Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Giáo án bồi dưỡng tham khảo Sâu hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 29 trang )


Tiết 23: Bài 17

SÂU HẠI CÂY TRỒNG

Tên gọi ĐV không
xương
sống
Ngành
chân
khớp
Gây hại
cây trồng
Sâu hại
cây trồng
Ốc bươu
Sâu tằm
Châu
chấu
Sâu
xanh
PHIÊÚ HỌC TẬP SỐ 1
Em hãy đánh dấu vào nhưng ô trống chỉ đặc điểm
của các loài động vật trên.Từ đó cho biết
sâu hại cây trồng là gì ?
X
X
X
X
X
X


X
X
X
X
X X
X

I/ Khái niệm sâu hại cây trồng
Con trưởng thành của
sâu cuốn lá nhỏ
Côn trùng chuyên gây hại cây trồng.
Sâu hại là những động vật không xương sống thuộc
ngành chân khớp chuyên gây hại trên cây trồng.

II/ Sinh trưởng, phát dục của sâu hại
1/ Khái niệm:
* Sinh trưởng: là
sự lớn lên về kích
thước và khối
lượng cơ thể.
Dựa vào hình 1.3 hãy cho biết sự khác nhau của châu
chấu non từ giai đoạn b đến g ? Từ đó hãy nhắc lại
khái niệm sinh trưởng là gì ?
Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết sự khác nhau
của giữa các giai đoạn ? Từ đó hãy nhắc lại
khái niệm phát dục là gì ?
* Phát dục: là sự
thay đổi hình dáng,
chức năng các bộ
phận cơ thể.


*Vòng đời của một loài sâu là thời gian để chúng
hoàn thành các giai đoạn từ trứng đến khi trưởng thành.
II/ Sinh trưởng, phát dục của sâu hại
1/ Khái niệm:
*Biến thái là sự thay đổi hình thái bên ngoài
qua các giai đoạn trong 1 vòng đời

II/ Sinh trưởng, phát dục của sâu hại
2/ Sự sinh trưởng và phát dục:

Sự sinh trưởng của sâu hại phải trải qua các giai đoạn
nhất định.

Mỗi giai đoạn phát dục của các loài sâu hại có đặc điểm
hình thái, tập quán sinh sống và phá hại khác nhau
*Có thể dựa vào những đặc điểm của chúng để phát
hiện, nhận biết và phòng trừ.

GIAI ĐỌAN
PHÁT TRIỂN
TRỨNG SÂU NON NHỘNG TRƯỞNG
THÀNH
ĐẶC ĐIỂM,
TẬP QUÁN
SINH SỐNG
VÀ GÂY HẠI
BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ,
TIÊU DIỆT

PHIÊÚ HỌC TẬP SỐ 2

Sâu đục thân lúa
2 chấm
Sâu đục thân
lúa sọc nâu
Sâu đục thân lúa
màu hồng
Sâu đục trái
đậu non
TRỨNG

GIAI ĐỌAN
PHÁT TRIỂN
TRỨNG
ĐẶC ĐIỂM,
TẬP QUÁN
SINH SỐNG VÀ
GÂY HẠI
BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ,
TIÊU DIỆT
Có nhiều hình dạng, màu
sắc khác nhau, thường ở mép
lá, trong đất rất khó phát hiện,
chúng tập trung thành đám hay
nắm rải rác.
Có thể cắt bỏ, cày sâu phơi
ải,


Sâu 5 vạch đầu nâu Sâu đục trái ổi
SÂU NON

GIAI ĐỌAN
PHÁT TRIỂN
SÂU NON
ĐẶC ĐIỂM,
TẬP QUÁN
SINH SỐNG VÀ
GÂY HẠI
BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ,
TIÊU DIỆT
Giai đoạn sâu non gây hại
mạnh nhất. Khả năng gây hại
của sâu phụ thuộc vào nhu cầu
sinh sống và cấu tạo miệng
Phát hiện sớm, kịp thời dùng
cách bắt giết, đốt hay dùng
thuốc bơm

Sâu cuốn lá chuối
Sâu xanh hại bưởi
Sâu tơ hại rau cải
Sâu cuốn lá lớn
NHỘNG

GIAI ĐỌAN
PHÁT TRIỂN
NHỘNG

ĐẶC ĐIỂM,
TẬP QUÁN
SINH SỐNG VÀ
GÂY HẠI

BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ,
TIÊU DIỆT
Nhộng thường được bao bọc bởi
kén. Kén làm bằng lá, cành khô,
tơ Ít ảnh hưởng đến cây trồng, vì
không di chuyển và sử dụng thức
ăn.Thay đổi hình thái, cấu tạo từ
sâu non sang trưởng thành
(vũ hoá)
Cắt bỏ, đốt, cho thêm nước vào
ruộng để làm thối nhộng


GIAI ĐỌAN
PHÁT TRIỂN
TRƯỞNG THÀNH
ĐẶC ĐIỂM,
TẬP QUÁN
SINH SỐNG VÀ
GÂY HẠI
BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ,
TIÊU DIỆT
Con trưởng thành thuộc 2 kiểu

biến thái: BTHTvà BTKHT. Giai
đoạn này có nhiệm vụ sinh sản
tiếp tục vòng đời mới.
Có tính hướng sáng và hướng
mùi vị nhất định.
Vd: Ban đêm rầy tập trung lại
khi có as. Bướm thích mật hoa
Làm bẩy đèn hay bả chua ngọt
dẫn dụ chúng đến để bắt giết

III/Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến
sự phát sinh và phát triển của sâu hại
1/ Yếu tố khí hậu:
Nhiệt độ quyết định vòng đời sâu dài hay ngắn
a. Nhiệt độ:
b. Ẩm độ và lượng mưa:
- Ẩm độ và lượng mưa quyết định lượng nước
trong cơ thể của sâu.
Thay đổi thời vụ. Phơi sấy hạt lúa, bột mì,
Trộn chất hút ẩm, silicagen, vào hạt ngũ cốc làm cho
lượng nước trong cơ thể mọt giảm khiến chúng phải chết.
quyết định sự tồn tại phát sinh và phát triển
ở từng vùng địa lí khác nhau.
- Ngoài ra ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thức ăn
của sâu.

o
+
-
~

+
++
o oo o
~~~
6-7 ngày 14-16 ngày
2-6 ngày
6-7 ngày
o
TRỨNG
~
-
+
SÂU NON
NHỘNG
CON TRƯỞNG THÀNH
Trung bình thời gian 1 vòng đời của sâu cuốn lá nhỏ
là: 28-36 ngày
Thời gian hoàn thành các giai đoạn của
Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa
oo oo o
~~~~

Các lứa sâu gối tiếp nhau
Nước ta có khí hâu nóng ẩm, cây tươi tốt quanh
năm thích hợp cho nhiều loài sâu hại phát triển
đây là điều chúng ta cần lưu ý để biết
cách phòng trừ sao cho hợp lí.

Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian phát dục
của Rầy nâu

GIAI ĐOẠN
PHÁT DỤC
18,7 - 21,6
23,4 - 29,6
13 - 14 ngày
5 - 9 ngày
( 5,5 - 14 ngày )
13,6
18,5
19 - 21,2
26,5
60 ngày
32,5 ngày
19 ngày
15 ngày
(12,5 - 32,5ngày)
Nhiệt độ
Thời gian phát dục
3 - 50 ngày
TRỨNG
SÂU
NON
RẦY TRƯỞNG
THÀNH
(0- C)(0- C)(0- C)
(0- C)

Địa điểm
theo dõi
vụ chiêm xuân vụ mùa

Khu IV cũ 52,9 70,7
Lạng sơn 74,1 86,1
Từ đó em hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt
độ đến sâu hại như thế nào?
Số lượng sâu đục thân bướm hai chấm được
điều tra bình quân trên ô tiêu chuẩn.

III/Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến
sự phát sinh và phát triển của sâu hại
1/ Yếu tố khí hậu:
2/ Yếu tố sinh vật:
a. Thực vật:
Là nguồn thức ăn chính của sâu hại.
Quyết định sự tồn tại phát sinh và phát triển của sâu hại.
Tính đơn thực:
Tính đa thực:
Sử dụng các biện pháp như luân canh, xen canh nhằm
cách li hoặc hạn chế nguồn thức ăn của chúng
để phòng trừ sâu hại phát triển

III/Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến
sự phát sinh và phát triển của sâu hại
1/ Yếu tố khí hậu:
2/ Yếu tố sinh vật:
a. Thực vật:
b. Sinh vật có ích:
Vd: Ong mắt đỏ, Bọ rùa, Vi khuẩn
có khả năng tiêu diệt sâu hại
Nuôi ong mắt đỏ, sử dụng chế phẩm sinh học B.T.
Tiêu diệt sâu hại có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm.


Thức ăn của sâu

Sinh vật có ích

Câu1: Quá trình sinh trưởng và phát dục của sâu hại
trải qua những giai đoạn nào ?
CỦNG CỐ:
Câu 2: Chúng ta thường bắt gặp giai đoạn nào của
vòng đời sâu hại ?
TRỨNG
SÂU NON
CON TRƯỞNG THÀNH
NHỘNG

×