Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài tập nhóm môn Quản trị an ninh an toàn trong khách sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 21 trang )

BÀI TẬP NHÓM MÔN:
QUẢN TRỊ
AN NINH AN TOÀN
TRONG KHÁCH SẠN
DANH SÁCH NHÓM:
1. Lê Thị Tuyết Nhung
2. Hoàng Thị Minh Ngọc
3. Nguyễn Thị Linh
4. Nguyễn Thị Kim Quyên
5. Nguyễn Thu Trang
6. Vũ Hà Lan Hương
7. Nguyễn Thanh Huyền
NỘI DUNG
A. TẦM QUAN TRỌNG CỦA AN NINH AN TOÀN TRONG KHÁCH SẠN
B. HỆ THỐNG CÁC TÀI LIỆU QUY ĐỊNH CÔNG TÁC AN NINH AN TOÀN TRONG
KHÁCH SẠN
I. TẦM QUAN TRỌNG
Đảm
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
1. ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỰ XÃ HỘI
THÔNG TƯ
Quy định cụ thể điều kiện an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Căn cứ nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/09/2009 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an; Bộ Công an quy định cụ thể điều kiện về an ninh trật tự đối với một
số ngành nghề kinh doanh có điều kiện
MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN AN NINH TRONG KHÁCH SẠN
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
2. CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Một số quy định về phòng cháy chữa cháy của khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake


Điều 1 :Việc phòng cháy chữa cháy là trách nhiệm của tất cả mọi người trong toà nhà cũng như tất cả mọi
người dân.

Điều 2: Tất cả mọi người phải tích cực phòng cháy, không để cho nạn cháy xẩy ra.

Điều 3: Tất cả mọi người phải thật cẩn thận trong việc sử dụng lửa, các nguồn nhiệt,hoá chất phải triệt để
tuân theo các quy định về phòng cháy chữa cháy.
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
2. CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Điều 4 : Tất cả mọi người phải hết sứa cận thận trong việc sử dụng điện, trước khi rời khỏi văn phòng
làm việc phải kiểm tra lại các thiết bị sử dụng điện và cúp cầu dao điện, không để các vật dụng dễ
cháy như : Giấy tờ, tài liệu gần các vật gây cháy.

Điều 5 : Hạn chế để các hàng hoá dễ gây cháy để vào văn phòng .

Điều 6 : Trong văn phòng hàng hoá và các giấy tờ ,tài liệu phải xếp gọn gàng không được để vào sát
với bóng đèn dây điện, phải đảm bảo khoảng cách an toàn cho công tác phòng cháy chữa cháy
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
2. CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Điều 7: Hạn chế việc thắp hương, cúng bái đặc biệt không được đốt giấy tiền vàng trong khu vực văn phòng cũng như
trong phòng. Trường hợp cúng bái, đốt giấy tiền vàng phải có nhân viên trực cho đến khi tắt hẳn.

Điều 8: Trường hợp sửa chữa văn phòng cần sử dụng các dụng cụ dễ gây cháy như máy hàn, hàn hơi thì phải thông báo
cho tổ bảo vệ cắt người trực.

Cấm không hút thuốc trong khu vực khách sạn (nhà để xe, phòng ban, nhà bếp …) đề phóng xảy ra cháy nổ.
Một số hình ảnh liên về quy định công tác phòng cháy chữa cháy của khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH

3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.1. Các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nhà ăn khách sạn

Có hợp đồng về các nguồn cung ứng nguyên vật liệu và phải thực hiện đầy đủ chế độ kiểm tra 03 bước

Đảm bảo đầy đủ các điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm về trang thiết bị, dụng cụ và thực hiện nguyên
tắc bếp 01 chiều

Người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm phải được khám sức khỏe định kỳ mỗi năm 01 lần
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.1. Các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nhà ăn khách sạn

Người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm phải có giấy chứng nhận kiến thức về an toàn vệ sinh
thực phẩm

Người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải mặc quần áo bảo hộ, có mũ chụp tóc, tháo bỏ mọi đồ
trang sức, cắt ngắn móng tay và tay phải luôn sạch sẽ.

Nguyên liệu sử dụng phải có nguồn gốc an toàn, không sử dụng các chất phụ gia nằm ngoài danh mục
cho phép của Bộ Y Tế.
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.1. Các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nhà ăn khách sạn

Phòng ăn, bàn ghế phải sạch sẽ, phái có đủ nhà vệ sinh và bồn rửa tay cho khách hàng, có tủ lưu nghiệm thức
ăn 24 giờ

Nơi để thức ăn để bán hoặc để khách lựa chọn phải đảm bảo chống được ruồi, tránh được hơi thở, nước bọt
của khách, phải có dụng cụ kẹp, gắp, súc thức ăn.

II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.2. Hồ sơ xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)

Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ
đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.2. Hồ sơ xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản
xuất kinh doanh

Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp

Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh
thực phẩm.

Kết quả kiểm nghiệm nước nguồn
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.3. Vệ sinh an toàn thực phẩm trong khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake
A, Con người

Mỗi nv của khách sạn ( đặc biệt nv khối phục vụ) được đi khám sức khỏe định kỳ 1 năm 1 lần do khách sạn tổ
chức( yêu cầu/ bắt buộc) nhằm đảm bảo ATTP trong quá trình chế biến, phục vụ.


Nhân viên y tế sẽ thường xuyên training các kiến thức phòng tránh bệnh cũng như các quy tắc đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm( test trắc nghiệm), 2 tuần/1 lần.

Đồng phục nhân viên bếp gọn gàng, không lòa xòa, mọi nv bếp luôn đội mũ chuyên dụng nhằm tránh tóc rơi
vào thức ăn…
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.3. Vệ sinh an toàn thực phẩm trong khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake

B, Thực phẩm.

Luôn có những tem màu trong bếp, có ghi chú dùng cho thực phẩm như nào, nv khi sử dụng đồ phải tuần theo nội dung
trên tem bọc thực phẩm.

Luôn sử dụng màng bọc thực phẩm để tánh gây ô nhiễm mùi

Để riêng các loại thực phẩm: hải sản/thịt,đồ tươi sống/chín, đồ đông lạnh/mềm, đồ chín), đồ tươi sống luôn cần đeo găng
để đảm bảo vệ sinh

Khu chế biến đồ ăn nhẹ như hoa quả/ salad/kem tươi…. Tách biệt với khu chế biến đồ ăn chính như thịt/hải sản …
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
3. CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3.3. Vệ sinh an toàn thực phẩm trong khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake
C, Cảnh quan

Khu vực back luôn gọn gàng, sạch sẽ.

Vị trí các loại thực phẩm, gia vị để trong tầm mắt dễ nhìn, dễ lấy.


Không để thức ăn rơi vãi

Mọi thứ cần đựng trong đĩa, túi, không để thực phẩm trực tiếp trên bàn chế biến
II. HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUY ĐỊNH
4. MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO

Thông tư quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh
doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố

Tiêu chuẩn VTOS – Nghiệp vụ an ninh khách sạn

×