Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP MÔ ĐUN DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.77 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN
TÍCH HỢP
MÔ ĐUN DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Lớp: IPM Khoá: 2014

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: Ngày 8/2014
Bài học trước: Khai giảng, gặp gỡ học viên, thống
kê tình hình sản xuất tại địa phương
Thực hiện từ ngày 04/8/2014
BÀI 1: SÂU HẠI CÂY TRỒNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được các khái niệm về sâu hại, thành phần sâu hại, loài sâu hại chủ
yếu
- Mô tả được đặc điểm cơ bản về ký chủ, đặc điểm hình thái, sinh
học, triệu
chứng
gây hại và sự phát sinh phát triển của sâu
hại.
- Xác định được thành phần, loài sâu hại chủ yếu thông qua triệu
chứng,
hình
thái
- Nhận biết được các pha phát dục của sâu trên đồng
ruộng và đề xuất biện pháp
quản lý.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Vợt côn trùng
- Hộp nhựa, túi nilon đựng mẫu sâu hại
- Kính lúp, kính hiển vi


- Sổ, búp, nhãn ghi mẫu sâu hại thu thập được
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian 01 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Đặc điểm của sản xuất
nông nghiệp nói chung,
sản xuất với mỗi cây
trồng nói riêng
- Thiệt hại do sâu gây ra
trên các cây trồng?
Nguyên nhân? làm thế
nào để hạn chế thiệt hại
do sâu gây ra?
- Sử dụng phương pháp
hoạt động nhóm, cùng
tham gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ, tìm tòi,
nói ra các kinh nghiệm,
tồn tại trong sản xuất của
học viên
- Xen kẽ có các trò chơi,

- Các loài dịch hại
cây trồng nông
nghiệp
- Trao đổi các nội
dung của bài: Tác
hại của sâu hại;
Nhóm sâu chích hút;
Sâu ăn bông, ăn trái,
sâu đục thân, đục
trái trên cây lương
thực, cây ăn trái, cây
rau và cây công
nghiệp
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày kết
quả của nhóm.
- Phương pháp điều
- Nghe, ghi chép
nội dung học tập
- Chia lớp thành 05
nhóm, Nhóm
trưởng điều hành,
học viên tích cực
tham gia hoạt động
nhóm và thảo luận,
tạo cơ hội học tập;
Báo cáo kết quả
- Thực hiện trò
chơi, văn nghệ IPM

- Thực hiện điều tra
phát hiện, thu thập
mẫu ngoài đồng
ruộng, bảo quản
mẫu.
- Làm bài kiểm tra
04/8/2014 -
07/8/2014
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
kích thích sự sáng tạo của
học viên
- Kiểm tra cuối mỗi bài
đánh giá kết quả.
- Để học dễ hiểu, dễ nhớ
và áp dụng có hiệu quả,
cần gắn lý thuyết với
thực hành
tra, phát hiện sâu hại
trên cây trồng
- Phương pháp ghi
chép số liệu, thu
thập mẫu, ghi nhãn
mác, bảo quản mẫu,
tra cứu tài liệu
- - Phân công vị trí
điều tra cho các
nhóm trên ruộng
2 Giới thiệu chủ đề
- Khái niệm cây trồng

chính
- Khái niệm sâu hại chính
- Đặc điểm hình thái, quy
luật phát sinh, phát triển,
biện pháp PTTH một số
sâu hại chính trên cây
trồng.
- Phương pháp điều tra
sâu hại trên ruộng và ghi
chép số liệu
- Phương pháp thu mẫu
sâu hại, bảo quản mẫu.
- Nuôi côn trùng.
- Đặt câu hỏi thảo
luận về các loài sâu
hại chính trên cây
trồng chính tại địa
phương
- Hệ thống kiến
thức, trao đổi với
học viên thông qua
kết quả báo cáo của
các nhóm
- Trò chơi
- Giáo viên hướng
dẫn điều tra, ghi
chép số liệu, thu
mẫu sâu hại, bảo
quản mẫu (làm mẫu)
trên đồng ruộng

- Hướng dẫn vẽ
tranh HST và phân
tích mối quan hệ các
yếu tố trong HST
- Đề xuất biện pháp
quản lý tổng hợp sâu
hại hiệu quả
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra
- Sử dụng giấy A0,
bút, ghi chép nội
dung chính
- Các nhóm báo
cáo kết quả
- Các nhóm tiến
hành điều tra sâu
hại ngoài đồng
ruộng, ghi chép số
liệu
- Sử dụng giấy A0:
+ Mô tả triệu chứng
gây hại của sâu
+ Tính toán số liệu
+ Vẽ hệ sinh thái
+ Đề xuất biện pháp
quản lý
+ Các nhóm báo
cáo kết quả.
+ Áp dụng các biện

pháp quản lý vào
ruộng của học viên
04/8/2014 -
07/8/2014
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính cần
lưu ý của bài
- Vận dụng kiến thức đã
học nhận biết sâu hại và
quản lý cây trồng tại địa
phương.
- Thường xuyên quan sát,
điều tra, phát hiện sâu hại
trên ruộng, vườn,
- Phân tích các mối quan
hệ trong hệ sinh thái
- Liệt kê nội dung
cần lưu ý
- Hướng dẫn câu hỏi
thảo luận, ôn tập
- Hướng dẫn điều tra
trên ruộng với từng
cây trồng
- Phân công vị trí
cho các nhóm trên
ruộng
- Ghi chép nội dung
học tập, câu hỏi
- Ghi chép kết quả
điều tra thu thập số

liệu
- Thu mẫu sâu hại,
bảo quản
- Thực hiện nuôi
côn trùng
04/8/2014 -
07/8/2014
- Đề xuất biện pháp quản
lý cây trồng hiệu quả
4 Kết thúc vấn đề
- Nhận dạng, phân loại
các loài sâu hại cây trồng
tại địa phương.
- Liên hệ quản lý sâu hại
trên cây trồng tại ruộng
thực hành lớp học.
- Đánh giá kết quả thực
hành của học viên, hạn
chế và cách khắc phục
- Chuẩn bị dụng cụ cho
bài học tiếp theo
- Nêu câu hỏi
- Ghi lại các nhận
xét, đánh giá của
học viên
- Bổ sung nhận xét
- Hướng dẫn chuẩn
bị buổi học tiếp
theo.
- Các nhóm, học

viên tự đánh giá:
+ Ưu điểm
+ Hạn chế
+ Biện pháp khắc
phục
- Ghi chép nội dung
chuẩn bị cho buổi
học tiếp theo
04/8/2014 -
07/8/2014
5 Hướng dẫn tự học
- Nhận dạng, phân loại
các loài sâu hại cây trồng
tại địa phương.
- Liên hệ quản lý sâu hại
trên cây trồng tại ruộng
thực hành lớp học.
- Nhận dạng, phân loại sâu hại cây trồng
- Nhận biết các pha phát dục của sâu hại
trên các cây trồng ngoài đồng ruộng
- Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra, phát
hiện sâu hại, những điều kiện ảnh hưởng
tới cây trồng và sâu hại, áp dụng biện pháp
quản lý tổng hợp đạt hiệu quả cao.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
04/8/2014 -
07/8/2014
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học

- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 01 tháng 8 năm 2014
GIÁO VIÊN
Nguyễn Thị Kim Thơm
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 8/2014
Bài học trước: Sâu hại cây trồng
Thực hiện từ ngày 08/8/2014
BÀI 2: BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được các khái niệm về bệnh hại, thành phần bệnh hại, bệnh hại
chủ
yếu
- Mô tả được đặc điểm cơ bản về ký chủ, triệu chứng, các điều kiện
dẫn
đến
sự phát sinh, phát triển của bệnh hại trên cây trồng cần quản
lý.

- Xác định được thành phần, bệnh hại chủ yếu thông qua triệu chứng
gây
hại;
- Chẩn đoán, nhận diện được các bệnh hại chủ yếu trên cây trồng cần quản
lý.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giấy báo, giấy bản gói mẫu bệnh, túi nilon đựng mẫu bệnh hại
- Kính lúp, kính hiển vi
- Sổ, búp, nhãn ghi mẫu bệnh hại thu thập được
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian 01 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Thiệt hại do bệnh cây
gây ra trên các cây trồng?
Nguyên nhân? làm thế
nào để hạn chế thiệt hại
do bệnh gây ra?
- Sử dụng phương pháp
hoạt động nhóm, cùng
tham gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ, tìm tòi,
nói ra các kinh nghiệm,
tồn tại trong sản xuất của
học viên.
- Xen kẽ có các trò chơi,
kích thích sự sáng tạo của

học viên.
- Kiểm tra cuối mỗi bài
đánh giá kết quả.
- Giúp học viên dễ hiểu,
- Trao đổi các nội
dung của bài: Tác
hại của bệnh; Bệnh
hại do nấm; Do vi
khuẩn; Do virut,
tuyến trùng
trên cây lương thực,
cây ăn trái, cây rau
và cây công nghiệp.
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày kết
quả của nhóm.
- Phương pháp điều
tra, phát hiện bệnh
hại trên cây trồng
- Phương pháp ghi
chép số liệu, thu
thập mẫu, ghi nhãn
- Nghe, ghi chép
nội dung học tập
- Chia lớp thành 05
nhóm, Nhóm
trưởng điều hành,
học viên tích cực
tham gia hoạt động

nhóm và thảo luận,
tạo cơ hội học tập
- Thực hiện trò
chơi, văn nghệ IPM
- Làm bài kiểm tra
- Ghi chép số liệu
- Quan sát, mô tả
triệu chứng bệnh,
chẩn đoán bệnh
- Thực hiện điều tra
phát hiện, thu thập
mẫu ngoài đồng
08/8/2014-
13/8/2014
dễ nhớ , nhận biết các
loại bệnh hại, biện pháp
quản lý bệnh và áp dụng
quản lý trên đồng ruộng
có hiệu quả, cần gắn lý
thuyết với thực hành.
- Để nhận biết các loại
bệnh cây cần nhận biết
phân biệt rõ triệu chứng
bệnh
- Sự phát sinh phát triển
của bệnh cây phụ thuộc
vào ký chủ, ký sinh và
điều kiện môi trường.
mác, bảo quản mẫu,
tra cứu tài liệu

- Tính toán số liệu
ruộng, bảo quản
mẫu
+ Áp dụng các biện
pháp quản lý vào
ruộng của học viên.
2 Giới thiệu chủ đề
- Khái niệm cây trồng
chính
- Khái niệm bệnh hại
chính
- Một số bệnh hại chính
do nấm, do vi khuẩn, vi
rút, hại cây trồng
- Phương pháp điều tra
bệnh hại trên đồng ruộng
và ghi chép số liệu
- Hướng dẫn thu mẫu
bệnh hại và bảo quản
mẫu.
- Quản lý bệnh hại
- Đặt câu hỏi thảo
luận về các loài
bệnh hại chính trên
cây trồng chính tại
địa phương
- Hệ thống kiến
thức, trao đổi với
học viên thông qua
kết quả báo cáo của

các nhóm
- Trò chơi
- Giáo viên điều tra
mẫu trên đồng ruộng
- Hướng dẫn ghi
chép số liệu, thu
mẫu bệnh hại
- Hướng dẫn vẽ
tranh và phân tích
mối quan hệ các yếu
tố trong trong hệ
sinh thái
- Phân công vị trí
cho các nhóm điều
tra trên ruộng.
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra
- Sử dụng giấy A0,
bút, ghi chép nội
dung chính
- Các nhóm báo
cáo kết quả
- Các nhóm tiến
hành điều tra, ghi
chép số liệu, mô tả
triệu chứng bệnh
hại trên đồng ruộng.
- Tính toán số liệu
- Vẽ tranh hệ sinh

thái, phân tích HST
- Đề xuất biện pháp
quản lý bệnh hại
cho cây trồng điều
tra.
- Làm bài kiểm tra
08/8/2014-
13/8/2014
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính cần
lưu ý của bài
- Vận dụng kiến thức
nhận biết bệnh hại và
quản lý bệnh hại cây
trồng tại địa phương.
- Thường xuyên quan sát,
- Liệt kê nội dung
cần lưu ý
- Hướng dẫn câu hỏi
ôn tập
- Hướng dẫn điều tra
trên ruộng với từng
cây trồng
- Phân công vị trí
- Ghi chép nội dung
bài, câu hỏi thảo
luận
- Quan sát, điều tra
phát hiện bệnh hại,
thu thập mẫu bệnh

hại, bảo quản mẫu
ghi chép số liệu,
08/8/2014-
13/8/2014
điều tra, phát hiện bệnh
hại trên ruộng, vườn,
- Phân tích các mối quan
hệ trong hệ sinh thái.
- Đề xuất biện pháp quản
lý bệnh hại.
cho các nhóm điều
tra trên ruộng
tính toán số liệu
4 Kết thúc vấn đề
- Liên hệ quản lý bệnh
hại trên cây trồng tại
ruộng thực hành lớp học
- Nhận dạng, phân loại
các loại bệnh hại cây trên
đồng ruộng tại địa
phương.
- Đánh giá kết quả thực
hành của học viên, hạn
chế và cách khắc phục
- Chuẩn bị dụng cụ cho
bài học tiếp theo
- Nêu câu hỏi
- Ghi lại các nhận
xét, đánh giá của
học viên

- Bổ sung nhận xét
- Hướng dẫn chuẩn
bị buổi học tiếp
theo.
- Các nhóm, học
viên tự đánh giá:
+ Ưu điểm
+ Hạn chế
+ Biện pháp khắc
phục
- Ghi chép nội dung
chuẩn bị cho buổi
học tiếp theo
08/8/2014-
13/8/2014
5 Hướng dẫn tự học
- Liên hệ quản lý bệnh
hại trên cây trồng tại
ruộng thực hành lớp học
- Nhận dạng, phân loại
các loại bệnh hại cây
trồng trên đồng ruộng tại
địa phương.
- Nhận biết triệu chứng bệnh hại, phân biệt
các loại bệnh hại cây trồng trên đồng
ruộng,
- Liên hệ áp dụng biện pháp quản lý tổng
hợp bệnh hại cây trồng tại địa phương.
- Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra, phát
hiện bệnh hại, những điều kiện ảnh hưởng

tới cây trồng và bệnh hại, áp dụng biện
pháp quản lý tổng hợp bệnh đạt hiệu quả
cao.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
08/8/2014-
13/8/2014
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 1 tháng 8 năm 2014
GIÁO VIÊN
Nguyễn Thị Kim Thơm
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 8/2014
Bài học trước: Bệnh hại cây trồng
Thực hiện từ ngày 14, 15,18/8/2014
BÀI 3: CỎ DẠI HẠI CÂY TRỒNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm về cỏ dại và tác hại của cỏ
dại;
- Mô tả được những kiến thức cơ bản về khả năng gây hại, đặc điểm
chung
của các nhóm cỏ dại trên cây trồng cần quản

lý.
- Xác định được thành phần, loài cỏ dại chủ
yếu;
- Nhận dạng được các loài cỏ dại chủ yếu trên cây trồng cần quản
lý và đề
xuất biện pháp phòng trừ cỏ dại.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giấy báo, giấy bản gói mẫu, túi nilon đựng mẫu cỏ dại
- Sổ, búp, giấy A0, bút dạ, sáp màu, nhãn ghi mẫu cỏ dại thu thập được
- Máy tính, máy chiếu, kính lúp
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian 01 giờ
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Tác hại của cỏ dại đối
với cây trồng?
- Biện pháp hạn chế cỏ
dại trong ruộng, vườn.
- Sử dụng phương pháp
hoạt động nhóm, cùng
tham gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ, tìm

tòi, nói ra các kinh
nghiệm, tồn tại trong
sản xuất của học viên
- Xen kẽ có các trò chơi,
kích thích sự sáng tạo
của học viên
- Kiểm tra cuối mỗi bài
đánh giá kết quả.
- Để học dễ hiểu, dễ nhớ
và áp dụng có hiệu quả,
- Trao đổi các nội
dung của bài: Tác
hại của cỏ dại; Phân
loại cỏ dại; Biện
pháp quản lý cỏ dại
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Phương pháp điều
tra, phát hiện cỏ dại
trên vườn cây,
ruộng
- Phương pháp ghi
chép số liệu, thu
thập mẫu, ghi nhãn
mác, bảo quản mẫu,
tra cứu tài liệu
- Nghe, ghi chép
nội dung học tập

- Chia lớp thành 05
nhóm, Nhóm
trưởng điều hành,
học viên tích cực
tham gia hoạt
động nhóm và thảo
luận, tạo cơ hội học
tập
- Thực hiện trò
chơi, văn nghệ
IPM
- Làm bài kiểm tra
Ghi chép nội dung
học tập
- Ghi chép số liệu
- Phân loại cỏ dại
và mô tả đặc điểm
14,15,18/8/2014
cần gắn lý thuyết với
thực hành
cỏ dại
- Thực hiện điều
tra phát hiện, thu
thập mẫu ngoài
đồng ruộng
2 Giới thiệu chủ đề
- Khái niệm cỏ dại
- Đặc điểm phân loại cỏ
dại; Thành phần loài cỏ
dại chủ

yếu;
- Nhận dạng được các
loài cỏ dại chủ yếu trên
cây trồng cạn, cây trồng
nước cần quản
lý.
- Biện pháp quản lý cỏ
dại.
- Hướng dẫn điều tra cỏ
dại trên ruộng
- Hướng dẫn ghi chép số
liệu
- Hướng dẫn thu mẫu cỏ
dại
- Đặt câu hỏi thảo
luận về tác hại của
cỏ dại? đặc điểm
phân loại cỏ dại
trên cây trồng cạn,
cây trồng nước tại
địa phương? Biện
pháp quản lý để hạn
chế cỏ dại?
- Hệ thống kiến
thức, trao đổi với
học viên thông qua
kết quả báo cáo của
các nhóm
- Trò chơi
- Giáo viên điều tra

làm mẫu trên đồng
ruộng
- Hướng dẫn ghi
chép số liệu
- Hướng dẫn thu
mẫu cỏ dại
- Biện pháp quản lý
cỏ dại
- Phân công vị trí
cho các nhóm trên
ruộng
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra
- Sử dụng giấy A0,
bút, ghi chép nội
dung chính
- Vẽ một số loại cỏ.
- Các nhóm báo
cáo kết quả và
cùng trao đổi bổ
sung
- Các nhóm tiến
hành điều tra, ghi
chép số liệu, mô tả
đặc điểm cỏ dại,
nhận dạng cỏ dại
trên đồng ruộng
( Vẽ một số loài cỏ
dại)

- Tính toán số liệu
- Đề xuất biện pháp
quản lý cỏ dại tổng
hợp cho cây trồng
cụ thể
- Làm bài kiểm tra
14,15,18/8/2014
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
cần lưu ý của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý cỏ dại tại
địa phương
- Thường xuyên quan
sát, điều tra, phát hiện
cỏ dại trên ruộng, vườn
và áp dụng biện pháp
quản lý cỏ dại tổng hợp
- Liệt kê nội dung
cần lưu ý của bài
- Hướng dẫn câu
hỏi ôn tập
- Hướng dẫn
phương pháp điều
tra cỏ dại trên vườn
ruộng với từng loại
cây trồng
- Phân công vị trí
cho các nhóm điều
tra trên ruộng

- Ghi chép nội
dung
- Ghi chép câu hỏi
- Điều tra phát hiện
cỏ dại trên ruộng,
vườn, ghi chép số
liệu, tính toán số
liệu
- Hướng dẫn thu
mẫu cỏ dại.
- Đề xuất biện pháp
quản lý cỏ dại.
14,15,18/8/2014
4 Kết thúc vấn đề
- Liên hệ quản lý cỏ dại
tại ruộng thực hành lớp
học
- Nhận dạng, phân loại
các loại cỏ dại trên
ruộng, vườn của học
viên và biện pháp quản
lý cỏ dại.
- Đánh giá kết quả thực
hành của học viên, hạn
chế và cách khắc phục
- Chuẩn bị dụng cụ cho
bài học tiếp theo
- Nêu câu hỏi đánh
giá lớp học
- Ghi lại các nhận

xét, đánh giá của
học viên
- Bổ sung nhận xét
- Hướng dẫn chuẩn
bị buổi học tiếp
theo.
- Các nhóm, học
viên tự đánh giá:
+ Ưu điểm
+ Hạn chế
+ Biện pháp khắc
phục
- Ghi chép nội
dung chuẩn bị cho
buổi học tiếp theo
14,15,18/8/2014
5 Hướng dẫn tự học
- Liên hệ quản lý cỏ dại
tại ruộng thực hành lớp
học
- Nhận dạng, phân loại
các loại cỏ dại trên
ruộng, vườn của học
viên và biện pháp quản
lý cỏ dại.
- Nhận biết các loài cỏ dại
- Biện pháp hạn chế cỏ dại?
- Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra,
phát hiện cỏ dại, những điều kiện ảnh
hưởng tới cỏ dại, cây trồng, áp dụng biện

pháp quản lý tổng hợp diệt trừ cỏ dại đạt
hiệu quả cao.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo
14,15,18/8/2014
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 1 tháng 8 năm 2014
GIÁO VIÊN
Nguyễn Thị Kim Thơm
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 8/2014
Bài học trước: Cỏ dại hại cây trồng
Thực hiện từ ngày 19,20,21/8/2014
BÀI 4: SINH VẬT KHÁC HẠI CÂY TRỒNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được thành phần sinh vật khác hại cây trồng (nhện, ốc bươu vàng, chuột)
;
- Mô tả được đặc điểm cơ bản về tình hình phân bố, đặc điểm hình
thái,
sinh học,
cách gây hại và sự phát sinh phát triển của nhện, ốc bươu vàng, chuột hại cây trồng.
- Nhận biết được khả năng gây

hại;
- Xác định được loài sinh vật gây hại trên đồng ruộng thông qua
triệu
chứng,
hình thái của
chúng.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Túi nilon đựng mẫu nhện hại, ốc bươu vàng, chuột hại cây trồng
- Giấy bản (giấy ăn) xác định mật độ nhện hại cây trồng
- Kính lúp; sổ, búp, nhãn ghi mẫu thu thập được
- Sổ ghi chép, bút dạ, bút sáp màu, giấy A0
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian 01 giờ
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Cùng với sâu hại, bệnh
hại, còn có các sinh vật
khác cùng gây hại cây
trồng. Đó là nhện hại, ốc
bươu vàng, chuột hại,
- Làm thế nào để hạn
chế thiệt hại do các sinh

vật gây hại nói trên
- Sử dụng phương pháp
hoạt động nhóm, cùng
tham gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ, tìm
tòi, nói ra các kinh
nghiệm, tồn tại trong sản
xuất của học viên
- Xen kẽ có các trò chơi,
kích thích sự sáng tạo
của học viên
- Kiểm tra cuối mỗi bài
đánh giá kết quả.
- Giúp học viên dễ hiểu,
- Trao đổi các nội
dung của bài: Tác
hại của nhện, của
ốc bươu vàng, của
chuột hại về đặc
điểm sinh vật học,
quy luật phát sinh
phát triển và biện
pháp phòng trừ
tổng hợp
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Phương pháp điều
tra, phát hiện nhện

hại, ốc bươu vàng,
chuột hại cây trồng
- Phương pháp ghi
chép số liệu, thu
thập mẫu, ghi nhãn
mác, bảo quản mẫu,
- Nghe, ghi chép
nội dung học tập,
thảo luận
- Chia lớp thành 05
nhóm, Nhóm
trưởng điều hành,
học viên tích cực
tham gia hoạt
động nhóm và thảo
luận, tạo cơ hội học
tập
- Thực hiện trò
chơi, văn nghệ
IPM
- Thực hiện điều
tra phát hiện, thu
thập mẫu ngoài
đồng ruộng
- Các nhóm thảo
luận, viết trên giấy
A0: Mô tả triệu
chứng gây hại của
19,20,21/8/2014
dễ nhớ và áp dụng có

hiệu quả, cần gắn lý
thuyết với thực hành
- Phát hiện nhện hại cây
trồng rất khó khăn, cần
phải hiểu biết về triệu
chứng gây hại trên cây
trồng.
- Phòng trừ ốc bươu
vàng, chuột hại khó
khăn, đòi hỏi phải hiểu
biết đặc tính sinh vật
học và phải mang tính
cộng đồng.
tra cứu tài liệu nhện hại, ốc bươu
vàng, chuột hại
cây trồng.
- Làm bài kiểm tra
2 Giới thiệu chủ đề
- Tác hại của nhện, ốc
bươu vàng, chuột hại
- Phương pháp điều tra
- Đặc điểm sinh vật học,
quy luật phát sinh phát
triển.
- Biện pháp quản lý
nhện hại, ốc bươu vàng,
chuột hại
- Hướng dẫn điều tra
trên ruộng
- Hướng dẫn ghi chép số

liệu
- Hướng dẫn thu mẫu cỏ
dại
- Đặt câu hỏi thảo
luận về tác hại của
nhện hại, ốc bươu
vàng, chuột hại?
Triệu chứng gây
hại? Quy luật phát
sinh phát triển?
- Biện pháp quản lý
nhện hại, ốc bươu
vàng, chuột hại?
- Hệ thống kiến
thức, trao đổi với
học viên thông qua
kết quả báo cáo của
các nhóm
- Trò chơi
- Giáo viên điều tra
mẫu trên đồng
ruộng, ghi chép số
liệu và thu mẫu do
nhện hại, ốc hại,
chuột hại cây trồng
- Tìm hiểu nguyên
nhân, điều kiện
nhện, ốc bươu
vàng, chuột xuất
hiện, gây hại nặng

- Biện pháp quản lý
tổng hợp nhện hại,
ốc bươu vàng,
chuột hại cây trồng
- Phân công vị trí
cho các nhóm điều
tra trên ruộng
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra
- Sử dụng giấy A0,
bút, ghi chép nội
dung chính
- Các nhóm báo
cáo kết quả
- Thực hiện trò
chơi
- Các nhóm điều
tra, ghi chép tỷ lệ
lá, dảnh bị nhện
hại, ốc bươu vàng,
chuột hại; Mô tả
triệu chứng nhện
hại, ốc bươu vàng,
chuột hại cây trồng
trên đồng ruộng.
Thu thập mẫu
- Tính toán số liệu
- Thảo luận, đề
xuất biện pháp

quản lý tổng hợp
nhện hại, ốc bươu
vàng, chuột cho
cây trồng cụ thể
- Làm bài kiểm tra
19,20,21/8/2014
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
cần lưu ý của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý nhện hại, ốc
bươu vàng, chuột hại
trên vườn ruộng và cây
trồng tại địa phương
- Thường xuyên quan
sát, điều tra, phát hiện
bệnh hại trên ruộng,
vườn,
- Phân tích các mối quan
hệ trong hệ sinh thái
- Đề xuất BP quản lý
- Liệt kê nội dung
cần lưu ý
- Hướng dẫn câu
hỏi ôn tập
- Hướng dẫn điều
tra trên ruộng với
từng cây trồng
- Phân công vị trí
cho các nhóm điều

tra trên ruộng, vườn
- Ghi chép nội
dung học tập, câu
hỏi thảo luận
- Điều tra phát hiện
nhện hại, ốc bươu
vàng, chuột, ghi
chép số liệu, tính
toán số liệu
- Thu mẫu nhện, ốc
bươu vàng, chuột
hại cây trồng
19,20,21/8/2014
4 Kết thúc vấn đề
- Đánh giá kết quả thực
hành của học viên, hạn
chế và cách khắc phục
- Chuẩn bị dụng cụ cho
bài học tiếp theo
- Nêu câu hỏi
- Ghi lại các nhận
xét, đánh giá của
học viên
- Bổ sung nhận xét
- Hướng dẫn chuẩn
bị buổi học tiếp
theo.
- Các nhóm, học
viên tự đánh giá:
+ Ưu điểm

+ Hạn chế
+ Biện pháp khắc
phục
- Ghi chép nội
dung chuẩn bị cho
buổi học tiếp theo
19,20,21/8/2014
5 Hướng dẫn tự học
- Liên hệ quản lý nhện
hại, ốc bươu vàng, chuột
hại trên vườn, ruộng cây
trồng tại ruộng thực
hành lớp học
- Nhận dạng, phân biệt
nhện hại, ốc bươu vàng,
chuột hại trên đồng
ruộng địa phương
- Áp dụng quản lý nhện hại, ốc bươu
vàng, chuột hại cây trồng trong vườn,
ruộng tại địa phương
- Nhận biết triệu chứng của nhện hại, ốc
bươu vàng, chuột hại cây trồng có mặt
trên vườn, ruộng tại địa phương
19,20,21/8/2014
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập

×