Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.75 KB, 56 trang )

Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2








Phần I: Những vấn đề chung về chất lượng gạo xuất khẩu 3
I.Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 3
1.Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo 3
1.1.Về điều kiện đất đai 3
1.2.Về khí hậu 3
1.3.Nguồn nước tưới tiêu 3
1.4.Về nguồn nhân lực 4
1.5Về mặt địa lý và cảng khẩu 4
2.Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 5
2.1Tích luỹ vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH cho đÊt nước 5
2.2Góp phần cải thiện đời sống 6
2.3Phát huy được lợi thế trong nước 7
2.4Tranh thủ cơ hội trên thị trường thế giới 7
II.Đặc điểm của một số loại gạo 7
1.Đối với gạo ngon, hạt dài 8
2.Thị trường thế giới đối với gạo trung bình, hạt dài xay sống 9
3.Thị trường thế giới đối với gạo trung bình, ngắn 9
4.Thị trường đối với gạo hấp 9
5.Thị trường gạo thơm thế giới 10


6.Thị trường thế giới đối với gạo hấp 10
1
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
III:Chất lượng gạo xuất khẩu 10
1.Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng gạo 11
2.Tiêu chuẩn chất lượng cao 12
Phần II : Thực trạng về chất lượng gạo xuất khẩu ở Việt Nam 17
I.Hoạt động xuất khẩu gạo 17
II.Về chất lượng gạo xuất khẩu 22
III.Đánh giá thực trạng 25
Phần III: Giải pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu 28
I.Những giải pháp nâng cao chất lượng trong sản xuất 28
1.Về giống lúa 28
2.Giải pháp về phân bón 31
3.Giải pháp về phòng trừ sâu bệnh 32
II.Cơ sở hạ tầng trong các khâu sau thu hoạch 32
III.Đẩy mạnh hoạt động martketing trong xuất khẩu gạo 34
1.Các biện pháp để thích ứng với thị trường 34
2.Các bịên pháp chống tranh giành bán gạo trên thị trường thế giới 34
3.Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo 35
4.Các giải pháp mở rộng thị trường 35
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
2
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá ngày nay, để tồn tại và phát triển các
doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Một

trong những yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề chất
lượng. Chất lượng là vấn đề sống còn quyết định sự thành bại của doanh
nghiệp.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng không tránh khỏi xu thế đó. Gạo
là mặt hàng xuất khẩu truyền thống đã có từ lâu đời. Việc duy trì và phát triển
sản xuất lúa thích hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng và tập quán canh tác
của người nông dân Việt Nam. Những tập quán canh tác và giống lúa của Việt
Nam hiện nay vẫn còn rất lạc hậu,nghèo nàn và chưa đem lại năng suất cao,
do đó nếu đầu tư thêm phần công nghệ sản xuất lúa hiện đại và giống lúa cao
thích hợp với điều kiện của Việt Nam thì tiềm năng sản xuất lúa để xuất khẩu
vẫn còn rất lớn, cần phải được khai thác triệt để. Bởi vì Việt Nam hiện nay
vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 75% dân số làm nông nghiệp trong tổng
dân só cả nước, trong cơ cấu GDP năm 1995 tỉ trọng đóng góp của nông
nghiệp chiếm 29% trong đó phần sản xuất lúa gạo còn chiếm một vị trí rất
quan trọng. Là một nước nhiệt đới, Việt Nam còn nhiều tiềm năng và thế
mạnh để sản xuất lúa gạo, hơn nữa nền sản xuất lúa gạo vẫn là nền sản xuất
tạo điều kiện sử dụng được nhiều lao động nhất và nguồn lao động nhiều, rẻ
hiện vẫn là một thế mạnh mà chúng ta cần tận dụng triệt để trong giai đoạn
hiện nay cũng như trong vòng 15- 20 năm tới.
Hiện nay Việt HiÖn nay ViÖt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai
trên thế giới nhưng so sánh tương quan với thị trường thế giới chúng ta thấy
giá cả và sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đều thấp hơn so với Mỹ và
Thái Lan. Gần đây trên thị trường nội địa và đặc biệt là khu vực phía Nam,
người dân đang có xu hướng tiêu dùng gạo Thái. Lượng gạo Thái và
Campuchia vào thị trường này khoảng 100 tấn/ ngày, chủ yếu là gạo thơm và
3
ỏn mụn hc Nõng cao cht lng go xut khu Vit
Nam
cỏc loi go cao cp. Ti sao chúng ta l nc xut khu go ln nh vy m
giỏ go xut khu ca Vit Nam vn thua Thỏi Lan, M, ấn ? Ti sao

ngi dõn trong nc cú xu hng tiờu dựng go ngoi? Lý do chớnh l do
cht lng go. Lm th no nõng cao cht lng go xut khu cho Vit
Nam?, Lm th no nõng cao giỏ tr go xut khu cho Vit Nam? Cht
lng go ca Vit Nam hin nay nh th no? Yu t no nh hng n
cht lng go?, Gii phỏp no ci thin cht lng go?. ti Nõng
cao cht lng go xut khu Vit Nam c a ra tr li cho cõu
hi ú.
Vỡ kh nng cú hn, hn na nhng vn v qun lý cht lng go xut
khu cũn mi m, cha cú nhiu ti liu tham kho, nờn ỏn ny cú th cũn
nhng thiu sút. Em rt mong nhn c nhng ý kin ch bo ca cỏc thy
cụ giỏo ỏn ca em c hon thin hn. Vì khả năng có hạn, hơn
nữa những vấn đề về quản lý chất lợng gạo xuất khẩu còn mới mẻ, cha có
nhiều tài liệu tham khảo, nên đề án này có thể còn những thiếu sót. Em
rất mong nhận đợc những ý kiền chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề án
của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chõn thnh cm n Th.s. Phm Hng Vinh ó tn tỡnh giỳp
v ch bo em cú th hon thnh ỏn ny.
4
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG LÚA GẠO
XUẤT KHẨU
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU GẠO ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo
1.1. Về điều kiện đất đai
Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo vì
toàn bộ sản phẩm thóc thu được trong quá trình sản xuất đều phải thông qua
đất, đé phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản
phẩm .

Tổng diện tích tự nhiên cả nước có trên 31.1 triệu ha, trong đó đất
dành để trồng lúa khoảng 4.3 triệu ha, chiếm trên 13%diện tích cả nước. Bình
quân đất theo đầu người của nước ta tuy thấp nhưng quỹ đất có khả năng
trồng lúa lại chiếm tỉ lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp. Theo khảo sát
của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, đất có khả năng nông nghiệp nước ta có trên 10 triệu ha, đất
có khả năng trồng lúa có trên 8.5 triệu ha.
Tài nguyên đất đai của nước ta có lợi thế cho hướng thâm canh nhằm
tăng nhanh sản lượng lúa.
1.2. Về khí hậu
Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cung
cấp nguồn năng lượng và các yếu tố khác nh độ Èm, gió, mưa… Tất cả các
yếu tố này thay đổi theo không gian cùng thời gian và là cơ sở khoa học để
phân chia các vùng sinh thái nông nghiệp ở nước ta.
5
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có điều
kiện sinh thái lí tưởng đối với cây lúa nước do có sự kết hợp chặt chẽ các yếu
tố khí hậu như độ Èm, nhiệt độ,lượng mưa cũng như nắng ,gió…nghiên cứu
các yếu tố thuộc điều kiện sinh thái cho thấy rõ thêm, không phải vô cớ mà
cây lúa là cây bản địa của Việt Nam với lịch sử nhiều ngàn năm của nghề
trồng lúa. Đặc biệt ở hai châu thổ lớn,cần có chế độ thâm canh và luân canh
tối ưu để khai thác triệt để những lợi thế lí tưởng này.
1.3. Nguồn nước tưới tiêu.
Cùng với đất ,nước ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng khai thác nông
nghiệp. Nước quyết định trưc tiếp cơ cấu mùa vụ cũng như năng suất và sản
lượng nông nghiệp. Nước còn là đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp của
vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Tài nguyên nước rất dồi dào là một trong những lợi thế nổi bật của

nghề trồng lúa ở Việt Nam. Số ngày mưa lí tưởng :120-140 ngày trong một
năm ở hai đồng bằng lớn không chỉ cung cấp cho lúa nguồn nước trời quý giá
mà còn bồi bổ cho lúa một nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ. Cùng với
nước trời, dòng chảy mạch còn sản sinh trên lãnh thổ nước ta khoảng 300 tỉ
m3 nước. Ngoài ra, hệ thống thuỷ lợi nước ta, với 10% ngân sách nhà nước
đầu tư hàng năm, đã đạt đến những thành quả bước đầu đáng mừng. Với giá
trị tài sản khoảng 25800 tỉ đồng, cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống thuỷ lợi
đã tạo ra tổng năng lực tưới cho 3 triệu ha canh tác và năng lực tiêu 1.4 triệu
ha. tính đến 1995, diện tích gieo trồng lúa được tưới là 5.6 triệu ha.
Có thể nói, nước là nguồn tài sản thiên nhiên vô cùng quý đối với cây
lúa nước ta. Cùng với sự quan tâm chú trọng phát triển thuỷ lợi của nhà nước
đã là yếu tố rất cơ bản thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo tăng mạnh qua mấy
năm gần đây. có thể nói sự ưu việt của tài nguyên nước ta có ý nghĩa quyết
định cho việc thâm canh, tăng vụ thắng lợi và giảm được giá thành sản phẩm.
6
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Lợi thế của tài nguyên nước còn có ý nghĩa đảm bảo cho lợi thế của tài
nguyên đất phát huy được đầy đủ trong quá trình sản xuất nông nghiệp trồng
lúa.
1.4.Về nguồn nhân lực
Yếu tố nhân lực không chỉ có ưu thế lớn về số lượng mà còn có ưu thế
lớn về chất lượng, đặc biệt là sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa. Vốn dĩ là
nghề cổ xưa nhất và phổ cập nhất từ cộng đồng người nguyên thuỷ người Việt
cho đến khi ra đời nước Văn Lang và cho tới nay. lịch sử sản xuất lúa Việt
Nam đã trải qua hơn 6000 năm , đã được các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri
thức và kinh nghiệm. Kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt,
khó lượng hoá hết, nó cho phép khai thác triệt để những lợi thế thông thường
của các tài sản thiên nhiên như tài sản đất, nước, khí hậu.
1.5. Về mặt địa lý và cảng khẩu.

Hầu hết khối lượng gạo trong buôn bán quốc tế bấy lâu được vận tải
bằng đường biển . so với các phương thức vận tải quốc tế bằng đường sắt,
đường ống, đường hàng không, vận tải biển quốc tế thường đảm bảo tiện lợi
thông dụng vì mức cước phí rẻ hơn.
Trong thực tiễn chuyên chở gạo xuất khẩu bằng đường biển. Việt Nam
cũng lại có nhiều lợi thế nổi bật. Đường biển nước ta hình chữ S,trải dài từ
Móng cái ở phía Bắc đến tận Hà Tiên ở phía Nam, dài trên 3000 km. Suốt từ
Bắc,Trung, Nam, bờ biển nước ta có nhiều cảng quốc tế tiện lợi như Cửa ông,
Hải Phòng, Đà Nẵng ,Sài Gòn,Vũng Tàu,trong đó Sài Gòn là thương cảng gạo
quan trọng nhất. Nếu như cảng Hải Phòng chỉ tiếp nhận được tàu trọng tải
15000 tấn thì Sài Gòn có thể tiếp nhận tàu trọng tải cỡ 20000 tấn . Khả năng
bốc xếp gạo xuống tàu tại cảng Sài Gòn có thể đạt 1500 tấn/ ngày hoặc hơn
nữa. Cảng có hệ thống kho bảo quản gạo xuất khẩu. Việc vận tải gạo xuất
7
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
khẩu từ các điểm thuộc đồng bằng sông Cửu Long đến cảng thường bằng
đường sông khá thuận tiện, trung bình là một ngày hành trình, nơi gần hơn có
thể chỉ mất 4 h. thời gian qua, gạo Việt Nam thường xuất khẩu theo điều kiện
giao hàng FOB cảng Sài Gòn.
Việt Nam có vị trí giao thông đường biển rất thuận lợi. Hệ thống cảng
biển Việt Nam nói chung đều nằm sát đường hàng hải và có thể hành trình
theo tất cả các tuyến đi Đông Bắc Á, đi Đông Nam Á- Thái Bình Dương.
Trung Cận Đông, Châu Âu, Châu Phi, C. Mỹ….từ cảng Sài Gòn đến đường
hàng hải quốc tế thường chỉ mất ba giê hành trình với 40 hải lí.
Từ cảng Sài Gòn nếu xuất khẩu gạo đi Singapo thường mất hai ngày
hành trình, Nhật : 6 ngày, Inđônêsia:3 ngày, Hàn quốc : 5 ngày, Hồng Kông :
1 ngày , Pháp: 25 ngày, Hà Lan: 34 ngày, Anh :35 ngày, Mỹ(Los Angeles):
25 ngày, Angiêria:22 ngày…
Cước phí vận chuyển gạo đường biển theo phương thức xếp bao cỡ 50

kg thường rẻ hơn hẳn so với phương thức congtennơ. Thí dụ: tổng giá cước
theo phương thức xếp bao từ Sài Gòn đi Nhật : 14 USD/tấn, đi An giêria: 28
USD/tấn, Mỹ 9 Los Angeles): 34 USD/ tấn, Anh : 42 USD/tấn…
Nói chung Việt Nam có khá nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và
xuất khẩu gạo
2. Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam
Có nhiều lÝ do dẫn đến sự cần thiết phải xuất khẩu gạo nhưng có thể
quy tụ vào những lẽ cơ bản sau.
2.1. Tích luỹ vốn cho sù nghiệp CNH,HĐH đất nước.
Mét trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới hiện nay
của Đảng và nhà nước ta là thực hiện CNH,HĐH đất nước hoà nhập vào cộng
8
ỏn mụn hc Nõng cao cht lng go xut khu Vit
Nam
ng quc t, do vy y mnh xut khu núi chung l ũi hi cp bỏch
nhm tng nhanh lng ngoi t, gii quyt vn cho CNH. Tuy chúng ta rt
cn tranh th ngun vn nc ngoi nhng ngun vn t to vn l lõu di v
c bn. thc t cho thy,mc dự rt nhiu nm chỳng ta ó tranh th vi mi
c gng cú th ca mỡnh nhng n tn cui 1995, ngun vn u t nc
ngoi i vo hot ng mi t khong 7 t USD so vi tng s vn ng kớ
trờn 20 t USD.
Trc ũi hi bc bỏch v vn cho CNH t nc, lỳa go nc ta, ó
t phỏ vn lờn theo nhng gin khoan gi v trớ mt hng xut khu ln
th hai nc ta sau du thụ. Trong sut 8 nm qua, riờng kim ngch xut khu
go chớnh ngch t trờn 3.5 t USD. Nu tớnh c xut khu go tiu ngch
sang Trung Quc, Lo v Campuchia trong 8 nm ú khong 0.5 t, kim
ngch xut khu go ó mang li trờn 4 t USD. Cũng trong 8 nm ú tng
kim ngch xut khu ca c nc t trờn 23.8 t USD. Nh vy trong giai
on ny, riờng go ó chim t trng TB trờn 16% trong kim ngch xut
khu ca c nc. Nhng s liu ú núi rừ s cn thit ca vic xut khu go

i vi cụng cuc i mi kinh t t nc.
2.2.Gúp phn ci thin i sng.
i vi mi quc gia,vic phỏt trin ngun nhõn lc(th lc v trớ lc)l
ni dung ln thuc chin lc con ngi thc hin thng li cỏc chin lc
kinh t xó hi ca t nc .Vi t duy chin lc ú , phỏt trin sn xut v
xut khu go l thc s cn thit nõng cao thu nhp cho 80% dõn s nụng
thụn nc ta ,nht l vựng xut khu go.Bng 8 di õy cho thy ụi iu
v thc trng giu nghốo qua thu nhp bỡnh quõn u ngi mt thỏng nc
ta nm 1993. Đối với mỗi quốc gia,việc phát triển nguồn nhân lực(thể
lực và trí lực)là nội dung lớn thuộc chiến lợc con ngời để thực hiện thắng
lợi các chiến lợc kinh tế xã hội của đất nớc .Với t duy chiến lợc đó , phát
9
ỏn mụn hc Nõng cao cht lng go xut khu Vit
Nam
triển sản xuất và xuất khẩu gạo là thực sự cần thiết để nâng cao thu nhập
cho 80% dân số nông thôn nớc ta ,nhất là vùng xuất khẩu gạo.Bảng 8 dới
đây cho thấy đôi điều về thực trạng giầu nghèo qua thu nhập bình quân
đầu ngời một tháng ở nớc ta năm 1993.
Mc
TNBQ

Hng mc
Chung Mc cao Khỏ
Trung
Bỡnh
Di
Trung
bỡnh
Mc
thp

1 2 3 4 5 6 7
Khu vc
thnh th
220.34 615.08 218.14 130.04 92.02 56.89
Khu vc
nụng thụn
94.44 429.8 173.53 96.31 61.41 39.28
Vựng BSH 109.28 96.88 176.67 95.74 62.66 40.06
Vựng
BSCL
125.54 568.8 209.43 112.03 77.46 47.45
Ngun :c san nm Quc t gia ỡnh 1994. Tp chớ Dõn s v
gia ỡnh[25]
T bng trờn ta cú th ỏnh giỏ tng quỏt:
Mc thu nhp bỡnh quõn u ngi mt thỏng gia thnh th v nụng
thụn cú s chờnh lch ỏng k.
10
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Vùng Đồng bằng sông Hồng, vùa lúa thứ hai của nước ta nhưng xuất
khẩu gạo chỉ chiếm khoảng 1% của cả nước,có mức thu nhập cao hơn khu
vực nông thôn trên toàn quốc nhưng thấp hơn đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa thứ nhất và gần nh xuất khẩu
toàn bộ gạo xuất khẩu của cả nước, có mức thu nhập cao nhất so với các khu
vực nông thôn nước ta, kể cả so với vùng đồng bằng sông Hồng.
Sau năm 1993, xuất khẩu gạo càng tăng mạnh,càng góp phần tích cực
vào chủ trương xoá đói giảm nghèo và làm thay đổi hơn nữa bộ mặt nông
thôn Việt Nam. Thựctế đó khẳng định sự cần thiết phải phát triển xuất khẩu
gạo.
2.3.Phát huy được lợi thế trong nước.

Nh trên đã trình bày,sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những
lợi thế về đất đai,về khí hậu,nước tưới tiêu, nguồn nhân lực,vị trí địa lý và
cảng khẩu. Một chiến lược đúng đắn nhất, phải là chiến lược khai thác được
nhiều nhất những lợi thế. Chính những lợi thế trong nước từ điều kiện nhân
lực đến điều kiện thiên nhiên đã làm cho sản xuất lúa có năm tăng hơn 10%
như năm 1989,1992 và xuất khẩu năm 1995 cũng đã tăng vọt tới mức 37%.
Từ việc nhìn nhận đó chúng ta nhận thấy rõ hơn sự cần thiết phải xuất khẩu
gạo gạo cũng như tính đúng đắn của định hướng xuất khẩu gạo.
2.4.Tranh thủ cơ hội thị trường thế giới.
Điều đáng nói ở đây là,những lợi thế trong nước lại trùng hợp với cơ
hội đang diễn ra trên thị trường gạo thế giới. Tất cả những phân tích, đánh giá
về hiện tại và tương lai của thị trường gạo thế giới cho thấy nhu cầu nhập
khẩu đang mở rộng.
11
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Bức tranh khắc hoạ cô đọng là quan hệ cung cầu trước mắt và lâu dài
vẫn trong trạnh thái khẩn trương,sôi động. Giá gạo quốc tếnăm 1994-1996
liên tiếp tăng với những mức ngày một nhanh hơn. Giá gạo quốc tế trung bình
năm 1995 vươn tới gần 336 USD/tấn,tăng khoảng 25% so với năm 1993. Nếu
xét theo thời điểm tháng hay tuần hoặc ngày,giá gạo quốc tế còn tăng vọt với
mức lớn hơn nhiều. Năm 1996,giá gạo tiếp tục tăng và duy trì ở mức cao :362
USD/tấn. Trong tương lai,quan hệ cung cầu gạo trên thế giới vẫn diễn ra theo
chiều hướng có lợi cho các nhà xuất khẩu. Do vậy, định hướng xuất khẩu gạo
đối với Việt Nam là điều đúng đắn.
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI GẠO
Có rất nhiều cách phân chia gạo trên thị trường thế giới, có thể phân
chia gạo theo kích thước, có thể theo đọ dẻo, theo mùi thơm, theo màu sắc hạt
gạo…để phân chia loại gạo. Hiện nay thế giới phân chia loại gạo theo 6 loại
chính sau: gạo ngon hạt dài(giống Ên độ xay sống),gạo chất lượng trung bình

hạt dài, gạo hạt ngắn hoặc trung bình, gạo hấp(luộc sơ) có chiều dài hạt bất
kỳ, gạo thơm và gạo nếp. Mỗi nhóm trên có thể phân chia nhỏ thành 2 hay
nhiều loại thích ứng với các thị trường riêng. Gạo ngon,hạt dài được bán chủ
yếu ở châu Âu và Trung Đông. Gạo chất lượng trung bình hạt dài được bán ở
các nước thiếu gạo Châu Á. Gạo hạt ngắn ở những vùng có nhu cầu đặc biệt.
Gạo hấp(luộc sơ),chất lượng cao được bán ở Trung Đông và Châu Phi. Trung
Đông yêu cầu một phần lớn gạo thơm. Gạo nếp được bán sang Lào nhưng với
số lượng Ýt hơn.
Như vậy,một loại gạo do một nước yêu cầu có thể coi như hoàn toàn
khó chấp nhận được ở một nứơc khác. Do đó, một loại gạo có giá cao ở một
thị trường phải bán hạ ở thị trường khác. Vì vậy,trong kinh doanh lúa gạo,
vấn đề xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng đóng vai trò quan
12
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
trọng hàng đầu đối với các nhà hoạt động thị trường, qua các công cụ như hệ
thống thông tin,nghiên cứu marketing trong quá trình ra những quyết định
sống còn về kế hoạch, giá cả và hàng loạt những nhu cầu khác.
Để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường, các nhà xuất khẩu đã có hệ thống
phân loại gạo theo chất lượng. Mỹ,Australia,Thái Lan có hệ thống phân loại
để tách và trộn tấm. Ở Thái Lan, để đáp ứng đơn đặt hàng các loại gạo đặc
biệt, nhà máy xay mua thóc từ nhiều vùng( giá mua thay đổi theo từng loại). ở
các nước có hệ thống phân loại tốt,mua bán dùa trên việc phân loại được kiểm
nghiệm tại cảng.
Các nước có sự khác nhau khá xa về thị hiếu tiêu dùng gạo. Thông
thường, mức sống càng cao và lượng gạo tiêu thụ/đầu người càng nhỏ thì
chênh lệch giá giữa các loại gạo càng lớn.
Những nước đang phát triển,mức sống thấp có lượng gạo tiêu thụ trên
đầu người cao(100-150kg gạo/người/năm) thì chỉ một sự nhỏ về giá cả đã dẫn
đến sự thay đổi lớn trong thu nhập hàng năm của gia đình. Do vậy người tiêu

dùng thường mua loại gạo rẻ nhất,không để ý các điều kiện khác. Những
nước nhập khẩu gạo trong nhóm này gồm: Bănglađet,inđônêsia,Srilanka và
nhiều nước châu Phi.
Một số nước mua gạo tấm 100% để ăn,trong khi loại này thường chỉ
dùng làm bia hoặc thức ăn cho gia súc. Vì vậy giá tấm có thể chiếm từ
50%=75% giá gạo ngon. Ở các nước có thu nhập cao,lượng gạo tiêu thụ /bình
quân đầu người Ýt thì thì khách hàng sẽ trả giá cao cho gạo ngon,không mua
gạo xấu dù giá rẻ( Mỹ,Canada,Tây Âu và Trung Đông),một số loại tiêu thụ ở
Singapo,một số thành phố ở Malaysia.
1.Đối với gạo ngon,hạt dài.
13
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Thị trường này chiếm khoảng 1/4 lượng gạo buôn bán trên thế giới và
hơn 1/4giá trị do bán được giá cao(gồm Tây âu,Trung Đông,các nước vùng
Caribe,một số nước châu á,Singapo,thành thị Malaysia). Đây là thị trường
dành cho gạo có chất lượng cao và đòi hỏi về chất lượng. Đối với thị trường
nàynước xuất khẩu chủ yếu gồm :Thái Lan,Mỹ,Uragoay,Achentina…). Trong
đó gạo của Mỹ và Thái Lan được ưa chuộng hơn cả vì gạo của Mỹ được xay
và giữ trong kho một cách nghiêm ngặt. Gạo xay rất sạch và đủtiêu chuẩn vệ
sinh nên người Mỹ và người Châu Âu thường không vo gạo trứơc khi đun
nấu. Gạo của Thái Lan cũng được chế biến và phân loại cẩn thận,được coi
như tốt gần bằng của Mỹ. Tuy nhiên,Mỹ và Thái Lan cũng có sự khác biệt đối
với từng loại thị trường. Thông thường, châu Âu gạo có chất lượng cao và
sạch hơn so với thị trường các nước đang phát triển.
2.Thị trường đối với gạo trung bình, hạt dài ,xay sống
Gạo trung bình hạt dài có mặt trên thị trường thế giới nhiều hơn là gạo
ngon,trong đó Thái Lan là nhà xuất khẩu chủ yếu,ngoài ra còn có
Mianma,Trung Quốc và Pakistan.
Từ 1979-1982,Thái xuất khẩu loại gạo trung bình hạt dài từ 5%-25%

tấm loại gạo B,C,tấm loại A. Một số nứơc châu Âu ,Trung đông, Tây Phi là
thị trường chủ yếu tiêu thụ loại này.
3. Thị trường thế giới đối với gạo trung bình và ngắn.
Gạo trung bình và ngắn là giống gạo Nhật phù hợp với vùng khí hậu ôn
đới. Các nước xuất khẩu chính là Australia,Mỹ, một số vùng ở Trung
Quốc,Italy. Các nước vùng khí hậu ôn đới thường thích loại gạo hạt ngắn,nấu
dẻo hơn là gạo hạt dài. Hàn Quốc, các đảo ở Thái bình dương,một số nhóm
người tiêu thụ ở các thành thị Châu Á,Châu Phi và Châu Âu. Một số nước
14
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Châu Á trông nhiều giống lúa cho hạt ngắn và tròn, nấu lên trông giống như
gạo hạt dài tách ra. Loại này được bán với giá cao hơn giá quy định trên thị
trường địa phương.Băngladet,Srilanka,Trung Quốc là nước sản xuất giống nói
trên. Một số lượng nhỏ loại này được lưu thông trên thị trường quốc tế và bán
với giá cao ở Singapo. Từ 1980-1985 nhiều nước đang cố gắng chuyển sang
sản xuất nhiều gạo hạt dài vì nguồn cung cấp gạo hạt ngắn và trung bình lớn
hơn rất nhiều so với gạo hạt dài. Tuy vậy giống lúa gạo cho hạt ngắn và trung
bình vẫn được trồng nhiều hơn và tiếp tục đóng vai trò quan trọng hàng đầu ở
hầu hết các nước đang có nhu cầu cao.
4.Thị trường gạo hấp
Gạo hấp(luộc sơ) có từ rất lâu trong lịch sử. Đó là cách nâng cao chất
lượng đối với loại thóc quá xấu. Hấp thóc trước khi xay làm cho hạt gạo cứng
hơn, do đó khi xay, hạt Ýt bị vỡ hơn. người tiêu dùng thích vị riêng biệt của
gạo này vì khi nấu lên để được lâu mà không cần tủ lạnh. Gạo hấp bổ hơn gạo
xay sống vì nước hoà tan vitamin ngấm vào trong lòng hạt gạo và vẫn còn lại
sau khi xay. Tuy nhiên gạo hấp có một số nhược điểm: sản phẩm làm ra có
màu riêng biệt( vàng nhạt hay thẫm) và thường có màu đặc biệt. Gần đây
nhược điểm này đã được khắc phục do có sự cải tiến trong khâu chế biến, sản
phẩm đạt được gần như trắng hoàn toàn và không mùi. Gạo hấp có hai

loại:Một là, gạo hấp loại phẩm chất thấp,hạt ngắn hay trung bình. Người ta
ngâm thóc 1-2 lần trong nước, chuyển từ lạnh đến Êm rồi hấp nóng trong Ýt
phút,sau đó phơi khô trước khi xay. Sản phẩm xay xong thường có màu vàng
trung bình thẫm hoặc nâu. khi xay tỉ lệ tấm là 15%-25%,so với 40-60%ở gạo
không luộc cùng loại. còn có thể phân làm 2-3 loại tuyến,tuỳ độ đậm màu tỉ lệ
tấm và tạp chất. Giá gạo loại này thường không đắt hơn tấm tiêu chuẩn xay
sống. Đây là loại gạo rẻ nhất trên thị trường thế giới. Hai là,gạo hấp loại ngon.
Thóc tốt được ngâm nước vài giê. Sau đó đem hấp mỗi mẻ 30 phót rồi được
15
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
sấy bằng máy trong điều kiện vệ sinh. Gạo này đem xay có màu nhạt hơn gạo
xay sống. Khi nấu,màu hầu như hoàn toàn trắng, mịn, không có mùi. Đây là
sản phẩm hấp dẫn ăn mềm,được các nhà hàng và ngành hàng không dùng
nhiều vì để được lâu. sau khi nấu nhiều giê vẫn mềm. Giá gạo này cao hơn giá
gạo xay bình thường 20%-50%.Khách hàng quen ăn gạo bình thường không
thích loại này,nhưng với người Ýt ăn gạo thì chấp nhận được. Thị trường tiêu
thụ gạo này chủ yếu(chiếm tới 90% số lượng) ở Băngladet,một phần ở Ên
độ,Srilanka,một phần ở Pakistan,Nam Phi,Tây Phi,Arapxeut,Nigieria. Gần
đây thị trường gạo này đang phát triển ở Mỹ, Châu Âu. tuy vậy nguồn cung
cấp còn hạn chế (cả ở Mỹ,Thái Lan) và là thị trường cao cấp nhưng nhỏ.
5.Thị trường gạo thơm thế giới.
Gạo thơm có vị trí đặc biệt trên thị trường thế giới,khá đắt, khó chế
biến,dự trữ và bảo quản. Loại dẫn đầu thế giới là giống Batmari, trồng ở bang
Pungiap, dọc hai bờ sông Indu,chảy qua Pakistan và Ên Độ. Pakistan xuất
khẩu hàng năm từ 200000 đến 3000000 tấn,chủ yếu sang Trung Đông và một
Ýt sang các thị trường đặc biệt ở Châu Âu. Ên Độ xuất khẩu 30000đến 50000
tấn/năm,chủ yếu sang Liên Xô. Gạo Batmari có mùi thơm đặc biệt khi xay,khi
nấu,gạo Batmari nở gấp đôi về chiều dài ( các giống khác chỉ nở gấp rưỡi).
Song giống lúa này cho năng suất thấp, chi phí sản xuất cao,giá cao nên chỉ

dùng trong các dịp đặc biệt. Pakistan và Ên độ hầu như giữ độc quyền trong
sản xuất gạo thơm. Pakistan chỉ chỉ xuất khẩu một lượng bằng nhu cầu thị
trường, ở mức độ này gạo Batmari đắt gấp đôi loại gạo ngon hạt dài. kho dự
trữ của chính phủ ở Karachi có số lượng gạo bằng số xuất khẩu cả năm.
Ngoài ra, Thái Lan cũng có một số gạo thơm bán trong nước và một Ýt sang
Trung Quốc, Singapo.
6.Thị trường thế giới đối với gạo nếp.
16
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Gạo nếp có thành phần tinh bột khác gạo tẻ. Gạo xay xong có màu
trắng đục( nh màu phấn). Nấu lên gạo nếp tạo thành khối dẻo, các hạt dính
vào nhau. Gạo nếp là lương thực chính ở Đông Bắc Thái Lan,một số vùng ở
Lào và Campuchia. Thai Lan xuất khẩu khoảng 100000 tấn/năm,phần lớn
sang Lào. Thái Lan có hai loại gạo nếp xuất khẩu: loại hạt dài 10%
tấm( chiếm đa số) và loại hạt ngắn 10% tấm.
III .Chất lượng gạo Xuất khẩu
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Thái
Lan, nhưng thị trường xuất khẩu của chúng ta chỉ tập trung vào khu vực châu
Phi, còn những thị trường cao cấp như châu Âu thì khối lượng gạo nhập khẩu
vào thị trường này của Việt Nam còn rất nhỏ, hầu như không đáng kể, nười
tiêu dùng cũng không biết gì về thương hiệu gạo Việt. Tại sao lại như vậy?
Tất cả là vì chất lượng gạo của chúng ta còn thua kém rất nhiều so với các
nước xuất khẩu khác như Thái Lan, Mỹ, Ên Độ… Khả năng cung cấp và cạnh
tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam là rất yếu. Do đó nâng cao chất
lượng gạo trong xuất khẩu của Việt Nam là điều rất đáng quan tâm.
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng gạo
Có rất nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng gạo: đất, giống, khí hậu, nhiệt
độ, sâu bệnh, nồng độ phân bón, thuốc trừ sâu, hệ thống thu hoạch, kỹ thuật
xay xát, chế biến và cách bảo quản gạo…

Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc xuất khẩu gạo, từ một nước phải
nhập khẩu lương thực, năm 1986 lần đầu tiên chúng ta giải quyết được nạn
thiếu lương thực và dư thừa để xuất khẩu. Đất đai, điều kiện tự nhiên rất
thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển cây lúa, chúng ảnh hưởng đến
hình dạng và kích thước hạt, ảnh hưởng đến độ tấm của gạo… Giống là một
nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng gạo. Giống lúa tốt,
17
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
chống chịu được sâu bệnh, cho sản lượng cao, chất lượng gạo tốt phù hợp với
xuất khẩu đang là vấn đề ưu tiên hàng đầu. Ở Việt Nam, đa sè Các doanh
nghiệp xuất khẩu lúa gạo chủ yếu chỉ phân biệt 2 loại lúa gạo hạt dài và hạt
tròn khi thu mua mà không đòi hỏi phải để riêng từng chủng loại giống. Do
đó nhiều khi có những đơn đặt hàng mua gạo với khối lượng lớn nhưng chúng
ta không có gạo để xuất khẩu vì yêu cầu là gạo phải đồng đều. Đây là một hạn
chế rất lớn đối với chúng ta, vì vậy cần phải quy hoạch giống, tránh tình trạng
trên một thửa ruộng mà có 2-3 thứ giống khác nhau. Mặt khác khi thu hoạch
và khi thu mua các doanh nghiệp nên chó ý tới chủng loại gạo.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu cũng ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất gạo.
Sử dụng thuốc đúng liều lượng, đúng loại thuốc, đúng thời điểm thì sẽ không
có vấn đề gì, nhưng ngược lại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thành phần hạt gạo.
Nếu dùng thuốc trừ sâu không đúng thời điểm không những không trừ được
sâu bệnh mà hạt gạo cũng sẽ ngấm một số thành phần của thuốc.
Việc phơi sấy thóc ở Việt Nam là một vấn đề đáng quan tâm. Ở đồng
bằng sông Cửu Long, có vụ thu hoạch vào mùa lũ nên không đủ nắng, người
dân đem sấy thóc, làm cho hạt gạo bị vàng, dễ dẫn đến Èm mốc… Mặt khác
không có chỗ để phơi, người dân thường đem phơi thóc trên sân, trên lòng
đường dẫn đến lẫn rất nhiều tạp chất khoáng vật( đất, đá, sỏi, kim loại…).
Mặt khác các máy tuất lúa vẫn còn lạc hậu nên tuất không sạch,còn nhiều tạp
chất thực vật( rơm, cỏ…).

Về kỹ thuật xay xát đối với hàm lượng sắt trong gạo của các giống lúa
trồng phổ biến trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long, viện lúa đồng bằng sông
Cửu Long đã nghiên cứu mẫu hạt lúa, hạt gạo lứt, gạo trắng và cơm của 6
giống lúa IR 64, OM1490, Jasmine 85, OMCS 2000, IR 50404, OM 576 thu
thập từ 10 nhà máy xay xát được phân tích xác định hàm lượng sắt chứa trong
các mẫu này và có kết quả như sau: Đối với cùng một giống lúa, hàm lượng
18
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
sắt trong gạo( hạt gạo lứt và gạo trắng) tương tự ở một số nhà máy nhưng
không tương tự cho tất cả các nhà máy. Điều này có nghĩa, kĩ thuật xay xát
của mỗi nhà máy phần nào có ảnh hưởng đến hàm lượng sắt trong hạt gạo. Có
một xu hướng chung là khi độ xay xát tăng (tăng độ trắng hạt gạo) thường
làm giảm hàm lượng sắt ở gạo trắng. Khoảng 2/3 hàm lượng sắt mất đi qua
xay xát từ gạo lứt đến gạo trắng.
Về bảo quản, trong khâu dự trữ bảo quản cũng ảnh hưởng rất lớn đến
phẩm chất và màu sắc gạo. Nếu bảo quản không tốt để bị Èm mốc, mọt, kiến,
bị hao hụt, màu sắc gạo giảm, mùi vị giảm… Như vậy cần phải chú ý tới khâu
bảo quản trước khi gạo được xuất khẩu.
Như vậy chất lượng gạo bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, do đó cần
phải có chính sách lợp lý, phải có giải pháp thích hợp để nâng cao phẩm chất
hạt gạo, nâng cao vị thế cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trên trường quốc tế.
2. Mét số tiêu chuẩn chất lượng gạo
Mâu thuẫn giữa thị hiếu và yêu cầu về dinh dưỡng có khi dẫn đến sự lẫn
lộn trong thuật ngữ. Khi người bán hàng nói loại gạo "chất lượng cao" tức họ
nói đến loại gạo trắng được xay xát kỹ, tỷ lệ hạt gãy thấp; mặc dù giá trị dinh
dưỡng của hạt gãy và hạt nguyờn khụng khác nhau. Đối với nhà dinh dưỡng
học, gạo chất lượng cao là gạo được xay xát ở mức độ vừa phải sao cho giữ
được phần lớn hoặc toàn bộ giá trị dinh dưỡng của hạt gạo.
Tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng gạo bao gồm cả các chỉ tiêu lý và hóa

tính (Việt nam mới chỉ có chú ý các chỉ tiêu lý tính), bao gồm: chiều dài hạt,
tỷ lệ dài/ngang, độ bạc bụng, màu vỏ lụa, hàm lượng amylose, độ trở hồ, đồ
bền thể gel, mùi thơm, hàm lượng protein.
Việt Nam đã ban hành một số tiêu chuẩn về gạo như sau: TCVN 4733-
89: gạo yêu cầu vệ sinh; TCVN 1643:1999 gạo- phương pháp
19
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
thử;TCVN1645:1999,gạo-phương pháp xác định mức trắngvà TCVN
5646:1999, gạo- bao gãi, ghi nhãn,bảo quản và vận chuyển.
Trong TCVN 5643:1999 có thuật ngữ và định nghĩa về gạo như:khái
niệm chung, kích thước, mức xát và chỉ tiêu chất lượng gạo.Dưới đây là bảng
tóm tắt tiêu chuẩn chất lượng gạo trắng.

20
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Bảng tiêu chuẩn chất lượng gạo trắng
QUY CÁCH ( ) GẠO TRẮNG HẠT DÀI
1. Tấm (% max.) 5% 10% 15% 20% 25% 35%
2. Ẩm độ (% max) 14 14 14 14 14 14
3. Tạp chất (% max) 0.06 0.1 0.2 0.2 0.4 0.5
4. Hạt hỏng (%max) 0.2 0.5 0.5 1.5 2.5 3.0
5. Hạt bạc bụng (% max) 6 6 7 7 8 10
6. Hạt vàng (% max) 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0
7. Hạt đỏ và sọc đỏ (% max) 0.5 1.0 2.0 4.0 5.0 8.0
8. Thóc (hạt / kg) 15 20 25 25 30 35
9. Nếp lẫn (% max) 0.5 1.0 1.0 1.0 1.5 1.5
10. Độ xay xát và đánh bóng Bình thường / xay xát tốt và đánh bóng
Đóng gói Bao PP tịnh 25 kg / 50 kg.

22-23 tấn / 20’ container
( ) Quy cách chất lượng theo TCVN 5644-1999. Quy cách khác có thể
cung cấp theo thỏa thuận.
- Dạng hạt: có hạt nguyên,gạo nguyên(hạt mẻ đầu), tấm, tấm lớn,tấm trung
bình, tấm nhỏ,tấm mẳn. Hạt nguyên là hạt gạo không gãy, vỡ và hạt xó chiều
dài bằng hoặc lớn hơn 9/10 chiều dài trung bình của hạt gạo. Gạo nguyên bao
gồm các hạt gạo có chiều dài lớn hơn 8/10 chiều dài trung bình hạt gạo. Tấm
là hạt gạo gãy có chiều dài từ 2,5/10 đến 8/10 chiều dài trung bình của hạt gạo
nhưng không lọt qua sàn đường kính 1,4mm và tuỳ từng loại gạo sẽ được quy
định kích cỡ tấm phù hợp. Tấm lớn là hạt gạo gãy có chiều dài lớn hơn 5/10
đến 8/10 chiều dài trung bình hạt gạo. Tấm trung bình là hạt gạo gãy có chiều
dài từ 2,5/10 đến 5/10 chiềudài trung bình hạt gạo. Tấm nhỏ là hạt gạo gãy có
chiều dài nhỏ hơn 2,5/10 chiều dài của hạt gạo, lọt qua sàng đường kính 2mm
nhưng không lọt qua sàng đường kính 1,4mm. Tấm mẳn là những mảnh gãy,
vỡ lọt qua sàng đường kính 1,4mm và không lọt qua sàng đường kính 1,0mm.
Mô tả Chiều dài Cấp Hình dạng Dài/ngang Cấp
21
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
(mm)
Rất dài >7,5 1 Thon >3 1
Dài 6,61-7,5 3 Trung bình 2,1-3 3
Trung bình 5,51-6,6 5 Mập 1,1-2 5
Ngắn <5,5 7 Tròn <1,1 9
Màu sắc hạt gạo có hạt vàng, hạt bạc phấn,hạt xanh non, hạt đỏ, hạt sọc
đỏ…Hạt vàng là những hạt gạo có một phần hoặc toàn bộ nội nhò biến đổi
sang màu vàng rõ rệt. Hạt bạc phấn là những hạt gạo (trừ gạo nếp) có 3/4 diện
tích bề mặt hạt trở lên có màu trắng đục nh phấn. Hạt xanh non là hạt gạo từ
lúa chưa chín hoặc phát triển chưa đầy đủ. Hạt đỏ là hạt gạo có líp cám màu
đỏ hơn hơn hoặc bằng 1/4 diện tích bề mặt của hạt. Hạt sọc đỏ là hạt gạo có

một sọc đỏ mà chiều dài bằng hoặc lớn hơn 1/2 chiều dài hạt gạo nhưng tổng
diện tích của các sọc đỏ nhỏ hơn diện tích bề mặt của hạt.
Độ bạc bụng: Hạt gạo trong suốt, không bạc bụng là thị hiếu của người
tiêu thụ mặc dù vết đục không ảnh hưởng gì đến chất lượng cơm.
Mô tả Cấp (điểm)
Không bạc bụng 0
< 10% bạc bụng 1
10-20% bạc bụng 5
>20% bạc bụng 9
- Hàm lượng amylose: Hàm lượng amylose ảnh hưởng chủ yếu trên đặc tính
của cơm, nó tương quan nghịch với độ dẻo, độ mềm của cơm.
0-2% amylose: nếp (gạo tẻ), rất dẻo.
2-20% amylose: cơm dẻo
20-25% amylose: dẻo trung bình (cơm mềm)
>25% amylose: cứng cơm (không ngon).
22
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
- Độ bền thể gel:
Trong nhóm giống lỳa cú hàm lượng amylose như nhau, giống nào có
độ bền thể gel mềm hơn sẽ được ưa chuộng hơn.
Mô tả Chiều dài gel (mm)
Mềm 61-100
Trung bình 41-60
Hơi cứng 36-40
Cứng 27-35
- Nhiệt độ đông hồ (GT)
Là tính trạng biểu thị nhiệt độ cần thiết để gạo biến thành cơm.
GT thấp: 55-69
0

C
GT trung bình: 70-74
0
C
GT cao: 75-79
0
C
- Hàm lượng protein:
Về phương diện dinh dưỡng, gạo có protein cao tốt hơn gạo có protein thấp.
- Mùi thơm:
IRRI phân biệt 3 cấp:
Không thơm: cấp 0; Hơi thơm: cấp 1
Thơm: cấp 2
23
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
Tiêu chuẩn gạo thơm nhóm Hommali- Thái lan
Đặc tính Dạng hạt
Amylose
(5%)
Độ
đông
Cơm Tính quang

cảm
Dài
(mm)
Dài/ngang Đặc
tính
Hương

KDML105 7,4 3,5 12-18 Thấp Mềm Thơm Nhạy cảm
RD15 7,4 3,5 16-18 Thấp Mềm Thơm Nhạy cảm
KL1 7,8 3,4 14-18 Thấp Mềm Thơm Không nhạy
cảm
SB 7,7 3,7 18-19 Thấp Mềm Thơm Không nhạy
cảm
- Gạo thơm là gạo được xay xát từ giống có trong danh mục.
- Hạt dài 7mm, thơm, dài/ngang 3.
- Hàm lượng amylose 12-19%
- ẩm độ 14%.
- Có 3 cấp hạng: cao cấp, tốt, trung bình tuỳ mức độ lẫn giống.
- Phần hình thức (%) tấm phân hạng theo tiêu chuẩn BE2540.
Ghi chú:
- KDML 105: KhaodawkMali 10-5.
- RĐ15: 1 giống của Thái Lan
- KL1: viết tắt của Klong Luang1 (Thái).
- SB: viết tắt của Suphan Buri (Thái)
24
Đề án môn học Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu Việt
Nam
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU Ở VIỆT
Nam HIỆN NAY.
Việt Nam là nước XK gạo lớn thứ hai thế giới xét về khối lượng, nhưng
lại chỉ xếp hàng thứ tư thế giới xét về giá trị XK. Ông Francesco Goletti-Chủ
tịch Cty Nông phẩm Quốc tế (ACI), nhận định: “Phần lớn số gạo của Việt
Nam XK sang các thị trường Tây Phi, Inđụnờxia, Philippin và Irắc là gạo chất
lượng trung bình hoặc thấp. Giá gạo trong các hợp đồng XK có khi thấp hơn
chi phí vì Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong thương mại quốc tế và
không có một chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro”.

Ông Phạm Tấn Hoà-Trưởng phòng kế hoạch, Cty XNK Nông sản Thực phẩm
An Giang, cho biết: “Gạo XK Việt Nam chủ yếu là gạo trắng hạt dài, chưa có
thương hiệu để nâng cao giá trị. Tiêu chuẩn gạo XK tập trung vào hình dáng,
màu sắc, thành phần tấm, độ ẩm là chớnh”. Dưới đây là một số thực trạng
gạo xuất khẩu của Việt Nam.
I. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT Nam TRONG THỜI GIAN QUA.
Năm 1989 Việt Nam đã có mức tăng trưởng đầy Ên tượng về lượng
gạo xuất khẩu. Năm đó chúng ta đã xuất khẩu được hơn 1,4 triệu tấn gạo, thu
về 290 triệu đôla với giá bình quân 254 USD/ Tấn trở thành nước xuất khẩu
gạo lớn thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Trung Quốc. Những năm tiếp theo
lượng gạo xuất khẩu có xu hướng tăng ở mức tương đối ổn định và trở thành
1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu thu về lượng ngoại tệ lớn nhất cho đất nước.
Năm 1999 là năm có lượng gạo xuất khẩu đạt mức cao nhất 4,5 triệu tấn thu
về 1025 tỷ USD với giá bình quân 227 USD/ Tấn. Về mặt giá trị xuất khẩu,
năm 1993 xuất khẩu gạo đạt 362 triệu USD chiếm 12,1% kim ngạch xuất
25

×