Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề chọn đội tuyển hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.07 KB, 2 trang )

ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN HÓA 11 - 2011
Thời gian: 150 phút
Câu 1:Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na
2
CO
3
, NaCl, CaCl
2
, NaHCO
3
. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ?
Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 2: Giả thiết độ tan của CuSO
4
ở 10
0
C và 80
0
C lần lượt là 17,4 g và 55 g. Làm lạnh 1,5 kg CuSO
4
bảo hòa ở
80
0
C xuống 10
0
C. Tính khối lượng CuSO
4
.5H
2
O tách ra.
Câu 3: Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al


a
X
b
, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối
lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất Al
a
X
b
.
Câu 4: Cho 34,4 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe
x
O
y
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 7,4832 lít hỗn hợp
NO, NO
2
(ở 27
0
C, 750 mmHg) có tỉ khối hơi hỗn hợp khí đối với Hiđrô là 17,666. Mặt khác cùng lượng hỗn
hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí(ở ĐKC). Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 5: Cần thêm bao nhiêu NH
3
vào dung dịch Ag
+
0,004M để ngăn chặn sự kết tủa của AgCl khi
[Cl
-
]=0,001M?

Cho T
AgCl
=1,8.10
-10
, K
kb
của [Ag(NH
3
)
2
]
+
= 6.10
-3
Câu 6: Viết công thức electron của NO
2
và N
2
O
4
, dựa vào công thức trên giải thích tại sao ở điều kiện thường
luôn có hỗn hợp hai khí NO
2
và N
2
O
4
?
Câu 7: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO
3

3,4M khuấy đều thấy thoát ra
một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiép từ từ dung
dịch H
2
SO
4
5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A.
Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn B nặng 15,6g.
1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H
+-
, OH
-
) trong dung dịch A.
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN HÓA 11 - 2011
Thời gian: 150 phút
Câu 1:Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na
2
CO
3
, NaCl, CaCl
2
, NaHCO
3
. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ?
Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 2: Giả thiết độ tan của CuSO
4
ở 10

0
C và 80
0
C lần lượt là 17,4 g và 55 g. Làm lạnh 1,5 kg CuSO
4
bảo hòa ở
80
0
C xuống 10
0
C. Tính khối lượng CuSO
4
.5H
2
O tách ra.
Câu 3: Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al
a
X
b
, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối
lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất Al
a
X
b
.
Câu 4: Cho 34,4 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe
x
O
y
tác dụng hết với dung dịch HNO

3
thu được 7,4832 lít hỗn hợp
NO, NO
2
(ở 27
0
C, 750 mmHg) có tỉ khối hơi hỗn hợp khí đối với Hiđrô là 17,666. Mặt khác cùng lượng hỗn
hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí(ở ĐKC). Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 5: Cần thêm bao nhiêu NH
3
vào dung dịch Ag
+
0,004M để ngăn chặn sự kết tủa của AgCl khi
[Cl
-
]=0,001M?
Cho T
AgCl
=1,8.10
-10
, K
kb
của [Ag(NH
3
)
2
]
+
= 6.10
-3

Câu 6: Viết công thức electron của NO
2
và N
2
O
4
, dựa vào công thức trên giải thích tại sao ở điều kiện thường
luôn có hỗn hợp hai khí NO
2
và N
2
O
4
?
Câu 7: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO
3
3,4M khuấy đều thấy thoát ra
một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiép từ từ dung
dịch H
2
SO
4
5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A.
Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn B nặng 15,6g.
1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H
+-
, OH
-

) trong dung dịch A.

×