Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.84 KB, 18 trang )

SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
a. đặt vấn Đề
I. Lời nói đầu
Trong sự phát triển của nhà trờng, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học luôn đợc đặt
ra và đợc ý thức nh một yêu cầu tự nhiên, bức xúc, một động lực của sự phát triển, một
yếu tố then chốt để nâng cao chất lợng đào tạo con ngời. Những năm đầu thế kỉ XXI, khi
những thành tựu kì diệu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ tác động
mạnh mẽ đến của cuộc sống con ngời , khi hệ thống giáo dục phát triển phong phú đa
dạng thì vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của ngời học lại đợc đặt ra một cách cấp thiết. Nghị quyết hội nghị lần thứ II
Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục là
nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha với lí tởng Độc lập dân tộc và Chủ
nhĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý thức kiên cờng xây dung và bảo vệ Tổ quốc,
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại. Môn văn cùng với các môn khác trong nhà trờng phổ thông góp phần quan trọng
tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con ngời phát triển toàn diện.
Đối với ngời học sinh phổ thông, dù sau này họ có chọn văn chơng làm bộ môn gắn
bó của đời mình hay không thì những hiểu biết về văn học dân tộc và văn học nhân loại
( ở bất kì thời đại nào ) sẽ là hành trang đi suốt cuộc đời để làm nên cái gọi là trình độ
văn hoá của mỗi ngời. Trong dòng chảy bất tận của văn học dân tộc và nhân loại, có lẽ
mọi ngời không thể nào quên những đỉnh cao văn học nh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu, Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, Những ngời khốn khổ của V. Huy- Gô,
Lão Gô- ri- ô của Ban- Dắc và sẽ còn rất nhiều những đỉnh cao có khả năng tạo ra sự
đối thoại . Để có thể cũng cố sâu sắc hơn về vốn tri thức ấy, việc tổ chức cho học sinh ôn
tập phần văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở thực tiễn ,vừa là cơ sở lí luận để mỗi ngời giáo
viên văn trong nhà trờng phổ thông phải có trách nhiệm tìm ra con đờng hớng dẫn học
sinh củng cố, khắc sâu kiến thức một cách tích cực sáng tạo theo đặc điểm tình hình xã
1


SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
hội cũng nh phong tục tập quán địa phơng và trình độ cá nhân. Đặc biệt hiện nay toàn
ngành đang hớng đến mục tiêu Dạy thực chất, Học thực chất, Thi thực chất thì điều đó
càng có ý nghĩa. Vấn đề tởng chừng đơn giản nhng khá phức tạp nếu ngời giáo viên Ngữ
văn không tự hình thành những kĩ năng tổ chức các hoạt đông dạy học, hệ thống hoá vấn
đề một cách dễ hiểu
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
1. Tình hình ngại học các bộ môn khoa học xã hội nhân văn, trong đó có bộ môn
Ngữ văn đang khá phổ biến ở học sinh phổ thông: kiến thức học xong vội quên, nhất là
những kiến thức cơ bản cần phải ghi nhớ; trên lớp học sinh ngại thảo luận, tranh luận;
một không khí buồn tẻ bao bọc nhiều giờ văn . Sự ngại học, coi nhẹ đó dẫn đến thực tế
đáng buồn là kết quả thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng còn thấp. Nguyên nhân trớc hết là
do một số giáo viên Ngữ văn cha tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lợng giờ học,
quá nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức ấy phải đợc tổ chức
thế nào để giúp học sinh tiếp nhận một cách hứng thú. Việc ôn tập phần văn học - việc
mà nhiều ngời cho rằng dễ vì đã có trong sách giáo khoa, lại càng phải chú ý. Việc ôn
tập phần văn học hiện nay, bên cạnh những điều đã làm đợc vẫn còn một số vấn đề phải
bàn. Qua những lần dự giờ thăm lớp theo kế hoạch chuyên môn của tổ, nhà trờng, đặc
biệt khi làm nhiệm vụ thanh tra hoạt động s phạm nhà giáo theo quyết định của Giám đốc
Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá, tôi nhận thấy nhiều giáo viên dạy Ngữ văn đợc thanh
tra khi dạy phần ôn tập văn học đã không chú ý đến việc hình thành kĩ năng khái quát
hoá từ những gì cụ thể. Giáo viên chủ yếu mới dừng lại ở cấp độ tờng thuật, mô tả thông
tin chứ cha hớng học sinh tới tầng sâu của thông tin, ví nh chỉ cho học sinh nêu lại hoàn
cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm Cũng có những giáo viên chủ động tìm tòi đa thêm
kiến thức, nhng lại là những phần kiến thức hầu nh ít liên quan đến bài học khiến bài dàn
trải. Những câu hỏi đa ra miễn cỡng, gợng ép, cha tiếp nối uyển chuyển giữa các phần
kiến thức. Nh thế, rõ ràng giáo viên cha nhận thức rõ vai trò quan trọng việc ôn tập, cha
xác định đúng bản chất của đổi mới phơng pháp, tâm lí sợ học sinh không biết nên phải
2

SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
nói hết, khả năng linh hoạt trong giờ dạy còn hạn chế. Điều đó đã góp phần đa đến thực
tế : ngời học ngại học, ngời dạy ngại dạy.
Ôn tập là để cũng cố những kiến thức đã học, mặt khác còn là dịp để tổng kết quá
trình học một học kì hay một năm. Việc tổng kết sẽ giúp chúng ta nâng cao nhận thức,
nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Thế nhng, trong thực tế phần lớn giờ ôn tập văn học
còn rất nhiều điều bất cập, cha đạt đợc mục đích yêu cầu nêu trên. Những ngời thầy tâm
huyết với nghề, quan ngại trớc thực tế dạy- học Ngữ văn đã thấy vấn đề: cần tiếp tục chú
trọng hơn nữa việc đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn. ở đây, chúng tôi nhấn mạnh
đến vấn đề rất cụ thể : đổi mới cách dạy phần ôn tập văn học.
2. Nhà trờng THPT có vai trò hết sức quan trọng trong việc dạy văn học vì số lơng
tiết dạy khá nhiều, và vì thế việc ôn tập phần văn học càng trở nên quan trọng. Hoà nhập
với việc đổi mơi chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp kiểm tra đánh giá, ứng dụng
công nghê thông tin trong dạy học Ngữ văn hiện nay, rút kinh nghiệm giảng dạy của đồng
nghiệp và bằng thực tế giảng dạy của mình, tôi xin giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm : Tổ
chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh.
3. Để thực hiện tốt việc ôn tập văn học theo theo tinh thần đổi mới , phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bản thân tôi đã không ngừng đổi mới về t duy,
nhận thức từ khâu soạn giáo án ( Thiết kế bài học ) cho đến cách sử dụng thiết bị dạy
học. Lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập của học sinh, từ đó điều chỉnh cho
phù hơp với thực tế nhà trờng và địa phơng.
3
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
B. Giải Quyết vấn đề
I. Vài nét về nội dung ôn tập văn học trong ch ơng trình Ngữ văn THPT
Thời lợng dành cho Văn học Việt Nam, Văn học nớc ngoài có nhiều nội dung mới
và hay đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá, khả năng hội nhập và giao lu văn hoá. Dù còn mới

mẻ nhng nội dung các bài nh Thơ Hai- c ( Văn học Nhật Bản ), Ngời trong bao ( Sê-
Khốp, Văn học Nga ), Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ( Nguyễn Dữ ), Hầu trời
( Tản Đà ), Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) của văn học Việt Nam . . .,
nhiều tác phẩm nhật dụng, Nghị luận đã góp phần đáng kể giúp học sinh có cái nhìn toàn
diện, hệ thống về tri thức văn học. Kéo theo đó số tiết ôn tập , trong đó có phần ôn tập
Văn học ( Văn học Việt Nam và Văn học nớc ngoài) tăng lên, đợc bố trí ở cuối học kì,
cuối năm học hay kết thúc một bộ phận, giai đoạn, khuynh hớng văn học nào đó.
Bài ôn tập Văn học đợc biên soạn có nhiều cải tiến so với trớc đây, cụ thể đó không
chỉ là những câu hỏi thuần tuý mà còn là những định hớng về nội dung và phơng pháp ôn
tập. Nội dung trong bài ôn tập Văn học gồm cả văn học Việt Nam, Văn học nớc ngoài, Lí
luận văn học. Sự phân bố nh vậy là hợp lí, không chỉ về kiến thức mà cả về phơng pháp.
II. Tổ chức ôn tập phần Văn học theo h ớng phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh.
Tầm quan trọng của việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn
nói riêng trong nhà trờng phổ thông đã đợc chứng minh trong thực tiễn thời gian qua.
Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo đã và đang thực hiện nhiều giải pháp tích cực để nâng
cao chất lợng đào tạo mà khâu then chốt là không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học.
Xét một cách tổng thể, nhiều vấn đề về lí thuyết dạy học đã đợc phổ biến, rút kinh
nghiệm, song đôi lúc cha phù hợp ở một số địa phơng. Xuất phát từ thực tế giảng dạy
cũng nh vai trò một Tổ trởng chuyên môn, tôi mạnh dạn đề xuất một cách dạy phần ôn
tập Văn học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh bằng việc
tham gia thảo luận , tranh luận.
1. Phơng pháp dạy bài Ôn tập Văn học hiện nay
4
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Phơng pháp dạy phần ôn tập Văn học trong giờ Ôn tập đang đợc sử dụng rộng rãi
ở nhà trờng phổ thông hiện nay là giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc bằng cách hệ
thống hoá những tác giả, tác phẩm đã học trong học kì, trong năm, khẳng định một lần
nữa những nét chính về nội dung t tởng và phong cách nghệ thuật dựa trên sách giáo

khoa. Có thầy cô còn khái quát hoá kiến thức cho các em dựa tên mô hình không gian, ví
nh ở lớp 10 học Văn học dân gian, Văn học trung đại Việt Nam, sử thi ấn Độ, Thơ Đờng,
tiểu thuyết Minh- Thanh của Văn học Trung Quốc, Thơ Hai- C của Nhật Bản; hoặc theo
mô hình văn học dân tộc: Pháp có V. Huy- Gô, H. Ban- Dắc; Nga có A. P u- Skin, Sê-
Khốp; Văn học Việt Nam có Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệutrong chơng trình Văn
học 11. Nội dung ôn tập trong sách giáo khoa có những vấn đề lớn, sâu đòi hỏi độ t duy
cao nên trong thực tế giáo viên chỉ chọn một số nội dung đơn giản, dễ dạy. Số câu hỏi,
nội dung còn lại hoặc là bị bỏ qua hoặc đợc giải thích một cách nông cạn, đại khái. Nhìn
chung, so với bài đọc văn, bài ôn tập cha có một cách thiết kế thống nhất ( Sách thiết kế
của nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhiều nhà giáo, sách giáo viên cũng thực hiện mỗi
cách khác nhau ). Tuy nhiên, một thực trạng nh vậy không hoàn toàn là cái dở mà cũng
có cái hay của nó, đó là sự đa dạng về phong cách và phơng pháp. Dĩ nhiên điều đó cũng
gây nên sự lúng túng, thiếu tự tin, thiếu định hớng cho nhiều giáo viên, kể cả giáo viên có
kinh nghiệm giảng dạy.
2. Cách thức tổ chức ôn tập phần Văn học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh.
Chúng tôi rất tâm đắc với gợi ý thật cụ thể của cố thủ tớng Phạm Văn Đồng: Ng-
ời thầy phải suy nghĩ, phải chuẩn bị một cách sáng tạo, thầy và trò có thời gian để đối
thoại, thảo luận, tranh luận về tất cả cái gì có liên quan đến bài học. Trí tuệ, tài năng, tác
phong của ngời thầy đợc thể hiện ở đây nh nguồn ánh sáng soi vào bóng tối nhằm phát
hiện những gì còn ẩn núp ở đó . Đây cũng là cơ hội để học sinh phát huy những gì là
sáng tạo, là độc đáo để góp vào cuộc thảo luận chung.
Một trong những vấn đề then chốt trong việc nâng cao chất lợng dạy học Ngữ văn
là vấn đề chủ thể học sinh. Học sinh cần đợc xác định nh là một chủ thể có ý thức. Phát
huy tính năng động của chủ thể, năng lực sáng tạo của mỗi ngời cũng nh phát huy chủ
5
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
thể học sinh chính là đáp ứng một phần quan trọng của phơng pháp dạy học thời đại
bùng nổ thông tin và hội nhập toàn cầu ( Điều đó gải thích tại sao nhiều chơng trình giáo

dục của nớc ngoài hết sức linh hoạt, một giờ học có khi cả thầy và trò cùng thảo luận và
khám phá bài học ).
ở đây, chúng tôi không có tham vọng đa ra một cách dạy mới thay thế cách dạy
phong phú đa dạng mà lâu nay giáo viên vẫn thờng sử dụng và còn tiếp tục đợc sử dụng.
Chúng tôi chỉ xin giới thiệu một cách dạy mà ở đó tính chủ động, tích cực của học sinh đ-
ợc phát huy.
Thời gian gần đây trên các chơng trình phát sóng của Đài truyền hình Việt Nam
xuất hiện nhiều sân chơi tri bổ ích, thú vị, thu hút sự quan tâm yêu thích không chỉ của
học sinh, sinh viên mà của toàn xã hội nh: Đấu trờng 100, Ai là triệu phú, Đờng lên đỉnh
Olympia, Rung chuông vàng; chơng trình Âm vang xứ Thanh ( Đài PTTH Thanh Hoá )
. ở các nhà trờng, các lớp vẫn thờng xuyên tổ chức những cuộc thi vui về hiểu biết xã
hội, kiến thức nh: Em yêu khoa học, Tài trí tuổi trẻ thu hút sự quan tâm của đông đảo
học sinh. Tại sao chúng ta không biến việc ôn tập phần Văn học ( cũng nh ôn tập tiếng
Việt, Làm văn , Lí luận văn học và các bộ môn khác) thành một hoạt động tơng tự nh
thế? Thời gian cho hoạt động ôn tập theo phơng pháp này đợc cân đối cho phù hợp với
tiết dạy và khả năng tiếp nhận của học sinh.
2.1. Cách thức tiến hành
Để tiến hành hoạt động dạy- học theo yêu cầu trên ta chia lớp thành 4 đội tham dự.
Mỗi tổ thành một đội do tổ trởng làm đội trởng ( hoặc một học sinh khá giỏi, nhanh trí,
có khả năng thuyết phục ngời khác ), các thành viên của đội đợc bố trí chỗ ngồi sao cho
thuận tiện khi trao đổi, đa ra đáp án . Thay vì thuyết giảng hoặc gọi học sinh trả lời thì
giáo viên soạn nội dung cần dạy dới dạng câu hỏi và tất cả đều có quyền trả lời. Việc tổ
chức hoạt động ôn tập này, giáo viên nên dùng giáo án điện tử để thuận tiện cho sử dụng
câu hỏi sinh động hơn trong tiết học và nhất là thu hút đợc học sinh.
Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức này cần chú ý đến vấn
đề thời gian, cần tránh tối đa thời gian chết do phải ổn định tổ chức. Vì vậy khâu tổ
6
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
chức lớp học hết sức quan trọng. ở những trờng có phòng học bộ môn nên sử dụng cho

tiết học này, vừa chủ động đợc thời gian vừa không ảnh hởng đến lớp học khác.
2.2. Hệ thống câu hỏi
2.2.1. Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan là cách kiểm tra năng lực ghi nhớ, hiểu biết bản chất của
học sinh sau bài học. Có nhiều dạng trắc nghiệm khách quan, nhng trong khi ôn tập kiểu
này ta nên sử dụng 2 loai : Điền khuyết và nhiều lựa chọn. Với một câu hỏi, giáo viên đa
ra 4 câu trả lời A, B , C , D, trong đó có một đáp án đúng nhất. Các đội sẽ dùng bảng để
trả lời ( Bảng này làm bằng mêka: viết các đáp án đúng bằng bút bảng trắng(bút dạ
bảng)- rất đơn giản và không tốn kém ). Thời gian suy nghĩ mỗi câu là 10 giây. Có tín
hiệu trả lời đều nâng bảng lên. Đội nào trả lời đúng sẽ đợc cộng điểm, mức điểm do Giáo
viên tự quy định, quy đổi. Ghi chép kết quả là th kí của lớp.
Việc soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần phải có nội dung bao quát, gồm cả
những câu hỏi kiểm tra sự ghi nhớ và những câu hỏi đòi hỏi sự t duy, suy luận của học
sinh để tránh nhàm chán, đơn điệu.
Một số câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Ví dụ 1: Mặt trời của thi ca Nga là ai?
A. Êxênhin B. M. Goorki C. A. Puskin D. L. Tônxtôi
Câu trả lời đúng là C
Ví dụ 2 : ý nghĩa nhân văn sâu sắc của Tự tình ( Hồ Xuân Hơng ) đợc thể hiện ở:
A. Nỗi cô đơn của nhân vật trữ tình
B. Thái độ phản kháng với xã hội phong kiến
C. Tâm trạng tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
D. Nỗi buồn, sự phẫn uất và khát vọng sống, ý thức vợt lên của nhân vật trữ tình.
Câu trả lời đúng là D
Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết
Ví dụ : Hoàn thành lời nhận định của nhà văn Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn Việt
Nam hiện đại : ở nớc ta, một năm có thể kể nh . của ngời.
7
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh

A. Năm mơi năm B. Bốn mơi năm C. Ba mơi năm D. Hai mơi năm
Câu trả lời đúng là C
2.2.2 Kiểm tra kiến thức bằng câu hỏi trả lời ngắn
Giáo viên ra những câu hỏi là tên một trào lu, một con số về thời gian , sự kiện văn
học, tên tác giả, tác phẩm, nhân vật. Cần soạn những câu hỏi có trọng tâm, liên hệ mật
thiết với ngời học ( có thể hỏi những câu đòi hỏi học sinh phải chịu khó tìm tòi, đọc
nhiều, hiểu biết rộng mới trả lời đợc ). Những câu hỏi trả lời ngắn giúp giáo viên đánh giá
đợc đầy đủ năng lực cảm thụ, khái quát hoá ở học sinh.
Học sinh có thể giơ tay để giành quyền u tiên trả lời. Nhng cũng có thể tạo điều kiện
để các đội tham gia cùng trả lời bằng cách viết lên bảng mêka. Sau 30 giây các đội phải
đa ra đáp án đúng. Đội nào trả lời đúng sẽ đợc tính điểm.
Ví dụ 1 : Ai là ngời Châu á đầu tiên nhận đợc giải Nobel văn học? Năm nào? Cho tác
phẩm gì?
Đáp án : R. Tagor. Năm 1913. Tập Thơ Dâng
Ví dụ 2 : Hai chủ đề nổi bật trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn là gì?
Đáp án : Sự tê liệt của quần chúng và bi kịch của ngời cách mạng tiên phong
2.2.3 Câu hỏi so sánh
Câu hỏi so sánh đợc sử dụng trong bài ôn tập cần mang tính tổng quát, chỉ ra đợc
bản chất của vấn đề văn học. Đồng thời thấy đợc mối liên hệ tác động giữa các vấn đề với
nhau ( Phải hết sức tránh những câu hỏi vụn vặt, tản mạn ). Câu hỏi so sánh trong ôn tập
giúp học sinh có cái nhìn tổng quát, đa chiều về nhà văn, tác phẩm, khuynh hớng, trào lu,
phong cách, hiện tợng văn học. Trong loại câu hỏi này cần lu ý các em trả lời trúng trọng
tâm, không dài dòng. Ngoài phần trả lời chính thức, giáo viên có thể yêu cầu học sinh lí
giải thêm vấn đề để cả lớp cùng hiểu. Những vấn đề mà học sinh lí giải có thể cha hợp lí
nên đòi hỏi giáo viên phải tổng hợp, bổ sung.
So sánh giữa Văn học Việt Nam với Văn học nớc ngoài
Ví dụ 1 : Theo em , sự gần gũi trong sáng tác của V.Huy- Gô ( Văn học Pháp ) và sáng
tác của Thạch Lam ( Văn học Việt Nam ) là gì?
8
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát

huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Đáp án : Sáng tác của V. Huy - Gô và Thạch Lam rất gần nhau ở chủ đề tình thơng yêu
và triết lí tình thơng yêu.
So sánh giữa Văn học nớc ngoài với Văn học nớc ngoài
Ví dụ 2 : Điểm tơng đồng về số phận cũng nh tính cách của Xô-cô-lốp trong Số phận
con ngời ( Sô-lô-khốp ) và Xan-chi-a-gô trong Ông già và biển cả ( Hê-minh-uê) là gì?
Đáp án : Con ngời có thể bị tiêu diệt nhng không thể bị khuất phục
2.2.4 Loại câu hỏi hùng biện và phát biểu cảm nghĩ
Đây là loại câu hỏi hay nhng khó, giúp ta phân hóa đợc học sinh. Có thể ra một câu
hỏi chung cho cả 4 đội lần lợt trả lời để xếp loại cho điểm ( hoặc ra cho mỗi đội một câu
hỏi khác nhau). Các đội cử ngời đại diện phát biểu, tranh luận. Đây là phần sôi động nhất
của tiết học, là lúc mà vai trò cá nhân xuất sắc đợc phát huy. Cũng qua đó giáo viên phần
nào nắm bắt đợc năng lực, sở trờng của học sinh, chuẩn bị cho mục tiêu cao hơn ( Lựa
chọn để bồi dỡng học sinh giỏi chẳng hạn.). Khi soạn những câu hỏi hùng biện cần bám
sát trọng tâm ôn tập, khai thác những nội dung có tính vấn đề để học sinh tranh luận, đ-
a ra nhận xét đánh giá. Những nhận xét đánh giá của các em có thể khác nhau, có khi trái
ngợc nhau. Giáo viên tôn trọng ý kiến của từng học sinh, nhng vẫn phải uốn nắn những
lệch lạc để các em có định hớng đúng đắn về kiến thức cũng nh t tởng, tình cảm
Phần trả lời câu hỏi hùng biện và phát biểu cảm nghĩ có thể thực hiện bằng cách:
Các đội viết vào tờ bóng kính, trình chiếu bằng máy chiếu hắt để các đội cùng quan sát,
bổ sung. Việc làm này giúp các em tự tin, bản lĩnh khi thuyết trình một vấn đề trớc tập
thể.
Ví dụ 1 : Một tác phẩm văn học có thể đợc cảm nhận khác nhau hay không? Vì sao?
Đáp án : - Cảm nhận văn học là một hành động chủ quan và rất đa dạng. Ngời đọc có
quyền lí giải tác phẩm văn học theo sự hiểu biết, theo cách nghĩ của mình và sự lí giải ấy
có thể theo nhiều cách khác nhau
- Sự khác nhau này xuất phát từ các nguyên nhân sau:
+ Bắt nguồn từ tính phong phú của nội dung cũng nh tính đa nghĩa của hình tợng nghệ
thuật
9

SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
+ Tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn và tâm trạng khi tiếp xúc tác phẩm
+ Môi trờng văn hoá - xã hội mà cá nhân đang sống
+ Sự hiểu biết nhiều chiều.
Ví dụ 2 : Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Bê- li- cốp (Ngời trong bao - Sê-
khốp )?
Đáp án : Tuỳ thuộc vào cảm nhận của từng học sinh.
Thành công hay không của hoạt động ôn tập này phụ thuộc rất nhiều vào việc thiết
kế hệ thống câu hỏi của giáo viên. Câu hỏi quá khó hoặc quá dễ đều không phát huy đợc
tính tích cực chủ động của học sinh. Trong quá trình biên soạn, giáo viên có thể đa thêm
một số câu hỏi về đời sống, hiểu biết xã hội có liên quan mật thiết đến bài học.
2.3. Tạo không khí văn chơng trong tổ chức hoạt động ôn tập Văn học
Dạy học là một nghệ thuật tổ chức các hoạt động để thu hút, tạo hứng thú học tập ở
học sinh. Điều đó càng có ý nghĩa quan trọng với dạy học Ngữ văn. Giáo s Nguyễn Ngọc
Quang cho rằng: Dạy văn chính là tổ chức tối u hoạt động cộng đồng hợp tác giữa thầy
và trò để trò tự giác , tích cực, tự lực xử lí cái nghĩa phổ biến của tác phẩm thành cái ý
nghĩa độc đáo sáng tạo, phong phú riêng của từng cá nhân . Cảm thụ, tiếp nhận tác
phẩm bằng nhiều phơng pháp, biện pháp khác nhau. Song một trong những phơng pháp
giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm, kiến thức lí luận văn học ( kể cả tiếp nhận qua ôn tập )
có sự hoà đồng cảm xúc thẩm mĩ, theo chúng tôi chính là tạo đợc không khí văn chơng,
làm mất sự căng thẳng, nặng nề của khối lợng kiến thức cần xử lí. Đồng thời tạo đợc sự
dân chủ trong tiếp nhận và lĩnh hội tri thức, khi đó giờ văn sẽ thú vị hơn rất nhiều.
Dạy văn, học văn trớc hết phải có hứng thú. Trong giờ ôn tập ( vốn đợc xem là khô
khan ) càng phải gợi đợc hứng thú ở ngời học ( và cả ngời dạy ). Tạo không khí trong giờ
văn nói chung và ôn tập văn học nói riêng là một biện pháp rất quan trọng để học sinh b-
ớc đầu tiếp nhận văn chơng, thiết lập mối quan hệ giữa giáo viên- tác phẩm và học sinh.
Xây dựng bầu không khí văn chơng là cơ sở tâm lí , là nội dung khoa học, là phơng pháp
tạo cho học sinh đi đến sự thăng hoa trong nhận thức, cảm thụ. Có thể hình dung trong
quá trình ôn tập văn học, khi tạo bầu không khí văn chơng, giáo viên nh ngời dẫn chơng

trình thông minh, sáng tạo cộng với một chút hóm hỉnh nhằm kích thích các em t duy.
10
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Việc ôn tập có thành công hay không một phần quan trọng dựa vào cái duyên này
của giáo viên. Tạo không khí văn chơng trong khi ôn tập phần văn học có thể thực hiện
bằng nhiều cách khác nhau:
Gợi lại không gian lịch sử, xã hội, văn hoá của những tác phẩm trong bài ôn tập : ở
lớp 10 khi ôn tập phần văn học Việt Nam trung đại ( Văn học Lí Trần ) ta có thể gợi
lại không gian lịch sử- văn hoá lúc đó- các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống,
Nguyên- Mông; sự phát triển của Phật giáo. ở lớp 11 khi ôn tập cuối học kì I ta có thể
gợi lại bối cảnh nông thôn Việt Nam những năm 1930- 1945. Phần văn học nớc ngoài
cũng có thể làm tơng tự.
Tạo không khí văn chơng bằng cách đa ra một nhận định tổng quát đòi hỏi học sinh
phải t duy và cha thể giải quyết ngay, từ đó dẫn dắt các em tìm hiểu các nội dung ôn tập
để trả lời đợc vấn đề vừa nêu ra. Mặt khác giáo viên cũng có thể su tầm những giai thoại
về nhà văn ( những câu về bút danh nhà văn, về công việc viết văn, về đời t) tạo thêm
những hiểu biết lí thú, sôi động của tiết học.
Cũng có thể tạo bầu không khí bằng cách giao lu đối thoại trực tiếp giữa giáo viên-
học sinh, học sinh- học sinh ( ví dụ đội 1 trả lời, giáo viên có thể hỏi cách nghĩ của đội 2)
tạo nên không khí vui vẻ, phấn khởi trong suốt tiết học. Điều này phụ thuộc nhiều vào sự
nhanh trí, phản ứng linh hoạt của giáo viên.
Tạo đợc bầu không khí văn chơng thực sự là môt nghệ thuật. Nó đòi hỏi sự khéo léo,
thông minh và tế nhị của ngời thầy để làm sao giờ học sinh động mà hiệu quả, vui vẻ mà
nghiêm túc. Việc tạo không khí văn chơng trong giờ ôn tập văn học đợc thực hiện xen kẽ
các nội dung hoặc trong quá trình trả lời câu hỏi của học sinh. Tuyệt nhiên không lạm
dụng, làm mất thời gian của việc ôn tập. Điều đó đòi hỏi sự chủ động, nhạy cảm của giáo
viên.
2.4. Đánh giá tổng kết
Cuối phần ôn tập, giáo viên tổng kết điểm, nhận xét từng đội và cá nhân về các nội

dung: Tinh thần tham gia học tập, khả năng nắm bắt kiến thức, độ nhanh nhạy khi trả lời
các câu hỏi, tinh thần đồng đội, vai trò ngời đội trởng. Cách nhận xét, đánh giá của giáo
viên phải đảm bảo công bằng, khoa học, chính xác và đặc biệt cũng cần nâng niu, trân
11
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
trọng những gì các em có. Trong quá trình đánh giá tổng kết, giáo viên cần chỉ ra những
hạn chế, thiếu sót để các em rút kinh nghiệm cho những tiết học sau. Càng nghiêm túc
bao nhiêu hiệu quả giáo dục của nó sẽ càng cao, không chỉ với tiết học đó mà cả những
tiết học sau đó. Đây là những vấn đề không mới nhng không bao giờ cũ bởi nó là cơ sở,
nền tảng, động lực cho sự phát triển của học sinh.
c. kết luận
I. Kết quả
Tổ chức ôn tập phần Văn học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động của học
sinh là cách làm phù hợp với thực tiễn quá trình đổi mới phơng pháp dạy học văn trong
nhà trờng phổ thông, phù hợp với sự đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, đổi mới về ph-
ơng pháp kiểm tra đánh gia, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn hiện
nay. Cách làm này thực chất là biến những gì thuộc về lí thuyết khô cứng thành t duy
sáng tạo con đờng nhanh nhất, đúng đắn nhất nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo cho học sinh. Nhìn một cách tổng thể, việc ôn tập văn học theo cách này chính
12
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
là đã tạo ra một môi trờng hoạt động- giao lu nhằm kích thích hứng thú học tập của học
sinh. Chúng ta đã và đang tìm kiếm con đờng nâng cao hiệu quả học tập, phát huy tính
tích cực sáng tao , tôn trọng chủ thể học sinh thì đây sẽ là cách làm có thể coi là hiệu quả
bởi nó phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi của đa số học sinh, nhất là phù hợp với nhiều
địa phơng ( kể cả những vùng sâu, vùng xa ). Nói nh một nhà phơng pháp: không nhảy
xuống nớc làm sao có đợc lý thuyết bơi. Những tìm tòi thể nghiệm của bản thân tôi trong
quá trình dạy học những năm qua đã thu đợc những kết quả nhất định.

Trong mấy năm gần đây khi tổ chức cho học sinh các khối lớp ôn tập theo cách
này bản thân tôi thấy rất có hiệu quả. Chính học sinh khi đợc hỏi cũng rất thích thú với
cách làm này. Nhiều học sinh Trờng THPT Thống Nhất đã thực sự trởng thành khi đợc
học những tiết nh thế này: Cao Phơng Thảo đạt giải Nhất vòng thi tuần Đờng lên đỉnh
Ôlimpya; Vũ Thị Ngọc Dung, Cao Viết Ban có mặt trong vòng thi tháng Âm vang xứ
Thanh; Lê Thị Hà Anh có mặt trong vòng chung kết Âm vang xứ Thanh năm thứ VIII.
Đó là kết quả giáo dục tích cực, từ một phơng pháp đúng đắn. Không nặng nề bởi những
vấn đề lí thuyết, cách làm của chúng tôi khá thiết thực và rất dễ vận dụng.
Chúng tôi còn thấy cùng một cách ôn tập nh thế nhng nếu có sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin ( sử dụng giáo án điện tử ) thì hiệu quả giờ học còn cao hơn nhiều. Còn có
nhiều vấn đề cần phải rút kinh nghiệm khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Ngữ văn. Song bản thân tôi cùng nhiều đồng nghiệp cho rằng trong những giờ dạy thế
này thì sự hỗ trợ của công nghệ thông tin là tốt nhất, phù hợp nhất.
Tôi đã làm phép so sánh kết quả học tập của học sinh và thu đợc kết quả rất khả
quan.
Bảng so sánh kết quả sử dụng ph ơng pháp dạy học
Lớp 12A3- Ban cơ bản ( Dạy theo cách Giáo viên gợi ý những câu trả lời, học
sinh thảo luận và ghi chép )
Tổng số
học sinh
Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình Không nắm đợc
45
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
7 15,6% 10 22,2% 25 55,6% 3 6,6%
13
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Lớp 12A1- Ban KHTN ( Dạy bằng hình thức một sân chơi khoa học )
Tổng số

học sinh
Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình Không nắm đợc
40
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
25 62,5% 12 30% 3 7,5% 0 0%
Sự chuyển biến của học sinh cần có quá trình lâu dài . Nhng để quá trình đó diễn
ra thuận chiều thì đây là thực tế khả quan. Một giờ học mà cả thầy và trò hăng say khám
phá, vẫn còn thấy thiếu một cái gì đó phải tiếp tục tìm hiểu, tôi cho rằng đó là một giờ
học có hiệu quả. Chúng tôi rất tin vào cách làm này, hiện đang đợc tổ Văn Trờng THPT
Thống Nhất sử dụng.

II. Đề xuất kiến nghị
1 . Về chơng trình
Nội dung ôn tập Văn học ( Văn học Việt Nam, Văn học nớc ngoài) đợc viết chung
với phần ôn tập Lí luận văn học, thời lợng từ 1-2 tiết tuỳ theo nội dung ôn tập. Một đến
hai tiết để nhìn lại, củng cố, nâng cao nhận thức thì có phần ít ỏi. Nếu quan niệm ôn tập
là Ôn cố tri tân thì theo chúng tôi có thể tăng số tiết ở một số bài ôn tập cho phù hợp
với lợng kiến thức cần củng cố, làm sáng tỏ thêm. Các vấn đề, nội dung ôn tập ở sách
giáo khoa (cả chơng trình chuẩn và nâng cao) có chỗ cha tập trung, sát đội tợng nên cũng
cần điều chỉnh lại
2. Đối với giáo viên và học sinh
Đây là một hình thức dạy học hợp lí, hấp dẫn, đáp ứng hoàn toàn quan điểm giáo
dục về vị trí của giáo viên và học sinh trong cơ chế dạy học văn hiện nay: học sinh đóng
vai trò chủ thể, là một nhân cách, một cá thể tiếp nhận sáng tạo; giáo viên đóng vai trò h-
ớng dẫn tổ chức, cố vấn khoa học. ở đây không chỉ có hỏi - đáp trong những tình huống
có vấn đề mà còn có không khí thi đua sôi nổi giữa cá nhân cá nhân, tập thể- tập thể
làm cho học sinh cảm thấy yêu mến hơn việc học tập, yêu mến hơn trờng lớp, thầy cô,
bạn bè. Tuy nhiên để hình thức học tập này thành công, đạt hiệu quả cao hơn những giờ
dạy hoàn toàn theo hình thức truyền thống, cũng cần đòi hỏi nhiều ở cả thầy và trò:

14
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
2.1. Đối với giáo viên
Trớc hết để phục vụ cho tổ chức hoạt động dạy học này, ngời giáo viên phải có sự
chuẩn bị tốt ở nhà. Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, đặt ra nhiều câu hỏi, kiểu câu hỏi
và có đáp án đầy đủ. Việc soạn hệ thống câu hỏi này tuy có vất vả nhng cũng thật thú vị
ngay cả đối với ngời thầy. Hơn nữa, sự vất vả nếu có chỉ ở năm đầu tiên. Bộ câu hỏi này
ta có thể lu lại cho các năm học sau, các lớp khác (cùng chơng trình) và có thể thay đổi
bổ sung thêm hàng năm. Sự chuẩn bị của ngời giáo viên càng cẩn thận, chu đáo thì càng
đảm bảo sự thành công của giờ học.
Khi bớc vào giờ học, ngời giáo viên chỉ đóng vai trò ngời hớng dẫn tổ chức, ngời
dẫn chơng trình kiêm giám khảo. Công việc này không vất vả, nhng đòi hỏi ở ngời giáo
viên những đức tính nh: vui vẻ, khoa học trong dẫn dắt cuộc thi, khách quan, công bằng
trong nhận xét và cho điểm để tạo nên hứng thú thi đua ở học sinh.
Ngời giáo viên Ngữ văn ở trờng phổ thông phải có kiến thức sâu rộng về các bộ
môn Văn học Việt Nam, Văn học nớc ngoài, Lí luận văn học, Làm văn, Tiếng Việt. Đồng
thời có kĩ năng hớng dẫn học sinh tiếp cận một cách khoa học có hiệu quả.
Giáo viên cần tích cực trao đổi trong nhóm, tổ chuyên môn để tạo đợc tiếng nói
chung thống nhất. Đồng thời từng bớc rút kinh nghiệm cho các giờ dạy.
Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đợc
tham gia một cách tích cực, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý
khai thác vốn kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh ; giúp các em phát triển tối đa
năng lực, tiềm năng của bản thân.
2.2. Đối với học sinh
Về phía học sinh, để tham gia tốt sân chơi, trả lời đợc nhiều câu hỏi, giành đợc
nhiều điểm, học sinh cũng phải có sự chuẩn bị, học tốt trong suốt học kì, năm học và cần
xem lại những bài đã học trớc khi bớc vào sân chơi. Giáo viên có thể dặn học sinh ở cuối
tiêt học trớc để các em có sự chuẩn bị và có t thế chủ động. Việc làm ấy góp phần rèn
luyện cho học sinh thói quen tự học, tự nắm bắt kiến thức có tính chất cơ sở, tiền đề cho

bài học mới. Học sinh phải nhiệt tình, hăng hái tham gia cuộc thi và cổ vũ bạn bè mình,
15
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
nghiêm túc thực hiện những quy định của lớp học và luật chơi, thể hiện một tinh thần thái
độ tốt cùng nhau thi đua học tập chứ không phải ganh đua hẹp hòi.
Đổi mới phơng pháp dạy học yêu cầu giáo viên phát huy tối đa tính chủ động sáng
tạo của học sinh để từ đó góp phần đào tạo đợc lớp ngời năng động sáng tạo, có tiềm
năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luật giáo dục ghi rõ: Phơng
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm
việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh . Nh thế, có thể thấy cách làm của
chúng tôi một mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phơng pháp, mặt khác còn là cách làm kết
hợp hai trong một ( một giờ dạy mà vừa có hoạt động tổ chức dạy học, vừa có hoạt
động kiểm tra đánh giá ).
Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề
1
I. Lời nói đầu
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
B. Giải quyết vấn đề
4
I. Vài nét về nội dung ôn tập phần Văn học
II. Tổ chức ôn tập phần VH theo hớng HS là chủ thể sáng tạo
1. Phơng pháp ôn tập phần văn học hiện nay
2. Cách thức tổ chức ôn tập phần VH theo hớng HS là chủ thể sáng tạo
C. Kết luận
13

I. Kết quả
II. Đề xuất kiến nghị
16
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Tài liệu tham khảo
Hoạt động giáo dục ở trờng THPT
Hà Nhật Thăng (chủ biên). NXB
Giáo dục 1999
Nhà tròng trung học với ngời giáo viên trung học
PGS Nguyễn Hữu Dũng. NXB
Giáo dục 1995
Ngữ văn 10, 11, 12 (Chơng trình chuẩn và nâng cao)
NXB Giáo dục 2006, 2007
Phơng pháp dạy học văn
GS Phan Trọng Luận (chủ biên).
NXB Giáo dục 1995
Tạp chí văn học và tuổi trẻ
NXB Giáo dục
Thông tin khoa học
Trờng ĐH Hồng Đức
Tạp chí văn học
Viện văn học
Từ điển Văn học
NXB ĐH và THCN 1995
17
SKKN: Tổ chức ôn tập phần Văn học trong chơng trình Ngữ văn THPT theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×