Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Slide môn nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 2: Nghiệp vụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.82 KB, 58 trang )

21/04/15 1
NGHIỆP VỤ NHTW
GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
21/04/15
2
Nội dung môn học NVNHTW
Dành cho các Lớp chuyên ngành TCNH
ST
T
Nội dung Thời gian
11
Tổng quan về Ngân hàng Trung ương
5t
2
Nghiệp vụ điều hành CSTT của NHTW
7t
3
Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW
5t
4
Nghiệp vụ Thị trường mở của NHTW
7t
5
Nghiệp vụ tín dụng của NHTW
5t
6
Nghiệp vụ thanh toán của NHTW
5t
7
Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW


3t
8
Nghiệp vụ thanh tra của NHTW
3t
9
Nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHTW
3t
Kiểm tra 2t, Tổng cộng
45t
Chương 2: Nghiệp vụ điều hành
Chính sách tiền tệ quốc gia

Đặc trưng của CSTT

Mục tiêu của CSTT

Thực thi CSTT

CSTT ở Việt Nam
21/04/15 3
1. Đặc trưng của CSTT
1.1.Khái niệm:

Các quan niệm về CSTT

Điều 2-Luật NHNN:CSTT quốc gia là
một bộ phận của Cs kinh tế- tài chính
của NN nhằm ổn định giá trị đồng
tiền, kiềm chế LP, góp phần thúc đẩy
phát triển K.tế-XH, đảm bảo QPAN và

nâng cao đời sống ND
21/04/15 4
1.1.Khái niệm

- Điều 3. Luật NHNN năm 2010
ghi rõ:
Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết
định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, bao
gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị
đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm
phát, quyết định sử dụng các công cụ
và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề
ra.
21/04/15 5
1.1.Khái niệm

Các xu hướng hoạch định CSTT
- CSTT mở rộng: làm tăng lượng tiền
cung ứng, khuyến khích đầu tư, mở rộng
SXKD, tạo việc làm CSTT nhằm chống
suy thoái K.tế và chống thất nghiệp
- CSTT thắt chặt: tác động ngược lại 
CSTT nhằm kiềm chế tình trạng tăng
trưởng quá nóng của nền K.tế hoặc
chống LP
21/04/15 6
Thẩm quyền quyết định
chính sách tiền tệ quốc gia


Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng

Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do
Hiến pháp và pháp luật quy định

Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm
phát hằng năm.

Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNH quyết
định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều
hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ
quốc gia theo quy định của Chính phủ.
21/04/15 7
1.2. Đặc trưng của CSTT

CSTT là một bộ phận hữu cơ cấu thành
CSTC quốc gia

CSTT là công cụ quản lý K.tế vĩ mô

NHTW là cơ quan được giao trọng trách XD
và trực tiếp điều hành thực hiện CSTT

Mục tiêu tổng quát của CSTT là ổn định giá
trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số
mục tiêu K.tế vĩ mô
21/04/15 8
1.3. Mối quan hệ giữa CSTT và
các CS K.tế vĩ mô khác


CS tài khóa

CSTT

CS kinh tế đối ngoại

CS thu nhập

CS tiết kiệm và đầu tư
21/04/15 9
21/04/15 10
2. Mục tiêu của CSTT
2.1. Mục tiêu tổng quát của chính sách
tiền tệ

Ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên
cơ sở kiểm soát lạm phát;

Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền
trên cơ sở cân bằng cán cân TTQT và ổn
định tỷ giá hối đoái

Đảm bảo tăng trưởng kinh tế

Tạo việc làm, giảm thất nghiệp
Mối quan hệ giữa các mục tiêu
2. Mục tiêu của CSTT
2.2. Mục tiêu điều hành của CSTT

Khái niệm


Sự cần thiết phải xác định mục tiêu điều
hành

Các loại mục tiêu điều hành
- Mục tiêu trung gian
- Mục tiêu hoạt động

Sử dụng hệ thống mục tiêu điều hành
21/04/15 11
2. Mục tiêu của CSTT
2.3. Nội dung cơ bản của CSTT

Kiểm soát cung ứng tiền và điều
hòa lưu thông tiền tệ
KCT = H/V

Kiểm soát hoạt động tín dụng

Kiểm soát ngoại hối

Chính sách đối với NSNN
21/04/15 12
3. Các công cụ thực hiện
chính sách tiền tệ

Điều 10, Chương 3- Luật NHNN
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết
định việc sử dụng công cụ thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái

cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự
trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường
mở và các công cụ, biện pháp khác
theo quy định của Chính phủ
21/04/15 13
Các công cụ của CSTT

Chính sách chiết khấu

Dự trữ bắt buộc

Nghiệp vụ thị trường mở

Kiểm soát hạn mức tín dụng

Quản lý lãi suất của các NHTM

Tỷ giá hối đoái
21/04/15 14
3.1. Công cụ tái cấp vốn
Điều 11, Chương 3- Luật NHNN
1. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín
dụng của Ngân hàng Nhà nước
nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và
phương tiện thanh toán cho tổ chức
tín dụng.
21/04/15 15
3.1. Công cụ tái cấp vốn
2. Ngân hàng Nhà nước quy định và
thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ

chức tín dụng theo các hình thức
sau đây:
a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố
giấy tờ có giá;
b) Chiết khấu giấy tờ có giá;
c) Các hình thức tái cấp vốn khác.
21/04/15 16
3.1. Công cụ tái cấp vốn

Cơ chế tác động:
+ Thứ nhất, với công cụ này, NHTW
sẽ điều chỉnh tăng/giảm lãi suất tái
cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu
tùy thuộc vào mục tiêu của CSTT
trong từng thời kỳ là thắt chặt/mở
rộng, từ đó làm giảm/tăng khối
lượng tiền cung ứng.
21/04/15 17
3.1. Công cụ tái cấp vốn

Cơ chế tác động:

+ Thứ hai, bên cạnh tác động thông
qua lãi suất tái cấp vốn, NHTW còn
sử dụng công cụ hạn mức tái cấp
vốn để tác động trực tiếp về mặt
lượng đối với dự trữ của hệ thống
NHTM.
21/04/15 18
3.1. Công cụ tái cấp vốn

+ Ưu điểm:
- Thể hiện vai trò NHTW là người cho vay
cuối cùng,
- Là một trong những cách tạo ra thu nhập
của NHTW
- NHTW kiểm soát được chất lượng tín dụng
của các NHTM
- NHTM có được cứu cánh, giúp NHTM có
thể điều tiết được lượng vốn khả dụng,
đảm bảo khả năng sẵn sàng thanh toán.
21/04/15 19
3.1. Công cụ tái cấp vốn
+ Nhược điểm:
- NHTW ở thế bị động, không nắm chắc
được kết quả của sự điều tiết
- Quyền lực của NHTW và NHTM là ngang
nhau , nếu NHTM không thực hiện
vay/không vay thì tác động của công cụ
là không đạt được mục tiêu đề ra.


21/04/15 20
3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc
Điều 14, Chương 3- Luật NHNN
1. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ
chức tín dụng phải gửi tại Ngân
hàng Nhà nước để thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia.
21/04/15 21
3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc

Điều 14, Chương 3- Luật NHNN
2. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc đối với từng loại
hình tổ chức tín dụng và từng loại
tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm
thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
21/04/15 22
3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc
Điều 14, Chương 3- Luật NHNN
3. Ngân hàng Nhà nước quy định việc
trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt
buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc
của từng loại hình tổ chức tín dụng
đối với từng loại tiền gửi.
21/04/15 23
3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc

Cơ chế tác động:
- Khi NHTW tăng/giảm tỷ lệ DTBB
hạn chế /làm tăng khả năng cung
ứng tín dụng của NHTM.
- Khi NHTW tăng/giảm tỷ lệ DTBB 
phí tín dụng của NHTM tăng /giảm
 lãi suất cho vay tăng/giảm.
21/04/15 24
3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc
+ Ưu điểm:
- Là công cụ thể hiện quyền lực mạnh của
NHTW

- Tạo nên mối quan hệ giữa việc tạo tiền của
NHTM và nhu cầu tái cấp vốn tại NHTW.
- Tạo sự cạnh tranh giữa các NHTM, tác động
của tỷ lệ DTBB khá vô tư đối với các NHTM.
- Đảm bảo cho NHTW có được nguồn tài
chính để giúp các NHTM tránh được rủi ro
do mất khả năng thanh toán.


21/04/15 25

×