Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng PLC S7 – 200 tự động hóa hệ thống xử lý nước thải nhà máy sữa Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 86 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu
MỤC LỤC

MỤC LỤC......................................................................................................................
01
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................
04
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SỮA BA VÌ - CÔNG TY CỔ
PHẦN SỮA QUỐC TẾ................................................................................................
05
1.1 Lịch sử thành lập và sản phẩm của công ty.........................................................
05
1.1.1 Lịch sử thành lập.................................................................................................
05
1.2 Tổng quan về nhà máy sữa Ba Vì.........................................................................
06
1.2.1 Một số sản phẩm của nhà máy...........................................................................
06
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty....................................................................................
08
1.4 Tổng quan về dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy.............................
10
1.4.1 Vài nét về nguyên liệu sữa..................................................................................
10
1.4.2 Công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng.....................................................................
12
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ
MÁY SỮA BA VÌ – CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ..................................


16
2.1 Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải hiện tại của công ty.............................
16

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

1


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

2.1.1 Giới thiệu chung...................................................................................................
16
2.1.2 Sơ đồ thiết kế công nghệ xử lý nước thải chế biến sữa....................................
16
2.1.3 Một số hình ảnh về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy............................
18
2.2 Mô tả công nghệ xử lý............................................................................................
21
2.2.1 Sơ đồ cơng nghệ...................................................................................................
21
2.2.2 Quy trình xử lý nước của hệ thống....................................................................
23
2.2.2.1 Hệ thống xử lý sơ bộ.........................................................................................
23
2.2.2.2 Hệ thống xử lý hóa lý.......................................................................................

24
2.2.2.3 Hệ thống xử lý sinh học...................................................................................
24
2.2.2.4 Hệ thống xử lý bùn...........................................................................................
24
2.3 Thông số các hạng mục xây dựng và thiết bị của hệ thống xử lý nước thải....
24
2.3.1 Phần thiết bị.........................................................................................................
24
2.4 Nguyên lý vận hành các thiết bị trong hệ thống..................................................
32
2.4.1 Yêu cầu nhân viên vận hành..............................................................................
32
2.4.2 Kiểm tra hệ thống trước khi vận hành..............................................................
32
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

2.4.3 Nguyên lý vận hành các thiết bị trong dây chuyền..........................................
33
2.4.4 Cách pha hóa chất...............................................................................................
34

2.4.4.1 Pha PAC............................................................................................................
34
2.4.4.2 Pha Clorine (NaOCL)......................................................................................
34
2.4.4.3 Pha Polymer......................................................................................................
34
2.4.4.4 Pha Axit.............................................................................................................
35
2.4.5 Vận hành các thiết bị trong hệ thống................................................................
35
2.5 Những sự cố thường gặp và cách khắc phục.......................................................
36
2.6 Nhận xét ..................................................................................................................
39
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CẢM BIẾN VÀ THIẾT BỊ SỦ DỤNG CHO HỆ
THỐNG..........................................................................................................................
40
3.1 Lựa chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ........................................................................
40
3.1.1 Attomat (Q)..........................................................................................................
40
3.1.2 Công tắc tơ (GMC)..............................................................................................
40
3.1.3 Rơ le nhiệt (GTH)................................................................................................
41

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

3



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

3.2 Lựa chọn cảm biến.................................................................................................
42
3.2.1 Cảm biến mức nước............................................................................................
42
3.2.2 Điện cực đo độ PH...............................................................................................
45
3.2.3 ORP controller.....................................................................................................
46
3.3 Lựa chọn khởi động mềm cho động cơ thổi khí..................................................
51
3.3.1 Mơ tả thiết bị........................................................................................................
51
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN, XÂY DỰNG CHƯƠNG
TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIAO DIỆN GIÁM SÁT HỆ THỐNG.......................
54
4.1 Phân cổng vào ra cho hệ thống.............................................................................
54
4.1.1 Hệ thống bơm và ép bùn.....................................................................................
54
4.1.1.1 Tín hiệu vào......................................................................................................
54
4.1.1.2 Tín hiệu ra.........................................................................................................
54

4.1.2 Hệ thống máy thổi khí.........................................................................................
55
4.1.2.1 Tín hiệu vào......................................................................................................
55
4.1.2.2 Tín hiệu ra.........................................................................................................
55

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

4.2 Lựa chọn thiết bị điều khiển cho hệ thống...........................................................
55
4.2.1 Thông số của PLC S7-200 Siemens CPU 226...................................................
56
4.3 Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển chương trình........................................
56
4.3.1 Lưu đồ thuật tốn điều khiển chương trình bơm và ép bùn..........................
56
4.3.1.1 Chương trình chính..........................................................................................
57
4.3.1.2 Chương trình khởi động..................................................................................
58

4.3.1.3 Chương trình dừng cơng nghệ........................................................................
59
4.3.1.4 Chương trình xử lý sự cố.................................................................................
59
4.3.1.5 Chương trình ép bùn cơng nghệ.....................................................................
60
4.3.2 Lưu đồ thuật tốn chương trình điều khiển máy thổi khí..............................
61
4.4 Chạy thử chương trình...........................................................................................
62
4.4.1 Chương trình điều khiển bơm và ép bùn..........................................................
62
4.4.2 Chương trình điều khiển máy thổi khí..............................................................
63
4.5 Xây dựng giao diện giám sát hệ thống với Protool Pro CS................................
63
4.5.1 Giới thiệu tổng quan về protocol Pro CS..........................................................
63
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

5


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

4.5.2 Xây dựng giao diện giám sát trên Protool Pro CS...........................................

65
PHỤ LỤC.......................................................................................................................
69
KẾT LUẬN....................................................................................................................
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................
83

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cả nước ta đang bước vào công cuộc CNH, HDH đất
nước. Sự giáo dục đóng vai trị quan trọng trong cơng cuộc này,đặc biệt là đào tạo
ra đội ngũ cán bộ có tay nghề cao kết hợp chặt chẽ lý thuyết và thực tiễn vào sản
xuất.
Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin…
ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới.
Tự động hóa khơng những làm giảm nhẹ sức lao động cho con người mà còn góp
phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm.
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

Được sự nhất trí của Bộ mơn: Tự Động Hóa Xí Nghiệp Mỏ và Dầu Khí, Khoa Cơ
– Điện trường Đại Học Mỏ Địa Chất, cùng sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Đào

Hiếu, em tiến hành thực hiện đề tài: “ Ứng dụng PLC S7 – 200 tự động hóa hệ
thống xử lý nước thải nhà máy sữa Ba Vì”
Tồn bộ nội dung của đồ án được chia làm 4 chương chính:
Chương I: Tổng quan về nhà máy sữ Ba Vì – Cơng ty cổ phần sữa quốc tế
Chương II: Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải nhà máy sữa Ba Vì
Chương III: Lựa chọn cảm biến, thiết bị sử dụng cho hệ thống
Chương IV: Lựa chọn thiết bị điều khiển, xây dựng chương trình điều khiển và
giao diện giám sát hệ thống
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Đào Hiếu, người đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cơ trong bộ mơn tự động hóa
đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bản đồ án này.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng xong do thời gian và trình độ có hạn, nên
nội dung của đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, vì vậy em rất mong có được sự
đóng góp ý kiến của thầy, cô cùng các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2011
Sinh Viên thực hiện
Nguyễn Đức Quỳnh
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SỮA BA VÌ
CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ
1.1 Lịch sử thành lập và sản phẩm của công ty.
Hiện tại công ty cổ phần sữa quốc tế là công ty lớn thứ 3 ở Việt Nam về chế biến
sữa. Với dây chuyền thiết bị hiện đại, mức độ tự động hoá cao của các hãng tiên
tiến trên thế giới như Tetra Pak (Thuỵ Điển), APV (Đan Mạch)…Với cơng suất lên
đến 150 triệu lít sữa trong một năm.
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2


7


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

- Tên tiếng anh: International Dairy Joint Stock Company – IDP.
- Địa chỉ: Km 29, quốc lộ 6, Trường Yên, Chương Mỹ, Hà Nội.
1.1.1 Lịch sử thành lập:
- Thành lập: Tháng 9/2004.
- Tháng 3/2005 xây dựng nhà máy sữa quốc tế tại Km29, quốc lộ 6, Trường Yên,
Chương Mỹ, Hà Nội, với dây chuyền sản xuất sữa tươi thanh trùng đóng bao bì
giấy, cơng suất 15 triệu lít/năm và dây chuyền sản xuất sữa chua ăn với công suất
15 ngàn tấn/năm.
- Tháng 07/2005 ra mắt sản phẩm sữa tươi thanh trùng PURINA.
- Tháng 11/2005 đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng xưởng sản xuất sữa tiệt trùng
và sữa chua uống tiệt trùng với công suất 45 triệu lít/năm.
- Tháng 01/2006 thành lập văn phịng đại diện tại nội thành Hà Nội.
- Tháng 03/2006 ra mắt sản phẩm sữa tiệt trùng nhãn hiệu z’DOZI.
- Tháng 03/2006 ra mắt sản phẩm sữa chua ăn z’DOZI .
- Tháng 06/2007 ra mắt sản phẩm sữa tiệt trùng, sữa chua ăn nhãn hiệu Walt
Disney.
- Tháng 08/2008 ra đời sản phẩm sữa tươi tiệt trùng nhãn hiệu Ba Vì.
- Tháng 02/2009 ra đời sản phẩm sữa chua ăn nhãn hiệu Ba Vì.
- Tháng 05/2009 đầu tư mở rộng sản xuất nâng công suất dây chuyền sữa chua ăn
lên 45 ngàn tấn/ năm.
- Tháng 10/2009 đầu tư xây dựng nhà máy sữa Ba Vì tại xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà
Nội, với dây chuyền sản xuất sữa tiệt trùng cơng suất 50 triệu lít/năm và dây chuyền

sản xuất sữa chua công suất 45 ngàn tấn/năm.
- Tháng 9/2010 nhà máy sữa Ba Vì đi vào sản xuất.
1.2 Tổng quan về nhà máy sữa Ba Vì
Nhà máy sữa Ba Vì được khởi công xây dựng vào tháng 10/2009 tại Xã Tân Lĩnh
– Ba Vì – Hà Nội với vốn đầu tư lên tới gần 100 tỷ đồng
Tháng 9/2010 Nhà máy sữa Ba Vì chính thức đi vào hoạt động với dây chuyền
sản xuất sữa tiệt trùng 50 triệu lít/năm và dây chuyền sản xuất sữa chua với cơng
suất 45 nghìn tấn/ năm.
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

1.2.1 Một số sản phẩm của nhà máy:
Dòng sản phẩm chủ đạo của nhà máy đưa ra thị trường mang thương hiệu “ Ba
Vì” bao gồm: Sữa tươi tiệt trùng, sữa tươi thanh trùng, sữa chua ăn Ba Vì. Ngồi ra
cịn có các dịng sản phẩm khác như: Sữa tươi tiệt trùng z’Dozi nhiều hương vị, sữa
thanh trùng Purina…
+ Sữa tươi tiệt trùng z’DOZI

+ Sữa tươi tiệt trùng Ba Vì:

+ Sữa tươi thanh trùng:


SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

9


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

+ Sữa chua ăn liền:

1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty:
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

10


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào
Hiếu

Công ty được tổ chức theo hình thức cơng ty cổ phần. Cơng ty cổ phần là một thể
chế kinh doanh, một loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn tại và phát triển bởi sự
góp vốn của nhiều cổ đông. Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ của công ty được
chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các cá nhân hay tổ chức sở hữu
cổ phần được gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ

phần gọi là cổ phiếu. Công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ
phiếu chính là một bằng chứng xác nhận quyền sở hữu của một cổ đông đối với một
Công ty Cổ phần và cổ đơng là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. Công ty
cổ phần là một trong loại hình cơng ty căn bản tồn tại trên thị trường và nhất là để
niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Bộ máy các công ty cổ phần được cơ cấu theo luật pháp và điều lệ công ty với
nguyên tắc cơ cấu nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, minh bạch và hoạt động có hiệu
quả.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty như sau:

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

11


Đồ án tốt nghiệp

SV: Nguyễn Đức Quỳnh

GVHD: Th.s Đào Hiếu

12

Lớp:LT-CNTĐ K2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu


Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần sữa quốc tế.

SV: Nguyễn Đức Quỳnh

13

Lớp:LT-CNTĐ K2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

1.4 Tổng quan về dây truyền công nghệ sản xuất của nhà máy.
1.4.1 Vài nét về nguyên liệu sữa.
Sữa là một chất lỏng sinh lý được tiết ra từ tuyến vú của động vật và là nguồn thức
ăn để nuôi sống động vật non. Nắm được điều này nghành công nghiệp chế biến sữa
đã sản xuất ra nhiều sản phẩm dựa trên ba nguồn ngun liệu chính: sữa bị, sữa cừu,
sữa dê. Ở nước ta sữa bò là nguyên liệu chủ yếu.
Sữa bao gồm các thành phần chính như: nước, lactose, protẹin, một số chất béo.
Ngồi ra sữa cịn chứa một số khác với hàm lượng nhỏ như các hợp chất chứa nitơ
phi protein, vitamin, hooc mon, chất màu và khí. Hàm lượng các chất trong sũa có
thể giao động trong một khoảng rộng.
 Nước:
Có nước tự do và nước liên kết.
- Nước tự do chiếm 96 – 97% tổng lượng nước.Nó có thể được tách trong q trình
cơ đặc, sấy vì khơng có liên kết hố học với chất khơ. Khi bảo quản sữa bột, nước tự
do xâm nhập vào làm cho sữa bột bị vón cục.
- Nước liên kết chiếm một tỉ lệ nhỏ, khoảng 3 - 4%. Hàm lượng nước liên kết phụ

thuộc vào các thành phần nằm trông hệ keo: protein, các phosphatit, polysacarit.
 Đường lactose:
Glucid của sữa là lactoza hay cịn gọi là đường sữa, trung bình mỗi lít sữa chứa 50g
đường. Lactose là một disaccaride do một phân tử glucose và một phân tử galactose
liên kết tạo thành. Lactza trong sữa có ý nghĩa quan trọng vì nó dễ bị một số vi sinh
vật gây lên men tạo acid lactic và các sản phẩm khác như acetin, metin, diacetin tạo
nên mùi vị của các sản phẩm sữa.Trong sữa đường lactose tồn tại dưới hai dạng :
- Dạng α -lactose mono hydrat C12H22O11.H2O
- Dạng β -lactose anhydrous C12H22O11
Ở 20 oC α : 40% và β : 60%. Khi thây đổi nhiệt độ thì có sự chuyển đổi từ dạng
α sang dạng β và ngược lại.

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

14


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

 Các hợp chất chứa Nitơ:
- Protein chiếm 95% trong đó Casein chiếm tới 75% ÷ 85% cịn lại là Protein hịa
tan.
- Các hợp chất chứa Nitơ phi protein chiếm 5% gồm các Acid amin tự do,
Nucleotit, Ure, Acid uric.
 Chất béo:
Chiếm 3,78 %, 25 -45 g/l, Lipit đơn giản gồm cacbon, hydro và oxy và Lipit phức
tạp có cacbon, hydro, oxy, photpho, nitơ, lưu huỳnh.

Các chất béo trong sữa thường có dạng hình cầu, đường kính dao động từ 0.1-0.2 µ
m. Trong 1ml sữa có khoảng 10-15 tỷ hạt cầu béo. Do đó người ta có thể xem sữa là
hệ nhũ tương dầu trong nước. Các màng này có vai trị làm bền hệ nhũ tương trong
sữa.
Các hạt cầu béo có thành phần chủ yếu là glyceride, phospholipit, protein, axit
nucleic, enzym, các nguyên tố vi lượng, nước.
Nếu ta khơng đồng hố sữa trong thời gian bảo quản thì các hạt cầu béo có xu
hướng kết hợp lại với nhau. Khi đó trong sữa sẽ tồn tại hai pha tách biệt: pha trên
cùng với thành phần chủ yếu là lipit; pha dưới với các thành phần có tỉ trọng lớn là
nước và một số chất hồ tan trong sữa.
 Chất khống:
Hàm lượng chất khống trong sữa dao động từ 8-10g/l. Các muối trong sữa dạng
hoà tan hoặc dung dịch keo dễ bị phá vỡ bởi nhiệt độ và PH, các muối khoáng trong
sữa hầu hết ở dạng dễ đồng hoá.
Trong số các nguyên tố khoáng trong sữa, chiếm hàm lượng cao nhất là Ca, P, Mg,
K. Một phần chúng tham gia vào cấu trúc micelle phần cịn lại tồn tại dưới dạng muối
hồ tan trong sữa.

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

15


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

Các nguyên tố khác như: K, Na, Cl… đóng vai trị chất điện ly. Ngồi ra trong sữa
cịn có các ngun tố khác như Zn, Al, I, Cu, Mn, Ag… chúng cần thiết cho quá trình

dinh dưỡng của con người.
 Vitamin:
Tuỳ theo khả năng hoà tan trong nước hay trong chất béo chia các vitamin trong
sữa chia làm hai nhóm:
Vitamin hồ tan trong nước: B1, B2,B3, B5, B6, C, H…
Vitamin hoà tan trong chất béo: A, D, E…
Nhìn chung hàm lượng các vitamin nhóm B trong sữa bò thường ổn định. Nhưng
hàm lượng vitamin tan trong chất béo lại bị ảnh hưởng sâu sắc bởi thành phần thức ăn
và điều kiện thời tiết.
 Hormone:
Hormone do các tuyến nội tiết tiết ra và giữ vai trị quan trọng trong q trình sinh
trưởng của động vật. Trong sữa bị có nhiều loại hormone được chia làm ba nhóm:
proteohormone, hormone peptide, hormone steoride.
 Các hợp chất khác:
Trong sữa bị cịn chứa các chất khí, chủ yếu là CO 2, O2 và N2. tổng hàm lượng của
chúng chiếm 5-6% thể tích sữa hay khoảng 70ml/lit trong đó 50-70% là CO2 , 5 –
10% là oxy và 20 – 30% là nitơ. Sữa mới vắt ra chứa một lượng lớn khí, sau đó sẽ
giảm dần và đạt mức bình thường, trong các loại khí này thì chỉ có oxy là ảnh hưởng
xấu vì nó có thể là ngun nhân phát triển của các q trình oxy hố. Khi gia nhiệt thì
xuất hiện hiện thượng bài khí khiến cho độ axit của sữa giảm. Các chất khí trong sữa
thường tồn tại ở ba dạng: dạng hoà tan, dạng liên kết, dạng phân tán.
1.4.2 Công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng.
Sữa là một sảm phẩm không những giàu dinh dưỡng, cân bằng dinh dưỡng mà còn
rất dễ hấp thu. Cho nên sữa là môi trường rất thuận lợi để vi sinh vật phát triển. Do
vậy quy trình sản xuất sữa tiệt trùng địi hỏi kiểm sốt rất khắt khe và tính tự động
hoá cao.
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

16



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

Sữa tươi tiệt trùng được sử lý ở nhiệt độ cao đảm bảo tiêu diệt hết vi sinh vật và
enzim kẻ cả loại chịu nhiệt. Thời hạn bảo quản và sử dụng của sữa ở nhiệt độ thường
kéo dài vài tháng vì vậy sữa tươi tiệt trùng được sử dụng rộng rãi do những ưu điểm
vượt trội so với sữa thanh trùng.
Sơ đồ công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng như sau:

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

17


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

1. Khâu tiếp nhận sữa tươi:
Sữa tươi được vắt từ bò được đưa ngay đến trạm thu gom, tại trạm thu gom sữa được
làm lạnh ngay xuống 4-60C và được đưa về nhà máy. Tại nhà máy sữa được kiểm tra
chất lượng, chỉ sữa đảm bảo chất lượng (độ tươi, độ khô, độ béo, độ axit, khơng có chất
kháng sinh…) mới được nhận vào.
2. Khâu thanh trùng, làm lạnh:
Sữa tươi sau khi tiếp nhận được đem đi thanh trùng và làm lạnh ngay xuống nhiệt độ

4-60C. Sữa được thanh trùng làm nguội bằng thiết bị thanh trùng. Chế độ thanh trùng ở
nhiệt độ 720C trong 15s.
3. Khâu bảo quản lạnh:
Sữa sau khi thanh trùng làm lạnh có thể đem đi chế biến hoặc bảo quản lạnh chờ chế
biến. Nhiệt độ bảo quản sữa từ 4-60C trong thời gian không quá 24h.
4. Khâu phối trộn:
Sữa tươi được đem đi phối trộn với đường, phụ gia, dầu bơ (nếu có)… để tạo ra các
sản phẩm có hương vị khác nhau như: Sữa tươi có đường, sữa tươi hương vị dâu, sữa
tươi sô cô la… Nhiệt độ phối trộn trong khoảng 45-50 0C. Sữa được phối trộn bởi hệ
thống phối trộn kiểu Mixer.
5. Khâu làm lạnh:
Sữa sau khi phối trộn được làm lạnh xuống 4-6 0C để bảo quản, thời gian giữ ở công
đoạn này không quá 12h.
6. Khâu tiêu chuẩn hoá:
Sữa được tiêu chuẩn hoá về độ khơ, độ béo theo tiêu chuẩn thành phẩm, có thể bổ
sung thêm hương, màu đối với các sản phẩm có hương vị khác nhau tại đây.
7. Khâu tiệt trùng, đồng hoá, làm nguội:
Sữa sau khi tiêu chuẩn hoá được đem đi tiệt trùng, đồng hoá, làm nguội xuống nhiệt
độ thường. Chế độ tiệt trùng ở nhiệt độ 138±3 0C trong khoảng 4s, áp suất đồng hoá
200 bar. Dịch sữa được tiệt trùng đồng hoá bởi hệ thống thiết bị tiệt trùng, đồng hoá
Tetra Therm Aseptic Flex của hãng Tetra Pak. Tồn bộ q trình này được tự động hố
hồn toàn.
SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

18


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: Th.s Đào Hiếu

8. Khâu chứa vô trùng:
Sữa sau khi tiệt trùng làm nguội có thể được đem đi rót hộp ngay hoặc chứa vơ trùng
trước khi rót.
9. Khâu rót hộp:
Sữa được rót vào hộp giấy vơ trùng, hàn ống, định hình hộp trong điều kiện vơ trùng
bởi hệ thống máy rót A3 speed của Tetra Pak. Tồn bộ cơng đoạn này được tự động
hồn tồn.
10. Khâu gắn ống hút, bọc màng co:
Sữa sau khi chiết rót đóng hộp được đưa qua máy gắn ống hút để gắn ống hút và sau
đó được bọc màng co thành từng block 4 hộp bởi máy bọc màng co. Toàn bộ cơng
đoạn này được tự động hồn tồn.
11. Khâu xếp thùng:
Các Block sữa được công nhân xếp vào thùng Carton theo tiêu chuẩn của công ty 48
hộp/thùng, tương đương 12 block/thùng. Thùng carton sau đó được dán kín bằng băng
dính dán thùng nhờ máy dán thùng, và được xếp lên pallet.
12. Khâu lưu kho:
Sữa sau khi hoàn thiện được đưa vào lưu kho 07 ngày để kiểm tra đảm bảo rằng
khơng có vấn đề gì về chất lượng trước khi phân phối.

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

19


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

Chương II
TỔNG QUAN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

NHÀ MÁY SỮA BA VÌ – CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA QUỐC TẾ
2.1 Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải hiện tại của nhà máy.
2.1.1 giới thiệu chung
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy sữa Ba Vì - Cơng ty cổ phần sữa quốc tế có
 cơng suất thiết kế 400m3/ ngày đêm
 Nguồn nước đầu vào:
- pH : 5.5-9
- BOD : ≤ 650 mg/l
- COD : ≤ 700 mg/l
- SS : ≤ 500 mg/l
 Chất lượng nước đầu ra :
- Đạt tiêu chuẩn loại B-TCVN 5945-2005
- pH : 5.5-9
- BOD : ≤ 50 mg/l
- COD : ≤ 80mg/l
- SS : ≤ 100mg/l
- Colifrom : ≤ 5000 mg/l
2.1.2 Sơ đồ thiết kế công nghệ xử lý nước thải chế biến sữa:

SV: Nguyễn Đức Quỳnh
Lớp:LT-CNTĐ K2

20


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: Th.s Đào Hiếu

Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế cơng nghệ xử lí nước thải chế biến sữa
SV: Nguyễn Đức Quỳnh

21

Lớp:LT-CNTĐ K2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

2.1.3 Một số hình ảnh về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy.

Hình 2.2 Thiết bị tuyển nổi DFA

Hình 2.3 Bồn trộn hóa chất
SV: Nguyễn Đức Quỳnh

22

Lớp:LT-CNTĐ K2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu


Hình 2.4 Máy ép bùn khung bản SM01

Hình 2.5 Máy bơm bùn P04
SV: Nguyễn Đức Quỳnh

23

Lớp:LT-CNTĐ K2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

Hình 2.6 Hệ thống máy thổi khí

Hình 2.7 Bể hiếu khí
SV: Nguyễn Đức Quỳnh

24

Lớp:LT-CNTĐ K2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Đào Hiếu

2.2 Mô tả công nghệ xử lý
2.2.1 Sơ đồ công nghệ:

Sơ đồ công nghệ: Hệ thống xử lý nước thải chế biến sữa công suất 400m 3/ ngày
đêm như sau:

SV: Nguyễn Đức Quỳnh

25

Lớp:LT-CNTĐ K2


×