Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

thảo luận Tín dụng Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.47 KB, 23 trang )

Đề án Kinh tế chính trị
Phần I: Phần mở đầu
Chủ nghĩa hội muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có một nền kinh
tế tăng tưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu XHCN về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH phải
được xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa
học và công nghệ. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó phải tạo được một năn suất lao
động cao. CNH chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam đi lờn xã hội chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu cơ sở
vật chất kỹ thuật thấp kém trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan
hệ sản xuất mới được xác lập chưa được hoàn thiện. Vì vậy quá trình CNH –
HĐH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc
dân. Mỗi bước tiến lên của quá trình CNH – HĐH là một bước tăng cường cơ
sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp
phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đã và đang phát
triển mạnh mẽ trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại phát triển rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan và
chủ quan, có nhiều thời cơ và nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở thách
thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen lẫn nhau tác động lẫn nhau, vì vậy đất nước
ta phải chủ động năm lấy thời cơ phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình
CNH – HĐH, tạo ra thế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ,
đưa nền kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững.
Mét trong những tiền đề để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam đó là tiền đề: “Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả”.
CNH – HĐH đòi hỏi vốn rất to lớn mà chủ yếu là nguồn vốn trong nước.
Nguồn vốn nước ngoài tuy có vai trò quan trọng giỳp cỏc nước nghèo khó khăn
trong thời kỳ đầu, nâng cao trình độ quản lý và công nghệ. Tuy nhiên mặt trái
là không nhỏ: Các nước đi vay phải chấp nhận phục thuộc bị bóc lột, tài nguyên
bị khai thác nợ nước ngoài tăng lên. Do đó nguồn vốn trong nước giữ vai trò


quyết định, là nhân tố bên trong đảm bảo cho việc xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ và phát triển cao.
Từ một điểm xuất phát thấp bước vào CNH – HĐH, khả năng huy động
vốn cho quá trình xoá bỏ cơ chế quản lý cũ, tăng trưởng kinh tế, kềm chế lạm
1
Đề án Kinh tế chính trị
phát là rất bị hạn chế, mà vốn vẫn là chỡa khoỏ, là điều kiện cơ bản hàng đầu
để thực hiện CNH – HĐH. Vì vậy đòi hỏi phải có một khoản vốn đầu tư lớn
cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong điều kiện nước ta hiện nay đang còn gặp rất
nhiều khó khăn và yếu kém, thì nguồn vốn huy động từ các NHTM sẽ cung cấp
một lượng vốn lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Tuy
nhiên, vốn tiền tệ trong quá trình tuần hoàn sản xuất và tái sản xuất xã hội luôn
tồn tại mâu thuẫn: Đó là trong cùng một lúc thì chủ thể kinh tế này tạm thời dư
thừa một khoản vốn tiền tệ trong khi các chủ thể khác lại có nhu cầu cần bổ
sung vốn. Nếu trình trạng này không được giải quyết thì quá trình sản xuất có
thể bị ngưng trễ ở chủ thể này trong khi vốn đang nằm im ở chủ thể khác. Và
kết quả là nguồn lực xã hội không được sử dụng một cách có hiệu quả nhằm
đảm bảo tốt thực hiện công cuộc CNH – HĐH đất nước. Để thoả mãn yêu cầu
chuyển nhưỡng vốn phức tạp đú chớnh là các hoạt động của các Ngân hàng
hiện nay. Bằng cách đó tín dụng là chiếc cầu nối liền nhu cầu tiết kiệm với nhu
cầu đầu tư xã hội.
Thấy được vai trò và ý nghĩa to lớn của hoạt động tín dụng tại các Ngân
hàng nên em đã chọn đề tai: “Tín dụng Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.
Để thực hiện được đề án này em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của
thầy giáo Nguyễn Văn Ký. Em xin chân thành cảm ơn cô.
2
Đề án Kinh tế chính trị
Phần II : Nội DUNG
CHƯƠNG I : cơ sở lý luận

I/ Những vấn đề chung về tớn dụng :
1. Khái niệm :
TÝn dụng là hình thức vậ động của vốn cho vay ,nó phản ánh quan hệ
kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong
nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức .
2. Bản chất
Quan hệ tín dụng bắt ngườn từ mối quan hệ cung và cầu về vốn giữa
người đi vay và bngười cho vay.trong các doanh nhiệp .do đặc điÓm chu
chuyển vốn nên trong từng thời kỳ thường xuyên cú một bộ phận vốn nhàn
rỗi , chẳng hạn vốn dùng để trả lương nhưng hưa đến kỳ trả lương ,vốn mua
nguyên vật liệu nhưng chưa đÕn kỳ mua …cần dược sử dụng để sinh lời .trong
khi đó một số doanh nghiệp lại muốn cú vụn để thanh toán ,mở rộng và hiện
đại hoá doanh nghiệp nhưng chưa tích luy vốn kịp .tương tự như vậy .trong dân
cư và trong các tổ chức xã hội cũng có số tiền nhàn rỗi cần sinh lêi nên có khả
năng cho vay .ro rành là trong cùng một thời điÓm ,nơi thì chưa sử dụng nơi lại
cần vốn nhưng mà chưa có vốn .mâu thuẫn đó được giải quyết thông qua quan
hệ tín dụng.
Hoạt động tín dụng gồm hai quá trình là tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng
hay còn gọi là huy động vốn và cho vay.
Quỹ tín dụng có đặc trưng cơ bản là mục đích sử dụng nó nhằm thoả
mãn nhu cầu vốn tạm thời cho sản xuất và đồi sống ;được biểu hiện vật chất
vừa dưới dạng hành hoá . vừa duới dạng tiền tệ ,và nó vận đọng theo nguyên
tắc hoàn trả và có lợi tức.
Quan hệ tín dụng tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá do tinh chất của
phương thức sản xuất xã hội khác nhau nên tín dụng cũng mang những bản
chất cơ bản khác nhau .trong nền kinh tế quá độ lên CNXH các quan hệ tín
dụng khi cho vay tiền đều phải thu lợi tức ,có vay có trả nhưng không chỉ vì
mục đích lợi tức mà còn chủ yếu vỡ cỏc mục tiêu phát triển mạnh mẽ nền sản
xuất xã hội theo Định hướng XHCN, từng bước thoả mãn nhu cầu ngày càng
tăng của nhân dân nhất là quan hệ tín dụng thộuc thành phần nhà nước .tình

3
Đề án Kinh tế chính trị
hình cho vay nặng lãi, bóc lột, bất bình đẳng xã hội xa lạu với bản chất quan hệ
tín dụng dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH)
3. Đặc điÓm
a. Phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả
Đõy là đạc đIểm quan trọng nhất của hoạt động tín dụng .Hoạt động tín
dụng làm nảy sinh làm xuất hiện sự vận động ,ddocj lập tương đối giữa quyền
sở hữu và quyền sử dụng vốn vay .khi người sư dụng vốn vay chuyển vốn vay
cho người đi vay ,người đi vay không được quyền sở hữu vốn vay mà chỉ dược
sử dụng vốn vay trong thồi gian nhất định ,sau đó phải hoàn trả lại vốn đó cho
người cho vay .quyền sở hữu vốn vay không thay đổi
TÝnh hoàn trả không tự nó xuất hiện mà dùa vào quá trình vật chất và
tính tuần hoàn của vốn .quá trình vận động tín dụng được thể hiện qua các giai
đoạn sau:
1. Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay
2. Sử dụng tớn dụng
3. Hoàn trả tớn dụng
b Trong hoạt động của tín dụng co sự vận động đặc biệt của giá cả Vốn
là một loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dông ,được mua bán trên thị trương
vốn. Nhưng khác với loại hàng hoỏ thông thường ,gớa cả phán ánh và xoay
quanh giá trị của hàng hoá , giá cả của vốn tớn dụng ,lãi xuất thì phản ánh giá
trị sử dụng vốn trong thời gian nhất định .Bởi vậy giá cả của vốn tín dụng được
coi là giá cả đặc biệt.
Quan hệ tín dụng dươi chủ nghĩa xã hội ngoài đặc điÓm chung như trờn
cũn cú đặc điÓm lớn là :có nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với những nguũn
lợi tức khác nhau phản ánh nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan hệ tín dụng
này vừa hợp tác ,vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh
tế có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Dây cũng là

lĩnh vực đánh dấu gay gắt đòi hỏi quan hệ tín dụng thuộc kinh tế nhà nước phải
không ngừng lớn mạnh để đảm bảo vai trò chủ đạo trong quan hệ tín dụng của
toàn xã hội
4. Các hình thức của tín dụng
a. Phân theo tính chất của quan hệ tín dụng thỡ tớn dụng có hai hình thức
là tớn dụng thương mại và tính dụng ngân hàng .
4
Đề án Kinh tế chính trị
TÝn dụng thương mại là việc mua bán chịu hàng hoá dịch vụ với kỳ hạn
nhất định. Nã là hình thức vay nợ lẫn nhau giữa người mua và nguời bán, nhưng
đối tượng vay nợ không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá hoặc dịch vụ.
ĐÓ khắc phục tình trạng chiếm dông vốn lẫn nhau giữ giá trị của vốn
trong trường hợp lạm phát hoặc cú lói nhất định thì người bán hàng hoá hoặc
dịch vô với giá bán chịu thường cao hơn giá bán tiền ngay.Khi bán chịu ngươì
mua phải viết cho người bán một giấy nhận nợ gọi là kỳ phiếu thương mại. Khi
đên hạn người bán căn cứ vào kỳ phiêu mà thu nợ. Trong trường hợp người bán
cần tiền trước thời hạn có thể đem kỳ phiếu đến các ngân hàng thương mai thực
hiện chiết khấu kỳ phiếu để nhận được tiền theo quy định chung.
TÝn dụng thương mại có ưu điÓm là nó góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu
thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ giảm chi phí giao dịch do
không phải qua khâu trung gian mà qua quan hệ trực tiếp giữa ngươi đi vay và
người cho vay. Đõy la hình thức cần thiết trong nền kinh tế thị trường nhưng
không phải là hình thức khuyến khích vì tình trạng mua bán chịu nếu diễn ra
nhiều thành hệ thống dễ dẫn đến việc người mua không trả được nợ , cả hệ
thống đổ vỡ dễ dẫn đến rối loạn thị trường.
TÝn dung ngân hàng (làm rõ ở mùa sau)
b/Phõn theo chủ thể của quan hệ tín dụng thì chia tín dụng thành hai loại là tín
dụng nhà nước và tín dụng tập thể.
Tín dụng nhà nước là quanhệ tín dụng giữa nhà nước và các tổ chức kinh
tế trong nước, giữa nhà nước với tầng líp dân cư, giữa nhànước với chính phủ

nước khác. Nhà nước vừa là người đi vay vừa là người cho vay trong đó thì nhà
nước là người đi vay là chủ yếu.
Tín dụng nhà nước được thực hiện thông qua việc nhà nước phát hành
công trái bằng thóc, tiền, vàng để dân vay khi ngân sách nhà nước thiếu hụt
hoặc thông qua vay chính phủ nước ngoài dưới hình thức tiền tệ.
Tín dụng nhà nước có mức độ an toàn cao, các công cụ huy động vốn có
độ thanh khoản cao.Hỡnh thức tín dụng này không chỉ bù đắp bội chi ngân
sách, mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần điều chỉnh lạm
phát, điều hoà lưu thông tiền tệ, thực hiện chính sách của nhà nước.Tớnh hiệu
quả của hình thức này phụ thuộc vào việc thực hiện đúng đắn nguyên tắc tự
nguyện giữa nhà nước và người cho vay.Muốn vậy phải đảm bảo lãi suất tín
dụng của nhà nước phù hợp với lãi suất ngân hàng, thời gian trả phải đảm bảo
đúng thời hạn ghi trên công trái hoặc giấy nhận nợ, phương thức thanh toán
đơn giản, thuận tiện cho người vay.
5
Đề án Kinh tế chính trị
Tuy nhiờn, tính tín dụng nhà nước nếu có mức độ huy động không hợp
lý thì có thể dẫn đến tình trạng chen lấn đầu tư của tư nhân do chính phủ huy
động vốn qua phát hành trái phiếu, gây sức Ðp tăng lãi suất khiến cho đầu tư
của tư nhân giảm xuống.
Tín dụng tập thể là hình thức dùa trên nguyên tắc tự nguyện góp vốn
củacỏc thành viên cho nhau vay hoặc cùng nhau kinh doanh tớn dụng.Nú tồn
tại dưới hình thức như hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tớn dụng…Tớn dụng tập
thể là Hình thức bổ sung cho tín dụng Ngân hàng về huy động và cho vay vốn
ở nông thôn.
Tín dụng tập thể là hình thức tồn tại tất yếu trong nền kinh tÕ thị trường,
nú cú vai trò rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn khi hé gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ và khi Ngân hàng chưa vươn
tới từng hộ gia đỡnh.Tuy nhiờn, điều đó chỉ trở thành hiện thực khi các tổ chức
tín dụng tập thể có cơ chế kinh doanh phù hợp, tồn tại và phát triển trên cơ sở

tôn trọng luật pháp trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và có sự giúp đỡ của nhà
nước.
c/ Phân theo thời giantỡ chia tín dụng thành tín dụng ngắn hạn, tín dụng
trung hạn( từ trên 1 năm đến dưới 2 năm) và tín dụng dài hạn (trên 5 năm)
d/Phõn theo đối tượng đầu tư của tín dụng thỡ cú tín dụng vốn lưu động
và có tín dụng vốn cố định.
e/ Phân theo phạm vi phát sinh tác dụng có tín dụng trong nước, tín dụng
quốc tế và tín dụng khu vực.
Trong thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội, ngoài những hình thức chủ
yếu trờn cũn một số hình thức tớn dụngkhỏc như tín dụng tiêu dùng, tín dụng
học đường, tín dụng thuê mua…
5. Chức năng của tín dụng
Tín dụng có 2 chức năng cơ bản là chức năng phân phối và chúc năng
giám đốc.
a/ Chức năng phân phối của tín dụng:
Chức năng này được thực hiện thông qua việc phân phối lại vốn.Nội
dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế “ hỳt” và ‘đẩy” được thực hiện
thông qua nghiệp vụ huy động để hút cỏc nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán
trong xã hội và nghiệp vụcho vay để đẩy vốn vào hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng.
b/Chức năng giám đốc của tín dụng
6
Đề án Kinh tế chính trị
Chức năng này được thựchiện ở việc kiểm soát các hoạt động kinh tế của
tín dụng có liên quan đến đặc điểm quyền sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng
vốn, đến quan hệ giữa người đi vay và người cho vay.
Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau và đều liên quan đến
vai trò của tín dụng, bởi vậy trong quá trình thực hiên không được xem nhẹ
chức năng nào.
6.Vai trò của tín dụng

TÝn dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra
thường xuyên, liên tục. tín dụng với việc thông qua cung cấp tớn dụngthụng
qua cho vay kịp thời, đã tạo ra khả năng đảm bảo tớnh liờn tục của sản xuất
kinh doanh, cho phép các doanh ngiệp thoả mãn nhu cầu về vốn luôn thay đổi,
không để tồn đọng vốn trong quỏ trình luân chuyển.
Thông qua cung cấp vốn cho các doanh nghiệp , tín dụng góp phần tăng
quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị , áp dụng khoa học kĩ thuật và
công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động va chất lượng sản phẩm, tạo khả
năng và khuyến khích đầu tư vào công trình lớn, các ngành có ý nghĩa quan
trọng với nền quốc tế dân sinh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển chuyển
dịch cơ cấu kinhtế theo hướng công nghiệp hoá nâng cao năng lực cạnh tranh
tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinh tế.Tớn dụng
thông qua việc cung cấp vốn đặc biệt là vốn trung và dài hạn đầy đủ, kịpthời
với lãi suất và điều kiệnvay ưu đãi, có vai trò quan trọng trong việc góp phần
đảm bảo cho vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hình thành các ngành then
chốt, mòi nhọn và cỏc vựn kinh tế trọng diểm, góp phần hình thành cơ cấu kinh
tế tối ưu.Tớn dụng còn là phương tiện để nhà nướcthực hiện chính sách tiền tệ
thích hợp để, ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn như suy
thoái, lạmphỏt…Hơn nữa, với việc tham gia của tín dụng thông qua dich vô
thanh toán không dùng tiền mặt đã giảm chi phí lưu thông và an toàn trong
thanh toán.
Tín dụng góp phần nâng cao đời sống nhân dân và thức hiện chính sách
xã hội khác của nhà nước.Với các hình thức tín dụng, cơ chế và lãi suất thích
hợp tín dụng góp phần nâng cao đời sống nhân dân ngay cả khi thu nhập còn
hạn chế.Với những ưu đãi đối với các đối tượng chính sách, tín dụng đóng vai
trò quản trọng trong chính sách việc làm, dân số và chương trình xoỏ đúi giảm
nghèo, đảm bảo công bằng xã hội.
7
Đề án Kinh tế chính trị

Tín dụng góp phần mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế.Việc cấp tín dụng
của cỏc nướckhụngchỉmở rộng và phát triển quan hệ ngoại thương mà còn tạo
điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nước nhập khẩu, tạo môi tường
thuận lợicho đầu tư quốc tế trực tiếp.
II/ Lợi tức và lãi suất
1. Lợi tức
Lợi tức là một phần của lợi nhuận mà người đi vay phải trả cho người
vay về quyền sở hữu vốn vay để được quyền sở hữu vốn vay trong thời gian
nhấtđịnh. Lợi tức là giá cả của vốn cho vay.
Lợ itức tín dụng bao gồm: Lợi tức tiền gửi và lợi tức tiền vay.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần mang bản chất khác
nhau, phản ánh quan hệ kinh tế xã hội khác nhau vì vậy chính sách lợi tức của
nhà nước có ý nghĩa quan trọng nhằm vừa khuyến khích các hình thức tín dụng
huy động được vốn trong nước để phát triển sản xuất, vừa hạn chế, tiến tới thu
hẹp và từng bước thủ tiêu quanhệ tín dụng trái với định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Do lợi tức là một phần của lợi nhuận nên suất lợi tức phải thấp hơn suất
lợi nhuận
2. Lãi suất
Lãi suất hay suất lợi tức là tỷ số tính theo phần trăm giữa lợi tức tiền vay
và số vốn cho vay trong thời gian nhất định.
Lãi suất tín dụng có nhiều loại như lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực; lãi
suất trần, lãi suất sàn, lãi suất ngắn hạn, trung và dài hạn với mức độ khác
nhau; lãi suất thông thường; lãi suất ưu đãi, lãi suất quá hạn… nhằm kích thích
cỏcchủ thể cho vay nâng cao hiệu quả vốn vay.
Lãi suất chịu ảnh hưởng của các nhân tố như cung cầu quỹ cho vay, ảnh
hưởng của rủi ro và kì hạn, ảnh hưởng của lạmphỏt, của chính sách vĩ mô của
nhà nước như chính sách tỡa khoỏ va chính sách tiền tệ, các thể chế tài chính
trung gian.
Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế rất có hiệ quả của

chính phủ thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kì
nhất định nhờ đó chính phủ có thể tác động đến quy mô và tỷ trọng các loại vốn
đầu tư, từ đó có thể điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, đến sản lượng và lạm phát
trong nước. Hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn
được sử dông như mét công cụ góp phần điều tiết luồng di chuyển vốn của đất
8
Đề án Kinh tế chính trị
nước với nền kinh tế thế giới và tác động đến tỷ giá, điều tiết sự ổn định của tỷ
giá. Điều này không chỉ tác động đến đầu tư phát triển của nền kinh tế mà còn
tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia với nước
ngoài.
Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để các cá nhân cũng như doanh nghiệp
đưa ra quyết định kinh tế của mình như đư ra chi tiêu hay để dành tiết kiệm đầu
tư mua sắm thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi tiờn
vào ngân hàng.
Lãi suất phải thấp hơn suất lợi nhuận nhưng không được quá thấp vì như
thế sẽ giảm tính hiệu quả của vốn vay. Khi quy định lãi suất tiền gửi và tiền cho
vay, phải căn cứ vào tình hình phát triển nền kinh tế quốc dân, không những
phải tính đến tình hình cung cầu về vốn của toàn quốc mà còn phải tính đến tỷ
trọng của lợi tức trong tổng lợi nhuận có ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Đối với tiền gửi của nhân dân khi quy định lãi suất phải phân
tích mối quan hệ giữa sức mua của đồng tiền với số lượng cung ứn hàng hóa,
dịch vụ và lợi Ých của nhân dân.
III-Tớn dụng ngân hàng
1-Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng được coi là hình thức
tín dụng phát triển nhất, giữa vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng.Đối với
Ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chính yếu tè quyết định tới sự tồn
tại và phát triển của Ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn vốn tiền tệ phát sinh giữa

ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nên kinh tế theo các nguyên tắc
của tín dụng. Nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp và
dân cư. Theo đà phát triển của nền kinh tê, tín dụng Ngân hàng ngày càng trở
thành hình thức tín dụng chủ yếu và mang tính chủ yếu không chỉ trong nước
mà trên trường quốc tế.
2. Đặc điểm
Tín dụng ngân hàng cho vay và huy động vốn đều dưới hình thức tiền tệ.
Các Ngân hàng bằng cơ chế thích hợp huy động các nguồn tài chính tạm thời
nhàn rỗi trong xã hội để tạo ra quỹ tiền tệ của mình. Đồng thời với quỹ tiền tệ
này, Ngân hàng sẽ đáp ứng cho nhu cầu về nguồn tài chính trong nền kinh tế.
Trong tín dụng ngân hàng, Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá
trình huy động vốn và cho vay vốn. Các Ngân hàng vừa đóng vai trò là người
9
Đề án Kinh tế chính trị
đi vay vừa đóng cai trò là người cho vay. Khi đi vay tuy là người mắc nợ
nhưng Ngân hàng lại là người ra điều kiện vay.Khi người cho vay chấp thuận
những điều kiệncủa ngân hàng đưa ra thì chủ động cho vay và nhận giấy chứnh
nhận nợ.Khi cho vay, Ngân hàng chủ động ra diều kiện cho vay, người đi vay
nếu chấp nhận những điều kiện thì phải ký kết hợp đồng vay mượn và Ngân
hàng đôn đốc việc thực hiện hợp đồng vay mượn này.
Tín dụng ngân hàng ra đời và phất triển dựa trờn sự phát triển của tín
dụng thương mại đồng thời tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho tín dụng
thương mại phát triển lên trình độ cao hơn. Nhờ có tín dụng ngân hàng cỏc kỡ
phiếu được chiết khấu dễ dàng, được chuyển thành tiền mặt, tạo điều kiện cho
kinh doanh, cho việc nhận kì phiếu làm phương tiện lưu thụng,thanh toỏn.
3. Ưu điểm
Về khối lượng tớn dụng:Tớn dụng Ngân hàng có khả năng cung ứng
những khoản vốn lớn đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho vay của khách hàng.
Về thời hạn tín dụng: Thông thường người cho vay thích cho vay ngắn
hạn hơn dài hạn còn người đi vay thường cần vay dài hạn.Cũn ngân hàng có thể

“đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn”. Nhờ khả năng này mà ngõnhàng tạo điều
kiện cho nhu cầu người tích luỹ và đầu tư được dỏp ứng phù hợp.
Về phạm vi tín dụng: Tín dụng ngân hàng có phạm vi huy động vốn và
cho vay rất lớn, liên quan nhiều đến các chủ thể và lĩnh vức khác nhau trong xã
hội.Bởi vậy nó thích hợp với nhiều đối tượng xin vay còng như cho vay.
4. Nhược điểm
Hạn chế cơ bản của ngân hàng là có độ rủi ro cao. Hạn chế này gắn liền
với chính những ưu điểm của tín dụng ngân hàng, do ngân hàng có thể cho vay
số tiền lớn hơn nhiều so với vốn tự có hoặc có sự chuyển hoá thời gian và phạm
vi tín dụng rất rộng. Những khả năng thu hồi vốn vay hoặc đầu tư vào dự ỏn cú
lợi nhuận thấp…cú nguyên nhân cơ bản là sự lùa chọn đối nghịch hay rủi ro
đạo đức.
Tín dụng ngân hàng có thể làm tăng lam phỏt.Lạm phỏt và lãi suất ngân
hàng có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.Viờc tăng lãi suất có thể
góp phần giảm cầu nhưng lại tăng chi phí sản xuất, có thể dẫn đến việc tăng giá
mạnh hơn và làm giảm tốc độ tăng trưởng.Khi lãi suất có xu hướng tăng, xu
hướng tiết kiệm tăng, nhà sản xuất giảm cung làm gớa cả không ngừng tăng
cao gây lạm phát.
10
Đề án Kinh tế chính trị
5. Lãi suất ngân hàng
Lãi suất cơ bản của ngân hàng bao gồm lãi suất tiềngửi,lói suất cho vay
và lãi suất liờn ngân hàng.
Lãi suất tiền gửi thông thường là lãi suất mà ngân hàng thương mại trả
cho người gửi trên số tiền ở tài khoản tiền gửi tiế kiệm.
Lãi suất cho vay được xác định theo lãi suất tiền gửi và tính chất của
món vay và thời gian vay vốn.Về nguyên tắc, trong điều kiện bình thường lãi
suất cho vay không được nhỏ hơn lãi suất đi vay để đảm bảo cho tổ chức kinh
doanh tín dụng có lãi.
Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho

ngay vay nhằm giả quyết nhu cầu vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ.
Chương II: thực trạng hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng
của các ngân hàng thương mại
ở Việt Nam hiện nay.
Trong gần 20 năm đổi mới nền kinh tế việt nam đã đạt được những thành
tựu đáng khâm phục trong những năm đầu chuyển đổi sang nền kinh tế thi
trường. Trong những năn đầu của quá trình chuyển đổi (1986-1995) , Việt Nam
đã thực hiện được những chuyển biến lơn lao, nhanh hơn cả trung quốc (theo
wain 1993) và có hiệu quả hơn cả liên bang NGA và các nước Đông Âu (cũ)
vào cùng thời điểm,tăng trưởng kinh tế đã tăng mạnh từ 2,3% vào năm 1986,
đến 9,5% vào năm 1995, đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và trì trệ.
Tuy nhiên, sau đó theo chu kì kinh doanh và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế năm 1997 , tè
% vào năm 1986, đến 9,5% vào năm 1995, đất nước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng và trì trệ. Tuy nhiên, sau đó theo chu kì kinh doanh và ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 , tèc độ tăng trưởng GDP đã lại giảm
xuống 4,8% năm 1999 và sau đó tiếp tục tăng trưởng cao và ổn định, đạt 7,7%
năm 2004.
Hiện nay, nươc ta có 6 ngân hàng thương mại( NHTM) nhà nước , 36
NHTM cổ phần, 27 chi nhánh NHTM nươc ngoài , 4 ngân hàng liên doanh và 1
chi nhánh ngân hàng(NH) liên doanh của nươc ngoài tại Việt Nam , 6 công ty
tài chính và 8 công ty thuê mua tài chính, 900 quỹ tín dụng nhân dân, ….cung
cấp phần lớn vốn tín dụng cho nhu cầu của nền kinh tế. Hệ thống NHTMđó
không ngừng được củng cố và phát triển , góp phần đảy lùi lạm phát , ổn định
11
Đề án Kinh tế chính trị
giá cả đồng tiền, ổn định kinh tế , là nòng cốt trong huy động vốn, phục cô có
hiệu quả nhu cầu kinh tế – xã hội , xoỏ đúi giảm nghèo , cải thiện đời sống của
nhân dân.
I/ Kết quả đạt được:

1. Tích cực huy động vốn và cung cấp vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế –
xã hội
Tổng số vốn đầu tư xã hội liên tục tăng cao trong những năm vừa qua ,
từ 17,6% GDP của năm 1991 tăng đến 34% GDP của năm 2002 .với chính sách
tăng trương tín dụng cao thúc đẩy phát triển kinh tế , trong những năm gần
đõy,tớn dụng dã tăng trung bình khoảng 28% .tăng trương tín dụng đăc biệt cao
trong năm 2004 với ước tính khoảng 35%. Tuy nhiên , đối với nước ta, thị
trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển chậm , nên trong quá trinh điêu hành
chính sách tài chính tiền tệ để phục vụ kinh tế vĩ mô , ngân hàng nhà nước
(NHNN) dã rất coi trọng việc kiểm soát vốn tín dụng va nâng cao chất lượng
tín dụng. Theo thống đốc Lê Đức Thuý thỡ các tổ chức tài chính – tiền tệ quốc
tế như IMF, WB, …trong chương trình cho vay đối với Việt Nam luôn khống
chế mưc tăng trưởng tín dụng hàng năm của ta đến hết tháng 6/2003 không
được vượt quá 20% .Đây được coi là mức tăng trưởng tín dụng hợp lí. Theo dừi
bảng số liệu sau:
Chỉ sè 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tăng trưởng tín dụng NH
(%)
16,4 19,2 38,1 21,4 22,2 30,0
Tỉ lệ nợ quá hạn(%) 13 12,5 11,4 8,5 7,06 6,5
Qua diễn biến tăng trưởng tín dụng NH và tỉ lệ nợ quá hạn giai đoạn
1998-2003 qua bảng số liệu trên ta thấy tăng trưỏng tín dụng NH trong những
năm qua co sù gia tăng liên tục và đạt mức cao , từ 16,4%năm 1998 tăng lên
22.2 % năm 2002 , cao nhất là 38,1% vào năm 2000. trong khi đó tỉ lệ nợ quá
hạn co xu hướng giảm , từ 13,0% năm 1998 xuống 7.06% năm 2002. điều đó
co nghĩa là chất lượng tớn dụng cú xu hưúng tăng lên.
Có đựoc sự tăng trưỏng cao và liên tục như vậy là do hệ thống NH đã tích
cực trong việc huy động vốn .tính đến cuối năm 2004 các NH đã huy động được
trên 496.600 tỉ đồng. Các NH thường xuyên bám sát diễn biến lãi suẩt trên thị
trưũng để điều hánh chính sách lãi suất huy động và cho vay phù hợp, đảm bảo

đúng cơ chế điều hành của NHNN , tiếp tục mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc hình
12
Đề án Kinh tế chính trị
thức huy động vốn nhăm thu hut nguồn vôn trong và ngoai nướcnhw ap dụng cơ
chế trả lãi suất linh hoạt, mơ thưởng tiết kiêm dự thưởng,…
Bên cạnh đó, chính sách và cơ chế mới của nhà nước về kiều hối nói
riêng và quản lí ngoại hối nói chung đã làm lượng kiều hối chuyển về Việt
Nam tăng rõ rệt , được thể hiên qua bảng sau:
Năm 2000 2001 2002 2003 2003
Lượn kiều hối (tỉ đồng) 1 1,28 2,15 2,6 3,8
Sè thu kiều hối năm 2004 đã lớn hơn tổng kim ngạch ODA mà cộng
đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam năm 2004
Như vậy, các NH dã và đang tích cưc tham gia thu hót vốn để phục vụ
nhu cầu tín dụng ngày càng cao trong nền kinh tế.
2.Tăng vốn điều lệ:
Trước thách thức và yêu cầu của hội nhõp quốc tế , để đủ sức cạnh tranh,
các NH đã và đang tích cực củng cố và tâng cường năng lực tài chính, năng lực
quản trị, điều hanh theo lộ trỡnh quy định của NHNN.
Thủ tướng Chính phủ dã phê duyệt kế hoạch cấp bổ sung vốn điều lệ cho
5 NHTM NN trong giai đoan 2002-2004 với tổng số tiền là 10.390 tỉ đồng từ
hai nguồn : nguồn phát hành trái phiếu đặc biệt của Chính phủ là 7.840tỉ đồng
và nguồn vốn thu hồi nợ từ cac khoản cho vay chỉ định của NHĐT&PTVN
.đến cuối năm 2002 , Bé Tài chính đó cú quyết định cấp bổ sung vốn điều lệ
đợt I cho 5 NHTM NN với tổng số tiền lên tới 4.900 tỉ đồng. Ngày 4/6/2003 Bộ
tài chính đã có kế hoạch bổ sung 1.900 tỉ đồng vốn điều lệ đợt II cho 5 NH nói
trên bằng trái phiếu đặc biệt của chính phủ, đưa tổng số vốn điều lệ đã cấp bổ
sung cho các ngân hàng này lên đến 6.800 tỉ đồng. Như vậy, đến đầu năm
2004, tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có của các ngân hàng thương mại nhà
nước đạt 5% (so với mức 2,8% vào năm 2000). Tính đến cuối năm 2004, tổng
vốn điều lệ của các NHTMNN là 16.960,3 tỉ đồng, tăng 793,5 tỉ đồng (5,1%) so

năm 2003
Việc tăng vốn điều lệ của các NHTM đã vừa tăng cao năng lực tài chính
đáng kể cho các NHTM chủ động hơn khi tài trợ cho khách hàng có nhu cầu
vốn đầu tư lớn.
3. Cho vay của các NHTM
Hiện nay, các TCTD ngày càng có quyền tự chủ và chủ động trong quyết
định cho vay theo nguyên tắc thị trường .Mọi thành phần kinh tế co sự bình
đẳng trong việc tiếp cận vốn ngân hàng .
13
Đề án Kinh tế chính trị
Việt Nam với xuất phát điểm chủ yếu là nụng , lõm , ngư nghiệp với gần
80% dân số sống ở nông thôn , hơn 70% lưc lương lao đoọng trong nông
nghiệp , do đó đây là đối tượng khách hàng vay vốn và gửi tiền qun trọng của
ngân hàng , nhất là các NHNN&PTNT, ngân hàng chính sách , ngân hàng phục
vụ người nghèo. Ước tính đến tháng 6 năm 2001 dư nợ cho vay của khu vực
trong nông nghiệp nông thôn đạt khoảng 48.500 tỷ đồng , tăng 12,7% so với
31/12/2000 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 4,6%.
Các TCTD nhà nước đóng vai trò chủ lực trong cho vay đối với lĩnh vực
nông nghiệp nông thôn. Cụ thể : NHNN&PTNT là 32.300 tỷ đồng, ngân hàng
công thương Việt Nam là 3000 tỷ đồng , ngân hàng phục vụ người nghèo là
5100 tỷ đồng . Vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần cải thiện và nâng cao đời
sống của nhân dân và bộ mặt của nông thôn.
Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập trên cơ sở tổ chức lại ngân
hàng phục vụ người nghèo theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTG ngày
04/10/2002 của Thủ tướng chính phủ và chính thức khai trương hạot động từ
đầu năm 2003 để tập trung đầu mối tín dụng đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách, tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại.
Trong bối cảnh đất nước cũn nghốo, số đối tượng thuộc dạng chính sách rất lớn
trong khi khả năng đáp ứng có hạn thì ngân hàng chính sách xã hội là sự thể
chế hoá chính sách của Đảng, nhà nước trong công cuộc xoỏ đúi giảm nghèo.

Tính đến hết 31/12/2004, tổng số dư nợ các chương trỡngõn hàng cho vay của
ngân hàng này đạt 14.109 tỉ đồng, tăng 5.800 tỉ đồng so với 31/12/2002. Trong
đó cho vay hộ nghèo đạt 11.500 tỉ đồng, cho vay giải quyết việc làm đạt 2.162
tỉ đồng, cho vay học sinh, sinh viên đạt 125 tỉ đồng, còn lại cho vay trả chậm
nhà ở đồng bằng sông Cửu Long, các đối tượng chính sách đi lao động có thời
hạn nước ngoài, ngân hàng chính sách xã hội nước ta thiết lập được kênh tín
dụng ngân hàng riêng để hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo, thực hiện chính sách tín
dụng hợp lí, tạo cho hộ nghốo cú vốn sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc
làm, tăng thu ngân hàngập, làm làngõn hàng mạnh hoá hệ thống NHTM tạo
động lực phát triển của ngân hàng trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới, đống góp tích cực vào chương trỡngõn hàng xoỏ đúi giảm nghèo của
Chính phủ.
Hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay đã phát triển vững chắc, đồng thưũi
trỏngõn hàng được những cuộc khủng hoảng lớn. Tỷ trọng M2 trong GDP đã vượt
mức 50%, cao hơn rất nhiều so với các nước có trình độ phát triển khác. Tỷ trọng
vốn vay trong tổng dân số ở mức khoảng 5%, mét con số thuộc loại cao nhất so
14
Đề án Kinh tế chính trị
với các nước đang phát triển khác. Mặc dù tình trạng nợ xấu đang diễn ra trầm
trọng ngân hàngư hiện nay, nhưng mức độ không bằng Trung Quốc.
Hoạt động cho vay của các ngân hàng đã góp phần to lớn vào sự ổn định và
phát triển của nền kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững.
4. Lãi suất thoả thuận được áp dụng linh hoạt
Từ ngày 1/6/2002, ngân hàng ngân hàng nước (NHNN) Việt Nam chính
thức chyển sang cơ chế lãi xuất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương
maj bằng VNĐ của TCTD đối với khách hàng. Theo cơ chế điều chỉnh mới
này, các TCTD được quyền chủ động xá định lãi xuất cho vay nội tệ trên cơ sở
cung- cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay là các
pháp nhân và cá nhân trong nước, nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Hàng
tháng, NHNN vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo và định

hướng lãi suất thị trường. Cơ chế lãi suất này có nững ưu việt như giảm sự can
thiệp hành chính về lãi suất của NHNN đối với TCTD, họ tạo được quyền chủ
động quy định lãi suất cho vay và huy động vốn, khách hàng và NHTM chủ
động thoả thuận về lãi suất cho vay và thực tế thị trường tiền tệ-tớn dụng đã sôi
động hẳn lên.
Từ khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận VNĐ, lãi suất VNĐ lên
xuống theo cung cầu vốn trên thị trường. Cụ thể tháng 6/2002 đến tháng
7/2003, lãi suất huy động vốn VNĐ có xu hướng tăng lên, đỉnh cao là tháng 6
và tháng 7 năm 2003, khi lãi suất huy động vốn VNĐ kỳ hạn 24 tháng của mốt
số NHTM tới 0,73%/tyhỏng, kỳ hạn 36 tháng lên tới 0,75-0,78%/tháng. Sau đó,
với việc điều chỉnh của NHNN thì lãi suất đã đi vào ổn định.
II-Hạn chế
1. Các ngân hàng thương mại việt nam gặp khó khăn trong việc huy động vốn
Theo tổng hợp của NHNN, huy động vốn của NHTM và các tổ chức tín
dụng trong cả nứớc 6 tháng đầu năm 2001 chỉ ở mức bằng 2/3 so với mức 6
tháng đầu năm 2000. Nguồn vốn huy động giảm chủ yếu do huy động từ các tổ
chức kinh tế giảm, trong khi đó nguồn vốn huy động từ dân cư tăng khỏ dự
thấp hơn năm 2000.
Tình hình huy động vốn của các ngân hàng thương mại năm 2005 khó
khăn hơn năm 2004, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng tiền gửi tháng đầu năm 2005
đạt mức thấp hơn so với cựng kỡ năm 2004, trong đó huy động VNĐ có mức
tăng thấp hơn huy động ngoại tệ.Ta theo dõi bảng sau:
15
Đề án Kinh tế chính trị
Các chỉ tiêu
Kế hoặch
(2001-2005)
Mức thực hiện(%)
2001 2002 2003 2004
Tổng phương tiện thanh

toán
22% năm 23.7 17.7 24.9 21
Tổng huy động vốn
20-25%/năm 20.1 23.0 22.7 22
Tổng dư nợ cho vay
22%/năm 21.0 28.0 27.3 26
Thanh toán bằng tiền mặt
29-20%/năm 23.7 22.5 23.0 22
Chỉ số giá tiêu dùng 0.8 4.0 3.0 9.5
Dola/M
2
31.7% 28.4 23.6 21.5
Qua bảng trên ta thấy từ 2002-2004, mức độ tăng tổng huy động vốn giảm
dần từ 23%năm 2002 đến 22% năm 2004.Có thể núi cú 3 yếu tố chính tác động
đến tình hình huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại đó là:
1_Lạm phát cao dẫn đến thực đối với tiền gửi VNĐ âm từ tháng 7 năm
2003, không hấp dẫn người gửi tiền mặc dù lãI suất VNĐ đã tăng trong 4 tháng
đầu năm 2005 nhưng lãI suất huy động VNĐ kỳ hạn 12 tháng trung bình và
cuối tháng 4 năm 2005 mới chỉ ở mức 8,2%/năm, trong khi lạm phát cuối tháng
4 năm 2005 là 8,4%/năm so với cựng kỡ.
2_LãI suất ứ đọng sau một thời gian giảm mạnh đã tăng trở lại từ tháng 7 năm
2004 đã khuyến khích người gửi tiền chuyển từ tiền gửi VNĐ sang tiền gửi USD.
3_Luồng vốn tham gia vào thị trường cổ phiếu đặc biệt sôI động vào
cuối năm 2004 và đầu năm 2005 so với hàng loạt cỏc ngõn hàng thương mại cổ
phần phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ và một số doanh nghiệp nhà nước
thực hiện cổ phần hoá, lần đầu thực hiện bán cổ phiếu ra công chỳng đó thu hót
lượng vốn lớn từ nền kinh tế, vì thế nguồn gửi từ dân cư giảm, ảnh hưởng đến
khả năng huy động vốn của NHTM.
Kết quả thu hót vốn trung và dàI hạn vẫn còn hạn chế so với nhu cầu vốn
cho CNH-HĐH nền kinh tế.Thị trường vốn chưa mở rộng, chưa đa dạng hoá,

chất lượng các dịch vụ chưa cao,chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, sự
phân biệt các thành phần kinh tế cũn khỏ đậm nột.Cỏc hình thức huy động vốn
còn chưa phong phú: các cơ chế BOT, BT, Bo…chưa được triển khai thực
hiện.Thị trường sơ cấp cho trái phiếu, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp các
hoạt động thuê mua tàI chính mới được triển khai bước đầu.Việc huy động từ
các bất dộng sản và đất đai chưa đáng kể…
16
Đề án Kinh tế chính trị
2. Cho vay của các ngân hàng thương mại
a. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay các năm đều cao hơn tốc độ tăng
tổng huy động vốn. Dùa vào bảng số liệu trang 18_ phần 1.II ta thấy tăng
trưởng dư nợ cho vay các năm đều cao hơn từ 4 đến 5% so với tốc độ tăng huy
động vốn, Đây cũng là việc đáng lo ngại cho các NHTM.
b. Sự mất cân đối giữa nguồn vốn và cho vay trung avf dàI hạn.Nguồn
vón huy động trung và dàI hạn chỉ chiếm 20% tổng nguồn, dư nợ cho vay
tương ứng khoảng 40% tổng dư nợ.Việc sử dụng quá mức vốn ngắn hạn để cho
vay trung và dàu hạn tiềm Èn những ruỉ ro không lường trong thanh khoản.Một
số công cụ nợ trung và dài hạn trong tổng số vốn huy động đã được sử dụng
như trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi trung, dài hạn, nhưng chỉ tập trung ở những
chi nhánh NHTM nhà nước.
c. Vốn cho vay tập trung quá nhiều vào các dự án lớn, các tổng công ty
90-91 với thời hạn dài.Cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn có được rất nhiều sự ưu
ái trong cho vay.Việc giải quyết các khoản vay không thế chấp đòi hỏi phải đưa
ra các quyết định liên quan đến tương lai của các doanh nghiệp nhà nước không
có khả năng trả nợ.Nhiều dự án kém hiệu quả, thu hồi vốn chậm, đến hạn
không trả được nợ đã gây khó khăn taỡ chớnh cho các ngân hàng.
d. Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tuy giảm (do tổn dư nợ tăng)nhưng số nợ
đọng tuyệt đối còn nhiều, chưa loại trừ được nợ quá hạn mới phỏt sinh.Nguyờn
nhân chính của các khoản nợ xấu nằm ở chỗ các doanh nghiệp chỉ muốn vay
vốn để sản xuỳõt kinh doanh mà không nỗ lực trả nợ.

3.Vốn tự có, quỹ dự phòng rủi ro đạt thấp.
Hệ sè an toàn vốn (CAR) chưa đạt mức theo thông lệ quốc tế. Hệ số này
ở các NHTM Việt nam chỉ đạt 3 đến 5% trong khi theo thông lệ quốc tế là
8%.Đây cũng là nguy cơ tiềm Èn rủi ro cho các NHTM.

Chương III: Một số giải pháp kiến nghị
1. Giải pháp huy động vốn
Để tháo gỡ những vướng mắc, khơi thông dòng chảy của vốn nhằm giải
bài toán hóc búa về huy động vốn của nền kinh tế nói chung và của NHTM noi
riêng cần phải có những biện pháp đồng bộ.
Trước tiên là giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn rất lớn
nhưng sức hấp thụ vốn lại quá thấp như hiện nay trong nền kinh tế.Cần có
17
Đề án Kinh tế chính trị
nhiều biờn phỏp khả thi hơn về tìm kiếm thị trường ổn định cho việc tiêu thụ
sản phẩm, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh để tăng niềm tin cho nhà đầu tư,
triển khai tốt luật doanh nghiệp để mở ra những hướng kinh doanh mới nhõm
có nhiều dự án khả thi hấp thụ vốn có hiệu quả, có cơ chế bảo lãnh phù hợp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ để họ tiếp cận vốn vay Ngân hàng. Chính phủ và
UBND các cấp giải quyết kịp thơỡ cỏc vướng mắc về thế chấp quyền sử dụng
đất và giá đất để tạo điều cho vốn của Ngân hàng đến được với người có nhu
cầu vay, cán bộ ngành càn ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện nghị định
178 của chính phủ.
Về phía NHNN, phát huy hơn nữa vai trò và thế mạnh của mình trong
đIều hành vĩ mô, điều hành hợp lý hơn chính sách tiền tệ tín dụng đóng góp
vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.Xỳc tiến nhanh việc ban hành các
van bản còn thiếu liên quan đến 2 bộ luật về Ngân hàng, linh hoạt trong việc
đưa ra lóisuất cơ bản.
Về phía các NHTM,cần chủ động trong việc tìm kiếm khỏch hàng,cựng
khách hàng tìm và lập các dự án khả thi trong các lĩnh vực sản xuất,kinh doanh,

dịch vụ để có được đầu ra an toàn cho vốn tín dụng. Riêng trong hoạt động huy
động vốn, cần có các biện pháp đồng bộ để thực hiện tốt hơn .Việc đa dạng hoỏ
cỏc loại tiền gửi ở các mức khác nhau nhằm thu hót vốn tạm thời cho NH. Cải
tiến và tìm tòi thêm nhiều hình thức huy động phù hợp với từng thời kì như trái
phiếu, kỳ phiếu NH bằng nội và ngoại tệ có lãi suất hợp lý và có khả năng
chuyển nhượng,…. Chủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời từ các
doanh ngiệp và tổ chức kinh tế, tận dụng vốn trong quá quá trình thực hiện các
dịch vụ vì lợi Ých khách hàng, củng cố lòng tin của khách hàng. Nhất la qua
khâu thanh toán, giao dịch; cải thiện thủ tục, hướng dẫn khách hàng chu đáo,
bố trí hợp lý giê công tác để tăng giê giao dịch của NH ngoài giê hành chính
trong khâu huy động vốn. Tìm nhiều biện pháp phù hợp để hoạt động NH được
mở rộng và đến gần dân hơn qua các hình thức tiếp thị, quảng cáo, tuyên
truyền…. Tích cực tranh thủ tìm kiếm, thu hút cỏc nguồn vốn rẻ và dài hạn
ngoài nước để đón đầu, đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế trong nước thời gian tới.
2. Nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình tăng trưởng tín dông.
Một là, các TCTĐ cần thống nhất nhận thức và nhất quán trong thực hiện
chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn, khụng vỡ cỏc lợi Ých trong một vài
năm trước mắt mà làm tổnhại đến lợi Ých trong các năm tiếp theo.
Hai là, các TCTD cần thay đổi căn bản trong tư duy và cách thức điều
hành hoạt động tín dụng, chuyển từ bị động chạy theo xử lý các hậu quả xảy ra
18
Đề án Kinh tế chính trị
do rủi ro cao và chất lượng suy giảm sang chủ động lường tính trước các tình
huống và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng tránh tích cực.
Ba là, cô thể hoá và sử dụng hệ thống các chỉ số phản ánh chất lượng tín
dụng của NHTM như mét công cụ để quản lý quan hệ giữa tăng trưởng và chất
lượng tín dụng. Bên cạnh tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ có thể được coi là chỉ số
tổng hợp về chất lượng tín dụng, cần bổ sung thêm một số chỉ số khác.
Bốn là, tăng cường kiểm soát tăng trưởng tín dụng nhưng không được
làm ảnh hưởng đến việc tiếp tục cho vay các dự án có tính khả thi và hiệu quả

cao. Trong điều kiện dư nợ tín dụng đã đạt mức cao thì phải ưu tiên xem xét,
lùa chọn kỹ và chỉ ưu tiên cho vay cho các dự án có tính khả thi, có hiệu quả
cao. Đồng thời, tập trung vào việc phân tích nâng cao chất lượng danh mục đầu
tư tín dụng, tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro.
Năm là, nâng cao chất lượng thẩm định trên cơ sở đổi mới đồng bộ cỏc
khõu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hoàn thiện quy chế, quy trình và cách thức tổ
chức việc thẩm định cho vay theo hướng ngày càng mang tính chuyên nghiệp
hoá cao hơn, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, hợp lý hơn.
Sáu là, tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng, phi tín dụng và đa
dạng hoỏ cỏc dịch vụ ngân hàng để tăng thu nhập, giảm bớt sức Ðp lên tăng
trưởng tín dụng đơn thuần.
Bảy là, tăng cường vai trò thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà nước,
hoàn thiện và đổi mới công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và đội ngò cán bộ
nhằm chuyển biến chất lượng trong hoạt động thanh tra.
3. Biện pháp xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng, nợ xấu.
Ngân hàng chủ động xử lý thông qua trích đủ dự phòng rủi ro, tăng
cường chất lượng hoạt động của công ty mua bán nợ; Nâng cao chất lượng vay
mới; Không thể phát sinh nợ tồn đọng và điều quan trọng là phải có phương
pháp, thái độ kiên quyết trong xử lý nợ quá hạn, xử lý cán bộ liên quan đến tổn
thất vốn tài sản ngân hàng
4. Biện phỏp phũng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng NH
Một là, hoàn thiện môi trường pháp lý. Cùng với tiến trình xây dựng luật
và hoàn thiện hệ thống pháp luật của đất nước, luật NHNN Việt Nam, luật các
TCTD và một số luật khác có liên quan đến đảm bảo an toàn trong tín dụng
được ban hành. Môi trường pháp lý không ngừng được hoàn thiện nhằm đảm
bảo an toàn trong hoạt động tín dụng.
19
Đề án Kinh tế chính trị
Hai là, thanh tra NH, tiếp tục hoàn thiện căn bản hệ thống pháp luật về tổ
chức và hoạt động của thanh tra NH, từng bước đổi mới công tác hoạt động phù

hợp với phương hướng, lộ trỡnh đổi mới về mặt tổ chức, hoạt động của NHNN,
đổi mới công tác thanh tra tại chỗ, đổi mới hoạt động giám sát từ xa nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác giám sát từ xa. Thanh tra NH giúp người
quản lý nắm được kịp thời, chính xác tình hình hoạt động của từng NH; chỉnh
sửa các chính sách, quy chế, quy định cho phù hợp với thực tiễn, giúp TCTD
ngăn ngõa, chỉnh sửa những việc làm sai trỏi, phũng ngừa rủi ro, giữ gìn uy tín,
an toàn vốn và tài sản,….
Ba là, trung tâm thông tin tín dụng, đựơc thành lập năm 1999. Trung tâm
có chức năng thu thập thông tin về doanh nghiệp, về thị trường trong và ngoài
nước, về các đối tác, giỳp cỏc doanh nghiệp phũng ngừa rủi ro trong hoạt động
tín dụng. Tuy nhiên trung tâm chưa phát huy được vai trò của mình trong
những năm vừa qua. Do đó trong những năm tới cần được điều chỉnh, cơ cấu
lại cho phù hợp, nâng cao trình độ công nghệ thông tin và nâng cao trình độ
cho cán bộ tại trung tõm,….
Bốn là, tăng cường sự hợp tác giữa các TCTD trong việc cung cấp thông
tin phũng ngừa rủi ro.
Năm là, hoàn thiện các quy định về bảo đảm tiền gửi, tiếp tục phát triển
không ngừng cả trên phương diện tổ chức bộ máy, quy mô, năng lực và chất
lượng họat động, góp phần quan trọng vào việc phũng ngừa rủi ro trong hoạt
động tín dụng, bảo vệ quyền và lợi Ých của người gửi tiền nhằm giữ vững ổn
định an ninh chính trị và trật tự quốc gia.
5. Sử dụng linh hoạt hiệu quả công cụ lãi suất
Lãi suất là công cụ quan trọng trong việc thu hót vốn và cho vay. Để lãi
suất phát huy vai trò đòn bảy kinh tế, các NHTM cần phải linh hoạt hơn trong
lãi suất huy động và cho vay. Lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở lãi suất
huy động và chi phí, các dịch vụ khác.
20
Đề án Kinh tế chính trị
Phần III: PHầN KếT LUậN


Nhờ có quan hệ tín dụng mà số tiền nhàn rỗi trong một bộ phận dân cư
cũng như nhiều doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả khụng gõy lãng phí, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu
thông và khắc phục lạm phát tiền tệ. Qua quá trình cung cấp vốn cho doanh
nghiệp, tín dụng góp phần cho quy mô sản xuất kinh doanh đổi mới thiết bị, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động
và chất lượng sản phẩm. Tạo khả năng và khuyến khích đầu tư và các công
trình lớn, vào các ngành các lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế
quốc dân, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu theo
hướng CNH – HĐH nâng cao năng lực cạnh tranh tạo điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế và khu vực.
Vấn đề đặt ra trước mắt hiện nay là phải nỗ lực vượt bậc, phấn đấu làm
ăn có hiệu quả, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tự lực tự cường, ra sức
cần kiệm trong sản xuất tiết kiệm trong tiêu dùng, khắc phục yếu kém và tiêu
cực gây thất thoát và lãng phí tiền của của Nhà nước và nhân dân dồn vốn cho
đầu tư phát triển. Và để làm được điều đó không thể bỏ qua vai trò các Ngân
hàng với vai trò to lớn của hoạt động tín dụng trong việc huy động và sử dụng
có hiệu quả các nguồn vốn.
Trong hoạt động tín dụng, hoạt động cho vay vốn tiêu dùng tín dụng góp
phần hỗ trợ cho vốn cho dân cư cải thiện đời sống. Đồng thời thúc đẩy quá
trình sản xuất của các doanh nghiệp nhờ vào việc chuyển nhượng vốn từ doanh
nghiệp này sang doanh nghiệp khác thông qua hoạt động cho vay. Quan trọng
hơn nú cũn thúc đẩy giao lưu tiền tệ giữa nước ta và các nước trên thế giới.
21
Đề án Kinh tế chính trị
Danh mục các tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lờnin
NXB Chính trị quốc gia – 2004
2. Giỏo trình Lý thuyết tài chính
NXB Tài chính - 2003

3. Tạp chí Ngân hàng số 6 – năm 2005
4. Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề tháng 1 năm 2005.
5. Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề tháng 4 năm 2005.
6. Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2003.
7. Tạp chí Ngân hàng số 2 năm 2004.
8. Tạp chí Ngân hàng số 11 năm 2003.
9. Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng số 3 năm 2005.
10. Tạp chí thị trường tài chính – tiền tệ số 9 năm 2001.
11. Tạp chí thị trường tài chính – tiền tệ số 12 năm 2002.
12. Tạp chí thị trường tài chính – tiền tệ số 6 năm 2004.
13. Tạp chí thị trường tài chính – tiền tệ số 3+4 năm 2005.
14. Tạp chí thị trường tài chính – tiền tệ số 6, sè 9 năm 2005.
15. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia sè 35,36,37 năm 2005.

22
Đề án Kinh tế chính trị
MỤC LỤC
Trang
Ph n I: Ph n m đ uầ ầ ở ầ 1
Ph n II : N i DUNGầ ộ 3
CH NG I : c s lý lu nƯƠ ơ ở ậ 3
I/ Nh ng v n chung v t n d ng :ữ ấ đề ề ớ ụ 3
1. Khái niệm : 3
2. Bản chất 3
3. Đặc điÓm 4
4. Các hình thức của tín dụng 4
5. Chức năng của tín dụng 6
6.Vai trò của tín dụng 7
II/ L i t c v lãi su tợ ứ à ấ 8
1. Lợi tức 8

2. Lãi suất 8
III-T n d ng ngân h ngớ ụ à 9
1-Khái niệm 9
2. Đặc điểm 9
3. Ưu điểm 10
4. Nhược điểm 10
5. Lãi suất ngân hàng 11
Ch ng II: th c tr ng ho t đ ng tín d ngc a các ngânươ ự ạ ạ ộ ụ ủ
h ng c a các ngân h ng th ng m i Vi t Nam hi n nay.à ủ à ươ ạ ở ệ ệ
11
I/ K t qu t c:ế ảđạ đượ 12
1. Tích cực huy động vốn và cung cấp vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế
– xã hội 12
2.Tăng vốn điều lệ: 13
3. Cho vay của các NHTM 13
4. Lãi suất thoả thuận được áp dụng linh hoạt 15
II-H n chạ ế 15
1. Các ngân hàng thương mại việt nam gặp khó khăn trong việc huy động
vốn 15
2. Cho vay của các ngân hàng thương mại 17
3.Vốn tự có, quỹ dự phòng rủi ro đạt thấp 17
Ch ng III: M t s gi i pháp ki n nghươ ộ ố ả ế ị 17
1. Giải pháp huy động vốn 17
2. Nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình tăng trưởng tín dông 18
3. Biện pháp xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng, nợ xấu 19
4. Biện phỏp phũng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng NH 19
5. Sử dụng linh hoạt hiệu quả công cụ lãi suất 20
Ph n III: PH N K T LU Nầ ầ ế ậ 21
Danh m c các t i li u tham kh oụ à ệ ả 22
23

×