Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ TUYỂN SINH 10 CHUYÊN HÓA (08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.14 KB, 4 trang )

Hình

bên là thiết bị dùng điều chế một số khí
trong phòng thí nghiệm. Nêu nguyên tắc chung
để điều chế khí C bằng thiết bị này, lấy ví dụ 5
khí cụ thể. Xác định các chất A, B tương ứng
và viết các phương trình phản ứng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2009-2010
Khóa ngày: 23/6/2009
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2,0 điểm)
(A), (B), (D), (F), (G), (H), (I) là các chất hữu cơ được học trong chương trình hoá học trung
học cơ sở thỏa mãn các sơ đồ phản ứng sau:
(A)
 →
caot
o
(B) + (C)
(B) + (C)
 →
xt,t
o
(D)
(D) + (E)
→
(F)
(F) + O


2

→
(G) + (E)
(F) + (G)
→
(H) + (E)
(H) + NaOH
→
(I) + (F)
(G) + (L)
→
(I) + (C)
Xác định công thức hoá học của các chất (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H), (I), (L) và
hoàn thành các phương trình phản ứng với các điều kiện thích hợp.
Câu 2: (2,5 điểm)
1/. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại và gốc axit).
Biết các kim loại trong các muối là: Ba, Mg, K, Pb và các gốc axit là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat.
a. Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm ? Giải thích.
b. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm không nhãn chứa các dung dịch muối trên, với
điều kiện chỉ được dùng nhiều nhất 2 thuốc thử.
2/.
Câu 3: (3,0 điểm)
Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3
và một oxit sắt trong không khí đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO
2
và 16 gam chất rắn là một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO
2

hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,15M thì thu được 7,88 gam kết tủa.
a. Xác định công thức của oxit sắt.
b. Cho hỗn hợp B gồm 0,04 mol Cu và 0,01 mol oxit sắt ở trên vào 40 ml dung dịch HCl 2M
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch D. Cho dung dịch D phản ứng với
lượng dư AgNO
3
. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 4: (2,5 điểm)
Khối lượng riêng của hỗn hợp X gồm các khí: H
2
, C
2
H
4
và C
3
H
6
ở điều kiện tiêu chuẩn là D
X
(g/l). Cho X qua xúc tác Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y.
a. Tìm khoảng xác định của D
X
để Y không làm mất màu nước brom, biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn.
b. Cho D
X
= 0,741 g/l. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp X.

HẾT
- Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
A
B
C
Hình

bên là thiết bị dùng điều chế một số khí
trong phòng thí nghiệm. Nêu nguyên tắc chung
để điều chế khí C bằng thiết bị này, lấy ví dụ 5
khí cụ thể. Xác định các chất A, B tương ứng
và viết các phương trình phản ứng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Câu 1: (2,0 điểm)
(A), (B), (D), (F), (G), (H), (I) là các chất hữu cơ được học trong chương trình hoá học trung
học cơ sở thỏa mãn các sơ đồ phản ứng sau:
(A)
 →
caot
o
(B) + (C)
(B) + (C)
 →
xt,t
o

(D)
(D) + (E)
→
(F)
(F) + O
2

→
(G) + (E)
(F) + (G)
→
(H) + (E)
(H) + NaOH
→
(I) + (F)
(G) + (L)
→
(I) + (C)
Xác định công thức hoá học của các chất (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H), (I), (L) và
hoàn thành các phương trình phản ứng với các điều kiện thích hợp.
Hướng dẫn Điểm
2CH
4

 →
caot
o
C
2
H

2
+ 3H
2
(A) (B) (C)
C
2
H
2
+ H
2

 →
Pt,t
o
C
2
H
4
(B) (C) (D)
C
2
H
4
+ H
2
O
Axit
→
C
2

H
5
OH
(D) (E) (F)
C
2
H
5
OH + O
2

men
→
CH
3
COOH + H
2
O
(F) (G) (E)
C
2
H
5
OH + CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H

5
+ H
2
O
(F) (G) (H) (E)
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
→
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
(H) (I) (F)
CH
3
COOH + Na
→
CH
3
COONa +
1
2

H
2
(G) (L) (I) (C)
Câu 2: (2,5 điểm)
1/. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại và gốc axit).
Biết các kim loại trong các muối là: Ba, Mg, K, Pb và các gốc axit là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat.
a. Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm ? Giải thích.
b. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm không nhãn chứa các dung dịch muối trên, với
điều kiện chỉ được dùng nhiều nhất 2 thuốc thử.
2/.
Hướng dẫn Điểm
A
B
C
1/.
a. Theo tính tan của các muối và điều kiện đầu bài “các muối không trùng kim loại
và gốc axit”. Các muối trong 4 ống nghiệm là: BaCl
2
; MgSO
4
; K
2
CO
3
và Pb(NO
3
)
2
b. Cách nhận biết:
- Dùng dung dịch HCl loãng nhận ra dd Pb(NO

3
)
2
và dd K
2
CO
3
+ DD Pb(NO
3
)
2
có kết tủa màu trắng: PbCl
2

2HCl + Pb(NO
3
)
2

→
PbCl
2

+ 2HNO
3
- DD K
2
CO
3
có khí thoát ra: CO

2
2HCl + K
2
CO
3
→
2KCl + H
2
O + CO
2
- Dùng dung dịch NaOH nhận ra dd MgSO
4
có kết tủa mầu trắng: Mg(OH)
2
MgSO
4
+ 2NaOH
→
Mg(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Còn lại là BaCl
2
2/.
* Nguyên tắc:
- Khí được điều chế từ một chất rắn và một chất lỏng.
- Khí không, hoặc ít tan trong nước.

* Thí dụ: khí H
2
; CO
2
; H
2
S ; C
2
H
2
; SO
2
* Các phương trình phản ứng:
2HCl + Zn
→
ZnCl
2
+ H
2
2HCl + CaCO
3

→
CaCl
2
+ CO
2
HCl + FeS
→
FeCl

2
+ H
2
S
CaC
2
+ 2H
2
O
→
Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
CaSO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O + SO
2
(Học sinh có thể dùng phương trình phản ứng khác nếu đúng vẫn được điểm theo quy định)
Câu 3: (3,0 điểm)
Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3

và một oxit sắt trong không khí tới khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO
2
và 16 gam chất rắn là một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO
2
hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,15M thì thu được 7,88 gam kết tủa.
a. Xác định công thức của oxit sắt.
b. Cho hỗn hợp B gồm 0,04 mol Cu và 0,01 mol oxit sắt ở trên vào 40 ml dung dịch HCl 2M
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch D. Cho dung dịch D phản ứng với
lượng dư AgNO
3
. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Hướng dẫn Điểm
a/.
- Các phản ứng xảy ra
2FeCO
3
+
2
1
O
2

→
Fe
2
O
3

+ 2CO
2
(1)
2Fe
x
O
y
+ (1,5x - y)O
2

→
xFe
2
O
3
(2)
CO
2
hấp thụ vào dd chứa 0,06 mol Ba(OH)
2
ta thu được
04,0
197
88,7
=
mol kết tủa
CO
2
+ Ba(OH)
2


→
BaCO
3
+ H
2
O (3)
a mol a mol a mol
2CO
2
+ Ba(OH)
2

→
Ba(HCO
3
)
2
(4)
2b mol b mol b mol
- Gọi a và b là số mol của từng muối sinh ra ở phản ứng (3) và (4)
Số mol Ba(OH)
2
= a + b = 0,06
Số mol kết tủa là a = 0,04 . Vậy b = 0,02 . Tổng số mol CO
2
= a + 2b = 0,08 mol
Theo phản ứng (1) Số mol FeCO
3
= 0,08 mol

- Tổng số mol Fe
2
O
3
=
160
16
= 0,1 mol
Số mol Fe
2
O
3
ở phản ứng (1) là 0,04 nên số mol Fe
2
O
3
ở phản ứng (2) là 0,06 mol
Hỗn hợp A gồm (FeCO
3
là 0,08 mol và Fe
x
O
y

x
12,0
mol)
Khối lượng A = 0,08 x 116 +
x
12,0

(56x + 16y) = 18,56. Vậy
4
3
=
y
x
Đó là oxit Fe
3
O
4
b/.
Hỗn hợp B gồm (0,04 mol Cu và 0,01 mol Fe
3
O
4
). Số mol HCl = 0,08 mol
Fe
3
O
4


+ 8HCl
→
2FeCl
3
+ FeCl
2
+ 4H
2

O (1)
Cu + 2FeCl
3

→
2FeCl
2
+ CuCl
2
(2)
Dung dịch D gồm (FeCl
2
0,03 mol và CuCl
2
0,01 mol)
Dung dịch D có {Fe
2+
0,03 mol, Cu
2+
0,01 mol, Cl
-
0,08 mol)
Ag
+
+ Cl
-

→
AgCl
Fe

2+
+ Ag
+

→
Ag + Fe
3+
Vậy kết tủa gồm (AgCl 0,08 mol và Ag 0,03 mol). Khối lượng kết tủa là
0,08 x 143,5 + 0,03 x 108 = 14,72 gam
Câu 4: (2,5 điểm)
Khối lượng riêng của hỗn hợp X gồm các khí: H
2
, C
2
H
4
và C
3
H
6
ở điều kiện tiêu chuẩn là D
X
(g/l). Cho X qua xúc tác Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y.
a. Tìm khoảng xác định của D
X
để Y không làm mất màu nước brom, biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn.
b. Cho D
X
= 0,741 g/l. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp X.

Hướng dẫn Điểm
a/.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol các khí: H
2
, C
2
H
4
và C
3
H
6
ở điều kiện tiêu chuẩn, theo
đầu bài:
Để Y không
2 28 42
22,4.
X
x y z
D
x y z
+ +
=
+ +
làm mất màu nước brom:
x y z≥ +
.
Khi:
x y z
= +

ta có
30 44
44,8.
X
y z
D
y z
+
=
+
30( ) 44( )
44,8.
X
y z y z
D
y z y z
+ +
< <
+ +
hay: 0,6696 < D
X
< 0,9821
Khi
x y z> +
giá trị D
X
càng giảm ⇒ D
X
< 0,6696.
b. Khi D

X
= 0,741 nằm trong khoảng 0,6696 < D
X
< 0,9821 vậy
x y z
= +

30 44
44,8.0,741
y z
y z
+
=
+
= 33,197. Giả sử lấy x + y + z = 1; giải ra được:
x = 0,5 ; y = 0,386 ; z = 0,114
%4,11%;%6,38%;%50%
63422
===
HCHCH
VVV

** Lưu ý:
Học sinh giải cách khác đúng được hưởng trọn điểm của phần đó

×