Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn Thể dục phần bật cao lớp 5A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.06 KB, 13 trang )

Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn Thể dục
phần bật cao lớp 5A
1. Thực trạng
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm môn thể dục khối 5 và kết
quả đánh giá sau khi kết thúc phần học, tôi nhận thấy học
sinh thực hiện kỹ thuật “bật cao” còn mắc nhiều sai sót,
thành tích còn thấp.Vì đây là nội dung khó đòi hỏi học
sinh phải tập luyện nhiều và phải hết sức tập tr ung mới
hoàn thành được. Tuy đã có tranh minh hoạ nhưng khi
kết hợp các động tác các em phối hợp chưa đồng bộ. Có nhiều
nguy ên nhân:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Các em thực hiện động tác còn lúng túng khi kết hợp tay và
chân để tạo đà
+ Khi bật nhảy ta y chưa đánh ra trước mà chân đã giậm nhảy
+ Phân phối thời gian chưa hợp lý.
- Nguyên nhân khách quan: Thời gian dành cho tiết dạy có hạn
mà đây là một trong những nội dung khó.
Những lỗi thường mắc:
+ Sự kết hợp đánh tay tạo đà và bật nhảy chưa đồng bộ,
khi tiếp đất bằng cả bàn chân và không có động tác chùng gối
thích hợp.
+ Tinh thần tập trung chưa cao.
+ Học sinh chưa nắm được y êu cầu và cách tiến hành lu y ện
tập.
+ Trong tập lu y ện học sinh hay lo lắng thiếu tự tin hồi hộp, sợ
sệt.
+ Tình trạng sức khoẻ của học sinh không đảm bảo yêu cầu cho
buổi tập luyện.
2. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Tập thể học sinh lớp 5A.


- Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn Thể dục “phần bật
cao” lớp 5A.
+ Đề tài được tìm hiểu trên lớp 5A năm học 2012 - 2013
+ Những kinh nghiệm cá nhân đã áp dụng vào quá trình
giảng dạy môn Thể dục lớp 5.
+ Từ tuần 1 đến tuần 25 năm học 2012 - 2013.
3.Tính sáng tạo của đề tài
- Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu, yêu cầu cơ bản khi dạy
động tác “bật cao”.
+ Mục tiêu: Nhằm rèn luy ện cho học sinh quen phối hợp tay
chân khi tạo đà, bật nhảy và tiếp đất không bị chấn thương, rèn
tính kiên nhẫn, cẩn thận tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn,
khoẻ mạnh.
+ Yêu cầu: Biết các khẩu lệnh cách thực hiện cơ bản đúng kỹ
thuật và có kỹ năng
khi thực hiện động tác bật cao, cũng có thể áp dụng vào động tác
bật xa và các trò chơi thỏ
nhảy, cóc nhảy …
- Đề tài nhằm giải qu y ết các vần đề sau:
+ Phát huy tính tích cực độc lập của học sinh vào việc
tập lu y ện, nắm được kỹ
năng và biên độ hoạt động các động tác.
+ Điều khiển phối hợp nhịp nhàng giữa hai hoạt động dạy
và học diễn ra dưới 3
hình thức: cá nhân, nhóm, lớp.
+ Thường xu y ên sử dụng các phương pháp đặc thù của
môn học giúp học sinh
nhanh chóng có kiến thức và kỹ năng cơ bản, hướng dẫn các em
biết tự quản và cùng tham
gia vào quá trình nhận xét.

+ Kết hợp nội dung học tập với trò chơi ở mức hợp lý. Giáo viên
thường xuy ên áp
dụng phương pháp thi đấu để tổ chức thi đua. Qua đó các
em có điều kiện phát huy tích
cực khả năng, năng khiếu của mình đối với môn học.
+ Điều chỉnh lượng vận động vừa sức (theo nhóm lu y ện
tập) giúp các em phát
triển thể lực tốt, tránh trường hợp các em cố gắng quá sức ảnh
hưởng đến sức khỏe.
+ Thay đổi các hình thức học tập phong phú khi dạy và học
giúp phần bảo vệ tăng
cường sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực, tiếp tục hình
thành thói quen, thường xuyên
tập luyện TDTT.
Phân môn “bật cao” là phân môn học mới, vì vậy giáo
viên phải hướng dẫn thật tốt
từng giai đoạn kỹ thuật cơ bản cho các em nắm. Có hai
kiểu bật cao: Kiểu bật cao tại chỗ
và kiểu bật cao có chạy đà.
Khi hướng dẫn kỹ thuật cần cho các em hiểu rõ ý nghĩa của từng
thao tác kỹ thuật.
Ví dụ: Bật cao kiểu “Bật cao tại chỗ” có các thao tác kỹ thuật
“bật cao”:
Từ tư thế chuẩn bị hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp
dướn thân, hai bàn chân
kiểng. Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sau, khuỵu cả hai
gối trọng tâm dồn vào hai
chân, thân trên hơi ngã về trước, hai tay ra sau, mắt nhìn
lên, lúc này hai chân đạp mạnh
từ đất bằng cả hai bàn chân, bật nhảy lên cao. Khi rơi

xuống, hai chân tiếp đất bằng hai
nữa bàn chân trước, hạ gót chân sau đó chùng gối phối
hợp hai tay đưa ra trước giữ
thăng bằng và giảm chấn động rồi đứng lên đi về vị trí tập hợp.
Việc hướng dẫn các động tác phải được giáo viên thực
hiện đúng, đẹp, phân tích
động tác kỹ thuật phải ngắn gọn, dễ hiểu và kết hợp cho
xem tranh ảnh để các em hình
thành động tác, giúp việc thực hiện động tác được chính xác.
8
Sau khi học sinh nắm được các yêu cầu về kỹ thuật, giáo viên
hướng dẫn các em tập
mô phỏng động tác nhiều lần, động tác ban đầu đơn giản
sau đó tăng dần độ khó, nhịp độ
được hình thành và sự khắc sâu vào động tác, tạo tiền đề về
hoàn thiện kỹ thuật.
Ví dụ: Khi hoàn thiện kỹ thuật “bật cao” kiểu “Bật cao tại chỗ”.
Giáo viên hướng dẫn
cho học sinh tập đánh tay tạo đà có phối hợp giậm nhảy (chỉ
cần phối hợp nhịp nhàng tay ,
chân và kiểng gót . Không cần thực hiện động tác nhảy
lúc này). Cứ như thế, cho các em
tập 5-6 lần. Sau đó, các em tiếp tục thực hiện tư thế trên không
và tiếp đất.
- Tập trung học sinh vào vạch chuẩn bị, những em đến lượt
tiến vào vạch giậm nhảy .
Vạch giậm nhảy không cố định vì chiều cao từng em khác
nhau. Các em tự xác định vạch
giậm nhảy cho riêng mình bằng cách: Các em tiến vào
điểm dọi sao cho điểm dọi ở nga y

trên đỉnh đầu rồi lùi về sau một bước bằng một bàn chân của
mình.
-Thực hiện tư thế chuẩn bị: Đứng hai chân chụm, thân người
thẳng, hai tay buông.
- Động tác:
+ Từ tư thế chuẩn bị hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp
dướn thân, hai bàn chân
kiểng.
+ Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sau, khu ỵ u gối,
hai chân chạm đất bằng
cả hai bàn chân, thân trên hơi ngã về trước, mắt nhìn lên điểm
dọi.
+ Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh
mạnh tay lấ y đà để bật
người rời khỏi mặt đất lên cao thật nhanh trên không rồi
dùng một tay hoặc hai tay chạm
vật, khi rơi xuống hai chân tiếp đất, các em phải tiếp đất
bằng hai nữa bàn chân trước, hạ
gót rồi khuỵ u gối để làm giảm chấn động, hai ta y đưa
ra trước để giữ thăng bằng, cuối
cùng đứng lên về vị trí tập hợp.
- Thực hiện động tác: Khi có lệnh, các em chạy đến vạch
giới hạn, đứng theo tư thế
hai bàn chân chụm, đánh tay tạo đà sau đó bật bằng hai
chân thật mạnh, lên cao một tay
hoặc hai tay chạm vật rồi rơi xuống. Khi rơi xuống phải
chùng chân để giảm chấn động,
hai tay dang ngang hoặc đưa ra trước để giữ thăng bằng. Sau
đó chạy vòng qua cờ đích về
vạch xuất phát và tập hợp cuối hàng.

- Giáo viên nên đứng ở chổ bật cao để bảo hiểm và giữ
cho các em được an toàn
tuyệt đối.
Ở mỗi đợt luy ện tập, giáo viên cần theo dõi rút ra những
sai sót mà học sinh thường
mắc phải để có cách khắc phục, sửa chữa (nhất là động
tác tiếp đất). Đồng thời giáo viên
cũng có lời nhận xét, tu y ên dương những học sinh thực
hiện động tác đúng, đẹp nhằm
động viên và gây hưng phấn trong tập luy ện cũng như để
các học sinh khác theo dõi và
học hỏi.
Tổ chức thi đua giữa cá nhân và tập thể tạo không khí
thoải mái vui vẻ trong tập
luyện, giúp các em yêu thích môn học, từ đó có ý thức tự
luyện tập để hoàn thiện kỹ thuật
và đạt thành tích cao.
Hướng dẫn tổ chức luyện tập:
Ngoài việc hướng dẫn kỹ thuật động tác cho học sinh, bên
cạnh đó việc tổ chức cho
học sinh tập lu y ện rất quan trọng, nếu tổ chức tốt sẽ gây
hứng thú, khơi dậy được tính tích
cực, các em luy ện tập đạt hiệu quả cao. Muốn thế: giáo viên
phải cử động linh hoạt khi tổ
chức lớp học vừa sinh động vừa có tính tích cực, tự giác và cả
tính kỹ luật trong tập lu y ện.
Khi tổ chức tập luy ện, giáo viên nên phân chia tổ, nhóm
để luyện tập, phân công có
một em luôn đứng ngay vị trí tiếp đất để bảo hiểm cho
các em, tạo sự tu yệt đối an toàn

trong tập lu y ện Thể dục thể thao. Sự phân chia này phải dựa
theo trình độ và thể hình của
các em. Ở lớp, phải có một cán sự để giúp việc tổ chức, giáo
viên giao bài tập và phân chia
lượng vận động phù hợp với trình độ từng nhóm, chú ý
đến học sinh có thể lực y ếu. Sau
đó giáo viên đưa ra lượng vận động cụ thể cho từng nhóm để
luyện tập.
9
Tổ chức luyện tập, giáo viên cần chú ý đến điều kiện sân
bãi, dụng cụ, từ đó có
hướng tổ chức sao cho phù hợp với nội dung luyện tập.
Đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên nên giảng
bài chậm hơn nữa, vừa nói
giáo viên vừa thực hiện động tác để minh họa thêm và giải thích
những từ, ngữ mà các em
không hiểu hoặc hiểu còn chậm.
Chú ý đến luyện tập các bài tập hỗ trợ và tự luyện tập ở nhà:
Những bài tập hỗ trợ và tự luyện tập ở nhà, kỹ thuật
động tác ở nhà cũng giúp ít
nhiều cho việc hoàn thiện kỹ thuật động tác. Vì vậy, khi
giáo viên cho các học sinh luyện
tập các bài tập hỗ trợ “bật cao” kiểu “bật cao” tại chỗ hay kiểu
“bật cao” có đà. Giáo viên
cần chú ý đến tính vừa sức và phù hợp với từng đối tượng, nội
dung bài tập phải hỗ trợ tốt
cho việc học kỹ thuật “bật cao”. Các bài tập này cùng với hình
thức thông qua các trò chơi
vận động nhằm tạo sự hứng thú không nhàm chán khi luyện tập.
Ví dụ: Trò chơi “Cóc nhảy”

Ngoài việc luyện tập ở trường, giáo viên còn giao cho bài tập
cụ thể về nhà học sinh,
khuy ến khích động viên học sinh tập lu y ện, hướng dẫn học
tập, cách tự hồi phục nghỉ ngơi
sau khi luyện tập.
* Một số lỗi thường mắc và cách sửa của môn Thể dục phần
“bật cao” lớp 5.
a. Bật cao tại chỗ:
- Sai:
+ Phối hợp các động tác lấy đà không nhịp nhàng.
+ Giậm nhảy không mạnh.
+ Chưa giữ được thăng bằng, khụ y u gối khi tiếp đất
- Cách sửa:
+ Tập lấy đà với tốc độ chậm (không hoặc có kết hợp bật cao)
phối hợp tay , chân
nhịp nhàng đến khi học sinh nắm vững động tác mới chuy ển
sang tập bình thường.
+ Tập các bài tập phát triển sức mạnh chân.
+ Hướng dẫn kỹ phần tiếp đất.
Ví dụ: Tham gia các trò chơi “Cóc nhảy , nhảy bao bố, đua
ngựa…”
b. Phối hợp chạy, bật nhảy.
- Sai:
+ Chạy đà không đúng: khi các em giậm nhảy cách vật
mình cần chạm quá xa
hoặc có thể chạy lố qua vật chạm.
+ Khi tiếp đất (sau khi nhảy ) các em không tiếp đất
được bằng hai nửa bàn chân
trước rồi hạ gót chân xuống nhẹ nhàng và chùng gối để giảm
chấn động.

- Cách sửa:
+ Giáo viên lưu ý các em: “hai bước đi bằng một bước
chạy ” để các em tự đo
khoảng cách khi lấy đà chạy bật nhảy .
+ Giáo viên thực hiện lại động tác sai của học sinh, chỉ dẫn
cho học sinh biết chỗ
sai.
+ Giáo viên làm mẫu đúng, thật chậm động tác.
+ Cho học sinh tập với tốc độ chậm.
+ Cách đặt bàn chân đúng và cách chùng chân khi tiếp đất
cho đến khi thực hiện
đúng động tác mới cho học sinh tập bình thường.
+ Tập thi đua xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động
tác.
+ Vận dụng tự tập ngoài giờ để rèn lu y ện tư thế và thể lực.
+ Các bạn gần nhà cùng nhau tập lu y ện chung để bổ
sung kỹ thuật và hỗ trợ bảo
hiểm cho nhau đề phòng chấn thương.
4. Hiệu quả đem lại:
10
- Áp dụng giải pháp giúp học sinh học tốt phần “bật cao”
thể dục 5A vào giảng dạy.
Tôi nhận thấy học sinh lớp 5A có nhiều tiến bộ khả quan
nắm chắc được kỹ thuật “bật
cao” của bộ môn.
- Rèn được đức tính kiên trì, nhẫn nại khi tập luyện
thực hiện đúng kỹ thuật để học
sinh đ ạt hiệu quả tốt hơn
- Có thói quen tự rèn lu y ện thể thao nhằm tăng cường sức
khoẻ để học tập.

5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại
- Về tính mới và tính sáng tạo
+ Khâu chuẩn bị phải chu đáo hợp lý; thiết kế sân phù hợp với
tiết học.
+ Trong quá trình giảng dạy , giáo viên tổ chức nhiều
biện pháp tập luyện khác
nhau để tránh đơn điệu khi tập nội dung này.
+ Có một đội cán sự nhạy bén, nhanh nhẹn, đồng thời
nắm vững các thao tác cơ
bản.
+ Vị trí của học sinh khi tập luyện phù hợp với kết cấu
sân tập để học sinh và
người điều khiển có tầm nhìn quan sát tốt, tiết kiệm được thời
gian.
+ Học sinh tham gia tập luyện được nhiều lần, tích cực tự giác.
+ Giáo viên bao quát lớp tốt, sửa sai kịp thời
- Hiệu quả xã hội: Sau khi áp dụng một số biện biện pháp
trên, các em học sinh lớp
5A đã thực hiện rất tốt “bật cao” không những thế mà
các em còn biết áp dụng nội dung
vào các phân môn học khác của môn thể dục như: môn bật xa
tại chỗ hoặc bật xa có chạy
đà, môn nhảy cao, các trò chơi có tính chạy nhảy như:
trò chơi cóc nhảy , thỏ nhảy, nhảy
bao bố…cuối cùng là có được sức khoẻ cần thiết để học tập các
môn học khác
- Về triển vọng và áp dụng triển khai: Áp dụng cả khối 5
trong đơn vị và các
trường trong huyện

×