Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hợp đồng bảo hiểm trùng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.22 KB, 61 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội đối với mỗi quốc gia. Kinh doanh bảo hiểm được coi là
một lá chắn kinh tế để bảo vệ cho các tổ chức cá nhân, đồng thời nó cũng góp
phần huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế của đất nước. Hiện nay hoạt
động kinh doanh bảo hiểm chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự năm 2005,
Luật Kinh Doanh bảo hiểm năm 2000 và văn bản hướng dẫn thi hành. Việc
nghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo hiểm một cách kỹ lưỡng thông
qua đó lý giải, phân tích, đánh giá và đề nghị hướng hoàn thiện pháp luật về vấn
đề này là thực sự cần thiết. Trong lĩnh vực này đã có nhiều đề tài khoa học của
sinh viên cũng như của cán bộ nghiên cứu, giảng dạy thực hiện nhưng vấn đề
bảo hiểm trùng vẫn chưa có một đề tài nào nghiên cứu độc lập khai thác. Để góp
phần làm rõ hơn về vấn đề này em đã chọn đề tài ''Hợp đồng bảo hiểm trùng một số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cho mình.
Với phạm vi của một khố luận tốt nghiệp em chỉ nghiên cứu hợp đồng
bảo hiểm trùng dưới các khía cạnh dân sự qua đó làm sáng tỏ các vấn đề về lý
luận và thực tiễn về hợp đồng bảo hiểm trùng, đưa ra các nhận xét, kiến nghị
nhằm hồn thiện pháp luật về vấn đề này.
Trong q trình nghiên cứu, khoá luận đã sử dụng các phương pháp của
chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so
sánh...và dựa vào các quy định của pháp luật Dân sự, pháp luật Kinh Doanh bảo
hiểm để xem xét, mổ xẻ vấn đề qua đó đưa ra cái nhìn tổng thể về hợp đồng bảo
hiểm trùng.
Với phạm vi và mục đích nghiên cứu như trên khố luận được kết cấu:
Chương I: Lý luận chung về hợp đồng bảo hiểm dân sự.
Chương II: Hợp đồng bảo hiểm trùng.
Chương III. Thực trạng pháp luật về hợp đồng bảo hiểm trùng và hướng
hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
1



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Để hoàn thành khố luận tốt nghiệp của mình em đã nhận được sự giúp
đỡ động viên, hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô, cha mẹ, và bạn bè. Qua đây cho
em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ em hồn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM DÂN SỰ
1. Khái niệm chung về hợp đồng dân sự
Bảo hiểm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà hoạt động của nó như một
ngành kinh doanh dịch vụ và đã xuất hiện lâu đời trên thế giới nhưng cho đến
nay vẫn chưa có một tên gọi thống nhất. Trong phạm vi khố luận này chúng tôi
sử dụng thuật ngữ bảo hiểm dân sự bởi lẽ: Đa phần các quan hệ của loại hình
bảo hiểm này đều được hình thành từ ý chí tự nguyện, tự do cam kết của các bên
chủ thể tham gia hợp đồng (trừ một số trường hợp pháp luật quy định khác). Khi
hợp đồng bảo hiểm được xác lập nó làm xuất hiện các quyền và nghĩa vụ thuộc
về đời sống dân sự của các chủ thể tham gia. Quan hệ này thực chất là hệ quả
của một hợp đồng dân sự. Hay nói cách khác hợp đồng dân sự về bảo hiểm là
phương tiện pháp lý để từ đó các chủ thể thiết lập với nhau một quan hệ bảo
hiểm. Mặt khác theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam thì hợp đồng bảo
hiểm là một hợp đồng dân sự thơng dụng 1. Chính vì lẽ đó hợp đồng bảo hiểm
được gọi là hợp đồng bảo hiểm dân sự.

Các nước trên thế giới khi quy định về loại hợp đồng bảo hiểm này đã sử
dụng các tên gọi khác nhau. Trong loại hình bảo hiểm này bên nhận bảo hiểm
chỉ phải thực hiện nghĩa vụ chi trả bảo hiểm khi người được bảo hiểm gặp rủi ro
bất thường, nên một số nước gọi nó là bảo hiểm rủi ro. Mặt khác vì bản chất của
loại hình bảo hiểm này như một ngành kinh doanh và đối tượng bảo hiểm của nó
đa phần là những rủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nên có nước
gọi là bảo hiểm thương mại.
Xét về bản chất đa phần các loại bảo hiểm này được hình thành một cách
tự nguyện, chỉ bảo hiểm các tổn thất bất thường, mang đậm tính kinh doanh, chủ
yếu là bảo hiểm các rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại nên
việc sử dụng thuật ngữ bảo hiểm dân sự, bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm kinh doanh
hay bảo hiểm thương mại đều là một.
11

Xem mục 11 chương XVIII Bộ luật dân sự năm 2005.

3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sản phẩm bảo hiểm là một loại sản phẩm vơ hình. Doanh nghiệp bảo
hiểm bán bảo hiểm cho khách hàng thông qua hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng
bảo hiểm là một trong những hợp đồng thông dụng nên chịu sự điều chỉnh của
Bộ luật dân sự, đồng thời nó cịn chịu sự điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảo
hiểm. Chính vì vậy khái niệm hợp đồng dân sự được nhìn nhận theo quy định
của Bộ luật dân sự và Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Theo quy định tại điều 567 Bộ luật dân sự năm 2005 thì " hợp đồng bảo
hiểm là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí
bảo hiểm cịn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo

hiểm khi xẩy ra sự kiện bảo hiểm ".
Còn điều 12 luật kinh doanh bảo hiểm quy định cụ thể hơn "hợp đồng bảo
hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo
đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả
tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra
sự kiện bảo hiểm".
Qua quy định trên của pháp luật ta thấy rằng hợp đồng bảo hiểm dân sự
chứa đựng các yếu tố sau:
- Thứ nhất: hợp đồng bảo hiểm dân sự được hình thành thông qua hành vi
của các bên chủ thể.
Hợp đồng bảo hiểm dân sự được hình thành thơng qua hành vi đề nghị
giao kết và hành vi chấp nhận đề nghị giao kết. Đây cũng là đặc điểm hình thành
của bất kỳ hợp đồng dân sự nào khác. Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
thông thường doanh nghiệp bảo hiểm là chủ thể đưa ra đề nghị giao kết, còn
khách hàng là bên chấp nhận đề nghị giao kết. Nếu xét thấy việc tham gia bảo
hiểm phù hợp với nhu cầu của mình thì khách hàng sẽ tham gia hợp đồng và
đóng phí bảo hiểm. Trong trường hợp này bên tham gia bảo hiểm đã chấp nhận
toàn bộ nội dung đề nghị của bên doanh nghiệp bảo hiểm. Nếu sau khi nắm
được toàn bộ nội dung đề nghị của bên bảo hiểm và muốn tham gia loại hợp
đồng bảo hiểm đó nhưng khách hàng lại khơng đồng ý với một phần nội dung
của đề nghị đó thì họ sẽ đưa ra kiến về việc thay đổi phần nội dung đó. Trong
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

trường hợp này bên đã đề nghị giao kết (doanh nghiệp bảo hiểm ), trở thành bên
được đề nghị giao kết và nếu họ chấp nhận thay đổi phần nội dung theo đề nghị
của bên tham gia thì hợp đồng được ký kết. Nếu họ khơng chấp nhận thì hợp
đồng khơng được ký kết.

- Thứ hai : hợp đồng bảo hiểm dân sự là sự thống nhất ý chí của các bên.
Hành vi là phương tiện để thể hiện ý chí của chủ thể ra bên ngồi thế giới
khách quan dưới một hình thức nhất định như hành động, lời nói. Hành vi của
bên đề nghị giao kết hợp đồng chính là phương tiện để thể hiện nội dung của đề
nghị. Hành vi của bên được đề nghị giao kết là phương tiện thể hiện ý chí có
chấp nhận đề nghị của bên kia hay không, hoặc chấp nhận phần nội dung nào,
sửa đổi phần nội dung nào. Khi các bên chấp nhận ý chí của nhau nghĩa là các
bên đã đạt được sự thống nhất ý chí và khi đó hợp đồng được giao kết, hình
thành. Theo nguyên tắc chung thì sự thoả thuận thống nhất ý chí giữa các bên
trong một hợp đồng là không thể thiếu. Tuy nhiên trong hợp đồng bảo hiểm dân
sự có loại hợp đồng mà quyền lợi được bảo hiểm là của người thứ ba, khi người
tham gia bảo hiểm có trách nhiệm dân sự đối với người này nên pháp luật đã
quy định nó là hợp đồng bảo hiểm bắt buộc. Vì thế riêng đối với loại hợp đồng
này không chứa đựng yếu tố tự do thoả thuận, tự nguyện ý chí của các bên chủ
thể tham gia.
- Thứ ba: Mục đích của hợp đồng bảo hiểm dân sự là thiết lập một quan
hệ bảo hiểm.
Trong hợp đồng bảo hiểm, bên tham gia bảo hiểm chấp nhận đóng cho
bên nhận bảo hiểm một khoản tiền giọi là phí bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm chấp
nhận các rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm (có thể là người thứ ba) gặp phải
trong thời hạn còn hiệu lực của hợp đồng. Vì thế khi giao kết hợp đồng bảo
hiểm, tiến tới một quan hệ bảo hiểm sẽ hình thành giữa bên nhận bảo hiểm với
bên tham gia bảo hiểm, trong đó bên tham gia bảo hiểm có trách nhiệm đóng phí
bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, cịn bên nhận bảo hiểm có trách nhiệm
thực hiện nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm.
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Như vậy giống như một hợp đồng dân sự bất kỳ, hợp đồng bảo hiểm cũng
bao gồm ba yếu tố đó là: đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng và thực hiện nghĩa vụ.
Từ những khía cạnh trên chúng ta thấy rằng khái niệm về hợp đồng bảo
hiểm dân sự được xem xét theo các phương diện sau:
- Về phương diện khách quan: Hợp đồng bảo hiểm dân sự là sự quy định
bằng pháp luật của Nhà nước để xác định các yếu tố liên quan đến q trình hoạt
động bảo hiểm nhằm qua đó ghi nhận và bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các
bên chủ thể trong quan hệ về bảo hiểm dân sự.
- Về phương diện chủ quan: Hợp đồng bảo hiểm dân sự là một quan hệ
dân sự trong đó các bên thoả thuận để đi đến việc cam kết cùng nhau thực hiện
các quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong các lĩnh vực bảo hiểm .
Qua trên ta thấy rằng hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng của hợp
đồng dân sự, là cơ sở pháp lý để qua đó bên mua bảo hiểm chuyển dịch rủi ro từ
mình sang bên nhận bảo hiểm theo thoả thuận của các bên hoặc theo quy định
của pháp luật nhằm khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh và đời
sống khi gặp những tai nạn bất thường xảy ra.
Với những bản chất trên hợp đồng bảo hiểm dân sự là cơ sở pháp lý để
các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện quá trình hoạt động kinh doanh của mình
về lĩnh vực bảo hiểm. Đối với bên mua bảo hiểm, thì hợp đồng bảo hiểm được
coi là một biện pháp dự phòng hiệu quả trong việc khắc phục những khó khăn
đột xuất có thể xảy ra đối với mình.
2. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm dân sự
Hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng của hợp đồng dân sự nên nó có
đầy đủ đặc điểm của một hợp đồng dân sự ngồi ra nó cịn mang trong mình
những đặc điểm riêng có của nó đó là:
2.1. Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng có đền bù
Hợp đồng có đền bù là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi
đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được một lợi ích tương ứng từ họ.

Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng có đền bù bởi lẽ: Sau khi bên tham gia bảo
6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hiểm đóng phí bảo hiểm thì sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm rủi
ro cho mình. Ngược lại khi bên nhận bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho một đối
tượng bảo hiểm thì sẽ được bên tham gia bảo hiểm đóng cho mình một khoản
phí bảo hiểm nhất định.
2.2. Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng song vụ
Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà các bên chủ thể đều hưởng quyền và
đều thực hiện nghĩa vụ. Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
Trường hợp hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng song vụ bởi: Bên bảo
hiểm có quyền thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm; Yêu
cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến việc giao kết
hợp đồng bảo hiểm... Bên bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua bảo hiểm
giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngay sau khi giao kết hợp đồng bảo
hiểm; trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người
được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm...
Cịn bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ: đóng phí bảo hiểm đầy đủ và đúng
hạn; Kê khai đầy đủ trung thực mọi chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm
theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm... Bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu
doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm hoặc bồi
thường cho người được bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm khi
xảy ra sự kiện bảo hiểm... 2
2.3. Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ dân sự
có điều kiện
Hợp đồng là một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự. Một
hợp đồng hợp pháp khi có hiệu lực pháp luật nó sẽ làm phát sinh một quan hệ

nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia và các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ đó
phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo phương thức và thời hạn đã
thoả thuận trong hợp đồng. Thế nhưng trong hợp đồng bảo hiểm dân sự khi hợp
đồng có hiệu lực thì chỉ bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm đầy đủ
và đúng hạn còn bên doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền
2

Xem Điều 17, Điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000

7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường thiệt hại cho người được bảo
hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Nếu như sự kiện bảo hiểm khơng xảy ra thì
chỉ có bên mua bảo hiểm phải thực hiện nghĩa vụ cịn bên doanh nghiệp bảo
hiểm sẽ khơng phải thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm của mình. Như vậy hợp đồng
bảo hiểm dân sự khơng phải là một hợp đồng có điều kiện mà chỉ là một hợp
đồng làm phát sinh nghĩa vụ dân sự có điều kiện bởi vì: Hợp đồng có điều kiện
là hợp đồng mà khi giao kết các bên có thoả thuận về một điều kiện khi xảy ra
thì làm phát sinh hoặc huỷ bỏ hợp đồng. Trong hợp đồng bảo hiểm, điều kiện
mà các bên thoả thuận chỉ là điều kiện để bên doanh nghiệp bảo hiểm có phải
thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm hay khơng mà thơi, chứ nó khơng phải là điều kiện
để làm phát sinh hoặc huỷ bỏ hợp đồng. Tóm lại ta có thể kết luận hợp đồng bảo
hiểm là hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ có điều kiện.
2.4. Hợp đồng bảo hiểm dân sự là một hợp đồng chuyển dịch rủi ro
Như chúng ta đã biết hợp đồng bảo hiểm là phương tiện để các bên thiết
lập với nhau một quan hệ mà nội dung chủ yếu là chuyển dịch rủi ro từ bên mua
bảo hiểm sang bên nhận bảo hiểm. Mục đích của các bên tham gia trong đa số

các hợp đồng dân sự là đều nhằm mục đích thiết lập một quan hệ dân sự để để
thông qua đó thực hiện q trình trao đổi lợi ích vật chất. Nhưng trong hợp đồng
bảo hiểm, bên mua bảo hiểm nhằm thông qua quan hệ bảo hiểm để đạt được sự
an tồn, bình ổn về tình trạng kinh tế của mình trong những trường hợp xuất
hiện rủi ro gây ra tổn thất, thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản của chính
mình cũng như của người khác mà mình phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại. Mặt khác hợp đồng bảo hiểm dân sự còn là phương tiện pháp lý của q
trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Thơng qua việc ký kết hợp đồng bảo hiểm
và nhiều người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng ngun tắc
lấy số đơng bù số ít để thực hiện việc chia nhỏ tổn thất. Bằng cách này tổn thất
được chia nhỏ cho nhiều người gánh đỡ, hay nói cách khác giữ được sự bình ổn
về mặt kinh tế của người gặp rủi ro là do cộng đồng những người tham gia bảo
hiểm vì họ là những người đóng góp tài chính thơng qua việc đóng phí bảo
hiểm. Tuy nhiên trong đó doanh nghiệp bảo hiểm đóng vai trị là người tập trung
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nguồn tài chính từ cộng động đồng người tham gia bảo hiểm thông qua quá trình
hoạt động kinh doanh bảo hiểm của mình.
Như vậy với đặc điểm trên hợp đồng bảo hiểm mang tính cộng đồng,
mang tính xã hội cao hơn nhiều so với các loại hợp đồng bảo hiểm khác
2.5. Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng dịch vụ
"Hợp đồng dịch vụ là sự thoả thuận giữa các bên theo đó bên cung ứng
dịch vụ thực hiện cơng việc cho bên thuê dịch vụ còn bên thuê dịch vụ phải trả
tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ"3. Người ta vẫn gọi bên tham gia bảo
hiểm là bên mua bảo hiểm còn bên nhận bảo hiểm là bên bán bảo hiểm thế
nhưng hợp đồng bảo hiểm không phải là hợp đồng mua bán để dịch chuyển tài
sản, quyền sở hữu và cũng không phải là một hợp đồng mua bán quyền sử dụng

mà hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng dịch vụ. Theo đó bên thuê dịch vụ
(người tham gia bảo hiểm) phải trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ (doanh nghiệp
bảo hiểm) một khoản phí nhất định còn bên bảo hiểm cam kết thực hiện việc bảo
hiểm cho một đối tượng xác định trong hợp đồng. Thế nhưng khác với hành vi
dịch vụ trong các hợp đồng gia công, hợp đồng tư vấn pháp luật, hợp đồng vận
chuyển kết quả ln mang tính vật thể rõ ràng như: Trong hợp đồng gia công kết
quả là một sản phẩm hữu hình, trong hợp đồng tư vấn pháp luật kết quả là một
đơn kiện hay một bản hợp đồng...trong hợp đồng vận chuyển kết quả là khối
lượng hành hố, hành khách từ điểm này đến điểm khác, cịn kết quả của hành vi
bảo hiểm chỉ mang tính vơ hình. Bởi hành vi bảo hiểm chỉ mang lại sự an tồn,
bình ổn cho người được bảo hiểm mà nó khơng thể hiện thành một kết quả hữu
hình có thể nhìn thấy rõ ràng hay cầm nắm được.
3. Phân loại hợp đồng bảo hiểm
Như đã trình bày ở trên hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng cụ thể của
hợp đồng dân sự nên theo khoa học pháp lý dân sự thì có thể dựa vào nhiều tiêu
chí để phân loại, như hợp đồng đơn vụ, hợp đồng song vụ, hợp đồng có đền bù,
hợp đồng khơng có đền bù ... Nhưng trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ

3

Xem Điều 518 Bộ luật dân sự năm 2005

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dựa vào hai tiêu chí để phân loại hợp đồng bảo hiểm dân sự nhằm đạt được mục
đích nghiên cứu của mình đó là:
3.1. Phân loại theo ý chí của các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm

Do hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng cụ thể của hợp đồng dân sự
nên nó mang trong mình bản chất đặc trưng của hợp đồng dân sự là yếu tố thoả
thuận thống nhất ý chí, chính vì vậy đa phần các hợp đồng bảo hiểm đều được
giao kết một cách tự nguyện. Thế nhưng bên cạnh tính tự nguyện, để đảm bảo
lợi ích cho người thứ ba, pháp luật còn quy định một số chủ thể nhất định buộc
phải tham gia hợp đồng bảo hiểm bắt buộc. Trong trường hợp này hợp đồng bảo
hiểm được giao kết khơng cịn là sự tự nguyện của người tham gia nữa mà là sự
bắt buộc của nhà nước thơng qua quy định của pháp luật. Vì thế dựa vào tiêu chí
này thì hợp đồng được chia làm hai loại sau:
- Một là hợp đồng bảo hiểm tự nguyện:
Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện là sự thoả thuận giữa các bên về các điều
kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm. Đây là loại hợp đồng bảo hiểm được giao
kết theo ý nguyện của các bên và hoàn toàn dựa trên nguyên tắc thoả thuận.
Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện nay đây là loại hợp đồng
bảo hiểm phổ biến và đa dạng. Tính tự nguyện của hợp đồng bảo hiểm này thể
hiện ở chỗ ý muốn cũng như sự đòi hỏi của các bên chủ thể trong hợp đồng bảo
hiểm là như nhau. Hay nói cách khác nó thể hiện ở chỗ các bên được quyền bình
đẳng trong việc bày tỏ ý chí của mình. Trong quá trình xác lập hợp đồng bảo
hiểm các bên không được dựa vào ưu thế kinh tế hoặc ý chí riêng của mình để
áp đặt cho chủ thể bên kia, bắt ép chủ thể kia giao kết hợp đồng bảo hiểm trái ý
chí của họ. Các chủ thể khác cũng không được phép can thiệp một cách bất hợp
pháp vào việc xác lập hợp đồng này. Trong hợp đồng bảo hiểm tự nguyện hai
bên chủ thể được tự do quyết định việc có tham gia hợp đồng bảo hiểm hay
khơng, khi tham gia các bên có quyền thoả thuận nội dung của hợp đồng trên
nguyên tắc bình đẳng hai bên cùng có lợi. Chính từ sự bình đẳng về địa vị chủ
thể và sự chia sẻ về lợi ích (hai bên cùng có lợi) đã dẫn các bên đi đến quyết
định giao kết hợp đồng bảo hiểm.
10



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trong thực tiễn hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm thường đưa ra trước
các vấn đề thuộc về nội dung của hợp đồng như mức phí bảo hiểm, số tiền bảo
hiểm, sự kiện bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm... nhưng việc làm này cũng khơng
ảnh hưởng đến tính tự nguyện ý chí của bên tham gia bảo hiểm. Bởi lẽ quyền
quyết định việc tham gia bảo hiểm hay không và tham gia với doanh nghiệp bảo
hiểm nào vẫn do bên tham gia bảo hiểm quyết định. Trong mơi trường cạnh
tranh hiện nay thì người tham gia bảo hiểm có quyền tham gia bảo hiểm với
doanh nghiệp bảo hiểm nào mà cảm thấy có lợi cho mình nhất. Việc người tham
gia bảo hiểm chấp nhận các điều kiện tiêu chuẩn trong các điều khoản hợp đồng
mà bên doanh nghiệp bảo hiểm đưa ra trước chính là sự tự do ý chí của họ, họ
đã tự do lưạ chọn là chấp nhận hoặc không chấp nhận. Họ cũng hồn tồn có
quyền thoả thuận lại các điều khoản đã nêu trong hợp đồng do phía doanh
nghiệp bảo hiểm nêu ra và họ cũng có quyền thoả thuận thêm các vấn đề khác
ngoài các điều khoản đã có miễn là sự thoả thuận đó khơng xâm phạm đến lợi
ích hợp pháp của người khác và khơng trái với đạo đức xã hội.
Hiện nay do sự giao lưu hợp tác làm ăn với các nước trên thế giới, nhất là
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì ngày càng có nhiều
chủ thể nước ngoài tham gia vào các quan hệ pháp luật, trong đó có các quan hệ
pháp luật bảo hiểm. Có nhiều chủ thể là cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia
bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, họ có thể muốn được bảo hiểm
theo điều kiện bảo hiểm của nước họ, hoặc các điều kiện khác ngoài phạm vi và
điều kiện bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam thì các doanh
nghiệp bảo hiểm Việt Nam cũng có thể xem xét đối chiếu các quy định hiện
hành để giải quyết cho họ.
Tính tự nguyện tự do ý chí trong hợp đồng bảo hiểm này cịn thể hiện
trong chính đơn bảo hiểm. Ở phần yêu cầu bảo hiểm có chữ ký của đại diện bên
bảo hiểm, có chữ ký của bên tham gia bảo hiểm và phần yêu cầu bảo hiểm có sự
cam kết của khách hàng nên được coi là một hình thức mà qua đó hai bên biểu

hiện ý chí của mình và thống nhất ý chí với nhau về hợp đồng bảo hiểm đó.
- Hai là: hợp đồng bảo hiểm bắt buộc.
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc là loại hợp đồng do pháp luật quy định về
điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá
nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện. Loại
hợp đồng bảo hiểm này khác với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện ở chỗ loại hợp
đồng bảo hiểm này các chủ thể buộc phải tham gia trong những trường hợp
nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng, trật tự an tồn xã hội. Tính bắt buộc trong việc
tham gia các hợp đồng bảo hiểm loại này xuất phát từ cơ sở: Những rủi ro được
bảo hiểm xét trên phạm vi tồn xã hội thì nó có tần suất xuất hện nhiều và mức
độ nguy hiểm lớn. Việc bảo hiểm cho các đối tượng nhất định trước những rủi
ro này khơng chỉ có ý nghĩa đối với từng cá nhân mà cịn có ý nghĩa đối với lợi
ích của cả cộng đồng mà nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm. Theo quy định của
Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì bảo hiểm bắt buộc bao gồm:
+ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của người vận chuyển hàng không đối với hành khách.
Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005 thì phương tiện giao
thơng vận tải cơ giới là một trong những nguồn nguy hiểm cao độ. Trong quá
trình sử dụng vận hành loại xe này thường chứa đựng nhiều khả năng gây tai
nạn làm thiệt hại về tài sản, sức khoẻ tính mạng của các chủ thể khác. Theo quy
định của pháp luật dân sự thì chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm
hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại. Để bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của những người bị thiệt hại do xe cơ giới
gây ra đồng thời giúp chủ xe khắc phục hậu quả tài chính góp phần ổn định kinh
tế - xã hội, pháp luật đã quy định về chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của

chủ xe cơ giới. Hiện nay chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
được áp dụng với tất cả các chủ thể đang sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổ Việt
Nam. Biểu phí và mức trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới do pháp luật quy
định. Bên tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thoả thuận về

12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mức phí và mức trách nhiệm nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu mà pháp
luật quy định.4
Dịch vụ vận chuyển đường hàng không cũng là một loại dịch vụ chứa
đựng nguy cơ rủi ro cao, thiệt hại do nó gây ra là rất lớn ảnh hưởng không chỉ
đến hành khách và thân nhân của họ mà cịn ảnh hưởng đến tồn xã hội. Do vậy
pháp luật đã quy định bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của người vận
chuyển hàng không đối với hành khách nhằm khắc phục phần nào tổn thất cho
các hành khách và thân nhân của họ cũng như khắc phục tổn thất tài chính cho
người vận chuyển hàng không.
+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật.
Hoạt động tư vấn pháp luật cũng là một loại hình dịch vụ chứa đựng
những rủi ro có thể gây ra thiệt hại cho người được tư vấn do sự sai sót từ phía
người tư vấn. Theo ngun tắc chung thì một chủ thể có lỗi gây ra thiệt hại cho
chủ thể khác thì phải có trách nhiệm bồi thường cho họ. Hiện nay hoạt động tư
vấn pháp luật được tiến hành bởi nhiều chủ thể, nhưng Luật Kinh doanh bảo
hiểm năm 2000 mới chỉ quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với
hoạt động tư vấn pháp luật mà chưa xác định cụ thể chủ thể nào buộc phải tham
gia. Vấn đề này cũng chưa được quy định trong văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000. Qua xem xét các quy định của pháp luật
liên quan ta sẽ thấy: Công ty luật là chủ thể được thành lập và hoạt động theo

luật doanh nghiệp nó có vốn điều lệ, có tài sản riêng để bảo đảm cho trách
nhiệm của mình, cịn trung tâm tư vấn pháp luật thì luôn trực thuộc một tổ chức
xã hội - nghề nghề nghiệp hoặc một tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp nhất
định và tổ chức chủ quản này sẽ chịu trách nhiệm về hoạt động của các trung
tâm tư vấn pháp luật. Như vậy ta thấy bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không
đặt ra đối với hai loại chủ thể này bởi trách nhiệm của nó đã được bảo đảm thực
hiện. Còn văn phòng luật sư do thành lập không cần vồn pháp định, trách nhiệm
đối với hoạt động tư vấn pháp luật của nó do một cá nhân đảm trách do vậy để
4

Xem Điều 4 Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC ngày 25 tháng 2 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc
ban hành quy tắc, biểu phí, và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

bảo đảm cho việc bảo vệ người được tư vấn pháp luật khi có thiệt hại xảy ra do
trách nhiệm của người tư vấn thì pháp luật phải bắt buộc chủ thể của hoạt động
tư vấn pháp luật này mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động tư
vấn của mình.
+ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ thể là doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là cầu nối trung gian giữa doanh nghiệp
bảo hiểm và người mua bảo hiểm. Hoạt động môi gới bảo hiểm của doanh
nghiệp này bao gồm các hoạt động cung cấp thông tin và tư vấn về loại hình bảo
hiểm, điều khoản bảo hiểm, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua
bảo hiểm. Đàm phán thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo
hiểm và bên mua bảo hiểm, thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của bên
mua bảo hiểm. Hoạt động môi giới bảo hiểm được xem như là chất xúc tác để

hoạt động giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm được diễn ra một cách tốt hơn.
Tuy nhiên hoạt động môi giới bảo hiểm cũng tiềm ẩn những rủi ro có khả năng
gây thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm. Cũng như chủ thể khác khi gây thiệt
hại doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cũng phải bồi thường thiệt hại do hoạt động
mơi giới của mình gây ra cho người tham gia bảo hiểm. Trong lúc đó doanh
nghiệp mơi giới bảo hiểm là doanh nghiệp trung gian giữa doanh nghiệp bảo
hiểm và bên mua bảo hiểm, hoạt động môi giới của doanh nghiệp này nhằm mục
đích hưởng hoa hồng theo phí bảo hiểm. Vốn pháp định của doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm cũng thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp bảo hiểm (doanh nghiệp
mơi giới bảo hiểm có vốn pháp định là 4 tỷ đồng trong lúc đó vốn pháp định của
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là 70 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ là 140 tỷ đồng) với mức vốn pháp định thấp như vậy thì nó chỉ đủ trang trải
cho hoạt động của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm mà khơng có nguồn tài
chính dự trữ ban đầu để thực hiện bồi thường khi có thiệt hại xảy ra do hoạt
động mơi giới của mình gây ra cho người tham gia bảo hiểm. Để đảm bảo quyền
lợi chính đáng cho người tham giam bảo hiểm và để bảm bảo cho những thiệt
hại do lỗi của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm gây ra được khắc phục kịp thời
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thì pháp luật quy định doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới của mình.
+ Bảo hiểm cháy nổ:
Bảo hiểm cháy nổ là nghiệp vụ bảo hiểm cho rủi ro cháy và nổ. Nó có thể
là bảo hiểm tự nguyện nhưng cũng có thể là bảo hiểm bắt buộc. Bảo hiểm cháy
nổ mang tính bắt buộc trong trường hợp cháy nổ được xem là nguồn nguy hiểm
cao độ, mức độ thiệt hại và hậu quả của nó gây ra là rất lớn. Do vậy các trường
hợp kinh doanh có liên quan đến tài sản dễ cháy nổ hoặc tính chất của việc kinh

doanh cần được bảo hiểm cháy nổ, để khắc phục kịp thời thì bắt buộc chủ thể
của các hoạt động đó phải mua bảo hiểm cháy nổ.Ví dụ như hoạt động kinh
doanh khách sạn lớn, hoạt động kinh doanh nhiên liệu, kho chứa xăng dầu, điểm
bán xăng dầu là các hoạt động bắt buộc phải mua bảo hiểm cháy nổ.
3.2. Phân loại theo đối tượng bảo hiểm
Theo quy định tại Điều 659 Bộ luật dân sự năm 2005 thì "đối tượng bảo
hiểm bảo gồm: con người, tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối tượng khác
theo quy định của pháp luật". Tương ứng với một đối tượng bảo hiểm thì sẽ có
một nghiệp vụ bảo hiểm. Xét theo đối tượng bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm
được chia thành các loại sau:
-Hợp đồng bảo hiểm tài sản
Hợp đồng bảo hiểm tài sản là là hợp đồng có đối tượng được bảo hiểm
bao gồm: vật có thực, tiền giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Theo quy định
của pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiện nay thì đa số các hợp đồng bảo hiểm tài
sản đều thuộc loại bảo hiểm tự nguyện, do đó các chủ thể tham gia hợp đồng
bảo hiểm này được tự do, tự nguyện thoả thuận về nội dung của hợp đồng. Đối
tượng của hợp đồng bảo hiểm tài sản phải có mối liên hệ nhất định với người
mua bảo hiểm hay nói cách khác người tham gia bảo hiểm phải là người có lợi
ích được bảo hiểm như lợi ích về quyền sở hữu, sử dụng, chiếm hữu, thu
nhập...Do giá trị của tài sản là đối tượng bảo hiểm luôn xác định được do vậy
pháp luật bằng những quy định đã giới hạn mức bồi thường mà người được bảo
hiểm có thể được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả. Theo đó trong mọi trường hợp
15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mức bồi thường cho người được bảo hiểm trong loại bảo hiểm này khơng được
vượt q giá trị của tài sản được tính theo giá thị trường tại thời điểm hợp đồng
bảo hiểm được giao kết. Hợp đồng bảo hiểm có đối tượng là tài sản rất phong

phú đa dạng và chiếm một tỉ lệ lớn trong thị trường bảo hiểm nói chung. Theo
quy định của pháp luật kinh doanh bảo hiểm thì ở nước ta hiện nay bảo hiểm tài
sản bao gồm các loại sau đây:
+ Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại.
+ Bảo hiểm vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và
đường hàng không.
+ Bảo hiểm vật chất đối với xe cơ giới.
+ Bảo hiểm cháy nổ
+ Bảo hiểm thân tàu đường sông, đường biển.
- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là sự thoả thuận giữa doanh
nghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm theo đó người mua bảo hiểm phải đóng
cho doanh nghiệp bảo hiểm một khoản phí bảo hiểm cịn doanh nghiệp bảo hiểm
cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm theo cách
thức và định mức đã được hai bên thoả thuận trong hợp đồng.
Theo quy định tại Điều 52 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì "đối
tượng của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là trách nhiệm dân sự của
người được bảo hiểm đối với người thứ ba theo quy định của pháp luật". Hiện
nay các chủ thể thường chỉ tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong những
trường hợp pháp luật bắt buộc phải tham gia nên khi nói đến bảo hiểm trách
nhiệm dân sự thường được hiểu là bảo hiểm bắt buộc là vì vậy. Bảo hiểm trách
nhiệm dân sự thường được áp dụng với:
+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba, chủ yếu chấp nhận bảo
hiểm các loại trách nhiệm bồi thường kinh tế thuộc về người tham gia bảo hiểm
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với những rủi ro có hại cho sức khoẻ
hoặc tổn thất tài sản của người thứ ba vì rủi ro bất ngờ trong sản xuất kinh doanh
hoặc trong các hoạt động khác
16



Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm chấp nhận bảo hiểm trách
nhiệm bồi thường kinh tế thuộc về người chế tạo người tiêu thụ hoặc người sửa
chữa phải chịu trước pháp luật vì những người này đã có thiếu sót trong những
sản phẩm do họ chế tạo tiêu thụ, sửa chữa làm cho người sử dụng hoặc người
tiêu dùng bị ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ hoặc bị tổn thất về tài sản.
+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với người lao động, chủ yếu chấp nhận bảo
hiểm trách nhiệm bồi thường kinh tế của người sử dụng lao động phải chịu trách
nhiệm theo luật lao động hoặc hợp đồng lao động đối với những rủi ro làm tổn
hại đến sức khoẻ của người lao động trong thời gian lao động.
+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, chủ yếu chấp nhận bảo hiểm trách
nhiệm bồi thường kinh tế về những sơ suất hoặc sai sót chun mơn của những
người hành nghề bác sỹ, luật sư, kế toán... gây thiệt hại cho người khác.
- Hợp đồng bảo hiểm con người:
Hợp đồng bảo hiểm con người là sự thoả thuận theo đó người tham gia
bảo hiểm có nghĩa vụ phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm một khoản phí bảo
hiểm cịn doanh nghiệp bảo hiểm cam kết sẽ thanh toán cho người được bảo
hiểm hoặc người thụ hưởng những khoản trợ cấp hoặc những số tiền ấn định
trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm tác động đến bản thân người được bảo
hiểm về sức khoẻ, bệnh tật, tai nạn và sinh mạng con người.
Trong hợp đồng bảo hiểm con người do đặc trưng của đối tượng bảo hiểm
là các yếu tố gắn liền với con người khơng thể tính thành tiền và các rủi ro dẫn
đến thiệt hại cho con người nhiều khi không thể khắc phục được. Chẳng hạn như
khi người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro và dẫn đến tử vong thì khơng thể khắc
phục được những tổn thất này. Doanh nghiệp bảo hiểm không thể làm cho người
chết sống lại được mà doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có thể khắc phục được phần
nào tổn thất thơng qua việc chi trả bảo hiểm theo một mức bảo hiểm đã được các
bên thoả thuận trước trong hợp đồng. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 Luật
Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm

cho bản thân mình, cho vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của mình, người có
quan hệ ni dưỡng, cấp dưỡng với mình hoặc là những người khác mà mình có
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

quyền lợi có thể được bảo hiểm. Trong hợp đồng bảo hiểm con người các hợp
đồng có đối tượng bảo hiểm là tính mạng và tuổi thọ con người được gọi là hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ; các hợp đồng bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là sức
khoẻ, tai nạn con người được gọi là hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ. Trong các
hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ nếu khi đáo hạn hợp đồng mà sự kiện bảo hiểm
không xảy ra (khơng có rủi ro về tính mạng) thì khoản tiền mà người mua bảo
hiểm đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm có tính chất như một khoản gửi tiết kiệm.
Bởi lúc này người tham giam bảo hiểm sẽ được nhận khoản tiền đã đóng và một
khoản bảo tức từ doanh nghiệp bảo hiểm.
- Hợp đồng bảo hiểm kết hợp:
Hợp đồng bảo hiểm kết hợp là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm với
doanh nghiệp bảo hiểm theo đó bên mua bảo hiểm sẽ đóng cho doanh nghiệp
bảo hiểm một khoản phí nhất định và bên doanh nghiệp bảo hiểm nhận bồi
thường cho tổn thất thuộc đối tượng được bảo hiểm và trách nhiệm dân sự của
chủ sở hữu tài sản đó gây ra cho người thứ ba khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Như vậy ta thấy hợp đồng này chính là sự kết hợp giữa hợp đồng bảo
hiểm tài sản và hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Theo quy định của pháp
luật trong một số trường hợp các chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản có khả năng
gây ra thiệt hại cho các chủ thể khác với một tần suất lớn thì pháp luật buộc họ
phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Việc tham gia loại hợp đồng bảo
hiểm này là do pháp luật bắt buộc để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại,
để ổn định trật tự an toàn xã hội và cũng để bảo đảm cho trách nhiệm dân sự của
chủ tài sản được thực hiện do đó bên tham gia bảo hiểm khơng có quyền thoả

thuận lựa chọn tham gia hay không tham gia. Khi tham gia bảo hiểm bắt buộc
trách nhiệm dân sự nếu chủ sử hữu tài sản có ý định tham gia bảo hiểm cho
chính tài sản đó thì họ thường kí một hợp đồng kết hợp vừa bảo hiểm cho trách
nhiệm dân sự vừa bảo hiểm cho tài sản của mình. Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra
nếu có thiệt hại cho người thứ ba và thiệt hại cho tài sản thì doanh nghiệp bảo
hiểm đồng thời có trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba và bồi thường cho
chủ sở hữu tài sản. Trong thực tế hoạt động của mình doanh nghiệp bảo hiểm áp
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dụng loại hợp đồng bảo hiểm kết hợp trong các nghiêp vụ bảo hiểm như: Bảo
hiểm kết hợp xe cơ giới, bảo hiểm mọi rủi ro về lắp đặt, xây dựng, bảo hiểm
thăm dị và khai thác dầu khí, bảo hiểm kết hợp vận chuyển đường hàng không,
bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu.

CHƯƠNG II
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÙNG
19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1. Khái niệm chung về hợp đồng bảo hiểm trùng
1.1. Định nghĩa
Trong thực tế hoạt động của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm do nhiều
nguyên nhân mà một khách hàng (người tham gia bảo hiểm) giao kết nhiều hợp
đồng bảo hiểm với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau để bảo hiểm cho
cho cùng một đối tượng với cùng một điều kiện và sự kiện bảo hiểm. Khi đó

các hợp đồng bảo hiểm được gọi là hợp đồng bảo hiểm trùng hay còn gọi là hợp
đồng bảo hiểm trùng lặp. Hợp đồng bảo hiểm trùng chỉ áp dụng với bảo hiểm tài
sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự mà không áp dụng với hợp đồng bảo hiểm
có đối tượng là con người. Bởi lẽ: Đối tượng hợp đồng bảo hiểm là tài sản hay
trách nhiệm dân sự có thể tính tốn thành tiền còn đối tượng bảo hiểm trong hợp
đồng bảo hiểm con người thì khơng thể nào tính được giá trị. Trong lúc đó theo
lẽ thường một người chỉ được bù đắp một lợi ích tối đa bằng đúng lợi ích mà họ
đang có, nên mức bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản và hợp đồng
bảo hiểm trách nhiệm dân sự không được vượt quá giá thị trường của tài sản
được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng. Chính trong trường hợp này
nguyên tắc cấm thu nhập khơng chính đáng đã được áp dụng để bên tham gia
bảo hiểm không thể lợi dụng hợp đồng bảo hiểm để trục lợi.
Qua trên ta thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu một cách cặn kẽ về hợp đồng
bảo hiểm trùng là một điều hết sức cần thiết. Nó khơng chỉ cần thiết đối với
doanh nghiệp bảo hiểm mà nó cịn cần thiết đối với cả khách hàng tham gia bảo
hiểm. Thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về hợp
đồng bảo hiểm trùng.
Theo giáo trình bảo hiểm của trường Đại học kinh tế Quốc dân xuất bản
năm 2005 thì "trong bảo hiểm tài sản nếu một đối tượng bảo hiểm đồng thời
được bảo hiểm bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cùng một rủi ro với những
công ty bảo hiểm khác nhau, những hợp đồng bảo hiểm này có điều kiện bảo
hiểm giống nhau thời hạn bảo hiểm trùng nhau và tổng số tiền bảo hiểm từ tất cả
20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

những hợp đồng bảo hiểm này lớn hơn giá trị của đối tượng bảo hiểm thì gọi là
hợp đồng bảo hiểm trùng ".
Hay theo DvitBlad trong cuốn "Bảo hiểm Nguyên tắc và Thực hành" thì

bảo hiểm trùng (bảo hiểm bội) trong bảo hiểm phi nhân thọ khi người được bảo
hiểm ký hai hợp đồng bảo hiểm trở lên cho cùng một rủi ro. Theo nguyên tắc bồi
thường tổng giá trị thanh toán trong trường hợp bồi thường bảo hiểm không
được vượt quá giá trị tổn thất của tài sản được bảo hiểm".
Qua hai quan điểm trên ta thấy chưa có một khái niệm đầy đủ và tổng
quát về hợp đồng bảo hiểm trùng được nêu ra.
Cịn theo pháp luật Việt Nam thì "hợp đồng bảo hiểm trùng là trường hợp
bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm
trở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng với cùng điều kiện và sự kiện bảo
hiểm"5.
Qua các định nghĩa trên ta thấy bảo hiểm trùng có các dấu hiệu sau:
- Có ít nhất hai hợp đồng bảo hiểm cùng tồn tại được giao kết với các
doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau.
- Các hợp đồng bảo hiểm này cùng bảo hiểm cho một quyền lợi chung.
- Các hợp đồng bảo hiểm cùng bảo hiểm cho một rủi ro chung.
- Các hợp đồng bảo hiểm cùng bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm
chung.
- Mỗi hợp đồng bảo hiểm đều chịu trách nhiệm đối với tổn thất chung.
1.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm trùng
Ngoài những đặc điểm chung của hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm
trùng cịn có các đặc điểm sau:
- Đối tượng được bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm trùng được bảo
hiểm bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm khác nhau.
Đối tượng được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm trùng là tài sản và
trách nhiệm dân sự. Các loại đối tượng được bảo hiểm này nếu người tham gia
bảo hiểm chỉ giao kết một hợp đồng bảo hiểm với một doanh nghiệp bảo hiểm
5

Xem Điều 44 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000


21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thì sẽ khơng xảy ra hiện tượng bảo hiểm trùng. Khi đó doanh nghiệp bảo hiểm
đã nhận phí bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản cho
người tham gia hoặc bồi thường thiệt hại cho người thứ ba do trách nhiệm dân
sự của người tham gia bảo hiểm gây ra khi có sự kiện bảo hiểm và cũng chỉ
trong phạm vi bảo hiểm và tương ứng với mức phí bảo hiểm mà người mua bảo
hiểm đã đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm. Thế nhưng cùng một đối tượng bảo
hiểm là tài sản hay trách nhiệm dân sự mà người tham gia bảo hiểm lại giao kết
hợp đồng bảo hiểm với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm và có cùng điều kiện bảo
hiểm, có cùng sự kiện bảo hiểm thì khi này sẽ dẫn đến hiện tượng bảo hiểm
trùng. Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì các doanh nghiệp bảo hiểm đều có nghĩa
vụ bồi thường cho người tham gia bảo hiểm. Trường hợp này giữa các hợp đồng
bảo hiểm có sự chồng lấn trách nhiệm bảo hiểm.
- Rủi ro gây nên tổn thất đều thuộc rủi ro được bảo hiểm từ tất cả các hợp
đồng bảo hiểm giao kết với từng doanh nghiệp bảo hiểm .
Một trong những đặc trưng của hợp đồng bảo hiểm là sự chuyển dịch rủi
ro từ người tham gia bảo hiểm sang doanh nghiệp nhận bảo hiểm thông qua hợp
đồng bảo hiểm. Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may, là sự không
chắc chắn về một tổn thất. Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm bên tham gia bảo
hiểm cũng như bên doanh nghiệp bảo hiểm không thể nào biết chắc được có gặp
rủi ro đến với đối tượng bảo hiểm hay khơng, có tổn thất xảy ra hay khơng. Hay
nói cách khác rủi ro ln mang tính khách quan nó khơng phụ thuộc vào ý chí
chủ quan của các bên. Trong hợp đồng bảo hiểm bình thường thì doanh nghiệp
bảo hiểm đã thu phí bảo hiểm và đã đứng ra nhận trách nhiệm bảo hiểm cho
khách hàng thì khi tổn thất xảy ra do rủi ro thuộc sự kiện bảo hiểm, điều kiện
bảo hiểm thì họ phải bồi thường thiệt hại cho người được bảo hiểm. Thế nhưng

trong hợp đồng bảo hiểm trùng thì khi rủi ro gây nên tổn thất cho đối tượng
được bảo hiểm thì rủi ro đó đều thuộc rủi ro được bảo hiểm từ các hợp đồng bảo
hiểm trùng. Tức là lúc này các doanh nghiệp bảo hiểm đã giao kết hợp đồng bảo
hiểm với khách hàng đều có trách nhiệm bồi thường cho họ. Ví dụ: A mua bảo
hiểm tài sản cho chiếc dây chuyền vàng của mình và sau đó A lại được mua bảo
22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hiểm tư trang cho một chuyến du lịch (trong số tư trang đó có chiếc dây chuyền
trên). Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra (dây chuyền bị mất trong chuyến du lịch),
gây tổn thất cho A thì cả hai doanh nghiệp bảo hiểm đều phải bồi thường cho A,
tức là rủi ro đều được bảo hiểm từ hai hợp đồng bảo hiểm trên.
- Tổn thất xảy ra khi các hợp đồng bảo hiểm đều đang còn hiệu lực.
Một trong những dấu hiệu để nhận biết hợp đồng bảo hiểm trùng đó là tồn
tại hai hợp đồng bảo hiểm trở lên cùng bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm
với cùng một điều kiện và sự kiện bảo hiểm, thế nhưng đòi hỏi các hợp đồng
bảo hiểm này đều đang còn hiệu lực khi tổn thất xảy ra. Nếu như có nhiều hợp
đồng bảo hiểm cùng bảo hiểm cho cùng một đối tượng bảo hiểm, với cùng sự
kiện, điều kiện bảo hiểm nhưng chỉ cịn một hợp đồng có hiệu lực khi sự kiện
bảo hiểm xảy ra thì trường hợp này cũng khơng phải là hợp đồng bảo hiểm
trùng. Bởi lẽ trách nhiệm bảo hiểm trong trường hợp này chỉ thuộc về doanh
nghiệp bảo hiểm có hợp đồng đang cịn hiệu lực, rõ ràng lúc này trách nhiệm
bảo hiểm chỉ thuộc về một doanh nghiệp chứ khơng cịn tình trạng chồng lấn
trách nhiệm bảo hiểm như trong bảo hiểm trùng. Hợp đồng bảo hiểm là hợp
đồng làm phát sinh một nghĩa vụ có điều kiện, theo đó bên tham gia bảo hiểm có
trách nhiệm nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn, cung cấp các thơng tin cần
thiết cho bên bảo hiểm, cịn bên bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho
bên tham gia bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, trong phạm vi, điều kiện

bảo hiểm và trong thời gian hợp đồng bảo hiểm còn hiệu lực. Như vậy một rủi
ro dẫn đến tổn thất mà các hợp đồng bảo hiểm nói trên đều cịn hiệu lực thì tất
cả các hợp đồng bảo hiểm đó đều phát sinh nghĩa vụ bồi thường. Trong trường
hợp này có sự chồng lấn trùng lặp trách nhiệm bảo hiểm giữa các doanh nghiệp
bảo hiểm hay nói cách khác đây chính là trường hợp bảo hiểm trùng. Ví dụ: một
cơng ty thương mại A giao kết một hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm B
cho kho hàng M của mình, sau đó cơng ty A lại giao kết một hợp đồng bảo hiểm
với công ty bảo hiểm C để bảo hiểm cho tất cả các kho hàng để đề phòng khi
hàng nhập về, xuất ra có những giao động đột biến. Chúng ta thấy nếu sự kiện
bảo hiểm xảy ra mà hợp đồng bảo hiểm giữa công ty thương mại A và doanh
23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghiệp bảo hiểm B hết hiệu lực còn hợp đồng bảo hiểm giữa cơng ty A với
doanh nghiệp bảo hiểm C vẫn cịn hiệu lực, thì chỉ một mình doanh nghiệp bảo
hiểm C bồi thường thiệt hại cho A. Nhưng nếu cả hai hợp đồng bảo hiểm đều
cịn hiệu lực thì trách nhiệm bảo hiểm cho kho hàng M sẽ có phần trách nhiệm
của cả hai doanh nghiệp, tình huống này chính là hợp đồng bảo hiểm trùng.
2. Các trường hợp bảo hiểm trùng
Trong thực tế hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm có rất nhiều
nguyên nhân dẫn đến trường hợp bảo hiểm trùng. Nhưng tựu trung lại có các
trường hợp bảo hiểm trùng sau:
2.1. Hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị
Hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị là trường hợp bên mua bảo hiểm
giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm
cho cùng một đối tượng bảo hiểm, với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm trong
đó mức bảo hiểm của tất cả các hợp đồng bảo hiểm nói trên lớn hơn giá thị
trường của tài sản bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng.

Trong thực tế do nhầm lẫn hoặc thiếu hiểu biết về quy định của pháp luật
bảo hiểm nên người tham gia bảo hiểm đã mua bảo hiểm với mức phí của số tiền
bảo hiểm cao hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng.
Trong trường hợp bảo hiểm trùng trên giá trị thì có thể trong từng hợp đồng bảo
hiểm với từng doanh nghiệp bảo hiểm giá trị bảo hiểm có thể bằng hoặc thấp
hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm hợp đồng được giao kết nhưng tổng
giá trị được bảo hiểm trong tất cả các hợp đồng bảo hiểm nói trên ln ln lớn
hơn giá trị của tài sản được bảo hiểm theo giá thị trường tại thời điểm hợp đồng
được giao kết. Theo nguyên tắc chung thì một người chỉ được bù đắp một lợi ích
tối đa bằng lợi ích mà mình đang có nên mức bảo hiểm trong các hợp đồng bảo
hiểm trùng không được vượt quá giá thị trường của tài sản tại thời điểm hợp
đồng được giao kết. Theo quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật Kinh doanh bảo
hiểm năm 2000 thì "trong trường hợp bảo hiểm trên giá trị được giao kết do lỗi
vô ý của bên mua bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại cho bên
mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt quá
24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

giá thị trường của tài sản được bảo hiểm sau khi trừ các chi phí có liên quan.
Trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt quá giá thị trường của tài sản được
bảo hiểm". Đồng thời pháp luật cũng cấm "doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua
bảo hiểm không được giao kết hợp đồng bảo hiểm trên giá trị". Pháp luật quy
định như vậy là để đề phòng hạn chế người tham gia bảo hiểm lợi dụng hợp
đồng bảo hiểm để trục lợi. Ví dụ một người tham gia bảo hiểm trộm cắp cho một
chiếc xe ô tô của mình. Giá thị trường của chiếc xe tại thời điểm hợp đồng được
giao kết là 300 triệu đồng nhưng anh ta lại mua bảo hiểm ở mức 400 triệu đồng.
Sau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm anh ta đã cố ý huỷ hoại tài sản tạo hiện

trường giả để được bồi thường.
Trong hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị khi sự kiện bảo hiểm xảy ra
các doanh nghiệp bảo hiệp đều có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo
hiểm. Nhưng mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải bồi thường số tiền bảo hiểm
được tính theo tỷ lệ giữa mức phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đó đảm
nhận nhưng nằm trong phạm vi thiệt hại thực tế của tài sản và tổng mức bảo
hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm không vượt quá giá trị của tài sản tại thời
điểm hợp đồng được giao kết. Các doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại số phí
bảo hiểm vượt quá cho người tham gia bảo hiểm. Nhưng hiện nay do pháp luật
chưa quy định là mỗi doanh nghiệp đã ký hợp đồng bảo hiểm trùng và trên giá
trị phải hoàn trả cho bên tham gia bảo hiểm một số tiền bằng nhau trong phần
phí vượt quá, hay chỉ doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm sau khi các doanh
nghiệp bảo hiểm khác đã nhận bảo hiểm bằng giá trị của tài sản mới phải hoàn
trả số tiền phí bảo hiểm vượt q. Theo chúng tơi nếu khi sự kiện bảo hiểm chưa
xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm sau khi các doanh nghiệp bảo
hiểm khác đã nhận bảo hiểm bằng giá trị của tài sản thì phải hồn lại phí bảo
hiểm cho người tham gia bảo hiểm. Nếu khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra thì các
doanh nghiệp bảo hiểm đều phải hồn lại phí bảo hiểm cho người tham gia bảo
hiểm trong phần vượt quá.
25


×