Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Kế toán vốn bằng tiền và các khoản tạm ứng tại nông trường cao su Phú Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 33 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa, vì đất nước ta đang
trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với mục tiêu là vào năm 2010
nước ta cơ bản đã thực hiện xong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất
nước, đảng và Nhà nước ta từng bước đổi mới nền kinh tế theo xu thế thò trường
đònh hướng xã hội chủ nghóa, có sự quản lý của Nhà nước. Để nền kinh tế đất nước
phát triển và tiến tới hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thì ngành kế toán cũng
đóng một vai trò quyết đònh.
Kế toán là một môn khoa học nghiên cứu về tài sản, nguồn hình thành tài sản
và sự vận động của tài sản trong quá trình sản suất- kinh doanh.
Trong điều kiện hiện nay của đất nước ta nền kinh tế được chuyển đổi từ cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ
nghóa, chúng ta đang tiến hành đổi mới cơ chế quản lý, từng bước thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các
nước trên thế giới.
Để đạt được hiệu quả kinh tế cao góp phần vào sự phát triển chung của của
nền kinh tế nước nhà thì cần phải có một đội ngũ cán bộ được đào tạo một cách
khoa học sử dụng thành thạo từng ngành khoa học- kỹ thuật trong đó có ngành kế
toán. Sử dụng hiệu quả công cụ hạch toán kế toán cũng rất phù hợp với sự phát
triển đa dạng của các thành phần kinh tế, quá trình vận dụng đã đem lại hiệu quả
cao trong công tác quản lý.
Nhằm thực hiện được mục tiêu đề ra trong hoạt động sản suất kinh doanh đòi
hỏi các thành phần kinh tế phải có nguồn vốn.
Vốn là cơ sở, là tiền đề trong mọi hoạt động của các đơn vò trong nền kinh tế
thò trường ở đó có sự cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt. Nếu trong kinh doanh đơn vò
có sẵn vốn trong tay cộng với việc nắm bắt kòp thời các thông tin trên thò trường đểû
từ đó đưa ra các quyết đònh đúng đắn kòp thời thì hiệu quả kinh tế đạt được cao.
Trong các loại vốn thì vốn bằng tiền là loại vốn cấu thành nên vốn lưu động,
là một bộ phận chiến lược gia tăng lợi nhuận và tăng nhanh vòng vốn lưu động.
Trong nền kinh tế thò trường hiện nay một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì phải luôn quan tâm đến vốn đểû quản lý và sử dụng vốn. Cần đảm bảo nhu


cầu về vốn là cốt yếu của doanh nghiệp, vốn bằng tiền là nguồn vốn chính đểû thu
mua các thiết bò, nguyên-nhiên vật liệu, hàng hóa để đầu tư và tái đầu tư cũng như
dùng để chi phí cho hoạt động của đơn vò. Vốn là nguồn lợi nhuận thu hút tài năng
phục vụ tốt cho mình. Chính vì thế cần phải có kế hoạch thu, chi, quản lý thu-mua,
Trang: 1
TGNH rõ ràng và chính xác để kòp thời đáp ứng các yêu cầu của đơn vò và sử dụng
vốn có hiệu quả.
Vì vậy với kiến thức đã học và sự quan tâm của bản thân về hoạt động kinh
doanh của đơn vò diễn ra như thế nào nhằm liên hệ giữa kiến thức tiếp thu được ở
trường và thời gian tìm hiểu thực tế tại đơn vò mà đúc kết quá trình học tập ở trường
để sau này ra công tác có thể trang bò cho mình kiến thức chuyên môn cơ bản sâu
sắc. Trên cơ sở thực tiễn đó tôi đã lựa chon đềø tài “ Kế toán vốn bằng tiền và các
khoản tạm ứng” tại phòng kế toán - tài vụ của Nông trường Cao Su Phú Xuân để
làm báo cáo tốt nghiệp cho mình.
Trong quá trình học tập em đã được các thầy cô truyền đạt kiến thức kết hợp
với bốn tháng thực tập tại Nông trường Cao Su Phú Xuân đã giúp em cũng cố kiến
thức và tự tin hơn trong công việc chuyên môn sau này.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô những người đã truyền đạt cho
em những kiến thức chuyên môn tạo tiền đề cho em sau này ra làm việc tốt với
chuyên nghành mình đã học.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân
viên của Nông trường Phú Xuân đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt là
sự quan tâm tận tình của các cô chú, anh chi ở phòng kế toán- tài vụ đã dành thời
gian cung cấp số liệu, giải quyết những thắc mắc và chỉ dẫn cho em hoàn thành
chuyên đè tốt nghiệp của mình.
Do kiến thức và thời gian thực tập có hạn và bước đầu làm quen với công tác
kế toán nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý thầy cô
và các cô chú, anh chò tại phòng kế toán tài vụ góp ý kiến để em rút kinh nghiệm
cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn
* Đề tài gồm có 4 phần:

Phần I: Giới thiệu hoạt động của doanh nghiệp.
Phần II: Cơ sở lý luận.
Phần III:Thực tế tại doanh nghiệp.
Phần IV: Nhận xét, kiến nghò
Trang: 2
PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG TRƯỜNG
1. Giới thiệu
Nông trường Cao Su Phú Xuân
Trụ sở :km 20, quốc lộ 14( Buôn Ma Thuột - Gia Lai),Tỉnh Đăk lăk
Điện thoại : 050536127
* Nhiệm vụ của Nông trường:
Hằng năm thực hiện theo kế hoạch của Công ty Cao Su giao cho Nông trường
trồng, chăm sóc, khai thác mũ, thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học- thuật để
không ngừng nâng cao sản lượng khai thác. Thường xuyên chăm lo đời sống vật
chất- tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội
trên đòa bàn Nông trường, phối hợp với chính quyền đòa phương quan tâm đến đời
sống bà con đồng bào dân tộc tại chỗ, xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở góp
phần phát triển kinh tế xã hội của đòa phương Nông trường.
2.Sự hình thành và phát triển .
Căn cứ quyết đònh số 278/QĐ –UB ngày 14 tháng 06 năm 1978 của UBND tỉnh
Đăk lăk. Về việc thành lập Nông trường Cao Su Phú Xuân.
Nông trường Cao Su Phú Xuân thuộc Công ty Cao Su Đăk lăk. Trụ sở đơn vò
đóng tại km 20 – quốc lộ 14 thuộc xã Erơng – Huyện Cưmgar tỉnh Đăk lăk.
Qua 25 năm xây dựng và phát triển hiện nay Nông trường đang quản lý 693
CNV. Trong đó công nhân hợp đồng không xác đònh thời hạn là 571 người, công
nhân hợp đồng ngắn hạn là 122 người, nam 314 người, nữ 397 người.
Diện tích quản lý của Nông trường có tổng diện tích :196829 ha.
Trong đó : Đất trồng cao su : 175383 ha

Đất trồng cà phê : 5277 ha
Đất ao hồ : 913 ha
Từ ngày hoàn thành đến nay Nông trường luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch
được giao nhất là năm năm gần đây từ năm 1999 đến 2004 Nông trường đã đổi mới
công tác quản lý, áp dụng công tác khoa học – kỹ thuật, tăng cường quản lý bảo vệ
sản phẩm, công nhân có tay nghề khá giỏi ngày càng nhiều tỷ lệ yếu và trung bình
rất thấp.
Nông trường là đơn vò hạch toán phụ thuộc các khoản nộp ngân sách Nhà nước
do Công ty Cao Su thực hiện.
3. Phương hướng :
Trang: 3
Hiện nay Nông trường đang ra sức tăng cường đội ngũ công nhân lao động có
trình độ cao có kế hoạch đào tạo huấn luyện nhân viên nhằm đáp ứng những nhiệm
vụ của doanh nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai. Hiện nay trình độ văn hóa
của ngươì lao động chiếm tỷ lệ rất thấp nên nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ lành
nghề của công nhân ngày càng trở nên quan trọng và nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong đó xóa dần những hộ nghèo nâng cao
thu nhập cho mỗi hộ, đẩy mạnh các phong trào thi đua văn hóa văn nghệ, thực hiện
nếp sống văn minh.
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NÔNG
TRƯỜNG.
1. Tổ chức bộ máy tại Nông trường.
Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình việc tổ chức sắp xếp bộ máy
quản lý tại Nông trường đã được tiến hành theo quyết đònh số 312/QĐ – Công ty
vào ngày 20/10/1996 của Công ty Cao Su Đăk lăk.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Nông trường Cao Su Phú Xuân.
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
- Tổ chức bộ máy quản lý của Nông trường gồm có các phòng ban và các đội
sản xuất như sau:

+ Khối văn phòng của Nông trường:
Ban Giám Đốc: có 2 người (GĐ, PGĐ).
PTCHC : 7 người
PKTTV : 6 người
PKTSX : 13 người
Trang: 4
Ban giám đốc Nông trường
Phòng tổ
chức -hc
Phòng kỹ
thuật - sx
Phòng kế
toán - tv
Phòng
bảo vệ
5 đội sản xuất
P bảo vệ : 11 người
+ Đội SX : 5 đội.
Tóm lại: Việc tổ chức bộ máy của Nông trường theo mô hình trực tuyến chức
năng, nhưng đồng thời cũng có sự phối hợp làm việc giữa các phòng ban không bò
chồng chéo, phù hợp với tình hình sản xuất của Nông trường.
- Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý:
Giám Đốc chỉ đạo các phòng ban, đội sản xuất theo trực tuyến vừa theo chuyên
môn. Các phòng ban và đội sản xuất có mối quan hệ hằng ngày mang tính chuyên
môn, quan hệ chặt chẽ trong việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện quyết đònh,
sau đó có ý kiến tham mưu các phòng ban, nhưng khi khi triển khai thì đội sản xuất
quan hệ trực tiếp với các phòng ban nghiêp vụ.
- Nhiệm vụ của các phong ban.
+ Ban giám đốc: Gồm 2 người
* Giám đốc : Là thủ trưởng cơ quan cao nhất trong Nông trường, là người chòu

mọi trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế,
chính trò, xã hội trước pháp luật và trước tập thể cán bộ công nhân viên chức tại
Nông trường. Là người ảnh hưởng đến sự thành bại của Nông trường.
* Phó giám đốc : là người có trách nhiệm chỉ đạo sản xuất từ khâu chuẩn bò
sản xuất đến khâu bố trí điều khiển lao động, tổ chức cấp phát vật tư v.v
* Phòng tổ chức hành chính( TC –HC):
Đảm nhiệm về việc điều hành quản lý nhân sự bao gồm việc tổ chức tuyển
nhân viên mới, sa thải công nhân, quản lý công nhân bảo vệ Nông trường.
* Phòng kế toán tài vụ(KT –TV):
Với chức năng đảm nhiệm các khâu trong vấn đè tài chính, hạch toán kế toán,
thống kê, kiểm kê tài sản, tài liệu có liên quan đến hệ thống kế toán của Nông
trường.
* Phòng kỹ thuật sản xuất(KT –SX):
Có chức năng đảm nhiêm các khâu trong quá trình sản xuất như: vạch kế hoạch
tiến độ sản xuất, đònh mức khoán sản phẩm cho công nhân, giám sát về quy trình
kỹ thuật khai thác mủ cao su, kỹ thuật vườn ươm.
* Phòng bảo vệ(P bảo vệ):
Làm nhiêm vụ bảo vệ, giữ gìn tài sản của Nông trường. Thường xuyên tuần tra
kiểm soát số lượng mủ của công nhân sau khi khai thác và chòu trách nhiệm về vai
trò của mình trong phạm vi cho phép khi có sự cố sảy ra.
* Các đội sản xuất: Tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất,đảm bảo chất lượng
kỹ thuật tiến độ và an toàn lao động. Ghi sổ các số liệu có liên quan đến sản lượng,
năng suất mủ do các đội trưởng ghi, thực hiện báo cáo hằng ngày và thanh toán
quyết toán theo quy đònh.
2. Tổ chức công tác kế toán tại Nông trường.
Trang: 5
Nông trường tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, theo hình
thức này tất cả các công việc kế toán, phân loại chứng từ, đònh khoản, ghi sổ, tính
giá thành tập trung tại phòng tài vụ của Nông Trừờng. Tổ chức bộ máy kế toán là
một vấn đề lớn nhằm đảm bảo vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế

toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Nông trường Cao Su Phú Xuân
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng

3. Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
3.1 kế toán Trưởng:
Là người chòu trách nhiêm tham mưu cho Giám đốc và tổ chức bộ máy kế toán
– thống kê tại đơn vò, phù hợp với các đặc điểm quy mô SXKD.
Chòu trách nhiêm về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vò theo các quy
đònh của pháp luật.
Thực hiện và hoạch đònh kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ công
nhân viên.
Tổ chức cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho Giám đốc doanh nghiệp giúp
Giám đốc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh đánh giá đúng thực trạng kinh tế,
tình hình sản xuất kinh doanh đưa ra biện pháp khắc phục nguyên nhân gây nên sự
kém hiệu quả của quá trình SXKD.
3.2 Kế toán tổng hợp:
Giúp việc chính cho kế toán Trưởng về các nhiệm vụ : chủ đạo tổng số liệu, tổ
chức ghi chép các phần hành nghiệp vụ về tình hình tiêu thụ xuất nhập vật tư,
Trang: 6
Trưởng phòng kế
toán - tài vụ
Phó phòng kiêm kế
toán tổng hợp
Kế toán tiền
lương
Kế toán thanh
toán công nợ
Kế toán vật


Thủ kho, thủ
quỹ
thành phẩm, các loại vốn, các khoản thanh toán với Nhà nước, ngân hàng, khách
hàng và công nợ nội bộ. Chòu trách nhiệm về ghi sổ tổng hợp và chi tiết, trợ giúp
cho kế toán Trưởng và chòu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính. Kiểm tra công
tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ chứng từ tài liệu kế toán giúp kế toán Trưởng kiểm tra
tính hơp lý hợp lệ của chứng từ.
Kiểm tra thường xuyên công tác chấp hành các quy đònh về tài chính kế toán
của Nhà nước.
3.3 Kế toán thanh toán:
Theo tình hình diễn biến công nợ của tất cả các khách hàng,khoản nợ tạm
ứng, công nợ nội bộ.
Trợ giúp kế toán Trưởng lập kế hoạch thu hồi công nợ, kế hoạch sử dụng vốn
bằng tiền khác.
Kiểm tra sử dụng vốn bằng tiền, vòng quay vốn, đề xuất các biện pháp sử
dụng vốn đảm bảo nguồn tiền đáp ứng kòp thời cho hoạt động SXKD.
Đối chiếu với bộ phận tổng hợp về toàn bộ các số liệu liên quan.
3.4 Kế toán tiền lương:
Thực hiện việc tính toán, kế toán chi phí tiền lương, khoản trích trên lương và
thực hiện thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản thanh toán liên quan đến
người lao động.
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, tiền lương và các khoản trích theo lương
các khoản phụ cấp của bộ phận quản lý.
3.5 Kế toán vật tư TSCĐ:
Thực hiện theo dõi ghi chép TSCĐ tình hình tăng giảm tài sản, tình hình trích
lập và sử dụng vốn khấu hao, nhượng bán thanh lý tài sản hàng tồn kho nhằm quản
lý được chặt chẽ tài sản, hiện vật ở đơn vò.
3.6 Thủ quỹ:
Theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến việc thanh

toán và chi trả tiền, các khoản tiền mặt nhập quỹ và xuất ra khỏi quỹ. Hàng ngày
kế toán vốn bằng tiền phải kiểm tra số tiền hiện còn ở quỹ để tránh mất mát, hao
hụt.
4. Tổ chức ghi sổ kế toán tại Nông trường.
Do đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tập trung gọn nhẹ. Để tránh việc ghi sổ
trùng lặp và giảm được khối lượng ghi chép và thuận tiện cho công việc phân công
công tác, cung cấp thông tin hợp lý kòp thời, lập báo cáo tài chính kế toán nên
Nông trường đã lựa chọn hình thức “ Nhâït Ký Chung”.
Trang: 7
Sơ đồ hình thức sổ kế toán mà Nông trường sử dụng
Ghi chú: : Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Trình tự luân chuyển chứng từ.
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Hằng ngày hoặc đònh kỳ lấy số
liệu trên Nhật ký chung chuyển vào Sổ cái. Cuối tháng cộng số liệu của Sổ cái và
lấy số liệu của Sổ cái ghi vào bảng Cân đối kế toán và số phát sinh của tài khoản
tổng hợp. Đối với tài khoản mở sổ chi tiết thì sau khi ghi sổ nhật ký, căn cứ vào
chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết, căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổng
hợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối phát sinh, báo biểu kế
toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi đã kiểm tra. Với quy mô vừa,
khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa phải, đặc điểm sản xuất tập trung
và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán nên Nông trường áp dụng hình thức
kế toán Nhật ký chung là hợp lý.
5.Nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán.
Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán là một vấn đề có ý nghóa rất lớn,
nhằm bảo đảm vai trò, chức năng và nhiệm vụ của kế toán.
Trang: 8
Chứng từ gốc

Sổ quỹ
Bảng cân đối tài khoản
Số, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký chung
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Nội dung của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm các vấn đề: xác đònh số lượng nhân
viên kế toán, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán, mối quan hệ giữa các bộ phận
kế toán, quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng ban khác trong doanh
nghiệp thông qua sự vân dụng những quy đònh chung về hệ thống chứng từ ghi
chép ban đầu, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán đã lựa chon phù
hợp với đặc điểm SXKD và trình độ quản lý của đơn vò.
Khi tổ chức bộ máy kế toán phải bảo đảm những nguyên tắc sau:
- Tổ chức bộ máy kế toán một cấp, tức là mỗi một doanh nghiệp có một tư
cách pháp nhân độc lập chỉ có một bộ máy thống nhất gọi là đơn vò kế toán độc lập
có các đơn vò khinh tế trực thuộc có tổ chức kế toán riêng thì những đơn vò kế toán
này được gọi là đơn vò kế toán phụ thuộc. Các đơn vò kế toán phụ thuộc phải chòu
sự chỉ đạo và kiểm tra kế toán của đơn vò cấp trên.
- Bảo đảm sự chỉ đạo toàn diện, thống nhất và tập trung công tác kế toán,
thống kê và hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật của kế toán Trưởng về những vấn đề có
liên quan đến kế toán hay thông tin kinh tế.
- Gọn, nhẹ, hợp lý theo hướng chuyên môn hóa, đúng năng lực.
- Phù hợp với tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vò
III. NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG TRƯỜNG
1. Thuận lợi.
Nông trường Cao Su Phú Xuân nằm trên đòa bàn Cao Su Cưmgar. Nông trường
đã thừa hưởng và tiếp quản một diện tích đất đại rộng lớn, màu mỡ, diện tích đất

chủ yếu là đất đỏ bazan, có điều kiện khí hậu, tự nhiên rất phù hợp với việc phát
triển cây cao su, đòa hình bằng phẳng có điều kiện giao thông thuận lợi đồng thời
Nông trường nằm gần vùng dân cư tập trung nên có nguồn lao động tại chỗ dồi dào
với lực lượng công nhân giàu kinh nghiệm có truyền thống khai thác và phát triển
cao su. Mặt khác nhờ sự quan tâm hổ trợ tạo mọi điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo
Công ty Cao Su ĐăkLăk cũng như các phòng ban về mặt tài chính, chuyên viên kỹ
thuật nhằm ổn đònh và tạo đà phát triển, kết hợp giá cả cao su trong năm có
chiều hướng tăng và ổn đònh đã góp phần năng cao đời sống của người lao động.
Từ đó động viên phong trào công nhân viên chức hăng hái thi đua trong lao động
sản xuất.
Ngoài ra Nông trường đã thương xuyên nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các
cấp chính quyền đòa phương Huyện Cưmgar, xã Erơng và các xã có vườn cây
của Nông trường đã góp phần tạo điều kiện cho những thuận lợi cho quá trình thực
hiện nhiệm vụ mà Nhà nước giao.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi đó Nông trường còn gặp một số khó khăn đó là: thời
tiết có nhiều bất lợi, đầu vụ nắng hạn kéo dài làm chậm tiến độ mở rộng khai thác
so với thời vụ nhưng khi mưa xuống đã gây ra những khó khăn cho việc đi lại, vận
Trang: 9
chuyển sản phẩm mủ và đặc biệt là lũ quét và gió lốc xảy ra đã làm thiệt hại cho
Nông trường về người và của kết hợp với tình hình rụng lá mùa mưa phát triển giữa
tháng 8 đã làm ảnh hưởng đến một số diện tích khai thác.
Bên cạnh đó, tình hình mua bán vận chuyển mủ cao su trái phép của những đối
tượng bên ngoài diễn ra theo chiều hướng ngày càng tinh vi hơn và phức tạp hơn.
Măt khác vẫn còn những đối tượng xấu cố tình phá hoại vườn cây làm thiệt hại lớn
đến Nông trường như chặt phá cây cao su biến thiết cơ bản, bẻ chặt mặt cạo mủ
cao su.
IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU
PHÚ XUÂN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Phản ánh khái quát tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ báo báo

kế toán của Nông trường, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt
động khác được thể hiện bằng bảng biểu sau đây.
Chỉ tiêu
Năm 2004
(VNĐ)
Năm 2005
(VNĐ)
Chênh lệch
Số
tiền(VNĐ)
Tốc độ(%)
Tổng doanh thu 15.627.041.096 21.788.056.483 6.161.015.38
7
1,39
Tổng chi phí 18.021.550 65.272.460 47.250.910 3,6
Tổng lợi nhuận 302.044.041 383.969.943 81.925.902 1,27
Nhận xét:
Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm gần đây: năm 2004
và năm 2005 của Nông trường phú xuân đều tăng cụ thể là : tổng doanh thu năm
2005 so với năm 2004 của Nông trường là 6161015387 đồng tăng 1,39%. Điều này
khẳng đònh công tác quản lý của Nông trường có hiệu quả, đã động viên được công
nhân viên yên tâm công tác, ra sức thi đua khai thác mũ cao su năm sau cao hơn
năm trước.
Lợi nhuận cũng tăng 1,27% điều đó nói lên nguồn tài chính của đơn vò hết sức
dồi dào, đây là điều kiện tốt để Nông trường từng bước ổn đònh và phát triển.
Trang: 10
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG
I KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán.
a). Khái niệm: Vốn bằng tiền là một bộ phận tài sản lưu động được tồn tại dưới
hình thức tiền tệ.
b).Nhiệm vụ kế toán:
- Phản ánh kòp thời các khoản thu chi vốn bằng tiền.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các quy đònh về chứng từ và thủ tục hạch toán
vốn bằng tiền.
- Thực hiện việc kiểm tra và đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm
bảo giám sát chặt chẻ vốn bằng tiền.
2. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
2.1. Nguyên tắc quản lý quỹ:
- Thủ quỹ là người quản lý tiền tại quỹ chòu trách nhiệm toàn bộ về số tiền tai
quỹ
- Thủ quỹ không được giữ các sổ sách kế toán của doanh nghiệp và ngược lại
- Quy đònh tách biệt chức năng duyệt các khoản chi với chức năng chi tiền.
- Các khoản thu và các khoản chi đều phải được thể hiện trên chứng từ kế toán.
- Thực hiện đối chiếu số liệu hàng ngày giữa thủ quỹ với kế toán và đònh kỳ
kiểm kê quỹ.
2.2. Chứng từ sử dụng:
* Để kế toán tiền mặt, kế toán dùng các chứng từ sau:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Biên lai thu tiền
- Giấy đề nghò thanh toán tạm thời
- Biên bản kiểm kê quỹ
- Bảng kê vàng bạc đá quý
Trang: 11
2.3. Tài khoản sử dụng:

Nội dung kết cấu TK 111(tiền mặt)

Nợ TK 111-tiền mặt Có
SDDK: Là phản ánh số tiền mặt tồn quỹ
ơ ûđầu tháng, đầu quý, đầu năm.
SPSN: Là phản ánh số tiền mặt SPSC: Là phản ánh số tiền mặt
được nhập quỹ trong tháng, trong xuất ra khỏi quỹ trong tháng,
quý, trong năm. Trong quý, trong năm.

CPSN: Là phản ánh tổng số tiền mặt CPSC: Là số tiền mặt đã chi
Nhập quỹ trong kỳ. Trong kỳ.

SDCKø: Là số tiền mặt còn tồn quỹ
cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
* TK 111 được chia tiếp thành 3 tài khoản cấp hai
+ TK 1111 - Tiền việt nam tại quỹ
+ TK 1112 - Ngoại tệ tại quỹ
+ TK 1113 - Vàng bạc đá quý
Trang: 12
* Kế toán tiền mặt là Việt Nam đồng.
Nợ TK 111 (tiền mặt) Có
Nợ TK 511,512 Có Nợ TK 112 Có
Doanh thu bán hàng hóa Tiền gửi vào
Sản phẩm, dòch vụ. Ngân hàng
Nơ TK 112 Có Nợ TK 151,152,153 Có
Rút tiền gửi NH về Mua hàng hóa
Nhập quy.õ Mua vật tư.
Nợ TK 131,136,141 Có Nợ TK 331,315,341 Có
Mua các đơn vò trực Trả nợ tiền vay
Thuộc trả tiền.
Nợ TK 222 Có Nợ TK 331,333,334 Có
Nhận lại vốn góp Trả tiền người bán

LD bằng tiền mặt. Nộp thuế, trả lương.
Nợ TK 711 Có Nợ TK 431 Có
Thu về nhượng bán Chi các quỹ
Tài sản

3. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
3.1. Nội dung và chứng từ sử dụng:
- Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền gửi là việt nam đồng , tiền gửi là ngoại tệ,
tiền gửi là vàng bạc đá quý.
- Mọi sự chênh lệch giữa số liệu kế toán của doanh nghiệp với ssó liệu của
ngân hàng phải thông báo kòp thời để đối chiếu nếu cuối tháng chưa xác đònh được
nguyên nhân thì lấy số liệu của ngân hàng làm chuẩn phần chênh lệch tạm thời
theo dõi ở tài khoản: 3381- tài sản thừa chờ xử lý, hoặc tài khoản : 1381- tài sản
thiếu chờ xử lý.
- Các chứng từ sử dụng.
+ Giấy báo nợ của ngân hàng: sử dụng trong trường hợp DN rút tiền gửi NH
+Giấy báo có của ngân hàng: sử dụng trong trường hợp DN nộp tiền vào NH
3.2. Tài khoản sử dụng.
Trang: 13
Nội dung kết cấu tài khoản 112- tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 112- TGNH Có
SDĐK: Là số tiền còn trong
ngân hàng ở đầu tháng, đầu
quý, đầu năm.
SPSN: Các khoản tiền gửi SPSC: Các khoản chi bằng
vào ngân hàng. Tiền gửi ngân hàng.
CPSN: Là phản ánh tổng số CPSC: Là số tiền gửi ngân
tiền gửi vào ngân hàng. Hàng đã chi trong kỳ.
SDCK: Là phản ánh tổng số
Tiền gửi ngân hàng hiện có

Đến cuối kỳ.
* TK 112 được chia thành 3 tài khoản cấp hai.
+ TK 1121 Tiền gửi ngân hàng việt nam đồng.
+ TK 1122 T iền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ.
+ TK 1123 Vàng bạc đá quý gửi ngân hàng.
3.3.Phương pháp kế toán
* Kế toán tiền gửi ngân hàng là Việt Nam đồng.
Nợ TK 112 ( tiền gửi ngân hàng)

Nợ TK131 Có Nợ TK(152,153,151) Có
Phải thu của KH Mua vật tư
Mua hàng hoá
NợTK(511,515) Có Nợ TK(627, 641, 642) Có
Thu được tiền của KH Chi cho hđsxkd
Bằng tiền NH
Nợ TK1381 Có
Số chênh lệch

Trang: 14
* Doanh nghiệp không hạch toán tiền đang chuyển.
II/ KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG
1) Nội dung và chứng từ sử dụng: Khoản tạm ứng là khoản tiền mà DN giao
cho cán bộ công nhân viên trong DN để thực hiện việc chi mua sắm phục vụ cho
SXKD trong DN.
-Để kế toán khoản tạm ứng, kế toán sử dụng các chứng từ sau: giấy đề nghi tạm
ứng, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu chi tiền.
2)Tài khoản sử dụng:
* Nội dung và kết cấu tài khoản 141- tạm ứng
Nợ TK 141- Tạm ứng Có
SDĐK: Là số tiền tạm ứng

còn lại ở đầu tháng, đầu
quý, đầu năm.
SPSN: Là số tiền tạm ứng SPSC: Là số tiền tạm ứng
Cho CNV trong DN được duyệt thanh toán, hoàn
Lại số tiền thừa.
CPSN: Là tổng số tiền tạm CPSC: Là tổng số tiền tạm
ng cho CNV trong tháng, ứng đã chi trong kỳ
Trong quý, trong năm.
SDCK: Là số tiền còn tạm
ng tính tới thời điểm cuối
Kỳ.

Trang: 15
3)Phương pháp kế toán.
Nợ TK 141 (Tạm ứng)

Nợ TK 111 Có Nợ TK 111 Có
Chi tiền tạm ứng Số tiền tạm ứng

Cho CNV Thừa nhập quỹ
Nợ TK 112 Có Nợ TK (152,153,156) Có
Thanh toán cho
Chi bằng TGNH tạm Người tạm ứng.
ng cho CNV Nợ TK 211 Có
Thanh toán tiền tạm
ứng mua TSCĐ
Nợ TK 334 Có
Trừ vào lương.
Trang: 16
PHẦN III

TÌNH HÌNH THỰC TẠI CỦA
NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN
I. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1) Hạch toán tiền mặt:
CHỨNG TỪ THU:
- Căn cứ vào phiếu thu số 406 ngày 01/04/06 YBuk Niê- Đội 3-nộp vay ngân hàng(
gốc 1,2 triệu) số tiền là 1.200.000đ
NTK 1111 1.200.000đ
CTK 3388 1.200.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số409 ngày 03/04/06 Phạm Văn Chiến- Đội 2- nộp trả vay
ngân hàng( gốc 3,5 triệu) số tiền là 4.291.000đ
NTK 1111 4.291.000đ
CTK 3388 4.291.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 415 ngày 04/04/06 Lê Văn Hùng- Đội 5- trả nợ vay ngân
hàng(gốc 5 triệu) số tiền là 6.217.000đ
NTK 1111 6.217.000đ
CTK 3388 6.217.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 417 ngày 05/04/06 Trần Thò Đào- Đội 2- nộp trả vay
ngân hàng( gốc 3,5 triệu) số tiền là 4.291.000đ
NTK 1111 4.291.000đ
CTK 3388 4.291.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 421 ngày 06/04/06 Nguyễn Thò Lan- cuốc đăng- nộp
thuế đất nông nghiệp năm 2005 số tiền là 119.000đ
NTK 1111 119.000đ
CTK 1388 119.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 425 ngày 07/04/06 Lê Thò Hòa- Đội 2- nộp trả vay NH
số tiền là 4.291.000đ
NTK 1111 4.291.000đ
CTK 3388 4.291.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 429 ngày 08/04/06 Nguyễn Văn Thanh- cuốc đăng- nộp

phí quản lý đất nông nghiệp năm 2005 số tiền là 68.000đ
NTK 1111 68.000đ
CTK 1388 68.000đ
Trang: 17
- Căn cứ vào phiếu thu số 431 ngày 10/04/06 Lê Xuân Đònh tổ điện - nộp phí quản
lý đất nông nghiệp năm 2005 số tiền là 206.000đ
NTK 1111 206.000đ
CTK 1388 206.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 435 ngày 11/04/06 Trần Thò Mừng- thôn 4- nộp phí quản
lý đất nông nghiệp số tiền là 584.000đ
NTK 1111 584.000đ
CTK 1388 584.000đ
-Căn cứ vào phiếu thu số441 ngày 12/04/06 Trần Thò Nhung –Đội 2- nộp trả vay
NH( gốc 3,5 triệu) số tiền là 4.291.000đ
NTK 1111 4.291.000đ
CTK 3388 4.291.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 443 ngày 13/04/06 Trần Hữu Tích- thôn1- nộp phí quản
lý đất nông nghiệp năm 2005 số tiền là 485.000đ
NTK 1111 485.000đ
CTK 1388 485.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 448 ngày 14/04/06 Nguyễn Xuân Đức- Đội 4.6 –hoàn
ứng tiền bón phân vi sinh số tiền là 5.000.000đ
NTK 1111 5.000.000đ
CTK 141 5.000.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 457 ngày 17/04/06 Trương Ba-thôn 2- Erơng- nộp phí
quản lý đất nông nghiệp năm 2005 số tiền là 521.000đ
NTK 1111 521.000đ
CTK 1388 521.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 467 ngày 18/04/06 Nguyễn Ngọc Kim- KTSX- nộp trả
vay NH số tiền là 12.434.000đ

NTK 1111 12.434.000đ
CTK 3388 12.434.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 474 ngày 19/04/06 Trương Đình Chiến- thôn 2- nộp trả
vay NH số tiền là 4.291.000đ
NTK 1111 4.291.000đ
CTK 3388 4.291.000đ
- Căn cứ vào phiếu thu số 478 ngày 20/04/06 YBHun Ayun-Đội 7- nộp trả vayNH
số tiền là 20.918.000đ
NTK 1111 20.918.000đ
CTK 3388 20.918.000đ
Trang: 18
MẪU PHIẾU THU CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN
Trang: 19
CÔNG TY CAO SU ĐĂKLĂK
NT Cao Su Phú Xuân Mẫu số : 01- TT
  Ban hành theo QĐ số 1141- CKTĐ
Ngày 1/11/95 của bộ TC
PHIẾU THU số
Ngày 20 tháng 04 năm 2006
Quyển số
Nợ TK Có TK
Họ và tên người nộp tiền: YBhun- Đội 7.0
Đòa chỉ: Đội 2.0
Lý do thu: Nộp trả vay ngân hàng
Số tiền: 20.918.000 đ
(Viết bằng chữ):( Hai mươi triệu chín trăm mười tám nghìn đồng chẵn).
Kèm theo : 0 1 chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập phiếu
( Ký , họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ): hai mươi triệu chín trăm mười tám nghìn

đồng chẵn.
Ngày 20 tháng 04 năm 2006.
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Đã ký)
CHỨNG TỪ GỐC LÀ MỘT BIÊN BẢN SAU:
CÔNG TY CAO SU ĐĂKLĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NT cao su phú xuân. Độc Lập - Tự Do- Hạnh Phúc
   
BIÊN BẢN
( V/v kiểm tra tiền mặt nhập quỹ Nông trường)
Hôm nay vào lúc 16h 30 phút, Ngày 12 tháng 04 năm 2006 Tại phòng thủ quỹ
chúng tôi gồm:
I/ Ban Giám đốc ông: Nguyễn Duy Hà Giám đốc NT
II/ Phòng tài chính kế toán:
1) Ông: Nguyễn Thạc Hoành KT trưởng
2) Bà: Lê Thò Hiền Kế toán
3) Bà: Đinh Thò Ngà Thủ quỹ
III/ Đại Diện Bảo Vệ
1) Đinh Hồng Hải P . Bảo Vệ
Sau khi nhận tiền ở ngân hàng NN Buôn Hồ về, chúng tôi tiến hành nhập quỹ như
sau:
STT LOẠI TIỀN SỐ TỜ THÀNH TIỀN GHI CHÚ
1 500.000 100 100.000.000
2 100.000
3 50.000 100 50.000.000
4 20.000
5 10.000
6 5.000
7 2.000

8 1.000
9 500
CỘNG: 150.000.000
Bằng chữ: ( một trăm năm mươi triệu đồng chẵn)
Hội đồng vẫn kiểm tra niêm phong vẫn nguyên vẹn và nhất trí các số liệu( về
mệnh giá số tờ) khớp đúng với lệnh số chuyển về, thời gian và số tiền kiểm tra qua
máy, phát hiện không có tiền giả.
Thủ quỹ tiến hành nhập quỹ Nông trường.
Biên bản kết thúc lúc 16h 60 phút cùng ngày được thông qua mọi nghe và thống
nhất ký tên.
Trang: 20
Bảo vệ Thủ quỹ Kế toán P .tài chính kế toán Giám đốc
(Đã ky)ù (Đã ky)ù (Đã ký ) (Đã ký ) (Đã ký )
CHỨNG TỪ CHI:
- Căn cứ vào phiếu chi số 333 ngày 01/04/06 Nguyễn Văn Tiến-BV- ứng lương
tháng 3,tháng 4 năm 2006 số tiền là: 2000.000 đồng.
NTK 141 2000.000đ
CTK 1111 2000.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 335 ngày 03/04/06 Đinh Thò Ngà-TQ- nộp vay ngân hàng
Krông Buk số tiền là :58.740.000 đồng.
NTK 3388 58.740.000đ
CTK 1111 58.740.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 340 ngày 04/04/06 Nguyễn Đình Chinh-Phước Hòa Phú
giáo-BD- chi TLHĐ nhập vật tư( đợt I) số tiền là: 100.000.000 đồng.
NTK 331 100.000.000đ
CTK 1111 100.000.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 342 ngày 05/04/06 Ysích Đội 3.0 – ứng lương tháng 4/06
số tiền là : 700.000 đồng.
NTK 141 700.000đ
CTK 1111 700.000đ

- Căn cứ vào phiếu chi số 346 ngày 06/04/06 YBrih Ê Ban- hộ CSLK- ứng tiền mủ
tháng 4/06 số tiền là: 2000.000 đồng.
NTK 331 2000.000đ
CTK 1111 2000.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 352 ngày 07/04/06 Nguyễn Xuân Đức-Đội 4.6 – thanh
toán tiền lương CSCSKD , chống cháy số tiền là: 31.755.824 đồng.
NTK 334 31.755.824đ
CTK 1111 31.755.824đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 355 ngày 08/04/06 Yhuy Ngọc Bỹa- KTTV- ứng lương
tháng 04/06 số tiền là: 500.000 đồng.
NTK 141 500.000đ
CTK 1111 500.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 360 ngày 10/04/06 Ysích Kbuôr –Đội 3.0- nhận lương
CSCSKD và chống cháy số tiền là: 26.471.555 đồng.
NTK 334 26.471.555đ
CTK 1111 26.471.555đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 362 ngày 11/04/06 Trần Văn Nhựt –TCHC- thanh toán
tiền thuê xe rửa xe số tiền là: 2.385.000 đồng.
NTK 1388 193.985đ
NTK 6272 2.156.015đ
Trang: 21
NTK 6277 35.000đ
CTK 1111 2.385.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 369 ngày 13/04/06 Yhuy Ngọc –KTTV- thanh toán mua
văn phòng phẩm và mua hóa đơn số tiền là: 1.800.000 đồng.
NTK 6272 1.800.000đ
CTK 1111 1.800.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 378 ngày 14/04/06 Đinh Thò Ngà –TQ- chi lương đội
trưởng + tổ trưởng tháng 3 năm 2006 số tiền là: 17.027.903 đồng.
NTK 334 16.027.903đ

NTK 3388 1.000.000đ
CTK 1111 17.027.903đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 383 ngày 15/04/06 Nguyễn Khánh Hòa + Giai- cơ khí-
ứng mua NVL vận chuyển mủ tháng 04/06 số tiền là: 2.000.000 đồng.
NTK 141 2.000.000đ
CTK 1111 2.000.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 387 ngày 17/04/06 Ngô Thò Hà KTSX- hổ trợ CBNV gặp
khó khăn số tiền là : 500.000 đồng.
NTK 4312 500.000đ
CTK 1111 500.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 389 ngày 18/04/06 Nguyễn Văn Hoàng – BV- quyết toán
chi phí HLDQTV số tiền là: 27.700.000 đồng.
NTK 6278 27.700.000đ
CTK 1111 27.700.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 395 ngày 19/04/06 Trần Văn Nhựt – TCHC- thanh toán
sữa chữa xe hon da số tiền là: 101.000 đồng.
NTK 6277 101.000đ
CTK 1111 101.000đ
- Căn cứ vào phiếu chi số 398 ngày 20/04/06 Nguyễn Trọng Thành – TCHC- thanh
toán mua dầu và vật tư điện số tiền là: 567.000 đồng.
NTK 1388 17.368đ
NTK 3388 210.000đ
NTK 6211 159.000đ
NTK 6272 181.532đ
CTK 1111 567.000đ
Trang: 22
MẪU PHIẾU CHI CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN
2/ Hạch toán tiền gửi ngân hàng Nông trường Cao Su Phú Xuân.
- Kế toán nhận được giấy báo có số 01 (04/04/06) của ngân hàng về khoản Hoành
chuyển nộp tiền vốn đầu tư cao su liên kết năm 1996 số tiền là: 80.000.000 đồng.

NTK 1121 80.000.000đ
CTK 131 80.000.000đ
- Kế toán nhận được giấy báo nợ số 01(05/04/06) của ngân hàng về việc dùng tiền
gửi chi cho hoạt động SXKD số tiền là: 100.000.000 đồng.
NTK 642 100.000.000đ
NTK 133 10.000.000đ
Trang: 23
CÔNG TY CAO SU ĐĂKLĂK
NT cao su phú xuân
 Mẫu số 01-TT
Ban hành theo QĐ số 1141- CKTĐ
PHIẾU CHI số Ngày 01/11/95 của bộ TC
Ngày 11 tháng 04 năm 2006 Quyển số
NợTK CóTK
Họ và tên người nhận tiền: Đinh Thò Ngà
Đòa chỉ: Thủ quỹ
Lý do chi: chi lương cơ quan tháng 03 năm 2006
Số tiền: 72.789.400đ
(Viết bằng chữ) : Bảy mươi hai triệu bảy trăm tám mươi chín nghìn bốn trăm
đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Thủ trưởng đơn vò Phụ trách kế toán Người lập phiếu
( Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ) : bảy mươi hai triệu bảy trăm tám mươi chín
nghìn bốn trăm đồng chẵn.
Thủ quỹ Ngày 11 tháng 04 năm 2006
(Ký, họ tên) Người nhận tiền
Đã ký ( Ký, họ tên)
Đã ký

CTK 1121 110.000.000đ
- Giấy báo có số 03 ngày o6/04/06 Công ty sản xuất niệm chuyển trả số tiền mua
mủ cao su bằng tiền gửi ngân hàng với số tiền là:304.200.000 đồng.
NTK 1121 304.200.000đ
CTK 131 304.200.000đ
- Nông trường trích tiền gửi ngân hàng chuyển trả tiền điện tháng 12/2005 theo hóa
đơn số tiền là: 6000.000 đồng( chưa thuế GTGT) thuế GTGT10%. Ngân hàng đã
có giấy báo nợ số 06 ngày 28/04/06.
NTK 6277 6.000.000đ
NTK 133 600.000đ
CTK 1121 6.600.000đ
* Chứng từ ban đầu: chứng từ dùng để hạch toán theo dõi tiền gửi ngân hàng
do ngân hàng phát hành theo mẫu thống nhất, đó là các loại chứng từ sau:
- Giấy báo có, Giấy báo nợ.
- Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi.
- Bảng sao kê của ngân hàng.
A/ Mẫu ủy nhiệm thu:
ỦY NHIỆM THU Mẫu số: C3- 14/KB
Số 2000
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ – ĐIỆN
Lập ngày 12 tháng 04 năm 2006
Đơn vò trả tiền: Công ty thắng lợi tỉnh Đăklăk
Số tài khoản: 92.222.008
Tại: Ngân Hàng Công Thương tỉnh Đăklăk
Đơn vò nhận tiền: Nông trường Cao Su Phú Xuân
Đòa chỉ:km20, quốc lộ 14 thuộc xã Erơng
Số tiài khoản: 422201.010001
Tại ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đăklăk
Nội dung thanh toán: trả tiền mua mủ cao su theo hóa đơn số 112 và hóa đơn
số113


số tiền bằng số: 35.500.000đ
số tiền bằng chữ:(ba mươi lăm triệu năm trăm ngàn đồng chẵn).
Đơn vò trả tiền KBNN Ghi sổ ngày15/12/2000
Kế toán trưởng Chủ tài khoản Kế toán Kế toán trưởng
Giám đốc
Trang: 24
Không ghi
vào khu
vực này
KBNN A GHI
N TK
CÓ TK
KHTK
KBNNB, NHB
GHI
N TK
CÓ TK
KHTK
(Đã ký, đóng dấu) (Đã ký, đóng dấu)
Ngân Hàng A ghi sổ Ngân Hàng B ghi sổ ngày
Ngày 15/12/2000
* Ghi chú: ủy nhiệm thu do đơn vò mua hàng lập, để chuyển trả tiền cho đơn vò
bán hàng( Nông trường Cao Su Phú Xuân). y nhiệm thu hợp lệ được ngân hàng
ghi thu số tiền vào tài khoản tiền gửi của Công ty- Nông trường Cao Su Phú Xuân.
B/ Mẫu ủy nhiệm chi:
Uỷ nhiệm chi do Công ty lập để gởi đến ngân hàng đề nghi trích tiền gởi của
Công ty – NT Cao Su Phú Xuân trả cho khách hàng. Khi hạch toán giảm tiền gởi
của Công ty – NT Cao Su Phú Xuân, ủy nhiệm chi hợp lệ có đầy đủ chữ ký ngân
hàng chấp nhận thanh toán( giấy báo nợ ngân hàng).

ỦY NHIỆM CHI số :02
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ - ĐIỆN
Lập ngày 29/04 2006
Tên đơn vò trả tiền: Nông trường Cao Su Phú Xuân
Số tài khoản:422201.010001
Tại ngân hàng nông nghiệp PTNN krông buk tỉnh Đăklăk
Tên đơn vò nhận tiền: điện lực Đăklăk
Số tài khoản: 431101 – 010019
Tại ngân hàng: nông nghiệp PTNN buôn ma thuột tỉnh Đăklăk
Số tiền bằng chữ: sáu mươi hai triệu bốn trăm bảy mươi tám ngàn hai trăm bốn
mươi đồng.
Nội dung thanh toán:
tiền điện tháng12/2005
Đơn vò trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B
Kế toán chủ tài khoản Ghi sổ ngày29/04/06 Ghi sổ ngày
Kế toán Trưởng phòng kế toán Kế toán trưởng
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
II / KẾ TOÁN KHOẢN TẠM ỨNG Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN

- Ngày 01/04/06 Nguyễn Văn Tiến bảo vệ ứng lương tháng 3 tháng 4 năm 2006 số
tiền là: 2000.000 đồng(PC số 333).
NTK 141 2000.000đ
Trang: 25
Phần do
NH ghi
TK
N
Số tiền bằng
số:
62.478.240

×