Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thực trạng và những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.28 KB, 73 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lời nói đầu
Thế giới bớc sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhng cũng
ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu. Nó chứa đựng
trong mình cả niềm vui nỗi bất hạnh, cả nụ cời và nớc mắt, nỗi đau nhân loại là
nghèo đói vẫn còn trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộng lớn. Nghèo, đói
luôn là nỗi bất hạnh của loài ngời, là một nghịch lý trên con đờng phát triển.
Trong khi thế giới đã đạt đợc những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ
thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng vợt bậc sự giàu có của con
ngời, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lng con ngời lại chính là sự nghèo đói.
Thực tế hiện nay trong hơn 6 tỷ ngời của thế giới, thờng xuyên có 2,8 tỷ ngời
sống dới mức sống 2USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ ngời sống dới mức
1USD/ngày.
ở nớc ta, sau 15 đổi mới, nền kinh tế đang từng bớc khởi sắc và đã đạt đ-
ợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh khối dân c giàu có và trung lu
ngày một gia tăng, vẫn còn một bộ phận lớn dân c nghèo đói. Tỷ lệ nghèo đói
ở Việt Nam còn rất cao (11% năm 2000) đang là một thách thức lớn đối với sự
phát triển và trở thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp bách phải giải quyết
của toàn xã hội. Do đó giải quyết vấn đề giảm nghèo tạo tiền đề cho phát triển
kinh tế xã hội, chuyển nớc ta từ một nớc nghèo trở thành một nớc giàu có,
văn minh.
Quán triệt qua điểm của Đảng huyện Thuận Thành đã luôn quan tâm đến
công tác xoá đói giảm nghèo trong suốt quá trình phát triển. Tuy đã đạt đợc
những thành tựu tốc độ tăng trởng khá trong nhiều năm vẫn có một khoảng
cách về thu nhập khá lớn. Mục tiêu của Thuận Thành là tiến tới xoá hẳn tình
trạng đói nghèo vào năm 2010. Đây là một việc hết sức khó khăn đòi hỏi phải
có sự phối hợp nỗ lực của toàn thể cộng đồng cũng nh ý trí vơn lên của chính
ngời nghèo.
Qua quá trình học tập tại trờng và qua một thời gian nghiên cứu thực tế
em đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghèo đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thuận Thành nói riêng và
của Việt Nam nói chung. Chính vì vậy em đã chọn và nghiên cứu đề tài này:
Thực trạng và những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo
huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 phần chính sau:
Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói giảm nghèo.
Phần II: Phân tích thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở huyện Thuận Thành
Phần III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo ở Thuận
Thành trong thời gian tới.
Do nhận thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề
không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong đợc sự đóng góp ý
kiến của thầy cô, của các bạn để bài viết này hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phần I
Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói
giảm nghèo
I- Các quan niệm về đói, nghèo.
1- Quan niệm về đói, nghèo.
Xã hội loài ngời đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ lực
lọng sản xuất quyết định. Bằng lao động sản xuất, con ngời khai thác thiên
nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở và những
nhu cầu khác. Năng xuất lao động ngày càng cao thì của cải ngày càng nhiều,
các nhu cầu sống đợc đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại năng xuất lao động thấp, của
cải vật chất thu đợc ít, con ngời rơi vào cảnh nghèo đói.
Tuy nhiên, ở trong các thời đại khác nhau, cũng có nhiều cách lý giải
khác nhau về quan niệm, nguyên nhân và cách giải quyết đối với hiện tợng
nghèo đói.

Trong thời kỳ tiền sử mông muội, loài ngời trong khi bức ra, tách khỏi thế
giới động vật trong giới tự nhiên để trở thành ngời và tổ chức thành đời sống
xã hội thì cùng với bớc ngoặc vĩ đại ấy, con ngời đã phải thờng xuyên đối mặt
với đói nghèo. ở đây, nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, mông muội là
điển hình của sự thống trị của tự nhiên đối với con ngời.
Tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác-Lênin, trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc nớc ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta
những t tởng quý báu về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là quan niệm của
Ngời về chủ nghĩa xã hội là xa lạ với nghèo đói, bần cùng và lạc hậu. Hồ Chí
Minh luôn nhấn mạnh phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất hơn nữa, thực hành tiết
kiệm. Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh
phúc. Đây là con đờng lâu dài và chắc chắn đối với công tác xoá đói giảm
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghèo nói riêng và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân nói chung. Đặc
biệt là t tởng của Ngời: Làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá
giàu, ngời khá giàu thì giàu thêm. Theo Ngời, xoá đói phải tiến tới giảm
nghèo và tăng giàu. Đói, nghèo là một cửa ải phải vợt qua, phải tiến tới giàu
có, giàu có nữa giàu có mãi, dân có giàu thì nớc mới mạnh. Cần phải xây
dựng chủ nghĩa xã hội nh một xã hội giàu có, phồn thịnh về kinh tế, lành mạnh
về xã hội, văn minh và văn hoá. Quan niệm trên đây chứa đựng ý nghĩa giải
phóng to lớn sức sản xuất, giải phóng t tởng và tiềm năng xã hội, hớng tới một
sự phát triển năng động của toàn xã hội vì hạnh phúc của con ngời.
Nếu điểm xuất phát tới chủ nghĩa xã hội lại quá thấp và sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội còn là mới mẻ, đang từng bớc phải tìm tòi về con đờng,
cách đi, mô hình, cách làm ... nh ở nớc ta thì vấn đề nghèo đói vẫn còn tồn tại
là vấn đề khó tránh khỏi.
Đối với Việt Nam để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn so với
các nớc trên thế giới và trong khu vực, con đờng phải đi của chúng ta là phát
triển rút ngắn đồng thời gắn liền với việc giảm tối đa cái giá phải trả - trong đó

có việc phải xoá đói giảm nghèo. ở Việt Nam,đó là nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
2- Các khái niện về đói nghèo.
2.1- Các khái niệm về nghèo.
* Khái niệm về nghèo khổ của UNDP 1998.
Năm 1998, UNDP công báo một bản báo cáo nhan đề Khắc phục sự
nghèo khổ của con ngời đã đa ra những định nghĩa về nghèo nh sau:
Sự nghèo khổ của con ngời : Thiếu những quyền cơ bản của con ngời nh
biết đọc, biết viết và đợc nuôi dỡng tạm đủ.
Sự nghèo khổ về tiền tệ : Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng
chi tiêu tối thiểu.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năng
thoả mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu.
Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đợc xác định
nh sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lơng thực và phi lơng thực
chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đợc xác định khác nhau ở những nớc khác
nhau.
Sự nghèo khổ tơng đối: Sự nghèo khổ đợc xác định theo những chuẩn
mực có thể thay đổi với thời gian ở nớc này hay nớc khác. Ngỡng này có thể
tăng lên đồng thời với thu nhập.
Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ đợc xác định bằng một chuẩn mực
nhất định. Chẳng hạn nh ngỡng quốc tế của sự nghèo khổ là 1USD/ngời/ngày.
* Khái niệm về nghèo đói của Ngân hàng thế giới (WB ).
Ngỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá lơng
thực hàng ngày trong năm 1993 và đợc gọi là ngỡng nghèo về lơng thực, thực
phẩm. Ngỡng nghèo này thòng thấp bởi vì nó không tính đến số tiền chi tiêu
cho những sản phẩm phi lơng thực khác.
Ngỡng nghèo thứ hai là ngỡng nghèo chung bao gồm cả chi tiêu cho l-

ơng thực thực phẩm và chi tiêu cho sản phẩm phi lơng thực.
Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho mỗi cơ thể theo thể trạng
con ngời: WB đã đa ra con số phổ biến đợc sử dụng là 2100 kilo calo cho một
ngời mỗi ngày. Mỗi gia đình Việt Nam phải mất bao nhiêu tiền để mua đợc
một rổ hàng hoá lơng thực đủ để cung cấp 2100 calo cho mỗi ngời một ngày.
Vì vậy, nghèo đói theo định nghĩa của WB là những hộ không có khả năng chi
trả cho số hàng hoá lơng thực của mình để đủ cung cấp 2100 calo cho mỗi ng-
ời một ngày.
* Khái niệm về nghèo đói trong khu vực Châu á - Thái Bình D ơng do
ESCAP tháng 9/1993.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nghèo tuyệt đối: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng
và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngòi, mà những nhu cầu này đã đ-
ợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán
của địa phơng.
Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức trung
bình của cộng đồng.
2.2- Các khái niệm về đói.
Đói là tình trạng của một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối
thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc
sống. Hay có thể nói đói là một nấc thấp nhất của nghèo.
Tài liệu của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã phân loại đói làm hai
dạng (theo mốc đánh giá năm 1993):
Thiếu đói: Là tình trạng của một bộ phận dân c có thu nhập dới mức thu
nhập là 12 kg gạo/ngời/tháng. Hay là tình trạng của một bộ phận dân c ở nông
thôn có thu nhập dới mức 20.400 đồng/ngời/tháng và ở thành thị là 24.500
đồng/ngời/tháng.
Đói gay gắt: Là tình trạng của một bộ phận dân c có mức thu nhập dới
mức 8 kg gạo/ngời/tháng và ở thành thị là 16.300 đồng/ngòi/tháng.

Ngoài ra còn có khái niệm khác nhằm làm rõ hơn tình trạng nghèo đói ở
Việt Nam.
Nghèo đói kinh niên: (tơng ứng với nghèo truyền từ đời này qua đời
khác) là bộ phận dân c nghèo đói nhiều năm liền cho tới thời điểm đang xét.
Nghèo đói cấp tính: (hay còn gọi là nghèo mới ) là bộ phận dân c rơi vào
tình trạng nghèo đói đột xuất vì nhiều nguyên nhân nh phá sản và các rủi ro
khác, tại thời điểm đang xét.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II- Các quan niệm về xoá đói, giảm nghèo.
1- Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo.
1.1- Khái niệm về xoá đói.
Xoá đói là làm cho bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu
và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống, từng
bớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ để đảm bảo nhu
cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.
1.2- Khái niệm giảm nghèo.
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân c nghèo nâng cao mức sống, từng b-
ớc thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lợng ngời
nghèo giảm xuống. Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộ
phận dân c nghèo lên một mức sống cao hơn.
ở khía cạnh khác giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa
chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống
mọi mặt của mỗi ngời.
ở góc độ nớc nghèo: giảm nghèo ở nớc ta chính là từng bớc thực hiện
quá trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn đọng trong xã hội
sang trình độ sản xuất mới, cao hơn. Mục tiêu hớng tới là trình độ sản xuất tiến
tiến của thời đại.
ở góc độ ngời nghèo: giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời
có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên

cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bớc thoát khỏi tình trạng.
2- Phơng pháp tính thu nhập bình quân đầu ngời.
N= =
Trong đó:
N: Thu nhập bình quân một ngời trong hộ;
Q: Tổng thu nhập (tổng doanh thu);
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
N: Số ngời trong hộ;
Qc: Tổng chi phí (gồm chi phí vật chất cho sản xuất, kể cả tiền công thuê
mớn lao động và các khoản nộp thuế, lệ phí theo quy định nếu có);
QT: Tổng thu nhập thuần tuý.
(Thu nhập bình quân đầu ngời bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí vật
chất chia cho số ngời trong hộ).
3- Các tiêu thức và chuẩn mực đánh giá nghèo đói.
3.1- Các tiêu thức đánh giá nghèo đói.
Để xác định ngỡng nghèo có nhiều chỉ tiêu, chuẩn mực đánh giá khác nhau.
Tiêu thức về chỉ tiêu chất lợng cuộc sống (PQLI) chỉ số PQLI bao gồm ba
mục tiêu cơ bản là tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và tỷ lệ mù chữ.
Tiêu thức về chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI) do UNDP đa ra của hệ
thống ba mục tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ ngời lớn, thu nhập bình quân
trên đầu ngời trong năm.
Tiêu thức về chỉ tiêu nhu cầu dinh dỡng: Tính mức tiêu dùng quy ra
kilocalo cho một ngời trong một ngày.
Tiêu thức về thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời: đây là chỉ
tiêu chính mà hiện nay nhiều nớc và tổ chức quốc tế đang dùng để xác định
giàu nghèo. Tại đại hội lần thứ II của Uỷ ban giảm nghèo khổ khu vực (ESAP)
họp tại BangKoc tháng 9/1995, Ngân hàng thế giới đa ra chuẩn mực nghèo khổ
chung của toàn cầu là thu nhập bình quân đầu ngơì dới 370 USD/ ngời/năm.
Tóm lại, sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI, và PQLI cho phép nhìn nhận các

nớc giàu, nghèo chính xác và khách quan hơn. Bởi nó cho phép đánh giá khách
qua, toàn diện của con ngời trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội.
3.2- Mức chuẩn đánh giá nghèo đói.
a- Mức chuẩn nghèo đói đối với quốc tế (đánh giá n ớc giàu, n ớc nghèo).
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ở một khía cạnh khác nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế -
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực,
một vùng, một miền. Các chỉ số xác định thế nào là nghèo cho biết trình độ
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trình độ lực lợng sản xuất nói riêng ở
vùng, miền, quốc gia đó ở tại một thời điểm nhất định.
Ví dụ: với chỉ số nghèo là 400 USD/ngời/ năm cho biết đây là nớc đang
phát triển. Với chỉ số nghèo là 13.000 USD/ngời/năm cho biết đây là nớc phát
triển.
Nh vậy trên thế giới tơng đơng với ba nhóm nớc có ba dạng nghèo khác
nhau: Nghèo ở các nớc có trình độ kinh tế phát triển cao; nghèo ở các nớc có
trình độ phát triển kinh tế chậm và nghèo ở các nớc có trình độ phát triển kinh
tế trung bình. Việc phân định ba dạng nghèo nh vậy có ý nghĩa rất lớn trong
việc xem xét đánh giá nghèo ở mỗi nớc thuộc dạng nào, tơng ứng với trình độ
phát triển kinh tế xã hội nào để có cách nhìn tổng quát trong quá trình giải
quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo.
Với cách đánh giá nghèo nh trên, nghèo ở Việt Nam mang đầy đủ những
đặc trng cơ bản này nhng nổi bật ở hai đặc trngsau:
- Nghèo dai dẳng kéo dài, nghèo từ đời nay sang đời khác.
- Nghèo có cấp độ rất lớn, khoảng cách giữa thu nhập quan sát đợc với
ngỡng nghèo đợc quy định ở Việt Nam và trên thế giới là rất lớn. Biểu hiện là,
Việt Nam vẫn còn một bộ phận dân c bị đói.
Đây là hai đặc trng phản ánh thực trạng ở Việt Nam là nớc còn rất nghèo,
nằm trong nhóm nớc đang phát triển với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất còn thấp kém. Đồng thời hai đặc trng này chi phối rất nhiều đến trình độ

xoá đói giảm nghèo ở nớc ta hiện nay.
Nếu căn cứ vào GDP trên đầu ngời/ năm ở vào thời điểm năm 1990 để
phân tích cho thấy:
Trên 25.000 USD : nớc cực giàu
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trên 20.000 25000 USD : nớc giàu
Trên 10000 20000 USD : nớc khá giàu
Trên 2500 10000 USD : nớc trung lu
Trên 500 2500 USD : nớc nghèo
Dới 500 USD : nớc cực nghèo
Việt Nam mới đạt đợc 386 USD/ngời/năm (Năm2000) đợc xếp thứ
110/171 trên thế giới, nằm trong nhóm cực nghèo.
b- Mức chuẩn nghèo đói đối với Việt Nam
Bộ Lao động Thơng binh Xã hội là cơ quan thuộc Chính phủ đợc nhà
nớc giao trách nhiệm nghiên cứu và công bố chuẩn nghèo của cả nớc qua từng
thời kỳ.
Tiêu chuẩn nghèo đói năm 1997 là :
- Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới 13 kg/tháng, (tơng đ-
ơng 45.000đ).
- Hộ nghèo: Là hộ có mức thu nhập bình quân quy ra gạo:
+ Vùng nông thôn miền núi. hải đảo: dới 15kg/ngời/tháng(tơng đơng
55.000đ)
+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dới 20kg/ngời/tháng (tơng đơng
70.000đ)
+ Vùng thành thị: dới 25kg/ngời/tháng(tơng đơng 90.000đ)
- Xã nghèo: là xã có tỷ lệ hộ đói nghèo từ 40% trở lên và thiếu cơ sở hạ
tầng (điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, chợ).
Chuẩn nghèo mới đợc điều chỉnh năm 2000 nh sau:
- Hộ nghèo : Là hộ có thu nhập bình quân

+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dới 80.000đ/ngời/tháng.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: dới 50.000đ/ngời/tháng.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Vùng thành thị:dới 150.000đ/ngời/tháng.
- Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên và cha đủ cơ sở hạ
tầngthiết yếu (điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, chợ).
Ngân hàng thế giới dựa theo mức nhu cầu calo tiêu thụ hàng ngày là
2.100 calo/ ngời/ ngày và đồng thời cũng tính đến việc thay đổi giá cả theo
từng vùng của một số nhóm hàng hoá lơng thực, thực phẩm thiết yếu đã đa ra
một tiêu chuẩn để đánh giá nghèo đói tại Việt Nam là:
Tính bình quân: 1.090.000 đồng/ ngời/ năm
Tính riêng: Đô thị là 1.203.000 đồng/ ngời/ năm
Nông thôn là 1.040.000 đồng/ ngời/ năm.
Ta thấy mức tiêu chuẩn này cao hơn mức tiêu chuẩn của Bộ Lao động -
Thơng binh và Xã hội nhiều, dẫn đến một tình trạng có sự khác biệt lớn trong
cách đánh giá tình trạng nghèo đói. Theo tiêu chuẩn này thì Việt Nam có đến
một nửa dân số (51%) đợc coi là nghèo đói, trong một nửa số nghèo này tức là
khoảng 25% tổng số dân thuộc diện nghèo đói về lơng thực, nghĩa là dù họ có
dùng toàn bộ thu nhập của mình để tiêu dùng cho nhu cầu lơng thực, thực
phẩm cơ bản thì vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ calo cơ bản hàng
ngày.
Về mặt cơ cấu, mức độ nghèo khó ở nông thôn cao hơn nhiều so với
thành thị, cũng theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, số dân nghèo khổ ở
nông thôn chiếm tới 54%, cao gấp đôi so với các vùng đô thị. Nh vậy, có
khoảng 90% tổng số ngời nghèo tập trung ở nông thô.
Mức độ nghèo khổ cũng không đồng đều giữa các khu vực. Đối với các
vùng xa xôi hẻo lánh tại Bắc Trung Bộ, số ngời nghèo chiếm tới 71% dân số.
Tại các vùng trung du, miền núi phía Bắc, tỷ lệ này là 59% dân số. Đây là các
vùng có tỷ lệ nghèo khổ cao hơn mức trung bình của cả nớc. Hai vùng này

chiếm khoảng 40% số ngời nghèo tại Việt Nam, tuy chúng chỉ chiếm 29% dân
số cả nớc. Tỷ lệ nghèo thấp nhất là 33% tại vùng Đông Nam Bộ, nơi có trung
tâm kinh tế mạnh nhất của cả nớc là thành phố Hồ Chí Minh. Bốn vùng khác
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhau là cao nguyên Trung bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long và Duyên hải miền Trung đều có tỷ lệ nghèo đói thấp hơn một chút so
với mức trung bình chung của cả nớc, chiếm khoảng từ 48-50%.
4- ý nghĩa của xoá đói giảm nghèo đối với các vấn đề trong đời sống xã hội.
Đói nghèo là vấn đề mang tính chất toàn cầu, tất cả các quốc gia trên thế
giới đều phải quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các nớc, đó cũng là một trong những
mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Chính vì lẽ đó xoá đói giảm nghèo và các vấn đề trong đời sống xã hội có quan
hệ mật thiết với nhau. Cụ thể trong quá trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm
nghèo có mối quan hệ với tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề văn hoá
củng cố an ninh chính trị xã hội và một số chính sách khác có liên quan.
4.1-Xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế.
Nghèo đói đi liền với lạc hậu, chậm phát triển là trở ngại lớn đối với phát
triển. Nói cách khác, xoá đói giảm nghèo là tiền đề của phát triển. Ngợc lại sự
phát triển kinh tế - xã hội vững chắc gắn với tăng trởng kinh tế với công bằng
xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xoá đói giảm nghèo.
Thông qua hiện trạng nghèo, đói ngời ta thờng nhận thấy sự phát triển chậm
của lực lợng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, trình độ thấp kém của phân
công lao động xã hội. Nó dẫn tới năng xuất lao động xã hội mức tăng trởng
kinh tế luôn ở những chỉ số thấp. Thất nghiệp gia tăng, thu nhập không đủ cho
chi dùng vật phẩm tối thiểu, do đó càng không thể có điều kiện chi dùng cho
những nhu cầu văn hoá tinh thần để vợt qua ngỡng tồn tại sinh học, vơn tới
việc thoả mãn nhu cầu phát triển chất lợng con ngời. Đó là hiện trạng nghèo

đói về kinh tế của dân c.
Nhìn từ góc độ xã hội, nghèo đói của dân c biểu hiện qua tỷ lệ lao động
thất nghiệp (tuyệt đối và tơng đối), chỉ số về tổng số sản phẩm quốc nội, thu
nhập bình quân theo đầu ngời, mức độ thấp kém của đầu t cho phát triển kinh
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tế - xã hội, kể cả phát triển giáo dục, khoa học - kỹ thuật, văn hoá và các lĩnh
vực khác y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và phúc lợi xã hội. Nghèo đói
càng gay gắt thì phát triển kinh tế càng bị kìm hãm. Trình độ phát triển càng
chậm chạp thì càng thiếu điều kiện và khả năng từ bên trong để khắc phục đói
nghèo.
4.2-Đối với vấn đề chính trị - xã hội.
Nghèo đói về kinh tế sẽ ảnh hởng đến các mặt xã hội chính trị. Các tệ nạn
xã hội phát sinh nh chộm cắp, cớp giật, ma tuý, mại dâm... đạo đức bị suy đồi,
an ninh xã hội không đợc đảm bảo đến một mức nhất định có thể dẫn đến rối
loạn xã hội. Nếu nghèo đói không đợc chú ý giải quyết, tỷ lệ và cấp độ của
nghèo đói vợt quá giới hạn an toàn sẽ dẫn đến hậu quả về mặt chính trị, ở mức
cao hơn là khủng hoảng chính trị, đặc biệt nguy cơ diễn biến hoà bình và
chiến tranh biên giới mềm.
Nghèo đói về kinh tế luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về chính trị xã
hội. Trong quá trình hội nhập sự lệ thuộc của nớc nghèo đối với nớc giàu là
điều khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn hoá, hệ t tởng và
chính trị. Thực tế đã cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đã quốc tế
hoá nh ngày nay, mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể giữ vững chế độ chính trị
độc lập tự do chủ quyền của mình với một tiềm lực kinh tế khá mạnh. Ngày
nay, không một quốc gia, dân tộc nào có thể giải quyết đợc các vấn đề phát
triển trong một mô hình đóng kín, biệt lập nh một ốc đảo. Muốn phát triển đợc
phải mở cửa, hội nhập hợp tác song phơng và đa phơng nhng phải trên cơ sở
giữ vững chủ quyền và không đánh mất bản sắc dân tộc. Do đó, chỉ khi nào
làm chủ chiến lợc và sách lợc phát triển, định hình những điều kiện và bớc đi

trong chiến lợc phát triển và có thể khai thác mọi nhân tố tiềm lực từ bên trong
nhằm vào nhân tố tiềm lực từ bên trong nhằm vào mục tiêu phát triển thì quá
trình tham gia hợp tác cạnh tranh với bên ngoài thì mới có tác dụng tích cực,
hiệu quả và đạt tới sự phát triển bền vững. Nghèo đói của dân c (nhất là các
tầng lớp cơ bản của xã hội ) đang là lực cản kinh tế - xã hội lớn nhất đối với
các nớc nghèo hiện nay trong quá trình phát triển. Và không có khuôn mẫu
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
duy nhất nào có thể sao chép, áp dụng hệt nh nhau cho việc giải quyết bài toán
kinh tế - xã hội này.
Nh vậy, nghèo đói và lạc hậu sóng đôi với nhau, là xiềng xích trói buộc
các nớc nghèo, là một trong những vấn dề bức xúc nhất hiện nay mà mỗi quốc
gia dân tộc và cộng đồng quốc tế phải cùng hợp tác giải quyết.
4.3-Đối với các vấn đề về văn hoá.
Từ nghèo đói về kinh tế dẫn tới nghèo đói văn hoá. Nguy cơ này rất tiềm
tàng và thực sự là một chớng ngại vật đối với sự phát triển không chỉ ở từng
ngời, từng hộ gia đình mà còn cả cộng đồng, kìm hãm sự phát triển xã hội.
ở một trình độ phát triển thấp, nghèo đói về kinh tế là sự nổi trội gay gắt
nhất. Do đó mục tiêu phấn đấu là đạt đợc sự giàu có. Nhng sự giàu có chỉ
thuần về vật chất, kinh tế mà vắng bóng sự phát triển văn hoá, tinh thần, sự
định hớng giá trị sẽ chỉ kích thích tính thiển cận, chủ nghĩa thực dụng, sự thiếu
hụt hoặc lệch chuẩn về mặt nhân văn, nhân cách con ngời . Đi vào lối sống,
sự sùng bái giàu có vật chất có nguy cơ phát triển cái xấu, cái ác, làm nghèo
nàn biến dạng cái chân thiện mỹ. Nếu tình trạng đó xảy ra ở lớp trẻ sẽ càng
nguy hại, đẩy tới sự nghèo nàn, cằn cỗi, về văn hoá nhân cách. Nó kìm hãm sự
phát triển không kém gì lực cản đói nghèo về kinh tế, thậm chí còn tệ hại hơn
vì nó thẩm lậu vào những yếu tố phản phát triển, chứa chấp các mầm mống của
bệnh hoạn, suy thoái.
Nghèo đói về kinh tế dễ nhận thấy và ít ai dám coi thờng nó. Cũng do
đó, giàu về kinh tế dễ trở thành một khát vọng đam mê thậm chí cực đoan, làm

giàu bằng mọi giá, bất chấp mọi thủ. Nghèo đói về văn hoá khó nhận thấy hơn
và rễ rơi vào sự nhận thức muộn màng, có khi phải trả giá.
Do đó trong khi tập trung mọi nỗ lực chống đói nghèo về kinh tế, cần
sớm cảnh báo xã hội những nguy cơ tác hại của đói nghèo văn hoá. Không
sớm dự phòng nó một cách chủ động, xã hội khó tránh khỏi sự thua thiệt bởi
phải trả giá đắt cho sự thiếu hụt văn hoá.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.4-Xoá đói giảm nghèo với một số vấn đề khác có liên quan.
Xoá đói giảm nghèo là một bộ trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc. Do đó, nó có mối quan hệ với rất nhiều các chính sách phát triển
kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, chính sách đào tạo nghề cho ngời lao động,
chính sách đầu t ... và nhiều chính sách khác. Tất cả chính sách đó đều có mối
quan hệ tác động qua lại với chơng trình xoá đói giảm nghèo. Chẳng hạn với
chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động, xoá đối giảm nghèo là làm
sao cho ngời lao động đặc biệt là lao động ở các hộ nghèo có công ăn việc làm,
có thu nhập đảm bảo cuộc sống và nh vậy là việc xoá đói giảm nghèo đã gián
tiếp tác động đến việc giải quyết công ăn việc cho ngời lao động, hơn thế nữa
còn giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động, bởi vì ở nớc ta hiện nay
đa số thất nghiệp là ngời nghèo.
Nh vậy, xoá đói giảm nghèo và các chính sách kinh tế xã hội khác có liên
quan chặt chẽ với nhau tác động qua lại lẫn nhau. Thực hiện mục tiêu này là
góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Vì
vậy đòi hỏi phải đợc sự quan tâm sâu sắc của toàn Đảng toàn dân và phải tiến
hành đợc thờng xuyên, liên tục góp phần phát triển kinh tế - xã hội của toàn
đất nớc.
III- Nguyên nhân của đói nghèo.
Con ngời sinh ra ai cũng muốn đợc học hành, có cơm ăn, có áo mặc có
công cụ sản xuất từ đơn sơ đến hiện đại. Song do môi trờng và điều kiện kinh
tế xã hội khác nhau nên hiện nay trên toàn cầu có 1,5 tỷ ngời đang phải sống

trong tình trạng nghèo đói. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở nớc ta thì có
nhiều, song qua nghiên cứu tổng kết chúng ta có thể đa ra đợc 6 nguyên nhân
chính (bao gồm cả khách quan và chủ quan) sau:
Do trình độ sản xuất: hiện nay ở nớc ta, tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ
thuật rất thấp 14% trong khi đó khu vực thành thị chiếm từ 40 60%. Việc
đào tạo lao động dó chuyên môn kỹ thuật còn nhiều hận chế nh: giáo dục
xuống cấp, kinh tế nhiều vùng thấp kém không có điều kiện để theo học. Nhà
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nớc cha có chính sách quan tâm đào tạo, phân phối sức lao động kỹ thuật cho
nông thôn.
Do bản thân ngời nghèo: ngời nghoo là ngời thiếu hầu hết các yếu tố để
tạo lập lên một cuộc sống bình thờng. Hộ thiếu vốn thiếu kỹ năng lao động,
thiếu trình độ họ vấn và thiếu cả ý thức vơn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói.
Do thất nghiệp: Việt Nam là một nớc đang phát triển có cung lao động
lớn do dân số tăng nhanh, cầu lao động thấp do trình độ kinh tế kém phát triển
thờng gây lên tình trạng thất nghiệp cao làm cho các vấn đề xã hội càng trở lên
phức tạp kết cục là lại tăng thêm ngời nghèo.
Do điều kiện tự nhiên và môi trờng: là một nớc nông nghiệp nghèo bởi
điều kiện tự nhiên ít thuận lợi thờng bị thiên tai và khả năng hạn chế thiên tai
là rất hạn chế. Theo ớc tính mỗi năm ngân sách tăng khoảng 4000 tỷ trong khi
thiệt hại do thiên tai trung bình là 6000 tỷ.
Do cơ chế chính sách: hệ thống cơ chế chính ở nớc ta hiện nay còn đang
khập khễnh cha đồng bộ cha thoả đáng. Gần 80% dân số ở nông thôn trong khi
đầu t ngân sách nhà nớc vào khu vức này chỉ chiếm 10% conf lại là khu vực đô
thị.
Do thiếu trình độ để trao đổi thông tin và sản phẩm: hệ thống cơ sở hạ
tầng ở nớc ta nhất là vùng sâu, vùng xa đang còn lạc hậu kếm phát triển làm
cho ngời dân không có điều kiện phát triển thông tin nắm bắt đợc nhứng tiến
bộ khoa học kỹ thuật và tiếp cận với thị trờng làm cho họ ngày càng tụt hậu với

sự phát triển.
IV. Tổng quan kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo ở một
số nớc trên thế giới.
1. Bức tranh chung về nghèo đói trên thế giới.
Thế kỷ XX đã chứng kiến một sự tiến bộ vợt bậc trong công cuộc giảm
nghèo và cải thiện phúc lợi. Trong bốn thập niên vừa qua, tuổi thọ trung bình ở
các nớc đang phát triển đã tăng trung bình 20 năm, tỷ lệ chết của tre sơ sinh và
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tỷ lệ sinh giảm hơn một nửa. Từ năm 1965 đến năm 1968, thu nhập bình quân
tăng hơn hai lần ở các nớc đang phát triển và riêng trong giai đoạn 1990
1998, số ngời trong cảnh nghèo cùng cực đã giảm đợc 78 triệu ngời. Tuy vậy,
bớc sang thế kỷ XXI, nghèo đói vẫn còn là một vấn đề rất lớn của toàn cầu.
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, thu nhập trung bình của 20 nớc giàu nhất
gấp 37 lần mức trung bình của 20 nớc nghèo nhất (khoảng cách này tăng đã
tăng gấp đôi trong vòng 40 năm qua). Nhng vấn đề nghèo đói vẫn còn rất nan
giải ở trên khắp các hành tinh của chúng ta
Tại Mỹ - La tinh và vùng Caribê, 150 triệu ngời nghèo, 56% nông dân
không có nớc sạch để uống
Tại các nớc công nghiệp phát triển GDP thực tế tăng hơn 3%/năm, tuy
nhiên vẫn có hơn 100 triệu ngời nghèo, hơn 5 triệu ngời không có nhà ở và hơn
30 triệu ngời không có việc làm.
Tại miền Nam châu Phi - Sahara, trong 30 năm qua chi phí quân sự chiếm
từ 27% lên tới 43% trong các khoản chi tiêu xã hội. Có 215 triệu ngời nghèo,
120 triệu ngời mù chữ và 170 triệu ngời không đủ ăn, hơn 80 triệu trẻ em đến
tuổi đến trờng không đợc đi học. Hàng năm có 1,3 triệu ha đất nông nghiệp bị
bỏ hoang.
Đông á là một khu vực có GDP tính trên đầu ngời tăng trung bình 5%,
mức cao nhất thế giới. Tuy nhiên, khu vực này vẫn có 170 triệu ngời nghèo
khổ.

Báo cáo của Liên hợp quốc cho rằng tình trạng đói, nghèo trên thế giới
nguyên nhân chủ yếu do ảnh hởng của sự huỷ diệt tài nguyên thiên nhiên,
xung đột chủng tộc, phát triển dân số không kiểm soát nổi, phân phối không
công bằng trong xã hội, do các nhu cầu thiết yếu bị bỏ qua (bảo hiểm xã hội,
nguồn nớc, vệ sinh ...) do thiên lệch các khoản chi phí khác nh quá tập trung
đầu t vào khu vực quân sự, giảm ngân sách xã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý và
trở ngại lớn trên con đờng đi lên của các nớc đang phát triển, đồng thời cũng là
một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Liên hợp quốc.
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đói, nghèo còn là nguyên nhân chủ yếu gây nên tội phạm, bạo lực, mất
an ninh xã hội. Nó không những mang lại hậu quả kinh tế - xã hội nghiêm
trọng cho các nớc đang phát triển mà còn là nguyên nhân quan trọng của của
xung đột, mất ổn định và tàn phá môi trờng sinh thái trên thế giới. Vì vậy,
giảm bớt và đi đến xoá bỏ nghèo đói trở thành mục tiêu chú ý của toàn nhân
loại, trở thành mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của các tổ chức quốc tế, các tổ chức
phi chính phủ và các tổ cức chính phủ trên thế giới. Tất cả đã đang áp dụng
mọi biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng nghèo đói trên thế giới chúng ta.
2. Một số mô hình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo trên thế giới.
ở các nớc trên thế giới, đặc biệt là cac nớc có tình hình phát triển kinh tế
xã hội khá phức tạp đều phải đối mặt với vấn đề xoá đói giảm nghèo. trong quá
trình xoá đói giảm nghèo, cac nớc đã tận dụng đợc lợi thế của mình để phát
triển kinh tế xã hội hạ thấp tỷ lệ đói nghèo.
Nh ở Thái Lan là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á có nền kinh tế
tơng đối nóng và phức tạp Thái Lan đã biết khai thác và triệt để lợi thế tiềm
năng về du lịch và dịch vụ để phát triển kinh tế. Việc Thái Lan ký kết với một
số nớc (trong đó có nớc ta) về việc bái bỏ thị thực nhập cảnh trong thời gian 1
tháng trở xuống có tác dụng thu hút đáng kể ngời du lịch vào Thái Lan. Đây
cúng là bài học về tận dụng lợi thế để phát triển.
Đối với Hàn Quốc nơi có đông dân c có tinh thần và tự lực cao và tinh

thần đoàn kết dân tộc mạnh mẽ, ngời Hàn Quốc đã tận dụng lợi thế này để
phát động phong trào xoá đói giảm nghèo với khẩu hiệu: Chỉ có chính họ (ng-
ời nghèo) với tinh thần làm việc chăm chỉ tự lực vợt khó khăn và hợp tác tiềm
ẩn giữa các thành viên nông thôn với sự trợ giúp có hạn của Chính phủ mới có
thể phát triển nông thôn thành nơi thịnh vợng để sống
Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở Trung Quốc lại cho thấy tăng trởng
kinh tế là cần thiết nhng không chỉ dựa hoàn toàn vào tăng trởng kinh tế để xoá
đói giảm nghèo. C ác biện pháp giải quyết việc làm, mở rộng hệ thống dạy
nghề, áp dụng kỹ thuật mới, giảm nhẹ điều kiện làm việc là hết sức cần
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thiết trong xoá đói giảm nghèo. Gắn cải cách kinh tế với công nghiệp nông
thôn nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế. cải tạo kinh tế thuần nông theo phơng trâm
ly nông bất ly hơng đã làm giảm đáng kể lợng ngời nghèo đói ở nông thôn
Trung Quốc. Chính vì vậy, tuy là một nớc đông dân nhất trên thế giới nhng
Trung Quốc lại là nớc có tỷ lệ nghèo đói thấp nhất trên thế giới.
Trong các thập kỷ qua, các nớc Đông á nói chung và Đông Nam á nói
riêng đã giải quyết khá tốt mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xã hội,
các nớc vừa đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vừa giảm đợc tỷ lệ đói nghèo đáng
kể.
ở đây, chúng ta cần quan tâm tới các định chế của những nền kinh tế đó
đã đợc xây dựng nh thế nào và tại sao nó vừa có thể thúc đẩy nền kinh tế tăng
trởng nhanh vừa cho phép nhân dân đợc chia sẻ rộng rãi thành công kinh tế và
giúp họ thích nghi với những điều kiện kinh tế thay đổi vì đó chính là chìa
khoá đa họ đến sự thành công trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng tr-
ởng và công bằng xã hội.
Về tổng quát, các nớc này đã xây dựng đợc một nền kinh tế nội tổng thể
vững mạnh với những nền tảng định chế giúp đạt đợc sự tham gia rộng rãi của
nhân dân vào tiến trình tăng trởng. Hầu hết cá nớc đều dành phần đầu t quan
trọng để đạt đợc trình độ giáo dục và tỷ lệ ngời biết chữ cao. Các nớc đã đề ra

các chơng trình cải cách ruộng đất tổng hợp và triệt để mà kết quả là sự ra đời
của những khu vực nông nghiệp bao gồm chủ yếu hay toàn bộ các nông trại
nhỏ. Sau đó là dựa vào xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến dùng
nhiều lao động và đến khi có mức tích luỹ tơng đối thì dựa chủ yếu vào xuất
khẩu các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụng lao động lành nghề. Các
nớc này cũng nổi bật với chính quyền địa phơng vững mạnh và các tổ chức địa
phơng nhiều tầng lớp do chính ngời dân quản lý bao gồm các hợp tác xã, các
tổ chức thuỷ lợi, các hiệp hội nông dân và các tổ chức của thanh niên phụ nữ.
Nh vậy, cùng với tăng trởng kinh tế, các nớc này dần giảm tỷ lệ đói
nghèo. Ví dụ nh Indonesia đã giảm tỷ lệ nghèo đói từ 60% năm 1970 xuống
còn 11% năm 1996. Cùng với giảm tỷ lệ nghèo đói, chất lợng cuộc sống của
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngời dân Indonesia đợc cải thiện đáng kể, tuổi thọ bình quân tăng lên, giáo dục
phổ thông hoá ngày càng đợc nâng cao.
Theo kinh nghiệm của các nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc đã
khẳng định rằng khu vực nông thôn có khả năng biến đổi hết sức phi thờng.
Nông thôn tại các nớc này trớc đây đều hết sức lạc hậu và đói nghèo nhng với
chính sách đúng đắn thì có thể giải quyết một cách cơ bản tình trạng đói nghèo
và hỗ trợ rất tích cực cho tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn đều tập
trung vào nâng cao năng suất lao động và đa dạng hoá các ngành nghề, cơ hội
thu nhập. Từ những kết quả này mà cuộc sống của đại bộ phận ngời nghèo sẽ
đợc nâng lên và có cơ hội đạt đợc sự công bằng xã hội hơn trớc. Chiến lợc
trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn ở đây là; thứ nhất chủ yếu đặt
trọng tâm vào việc tăng năng suất và thu nhập của hộ nông dân nhỏ, đồng thời
nhấn mạnh công nghệ tận dụng lao động, tiết kiệm vốn, tạo điều kiện mở rộng
thị trờng nội địa cho hàng công nghiệp và dịch vụ. Các thị trờng này trở thành
cơ sở ban đầu cho việc theo đòi hỏi của các ngành của nghiệp nhỏ ở nông thôn,
kể cả cung cấp đầu vào cho công nghiệp và chế biến nông sản; hai là tài trợ
nhiều cho việc phát triển các dịch vụ kinh tế ở nông thôn, trong đó đặc biệt là

kết cấu hạ tầng, điều này quan trọng để mở rộng thị truờng kết nói với các
thành viên trong đó lại, làm cho năng suất lao động tăng lên cơ hội phát triển
các ngành nghề phi nông nghiệp nhờ đó thúc đẩy tăng trởng và giảm bớt đói
nghèo. Ngoài ra, Nhà nớc còn cung cấp các dịch vụ xã hội ở nông thôn, đặc
biệt là y tế giáo dục. Ngân sách Nhà nớc có vai trò quan trọng chủ yếu đối với
việc cung cấp các dịch vụ nói trên. Đơng nhiên các gia đình cá nhân có đóng
góp một phần. Nhờ vậy khu vực nông thôn từng bớc biến đổi và phát triển, góp
phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốt hơn vấn đề công bằng xã hội.
Nhìn chung các nớc Đông Nam á đầu t cho giáo dục với tỷ lệ khá cao.
Chẳng hạn, ngân sách đầu t cho giáo dục năm 1992 ở Singapore là 22,9%; Hàn
Quốc là 20,1%; ở Malaysia là 19%; ở Thái Lan là 21,1%; ở Philippin là 15%.
Đây là một tỷ lệ khá cao và có xu hớng tăng lên.
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục tiêu của đầu t cho giáo dục là hình thành một đội ngũ lao động lành
nghề, có trình độ, do có phần chi tiêu cho giáo dục tiểu học và trung học cơ sở
ở các quốc gia này cao hơn bất kỳ một nơi nào khác trên thế giới. Ngời ta tổng
kết rằng tỷ lệ trẻ em đi học tiểu học cao và trung học cơ sở tăng 10% thì thu
nhập bình quân đầu ngời tăng 0,3%. Nh vậy, giáo dục đào tạo có vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các khu vực này. Nhờ vậy các n-
ớc này có tốc độ tăng trởng kinh tế cao.
Mặt khác giáo dục đào tạo phát triển tác động rất lớn đến công bằng xã
hội. Do tình hình của ngời lao động đợc nâng cao, năng suất tăng nhanh, do đó
thu nhập của họ tăng lên nhanh, điều này góp phần giảm bớt sự bất bình đẳng
trong phân phối thu nhập. Ngời ta tính đợc rằng nếu một lao động nông thôn
qua trờng học, đào tạo từ 5-7 năm thì năng suất lao động của họ tăng lên 10-
20%. Năng suất lao động là cơ sở giảm bớt chênh lệch thu nhập.
Nh vậy, có thể nói việc tăng trởng, công bằng xã hội và giảm tỷ lệ nghèo
đói đạt đợc ở Đông Nam á trong ba thập kỷ vừa qua đợc quyết định bởi nhân
tố đào tạo nguồn nhân lực (chủ yếu là lao động có trình độ giáo dục trung

bình).
3- Những bài học kinh nghiệm rút ra trong công cuộc xoá đói giảm nghèo
hiện nay.
Thứ nhất: Chính phủ cần có chiến lợc tăng trởng kinh tế nhanh, lâu bền
và phân phối thu nhập đảm bảo công bằng tơng đối.
Đối với nớc nghèo, nớc đang phát triển, điều kiện quan trọng và quyết
định để giải quyết thành công vấn đề giảm nghèo đó là Chính phủ phải đảm
bảo tng trởng kinh tế với tốc độ cao, lâu bền trong thời gian dài, từ vài thập kỷ
trở lên. Một số nớc Đông Nam á bứt phá khỏi vùng nghèo đói với tốc độ tăng
trởng kinh tế trung bình trên 8%/năm suốt ba chục năm.
Cùng với tốc độ tăng trởng cao, bền vững phải đảm bảo phân phối công
bằng trong dân c. Sự chênh lệch thái quá về thu nhập làm cho ngời nghèo trở
lên nghèo hơn, nghèo khổ tơng đối càng bộc lộ rõ hơn. Bởi sự bất bình đẳng
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quá lớn lại là lực cản đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Và nền kinh tế có
sự trục trặc trong quá trình vận hành thì sự bất bình đẳng này sẽ là ngòi nổ cho
những biến động rối ren về chính trị và xã hội (kinh nghiệm rút ra từ một số n-
ớc Đông Nam á...) Mặt khác đảm bảo sự phân phối công bằng song không
đồng nhất với bình quân, vì sự bình quân sẽ triệt tiêu động lực phát triển, do đó
sẽ làm cho xã hội nghèo đi.
Thứ hai: Dựa vào nguồn tích luỹ trong nớc là chính, sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn vay nớc ngoài trong quá trình phát triển.
Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới đã thành công trong việc
chuyển từ nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế phát triển, giảm đợc tỷ lệ nghèo
đói là đã duy trì tỷ lệ tích luỹ trên 30%GNP. Trong quá trình phát triển Nhật,
Đài Loan, Hôngkông, Singapore sử dụng các nguồn tích luỹ trong nớc là
chính, tránh lệ thuộc quá nhiều vào vay nợ nớc ngoài nên phần nào ít bị ảnh h-
ởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua. Trong khi đó, Indonesia, Thailan,
Hàn Quốc, Philippin lại bớc vào sai lầm lệ thuộc quá nhiều vào t bản nớc ngoài

trong quá trình phát triển, để lại những món nợ lớn.
Sự tăng trởng kinh tế lại đi kèm với sự gia tăng nghèo đói càng cho thấy
sự lệ thuộc vào nớc t bản, vào chính sách phát triển kinh tế của các nớc chủ nợ
thông qua các tổ chức tài chính quốc tế là một sai lầm nghiêm trọng. Nó không
đa đến sự phát triển, phồn vinh cho nớc đi vay nợ mà mục đích làm tăng sự lệ
thuộc của nớc nghèo (nợ) đối với nớc giàu (chủ nợ), nhằm làm lợi cho kẻ giàu
đồng thời chút bất hạnh lên những ngời nghèo. Đây là bài học quý báu rút ra
đối với các nớc nghèo, nớc đang phát triển (Trong đó có Việt Nam) trong quá
trình phát triển, vơn lên hội nhập với nền kinh tế thế giới nhất là trong bối cảnh
hiện nay.
Thứ ba : Nhà nớc phải xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội tơng xứng với
trình độ phát triển về kinh tế.
Bên cạnh sự vơn lên của chính ngời nghèo đòi hổi nhà nớc phải có trách
nhiệm giúp đỡ cộng đồng dân c nhất là ngời nghèo vơn lên, vợt qua ngỡng
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghèo. Sống nghèo không phải mang dấu vết của tội lỗi nh quan niệm ở Mỹ.
Thực tế cho thấy, ở Mỹ vai trò của nhà nớc và cộng đồng xã hội giúp đỡ ngời
nghèo vơn lên cha tơng xứng với trình độ phát triển kinh tế đã lý giả vì sao nớc
giàu nhất thế giới, nhng tỷ lệ nghèo đói luôn ở mức cao là 13%. ở một số nớc
Đông Nam á, do sự thiếu hụt chế độ bảo hiểm xã hội có phần nào quá chú
trọng phát triển kinh tế, khi nền kinh tế bị chao đảo, lâm vào khủng hoảng tài
chính, hàng loạt ngời đã lâm vào cảnh nghèo đói. Để khắc phục hậu quả cuộc
khủng hoảng tài chính khu vực ngăn chặn tình trạng nghèo đang có xu hớng
gia tăng, Thái Lan đang ra sức cải tiến chế độ bảo hiểm xã hội. Từ 1998,
những ngời lao động bị mất việc làm đều nhận đợc tiền trợ cấp trong 10 tháng
so với 6 tháng trớc kia. Chính phủ đã có chơng trình bảo đảm chăm sóc y tế
miễn phí cho những ngời thất nghiệp và gia đình họ, xây dựng một chơng trình
đào tạo cho những ngời không có việc làm. Indonesia dành khoảng 2,4 tỷ đôla
để thiết lập một cơ chế bảo hiểm xã hội trong năm 1998 1999 bao gồm: trợ

giúp lơng thực, trọ cấp y tế, tài trợ cho các trờng học, quỹ xúc tiến việc làm...
Thứ t: Chính phủ phải thực sự quan tâm coi xoá đói, giảm nghèo là mục
tiêu cơ bản, thờng xuyên, lâu dài trong suốt quá trình phát triển.
Quan tâm, coi trọng xoá đói giảm nghèo phải mang tính chơng trình,
chiến lợc. Trung Quốc là một nớc lớn đợc đánh giá có thành công lớn trong
XĐGN nhờ các chơng trình quốc gia. Quan tâm tới nghèo đói một cách thờng
xuyên, song cha đủ. Nó đòi hỏi hỏi phải có chơng trình phù hợp, thiết thực có
căn cứ. Bài học kinh nghiệm quan trọng thứ nhất là: Thận trọng trong việc
hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm xử lý đồng thời hai vấn đề
kinh tế trì trệ và nghèo đói, phải giải quyết từng bớc vững chắc, đồng thời cả
hai mục tiêu về tăng trởng kinh tế và chống nghèo đói bằng các chơng trình
đồng bộ thiết, thực. Đối với ngời nghèo Nhà nớc phải lựa chọn phơng thức
tác động thích hợp đúng đối tợng. Việc lựa chọn phơng thức, lựa chọn đúng
đối tợng để giảm nghèo trong quá trình phát triển có ý nghĩa thiết thực. Nhờ sự
lựa chọn đó mà ngời nghèo giảm bớt đợc sự nghèo đói, xã hội giảm bớt đợc sự
chênh lệch thái quá giàu nghèo. Đây là bài học rút ra ở Trung Quốc và ở các n-
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ớc Đông Nam á. Trớc hết Nhà nớc phải tạo môi trờng phát triển thuận lợi cho
ngời đồng thời giúp họ có cơ hội, khả năng, điều kiện tiếp cận đợc các nguồn
lực phát triển trên cơ sở tự phấn đấu vơn lên của ngời nghèo. Ví dụ nh giảm
thuế cho ngời nghèo, trợ cấp giá cả nông sản, phát triển cơ sở hạ tầng nông
thôn, miền núi, lập quỹ tín dụng cho ngời nghèo...
phần II
phân tích thực trạng và nguyên nhân đói,
nghèo ở thuận thành
I- Đặc điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã
hội và những ảnh hởng tới đời sống ngời dân
trong huyện.
1- Đặc điểm và tình hình hoạt động củaUBND huyện.

2.1- Tình hình chung của huyện.
Thuận Thành là một trong 8 huyện thị của tỉnh Bắc Ninh, nằm trải dài
trên miền đất nam sông Đuống. Có diện tích tự nhiên 11.543,40 ha. Trong đó
diện tích canh tác: 7.083,06 ha, dân số toàn huyện 139.954 ngời có 17 xã và 1
thị trấn với 108 thôn khu phố và 9 phòng ban thuộc huyện.
Tình hình lao động của huyện đợc phân bổ nh sau: Lao động công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp 2.859 ngời chiếm 4%; lao động thơng mại, dịch vụ
5.737 ngời chiếm 8,6%; lao động nông nghiệp 60.241 chiếm 87,4%
2.2-Tình hình tổ chức bộ máy từ huyện tới xã, thị trấn
(Có sơ đồ kèm theo)
a- Cấp huyện
Cơ quan thờng trực HĐND
Gồm: 1chủ tịch kiêm chức
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1 phó chủ tịch thờng trực
1 cán bộ giúp việc
Với các ban (kinh tế xã hội và ban pháp chế), trởng phó ban đều kiêm
chức.
Số đại biểu hội đồng nhân dân nhiệm kỳ (1999 2004) là 32 đại biểu
(có biểu chất lợng kèm theo).
UBND huyện
Gồm 9 thành viên
Trong đó: 1 chủ tịch
2 phó chủ tịch
6 thành viên đợc cơ cấu theo các ngành.
(Văn phòng UBND, Quân sự, Công an, Tổ chức LĐXH, Địa chính và
Thanh tra) trong đó có 1 là nữ (có biểu chất lợng kèm theo). Tuổi đời bình
quân của UBND huyện nhiệm kỳ 1999 2004 là 49 tuổi. Trực tiếp lãnh đạo 9
phòng ban chuyên môn với tổng số 77 công chức trong đó có 4 chức danh dân

cử và 18 xã, thị trấn.
b- Cấp xã, Thị trấn:
HĐND ở mỗi xã gồm có: 1chủ tịch kiêm chức
1 Phó chủ tịch chuyên trách
Số đại biểu HĐND ở 18 xã, thị trấn nhiệm kỳ 1999 2004 là 389 (có
biểu chất lợng kèm theo) xã có số lợng đại biểu cao là 25, số lợng đại biểu thấp
là 19.
UBND ở 18 xã, thị trấn có 119 thành viên xã có số lợng thành viên nhiều
nhất là 7. Xã có số lợng thành viên ít nhất là 5. Nhìn chung số lợng các thành
viên đợc bố trí cơ cấu hợp lý theo quy định 174/CP. Tuổi đời bình quân 45
tuổi.
25

×