Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA lớp 3 tuần 24 CKT-KN-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.68 KB, 33 trang )

Tn 24
Thứ hai ngày 22 th¸ng 2 n¨m 2010
TËp ®äc - kĨ chun
§èi ®¸p víi vua.
I.MỤC TIÊU:
*Tập đọc:
-Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có
bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK )
*Kể chuyện:
- biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu
chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
*HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa truyện phóng to.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KTBC:
- 2 HS đọc quảng cáo “ Chương trình xiếc đặc sắc “ .
- Trả lời câu hỏi : Cách trình bày quảng cáo có có gì đặc biệt( về lời văn,
trang trí )?
2. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu .
-GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
-Luyện đọc từng đoạn trước lớp
-Kết hợp giải nghóa từ: Minh Mạng , Cao


Bá Quát , Ngự giá, xa giá, đối, Tức cảnh,
chỉnh
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp
cho đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng
đoạn cho đến hết bài và giải
nghóa các tư.
-HS làm việc theo bàn.
-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
-HS đọc ĐT
*Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu
nội dung bài.
*HS đọc thầm đoạn 1
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
*HS đọc thầm đoạn 2
-Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
*HS đọc thầm đoạn 3.4
-Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
-Vua ra vế đối như thế nào?
-Câu truyện trên cho em biết điều gì?
*Kết luận: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát
ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và
tính cách khẳng khái ,tự tin
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
*Hoạt đông 3: Luyện đọc lại gúp HS đọc
trôi chảy bài văn

-GV đọc điễn cảm đoạn 3.
Thấy nói là học trò ,/vua ra lệnh cho câu
phải đối được một vế đối/ thì mới tha /
.Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá
đang đuổi nhau,/ vua tức cảnh rđọc vế đối
như sau;
Nước trong leo lẻo / cá đớp cá.//
Chẳng cần nghó ngợi lâu la gì ,/ Cao Bá
Quát lấy cảnh mình đang bò trói,/ đối lại
luôn;
Trời nắng chang chang /gười trói
người .//
-Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
2- HS thi đọc đoạn văn .
Hướng dẫn HS đọc đúng ;
-3 HS đọc.
-2HS đọc cả lớp theo dõi và
nhận xét
*Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
a) Sắp xép lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4
đoạn trong truyện
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong
-HS sắp xếp tranh theo đúng
thứ tự.
SGK . nói vắn tắt nội dung từng tranh.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện .
-4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi

bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất
.
-HS nói vắn tắt nội dung
-4 HS kể 4 đoạn .
-2 HS kể
-Cả lớp theo dõi nhận xét
bình chọn người đọc hay
nhất.
3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

TỐN
Tiết 116: Lun tËp.
I. MỤC TIÊU:
-Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(trường hợp có chữ số 0 ở thương).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
- Hs ®¹i trµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp1, 2(a,b), 3, 4.
II. ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS làm bài 2, 3 (T115)
- Nhận xét cho điểm
2. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Bài 1:
-HS nêu yêu cầu
- Chữa bài cho điểm
*Bài 2(a,b):
- HS nêu yêu cầu

- Chữa bài
- 3 HS lên bảng, đặt tính rồi
tính
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
-HS đọc
- HS nªu c¸ch tìm thương
chưa biết
*Bài 3:
-HS đọc bài toán
- CN hướng dẫn cách giải
- Chữa bài – Cho điểm
*Bài 4:
-HS tính nhẩm theo mẫu
- CN ghi mẫu lên bảng
- Chữa bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm vë.
- Chữa bài nhận xét bạn
- HS đọc
- Phân tích bài toán, tóm tắc
1 HS giải , Lớp giải VBT
- Nhận xét bạn
- 1 HS nêu mẫu
- HS tự làm
3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhắc lại cách thực hiện phép chia
- Về nhà ôn lại cách thực hiện phép chia số có 4 chữa số…
- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010

ChÝnh t¶
Nghe viÕt: §èi ®¸p víi vua.
Ph©n biƯt : s/x.
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có ©m ®Çu s/x (BT2a, 3a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* GV: Bảng lớpï viết BT2a, 3a.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KTBC :
- 3HS lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l /n : Lằng
nhằng, núng nính, thút thít, cá nục.
-Gv nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn văn.
-Hỏi :Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Cao bá Quát mong muốn điều gì?
-Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính
tả ?
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ
vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
-GV đọc HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm 6 bài.
-HS theo dõi
-2HS đọc lại
-HS trả lời

-HS trả lời
-HS trả lời
-HS viết bảng lớp cả lớp viết
bảng con:leo lẻo, Cao Bá
Quát, nghó ngợi, đàn cá
HS nghe viết
Nghe tự soát lỗi
*Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập
chính tả
*Bài 2 Gọi HS đọc Y/C.
-HS làm việc cá nhân.
-Y/C HS tự làm bài.
*Bài 3: Thi tìm những từ ngữ chỉ hoạt
-1 HS đọcY/C trong SGK
-4HS lên bảng thi viết nhanh
lời giải.
cả lớp theo dõi và NX
1HS đọc, các HS khác bổ
sung.
HS tự sửa bài.
-Cả lớp làm bài trong 3 phút.
động. Chứa tiếng có thanh hỏi.thanh ngã.
-Y/C HS làm việc cá nhân.
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
-Y/C HS tự làm bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
-Chia lớp thành 3 nhóm thi
tiếp sức.
-Cả lớp nhận xét.
-HS tự sửa bài

C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
TỐN
Tiết 117: Lun tËp chung.
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bài tập 1, 2, 4.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS tr¶ lêi miƯng: Bµi 3 (T116)
-Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Bài 1: -Yêu cầu HS đặt theo từng nhóm
2 PT/ 1 cột (2 phép nhân, 2 phép chia)
- Chữa bài cho điểm
*Bài 2: -Rèn chia hết, chia có dư , Trường
hợp thương có chữ số 0
*Bài 4:
-HS đọc bài
-GV vẽ sơ đồ lên bảng :
Chiều rộng :
Chiều dài :
- Chữa bài – Cho điểm
- 3 HS lên bảng , thực hiện
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
- HS tự làm bài , chữa bài

- 1 HS nêu bài toán
- HS nêu cách giải
- 1 HS giải bảng
- Lớp làm VBT
C. Cđng cè- dỈn dß:
-VỊ nhµ lµm bµi 3 ( trang 120 )
- Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và
chuẩn bò bài sau.
ĐẠO ĐỨC
Bài 11: T«n träng ®¸m tang(TiÕt 2).
I. MỤC TIÊU
-Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
-Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương, mất mát người thân của
người khác.
- LÊy chøng cø 1,2,3 nhËn xÐt 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ tranh vẽ, ảnh.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
A. KiĨm tra bµi cò :
- HS1:Kể lại câu chuyện Đám tang.
- HS2: Em sẽ làm gì khi gặp đám tang?
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi
gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghó
và bày tỏ thái độ tán thành, không tán
thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách
giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc
màu trắng (hoặc giơ tay theo quy ước

chung)
GV kết luận:
-Nên tán thành với các ý kiến b, c.
-Không tán thành với ý kiến a.
Sau mỗi ý kiến, HS thảo luận
về lí do tán thành, không tán
thành hoặc lưỡng lự.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp
đám tang.
GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho
mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử một
trong các tình huống.
-GV đưa ra các tình huống a, b, c, d.
GV kết luận
Các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thảo luận. Cả lớp
trao đổi, nhận xét.
*Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên.
Mục tiêu: Củng cố bài
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi.
Luật chơi: Trong một thời gian nhất đònh
(khoảng 5-7 phút), các nhóm thảo luận,
liệt kê những việc nên làm và không nên
làm khi gặp đám tang theo 2 cột: “Nên”
và “Không nên”. Nhóm nào ghi được
nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
HS tiến hành chơi.

Cả lớp nhận xét, đánh giá
kết quả công việc của mỗi
nhóm.
C.cđng cè dỈn dß:
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc
phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
-Đọc ghi nhớ.
-Chuẩn bò cho tiết học sau.

THỦ CÔNG
Bài 9: §an nong ®«i(TiÕt 2).
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đan nong ®«i.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đỊu nhau.
- Đan được nong ®«i. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp
xung quanh tấm đan.
 VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :
+ Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong ®«i. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan
chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
+ Có thể sử dụng tấm đan nong ®«i để tạo thành hình đơn giản.
*LÊy chøng cø 1, 2, 3 nhËn xÐt 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu tấm đan nong ®«i bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh
quan sát, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong ®«i.
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : Bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 3: Học sinh thực hành
đan nong đơi.
Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy
trình đan nong đơi.
Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh
Học sinh thực hành trưng bày
nhận xét, đánh giá sản phẩm.
quy trình và sơ đồ đan nong đơi để hệ thống
lại các bước đan nong đơi. Giáo viên quan
sát, giúp đở học sinh còn lúng túng. Giáo
viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, lưu tại
lớp.
Củng cố dặn dß:
ø-Đánh giá tinh thần và thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu những học sinh thực hiện chưa tốt về nhà tiếp tục thực hiện để
đạt tốt.
-Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.
-Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy, thước, bút để học bài “ Lµm lä hoa
g¾n têng.”

Thứ t ngày 24 tháng2 năm 2010
Lun tõ vµ c©u
Tõ ng÷ vỊ nghƯ tht- DÊu phÈy.
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
-Biết đặt đúng dấu phẩu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- giÊy khỉ to ( b¶ng phơ )
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

HS t×m phÐp nh©n ho¸ trong khè th¬ sau :
H¬ng rõng th¬m ®åi v¾ng
Níc si trong thÇm th×
Cä x « che n¾ng
R©m m¸t ®êng em ®i
GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
2. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Bµi 1
-GV Y/C HS nhắc l¹i Y/C cđa bµi tËp .
-Tỉ chøc cho HS lµm bµi
-Cho HS thi lµm bµi trªn giÊy khỉ to .
-1 HS ®äc Y/C
-HS lµm bµi. c¸ nh©n
-HS thi tiÕp søc.
-GV đếm số từ đúng của các nhóm . Nhóm
nào tìm đúng và nhiều hơn số từ nhóm đó
thắng .
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
*Bài tập 2
-GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.
-HS làm bài theo nhốm đôi.
-Cho HS thi trên khổ giaỏy to viết sẵn đoạn
văn .
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
-2-3 nhóm lên thi lớp theo dõi
và nhận xét .
HS chép lại lời giả đúng vào
vở.
-1 HS đọc Y/C

-HS làm bài cá nhân .
-2 HS lên thi lớp theo dõi và
nhận xét
-HS chép lời đúng vào vở
3. HOAẽT ẹONG NOI TIEP:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà học thuộc lòng bài Đồng hồ báo thức và tìm hiểu các từ ngữ chỉ ngời
hoạt động nghệ thuật.
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa : R.
I.MỤC TIÊU:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ), Ph, H (1 dòng) ; viết
đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy . . . có
ngày phong lưu (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối điều nét
và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường
trong chữ ghi tiếng.
*HS khá giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở
Tập viết 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu chữ viết hoaR
-Tên riêng Phan Rang và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
-Vở TV, bảng con, phấn.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-1 Hs nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước và 2HS lên bảng viết cả
lớp theo dõi.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: HS tự phát các chữ có
viết hoa trong bài

- GV Y/V HS đọc bài viết.
-Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết
Ph,R
-GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ R ,P
-Y/C HS đọc từ ứng dụng .
GV giới thiệu Phan Rang là tên một thò
xã thuộc tỉnh Ninh thuận.
-Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng.
-Y/C HS đọc câu ứng dụng.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu
-GV giúp HS hiểu câu ca dao khuyên
người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có
ngày được sung sướng, đày đủ,
HS tập viết trên bảng con : Rủ,Bây
-HS theo dõi và nhắc lại qui
trình viết các chữ,,R,P
HS chú ý lắng nghe nhắc lại
-HS viết bảng con. Phan
Rang
-HS viết bảng con Rủ, Bây
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào
vở Tập viết.
-Viết chữ R :1dòng. -Viết chữ
-HS viết vào vở.
Ph .H:1dòng.
-Viết tên riêng :Phan Rang 1 dòng
-Viết câu thơ 1 lần
-HS viết bài .
-HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết

dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
-Chấm chữa bài
-GV chấm nhanh 5 bài.
-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
C. Cđng cè dỈn Dß:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp và luyện viết
thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.
TỐN
Tiết 118: Lµm quen víi ch÷ sè La M·.
I .MỤC TIÊU:
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
-Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (đọc và
viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”)
- Häc sinh ®¹i trµ lµm c¸c bài tập bài 1, 2, 3a, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ chữ số La Mã
- Mặt đồng hồ có chữ số La Mã
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS1 làm bài 3, 4 ( T117).
- Nhận xét cho điểm
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số chữ số La
mã & 1 vài số La mã thường gặp
- Giới thiệu mặt đồng hồ có số La mã
- Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV giới thiệu đây là chữ số La mã

- Giới thiệu từng số I, V, X
- HS xem đồng hồ & tự làm
*HĐ2: Giới thiệu cách đọc, viết số La
mã. ( Từ I đến XII)
- Giới thiệu chữ số 3 do 3 chữ số I ghép lại
- Tương tự như trên với các số khác
- HS đọc tên các số : I, II, III,
IV, V, …, X
- HS quan sát & đọc tên từng
số
*HĐ3: Thực hành:
*Bài 1: HS đọc số LA mã Theo hành
ngang, theo cột dọc , theo thù tự bất kỳ
để HS nhận dạng được các số La Mã
thường dùng.
-GV sửa
*Bài 2: HS xem đồng hồ ghi số La mã ,
Chỉ giờ đúng
*Bài 3(a): HS nhận dạng số La mã từ bé
đến lớn & ngược lại
*Bài 4: HS viết số La mã từ I đến XII
vào vở
-HS đọc số
-Cả lớp theo dõi và nhận xét
-HS đọc giờ theo từng đồng
hồ và ghi số tương ứng
-HS nhận dạng và xếp thứ tự
-Thực hiện theo yêu cầu
C. Cđng cè dỈn Dß:
- Về nhà đọc & viết các số La mã đã học

- Nhận xét tiết học


T ù nhiªn vµ x· héi
Bµi 43: RƠ c©y.
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của
hoa đối với con người.
-Kể tên các bộ phận của hoa.
*HS khá, giỏi: Kể tên một số lơài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*LÊy chøng cø 1, 2, 3 nh©n xÐt 7.
-Các hình trong SGK trang 90, 91.
-GV và HS sưu tầm cácb«ng hoa mang đến lớp.
-Giấy khổ A3 và băng keo.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nêu chức năng của lá cây?
-Ích lợi của lá cây?
-Nhận xét xếp loại.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Quan sát và thảo luận
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
luận theo gợi ý:
-Quan sát và nói về màu sắc của những
bông hoa trong các hình ở trang 90, 91
SGK và những bông hoa được mang đến
lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào
có hương thơm, bông nào không có hương
thơm?

-Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhò
hoa của bông hoa đang quan sát.
GVKết luận:
-Các loài hoa thường khác nhau về hình
dạng, màu sắc và mùi hương.
-Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài
hoa, cánh hoa và nhò hoa.
-Làm việc theo nhóm :
Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận theo gợi ý của
GV
-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm
mình.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe và nhắc lại
*Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp
các bông hoa sưu tầm được theo từng
nhóm tùy theo tiêu chí phân loại do nhóm
đặt ra. Các bông hoa đó được gắn vào
giấy khổ A0. HS cũng có thể vẽ thêm các
-Sau khi làm xong các nhóm
trưng bày sản phẩm của
nhóm mình và tự đánh giá có
sự so sánh với sản phẩm của
nhóm bạn.
bông hoa bên cạnh những bông hoa thật.
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
*GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

-Hoa có chức năng gì?
-Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu
VD.
-Quan sát các hình trang 91, những hoa
nào được dùng để trang trí, những hoa nào
được dùng để ăn?
Kết luận:
-cả lớp thảo luận :
-Hoa là cơ quan sinh sản của
cây.
-Hoa thường dùng để trang
trí, làm nước hoa và nhiều
việc khác.
C. Cđng cè dỈn Dß:
-Chốt lại nội dung bài, hỏi các câu hỏi vừa học.
-Liên hệ thực tế
-Dặn dò về nha.ø
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
TËp ®äc
TiÕng ®µn.
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi
thơ của em. Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung
quanh. (trả lời được các CH trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
-Hoa ngọc lan, hoa mười giờ .
III. ho¹t ®éng d¹y häc:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn bài Đối đáp với vua
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: hướng dân HS cách đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa
từ.
-HS nối tiếp đọc từng câu .
-GV theo dõi HS đọc,phát hiên lỗi phát
âm và sửa sai cho HS.
-HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạntrước lớp.
-Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ
hơi đúng
GV giúp các hiểu nghóa các từ ngữ mới
trong bài: lên dây ,ắc –sê, dân chài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp độc đồng thanh cả bài văn giọng
nhẹ nhàng
-HS theo dõi
-3 HS đọc, cả lớp ĐT vi-ô-
lông, ắc-sê
-Mỗi HS đọc 1 câu (đọc 2
lượt)
-Mỗi HS đọc một đoạn (đọc
2 lượt)
-HS nêu nghóa trong SGK
các từ :lên dây ,ắc –sê, dân
chài.
HS đọc theo nhóm bàn .

-HS đọc ĐT
*HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
bài:
-Cả lớp đọc thầm.
-Thủy làm những gì để chuẩn bò vào phòng
thi ?
-Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của
cây đàn ?
-HS đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ ,nét mặt
của Thủy khi kéo đàn ,trả lời câu hỏi : Cử
chỉ ,nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện
đièu gì?
-HS đọc thầm đoạn 2 ,
-Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh
thanh bình ngoài gian phòng như hòa với
-HS đọc thầm.
-HS trả lời
-HS trả lời
-1 HS đọc to cả lớp theo dõi
-HS trả lời
-HS đọc thầm cả bài
-HS trả lời
tiếng đàn .
Hoạt động 3 Luyện đọc lại
-3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của
bài .
-GV kết hợp hướng dẫn các em đọc thể
hiẹn đúng nội từng đoạn
-3HS thi đọc cả bài .
-GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất

-3 HS đọc
-3 HS đọc
-HS theo dõi và bình chọn
bạn đọc hay nhất.
C. Cđng cè dỈn Dß:
-Bài đọc giúp em hiểu gì về tiếng đàn?
-Về nhà đọc nhiều lần bài văn.

TỐN
Tiết 119: Lun tËp.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã.
- Häc sinh ®¹i trµ lµm c¸c bài tập 1, bài 2, bài 3, bài 4(a, b).
- H/s khá giỏi làm BT 4 c¸c cét cßn l¹i.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-2 HS lªn bảng viết & đọc các số: I, III, V, VI, IV, VIII, X, XII
- Nhận xét cho điểm
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Bài 1:
-HS quan sát mặt đồng hồ – đọc số .
- GV sửa bài ( Nếu HS đọc sai)
*Bài 2:
-HS đọc xuôi , đọc ngược các số La mã đã
cho
*Bài 3:
-HS làm bài
- GV lưu ý HS khi viết
- Nhận xét chữa bài

*Bài 4(a,b):
- HS tự làm trên que tính
– GV sửa bài
- HS xếp các que diêm trên mặt bàn
-HS đọc
-HS đọc
-HS làm bài vào vở sau đó
cùng cả lớp chữa bài
-HS hoạt động nhóm đôi. Sau
đó báo cáo kết quả làm bài
trước lớp.
C. Cđng cè dỈn Dß:
- Gọi 1 số HS đọc lại các số CN viết lean Bảng từ I đến XII ( Viết loan
xộn)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đọc & viết các số từ I đếùn XXI
T ù nhiªn vµ x· héi
Bµi 48: Qu¶.
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của
quả đối với đời sống con người.
-Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
*HS khá, giỏi: -Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị
khác nhau.
-Biết được có loại quả ăn được và loại quả khơng ăn được.
*LÊy chøng cø 1 nhËn xÐt 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hình trong SGK trang 92, 93, -Phiếu bài tập.
-GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa?
-Nêu chức năng và ích lợi của hoa

×