Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đồ án thiết kế móng cọc trục 1-B, Công trình dùng làm ký túc xá cho sinh viên, kết cấu nhà khung BTCT toàn khối, tiết diện cột 600 x 600mm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.55 KB, 8 trang )

PHẦN MÓNG
Đề Tài : Thiết Kế Móng Cọc Trục 1-B
GVHD: Khuất Văn Nội
SVTH: Nguyễn Đăng Bằng
1
1: Đánh giá đặc điểm công trình
+ Tài Liệu Công Trình:
-Công trình dùng làm ký túc xá cho sinh viên, kết cấu nhà khung BTCT toàn
khối, tiết diện cột 600 x 600mm
+ Tài Liệu Địa Chất:
- Tài liệu địa chất gồm 8 lớp được xác định theo phương pháp khoan kết hợp
xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT. Khu vực xây dựng có chiều dày từng lớp
đất hầu như không thay đổi nhiều.
+ Các Lớp Đất Có Đặc Điểm Như Sau:
- Lớp 1: Đất thổ nhưỡng - độ sâu lớp đất 0,3m
- Lớp 2: Sét màu nâu– độ sâu lớp đất 4,7m
- Lớp 3: Cát hạt mịn đến trung- độ sâu lớp đất 17,7m
- Lớp 4: Sét màu xám đen- độ sâu lớp đất 7,1m
- Lớp 5: Sét màu xám- độ sâu lớp đất 9,2m
- Lớp 6: Cát hạt mịn - độ sâu lớp đất 1,8m
- Lớp 7: Cát hạt trung - độ sâu lớp đất 2,2m
- Lớp 8: Cát hạt trung - độ sâu lớp đất ngoài phạm vi khỏa sát
Bảng 1 : Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất
Lớp đất Độ sâu
đỉnh
lớp
(m)
Độ sâu
đáy
lớp
(m)


γ
w
(g/cm
3
)
B C
(kg/cm
2
)
ϕ
độ
Giá trị
xuyên
SPT
E
(kg/cm
2
)
1. Lớp
đất thổ
nhưỡng
0 0.3 - - - - - -
2. Sét
màu nâu,
xám trạng
thái dẻo
cứng
0.3 5.0 1.75 0.37 0.207
10
o

5
3’
9 100
3. Cát hạt
mịn đến
trung,
màu xám
trạng thái
chặt vừa
5.0 22.7 1.85 - -
19
o
3
0’
19 160
4. Sét
màu xám
đen, trạng
thái dẻo
chảy
22.7 29.8 1.71 0.83 0.047 5
o
02

4 41.4
5. Sét
màu xám,
trạng thái
29.8 39.0 1.88 0.28 0.210 12
o

5
3’
10 165
2
dẻo cứng
6.Cát hạt
mịn –
trung,
trạng thái
chặt
39.0 40.8 1.88 - -
28
o
4
0’
23 180
7.Cát hạt
trung,
trạng thái
chặt
42.8 45.0 1.91 - -
30
o
1
0’
48 220
8.Cát hạt
trung,
trạng thái
chặt

45.0 - 1.91 - -
32
o
1
2’
>100 250
Sơ Đồ Mặt Bằng
9000 4000 9000
22000
580076006400
19800
9000 4000 9000
22000
580076006400
19800
1
2 3
4
1
2 3
4
A
B
C
D
A
B
C
D
M? T B? NG MÓNG TL: 1/100

500
500
2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
• Lớp đất số 1
Trên mặt là đất thổ nhưỡng: cát, sạn sỏi, có chiều dày trung bình 0,3m.
lớp đất này sẽ được loại bỏ khi làm tầng hầm.
• Lớp đất số 2
Lớp xám màu nâu, ở trạng thái dẻo cứng, khả năng chịu tải yếu, có chiều
dày 4,7m. Lớp đất này không thể sử dụng để làm nền cho công trình.
3
• Lớp đất số 3
Lớp cát hạt mịn đến trung, trạng thái chặt vừa, khả năng chịu tải lớn, có
chiều dày khá lớn (17,7 m), có thể xem xét để làm nền cho công trình.
• Lớp đất số 4
Lớp sét màu xám đen, trạng thái dẻo chảy, khả năng chịu tải lớn,
biến dạng lún nhỏ, chiều dày 7,1m, thích hợp để làm nền móng cho công
trình
• Lớp đất số 5
Lớp sét pha màu xám trắng, loang lỗ nâu đỏ, lẫn sạn cát mịn, ở trạng
thái cứng. Lớp đất này có khả năng chịu tải lớn, chiều dày lớn, thích hợp
làm nền cho công trình.
• Lớp đất số 6
Lớp cát hạt mịn trung, ở trạng thái chặt. Lớp đất này có khả năng chịu
tải lớn, chiều dày bé (1,8m), thích hợp làm nền cho công trình
• Lớp đất số 7
Lớp cát hạt trung, ở trạng thái chặt. Lớp đất này có khả năng chịu tải
lớn, chiều dày 2,2m, thích hợp làm nền cho công trình
• Lớp đất số 8
Lớp cát hạt trung, ở trạng thái chặt. Lớp đất này có khả năng chịu tải
lớn, chiều dày lớn, thích hợp làm nền cho công trình.

Ð?t th? nhu? ng
0,3m
Sét màu nâu
4,7m
γ
=1,75 g/cm2
300
1
2
3
4
5
Cát h?t m?n dày 17,7m
γ
=1,85 g/cm2
Sét màu xám
den dày 7,1m
γ
=1,71 g/cm2
Sét màu xám
dày 9,2m
γ
=1,88 g/cm2
Cát h?t m?n dày 1,8m
γ
=1,88 g/cm2
Cát h?t trung dày 1,8m
γ
=1,91 g/cm2
Cát h?t trung

γ
=1,91 g/cm2
6
7
8
47001770071009200180022001850
Trục Địa Chất ( gồm 8 lớp đất )
4
3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
Lớp đất số 1 và số 2 ngay dưới mặt đáy tầng hầm là đất yếu nên giải pháp sử
dụng móng nông (băng hay bè trên nền thiên nhiên) cho công trình 12 tầng và có
1 tầng hầm là không khả thi. Do đó móng sâu (móng cọc) là giải pháp thích hợp.
Các lớp đất 3, 4 và 5 có khả năng chịu tải khá, chiều dày lớn. Tuy nhiên do đó
lớp đất số 3 có chiều dày lớn và có khả năng chịu tải tốt nên ta lựa chọn để đặt
mũi cọc.
Lớp đất thứ 6,7,8 chịu tải tốt nên thích hợp làm móng công trình.
=> Chọn lớp đất thứ 7 là lớp đất làm móng cho công trình.
4. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC
Nội Lực
Tổ hợp
N
o
tt
(kN)
M
o
tt
(kN.m)
Q
o

tt
(kN)
Tổ hợp 1 4439 127 2,13
Tải trọng tác dụng xuống móng M1 ( trục 1-B)
4.1.Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công:
Thiết kế móng cọc M1 của chung cư cao 12 tầng. Tiết diện cột là (0,6 x
0,6)m .Nền nhà cốt 0,00 m. Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng
hầm (tức là ở cốt -2,55m )
Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải
thỏa điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất
tác động lên đài cọc.
Chọn chiều cao đài móng là h
đ
=1m. Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt đất tự
nhiên là -3,55m.
Đáy đài đặt tại cốt –3,55m, dùng cọc dài 39m chia làm 3 đoạn mỗi đoạn dài
13m, tiết diện 0,5 x 0,5m, chiều dài đoạn cọc cắm vào lớp đất thứ 7 là 1,75m. Nối
cọc bằng phương pháp hàn bản mã, bê tông cọc mác 250.
Dùng cốt thép
4 16
φ
nhóm A-II có R
a
= 280000 kPa
Cọc được hạ xuống bằng búa Điêzen, không khoan dẫn.Vì móng chịu
momen cũng khá lớn nên ta ngàm cọc vào đài bằng cách phá vỡ một phần bê tông
đầu cọc cho trơ cốt thép dọc trên đoạn 20. = 20.16 = 320mm, lấy là 0,35m và
ngàm thêm phần đầu cọc chưa bị phá bê tông vào đài một đoạn 0,15m
4.2. Xác định sức chịu tải của cọc đơn
- Xức chịu tải của móng đơn theo vật liệu làm cọc:

P
v
= ϕ(R
b
F
b
+ R
a
F
a
) ( với hệ số ϕ=1)
Bê tông M250 có R
b
=R
n
= 11000 kPa
Cốt thép A-II có R
a
= 280000 kPa
F
a(4
φ
16)
= 8,04.10
-4
m
→ P
v
= 1( 11000.0,5.0,5+ 280000.8,04.10
-4

) = 2975 kN
5
4.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
- Tính sức chịu tải của cọc trong đất rời ( theo Mayerhof 1956)

1
. . (0,2 . . )
3
a a p s s c
Q N F N L C L d
α π
 
= + +
 
Trong đó: N
a
= 48 – Chỉ số SPT của đất tại mũi cọc
N
s
= 19+23+48 = 90 – Chỉ số SPT của các lớp đất cát xung quanh cọc
L
s
= 21,25(m)– Chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát
L
c
= 17,75(m)– Chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét
C = 0,207+0,047+0,21=0,464– Lực dính không thoát nước của đất sét

α
=30 – Hệ số phụ thuộc vào biện pháp thi công cọc:

30
α
=
đối với
cọc BTCT thi công bằng phương pháp đóng,
15
α
=
đối với cọc khoan nhồi
d =0,5– Là đường kính cọc
F
P
=0,5.0,5 = 0,25– Diện tích tiết diện ở đầu mũi cọc.
=>
[ ]
[ ]
1
30.48.0,25 (0,2.90.21,25 0,464.17,75)3,14.0,5
3
1 1
360 (382,5 8,236).1,57 .973, 45 324,48
3 3
a
a
Q
Q KN
= + +
=> = + + = =
Sức chịu tải tính toán của cọc là:


tt
c
p
= min(P
vl,
Q
a
) = Q
a
= 324,48 kN
4.4 .Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng
Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đáy đài do phản lực đầu cọc gây ra
là:
P
tt
=
2
).3( d
P
tt
c
=
2
324,48
146
(3.0,5)
=
(kPa)
Diện tích sơ bộ đáy đài là:
F

sb
=
mtb
tt
tt
o
hnP
N

γ

=
4439
65,37
146 1,1.20.3,55
=

m
2

Trọng lượng của đài và đất trên đài:

tt
sb
N
= n.F
sb
.h
m


tb
=1,1.65,37.3,55.20 = 5105 kN
Lực dọc tính toán xác định đến cốt đáy đài là:
N
tt
=
tt
sb
tt
o
NN
+
=4439 + 5105 = 9544 kN
Số lượng cọc sơ bộ là:
n
c
=
tt
c
tt
P
N
=
9544
29
324,48
=
cọc
BÊN DƯỚI LÀ CÁNH E TÍNH THEO CÔNG THỨC CỦA Mayerhof
4.1.Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công:

Thiết kế móng cọc M1 của chung cư cao 12 tầng. Tiết diện cột là (0,6 x
0,6)m .Nền nhà cốt 0,00 m. Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng
hầm (tức là ở cốt -2,55m )
6
Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải
thỏa điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất
tác động lên đài cọc.
Chọn chiều cao đài móng là h
đ
=1m. Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt đất tự
nhiên là -3,55m.
Đáy đài đặt tại cốt –3,55m, dùng cọc dài 39m chia làm 3 đoạn mỗi đoạn dài
13m, tiết diện 0,25 x 0,25m, chiều dài đoạn cọc cắm vào lớp đất thứ 7 là 1,75m.
Nối cọc bằng phương pháp hàn bản mã, bê tông cọc mác 250.
Dùng cốt thép
4 16
φ
nhóm A-II có R
a
= 280000 kPa
Cọc được hạ xuống bằng búa Điêzen, không khoan dẫn.Vì móng chịu
momen cũng khá lớn nên ta ngàm cọc vào đài bằng cách phá vỡ một phần bê tông
đầu cọc cho trơ cốt thép dọc trên đoạn 20. = 20.16 = 320mm, lấy là 0,35m và
ngàm thêm phần đầu cọc chưa bị phá bê tông vào đài một đoạn 0,15m
4.2. Xác định sức chịu tải của cọc đơn
- Xức chịu tải của móng đơn theo vật liệu làm cọc:
P
v
= ϕ(R
b

F
b
+ R
a
F
a
) ( với hệ số ϕ=1)
Bê tông M250 có R
b
=R
n
= 11000 kPa
Cốt thép A-II có R
a
= 280000 kPa
F
a(4
φ
16)
= 8,04.10
-4
m
→ P
v
= 1( 11000.0,25.0,25+ 280000.8,04.10
-4
) = 912,6 kN
4.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)
- Tính sức chịu tải của cọc trong đất rời ( theo Mayerhof 1956)


1 2
. . . .
u p tb s
Q K N A K N A= +
Trong đó: Q
u
– Sức chịu tải của cọc
N – Chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên
mũi cọc ( d: là đường kính cọc )
A
p
– Diện tích tiết diện mũi cọc (m
2
)
N
tb
– Chỉ số SPT dọc thên cọc trong phạm vi lớp đất rời
A
s
– Diện tích mặt bên cọc trong phạm vi lớp đất rời
K
1
– Hệ số bằng 400 cho cọc đóng và 120 cho cọc khoan nhồi
K
2
– Hệ số lấy bằng 2 cho cọc đóng và bằng 1 cho cọc khoan nhồi
=>
Q 400.27.0,0625 2.18,83.0,25.0,25 677,35(KN)
u
= + =

Sức chịu tải tính toán của cọc là:

tt
c
p
= min(P
vl,
Q
u
) = Q
u
= 677,35 kN
4.4 .Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng
Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đáy đài do phản lực đầu cọc gây ra
là:
P
tt
=
2
).3( d
P
tt
c
=
2
677,35
1204( )
(3.0,25)
KPa
=

Diện tích sơ bộ đáy đài là:
F
sb
=
mtb
tt
tt
o
hnP
N

γ

=
2
4439
3,94( )
1204 1,1.20.3,55
m=

7
Trọng lượng của đài và đất trên đài:

tt
sb
N
= n.F
sb
.h
m


tb
=1,1.3,94.3,55.20 = 307,7 kN
Lực dọc tính toán xác định đến cốt đáy đài là:
N
tt
=
tt
sb
tt
o
NN
+
=4439 + 307,7 = 4746,7 kN
Số lượng cọc sơ bộ là:
n
c
=
tt
c
tt
P
N
=
4746,7
7
677,35
=
cọc => chọn n
c

= 7 cọc, vì móng chịu tải lệch tâm
khá lớn. Bố trí các cọc trong móng như hình vẽ sau:
8

×