Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

chủ diểm gia dinh Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.71 KB, 112 trang )


CHỦ ĐỀ III: GIA ĐÌNH BÉ
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
TỪ 01/11/ ĐẾN26/11 NĂM 2O10
GIA ĐÌNH SỐNG
CHUNG MỘT MÁI
NHÀ
NHU CẦU CỦA
GIA ĐÌNH
NGÀY HỘI CỦA CÁC
CÔ GIÁO
GIA ĐÌNH TÔI

CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ
TUẦN 1: GIA ĐÌNH TÔI
- Cổng thể dục
- 5 – 6 quả bóng
- Tranh, ảnh về gia đình
- Tranh ảnh, truyện “Tích chu”
- Mô hình về bà và cháu, đĩa nhạc, máy casette
- Trống lắc, phách tre
- 5 – 6 ngôi nhà
- Mẫu nhà sàn, nhà trệt, nhà lầu.
TUẦN 2: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT MÁI NHÀ
- Nguyên vật liệu và một số dụng cụ làm ra nhà
- Mẫu vẽ ngôi nhà của bé
- Mô hình ngôi nhà
- Ghế thể dục
- Tranh chuyện Ba cô gái
- 3 – 4 kiểu nhà khác nhau


TUẦN 3: NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO
- Một số đồ dùng dạy học của giáo viên.
- Chuẩn bị cho mỗi trẻ 5 cây xanh, 3 cái nhà.
- Mẫu tranh vẽ bó hoa tặng cô.
- Tranh vẽ về cô giáo, nhạc bài hát: Cô giáo em, máy đĩa
- Túi cát, đích ném.
- Tranh thơ “Cô giáo của em”
- Tranh rời theo nội dung bài thơ “cô giáo của em”
TUẦN 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Tranh một số đồ dùng trong gia đình
- Một số đồ dùng có chiều cao khác nhau: cao nhất, cao hơn, thấp nhất.
- Phách gỗ, trống lắc
- Mô hình gia đình
- Ghế thể dục
- Một số đồ dùng trong gia đình có công dụng, chất liệu khác nhau
* Tranh có nội dung về mẹ
- Một số đồ dùng có số lượng 3.
- Tranh về gia đình
- Mũ thỏ

MỞ CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
TỪ 01/11/ ĐẾN26/11 / 2O10
- Cho trẻ quan sát mô hình về gia đình giới thiệu với trẻ về các thành viên trong
gia đình của trẻ và của bạn trong lớp
- Cô cho trẻ nói vể gia đình cuả mình, tên cha, tên mẹ , tên của những người thân
trong gia đình trẻ, công việc hàng ngày của họ…
- Cô cho trẻ nói được công việc hàng ngày của những người thân trong gia đình:
sáng bé đi học, bố mẹ đi làm, ông bà ở nhà cùng chăm sóc cháu bé, trẻ kể được
tên công việc của bố mẹ trẻ

- Trẻ biết gia đình mình là gia đình đông con hay ít con, gia đình lớn hay gia đính
nhò? Gia đình 2 hay 3 thế hệ
- Trẻ biết được những người thân trong gia dình thì luôn quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau, biết bố mẹ phải làm việc vất vả để nuôi con cái, do đó trẻ phải biết vâng
lời cha mẹ va giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dung trong gia đình, cho trẻ so sánh phân loại về
màu sắc kích thước của chúng
- Biết tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình, biết gia đình cần có
những nhu cầu riêng, những ngày quan trọng của gia đình mình như: ngày sinh
nhật, ngày giỗ, ngày cưới…
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo, trẻ biết cô giáo cũng là người
chăm sóc, dạy dỗ trẻ , do đó trẻ biết ơn các cô giáo, luôn lễ phép, tôn trọng và
vâng lời các cô
MẠNG NỘI DUNG
TUẦN 1: GIA ĐÌNH TÔI
- Các thành viên trong gia đình
- Mối quan hệ của mỗi thành viên trong gia đình
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Những thay đổi quy mô của gia đình
- Tình cảm, thái độ của trẻ đối với các thành viên trong gia đình
TUẦN 2: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT MÁI NHÀ
- Nhà của bé
- Địa chỉ, các khu vực của bé
- Các kiểu nhà khác nhau.
- Vật liệu làm ra nhà của bé.
- Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với việc giữ gìn, bảo quản ngôi
nhà của mình chung sống.
TUẦN 3: NGÀY HỘI CỦA THẦY CÔ
- Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Những hoạt động đặc trưng của thầy cô giáo.

- Công cụ và sản phẩm của thầy cô giáo
- Tình cảm, thái độ của trẻ đối với các thầy cô giáo.
TUẦN 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Gia đình ấm no, hạnh phúc
- Luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong gi đình.
- Tinh thần, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
- Các đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho sinh hoạt nhu cầu của gia đình.
MỤC TIÊU CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ
STT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu
1 Phát triển thể chất
Hình thành ở trẻ thói quen ăn uống hợp lý, ăn hết
suất, ăn đúng giờ.
Biết ích lợi của ăn uống đủ chất đối với sức khỏe
trẻ và những người thân trong gia đình.
Ích lợi của việc tập luyện thể dục, lao động để giữ
gì sức khỏe đối với bản thân và những người trong
gia đình bé.
Rèn một số kỹ năng số vận động, khéo léo nhanh
nhẹn của các cơ thể kỹ năng bài tập cơ bản, trò
chơi vận động .
2 Phát triển nhận thức
Trẻ hiểu được công việc của mỗi thành viên trong
gia đình .
Biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình.
Biết ngày 20 – 11 là ngày hội của các thầy cô giáo.
Biết gia đình bé là gia đình lớn hay gia đình
nhỏ(đông con – ít con )
Hiểu được nhu cầu cần thiết của gia đình (dinh
dưỡng, đồ dùng, phương tiện đi lại )

Biết gia đình hạnh phúc là gia đình sống vui vẻ,
hòa thuận, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
3 Phát triển ngôn ngữ
Hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù
hợp, với chuẩn mực văn hóa gia đình (trả lời trọn
câu, đủ ý)
Trẻ có kỹ năng đọc thơ kể chuyện diễn cảm, phù
hợp độ tuổi.
Biết bày tỏ mong muốn của mìnhbằng ngôn ngữ,
lắng nghe và trả lời câu hỏi của bạn bè, người thân,
cô giáo.
4 Phát triển thẩm mỹ
Trẻ thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình, và
người thân trong gia đình thông qua các sản phẩm
tạo hình: tranh, vẽ nặn, xé, dán.
Cảm thụ được tình yêu gia đình, thầy cô qua nghe
hát, múa minh họa.
Biết hứng thú tạo ra sản phẩm tạo hình, tham gia
hoạt động múa hát ngày 20 – 11
5 Phát triển tình cảm xã Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên
hội
trong gia đình.
Nhận thức được cảm xúc của người khác, biểu lộ
cảm xúc của người thân với các thành viên trong
gia đình.
Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn trọng ông
bà, cha mẹ theo truyền thống tốt đẹp của người việt
nam.

KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH BÉ
STT
Lĩnh vực phát
triển
Nội dung
1
Phát triển nhận
thức
Làm quen với toán:
- So sánh cao thấp giữa các thành viên trong
gia đình. Đếm thành viên trong gia đình của
mình, bạn.
- So sánh chiều cao hai đối tượng: Cao nhất,
thấp hơn
- Dùng kỹ năng so sánh chiều cao của ba đối
tượng
- Đếm đến ba, nhận biết các nhóm có ba đối
tượng
Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về gia đình cưa bé
- Quan sát, so sánh, phân biệt các kiểu nhà.
Tìm hiểu một số nghề và nguyên liệu làm ra
nhà
- Tìm hiểu công việc của giáo viên và một số
đồ dùng dạy học. Ngày 20/11
- Nhận biết, phân loại đồ dùng theo công
dụng, chất liệu.
2
Phát triển thẩm
mỹ

Tạo hình:
- Nặn quà tặng người thân
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Vẽ bó hoa tặng cô
- Vẽ đồ dùng trong gia đình
Âm nhạc :
* Hát, minh họa: “Cháu yêu bà”
- Nghe hát ‘Ru em”.
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
* Hát + gõ tt: “Cái nhà của ta”
- Nghe hát “ Ba mẹ là quê hương”
- Trò chơi âm nhạc: ‘Ai nhanh nhất”
* Hát, minh họa “Cô giáo”
- Nghe hát “Cô giáo miền xuôi”
- Trò chơi âm nhạc: “Bạn ở đâu”
*Hát+minh họa ‘Cả nhà thương nhau”
- Nghe hát “Ru con”
- Trò chơi âm nhạc “ Bạn ở đâu”
3
Phát triển thể
chất
Dinh dưỡng:
- Các loại thực phẩm giàu chất Vitamin A, C
Thể dục vận động :
- Bò thấp chui qua cổng
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Ném trúng đích nằm ngang
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
4 Phát triển tình
cảm xã hội

- Thực hành cách sắp xếp,sử dụng các đồ
dùng đồ chơi trong lớp.
- Làm album về chủ đề Gia đình
- Trò truyện với cô, bạn về tình cảm, thái độ
của mình khi đến lớp
- Biết yêu quí gia đình mình và mọi người
xung quanh.
5
Phát triển ngôn
ngữ
Văn học :
- Kể chuyện “Tích chu’’
- Kể chuyện: Ba cô gái”
- Thơ “Cô giáo của em’’
- Thơ” “Mưa’’
6
Trò chơi phân
vai
- Đóng vai các thành viên trong gia đình
- Chơi bế em, đi chợ, nấu ăn
- Đóng vai Cô giáo, học sinh
- Cửa hàng thực phẩm
7
Trò chơi xây
dựng
- Xây nhà của bé
- Xây Khu chung cư
- Lắp ghép nhà
- Xây khu tập thể - Nhà bé
8

Trò chơi học
tập
- Xem tranh truyện theo chủ đề
- Xem sách, tranh, ảnh về cô giáo
- Xem lô lô, tranh ảnh về 1 số đồ dùng trong
gia đình
- Chơi ghép tranh
9
Trò chơi khoa
học
- Ruôn cát vào lọ
- Vật chìm, vật nổi
- Gieo hạt
- Quan sát hạt nẩy mầm
10
Trò chơi nghệ
thuật
- Vẽ, nặn, cắt, dán, tô màu, làm tranh chủ
điểm
- Hát, múa theo chủ đề
- Làm đồ chơi bằng phế liệu
- Làm album chủ đề
11
Trò chơi thiên
nhiên
- Chăm sóc cây xanh
- Chăm sóc cá cảnh
- Chơi với cát, nước
- Chăm sóc hạt nảy mầm
12

Trò chơi vận
động
- Tạo dáng
- Mèo đuổi chuột
- Kéo co
- Mèo và chim sẻ
- Chim đổi lồng
13
Trò chơi dân
gian
- Rồng rắn lên mây
- Lộn cầu vồng
- Trốn tìm
- Chi chi chành chành
- Kéo cưa lừa xẻ
14
Trò chơi dóng
kịch
- Đóng kịch theo Truyện: Tích Chu, Ba cô gái


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRONG TUẦN .
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI
Tuần thứ nhất: Thực hiện từ 01/11 - 05/11/2010
I / MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN.
1 / Phát triển nhận thức:
-Trẻ biết được bản thân qua một số đặc điểm bên ngoài của cơ thể. .
- Trẻ biết được ý thức cá nhân.
- Trẻ biết mình giống và khác bạn như thế nào?
2 /Phát triển thể chất:

-Trẻ làm quen và gọi tên được mọt số loại thực phẩm giàu vitamin C
- Biết lợi ích của nhóm thực phẩm giàu vitamin C
- Năng vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh bản thân.
3 / Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biết sử dụngđúng và phát âm chuẩn khi sử dụng từ ngữ để giới thiệu về bản thân
mình.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với những người xung
quanh trẻ qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
4/ Phát triển tình cảm xã hội :
- Trẻ biết chia sẻ, cảm nhận được cảm xúc của mình và người khác.
- Trẻ biết gíup đỡ mọi người xung quanh.
5/ Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ biết yêu quí bản thân mình, bạn mình và những người xung quanh trẻ.
- Biết yêu thích tên mình, tên bạnvà tên mọi người xung quanh.
II /KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tên hoạt
động
Thứ hai
01/11/2010
Thứ ba
02/11/2010
Thứ tư
03/11/2010
Thứ năm
04/11/2010
Thứ sáu
05/11/2010
Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh

* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh
- Cô vui vẻ, hòa nhã đón trẻ vào lớp. Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ
chơi tự do, cô bao quát góc chơi
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cô trò chuyện,trao đổi với phụ huynh về
việc học, chơi, về sức khỏe của trẻ.
- Điểm danh: Cô điểm danh các cháu.
Thể dục buổi sáng:
- Cơ hô hấp 2: Thổi nơ bay

- Cơ tay vai 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
- Cơ lưng, bụng 1: Đứng nghiêng người qua 2 bên
- Cơ chân 1: Ngồi xổm, đứng lên lien tục.
- Cơ bật nhảy 3: Bật tách chân, khép chân.

HOẠT
ĐỘNG
CÓ CHỦ
ĐÍCH
G D A N:
Hát minh
họa: “Cháu
yêu bà”
-Nghe hát:
Ru con
-TCAN:
Ai nhanh
nhất
-
THỂ DỤC:
Bò thấp chui

qua cổng
TCVĐ:
Tung cao
hơn nữa
VĂN HỌC :
Kể chuyện
“Tích Chu”
TẠO
HÌNH
Nặn quà
tặng người
thân
KHÁM PHÁ
KHOA HỌC

-Trò chuyện
vế gia đình của
bé(các thành
viên, công
việc)
LÀM QUEN
VỚI TOÁN
So sánh cao
thấp giữa các
thành viên
trong gia
đình. Đếm
thành viên
trong gia đình
của mình,

bạn
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
Hoạt động
có chủ
đích: Cho
trẻ nhặt lá
rụng trên
sân trường
TCVĐ:
Chở táo về
nhà
-Chơi tự do
.
Hoạt động
có chủ đích:
cho trẻ quan
sát nhà cao
tầng, nhà
trệt
TCVĐ:
- Chở táo về
nhà
- Chơi tự do
-Hoạt động
có chủ
đích:
Cho trẻ

quan sát củ
hành nảy
mầm
TCVĐ:
Bé làm thợ
xây nhà
-Chơi tự do
Hoạt động có
chủ đích: cho
trẻ quan sát
tranh gia đình
đông con, ít
con
TCVĐ:
Chở táo về nhà
.
- Chơi tự do
.
-Hoạt động
có chủ đích:
Cho trẻ quan
sát hai bạn
cao thấp để
trẻ phân biết
ai cao ai thấp
TCVĐ:
- Bé làm thợ
xây nhà
- Chơi tự do
HOẠT

ĐỘNG
GÓC
- GÓC XÂY DỰNG: Xây dựng nhà, lắp ghép nhà của bé.
 Yêu cầu: - Trẻ tái tạo và phản ánh được quang cảnh ngôi nhà của
mình., biết sử dụng các khối gỗ, đồ dùng, vật liệu khác nhau để xây ngôi
nhà của mình, biết phối hợp các nhóm chơi khácvà sử dụng công trinh
và trò chơi
 Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ phế liệu, đồ chơi, khối gỗ xây dựng
cho trẻ chơi xây nhà
 Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại ngôi nhà của trẻ có
những phần nào, cách xây như thế nào, cô giúp trẻ hiểu về cấu trúc,
tổng thể và từng phần của ngôi nhà trệt, nhà cao tầng.cô gợi ý để trẻ xây
thêm các chi tiết phụ như: hàng rào, cây xanh…
+ Cô giúp trẻ phân công việc, ai sẽ xây hàng rào, ai là ngương xây
trường, ai sẽ nặn một số đồ chơi, ai trồng cây xanh, bồn hoa. Vv
+ Cô bao quát giúp trẻ kịp thời
+ Nhắc nhở trẻ khi sắp hết giờ để trẻ hoàn thành nhanh công trình xây
dựng
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng
- GÓC PHÂN VAI: Chơi bế em đi chợ mua sắm.
 Yêu cầu: Giúp trẻ hiểu biết về các thành viên tronh gia đình, trẻ biết
phản ánh một cách đúng đắn công việc của các thành viên trong gia đình
 Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong gia đình: nồi, ấm, ly, chén, thịt,
rau, cá
 Tổ chức hoạt động: Cô đàm thoại với trẻ về công việccủa từng thành
viên trong gia đình, cách cư sử khi đi chợ, các móm ăn thái độ người
bán, người mua
+ Đàm thoại với trẻ tư thế bế em cho trẻ tự phân vai chơi cô có thể
gợi ý để trẻ phân vai: ai làm ba, ai làm mẹ, ai làm chị bế em, đi chợ
- Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng

- GÓC THƯ VIỆN: Xem tranh truyện, hình ảnh
 Yêu cầu: Trẻ xem tranh truyện, hình ảnh
 Chuẩn bị: Một số tranh chuyện nội dung theo chủ điểm, một số hình
ảnh về gia đình
 Tổ chức hoạt động: Cô hướng trẻ vào góc chơi, nhắc trẻ tư thế
ngồi, , cách lật sách để xem, cách xem ảnh và gợi hỏi một số cau hỏi
theo nội dung tranh.
 Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng
- GÓC NGHỆ THUẬT; Vẽ nặn cắt gián hình người thân
 Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện một số nội dung về gia đình qua vẽ nặn cắt
dán về gia đình, biết giử gìn sản phẩm, tham gia hát múa hứng thú
 Chuẩn bị: giấy màu, hồ gián, đất nặn, bút giấy vẽ, dụng cụ âm nhạc
 Tổ chức hoạt động: Cô hướng trẻ vào góc chơi, cô gợi ý giúp trẻ nhớ
lại các bài có trong chủ điểm. cô gợi ý để trẻ nhớ lại các kỹ năng nặn và
nặn theo ý thích của trẻ, nhưng hướng trẻ vào chủ điểm.
 Kết thúc: nhận xét, thu dọn đồ dùng
- GÓC THIÊN NHIÊN: Chăm sóc cây cảnh, trồng củ hành
 Yêu cầu: Trẻ biết cách xới đất, trông củ hành vào đất và lấp đất, biết
tưới cây, bắt sâu
 Chuẩn bị: Đất trồng, giống cây trồng, củ hành
 Tổ chức hoạt động: Cô hướng trẻ cách xới đất trồng củ hành, hướng
dẫn trẻ bắt sâu nhặt là vàng, tưới cây, cô bao quát hường dẫn trẻ chơi
 Kết thúc: nhận xét, thu dọn đồ dùng
- GÓC KHOA HỌC: Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình
 Yêu cầu: Biết cách đặt sách ngay ngắn trước mặt, giáo dục trẻ giữ gìn
sách cẩn thận
 Chuẩn bị: một số loại tranh ảnh về gia đình, một số loại sách truyện
về gia đình
 Tổ chức hoạt động: Cô hướng trẻ vào góc chơi, hướng trẻ biết cách
lật sách, nhắc nhở tư thế ngồi, gợi ý đề trẻ trà lời một số câu hỏi có nội

dung trong truyện
 Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng
Trò chơi
dân gian
• Kéo cưa lừa xẻ:
- Cách chơi: Cô cho lần lượt 2 trẻ nắm tay nhau giả làm người kéo
cưa và đọc thơ: “Kéo cưa lừa xẻ, ông thợ nào khỏe , về ăn cơm
vua,ông thợ nào thua,về ăn cơm làng,ông thợ lang thang , về bú tí
mẹ” Ai bị kéo từ “về bú mẹ” thì thua và nghỉ 1 lần chơi
• Chi chi chành chành:
- Cách chơi: Cô tổ chức cho các cháu chơi thành từng nhóm nhỏ,
mỗi nhóm có 1 cháu xòe tay ra cho các bạn khác đưa một ngón tay vào
lòng bàn tay và đọc vè “Chi chi chành chành” cuối bài vè, ai bị bắt đươc
ngón tay thì sẽ bị thua và trở thành người xòe tay
- .
• Nu na nu nống:
- Cách chơi: Cô cho các cháu ngồi thành vòng tròn,hai chân duỗi
thẳng, cử một bạn làm quản trò, bạn quả trò chọn một chân bất kì
nào đó, dùng tay đập vào và đọc “nu na nu nống, đánh trống phất
cờ, mở cuộc thi đua, thi chân sạch sẽ, chân ai đẹp đẽ, gót đỏ hồng
hào,không bẩn tí nào được vào đánh trống”.đọc dến từ nàolại đập
vào một chân khác theo chiều từ trái sang phải hoặc từ phải sang
trái.Đập đến chân nào cuối cùng thì quay lại đập tiếp, chữ “trống”
rơi vào chân ai, chân ấy được co vào không phải đập tiếp, quản trò
lại chọn 1 chân bất kì và đọc, bạn nào còn 1 chân cuối cùng không
co lại là thua cuộc
Trò chơi
vận động
Chở táo về nhà :
• Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm chơi, cho trẻ đứng hàng ngang

dưới vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy
nhanh đến cây táo hái một quả táo chạy nhanh về nhà của
đội mình và bỏ táo vào rổ, sau đó đập tay vào tay trẻ đứng
tiếp theo và đi về đứng ở cuối hàng, cứ như thế cho đến khi
nghe hiệu lệnh hết giờ của cô, đội nào mang được nhiều táo
về nhà mình hơn thì đội đó thắng cuộc
• Bé làm thợ xây nhà
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ. Cho trẻ đứng hàng dọc dưới vạch mức
xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lượn vòng dích dắc qua
các chướng ngại vật sau đó chạy đến nơi đẻ các khối gỗ xây dựng cầm
bất kì một khối gỗ chạy đến khu vực xây dựng, xếp thành ngôi nhà, rồi
chạy về đứng ở cuối hàng
Hoạt
động
khác
Lễ giáo :
- Dạy cháu biết chào cô, cha mẹ khi đến lớp và khi đi học về
- Biết đoàn kết, chơi ngoan cùng bạn, không giành đồ chơi với bạn,
nhường nhịn bạn
Dinh dưỡng:
- Dạy cháu ăn chín uống sôi
- Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm
- Cho trẻ kể tên một số thực phẩm giàu chất bột đường như: bánh
mì, cơm, mì tôm, bắp, khoai…
Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ:Phòng tránh vật sắc, nhọn
cắt, đâm
Trẻ nhỏ rất thích tiếp xúc với với mọi vạt nên có nguy cơ cao bị các vật
sắc nhọn cắt, đâm. Khi chăm sóc cháu cô giáo cần chú ý:
- Để lên cao , an toàn hoặc có giá treo ngoài tầm với của trẻ các vật
dụng sắc nhọn trong lớp học như : dao, kéo …

- Không cho trẻ chơi với các vật dụng sắc nhọn hoac chơi ở nơi có
nhiều vật dụng sắc nhọn
Dạy trẻ tiết kiệm năng lượng:
-Cô nhác trẻ phải biết sử dụng tiết kiệm năng lượng không lãng phí
nang lượng như điện, nước…
-Dạy trẻ tát các thiết bị điện khi không cần thiết, sử dụng nước không
được lãng phí
Vệ sinh,
nêu
gương

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ tự nhận xét hôm nay cháu có ngoan không, bạn nào ngoan, bạn
nào chưa ngoan.
- Cô nhận xét, khuyến khích cháu nào ngoan, nhắc nhở động viên cháu
nào chưa ngoan.
Trả trẻ - Cho trẻ hát chào cô ra vế.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân của trẻ
- Trẻ lễ phép chào hỏi cô và người đến đón ra về…
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
Phạm Thị Hồng Vân
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI
Hoạt động học có chủ đích: PT Thẩm Mĩ
Hoạt động : GD ÂM NHẠC: Hát + minh họa: CHÁU YÊU BÀ
Nghe hát: RU CON
Trò chơi âm nhạc: AI NHANH NHẤT
I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
- Kiến thức: Cháu hát và minh họa được bài “Cháu yêu bà”, cháu thuộc bài hát, thể

hiện được âm điệu vui tươi của bài hát
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng minh họa theo bài hát
-Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý ông bà,cha mẹ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh một số cháu cá biệt.
- Trò chuyện đầu giờ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà của bé, về những người
trong gia đình của bé, công việc của những người trong gia đình
- Điểm danh: Cô điểm danh cháu .
- TDBS: Cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô
2/ Hoạt động có chủ đích
a Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
* Đồ dùng phương tiện: Trống lắc, bộ gõ nhịp, tranh vẽ bà và cháu.
* Tích hợp: MônVăn học: Thơ “Thăm nhà bà”
b Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- phương pháp quan sát, trò chuyện, đàm thoại
c Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Ổn định: trẻ đọc thơ “thăm nhà bà”
- Giới thiệu: Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Nhà các con có bà không?
- Các con có yêu quý bà của mình không?
- Bà hay kể chuyện cổ tích hay dạy cho các cháu
làm những điều hay, cô cũng biết có một bài hát nói
về một người cháu rất yêu bà của mình đó là bài
“Cháu yêu bà” các con chú ý lắng nghe nhé!
• Hoạt động trọng tâm:
• Dạy vận động bài “Cháu yêu bà”
+Để bài hát hay hơn và thêm phần sinh động, cô

sẽ hát và múa cho các con xem nhé
- Cô và cháu cùng hát 1-2lần+ nhạc đệm
- Cô hát cả bài +vận động chậm, rõ từng động
tác (không nhạc đệm 1 lần)
- Cô vận động minh họa lại 1 lần+ nhạc đệm
- Cô và trẻ hát cả bài 1 lần.
- Đọc thơ: “Thăm nhà bà”
- Trẻ đọc thơ
- Nói về bà
- thưa cô có
- Trẻ nghe hát
- Trẻ hát
- Trẻ đọc thơ vả lấy hoa múa
- Trẻ nghe và quan sát
Lớp hát và vận động theo cô cả bài
- Cô mời từng tổ hát + vận động
- Cô mời 2 nhóm
- Cô mời 1 – 2 cá nhân
- Lớp thực hiện lại
- Đọc thơ: “Em yêu nhà em”
* Nghe hát: Ngày các cháu còn nhỏ mẹ các cháu
thường ru các cháu ngủ, bây giờ các cháu còn nhớ
bài hát đó không?
- Cô hát cháu nghe lần một.
- Cô hát lần 2 + minh họa.
- Lớp hát, vân động phụ họa lại 1 lần
- Lớp hát+ vận động lại 1 lần
Trò chơi âm nhạc:
- Cô thấy lớp mình hát rất tốt, cô thưởng cho lớp
một trò chơi, trò chơi có tên “Ai nhanh nhất “

- Giải thích cách chơi
– Chơi thử
- Chơi thật
Kết thúc: Nhận xét tiết học
- Trẻ thực hiện theo hướng
dẫn của cô
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ nghỉ
3.Hoạt động chuyển tiếp
- Trẻ chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ “
4.Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường
TCVĐ: Chở táo về nhà
Chơi tự do.
5.Hoạt động góc
- Trọng tâm góc phân vai : Chơi bế em
-Yêu cầu: Trẻ biết cho bé ăn, biết xúc cơm, cho bé uống nước.
*Góc xây dựng: Xây nhà của bé
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây
* Góc sách: Trẻ xem tranh ảnh
* Góc nghệ thuật: Trẻ cắt dán người
* Góc khoa học: Đếm người thân trong gia đình
6/ Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
. III/Đánh Giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết
…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………….
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc
giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI
Hoạt động học có chủ đích: PT thể chất+ PT ngôn ngữ
Hoạt động 1: THỂ DỤC: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
Trò chơi vận động: TUNG CAO HƠN NỮA
Hoạt động2: VĂN HỌC :Kể chuyện: TÍCH CHU
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Rèn luyện và phát triển các nhóm cơ.
- Trẻ hiểu nội dung Câu truyện “Ba cô gái”,
- Trẻ biết tên nhân vật trong truyện, biết đánh giá nhân vật trong câu truyện
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo.
- Phát triển ngôn ngữ, tình cảm ở trẻ.
- Phát triển trí tuởng tuợng và khả năng cảm thụ văn học
3. Thái độ: Giáo dục siêng tập thể dục mỗi ngày.
- Qua câu truyện trẻ biết yêu quý mọi nguời trong gia đình nhất là mẹ.
- Biết quan tâm chăm sóc khi mẹ ốm
.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.trẻ biết
chào cô chào ba mẹ.
- Trò chuyện đầu giờ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về về tình cảm giữa bà và cháu. Trò
chuyện về gia đình đông con và gia đình ít con

- Điểm danh: Cô diểm danh các cháu
- TDBS: Cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô
2/ Hoạt động có chủ đích
a/ Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
* Đồ dùng phương tiện: Sân sạch sẽ, cổng chui
* Tích hợp: Môn âm nhạc: Mẹ yêu không nào, quả bóng
Toán: Bóng có dạng hình gì?
b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- Phương pháp quan sát, trò chuyện, đàm thoại
c Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
• Mở đầu hoạt động:
- Đọc thơ: Em yêu nhà em
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình “bò thấp chui qua
cổng”
+Hoạt động trọng tâm:
+ Khởi động
- Chuyển đội hình thành hàng dọc, tròn ngang kết hợp đi
bằng mũi chân, gót chân, đi thường vừa đi vừa hát bài
“vòng tròn”
Trọng động
- BTPTCP: Thực hiện hai động tác 4lần x 4nhịp
- Trẻ chuyển đội hình
- Trẻ thực hiện thể dục
buổi sáng theo hiệu lệnh
của cô.
*Cơ tay vai :Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực
*Cơ chân:: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
*Cơ bụng: Đứng nghiêng người qua hai bên.
Vận động cơ bản:

- Giới thiệu: C/c ơi hôm nay bà bị ốm, cô sẽ tổ chức cho
cả lớp mình cùng đến thăm bà, đường đến nhà bà phải
qua 1 cái cổng rất thấp, muốn chui qua được cái cổng
nhà bà, các con phải chú ý xem cô “bò thấp chui qua
cổng”
Cô cho 1 cháu lên làm mẫu lần 1
Cô cho cháu lên làm mẫu lần 2+ giải thích: Khi bò c/c bò
chân nọ tay kia bò sao cho chui qua cổng mà lưng không
được chạm cổng
Mời 2 – 3 cháu làm thử.
Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện
Mời 2 – 3 cháu khá thực hiện lại.
Trò chơi vận động:
- Giới thiệu trò chơi: “Tung cao hơn nữa”
- Cô giải thích cách chơi.
- Chơi thử.
- Chơi thật vài lần
Kết thúc: Nhận xét tiết học
- Trẻ lắng nghe
- Cháu làm mẫu
- Cháu nghe
- Trẻ chơi trò chơi
3. Hoạt động có chủ đích( hoạt động 2 )
a/ Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
* Đồ dùng, phương tiện:
- Tranh truyện, sân khấu rối.
- Đất nặn, bảng con, dĩa đựng sản phẩm
• Tích hợp:
+ Tạo hình, năn bánh bíêu mẹ.
+ KPKH: Trò chuyện về gia đình

* Phương pháp:
- Quan sát, trò chyện, đàm thoại, thực hành.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
• Mở đầu hoạt động :
- Hát: “sinh nhật mẹ”
- Hôm nay là ngày sinh nhật mẹ các con hãy
giúp cô chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh biếu
mẹ.
- Ai sinh ra cũng đểu có mẹ, mẹ là nguời luôn
yêu thuơng vả chăm sóc chúng ta, mẹ làm việc rất
vất vả, ở nhà các con phải làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Trẻ hát
- Trẻ lấy đất nặn và đặ trên
bàn
- 2-3 cháu trả lời
- Cô biết có một câu chuyện kể về nguời con út
hiếu thảo biết về thăm mẹ khi mẹ ốm. Đó là
chuyện “Ba cô gái”
• Hoạt động trọng tâm:
- Cô kể lần 1 + tranh tĩnh
+ Cô vừ kể cho các con nghe câu truyện gì?
+ Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật
nào?
- Bây giờ chung ta cùng đi với sóc con đến nhà
ba cô gái để tìm xem cô gái nào hiếu thảo với mẹ
nha.
- Đọc thơ: “Yêu mẹ”
- Cô kể lần 2+ sân khấu rối
• Đàm thoại:

- Khi bà mẹ cảm thấy mình không sống đuợc
bao lâu nữa, bà đã nhờ sóc con đưa thư cho ba cô
gái, bả đã dăn sóc con điều gì?
- Khi Sóc đến nhà chị Cả Sóc đã nói gì?
- Chị Cả đã trả lời Sóc ra sao?
- Chuỵên gì đã xảy ra với chị Cả?
- Khi Sóc đến nhà chị Hai Sóc đã nói gì?
- Chị Hai đã trả lời Sóc ra sao?
- Chuỵên gì đã xảy ra với chị hai?
- Khi cô Út nghe tin mẹ ốm, cô út đã làm gì?
- Trong câu trưỵên các con thích nhân vật nào
nhất? Vì sao?
• Giáo dục:
Qua câu chuyện cô giáo dục trẻ biết yêu thương,
chăm sóc giúp đỡ mẹ
*Hoạt động củng cố: Làm bánh biếu mẹ
- Lúc nãy các con đã chuẩn bị nguyên liệu để
làm bánh, bây giờ các con cùng làm những chiếc
bánh thật ngon để biếu mẹ nhân ngày sinh nhật
mẹ nhé!
- Hát cả nhà thương nhau
- Cô tổ chức cho trẻ năn bánh theo ý thích
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn, hỏi 1-2
cháu bánh có dạng gì?
*Kết thúc:
- Cô nhân xét tiết học.
- Trẻ nghe
- Ba cô gái
- Bà mẹ sóc con, cô Cả, cô
Hai và cô Út

- Trẻ đọc và di chuyển đến mô
hình sân khấu rối
- Trẻ nghe cô kể
- Sóc khôn ngoan…sóc nhé
- Chị cả ơi… cho mẹ chị gặp
- Thật ư sóc… nhưng chị còn
phải cọ xong mấy cái chậu này
đã
- Chị Cả biến thành con rùa
- Chị Hai ơi…cho mẹ chị gặp
- Thật ư Sóc…xe cho xong
chỗ chỉ này đã
- Chị Hai biến thành con nhện
- Tất tả chạy về thăm mẹ
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ nghe
- Trẻ hát và về chỗ ngồi
- Trẻ năn theo ý thích
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghỉ
4.Hoạt động chuyển tiếp
- Trẻ chơi trò chơi: Dân gian “ Nu na nu nống”
5.Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ:Cho trẻ quan sát nhà cao tầng, nhà trệt, nhà sàn và hỏi trẻ các đặc điểm
TCVĐ: Chở táo về nhà
Chơi tự do
6.Hoạt động góc
- Trọng tâm : Góc xây dựng: xây nhà của bé
Yêu cầu: Trẻ biết cách xây, hoàn thành công trình một cách sáng tạo, biết phối hợp với
nhau khi xây

* Góc phân vai : Chơi bế bé
* Góc thiên nhiên : Chơi đắp cát, chăm sóc cây, vườn hoa
* Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình
* Góc tạo hình: Nặn đất cắt hoa,chăm sóc nhà cửa
* Góc khoa học: Đếm số lượng người thân trong gia đình
7. Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
III/Đánh Giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc
giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI
Hoạt động học có chủ đích: PT Thẩm Mĩ
Hoạt động: TẠO HÌNH :NẶN QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN
I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
- Kiến thức: Luyện các kỹ năng đã học để trẻ biết cách nặn, trẻ biết nặn thành sản

phẩm đẹp
- Kỹ năng: Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ, nặn được sản phẩm mà mình yêu thích.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh của một vài cháu suy dinh
dưỡng.
- Trò chuyện đầu giờ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về tình cảm gia đình.
- Điểm danh: Cô điểm danh các cháu
- TDBS: Cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô
2/ Hoạt động có chủ đích
a/Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
* Đồ dùng phương tiện:Mẫu gợi ý của cô. Đất nặn, bảng con cho trẻ
* Tích hợp: Môn âm nhạc: “Sinh nhật mẹ”
KPKH: Một số loại quả
LQVT: Đếm quả
b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- Phương pháp thực hành, quan sát, trò chuyện, đàm thoại
c/ Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Ổn định: Cho trẻ hát “Sinh nhật mẹ”
- Giới thiệu: Sinh nhật mẹ, em bé tặng mẹ quà gì?
- Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, trong gia đình
có những người thân, hôm nay sắp đến ngày sinh nhật
mẹ rồi, các con cùng cô nặn thật nhiều quà để tặng cho
mẹ nhé!
Hoạt động trọng tâm
Quan sát và đàm thoại:
- Cô đã nặn ra một món quà rất đẹp để tặng mẹ C/c nhìn

xem đó là gì?
- Quả cam này có màu gì?
- Muốn nặn được quả cam này thì cô phải làm gì?
- Đúng rồi, cô xoay tròn thỏi đất thì được quả cam.
Muốn quả cam có thêm lá thì các con lăn dọc rồi ấn bẹp
sau đó vuốt lại để có hình chiếc lá gắn lên quả cam.
- Tương tự cô giới thiệu một số sản phẩm mẫu của cô
cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Cô hướng dẫn trẻ nặn, nhắc lại kỹ năng lăn dọc, xoay
tròn, ấn bẹp để có được hình dạng của sản phẩm.
- Trẻ hát
- Phiếu bé ngoan
- Quả cam
- Màu xanh
- Xoay tròn
- Trẻ quan sát và đàm
thoại
- Cô có thể hỏi một số trẻ xem trẻ muốn nặn quà gì để
tặng mẹ hoặc người thân.
Trẻ thực hiện:
Hát: mẹ yêu không nào
- Cô sẽ cho các con nặn, thích nặn quà gì để tặng cho mẹ
thì nặn thật đẹp nhé!
- Cô đi một vòng quan sát, động viên các cháu nặn còn
yếu.
- Báo sắp hết giờ, báo hết giờ.
Nhận sét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng sản phẩm lên bàn để cô và các bạn cùng
nhận xét.
- Mời hai ba cháu nhận xét sản phẩm cháu nào thích vì

sao?
- Cô nhận xét tuyên dương những cháu nào nặn đẹp,
động viên những cháu còn yếu.
- Trẻ thực hiện
- Các cháu nhận xét sản
phẩm
3/Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
4/Hoạt động ngoài trời
Hoạt Động Có Mục Đích: Quan sát củ hành nảy mầm
TCVĐ: Bé làm thợ xây nhà.
Chơi tự do
5/Hoạt động góc
* Trọng tâm góc khoa học : Trẻ đếm và so sánh người thân trong gia đình của mình
của bạn.
- Yêu cầu: Trẻ biết đếm, biết so sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn
* Góc thiên nhiên: Trồng vườn hoa
* Góc nghệ thuật : Cắt dán hoa trang trí nhà
* Góc phân vai : Cho bé ăn, bế bé
* Góc xây dựng : Xây nhà của bé
* Góc sách : Xem tranh ảnh về gia đình
6/ Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
III/Đánh Giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc

giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình )
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI
Hoạt động học có chủ đích: Phát triển nhận thức
Hoạt động khám phá khoa học:TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH
I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được các thành viên trong gia đình mình.
- Kỹ năng: Trẻ biết phân biệt gia đình lớn là gia đình đông con, còn gia đình nhỏ là
gia đình ít con.
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương và hiếu thảo với người thân trong gia đình mình.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh của một số trẻ suy dinh dưỡng.
- Trò chuyện đầu giờ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình, trẻ kể xem gia đình có
những ai.
- Điểm danh: Cô điểm danh các cháu.
- TDBS: cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô
2/ Hoạt động có chủ đích
a/ Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “Hoạt động học có chủ đích”
* Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ về gia đình lớn, tranh vẽ về gia đình nhỏ.
* Tích hợp:
Môn âm nhạc: Cả nhà thương nhau, ba ngọn nến lunh linh.
VH: Ca dao: công cha nhu núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- Phương pháp thực hành, quan sát, trò chuyện, đàm thoại

c/ Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Ổn định: Trẻ hát “cả nhà thương nhau”
- Giới thiệu: C/c ơi! Mỗi người trong chúng ta ai cũng có
một gia đình phải không nào? Trong gia đình gồm có những
ai? Các con hãy kể cho cô và các bạn nghe
Quan sát và đàm thoại
Cô có bức ảnh chụp gia đình, các con nhìn xem gia đình
đang làm gì?
Trong ảnh có những ai? Có bao nhiêu người?
- Cô mời thêm 2 – 3 trẻ kể về gia đình của mình
- Nhà con có mấy người?
- Có anh chị không? Anh chị học lớp mấy?
- Có em không? Em lên mấy tuổi rồi?
- Nhà ở đâu? Bố mẹ làm gì?
- Ở nhà bé thường làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Cô giới thiệu cho trẻ xem 3 bức tranh vẽ số lượng người
của 3 gia đình khác nhau.
- Cho trẻ lên chọn tranh có số lượng người giống với số
lượng người của gia đình trẻ.
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Ăn cơm
- Trẻ kể

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×