Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TÔI ĐÃ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM, HIỂU VÀ HỌC HỎI ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN – NGHIÊN CỨU BÀI HỌC?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 42 trang )

1
TÔI ĐÃ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM, HIỂU
VÀ HỌC HỎI ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
–NGHIÊN CỨU BÀI HỌC?
Nguyễn Văn Khôi- Phòng GD&ĐT TP. Bắc Giang
2
Chia sẻ của tôi

Tôi hiểu về sinh hoạt chuyên môn-nghiên cứu
bài học (SHCM.NCBH) như thế nào?

SHCM.NCBH có ý nghĩa với tôi như thế nào?

Làm thế nào để ý nghĩa của SHCM.NCBH trở
thành hiện thực?
3
Đối chiếu/Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm,
thảo luận
về bài học
Đặt vấn đề
Chuẩn bị/Tiến hành
BHMH,
Dự giờ
LI
Ê
N
T



C
SHCM.NCBH = THỰC THI
4 BƯỚC
4
Đánh giá/Áp dụng
thực tế DH
hàng ngày
Suy ngẫm,
thảo luận
về bài học
Chuẩn bị
BHMH
Tiến hành
BHMH,
Dự giờ
Đặt vấn đề
(giá trị,
mục tiêu,
yêu cầu)
LI
Ê
N

TỤ
C
SHCM.NCBH = THỰC THI
5 BƯỚC/”xe 2 bánh”
Xây dựng
Các thói quen mới

Xây dựng
năng lực
Phân tíchBH
Xây dựng
tình đồng nghiệp
Xây dựng
năng lực
quan sát
Phá bỏ
thói quen
truyền thống
LI
Ê
N

TỤ
C
5
3 đặc trưng cơ bản của
SHCM.NCBH

GV làm việc/học hỏi cùng nhau

Bắt đầu từ cái cụ thể, thực tế (từ việc học
của HS) để cải thiện thực tế ở nhà trường

Quá trình liên tục (vòng tròn)
Là “hoạt động sống”, làm tươi mới
1 nhà trường.
6

SHCM.NCBH:
Lớp học = phòng thí nghiệm
Các GV
HS 1
HS 2
HS 3
HS 4
Công nghệ dự
giờ/phân tích BH
Bài
học
Lát cắt 1,2,…n
7
SHCM trước đây SHCM -NCBH
- Triết lý SHCM: Không có
hoặc chưa rõ ràng, thống
nhất.
- Quan điểm chính khi dự
giờ-thảo luận: nhận xét,
góp ý cách dạy cho GV,
thống nhất PPDH chung,
học kỹ thuật dạy học,…
- Triết lý SHCM: Phát
triển năng lực GV/
tăng cơ hội và chất
lượng học tập của HS
- Quan điểm chính : Bài
dạy minh họa là tình
huống nghiên cứu, tìm
tòi, phát hiện, học hỏi.

NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA
SHCM.NCBH-1
8
SHCM trước đây SHCM -NCBH
- Vị trí người dự giờ: ngồi
cuối lớp
- Vấn đề quan tâm của người
dự: việc dạy của GV (kiến
thức, ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ
của GV, kỹ thuật dạy học, nề
nếp học tập của HS, quy trình
khâu bước, có thiếu, thừa kiến
thức không, trình bày bảng…)
- Ghi chép: Nội dung, tiến
trình giờ dạy, sai sót, hạn chế
của GV
- Vị trí : đứng phía trước, 2 bên lớp
học, đi lại xem HS học
- Vấn đề quan tâm : việc học của
HS (HS học tập như thế nào, khi
nào HS học thực sự, khi nào HS
không tập trung vào việc học, HS
nào gặp phải khó khăn gì? Nguyên
nhân? GV giúp HS vượt qua khó
khăn thế nào? (7 “chìa khóa”
quan sát-suy ngẫm-chia sẻ)
- Ghi chép: Tình huống học tập của
HS trong bài học.
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA
SHCM.NCBH-2

9
SHCM trước đây SHCM -NCBH
- Thảo luận sau dự giờ: Đánh
giá việc dạy (khen- chê, chỉ ra
ưu điểm-hạn chế), đưa ra cách
dạy khác.
- Thời lượng thảo luận: Rất ít
- Số lượng người nêu ý kiến: ít
hơn
-
- Cách nêu ý kiến: Các ý kiến
đưa ra ưu điểm, tồn tại, hạn
chế và cách dạy khác
- BÀI HỌC là của GV dạy
minh họa
- Thảo luận : Suy ngẫm và chia sẻ (7
“chìa khóa”) về việc học của HS, suy
đoán các nguyên nhân, đưa ra cách giải
quyết.
- Thời lượng : Không giới hạn (khoảng
2,0-2,5 giờ/buổi)
- Số lượng ý kiến: nhiều hơn (có trường
100% GV phát biểu, có GV phát biểu
2,3 lần)
-
- Chia sẻ khó khăn/thành công của
đồng nghiệp; suy ngẫm về việc học đã
quan sát được; cách dạy khác (sau khi
chỉ ra vấn đề và nguyên nhân).
- BÀI HỌC là của chung mọi người

NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA
SHCM.NCBH-3
10
SHCM.NCBH : 2 GIAI ĐOẠN
RIÊNG BIỆT

Giai đoạn 1: “Xây nền”

Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới;
xây dựng tình đồng nghiệp mới

Tập trung hơn : Nhận ra, như thế nào? Tại sao ?

Giai đoạn 2: “Nâng cao”

Mục tiêu: Tìm hiểu vấn đề, nguyên nhân, các biện
pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học

Tập trung hơn: Làm thế nào để….?
Vì sao phải “xây nền” ?
11
SHCM.NCBH : 2 NHIỆM VỤ
SONG SONG

Nhiệm vụ 1: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm
mới; xây dựng tình đồng nghiệp mới.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vấn đề thực tế, nguyên
nhân, biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng
các bài học

Vì sao nên làm 2 nhiệm vụ song song ?
12
Những điều tôi nhận ra từ
trải nghiệm SHCM.NCBH

Lớp học = phòng thí nghiệm của GV, nhà trường.

Từ việc học của HS tìm ra ý nghĩa ẩn sau việc dạy
của GV.

Việc học của HS không cố định

Thế giới bài học thật phong phú

Mỗi bài học bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố- đó là
thách thức tất nhiên với GV.

Bài học dành cho HS, không phải cho GV

Một bài học không thể đại diện cho tất cả các bài học
của một vùng miền, quốc gia; không có bài học
mẫu/hoàn hảo.
13
Những điều tôi nhận ra từ
trải nghiệm SHCM.NCBH

Khi GV dạy thì chưa chắc HS học nhưng khi GV
học thì chắc chắn HS được học.

Thách thức lớn nhất với GV là thỏa mãn việc học

và nâng cao chất lượng học tập của từng HS

Dạy học kiểu “tìm kiếm câu trả lời đúng” là vấn
đề lớn cần giải quyết

Kỳ vọng của GV về HS ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả học tập của các em

Quá trình tìm ra kết quả quan trọng hơn kết quả
hoặc giải pháp
14
Những điều tôi nhận ra từ trải
nghiệm SHCM.NCBH

GV = người học, người nghiên cứu thực hành, cụ thể

GV được khuyến khích thay đổi các công việc thông
thường, hàng ngày để cải thiện chất lượng việc học của
HS.

GV tìm thấy ý nghĩa và động lực mới trong công việc từ
SHCM.NCBH.

Suy ngẫm của GV như 1 đường thẳng hoặc 1 vòng tròn

GV luôn tự mắc vào lối mòn suy nghĩ nhưng qua SHCM
thấy tự mình thay đổi

Trong đầu GV luôn có 1 mô hình, cần làm thay đổi mô
hình đó bằng SHCM.NCBH

15
Những điều tôi nhận ra từ
trải nghiệm SHCM.NCBH

Chia sẻ, lắng nghe người khác sẽ tích lũy được nhiểu hiểu
biết mới

Cần nhóm các GV lại vì họ đang làm việc đơn lẻ

Mỗi GV luôn có vấn đề cần phải thay đổi và họ là chủ của
vấn đề đó

GV công khai bài dạy của mình là cơ hội tốt để thay đổi
bản thân

GV cần có năng lực đọc được “các câu chuyện học tập”
của từng HS (đọc hiểu/nói cho người khác hiểu)

GV cần chuyển từ “sử dụng” kiến thức sang “xây dựng/cơ
cấu lại” kiến thức

GV cần chuyển từ “tránh” sang “đối mặt” với vấn đề khó
khăn
16

SHCM: nhân văn và sáng tạo vì là việc làm hỗ trợ
toàn diện, trực tiếp đến việc học của HS/GV

SHCM cần thiết và tác dụng thiết thực vì nó bắt đầu
từ những gì GV đang biết và đang làm


SHCM chỉ ra cho GV thấy cả cái bắt buộc phải làm
và cái tự thấy phải làm

Dựa và con mắt “giàu có” của đồng nghiệp khi quan
sát việc học của HS, GV học được nhiều hơn

SHCM không chỉ là việc làm theo quy định của cấp
trên

Không phục vụ bài học hàng ngày, SHCM coi như vô
nghĩa
Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm
SHCM.NCBH
17
Những điều tôi nhận ra từ
trải nghiệm SHCM.NCBH

SHCM xây dựng CĐ học tập thực sự.

Không phải cộng đồng nào cũng có tính học tập:
CĐGV bị cô lập/ CĐGV dạy nhau hoặc quan tâm kiến
thức môn học (truyền thống)/CĐGV chia sẻ và cùng
thay đổi

SHCM =“chìa khóa” kết nối 2 nửa mong muốn và
hiện thực

SHCM= “hộp đen” chuyển hóa chủ trương/quan
điểm/yêu cầu của QLGD đến BH thực tế hàng ngày

18
SHCM.NCBH = Cơ hội học hỏi các năng lực mới của
GV theo chuẩn nghề nghiệp:
- Quan sát tinh/nhạy việc học của HS
- Cảm nhận, hiểu việc học của HS
- Phán đoán nhanh/nhạy/sát các nguyên nhân liên quan
việc học
- Linh hoạt điều chỉnh việc dạy theo sát việc học
- Thiết kế lại (sáng tạo) việc dạy
- Tự học (bổ sung hiểu biết mới)
- GV cùng nhau phát hiện/giải quyết vấn đề thực tế với
tư cách chuyên gia
Những điều tôi nhận ra từ
trải nghiệm SHCM.NCBH
19
Nhận thấy từ thực tế:

HS gặp khó khăn cần được giúp đỡ

HS “vấp ngã” chưa được nâng đỡ

HS cần có được kinh nghiệm học tập

HS cần được cộng tác với nhau

HS cần được lắng nghe GV và bạn

HS cần cảm thấy thoải mái/hứng thú

HS cần được hỗ trợ khi cần thiết


HS cần được đào sâu suy nghĩ/phát triển ý tưởng/kinh
nghiệm

HS cần được
Những điều tôi nhận ra từ trải
nghiệm SHCM.NCBH
20
Khi dạy một bài học:

GV chưa làm nhiệm vụ học tập hấp dẫn/thách thức/thú vị

GV thiếu nhiều kỹ năng

GV chưa quan tâm đến các “vấn đề” từ việc học

GV chỉ quan tâm đến “tìm kiếm câu trả lời đúng”

GV chưa hiểu HS (khó khăn,mong muốn)

GV chưa chấp nhận HS/đồng nghiệp/bản thân

GV chưa kết nối được với hiểu biết về dạy học tích cực

GV thường lầm tưởng là HS đã hiểu bài !

GV không có thói quen tự đặt câu hỏi: liệu đây có phải là
cách dạy tối ưu, phù hợp nhất?
Đặc biệt: GV chưa nhận ra đó là vấn đề!
Những điều tôi nhận ra từ trải

nghiệm SHCM.NCBH
21
Còn gì nữa ?
SHCM.NCBH làm đổi mới nhà trường ?
Đổi mới căn bản và toàn diện hay không?
Nếu có thì Vì sao ?
22
Nhà trường tự thân
đổi mới từ bên trong = SHCM.NCBH
Giờ học thay đổi
Học sinh thay đổi
SHCM. NCBH
Giáo viên thay đổi
Trường học thay đổi
Xây dựng VHNT
(Mối quan hệ nhà
trường)
Xây dựng môi trường
học tập cho giáo viên
23
Làm thế nào để ý nghĩa của
SHCM.NCBH trở thành hiện thực?
-
Vi mô (trường học):
Kế hoạch/chiến lược
Chia sẻ tầm nhìn
Các nguyên tắc
Các kỹ thuật
Các nguồn lực
-

Vĩ mô (cấp QLGD):
Các chính sách quản lý
Hiệu
trưởng-
vai trò
quyết
định
24
Hai chiều quản lý
Bộ
Sở
Phòng
Trường
Nơi đây có HS
Nơi SHCM
Bộ
Sở
Phòng
Trường
25
Hiệu trưởng-vai trò quyết định
thúc đẩy SHCM.NCBH trong nhà trường

Có mong muốn đổi mới nhà trường không?

Có coi SHCM.NCBH là chính sách trụ cột
để đổi mới nhà trường không?

Nhận thức: phải làm hay tự thấy phải làm?


Chiến lược: 2-3 năm

Kế hoạch: Từng năm học/giai đoạn/kết nối
dạy học hàng ngày

Hành động: Gương mẫu/bản lĩnh/kiên định

×