Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BCCD Luyen noi trong gio Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.19 KB, 5 trang )

Báo cáo chuyên đề tháng 10
Ngời thực hiện: Nguyễn phơng Hớng
Chuyên đề: Luyện nói trong giờ học Ngữ Văn
I-PHN M U:
+C s lớ lun:
Tit Luyn núi l mt tit hc vụ cựng quan trng i vi hc sinh THCS, nht l hc
sinh lp 6. Qua tit luyn tp giỏo viờn luyn cho hc sinh bit vn dng t ng v cỏc quy
tc ng phỏp c bn ó hc núi ỳng, vit ỳng, bit din t ý tng chớnh xỏc, rừ rng,
trong sỏng. Hn na giỏo viờn cũn rốn luyn cho hc sinh cỏc mt c th v li núi (phi rừ
ngha, rừ ý), ging núi (phi va nghe, va c gng truyn cm) v t th núi (phi mnh
dn, t tin giỳp cho li núi cú sc thuyt phc hn).
Luyn núi trong nh trng l giỳp cho hc sinh cú thúi quen núi trong nhng mụi trng
giao tip khỏc nhau. Nú c thc hin mt cỏch h thng, theo nhng ch nht nh,
gn vi nhng vn quen thuc trong cuc sng hng ngy.
+C s thc tin:
Tc ng cú cõu Hc n, hc núi, hc gúi, hc m. Khụng ngu nhiờn m hc núi c
xp vo v trớ th hai ca cõu núi. iu ny cho thy núi cng l mt k nng rt quan trng
trong giao tip hng ngy. Trờn thc t, vic dy hc mụn Ng Vn hin nay rt coi trng
c bn k nng nghe, núi, c, vit
II-THC TRNG
Chng trỡnh mi ca sỏch giỏo khoa hin nay c bit chỳ trng v nhn mnh Trng tõm
ca vic rốn luyn k nng Ng Vn cho hc sinh l lm cho hc sinh cú k nng nghe, núi,
c, vit ting Vit khỏ thnh tho theo cỏc kiu vn bn v cú k nng s gin v phõn tớch
tỏc phm vn hc, bc u cú nng lc cm nhn v bỡnh giỏ vn hc.
Thực trạng hiện nay nhiều hc sinh phỏt õm cha tt, núi sai nhiu, nh hng nhiu ca t
ng a phng.Khi tr li hc sinh cú thúi quen lp li t ng nhiu, din t vng v,
thiu mch lc, tỏc phong cha mnh dn, khụng da vo cng núi m thng l
c.Thi gian 45 phỳt cho mt tit luyn núi khụng giỏo viờn cú th cho s lng hc
sinh lờn núi c nhiu, nếu lp hc cú s s ụng.
III-BIN PHP GII QUYT.
hon thnh nhng nh hng ó t ra, da trờn thc t ó lm, tụi xin trỡnh by nhng


bin phỏp chớnh ó ỏp dng nh sau:
+Ngoi những tiết theo chơng trình cũn cú nhng tit Rốn luyn k nng k chuyn tng
tng, Rốn luyn k nng k chuyn, Rốn luyn k nng trỡnh by, din t ý bng li núi.
-Dy tit luyn núi phi kt hp lớ thuyt v thc hnh, coi trng thc hnh v núi. Mun
cho hc sinh núi c nhiu, giỏo viờn phi chun b t khi ra , hng dn hc sinh chun
b nh. Dy luyn núi phi gõy hng thỳ hc tp ca hc sinh, phỏt huy tớnh tớch cc, c
lp, sỏng to ca hc sinh. Gi luyn núi l gi th hin cỏ tớnh, l gi hc sinh c lm
ch mỡnh hn c, giỏo viờn ng gũ bú cỏc em, ng vi vng phờ phỏn cỏc biu hin cha
tt ca cỏc em, vn l phi to nhng iu kin cn v cỏc em núi.
-Dy luyn núi phi kt hp vic rốn luyn k nng vi vic giỏo dc t tng, tỡnh cm, t
duy cho hc sinh, giỏo dc lũng yờu mn t ho v ting Vit, t ho v dõn tc ta. Dy
luyn núi khụng ch dy li núi, dỏng iu núi.m phi dy chiu sõu ca tõm hn, t
tng ca hc sinh m c th hn l dy np sng cú vn húa, núi nng tt, chng li núi
nng xu ang cú nguy c lan trn trong hc sinh hin nay nh núi tc, núi trng khụng, núi
ting lúng,

Biện pháp thứ nhất.
-Giáo viên phải nắm vững yêu cầu của tiết dạy, chúng ta phải hiểu rằng đây là tiết giúp học
sinh “Luyện nói” thì học sinh phải được nói. Phải thực sự luyện trên lớp cho từng em được
nói . Giáo viên phải nêu thật rõ yêu cầu luyện nói, nếu cần ghi tóm tắt lên bảng. Khi học
sinh trình bày, giáo viên phải nắm bắt để nhận xét đúng khả năng, thành tích đạt được của
các em trong quá trình trình bày một vấn đề bằng miệng. Đồng thời giáo viên hướng cho
học sinh đi đúng yêu cầu, nói chứ không phải là đọc. Đã nói thì phải vận dụng đúng ngôn
ngữ nói thể hiện rõ nhất là ngữ điệu trong sử dụng thành văn. Ngoài ra, các em còn biết thể
hiện qua cử chỉ, nét mặt, sắc thái tình cảm, thái độ khi trình bày
Biện pháp thứ hai: Hướng dẫn việc chuẩn bị bài ở nhà cho học sinh
-Muốn một giờ luyện nói đạt kết quả tốt, ngoài việc hướng dẫn học sinh đi đúng yêu cầu
của một giờ luyện tập trên lớp thì việc cho các em chuẩn bị bài ở nhà cũng rất quan trọng.
Muốn các em chuẩn bị bài tốt, có chất lượng thì sự chuẩn bị, hướng dẫn của giáo viên cũng
phải chu đáo. Trong sách giáo khoa thường có một số vấn đề để giáo viên lựa chọn, vậy nên

chọn đề nào cho phù hợp, để có hiệu quả cao cho đối tượng học sinh của mình dạy theo ý
chủ quan của giáo viên. Khi đã chọn được đề phù hợp rồi, giáo viên phải phân việc cụ thể
cho từng đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, theo tổ, theo nhóm) để học sinh
chuẩn bị kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái.
Ví dụ:Trong tiết luyện nói về văn miêu tả ở lớp 6 có đề bài:Tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-
men qua văn bản “Buổi học cuối cùng”.
Với đề bài này ta thấy thân bài sẽ có ba ý chính:
+Hình dáng, trang phục, diện mạo của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng.
+Hành động, cử chỉ của thầy trong buổi học cuối cùng.
+Lòng yêu nước nồng nàn của thầy được gửi gắm qua việc yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ
của dân tộc.
Giáo viên phải phân cho học sinh như sau:
+Nhóm chuẩn bị phần đặt vấn đề
+Nhóm chuẩn bị phần kết thúc vấn đề
+Ba nhóm chuẩn bị phần thân bài với 3 ý trên.
-Khi dạy bài này giáo viên có thể cho học sinh xung phong trình bày các vấn đề hoặc có thể
gọi các đối tượng Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém trình bày. Giáo viên căn cứ vào bài nói
của học sinh để rút kinh nghiệm cho các em lần sau nói tốt hơn lần trước.
Biện pháp thứ ba: Cả lớp đều tham gia luyện nói.
-Làm thế nào để cả lớp đều tham gia luyện nói theo đúng nghĩa của nó? Đó là yêu cầu quan
trọng của tiết dạy. Thường thì những giờ luyện nói như thế này giáo viên không khéo léo
điều khiển thì một số em lơ là, không tham gia luyện tập. Vì vậy giáo viên phải tìm ra
những biện pháp tốt nhất mà trong đó không thể bỏ qua việc các em tham gia nhận xét đánh
giá sự trình bày của bạn. Vấn đề đặt ra là giáo viên phải hướng cho học sinh biết đánh giá
thế nào cho đúng. Giáo viên có thể yêu cầu các em như sau:
+Bạn A trình bày nội dung đã được chưa? (Đã đủ chưa, có chỗ nào lệch lạc? Theo
em, em sẽ trình bày như thế nào?)
+Bạn đã trình bày đúng phương thức nói chưa? (Bạn đọc hay nói?)
+Cử chỉ, thái độ, giọng điệu của bạn trình bày đã phù hợp chưa? (Cử chỉ, thái độ,
giọng điệu biểu hiện như thế nào?)


-Giáo viên muốn đạt được yêu cầu này thì trước hết phải đặt ra những yêu cầu trước đối với
các em như:biết nhận xét đúng, sai của bạn tức là mình đã có sự chuẩn bị ở nhà hoặc giáo
viên có thể khuyến khích học sinh.
Biện pháp thứ tư: Rèn luyện nội dung, hình thức và tác phong nói.
+Rèn luyện nội dung nói:
-Học sinh nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng
yêu cầu người nghe
-Nói theo dề cương mà nội dung đã chuẩn bị.
-Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu
-Điều chỉnh nội dung nói:nhấn lại điều người nghe chưa hiểu, lướt những điều người nghe
đã rõ.
-Kết hợp đúng mực nội dung và ngữ điệu, không để cho ngữ điệu lấn át nội dung.
+Rèn luyện hình thức và tác phong nói:
-Nắm vững đề tài cần nói, huy động nhanh vốn từ đúng, từ hay, đặt câu đúng và hay, cách
dựng đoạn.
-Bài nói phải rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, tránh dùng từ ngữ địa phương
-Vận dụng nét mặt, cử chỉ, dáng điệu phù hợp với nội dung nói
-Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán xuyến theo dõi thái độ người nghe.
+Tạo cho các em có nhu cầu muốn nói, muốn được bộc lộ.
Khi tiếp xúc với các em lần đầu tiên, giáo viên cần thiết lập tốt mối quan hệ, giúp học sinh
thấy được sự gần gũi, thân tình nơi giáo viên điều này là cơ sở giúp học sinh dễ dàng bộc lộ
với giáo viên hơn trong những giờ học sau. Giáo viên có thể làm quen với các em bằng cách
giới thiệu về mình cũng là cơ sở để các em theo đó mà tự giới thiệu bản thân về những điều
đơn giản như họ, tên, tuổi, sở thích,…Điều này không kém phần quan trọng, vì nếu làm
được như vậy thì giáo viên đã góp phần nào giúp học sinh bắt đầu tập làm quen với việc
phát biểu miệng.
+Phát huy kĩ năng nói trong các giờ học, kết hợp với việc rèn luyện các kĩ năng khác:
Trong các tiết học, giáo viên nên chú trọng kĩ năng nói cho học sinh thông qua những lần
phát biểu đóng góp xây dựng bài. Đặt những câu hỏi kích thích tư duy và sự phản xạ của

học sinh. Câu hỏi nên đi từ đơn giản đến phức tạp để tập cho các em biết suy nghĩ trước khi
nói, nói đúng vấn đề cần trao đổi, khi nói cần bình tĩnh, tự tin, Giáo viên cần khuyến khích,
động viên học sinh phát biểu suy nghĩ trong khi phát biểu và cả trong khi thảo luận, ngay cả
khi ý kiến đó là sai hoặc chưa hoàn toàn chính xác. Bên cạnh đánh giá việc trình bày của
học sinh, giáo viên cũng nên lưu ý cho học sinh những lỗi cần tránh trong nói tiếng Việt về
chính âm, chính tả và hướng dẫn các em nói diễn cảm, ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn cho
người nghe.Do đó giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung bài nói, bao gồm các
vấn đề:
+Nói cái gì? (Xác định đề tài)
+Nói với ai? (Xác định giao tiếp)
+Nói trong hoàn cảnh nào? (Xác định hoàn cảnh giao tiếp)
+Nói như thế nào? (Cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe)
Có lời chào khi bắt đầu nói, giới thiệu đề tài sắp nói, tránh đọc lại hoặc thuộc lòng để
đọc lại bài văn chi tiết đã chuẩn bị.
Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, đúng chuẩn ngữ âm, truyền cảm và thuyết phục
người nghe (thể hiện cảm xúc chân thành, tự nhiên, không gò bó, áp đặt). Tác phong tự

nhiên, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhạy, mắt nhìn thẳng mọi người.Không nói ra ngoài những
gì mà đề bài yêu cầu. Có lời chào khi kết thúc bài nói.
+Tạo cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi trong giờ luyện nói:
Trước mỗi giờ luyện nói, giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trước khoảng hai tuần
hoặc một tuần. Có thể giao cho các em cùng một đề tài hay chia lớp từ 4 đến 6 nhóm, mỗi
nhóm một đề tài (nếu tiết học có đề tài nhiều)
Vào giờ học, giáo viên cần cho thời gian để các em có thể chuẩn bị tư thế trước khi
lên nói. Có thể là cá nhân tự chuẩn bị, có thể là cho nhóm thảo luận để chọn đại diện lên
nói, nên hướng cho học sinh có thái độ cùng nhau hợp tác, thời gian thảo luận là năm phút.
Không khí của giờ luyện nói nên tạo được sự hào hứng cho lớp học, cho từng em học
sinh, làm cho các em phấn khởi, mong muốn được lên trình bày bài nói của mình. Để kích
thích học sinh, giáo viên nên đánh giá khen ngợi, khuyến khích bằng cách cho điểm, tặng
những tràng pháo tay động viên sau mỗi bài nói tốt.

Trọng tâm của những giờ học này là luyện nói, giáo viên nên dành nhiều thời gian
cho học sinh lên nói (30 phút) và số lượng học sinh lên trình bày phải từ 8 đến 10 học sinh,
số còn lại sẽ được nói ở những tiết sau.
IV-KẾT LUẬN:
Nãi tãm l¹i ®Ó tiÕt luyÖn nãi cã kÕt qu¶ th× trước hết, người giáo viên dạy văn phải thấy
được tầm quan trọng của tiết luyện nói ở lớp 6 nói riêng và ở bậc THCS nói chung. Người
giáo viên phải có sự tìm tòi và đem hết trách nhiệm của mình để đạt kết quả cao nhất cho
tiết học này.
Muốn giờ luyện nói đạt kết quả tốt, người giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo.
Trước hết là chuẩn bị giáo án, sau đó là chuẩn bị cụ thể, tỉ mỉ cho việc hướng dẫn sự chuẩn
bị bài của học sinh.
Trong giờ luyện tập, giáo viên phải phát huy trí tuệ của học sinh, áp dụng những biện
pháp tốt nhất để cả lớp tích cực tham gia luyện tập. Từ đó giúp các em hiểu được yêu cầu
của của tiết luyện tập cũng như nâng cao kĩ năng trình bày nói trước tập thể học sinh.
Thông qua tiết luyện nói, giáo viên giáo dục cho học sinh lòng tự hào được nói tiếng
Việt, biết tôn trọng và giữ gìn sắc thái ngữ âm độc đáo của tiếng Việt. Lòng tự hào về tiếng
Việt của học sinh phải thể hiện:học tập, xây dựng tiếng nói và chống những cách nói không
đúng, không lành mạnh. Phải làm thế nào cho tiếng việt vang lên tất cả sự giàu đẹp và nhạc
điệu của nó trong giờ học ngữ văn.

Trên đây là vài vấn đề cần trao đổi đến Quý đồng nghiệp về Cách phần biệt
thành phần trạng ngữ với các thành phần khác của câu trong tiếng Việt . Mong Quý đồng
nghiệp đóng góp ý kiến để chúng ta học tập và hoàn chỉnh hơn về phương pháp giảng
dạy.
Xin chân thành cám ơn !
Chuyên đề được HĐKH Tân Phong , Ngày 26 tháng 9 năm 2009
Xếp Loại : Người thực hiện
Chủ tòch HĐKH Trường
LÊ VĂN DANH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×