Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn phân tích sự tham gia thị trường rau quả chế biến tại hà nội của công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.9 KB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp I
----------------

Nguyễn đức anh

Phân tích sự tham gia thị trờng rau quả
chế biến tại hà nội của công ty cổ phần
thực phẩm xuất khẩu đồng giao - ninh bình

luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu ảnh

Hà nội 2007


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ3 đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3 đợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn §øc Anh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------



i


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Kế toán trờng Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội đ3 tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện bản luận văn
này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Lê Hữu ảnh đ3
hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng
Giao đ3 tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ3 động
viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Anh

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

ix

1.

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

2.

Một số nội dung tổng quan về thị trờng rau quả chế biến

4

2.1.

Các đặc điểm cơ bản của thị trờng nông sản và nông sản chế
biến

2.2

4

Thị trờng rau quả chế biến và chiến lợc marketing mở rộng thị
trờng rau quả chế biến


27

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

41

3.1.

Một số nét về Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao
Ninh Bình

3.2.

41

Đặc điểm chính về thị trờng tiêu thụ nội địa của Công ty Cổ
phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

43

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

45

4.


Kết quả nghiên cứu và thảo luận

51

4.1.

Quy mô thị trờng, đối tợng khách hàng và cơ cấu sản phẩm của
Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao tại Hà Nội

51

4.1.1. Quy mô thị trờng của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Đồng Giao ở Hà Nội

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

51

iii


4.1.2. Về đối tợng khách hàng của Đồng Giao tại thị trờng Hà Nội

52

4.1.3. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của Đồng Giao trên thị trờng Hà Nội

56


4.2.

Vị thế và mức độ cạnh tranh của hàng hoá Đồng Giao trên thị
trờng rau quả chế biến Hà Nội

58

4.2.1. Vị thế hiện nay của công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng
Giao trên thị trờng rau quả chế biến Hà Nội
4.2.2

Mức độ cạnh tranh và công tác xuc tiến thơng mại của sản phẩm
Đồng Giao trên thị trờng rau quả chế biến tại Hà Nội

4.2.3. Công tác xây dựng và quảng bá thơng hiệu của Đồng Giao
4.3.

58
66
73

Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân các vấn đề tồn tại
trong chiến lợc phát triển chiếm lĩnh thị trờng Hà Nội của
Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

4.4.

74

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với Đồng Giao

trong mở rộng thị trờng Hà Nội

78

4.4.1. Điểm mạnh

78

4.4.2. Điểm yếu

80

4.4.3

Thách thức

83

4.4.4

Cơ hội

87

4.5.

Một số giải pháp mở rộng thị trờng Hà Nội của Công ty cổ phần
thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

90


4.5.1. Xây dựng một chiến lợc kinh doanh tổng thể dài hạn

90

4.5.2. Mở rộng quy mô thị trờng và đối tợng khách hàng

91

4.5.3. Kiểm soát giá cả và có chính sách chiết khẩu thơng mại hợp lý

92

4.5.4. Nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm

94

4.5.5. ổn định và mở rộng thị trờng hiện tại theo chiều sâu

95

Kết luận

98

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

100


iv


Danh mục bảng
STT

Nội dung

Trang

2.1

Các cơ sở chế biến rau quả lớn ở Việt Nam

3.1

Một số chỉ tiêu cơ bản về Công ty Cổ phần thực phẩm xuất

32

khẩu Đồng Giao

43

4.1

Mật độ phân bổ đại lý

53


4.2

Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng Hà nội

57

4.3

Doanh thu tiêu thụ hàng hoá theo các tháng trong năm tại thị
trờng Hà Nội

59

4.4

Tổng mức cung ứng của một số công ty tại Hà nội

62

4.5

Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm

64

4.6

Danh mục sản phẩm sản xuất của công ty cho thị trờng nội
địa


4.7

Giá và mức chiết khấu thơng mại cho đại lý cấp I của một số
công ty

4.8

67
68

Đánh giá chất lợng, mẫu m3 và nh3n mác của khách hàng
đối với một số sản phẩm chính

71

4.9

Giá bán của một số sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng

84

4.10

Giá bán lẻ so với giá phân phối cho đại lý cấp 1 của sản xuất

85

4.11


Một số nguyên liệu chính dùng cho chế biến rau quả

87

4.12

Nhu cầu sản phẩm mới của khách hàng

89

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

v


Danh mục biểu đồ
STT

Nội dung

Trang

4.1

Cơ cấu khách hàng Đồng Giao

55

4.2


Cơ cấu cung của một số công ty trên địa bàn Hà Nội

62

4.3

Cơ cấu doanh thu của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu

4.4

Đồng Giao

65

Nhu cầu chọn lựa ăn uống của ngời tiêu dùng

88

Danh mục hình
STT

Nội dung

Trang

4.1

Doanh thu theo các tháng trong năm tại thị trờng Hà Nội

60


4.2

Tốc độ tăng doanh thu theo các năm

61

Danh mục sơ đồ
STT

Nội dung

Trang

2.1

Kết cấu cấp bậc của hệ thống phân phối tiêu thụ

20

2.2

Mô hình hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng

23

2.3

Sơ đồ cấp độ nhu cầu


24

4.1

Bộ máy tổ chức bán hàng của Công ty Cổ phần Thực phẩm

4.2

xuất khẩu Đồng Giao

82

Sơ đồ bộ máy quản lý Văn phòng đại diện

96

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

vi


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau quả chế biến đang trở thành một loại sản phẩm không thể thiếu
đợc trong các bữa ăn hàng ngày của cuộc sống hiện đại. Bởi chúng vừa đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vừa cung cấp các chất dinh dỡng, khoáng
chất, các vitamin
Thị trờng là không gian tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Không
có thị trờng thì sẽ không tiêu thụ đợc hàng hoá dịch vụ, đây chính là yếu tố
quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu quy

luật thị trờng, vạch ra sách lợc cạnh tranh, tổ chức và quản lý tiếp thị bán
hàng hiệu quả đ3 trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm mục tiêu chiếm lĩnh và mở rộng thị
trờng nội địa và thị trờng quốc tế.
Có thị trờng thì doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc mục tiêu kinh
doanh, hạn chế đợc rủi ro khi gặp phải những biến động tiêu cực trên thị
trờng. Nh vậy, chỉ có mở rộng thị trờng thì doanh nghiệp mới đảm bảo
đợc sự phát triển ổn định lâu dài. Đây không phải là vấn đề khó hiểu, nhng
trong thực tÕ rÊt nhiỊu doanh nghiƯp th−êng cã sù nhÇm lÉn giữa lợi ích trớc
mắt với mở rộng thị trờng. Nếu doanh nghiệp coi lợi nhuận trớc mắt là mục
tiêu kinh doanh đầu tiên thì doanh nghiệp đó khó tránh khỏi thất bại trong quá
trình cạnh tranh, nhất là khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, tham gia
vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đối thủ cạnh tranh cđa c¸c doanh
nghiƯp trong n−íc cịng cã sù thay đổi, các doanh nghiệp nớc ngoài, nhất là
các tập đoàn nổi tiếng thế giới đ3 vào và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng
bản địa. Do đó, các doanh nghiệp trong nớc sẽ phải đối mặt với hình thức
cạnh tranh mới, khắc nghiệt hơn. Buộc các doanh nghiệp phải có sự thay đổi
công nghệ, đa dạng hoá mẫu m3, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của
sản phẩm ngay tại thị trờng nội địa. Bởi thị trờng nội địa có vị trí và vai trò

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

1


hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất lu thông hàng hoá. Nó là nơi
khởi đầu và cũng là nơi kết thúc đầu vào, đầu ra cho sản xuất, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của dân c trong nớc. Chỉ khi hàng hoá phát triển, quá
trình tự do hoá thơng mại mới diễn ra sâu rộng. Nói cách khác, chỉ khi thị
trờng nội địa phát triển mới có điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trờng

quốc tế. Vì vậy, thị trờng nội địa luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế nói chung và thơng mại của mỗi quốc gia nói
riêng, nhất là đối với nớc ta, một nớc có dân số gần 80 triệu ngời, đang
trong giai đoạn tiến tới hình thành đầy đủ và đồng bộ thể chế kinh tế thị
trờng định hớng x3 hội chủ nghĩa. Do đó, các doanh nghiệp cần phải tiến
hành ngay việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng đầy thuận lợi và tiềm năng
này. Một mặt vừa để khuyến khích và tạo thói quen ngời Việt Nam dùng
hàng Việt Nam, mặt khác phát triển sản xuất trong nớc, giảm nhập khẩu
hàng hoá, cải thiện đợc cán cân thanh toán quốc tế, giải quyết đợc việc làm
cho ngời lao động, đồng thời phát triển mạng lới thơng nghiệp, dịch vụ;
xây dựng các mô hình kinh doanh theo hớng văn minh hiện đại, nhất là đối
với thị trờng nông thôn và miền núi.
Tuy nhiên, riêng đối với lĩnh vực hàng nông sản chế biến thì mới có rất ít
doanh nghiệp quan tâm đến thị trờng nội địa mà hầu hết họ chỉ chú trọng đến thị
trờng xuất khẩu. Nguyên nhân thì nhiều song nếu quá tập trung vào thị trờng xuất
khẩu mà bỏ ngỏ thị trờng trong nớc thì điều gì sẽ xảy ra với doanh nghiệp xuất
khẩu khi có sự biến động bất lợi lớn trên thị trờng xuất khẩu?
Nhận thức đợc sâu sắc tầm quan trọng của thị trờng nội địa trong
chiến lợc kinh doanh, những năm qua Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Đồng Giao Ninh Bình đ3 từng bớc phát triển song song cả hai thị trờng
xuất khẩu và nội địa. Đến nay đ3 thu đợc những kết quả đáng khích lệ, song
bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong khai thác và mở rộng thị
trờng nội địa.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên cùng với tâm huyết mong muốn đóng
góp một phần hữu ích trong việc tìm ra giải pháp mở rộng thị trờng nội ®Þa

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

2



tiêu thụ mặt hàng rau quả chế biến tại Việt Nam, tôi đ3 chọn đề tài Phân tích
sự tham gia thị trờng rau quả chế biến tại Hà Nội của Công ty cổ phần
thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao Ninh Bình làm luận văn của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số vấn đề về thị trờng rau quả chế biến và phát
triển thị trờng rau quả chế biến (chủ yếu là thị trờng nội tiêu).
- Đánh giá thực trạng tiêu thụ một số sản phẩm rau quả chế biến tại thị
trờng Hà Nội của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
- Đề xuất một số giải pháp duy trì và phát triển thị trờng rau quả chế
biến của công ty tại thị trờng Hà Nội.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng
* Sản phẩm rau quả chế biến tiêu thụ tại thị trờng nội tiêu.
* Sự tham gia của một số tác nhân trong quá trình sản xuất chế biến
kinh doanh tiêu dùng rau quả chế biến. Hệ thống mạng lới tiêu thụ, thực thi
chiến lợc marketing, cơ chế chính sách giá cả, chủng loại, mẫu m3 và chất
lợng sản phẩm. Trong đó, Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao Ninh Bình là đối tợng chính để so sánh với các tác nhân khác.
1.3.2. Phạm vi nội dung nghiên cứu
* Phạm vi nội dung:
- Đề tài chỉ nghiên cứu thị trờng nội địa (không quan tâm đến thị trờng xuất
khẩu) đối với sản phẩm rau quả chế biến, một loại thực phẩm đang có xu hớng phát
triển của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
* Phạm vi thời gian:
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến thị trờng tiêu thụ rau quả chế
biến từ năm 2000 đến năm 2006.
* Phạm vi không gian:
- Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ rau quả chế biến của Công ty tại Hà Nội.
Đây là một trong hai thị trờng nội tiêu chính về rau qu¶ chÕ biÕn cđa c¶ n−íc


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

3


2. Mét sè néi dung tỉng quan
vỊ thÞ tr−êng rau quả chế biến
2.1. Các đặc điểm cơ bản của thị trờng nông sản và nông sản chế biến
2.1.1. Các vấn đền chung về thị trờng
2.1.1.1 Khái niệm về thị trờng
Thị trờng là một phạm trù không thể thiếu đợc trong kinh tế hàng
hoá. Theo quan điểm của kinh tế học thì Thị trờng là tổng thể của cung và
cầu đối với một loại hàng hoá cụ thể[22]. Nh vậy, quan điểm này dựa trên
cơ sở tổng số cung và tổng số cầu của một loại hàng hoá trên thị trờng, đợc
xác định theo quy luật cung cầu. Thị trờng ở đây đợc nhìn nhận theo góc độ
vĩ mô của nền kinh tế. Do đó, quan điểm này mang tính lý thuyết nhiều hơn và
đợc thờng sử dụng trong điều tiết vĩ mô thị trờng.
Theo quan điểm marketing, Thị trờng bao gồm các khách hàng tiềm
ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham
gia trao đổi để thoả m3n nhu cầu hay mong muốn đó[9]. Quan điểm này đ3
đề cập chi tiết hơn đến khía cạnh khách hàng, hành vi và khả năng tham gia
vào thị trờng của khách hàng.
Tuy nhiên, trên thực tế thị trờng là một khái niệm rộng, nó phải đợc
gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời sản xuất, ngời
phân phối, ngời mua với khả năng và hành vi cụ thể của họ. Quyết định
của họ đôi khi không tuân theo các quy luật kinh tế mà nó chịu tác động của
nhiều yếu tố khác nh tâm lý, sở thích và điều kiện giao dịch
Chúng ta đang ở thời kỳ chuyển đổi nhanh tõ nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn
kinh tÕ thÞ tr−êng. Do vËy, thêi kú kinh tÕ khuyÕt thiÕu đ3 lùi vào quá khứ, thời
kỳ kinh tế thị trờng đ3 đợc xác lập và vận động theo cơ chế nội tại của mình.

Trong nền kinh tế thị trờng yếu tố cung đ3 và đang dần mất đi vị trí điều khiển
cầu, ngợc lại yếu tố cầu và sự nhận biết nhu cầu lại trở thành những yếu tố

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

4


quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh hiện đại. Chính vì vậy, khi quyết
định các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải căn cứ vào
tiêu thức sản xuất cái gì?, sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai?.
Điều này không có nghĩa là thị trờng đang giảm sút mà thực ra nó đang đối mặt
với kiểu thị trờng mới thị trờng bên mua, đây là thị trờng mang đặc trng
và là bản chÊt cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng. Trong nỊn kinh tế thị trờng nhu cầu
mới không ngừng nảy sinh. Những nhu cầu mới này sẽ nhanh chóng dẫn đến
cuộc đại chiến giữa các doanh nghiệp, kết quả thờng mang tới những thành
công hoặc thất bại cho doanh nghiệp, nhng xét về tổng thể, nhu cầu mới trong
x3 hội luôn đợc đáp ứng và chất lợng cuộc sống ngày một nâng cao. Buộc các
doanh nghiệp phải chuyển quan điểm từ hớng cung sang hớng cầu.
Nh vậy, thị trờng đợc hiểu là lĩnh vực trao đổi, mà ở đó các chủ thể
kinh tế gặp gỡ nhau để xác định giá cả, chủng loại, chất lợng và sản lợng
hàng hoá. Trên thị trờng ngời bán luôn đáp ứng và làm thoả m3n tối đa nhu
cầu của ngời mua.
Và khi hoạt động sản xuất kinh doanh n»m trong ph¹m vi cđa mét qc
gia. Theo cách tiếp cận trên thì thị trờng nội địa đợc hiểu nh sau:
Thị trờng nội địa là tập hợp toàn bộ ngời bán và ngời mua có quốc
tịch khác nhau trong phạm vi một quốc gia, tác động qua lại với nhau để xác
định giá cả, số lợng, chất lợng và chủng loại hàng hoá trao đổi. Kèm theo
các thoả thuận mua bán khác và dùng đồng tiền nội tệ thanh toán là chủ yếu.
2.1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trờng

Cũng theo cách tiếp cận thị trờng trên thì thị trờng đợc cấu thành
bởi các yếu tố:
Chủ thể tham gia vào quá trình trao đổi là: ngời bán và ngời mua.
Đối tợng của trao đổi là: hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ.
Điều kiện trao đổi là: ngời bán luôn đáp ứng và thoả m3n tối đa nhu
cầu ngời mua, đồng thời giữa họ bị ràng buộc bởi các điều kiện thanh toán,
giá cả, phơng thức vận chuyển và giao nhận, dịch vụ đi kèm
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

5


Dới góc độ doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành thị trờng là:
Không gian thị trờng: phản ánh vị trí, địa điểm diễn ra các hoạt động
mua bán trao đổi. Ngoài ra, đại lợng này cũng chỉ rõ đặc điểm tính chất và
phạm vi vùng thu hút của thị trờng (thị trờng địa phơng, thị trờng khu
vực).
Dung lợng thị trờng: đợc biểu thị qua những chỉ tiêu khác nhau nh
số lợng ngời bán, ngời mua tham gia vào thị trờng, số lợng cầu về hàng
hoá, số lợng cung về hàng hoá, số lợng hàng hoá đ3 trao đổi Đây chính là
các đại lợng phản ánh quy mô cũng nh cờng độ hoạt động của thị trờng.
Cơ cấu thị trờng: là đại lợng phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ
phận, các yếu tố cấu thành nên thị trờng. Đại lợng này có thể xem xét dới
nhiều góc độ nh cơ cấu hàng hoá cung ứng, cơ cấu của nhu cầu, cơ cấu của
khách hàng
Đặc điểm của hàng hoá: nghiên cứu công dụng, phẩm chất, bao bì,
nh3n hiệu, khả năng cạnh tranh của hàng hóa và kèm theo các phơng thức
bán hàng.
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng
Thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ, do đó thị trờng bị tác động và

chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh kinh tế, chính trị pháp luật, dân c, văn
hoá x3 hội trong đó:
Các yếu tố kinh tÕ bao gåm [22]:
- Thu nhËp cđa nỊn kinh tế quốc dân, phân phối thu nhập quốc dân và
chính sách chi tiêu của Chính phủ.
- Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, xu hớng chuyên môn hoá và cơ
cấu phát triển của nền kinh tế.
- Cơ chế quản lý nhà nớc đối với hoạt động của nền kinh tế.
- Tác động của khoa học kỹ thuật và khả năng ứng dụng thành tựu khoa
học vào sản xuất kinh doanh.
- Chất lợng và số lợng và sự phân bố c¸c ngn lùc x3 héi nh− lao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

6


động, đất đai, nguồn tài nguyên, môi trờng
Các yếu tố chính trị pháp luật: đây là các nhân tố có tính chất định hớng
phát triển thị trờng gồm các yếu tố: chế độ chính sách kinh tế x3 hội; hệ thống
luật phát và thể chế; tình hình chính trị, an ninh và biến động x3 hội
Các yếu tố dân c: là các yếu tố tác động đến trực tiếp đến mức độ đậm
đặc và quy mô của thị trờng, mật độ dân số càng cao thì làm cho tổng cầu về
hàng hoá, dịch vụ càng lớn và ngợc lại. Cơ cấu dân c, khả năng thanh toán
của dân c và đặc điểm tiêu dùng của dân c đóng vai trò là nhân tố làm sinh
động thị trờng.
Ngoài ra, các nhân tố khác cũng có tác động đến thị trờng nh điều
kiện tự nhiên, vị trí địa lý, môi trờng sinh thái
2.1.1.3 Chức năng của thị trờng
Thị trờng hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh
tế hàng hoá. Thị trờng là môi trờng diễn ra các hoạt động kinh doanh, mua

bán và trao đổi hàng hoá, bên cạnh đó thị trờng còn thực hiện một số chức
năng cơ bản sau [22]:
Chức năng thừa nhận: chỉ khi nào hàng hoá đợc thị trờng thừa nhận
thì mới kết thúc một quá trình tái sản xuất.
Chức năng thực hiện: thực hiện quá trình quá trình mua bán trên thị
trờng là hoạt động quan trọng nhất có tính quyết định đối với việc thực hiện
các quan hệ và hoạt động khác.
Chức năng điều tiết, kích thích: Mục tiêu hàng đầu của các doanh
nghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận doanh nghiệp đợc hình thành thông qua các
hoạt động thị trờng. Lợi nhuận càng cao thì càng kích thích ngời sản xuất.
Chức năng thông tin: Thị trờng nh một phong vũ biểu phản ánh đời
sống kinh tế, chính trị, x3 hội trong từng thời kỳ. Đó là nơi chứa đựng các
thông tin cần thiết cho cả ngời kinh doanh lẫn ngời tiêu dùng[10].
2.1.1.4 Vai trò của thị trờng
Mác nói ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị tr−êng”[dÉn theo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

7


16], và thực tế cho thấy thị trờng có vị trí hết sức quan trọng trong tất cả các
khâu từ sản xuất hàng hoá, dịch vụ đến phân phối, lu thông, trao đổi và tiêu
dùng. Nó đóng vai trò nh chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Ngoài ra,
đứng ở mỗi góc độ kinh tế khác nhau thị trờng lại có những vai trò riêng.
Trong quản lý kinh tế: thị trờng là đối tợng, là căn cứ của quản lý,
nhà nớc dựa vào thị trờng để có chính sách tác động thích hợp nhằm thực
hiện đợc mục tiêu của quản lý nhà nớc.
Đối với nền kinh tế quốc dân: thị trờng đợc ví nh trái tim, điều tiết
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Nếu trái tim khoẻ thì các

hoạt động này diễn ra một cách nhịp nhàng, nhờ đó mà quá trình tái sản xuất
mở rộng luôn đợc duy trì và phát triển. Ngợc lại nếu một trái tim yếu thì
khả năng điều tiết kém, các hoạt động trên bị rối loạn dẫn tới nền kinh tế bị
rơi vào khủng hoảng.
Đối với doanh nghiệp: thị trờng là môi trờng kinh doanh, là nơi cung
cấp các yếu tố đầu vào và giải quyết các sản phẩm đầu ra cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp; quyết định sự tồn tại và phát triển cđa
doanh nghiƯp; thùc hiƯn c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ giữa các doanh nghiệp với
các đối tác kinh doanh. Việc thay đổi hay làm đảo lộn thị trờng bởi một cơ sở
sản xuất kinh doanh là rất khó xảy ra, do đó buộc các doanh nghiệp và các cơ
sở sản xuất phải thích ứng với thị trờng; thị trờng còn là thớc đo khách
quan của mọi doanh nghiệp.
Nh vậy, đối với doanh nghiệp, thị trờng có vai trò hết sức quan trọng,
sức sống và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính khả
năng đáp ứng độ thoả m3n thị trờng.
2.1.1.5 Các quy luật của thị trờng
* Quy luật giá trị: Là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng
hoá, quy luật này yêu cầu việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên chi phí lao
động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá [10]. Sản phẩm hàng hoá thể hiện giá
trị của nó khi đợc thoả thuận mua bán trên thị trờng.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

8


* Quy luật cạnh tranh: Cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng.
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc ngời sản xuất
phải thờng xuyên năng động, nhạy bén, thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp
dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản

lý để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế. Cạnh tranh diễn ra
trong tất cả các quá trình của sản xuất hàng hoá, ngày càng có xu thế khốc liệt
hơn. Mặt khác, nó cũng đào thải ra khỏi thị trờng những hàng hoá và dịch vụ
mà thị trờng không chấp nhận.
* Quy luật cung cầu: Cung và cầu là những lực lợng làm cho nền
kinh tế thị trờng hoạt động. Chúng quyết định lợng của mỗi loại hàng hoá
đợc sản xuất ra và giá mà nó đợc bán [11].
Nh vậy, quy luật cung phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả và
hàng hoá, quy luật cầu thê hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch của cầu với giá cả.
2.1.2 Vai trò của thị trờng nội địa đối với rau quả chế biến
2.1.2.1 Cơ sở pháp lý mở rộng thị trờng nội địa
Năm 2004 ghi nhận những nỗ lực của Chính phủ nhằm bình ổn, củng cố
thơng mại nội địa. Chính phủ đ3 ban hành Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg về việc
thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trờng nội địa.
Theo tinh thần của Chỉ thị 30/2004/CT-TTg ngày 15/8/2004 và các văn bản chỉ
đạo khác, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phơng đ3 có nỗ lực phối hợp chỉ đạo,
thực hiện các biện pháp nhằm kiềm chế tốc độ tăng giá trên thị trờng nội địa.
Đồng thời Chính phủ cũng đề ra định hớng phát triển Đa dạng hoá
các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ, đáp
ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống x3 hội. Phát triển thơng mại cả
nội thơng và ngoại thơng, bảo đảm hàng hoá lu thông thông suốt trong thị
trờng nội địa và giao lu buôn bán với nớc ngoài. Chú trọng công tác thị
trờng nông thôn, thị trờng miền núi; tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng
trong nớc. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trờng tăng khoảng
11 14%/năm [6]. Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện
các loại thị trờng theo định hớng x3 hội chđ nghÜa.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

9



Thùc tÕ cho thÊy, tõ sau khi chun sang c¬ chế thị trờng, ngời dân
Việt Nam đ3 bắt đầu thay ®ỉi c¸ch sèng chun tõ c¸ch sèng tù cÊp tù túc
sang lối sống tiêu dùng, sử dụng dịch vụ. ở khắp nơi trên cả nớc đâu đâu
cũng thấy hàng quán mọc nên nh nấm sau ma ở hai ven đờng quốc lộ, và
nó đ3 trở thành trào lu nhà nhà phá tờng làm quán. Từ đó, làm cho thị
trờng bán lẻ của Việt Nam trở thành một thị trờng bán lẻ sinh động nhất
trong khu vực. Đây là nhân tố làm cho nhu cầu tăng lên và mức độ mua sắm
hàng hóa dịch vụ cũng tăng lên. Chỉ qua 2 năm (2005 2006) mà tốc độ hàng
hoá bán lẻ ở Việt Nam tăng trên 10%, trớc đây mới chỉ vài % [29]. Chính vì
vậy, mà tháng 5/2006 vừa qua Việt Nam đợc bình chọn là quốc gia đứng thứ
3 trên thế giới, trên cả Trung Quốc về tiềm năng thị trờng bán lẻ [29].
2.1.2.2 Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng nội địa
Chiến lợc phát triển kinh tế x3 hội giai đoạn 2001 2010 của Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng nêu rõ Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất
lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu
quả. Hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở
miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng, vùng xa và
hải đảo; tạo điều kiện tiêu thụ nông sản. Phát triển thơng mại điện tử. Nhà
nớc, các hiệp hội doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho
sản phẩm Việt Nam[8].
Phát triển thị trờng nội địa là điều kiện kiên quyết để phát triển sản
xuất lu thông hàng hoá trong nớc và tạo ra sức mạnh để thâm nhập nhanh
vào thị trờng quốc tế. Nhng phát triển thị trờng không phải là việc của chỉ
một cá nhân hay một tập thể nào đó mà nó là nhiệm vụ chung của tất cả các
doanh nghiệp, các tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp và Nhà nớc. Phát triển thị
trờng nội địa nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng kịp thời yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ,


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

10


bên cạnh đó góp phần chuyển thị trờng từ trạng thái chia cắt, khép kín về địa
giới hành chính theo kiểu ngăn sông cấm chợ sang thị trờng đồng nhất, tự
do lu thông; chuyển hẳn việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu
sang cơ chế thị trờng, với nhiều chủ thể tham gia; phát triển mạng lới
thơng nghiệp, dịch vụ; xây dựng các mô hình kinh doanh theo hớng văn
minh hiện đại
Mặt khác, mở rộng thị trờng nội tiêu còn có tính thiết thực sau:
- Mở rộng thị trờng nội địa là để tìm hớng ra cho hàng hoá sản
xuất trong nớc
Hoạt động mở rộng thị trờng nội tiêu có vai trò rất quan trọng đối với
nền kinh tế quốc dân ở các khía cạnh nh khuyến khích sản xuất trong nớc
phát triển, tạo việc làm cho ngời lao động Nhng muốn tiêu thụ đợc hàng
hoá sản xuất ra thì tất yếu phải có thị trờng đầu ra cho sản phẩm nếu không
hàng hoá sẽ bị ứ đọng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, thua lỗ kéo dài, gây
thiệt hại tiền của cho Nhà nớc và doanh nghiệp thậm chí dẫn đến khủng
hoảng thừa.
Tuy nhiên, nếu quy mô thị trờng nhỏ cũng sẽ khiến cho sản xuất trong
nớc không sử dụng tối đa đợc công suất máy móc thiết bị và lợi thế so sánh
của đất nớc. Do đó, buộc các doanh nghiệp phải mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm ở trong nớc và quốc tế. Mở rộng thị trờng cũng chính là mở ra cơ
hội kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nớc. Quy mô thị trờng càng lớn
thì sản lợng bán ra càng lớn, nhu cầu của thị trờng cũng đa dạng và phong
phú hơn, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đầu t sản xuất để đáp ứng
nhu cầu thị trờng. Từ đó sẽ dẫn đến phát triển các ngành hàng, tăng thu nhập
kinh tế quốc dân.

- Mở rộng thị trờng nội địa nhằm cạnh tranh và khẳng định
thơng hiệu của hàng hoá ngay tại thị trờng nội địa
Trong thời kỳ nền kinh tế mở cửa, hàng hoá nớc ngoài sẽ tràn ngập thị

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

11


trờng nội địa, do đó mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Khi
đó sản phẩm đợc tiêu thụ sẽ là các sản phẩm có thơng hiệu mạnh, in sâu và
trở thành thói quen tiêu dùng.
Mở rộng thị trờng nội địa chính là việc khai thác tối đa nhu cầu thị
trờng hiện tại để đối thủ cạnh tranh và hàng hoá ngoại nhập không còn cơ hội
thâm nhập thị trờng đó. Đồng thời chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng xuống
khu vực miền núi, vùng sâu và vùng xa, hớng nhu cầu khách hàng vào sử
dụng hàng hoá của doanh nghiệp mình. Khi đ3 chiếm lĩnh đợc thị trờng trên
quy mô rộng lớn, với một mạng lới phân phối sản phẩm hợp lý thì khả năng
tiêu thụ hàng hoá càng ổn định, tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận ổn định,
hạn chế đợc tối đa khả năng ra nhập thị trờng của các đối thủ cạnh tranh.
Tất yếu chiếm đợc lòng tin ngời tiêu dùng, khẳng định thơng hiệu ngay tại
thị trờng trong nớc.
- Mở rộng thị trờng nội địa tạo thế vững chắc và hạn chế rủi ro
khi kinh doanh trên một thị trờng
Thị trờng xuất khẩu là môi trờng kinh doanh đầy biến động và ẩn
chứa nhiều yếu tố rủi ro cao. Chỉ cần một sự thay đổi của các yếu tố nh
đờng lối chính trị của nớc nhập khẩu, sự dao động của chính sách tỷ giá hối
đoái, sự thay đổi luật phát liên quan đến thơng mại, thay đổi hiệp định
thơng mại song phơng giữa hai nớc có thể sẽ làm cho toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ và bị loại khỏi thị trờng. Do

đó, nÕu chØ chó träng vµo xt khÈu mµ bá qua thị trờng nội địa thì khả năng
rủi ro trong kinh doanh là sẽ lớn hơn rất nhiều.
Mở rộng đồng thời thị trờng nội địa và thị trờng xuất khẩu sẽ là
phơng thức tốt nhất để đa hàng hoá của doanh nghiệp xâm nhập và chiếm
lĩnh thị trờng trong nớc và qc tÕ. Møc ®é rđi ro trong kinh doanh cịng sẽ
đợc chia sẻ cho cả hai thị trờng khi một trong hai có những biến động tiêu
cực. Chính vì vậy, việc mở rộng nội tiêu là biện pháp cần thiết để doanh
nghiệp bớc đi vững chắc trên chính hai chân của mình và đồng thời hạn chế
đợc rủi ro khi tham gia vào môi trờng kinh doanh quốc tế.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

12


XÐt cho cïng, mơc tiªu kinh doanh cđa doanh nghiƯp là lợi nhuận và sự
gia tăng lợi nhuận nên doanh nghiệp luôn có xu hớng phải thay đổi công
nghệ, tăng quy mô sản xuất và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Bởi lợi nhuận
không thể gia tăng nếu doanh nghiệp không thay đổi quy mô sản xuất và mở
rộng thị trờng tiêu thụ.
Nh vậy, mở rộng thị trờng nội địa sẽ là đờng đi quan trọng và cần
thiết nhất đối với doanh nghiệp không xuất khẩu, để doanh nghiệp phát triển
và không ngừng tăng thị phần.
2.1.2.3 Phơng hớng mở rộng thị trờng nội địa
Mở rộng thị trờng nội địa có thĨ theo hai h−íng: më réng thÞ tr−êng
theo chiỊu réng, mở rộng thị trờng chiều sâu
* Theo chiều rộng:
Xét về mặt địa lý: Mở rộng thị trờng theo chiều rộng chính là tăng
cờng sự hiện diện của sản phẩm tại các địa bàn cha từng biết đến sản phẩm.
Do đó, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành thật tốt công tác nghiên cứu, dự

báo thị trờng để chào bán những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu
của khách hàng tại địa bàn mới.
Xét về mặt khách hàng: Là việc khuyến khích, thu hút các khách hàng
hoàn toàn mới có nhu cầu (mong muốn) đợc thoả m3n bằng các sản phẩm
độc đáo hoặc các sản phẩm tơng tự đ3 có trên địa bàn.
Đặc điểm của mở rộng thị trờng theo kiểu này là giai đoạn đầu lợng
khách hàng thờng ít, nhu cầu mua và đặt hàng số lợng nhỏ mang tính chất
thăm dò là chủ yếu. Cho nên việc xâm nhập của sản phẩm vào thị trờng
thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào những lô hàng đầu, nghĩa là sản
phẩm phải tạo đợc ấn tợng tốt về chất lợng, mẫu m3 và giá thành thì khách
hàng mới tin tởng và chấp nhận.
Nh vậy, mở rộng thị trờng theo chiều rộng là việc tăng phạm vi thị
trờng, đa sản phẩm đến thị trờng mới và khách hàng mới.
* Theo chiều sâu:

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ------------------------------

13



×