TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“KIỂM TOÁN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM – XUẤT KHẨU
TRUNG SƠN – HƯNG YÊN”
Người thực hiện : HOÀNG THỊ NHI
Lớp : MTD
Khóa : 55
Chuyên ngành đào tạo : Môi trường
Giáo viên hướng dẫn :Ths. CAO TRƯỜNG SƠN
Địa điểm thực tập : Công ty CPTP xuất khẩu
Trung Sơn- Hưng Yên
Hà Nội - Năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ các thầy cô giáo trong Khoa Môi
trường và các cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất
khẩu Trung Sơn Hưng Yên.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Môi trường, Bộ môn Quản lý môi
trường; cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt những kiến thức và những
kinh nghiệm giúp tôi thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Th.S. Cao
Trường Sơn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp tôi thực hiện tốt đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ công nhân viên của Công
ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên đã nhiệt tình giúp đỡ
và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập tại công ty.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè – những người đã
luôn quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do điều kiện về thời gian, tài chính và
trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến
của thầy cô và các bạn để khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan những kết quả trong báo cáo này là trung thực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng năm 2014
Hoàng Thị Nhi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
STT xi
STT xi
Tên Bảng xi
Tên Bảng xi
Trang xi
Trang xi
DANH MỤC CÁC HÌNH xvi
DANH MỤC CÁC HÌNH xvi
STT xvi
STT xvi
Tên Hình xvi
Tên Hình xvi
Trang xvi
Trang xvi
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Yêu cầu nghiên cứu 3
Phần 2 4
Phần 2 4
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
!"!#$%&'(&)*+,-
2.1. Cơ sở lý luận của kiểm toán môi trường 4
($(.&/$%&'(&)*+,-
($(.&/$%&'(&)*+,-
0*12"3$%&'(&)*+,4
0*12"3$%&'(&)*+,4
56!'7$%&'(&)*+,8
56!'7$%&'(&)*+,8
Hình 2.1: Sơ đồ phân loại kiểm toán môi trường 8
-(9+:;.$%&'(.<=>!"&)*+,
-(9+:;.$%&'(.<=>!"&)*+,
;?@$%&'(&)*+,A
2.2. Cơ sở thực tiễn của kiểm toán môi trường 15
BB;.$%&'(&)*+,*:A
BB;.$%&'(&)*+,*:A
Bảng 2.1: Lợi ích kinh tế do KTMT đem lại tại một số lĩnh vực ở Anh
quốc 19
BB;.$%&'(&)*+,70.C&D
/
BB;.$%&'(&)*+,70.C&D
(!"$%&'(&)*+,
2.3. Cơ sở pháp lý của kiểm toán môi trường 22
E.<FGH/0C/$%&'(&)*+,
E.<FGH/0C/$%&'(&)*+,
Hình 2.2: Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các
năm 26
Hình 2.3. Số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận ISO 14001 từ
năm 1999- 2009 26
(=IJ!#(/9>'/.&)*+,4
(=IJ!#(/9>'/.&)*+,4
Phần 3 30
Phần 3 30
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
K<+L/7&/D
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
K<+LD
K<+LD
57&/D
57&/D
CMND
3.2. Nội dung nghiên cứu 30
5+(D
3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
5+(#!.D
5+(#!.D
/
5+(#!.D
5+(#!.D
5+(O&*!.
5+(O&*!.
-5+(<($'>$%&'(
-5+(<($'>$%&'(
A5+(6P2!I&Q
A5+(6P2!I&Q
Bảng 3.1: Các phương pháp phân tích chất lượng nước 33
R5+(ST!"<!.-
R5+(ST!"<!.-
45+(&$>'"$I-
45+(&$>'"$I-
Phần 4 35
Phần 4 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
-BB>S)IU;O&S$O*GE+A
4.1. Tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Trung Sơn Hưng Yên 35
-V:./)IA
-V:./)IA
Hình 4.1: Bản vẽ mặt bằng tổng thể của Công ty CP thực phẩm xuất
khẩu Trung Sơn Hư ng Yên 37
Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức của Công ty CP thực phẩm xuất khẩu 38
Trung Sơn Hưng Yên 38
-KW%&>S8
/
-KW%&>S8
Bảng 4.1: Mức nguyên vật liệu sử dụng trong chế biến Cá hồi 40
Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng điện trung bình tháng của các 41
thiết bị máy móc trong công ty 41
Bảng 4.2 : Danh mục thiết bị máy móc của công ty Trung Sơn 43
Hình 4.4: Sơ đồ tổng quát quy trình chế biến thủy sản của công ty CP. .44
thực phẩm xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên 44
-E.*7=>!"&)*+,)I-A
4.2. Hiện trạng quản lý môi trường của công ty 45
-U6;-A
-U6;-A
Bảng 4.3: Tổ chức nhân sự của bộ phận quản lý môi trường công ty
Trung Sơn 46
-(&)*+,M9M-R
-(&)*+,M9M-R
-E'7M$%&'(&)*+,-R
-E'7M$%&'(&)*+,-R
Bảng 4.4: Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lò hơi 48
Bảng 4.5 : Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh 48
khu vực chứa rác và xử lý nước thải 48
Bảng 4.6: Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí tại trung tâm49
phân xưởng sản xuất 49
Hình 4.5: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải công ty Trung Sơn Hưng Yên
53
Bảng 4.7 : Kết quả phân tích nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống 56
xử lý nước thải công ty Trung Sơn Hưng Yên 56
/
Bảng 4.8: So sánh kết quả phân tích nước thải đầu vào – đầu ra hệ thống
xử lý nước thải với số liệu quan trắc trong báo cáo quan trắc môi trường
của công ty 57
Bảng 4.8 : Thành phần và khối lượng chất thải rắn thông thường 59
phát sinh tại công ty (kg/tháng) 59
Bảng 4.9 : Thành phần và khối lượng chất thải rắn nguy hại của công ty
60
--E'7M('N'7'26'#9>'/.&)*+,'(9M)
6/RD
--E'7M('N'7'26'#9>'/.&)*+,'(9M)
6/RD
Hình 4.6: Mức độ tổ chức các chương trình đào tạo theo đánh giá của
công nhân 61
Hình 4.7: Mức độ hiểu biết của công nhân về các chính sách môi trường
của công ty 61
-K((.<=>!"&)*+,)I5;O&S$O*G
E+R
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty CP thực phẩm
xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên 62
-K((;XL.<=>!"&)*+,)I*G'/:I
?OFGH-DDR
-K((;XL.<=>!"&)*+,)I*G'/:I
?OFGH-DDR
Hình 4.8: Mức độ đáp ứng ISO 14001:2004 của hệ thống quản lý môi
trường công ty 68
-K((;6(=IJ(!#C+:.<=>!"&)
*+,M9M)I*GR8
-K((;6(=IJ(!#C+:.<=>!"&)*+,
M9M)I*GR8
-(+2+L%&.<=>!"&)*+,)I*GE+4R
/
-(+2+L%&.<=>!"&)*+,)I*GE+4R
--KSM>?.<=>!"&)*+,)I44
4.4. Đề xuất cơ hội cải tiến hệ thống quản lý môi trường của công ty 77
Phần 5 80
Phần 5 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
AY!#8D
5.1 Kết luận 80
AYJ8
5.2 Kiến nghị 82
S
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Kí hiệu Các chữ viết tắt
1 BOD Nhu cầu ôxi sinh hóa
2 BTNMT Bộ tài nguyên và môi trường
3 BTP Bán thành phẩm
4 BVMT Bảo vệ môi trường
5 BYT Bộ Y tế
6 CHLB Cộng hòa Liên bang
7 COD Nhu cầu oxi hóa học
8 CP Cổ phần
9 CSMT Chính sách môi trường
10 HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường
11 HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải
12 KTMT Kiểm toán môi trường
13 PAC Poly Aluminium Chloride
14 PE Poly etylen
15 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
16 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
S
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Bảng Trang
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
STT xi
Tên Bảng xi
Trang xi
DANH MỤC CÁC HÌNH xvi
STT xvi
Tên Hình xvi
Trang xvi
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Yêu cầu nghiên cứu 3
Phần 2 4
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở lý luận của kiểm toán môi trường 4
($(.&/$%&'(&)*+,-
0*12"3$%&'(&)*+,4
56!'7$%&'(&)*+,8
EBZG[6!'7$%&'(&)*+,8
Hình 2.1: Sơ đồ phân loại kiểm toán môi trường 8
-(9+:;.$%&'(.<=>!"&)*+,
2.2. Cơ sở thực tiễn của kiểm toán môi trường 15
BB;.$%&'(&)*+,*:A
S
Bảng 2.1: Lợi ích kinh tế do KTMT đem lại tại một số lĩnh vực ở Anh
quốc 19
BB;.$%&'(&)*+,70.C&D
2.3. Cơ sở pháp lý của kiểm toán môi trường 22
E.<FGH/0C/$%&'(&)*+,
EBZG<!+L\FGH-DD+L*:=(]&R
Hình 2.2: Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các
năm 26
EBG<N'.0.C&+L#FGH-DD^]&___`
DD_R
Hình 2.3. Số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận ISO 14001 từ
năm 1999- 2009 26
(=IJ!#(/9>'/.&)*+,4
Phần 3 30
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
K<+LD
57&/D
3.2. Nội dung nghiên cứu 30
3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
5+(#!.D
5+(#!.D
5+(O&*!.
-5+(<($'>$%&'(
A5+(6P2!I&Q
Bảng 3.1: Các phương pháp phân tích chất lượng nước 33
R5+(ST!"<!.-
S
45+(&$>'"$I-
Phần 4 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
4.1. Tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Trung Sơn Hưng Yên 35
-V:./)IA
EB-Za>/b&W9cU%)I5;O&S$O*GE+
4
Hình 4.1: Bản vẽ mặt bằng tổng thể của Công ty CP thực phẩm xuất
khẩu Trung Sơn Hư ng Yên 37
EB-ZG[U)I5;O&S$O8
Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức của Công ty CP thực phẩm xuất khẩu 38
*GE+8
Trung Sơn Hưng Yên 38
-KW%&>S8
Bảng 4.1: Mức nguyên vật liệu sử dụng trong chế biến Cá hồi 40
EB-Za%[d!.TN.*9B((-
Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng điện trung bình tháng của các 41
9J&(I&e*')I-
thiết bị máy móc trong công ty 41
Bảng 4.2 : Danh mục thiết bị máy móc của công ty Trung Sơn 43
EB--ZG[U=(=I*B9I>)I5
Hình 4.4: Sơ đồ tổng quát quy trình chế biến thủy sản của công ty CP. .44
;O&S$O*GE+
thực phẩm xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên 44
4.2. Hiện trạng quản lý môi trường của công ty 45
-U6;-A
S
Bảng 4.3: Tổ chức nhân sự của bộ phận quản lý môi trường công ty
Trung Sơn 46
-(&)*+,M9M-R
-E'7M$%&'(&)*+,-R
Bảng 4.4: Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lò hơi 48
Bảng 4.5 : Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh 48
khu vực chứa rác và xử lý nước thải 48
Bảng 4.6: Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí tại trung tâm49
phân xưởng sản xuất 49
EB-AZG[=I*BST!"+:>)I*GE+A
Hình 4.5: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải công ty Trung Sơn Hưng Yên
53
Bảng 4.7 : Kết quả phân tích nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống 56
xử lý nước thải công ty Trung Sơn Hưng Yên 56
Bảng 4.8: So sánh kết quả phân tích nước thải đầu vào – đầu ra hệ thống
xử lý nước thải với số liệu quan trắc trong báo cáo quan trắc môi trường
của công ty 57
a>-8Z/$<!+L>*f)+,A_
Bảng 4.8 : Thành phần và khối lượng chất thải rắn thông thường 59
(7)Ig$h(iA_
phát sinh tại công ty (kg/tháng) 59
Bảng 4.9 : Thành phần và khối lượng chất thải rắn nguy hại của công ty
60
--E'7M('N'7'26'#9>'/.&)*+,'(9M)
6/RD
EB-RZMU(+*B'7'j'(()6R
Hình 4.6: Mức độ tổ chức các chương trình đào tạo theo đánh giá của
công nhân 61
S/
EB-4ZM%9)6/((&)*+,)IR
Hình 4.7: Mức độ hiểu biết của công nhân về các chính sách môi trường
của công ty 61
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty CP thực phẩm
xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên 62
-K((;XL.<=>!"&)*+,)I*G'/:I
?OFGH-DDR
a>-DZ%&((&M(FGH-DDZDD-R
a>-ZG;XLEkl)I*G'/:FGH-DDR-
EB-8ZM(FGH-DDZDD-.<=>!"&)*+,)IR8
Hình 4.8: Mức độ đáp ứng ISO 14001:2004 của hệ thống quản lý môi
trường công ty 68
-K((;6(=IJ(!#C+:.<=>!"&)*+,
M9M)I*GR8
a>-ZK((;6(=IJ(!#C+:.<=>!"
&)*+,)I5;O&S$O*GE+4D
-(+2+L%&.<=>!"&)*+,)I*GE+4R
4.4. Đề xuất cơ hội cải tiến hệ thống quản lý môi trường của công ty 77
Phần 5 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
5.1 Kết luận 80
5.2 Kiến nghị 82
S/
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên Hình Trang
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
STT xi
Tên Bảng xi
Trang xi
DANH MỤC CÁC HÌNH xvi
STT xvi
Tên Hình xvi
Trang xvi
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Yêu cầu nghiên cứu 3
Phần 2 4
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở lý luận của kiểm toán môi trường 4
($(.&/$%&'(&)*+,-
0*12"3$%&'(&)*+,4
56!'7$%&'(&)*+,8
Hình 2.1: Sơ đồ phân loại kiểm toán môi trường 8
-(9+:;.$%&'(.<=>!"&)*+,
2.2. Cơ sở thực tiễn của kiểm toán môi trường 15
S/
BB;.$%&'(&)*+,*:A
a>ZlL$N'Yj&!77&M<!3/; m=<_
Bảng 2.1: Lợi ích kinh tế do KTMT đem lại tại một số lĩnh vực ở Anh
quốc 19
BB;.$%&'(&)*+,70.C&D
2.3. Cơ sở pháp lý của kiểm toán môi trường 22
E.<FGH/0C/$%&'(&)*+,
Hình 2.2: Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các
năm 26
Hình 2.3. Số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận ISO 14001 từ
năm 1999- 2009 26
(=IJ!#(/9>'/.&)*+,4
Phần 3 30
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
K<+LD
57&/D
3.2. Nội dung nghiên cứu 30
3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
5+(#!.D
5+(#!.D
5+(O&*!.
-5+(<($'>$%&'(
A5+(6P2!I&Q
a>Z(+(6P!+L+:
Bảng 3.1: Các phương pháp phân tích chất lượng nước 33
R5+(ST!"<!.-
S/
45+(&$>'"$I-
Phần 4 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
4.1. Tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Trung Sơn Hưng Yên 35
-V:./)IA
Hình 4.1: Bản vẽ mặt bằng tổng thể của Công ty CP thực phẩm xuất
khẩu Trung Sơn Hư ng Yên 37
Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức của Công ty CP thực phẩm xuất khẩu 38
Trung Sơn Hưng Yên 38
-KW%&>S8
a>-ZI/#!.TN*'9([-D
Bảng 4.1: Mức nguyên vật liệu sử dụng trong chế biến Cá hồi 40
Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng điện trung bình tháng của các 41
thiết bị máy móc trong công ty 41
a>-Zn&9J&(I&e)I*G-
Bảng 4.2 : Danh mục thiết bị máy móc của công ty Trung Sơn 43
Hình 4.4: Sơ đồ tổng quát quy trình chế biến thủy sản của công ty CP. .44
thực phẩm xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên 44
4.2. Hiện trạng quản lý môi trường của công ty 45
-U6;-A
a>-ZU6;9M#=>!"&)*+,)I*G-R
Bảng 4.3: Tổ chức nhân sự của bộ phận quản lý môi trường công ty
Trung Sơn 46
-(&)*+,M9M-R
-E'7M$%&'(&)*+,-R
a>--ZY=>6P$>7<$e!1-8
S/
Bảng 4.4: Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lò hơi 48
a>-AZY=>6P!+L$)$S=-8
Bảng 4.5 : Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh 48
$/;*(/ST!"+:>-8
khu vực chứa rác và xử lý nước thải 48
a>-RZY=>'76P!+L$)$7*6&-_
Bảng 4.6: Kết quả đo đạc phân tích chất lượng không khí tại trung tâm49
6S+ >S-_
phân xưởng sản xuất 49
Hình 4.5: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải công ty Trung Sơn Hưng Yên
53
a>-4ZY=>6P+:>/'/*.<AR
Bảng 4.7 : Kết quả phân tích nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống 56
ST!"+:>)I*GE+AR
xử lý nước thải công ty Trung Sơn Hưng Yên 56
a>-8ZG'($=>6P+:>/'o*.<ST!"+:
>/:<!.=*f*'9('('=*f&)*+,)IA4
Bảng 4.8: So sánh kết quả phân tích nước thải đầu vào – đầu ra hệ thống
xử lý nước thải với số liệu quan trắc trong báo cáo quan trắc môi trường
của công ty 57
Bảng 4.8 : Thành phần và khối lượng chất thải rắn thông thường 59
phát sinh tại công ty (kg/tháng) 59
a>-_Z/$<!+L>*fI7)IRD
Bảng 4.9 : Thành phần và khối lượng chất thải rắn nguy hại của công ty
60
--E'7M('N'7'26'#9>'/.&)*+,'(9M)
6/RD
SS
Hình 4.6: Mức độ tổ chức các chương trình đào tạo theo đánh giá của
công nhân 61
Hình 4.7: Mức độ hiểu biết của công nhân về các chính sách môi trường
của công ty 61
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty CP thực phẩm
xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên 62
-K((;XL.<=>!"&)*+,)I*G'/:I
?OFGH-DDR
Hình 4.8: Mức độ đáp ứng ISO 14001:2004 của hệ thống quản lý môi
trường công ty 68
-K((;6(=IJ(!#C+:.<=>!"&)*+,
M9M)I*GR8
-(+2+L%&.<=>!"&)*+,)I*GE+4R
4.4. Đề xuất cơ hội cải tiến hệ thống quản lý môi trường của công ty 77
Phần 5 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
5.1 Kết luận 80
5.2 Kiến nghị 82
SS
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay vấn đề phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường
không còn là vấn đề riêng của một quốc gia nào mà nó đã trở thành vấn đề
toàn cầu, có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự sinh tồn của nhân loại. Tại Việt
Nam, bảo vệ môi trường là yếu tố không thể tách rời trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã đặt
ra mục tiêu phát triển đến năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại nhưng vẫn giữ được tiềm năng và cơ hội cho các thế
hệ mai sau.
Trước bối cảnh đó rất nhiều các tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau đã và đang ngày càng quan tâm tới lĩnh vực bảo vệ môi trường, một
phần do Nhà nước ngày một thắt chặt các chính sách bảo vệ môi trường,
gia tăng chi phí môi trường của mọi hoạt động; mặt khác các tổ chức cũng
mong muốn đạt được các kết quả tích cực trong quản lý, bảo vệ môi trường
cũng như được chứng minh, công nhận các kết quả đó. Vì vậy, nhiều tổ
chức đang cố gắng kiểm soát các tác động môi trường do hoạt động sản
xuất, kinh doanh của họ gây ra sao cho phù hợp với các mục tiêu và chính
sách môi trường mà họ đã thiết lập, cũng như phù hợp với mục tiêu, chính
sách môi trường của Nhà nước.
Nhiều tổ chức đã tiến hành xem xét và đánh giá môi trường nhằm tự
đánh giá kết quả hoạt động môi trường của chính mình. Tuy nhiên, việc
làm tự phát và đơn lẻ đó không đủ đảm bảo cho tổ chức có được sự công
nhận các kết quả một cách rộng rãi, cũng không bảo đảm rằng các kết quả
của hoạt động môi trường của họ đã đảm bảo và đáp ứng được yêu cầu hay
chưa và liệu có còn tiếp tục phù hợp với các mục tiêu và chính sách môi
trường nữa hay không. Chính vì vậy phải xem xét các vấn đề môi trường
theo hệ thống nhất định đã được tích hợp sẵn trong hệ thống quản lý chung
của mỗi tổ chức.
Kiểm toán môi trường nói chung và kiểm toán hệ thống quản lý môi
trường nói riêng là một công cụ quản lý mới được áp dụng ở nước ta trong
một vài năm gần đây. Mặc dù không mang tính bắt buộc như các quy định
luật pháp quốc gia về bảo vệ môi trường nhưng công cụ này với sự hỗ trợ
của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã mang lại lợi ích không nhỏ, giúp các tổ
chức kiểm soát lĩnh vực môi trường cũng như những tác động đến môi
trường của mình. Trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2010 và định hướng năm 2020 chỉ rõ: Định hướng đến năm 2020, 80% các
cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi
trường hoặc chứng chỉ ISO 14001. Điều này cho thấy việc thiết lập và duy
trì hệ thống quản lý môi trường nội bộ phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14000
và tuân thủ pháp luật quốc gia là rất cần thiết.
Công ty Cổ phần thực phẩm - xuất khẩu Trung Sơn nằm trên địa
phận thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, là công ty
chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủy - hải sản (cá hồi, cua
tuyết, bào ngư, ); được xây dựng năm 2003 và chính thức đi vào hoạt
động từ năm 2008. Cũng như nhiều doanh nghiệp chuyên chế biến thực
phẩm quy mô lớn khác, công ty Trung Sơn đã xây dựng hệ thống quản lý
môi trường nội bộ và duy trì khá hiệu quả trong suốt thời gian qua. Xuất
phát từ thực tế trên, nhằm đánh giá sự phù hợp của hệ thống quản lý môi
trường nội bộ so với tiêu chuẩn ISO 14000 cũng như sự tuân thủ pháp luật
môi trường của hệ thống này để từ đó xác định các cơ hội cải thiện, phát
huy tính hiệu quả tôi thực hiện đề tài: “Kiểm toán hệ thống quản lý môi
trường của Công ty Cổ phần thực phẩm- xuất khẩu Trung Sơn- Hưng
Yên”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được sự phù hợp của hệ thống quản lý môi trường của
Công ty Cổ phần thực phẩm Trung Sơn- Hưng Yên so với tiêu chuẩn hệ
thống quản lý môi trường được quy định trong ISO 14000;
Đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống quản lý môi trường của
công ty Trung Sơn với sự tuân thủ pháp luật của Nhà nước về môi trường;
Xác định cơ hội và khả năng cải thiện hệ thống quản lý môi trường
của công ty Trung Sơn.
1.3 Yêu cầu nghiên cứu
Khảo sát thực tế toàn bộ công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Trung Sơn Hưng Yên, đặc biệt là các phân xưởng sản xuất, khu tập trung
và xử lý chất thải;
Kiểm tra, thu thập các tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý môi
trường của công ty;
Đánh giá sự phù hợp so với ISO 14001 và sự tuân thủ quy định
pháp luật của hệ thống quản lý môi trường công ty Trung Sơn Hưng Yên.
Phần 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận của kiểm toán môi trường
2.1.1. Các khái niệm chung về kiểm toán môi trường
2.1.1.1.Khái niệm về kiểm toán
Kiểm toán có nguồn gốc từ Latin là “Audit”, nguyên bản là
“Auditing”, xuất phát từ động từ trong tiếng Latin “Audive”, nghĩa là nghe.
Trải qua thời gian dài phát triển thì ngày nay đã có rất nhiều các khái niệm
khác nhau về kiểm toán.
Theo Liên đoàn kiểm toán quốc tế (International Federation of
Accountants - IFAC) thì: “Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập
kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo
tài chính”.
Ở nước ta, Qui chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân
(Ban hành theo Nghị định số 07/CP ngày 29/01/1994 của chính phủ) đã chỉ
rõ: “Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên
chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn hợp lý
của các tài liệu, sổ kế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp,
các cơ quan, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội khi có yêu cầu
của các đơi vị này”.
Như vậy, ban đầu khái niệm kiểm toán chỉ bó hẹp trong lĩnh vực tài
chính, sau này nó mới được mở rộng sang các lĩnh vực khác trong đó có
môi trường. Hiểu một cách đơn giản, kiểm toán là một cuộc kiểm tra và rà
soát với sự tham gia của ba đối tượng (gồm chủ thể kiểm toán, đối tượng
kiểm toán và khách hàng), và trải qua ba giai đoạn (đánh giá, kiểm tra và
chứng nhận kết quả).
2.1.1.2.Khái niệm về kiểm toán môi trường
-
Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về
kiểm toán môi trường. Năm 1988, Viện thương mại Quốc tế (International
Chamber of Commerce - ICC) đã đưa ra khái niệm ban đầu về kiểm toán
môi trường như sau: “Kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý bao
gồm sự ghi chép một cách khách quan, công khai công tác tổ chức môi
trường, sự vận hành các thiết bị, cơ sở vật chất với mục đích quản lý môi
trường bằng cách trợ giúp quản lý, kiểm soát các hoạt động và đánh giá sự
tuân thủ các chính sách của công ty bao gồm sự tuân thủ theo các tiêu
chuẩn môi trường”.
Theo tiêu chuẩn ISO 14010 (1996) phần 3.9 thì kiểm toán môi
trường được định nghĩa như sau:
“Kiểm toán môi trường là một quá trình thẩm tra có hệ thống và
được ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thập và đánh giá một cách
khách quan các bằng chứng nhằm xác định xem những hoạt động, sự kiện,
điều kiện của hệ thống quản lý liên quan đến môi trường hay các thông tin
về những vấn đề đó có phù hợp với các tiêu chuẩn kiểm toán hay không và
thông tin những kết quả của quá trình này cho khách hàng”.
Kiểm toán môi trường (Environmental Audit) là một khái niệm mới
ở nước ta, song thực chất nội dung của nó đã và đang được thực hiện ở các
cơ sở công nghiệp và các công ty dưới nhiều tên gọi khác nhau như: Rà
soát môi trường, tổng quan môi trường, kiểm soát môi trường, hay đánh giá
tác động môi trường (Trịnh Thị Thanh & Nguyễn Thị Hà, 2003).
Nhiều tác giả cũng đã đưa ra những khái niệm về thuật ngữ kiểm
toán môi trường. Theo Trịnh Thị Thanh và Nguyễn Thị Hà năm 2003 thì
kiểm toán môi trường được hiểu một cách khách quan là: “Tổng hợp các
hoạt động điều tra, theo dõi có hệ thống theo chu kỳ và đánh giá một cách
khách quan đối với công tác tổ chức quản lý môi trường, quá trình vận
hành công nghệ sản xuất, hiện trạng vận hành của trang thiết bị,…với mục
A