Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SK luyen noi trong gio TLV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.88 KB, 23 trang )

SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
Phần I: Đặt vấn đề
Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục là coi giáo dục đào tạo cùng với
khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực của sự nghiệp Công nghiệp hoá-
Hiện đại hoá Đất nớc, phát huy yếu tố con ngời phát triển toàn diện là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển lâu dài và bền vững trên mọi lĩnh vực. Trọng tâm là
việc chú trọng đến con ngời đợc đào tạo là con ngời có đầy đủ năng lực, trí tuệ,
có đạo đức thích nghi đợc với những thay đổi, có kỹ năng hành động, biết
Học th ờng xuyên, học suốt đời và có ý tởng học để biết, học để làm, học
để cùng sống với nhau và học để làm ngời. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội là
đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện thì việc dạy học ở trờng Tiểu
học chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì bậc học Tiểu học là bậc học
nền tảng của hệ thống giáo dục Quốc dân, do đó đòi hỏi phải dạy đúng, dạy đủ
các môn học theo quy định nhằm giúp các em có kiến thức sâu rộng để có thể
tiếp cận đợc với nền khoa học tiên tiến hiện nay là Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Các môn học ở Tiểu học đều có mối quan hệ
mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có vị trí rất
đặc biệt quan trọng, nó chiếm thời lợng nhiều hơn cả so với các môn học khác.
Phơng tiện chủ yếu của môn Tiếng Việt là ngôn ngữ, là công cụ không thể
thiếu để giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và là phơng tiện để học sinh có
thể tiếp cận và học tốt đợc các môn học khác. Ngôn ngữ phát triển thì t duy
cũng phát triển.
Môn Tiếng Việt còn giúp cho các em cảm nhận, khám phá ra những nét
đẹp về tâm hồn, sự hiểu biết về thế giới xung quanh. Môn Tiếng Việt là cơ sở,
là chỗ dựa cho học sinh học tốt các môn học khác. Vì muốn học môn
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 1
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
nào cũng cần sử dụng kỹ năng nói, đọc, viết mà môn Tiếng Việt là môn bớc


đầu hình thành kỹ năng này. Trong Tiếng Việt thì phân môn :Tập làm văn lại
là môn tổng hợp các kiến thức và kỹ năng của các phân môn: Luyện từ và câu,
Chính tả, Kể chuyện. Vì thế, bậc Tiểu học cần rèn luyện cho các em có kỹ
năng học tốt phân môn Tập làm văn để giúp các em nắm bắt đợc cái hay, cái
đẹp, biết cảm thụ văn học và có tình yêu quê hơng, đất nớc và con ngời.
Nh ta đã biết dạy Tập làm văn là nhằm phát triển và hoàn thiện năng lực
văn học cho học sinh trên bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao
tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi, trong đó kỹ năng nói có vai trò
quan trọng trong đời sống học sinh, nó giúp các em hình thành các kỹ năng
học tập khác. Vì thế mục đích cao nhất của bài tập Tập làm văn là rèn kỹ năng
nói cho học sinh giúp các em sử dụng Tiếng Việt một cách có hiệu quả trong
học tập và giao tiếp trong gia đình, nhà trờng và xã hội.
Đối với học sinh lớp 5, các em đã có một số vốn kỹ năng nhất định, đã
biết phân tích mối quan hệ giữa ngời với ngời trong những mối quan hệ khác
nhau, để có thể sáng tạo bằng ngôn từ một cái gì đó của mình và thể hiện
những khía cạnh của đời sống. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ gợi đợc cảm xúc trực
tiếp, để đa ngời nói, ngời nghe có thể nắm bắt đợc những nội dung cần trao đổi
và để đạt đợc mục đích của giao tiếp. Qua ngôn ngữ nói ta dễ nhận thấy trí tuệ,
tâm hồn của ngời nói bởi lời nói luôn mang phong cách riêng của mỗi ngời.
Trong lời nói cần thể hiện t duy, nếu t duy tốt lời nói sẽ dễ dàng, gọn gàng, hấp
dẫn đợc ngời nghe, ngợc lại nếu nói ấp úng, không rõ ràng sẽ không thuyết
phục đợc ngời nghe và đôi khi còn hiểu sai ý mình muốn nói. Vì thể mục đích
của giao tiếp sẽ khó đợc thực hiện hoàn chỉnh. Để có những lời nói đẹp mỗi
ngời phải rèn luyện trong một quá trình lâu dài. Những giờ Tập làm văn chính
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 2
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
là giờ học hình thành cho học sinh những kỹ năng nói đầu tiên, ở lứa tuổi này
các em đã có một sự thay đổi đáng kể về đặc điểm tâm, sinh lý. Các em đã

thay đổi từ trong quá trình nhận thức, việc sử dụng các công cụ trực quan đã
giảm bớt so với ở các lớp học trớc và thay vào đó là học sinh có thể dùng lời để
làm tờng minh một vấn đề. Vì vậy, lời nói cho phép diễn đạt dễ dàng hơn rất
nhiều những quan hệ phức tạp hơn những tính chất bên trong những sự vận
động logi. ở lớp 5 hoạt động yêu thích của trẻ em là sáng tạo văn học, nếu đợc
học văn theo một chơng trình đúng và có một phơng pháp truyền thụ tốt thì trẻ
em ở tuổi này rất thích học văn, dễ nói hết ra những điều mình suy nghĩ, đó là
điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên trong việc rèn kỹ năng nói cho từng học
sinh, nhận ra những chỗ khiếm khuyết của từng học sinh để uốn nắn kịp thời.
Theo quan điểm dạy học hiện nay, cần phải rèn cho học sinh kỹ năng diễn đạt
một vấn đề cụ thể một cách rõ ràng, mạch lạc. Vì vậy giờ Tập làm văn còn
rèn cho học sinh kỹ năng nói, dạy các em biết tổng hợp kiến thức từ các phân
môn khác nh: Luyện từ và câu, Tập đọc và các kinh nghiệm cuộc sống mà
học sinh có đợc. Cùng một vấn đề nhng không phải học sinh nào cũng nói nh
nhau, do đó giáo viên phải luôn quan tâm tới đặc điểm riêng của từng học sinh
để rèn kỹ năng nói cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Thực tế dạy học hiện nay cho thấy kỹ năng nói của học sinh đang ngày
bị xem nhẹ và hình thức kiểm tra chủ yếu hiện nay là kiểm tra viết và giáo viên
chỉ tập trung vào các kỹ năng: đọc, viết, tính toán trong nhà trờng là việc có
thật. Việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trong phân môn Tập làm văn lớp
5 hiện nay cha làm nổi bật các đặc thù là rèn kỹ năng nói cho học sinh mà chủ
yếu mới chỉ tập trung vào lập dàn bài để phục vụ cho giờ văn viết. Do đó, việc
rèn luyện kỹ năng nói lu loát trong cách diễn đạt cho học sinh là việc làm cần
thiết của ngời giáo viên ở trên lớp, đây là cả một quá trình đòi hỏi giáo viên
phải nỗ lực, cố gắng, tìm hiểu và quan tâm đến từng đối tợng học sinh ở trong
lớp để có thể có biện pháp giúp đỡ các em có điều kiện luyện tập tuỳ theo cách
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 3
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5

nhìn nhận vấn đề của từng học sinh. Do đó việc cải tiến, đổi mới về phơng
pháp luyện nói cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng là
vấn đề cần quan tâm, bởi vì khả năng diễn đạt vấn đề của học sinh hiện nay
hầu hết còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục.
Từ thực trạng việc diễn đạt vấn đề của học sinh lớp 5, trờng Tiểu học
Thu Cúc 1 hiện nay. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, tôi thiết nghĩ
cần phải cải tiến và đổi mới về thực trạng hiện nay để nâng cao khả năng diễn
đạt, khả năng giao tiếp và nhận biết vấn đề của học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn
nghiên cứu sáng kiến Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học sinh
lớp 5
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 4
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
Phần II:Giải quyết vấn đề
1.Cơ sở lí luận và thực tiễn:
a. Cơ sở lý luận
Bớc vào thế kỷ 21 giáo dục Việt Nam đã trải qua 20 năm đổi mới và thu
đợc những thành quả quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình
thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trờng. Chất lợng giáo dục có
những chuyển biến rõ rệt.
Nh chúng ta đã biết, Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định
mục tiêu tổng quát của Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-
2010 là: Đ a đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến năm
2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá .
Để đạt đợc mục tiêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết
định, nhu cầu giáo dục phát triển là rất bức thiết.
Đất nớc ta ngày càng phát triển, đổi mới, việc đào tạo một lớp ngời mới
biết sử dụng thành tạo điêu luyện ngôn ngữ diễn đạt một cách mới mẻ sáng tạo

của t duy là vô cùng cần thiết. Cũng bởi Tiếng Việt là ngôn ngữ, là phơng tiện
giao tiếp quan trọng nhất của xã hội hiện nay. Do vậy Tiếng Việt đợc đa vào
dạy học trong tất cả các cấp học với lợng kiến thức và thời gian nhiều. Môn
Tiếng Việt là một trong những môn học trong trờng tiểu học phải đợc thực
hiện theo nguyên tắc dạy và học. Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt phải cụ thể
hoá mục tiêu và nguyên tắc dạy học nói chung vào từng môn học. Vì thế việc
dạy Tiếng Việt cho học sinh tiểu học cần dựa trên cơ sở những quy luật và
nguyên tắc để đề ra những phơng pháp dạy học cũng nh cách tổ chức quá trình
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 5
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
dạy học cụ thể hơn, khoa học hơn. Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nề nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên
tiến, hiện đại vào quá trình dạy học. Do vậy rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết cho học sinh của mỗi giáo viên tiểu học cần phải đợc chú trọng và quan
tâm.
b. Cơ sở thực tiễn:
Trong tất cả các môn thì Tiếng Việt là một trong những môn học có vị
trí đặc biệt, nó chiếm thời lợng tiết học nhiều hơn cả. Sau khi học xong chơng
trình Tiếng Việt tiểu học các em phải thực hiện tốt 4 kỹ năng nghe, đọc, nói,
viết mà chơng trình yêu cầu. Đặc biệt là kỹ năng nói thông qua việc diễn đạt
các vấn đề một cách rõ ràng, mạch lạc, trọng tâm làm cho ngời nghe có hứng
thú và tiếp cận lời nói một cách tự nhiên và hiệu quả.
Các yêu cầu của môn Tiếng Việt lớp 5 đối với học sinh vùng thành phố
thị xã thì việc thực hiện dễ dàng. Song đối với học sinh lớp 5 trờng tiểu học
Thu Cúc 1 cần phải thực hiện thờng xuyên, nhiệt tình để nâng cao chất lợng
học tập tốt hơn.
ở đơn vị trờng Tiểu học Thu Cúc 1, tỷ lệ học sinh đạt chất lợng cao ở
môn Tiếng Việt nói chung và khả năng trình bày bằng lời nói của học sinh

nhìn chung còn cha đồng đều ở các khối, lớp.
Trớc yêu cầu thực tế của đơn vị là Nâng cao chất lợng và hiệu quả
đào tạo là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở lớp 5A trờng tiểu học Thu Cúc
1. Xuất phát từ những luận điểm trên và qua thực tế giảng dạy tôi đã tìm hiểu,
nghiên cứu và đổi mới phơng pháp để nâng cao chất lợng, rèn kỹ năng nói cho
học sinh thông qua môn Tiếng Việt và phân môn Tập làm văn theo tiêu chuẩn
của Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời tạo ra những phơng pháp đổi mới, những
biện pháp cần thiết là động lực thúc đẩy cho quá trình giáo dục của nhà trờng
góp phần hoàn thiện các ký năng để học sinh có thể tiếp cận với các kiến thức
mới dễ dàng và có hiệu quả.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 6
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
2. Giả thuyết:
- Để thực hiện giải pháp trong việc nâng cao chất lợng kỹ năng trình bày
bằng lời nói trong giờ tập làm văn ở lớp 5, bản thân tôi có dự kiến ban đầu về
công việc cần làm nh sau:
- Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục, tuyên truyền vận động để tất
cả các phụ huynh đều thấu hiểu về tầm quan trọng của môn Tiếng Việt lớp
Năm.
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, đổi mới nội dung phơng pháp dạy học để
rèn luyện kỹ năng lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 5.
- Thờng xuyên kiểm tra chất lợng học sinh, dự kiến giúp đỡ đến từng
học sinh để các em trong lớp đều có thể có kỹ năng giao tiếp thông qua việc
rèn luyện kỹ năng nói.
- Thực hiện tốt việc luyện đọc đối với học sinh thông qua các giờ tập
làm văn, thông qua các văn bản đã học giúp học sinh có khả năng trình bày
văn bản bằng lời nói.
- Tìm hiểu cụ thể việc thực trạng ban đầu về chất lợng môn Tiếng Việt

của học sinh trong trờng đặc biệt là chất lợng môn Tiếng Việt của học sinh lớp
Năm.
* Đánh giá chung về thực trạng:
Nhìn chung chất lợng các môn học đối với lớp do tôi chủ nhiệm khá
đồng đều, nhng riêng phân môn Tập làm văn của các em kết quả còn hạn chế,
đó là khả năng trình bày bằng lời nói còn nhiều hạn chế, ngữ điệu trong khi
trình bày cha thể hiện đợc theo nội dung của văn bản. Bên cạnh những điều
kiện thuận lợi, nhà trờng con gặp không ít khó khăn ảnh hởng đến chất lợng
chung. Một số học sinh ở xa khu địa bàn trung tâm, cuộc sống còn gặp nhiều
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 7
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
khó khăn, học sinh còn phát âm cha chuẩn Tiếng Việt, gia đình cha thực sự
quan tâm đến các em nên phần nào ảnh hởng đến kết quả học tập. Thực tế
trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đã khảo sát trực tiếp lớp 5A trong năm
học 2007-2008 khi trình bày bằng lời nói thông qua bài văn tả cảnh, kết quả
thu đợc nh sau:
* Kết quả khảo sát lớp 5A đầu năm học 2007 2008:
TSHS
HS tham
gia khảo
sát
Kết quả
Trình bày lu loát
Trình bày cha lu
loát
Trình bày còn
lúng túng
TS % TS % TS %

24 24 4 16.6 9 37.5 11 45.9
Việc học sinh còn lúng túng trong khi diễn đạt văn bản bằng lời nói làm
cho việc tiếp cận các kiến thức khoa học kỹ thuật càng trở nên khó khăn hơn,
làm cho các em mất lòng tin khi bớc vào cuộc sống sau này. Nhìn vào bảng
thống kê kết quả khảo sát việc diễn đạt bằng lời nói của học sinh ở trên, chúng
ta có thể thấy việc đọc hiểu và trình bày đợc lu loát văn bản bằng lời nói làm
cho ngời nghe có hứng thú khi nghe của học sinh còn rất nhiều hạn chế. Tỷ lệ
học sinh còn lúng túng khi trình bày bài tập còn khá cao. Mà những học sinh
này do vốn Tiếng Việt còn nhiều hạn chế, cho nên ảnh hởng rất nhiều đến chất
lợng học tập của các môn học khác.
Nhận thức đợc rõ điều đó và trớc thực trạng học môn luyện nói của học
sinh thông qua phân môn Tập làm văn chơng trình tiểu học mới của học sinh
lớp 5 tôi đã tìm ra các biện pháp để nầng cao chất lợng trình bày bằng lời nói
môn Tiếng Việt lớp 5.
3. Quá trình thực hiện giải pháp mới:
Qua những năm tháng học tập, nghiên cứu phơng pháp dạy học môn
Tiếng Việt, bản thân tôi đã áp dụng những giải pháp để nâng cao chất lợng kỹ
năng nói môn Tiếng Việt lớp 5 nh sau:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 8
SKKN: Rèn kỹ năng nói trong giờ Tập làm văn cho học
sinh lớp 5
a. Nghiên cứu tài liệu:
Để nắm vững nội dung và phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học,
tôi đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu về chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn
học ở Tiểu học; tài liệu rèn kỹ năng tập làm văn cho học sinh lớp 5 theo chơng
trình Tiểu học mới của Tiến sĩ Lê Anh Xuân Nhà xuất bản Giáo dục; 2007.
Vì vậy chơng trình phân môn Tập làm văn lớp 5 cũng nằm trong sự đổi mới đó
là: Chơng trình kế thừa u điểm của nội dung chơng trình môn Tiếng Việt theo
chơng trình và sách giáo khoa cũ, đồng thời phát triển những thành tựu có đợc

của chơng trình, khắc phục đợc tồn tại và bất cập của chơng trình Tiếng Việt
cải cách GD. Bổ xung một số nội dung cần thiết phù hợp với nhận thức của
học sinh với thực tế cuộc sống và hội nhập cùng các nớc trong khu vực và thế
giới.
* Qua nghien cứu tài liệu, đánh giá chung nh sau:
- Điểm mới về nội dung: Cơ bản, thiết thực gắn với cuộc sống xã hội
hiện đại, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh. Học sinh dễ dàng hơn
trong việc tiếp thu kiến thức mới và rèn luyện các kỹ năng.
+ Phong phú đa dạng về bài và t liệu.
+ Tích hợp nhiều nội dung nhiều môn học.
- Về mục đích: SGK Tiếng Việt mới khẳng định Tiếng Việt không chỉ là
công cụ để sáng tác thơ văn mà cần thiết cho bất kỳ ngời Việt Nam trong giao
tiếp, trong lao động trong khoa nghiên cứu khoa học, trong phát triển công
nghệ và trong t duy.
- Về cấu trúc: Phần bài học đơn giản, gọn, tạo tình huống để học sinh
phát triển vấn đề, tự chiếm lĩnh nội dung bài học. Phần thực hành đợc sắp xếp
ở mức đơn giản đến phức tạp.
Từ mục tiêu, nội dung chơng trình trên đòi hỏi giáo viên phải cải cách
đổi mới phơng pháp dạy học.
b. Công tác xã hội hoá giáo dục:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×