
không có cháy, khi có cháy m=10 còn khi không có cháy thì m=6
Hệ thống thông gió sử dụng kết hợp hệ thống quạt Jetfan và các quạt hút
Các quạt Jetfan được lắp trên trần của tầng hầm. Hệ thống quạt hút là các quạt ly tâm. hút
khí do các quạt jetfan đẩy vào ra ngoài.
3.3.1.5.
3.3.1.5.
Hệ thống cấp khí tươi
Hệ thống cấp khí tươi
Lượng khí tươi cấp và trong phòng thông qua việc cấp vào cưỡng bức bằng quạt cấp gió, do
mở cửa khi người ra vào trong phòng, hoặc do dò gió qua khe cửa, vì vậy để đảm bảo điều
kiện vệ sinh trong phòng ta phải cung cấp một lượng khí tươi nhất định vào trong phòng. Lưu
lượng khí tươi cấp vào từng phòng được xác đinh theo tiêu chuẩn Việt Nam là không được
nhỏ hơn 20m3/h.người
22
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
L
LLKT
=20*N (m
3
/h)
Trong đó
L
LLKT
: Lưu lượng không khí tươi (m
3
/h)

N: Số người trong phòng, số lượng người được xác định theo chức năng của phòng.
Quạt cấp khí tươi là quạt trục được bố trí trong không gian trần giả tại các khu hành lang
hoặc trong phòng.
3.3.2.
3.3.2.
Phương án thiết kế điều hòa
Phương án thiết kế điều hòa
Tòa Chung cư 1A-01 - Khu đô thị ECOPARK là công trình được xây dựng với quy mô
hiện đại. Để đáp ứng với mức độ hiện đại của công trình, phù hợp với yêu cầu sử dụng của
các tầng và các phòng chức năng như: Khu nhà ở, khu sinh hoạt công cộng, trung tâm thương
mại của tòa nhà hệ thống kỹ thuật trong toà nhà như điện, nước, thông tin, PCCC cũng như
hệ thống điều hoà không khí phải được tính toán thiết kế một cách đồng bộ, tổng thể nhằm
đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng, tiện nghi trong toàn bộ toà nhà. Sau khi nghiên cứu hồ
sơ, tham khảo ý kiến của các cơ quan chủ quản, chúng tôi tính toán xây dựng phương án thiết
kế hệ thống điều hoà không khí và thông gió cho công trình. Phương án thiết kế được xây
dựng trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm kết cấu, kiến trúc xây dựng và chức năng sử dụng, yêu
cầu về các thông số nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch không khí yêu cầu. Mục tiêu của phương án là
đưa ra một giải pháp tổng thể, nhằm tạo ra một môi trường vi khí hậu phù hợp, đáp ứng đầy
đủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, tiện nghi và tiêu chuẩn về kỹ thuật cho toàn bộ toà nhà.
Trong phương án thiết kế, các vấn đề như tối ưu vốn đầu tư ban đầu, giảm tối thiểu chi phí
vận hành của hệ thống cũng được đặt ra và xem xét một cách kỹ lưỡng. Qua phân tích, chúng
tôi chọn hệ thống điều hòa không khí tòa nhà là hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV
một mẹ nhiều con cho khu Công cộng, văn phòng và khu thương mại và điều hòa cục bộ cho
khu nhà ở.
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm VRV là hệ thống gồm nhiều dàn lạnh là loại dàn
lạnh âm trần nối ống gió, các dàn lạnh được kết nối với một dàn nóng. Các dàn lạnh được đặt
bên trong trần giả ngay tại không gian cần điều hòa. Các dàn nóng giải nhiệt bằng gió được
đặt trên tầng 2 của công trình. Dàn lạnh và dàn nóng được nối với nhau thông qua hệ thống
đường ống gas, một dàn nóng có thể kết nối với nhiều dàn lạnh.
Hệ thống điều hòa VRV sử dụng máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc tin cậy, vận hành đơn

giản, duy tu bảo dưỡng sữa chữa thuận tiện, tuổi thọ của hệ thống cao đảm bảo tính thẩm mỹ,
gọn nhỏ. Vận hành hệ thống đơn giản, điều khiển dễ dàng và thuận tiện có khả năng cảnh báo
các sự cố trong quá trình vận hành sử dụng. Các dàn lạnh và dàn nóng được lắp đặt rất đơn
giản, thuận tiện cho bảo trì bảo dưỡng. Độ ồn của hệ thống nói chung là thấp do dàn nóng đặt
ở trên mái còn dàn lạnh dùng loại âm trần nối ống gió thì được tiêu âm ngoài của ống gió
nhằm giảm độ ồn. Hệ thống hoạt động rất linh hoạt do hệ thống có thể hoạt động ở các chế độ
tải khác nhau, và có thể điều chỉnh được các thông số nhiệt độ và độ ẩm của từng dàn lạnh
thông qua bộ điều khiển từ xa hoặc bộ điều khiển nhiệt độ được gắn trên tường của từng khu
chức năng. Bên cạnh những ưu điểm trên thì hệ thống này có những nhược điểm như chi phí
ban đầu cao, người vận hành phải biết về kỹ thuật.
23
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
Hệ thống điều hoà cục bộ khu căn hộ gồm các dàn lạnh treo tường được đặt trong phòng,
còn các dàn nóng được đặt bên ngoài logia gần nhất của các phòng, các dàn lạnh được treo
ở độ cao lớn hơn hoặc bằng 2400mm.
- Hệ thống đường ống gas
Hệ thống đường ống gas nối dàn nóng và dàn lạnh, từ các dàn nóng đặt trên tầng kỹ thuật
của tòa nhà, các ống gas được đưa vào trục kỹ thuật của tòa nhà rồi từ các trục kỹ thuật các
ống gas đi theo hành lang vào các phòng đến các dàn lạnh, các ống gas này phải được bảo
ôn bằng các vật liệu các nhiệt nhằm đảm bảo không xẩy ra hiện tượng tổn thất nhiệt trên
đường ống.
chiều dày tối thiểu đối với các đường ống gas được quy định như trong bảng sau:
Bảng độ dày tối thiểu đối với ống gas
Kích thước ống Độ dày tiêu chuẩn (mm)
D 6,4 0,71
D 9,5 0,71
D 12,7 0,71
D 15,9 0,71
D 19,1 0,71

D 22,2 0,91
D 25,4 0,91
D28,6 0,91
D 31,8 0,91
D 38.1 1.0
D 44,5 1.0
- Hệ thống đường ống nước ngưng
Vật liệu dẫn nước ngưng là ống nhựa PVC. Các đường ống nước ngưng được nối với
máy qua các mối nối mềm và đi trong không gian trần giả . Đường ống nước ngưng vào các
đường thoát nước của các khu vệ sinh. Do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nước ngưng trong
đường ống và môi trường bên ngoài nên chúng ta phải bảo ôn các đường ống này để tránh
xảy ra hiện tượng đọng sương trên đường ống. Các đường ống thoát nước ngưng phải đảm
bảo độ dốc lớn hơn hoặc bằng 1% để có thể thoát được.
- Hệ thống đường ống gió
Hệ thống đường ống gió bao gồm đường ống gió cấp lạnh, ống cấp gió tươi các ống gió
phải được chế tạo đảm bảo tiêu chuẩn SMACNA – 1985 và tiêu chuẩn DW143.
Vật liệu chế tạo đường ống gió dùng các ống tôn tráng kẽm, tôn tráng kẽm là loại tôn được
mạ kẽm theo kiểu nhúng nóng, tôn tráng kẽm được sản xuất theo tiêu chuẩn BS3958 : 1986
trạng thái phủ Z2, bao phủ dạng C. Các mối ghép dọc đường ống được chế tạo bằng máy gấp
mí kép, để đảm bảo kín khít đường ống sau khi ghép được bắn silicol. Các ống tôn được kết
24
Khu nhà chung cư 1A-01 - Khu đô thị Ecopark Thuyết minh Thiết kế cơ sở
11/2009
nối với nhau bằng các chi tiết nối C, Z. tất cả tôn tráng kẽm đưa vào sử dụng trong công trình
phải mới nguyên ở dạng cuộn hoặc tấm
Đối với những đường ống có kích thước lớn phải được tăng cứng bằng gân tăng cứng
hoặc gia cố bằng thép tăng cứng.
TT Chiều dày của tôn tráng kẽm Cạnh dài của ống gió
1 0.5 mm Đến 450 mm
2 0.6 mm 451 mm - 750 mm

3 0.8 mm 751 mm - 1000 mm
4 1.0 mm 1001 mm - 1500 mm
5 1.2 mm 1501 mm - 2200 mm
trong đó: L
max
: kích thước lớn của mặt cắt ngang (mm)
Tất cả các ống dẫn gió khi nối vào chi tiết động như quạt thông gió, Indoor loại âm trần,
đều phải sử dụng chi tiết nối mềm chống rung, chi tiết này được làm từ vật liệu vải bạt có lớp
giấy bạc bọc bên ngoài. Các chi tiết nối mềm phải tuân theo các tiêu chuẩn lắp đặt ống gió. Đối
với các đoạn ống và phụ tùng có kích thước cạnh dài tiết diện ngang nhỏ hơn 600mm được
liên kết với nhau bằng các thanh kẹp ghép mí. Các đoạn ống và phụ tùng có kích thước ngang
cạnh dài lớn hơn 600mm thì được liên kết với nhau bằng cặp bích.
Đối với các giá treo ống đỡ có quy cách như sau:
Chiều rộng ống Quy cách suốt ren khoảng cách giá treo
>1200mm M10 1500mm
Từ 600mm đến 1200mm M8 2000mm
<600mm M6 2000mm
- ống gió mềm và vật liệu cách nhiệt
Vật liệu bảo ôn cho đường ống cấp gió lạnh là bông thuỷ tinh dạng tấm có phủ bên ngoài
lớp giấy bạc có tỉ trọng 32kg/m3 chiều dầy tối thiểu 25mm, hệ số truyền nhiệt k=0.03W/m.K.
- Cửa gió
Đối với công trình ta sử dụng loại cửa gió cho hệ thống điều hoà là cửa gió nhôm định
hình sơn tĩnh điện có kích thước 600x600, màu của sơn phải phù hợp với màu của trần giả
nhằm đảm bảo thẩm mĩ cho công trình,
- Van điều chỉnh lưu lượng trên đường ống gió
Van điều chỉnh lưu lượng gió được yêu cầu cho hệ thống cấp khí tươi tại các nơi phân bố
vào các dàn lạnh để điều chỉnh phân bố đều gió tươi và cũng như vậy trong hệ thống hút khí
thải, van điều chỉnh được chế tạo theo kiểu một hay nhiều lá chắn song song, cần xoay điều
chỉnh ở mặt ngoài tại vị trí cần xoay cần phải có mặt chia độ đồng thời phải có chốt cố định
25

×