TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 04/01/2011
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1(1,5đ): Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton để tính chu kỳ quay của một
hành tinh ở vị trí cách Mặt Trời bốn lần so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Biết chu
kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời T = 365 ngày và quỹ đạo các hành tinh quanh Mặt Trời
là một đường tròn.
Câu 2 (2,5đ): Hãy nêu những hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học.
Câu 3 (3,0đ): Cơ hệ gồm hai vật A và B như hình
vẽ. Ròng rọc A và vật B là các khối trụ đặc đồng
chất có cùng bán kính R, khối lượng của chúng lần
lượt là M = 2kg và m = 0,5kg.
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
, góc α
= 30
o
, dây nối quấn trên bề mặt ròng rọc A có khối
lượng không đáng kể và không co giãn. Hệ được
thả cho chuyển động từ trạng thái đứng yên để
khối trụ B lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng.
a. Tính gia tốc tịnh tiến của vật B.
b. Tính công do lực trọng trường thực hiện sau thời gian 1s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động.
Câu 4 (3,0đ): Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử được biến đổi theo chu trình gồm các
quá trình:
- Quá trình 12 là quá trình nung nóng đẳng tích từ nhiệt độ
KT
o
300
1
=
đến nhiệt độ
.1200
2
KT
o
=
- Quá trình 23 là quá trình giãn đẳng nhiệt từ thể tích ban
đầu
1
V
đến thể tích
12
V2V =
- Quá trình 34 là quá trình làm nguội đẳng tích
- Quá trình 41 là quá trình nén đẳng áp
a. Tính nhiệt độ khí ở các trạng thái 3 và 4.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol
o
K và
693,02n =
.
Ngày 29 tháng 12 năm 2010
Chủ nhiệm bộ môn
B
A
α
P
2
3
4
O V
1
V
2
V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002031
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 21/01/2011
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1(2,5đ): Hãy nêu ý nghĩa vật lý của mômen quán tính. Đối với cùng một vật rắn cho
trước và trong số các trục quay song song nhau, trục quay nào cho mômen quán tính nhỏ nhất,
hãy giải thích.
Câu 2 (2,5đ): Hãy chỉ ra các phương pháp nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt động
theo chu trình Carnot thuận nghịch.
Câu 3 (2,5đ): Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối
lượng lần lượt là m
1
= m
2
= 1kg được nối với nhau bằng
một sợi dây nhẹ, không co dãn và được vắt qua một ròng
rọc là một đĩa tròn đặc có khối lượng M = 2kg. Ban đầu hệ
được giữ đứng yên, sau đó thả cho hệ chuyển động. Cho hệ
số ma sát trượt giữa m
2
và mặt phẳng nằm ngang là k = 0,1.
a. Xác định gia tốc chuyển động của hệ và các lực căng
dây.
b. Tính động năng của cơ hệ sau khi m
2
đi được đoạn
đường s = 1m.
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
.
Câu 4 (2,5đ): Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như hình
vẽ. Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá trình
đẳng tích, giãn đẳng nhiệt và nén đẳng áp. Biết áp suất và thể tích
tại trạng thái 1 lần lượt là p
1
= 3at và V
1
= 10. Trạng thái 3 có
thể tích V
3
= 4V
1
.
a. Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K.
1at = 9,8.10
4
N/m
2
.
ln2 = 0,693
Ngày 29 tháng 12 năm 2010
Chủ nhiệm bộ môn
m
2
m
1
M
p
2
1 3
O V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 21/07/2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1 (2,5 điểm): Một vật nặng A được buộc vào một sợi dây và
có thể quay quanh một trục quay thẳng đứng ∆. Cho vật quay với
vận tốc góc ω và trong lúc quay sợi dây bị quấn vào trục quay. Hỏi
trong lúc quay, vật nặng quay nhanh hơn hay chậm hơn. Giải
thích.
Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là động cơ vĩnh cửu loại II. Vì sao không thể tồn tại động cơ vĩnh
cửu loại II và từ đó nêu lên mối quan hệ giữa nhiệt lượng và công.
Câu 3 (2,5 điểm): Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên
tử thực hiện một chu trình gồm hai quá trình đẳng áp và
hai quá trình đẳng tích như hình vẽ. Biết rằng V
2
= 3V
1
,
p
2
= 2p
1
và nhiệt độ thấp nhất của chu trình là T
min
=
300
o
K.
a. Tính công mà khối khí sinh ra sau một chu trình.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.K.
Câu 4 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ.
Trong đó các vật m
1
và m
2
= 1kg được nối với nhau
bằng sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc khối
lượng M = 2kg được xem như một đĩa tròn đồng
chất. Hệ số ma sát giữa m
1
và mặt phẳng nghiêng là
k = 0,1 và góc
α
= 30
o
.
a. Tìm điều kiện của khối lượng m
1
để hệ có
thể chuyển động theo chiều m
1
trượt lên mặt
phẳng nghiêng.
b. Hãy tính gia tốc chuyển động của các vật m
1
và m
2
và các lực căng dây nếu m
1
= 1kg.
Cho gia tốc trong trường g = 10m/s
2
.
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 18/06/2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
A
∆
M
m
1
m
2
p
A B
p
2
p
1
D C
O V
1
V
2
V
Câu 1 (2,5 điểm): Hãy chỉ ra một phương pháp đo khối lượng một vật trong tình trạng không
trọng lực.
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy phát biểu nguyên lý II nhiệt động học và giải thích vì sao không tồn tại
động cơ vĩnh cửu loại 2.
Câu 3 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc là đĩa tròn
đặc đồng chất có khối lượng M = 2kg, các vật có khối lượng m
1
= 1kg
và m
2
= 1,5kg. Dây nối được quấn trên bề mặt ròng rọc xem như không
co giãn, khối lượng không đáng kể. Hệ được thả cho chuyển động từ
trạng thái đứng yên và bỏ qua tất cả ma sát.
Tính gia tốc chuyển động của các vật m
1
và m
2
và xác định các
lực căng dây.
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s
2
.
Câu 4 (2,5 điểm): Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như
hình vẽ. Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá
trình đẳng tích, giãn đẳng nhiệt và nén đẳng áp. Biết áp suất và thể
tích tại trạng thái 1 lần lượt là p
1
= 3at và V
1
= 10. Trạng thái 3 có
thể tích V
3
= 4V
1
.
a. Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K.
1at = 9,8.10
4
N/m
2
.
ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 29/06/2011
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
M
m
2
m
1
p
2
1 3
O V
Câu 1 (2,5 điểm): Chứng minh rằng hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình
Carnot thuận nghịch với tác nhân khí lý tưởng là
2
1
T
1-
T
η
=
Câu 2 (2,5 điểm): Một vật nhỏ được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v
o
= 10m/s có
phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 30
o
. Bỏ qua tất cả các ma sát.
a. Viết phương trình chuyển động và phương trình qũy đạo của nó.
b. Tại vị trí nào trong q trình chuyển động, vật có vận tốc nhỏ nhất.
Câu 3 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật
có khối lượng lần lượt là m
1
= 1kg và m
2
= 2kg được nối
với nhau bằng một sợi dây khơng khối lượng và được
vắt qua một ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của m
2
với mặt
phẳng nằm ngang là k = 0,2. Ròng rọc là một đĩa tròn
đặc có khối lượng M = 1kg.
a. Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng trên
các đoạn dây.
b. Xác định lực
F
tối thiểu có phương nằm ngang
tác dụng lên m
2
để hệ có thể chuyển động theo
chiều ngược lại.
Câu 4 (2,5 điểm): Một khối khí Nitơ được xem là khí lý tưởng có khối lượng 7g, ban đầu ở
trạng thái có nhiệt độ 177
o
C được làm giãn đẳng nhiệt sao cho áp suất giảm 2 lần đến giá trị
2
4
5.10 N/m
. Hãy tính thể tích khối khí ban đầu.
Người ta tiếp tục làm nguội đẳng tích khối khí trên đến nhiệt độ 300
o
K, sau đó nén khí
trong điều kiện nhiệt độ khơng đổi đến thể tích ban đầu và cuối cùng nung nóng đẳng tích để
đưa khối khí về lại trạng thái đầu tiên.
Hãy vẽ đồ thị của chu trình biến đổi này trên mặt phẳng (p,V). Sau đó, hãy tính hiệu
suất của chu trình này.
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K và ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ mơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học:
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi:17/06/2011
Thời gian làm bài:75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1 (2 điểm): Hãy tính moment qn tính của thanh rắn có khối lượng M phân bố đều, có chiều dài
L, quay quanh một trục thẳng góc với thanh và đi qua trọng tâm của thanh.
m
2
M
m
1
Câu 2 (2 điểm): Hãy trình bày các hạn chế của ngun lý I nhiệt động học. Cho một ví dụ để minh
họa một trong những hạn chế đó.
Câu 3 (3 điểm): Cho cơ hệ như hình vẽ 1. Hệ số ma sát giữa m
2
và mặt bàn là µ. Ròng rọc là đĩa tròn
đồng chất có khối lượng M. Tại t = 0, vật m
1
bắt đầu đi xuống. Tìm cơng của lực ma sát tác dụng lên
m
2
sau t giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Cho sợi dây nhẹ khơng co dãn và gia tốc trọng trường là
g.
Câu 4 (3 điểm): Một chu trình được thực hiện bởi khối khí lý tưởng như hình vẽ 2. Qúa trình 12 và
34 là đoạn nhiệt. Cho V
1
/V
2
= a, và V
3
/V
2
= b, hằng số Poisson của khí là γ. Tinh hiệu suất của chu
trình theo a, b, và γ.
Hình 1 Hình 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MƠN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã mơn học: 1002011
BỘ MƠN VẬT LÝ Ngày thi:10/08/2009
Thời gian làm bài: 75 phút
Khơng sử dụng tài liệu
Câu 1: Hãy xác định mơmen qn tính của một thanh thẳng, mảnh có chiều dài và khối lượng m
đồng chất đối với trục quay đi qua một đầu của thanh và vng góc với thanh.
Viết biểu thức định lý Steiner – Huyghens. Áp dụng định lý để xác định mơmen qn tính của
thanh trên đối với một trục quay đi qua khối tâm và vng góc với thanh.
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức của định lý Carnot. Nêu biện pháp để nâng cao hiệu suất của động
cơ nhiệt.
Chủ nhiệm bộ môn
TS. Võ Thanh Tân
V
2
V
3
V
1
p
V
1
4
32
m
2
m
1
M
Câu 3: Cơ hệ gồm hai vật A và B như hình vẽ. Ròng rọc A và vật B là các khối trụ đặc đồng chất có
cùng bán kính R, khối lượng của chúng lần lượt là M =
2kg và m = 0,5kg.
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
, góc α =
30
o
, dây nối quấn trên bề mặt ròng rọc A có khối lượng
không đáng kể và không co giãn. Hệ được thả cho
chuyển động từ trạng thái đứng yên để khối trụ B lăn
không trượt trên mặt phẳng nghiêng.
a. Tính gia tốc tịnh tiến của vật B.
b. Tính công do lực trọng trường thực hiện sau thời
gian 1s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động.
Câu 4: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình
vẽ: trong đó 1-2 là quá trình giãn đẳng áp, 2-3 là quá trình
giãn đoạn nhiệt và 3-1 là quá trình nén đẳng nhiệt. Nhiệt độ
của khối khí ở các trạng thái 1 và 2 lần lượt là
T
1
= 300K và T
2
= 600K. Và tỉ số V
2
/V
1
= 4.
Hãy tính hiệu suất của chu trình.
Cho ln2 = 0,693.
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002031
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi:05/08/2009
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1: Cho một hệ gồm 3 chất điểm nằm trong mặt phẳng có khối lượng và toạ độ lần lượt
như sau: m
1
= 2kg tại (-1m; 5m), m
2
= 5kg tại (3m; 4m) và m
3
= 6kg tại (2m; -2m). Xác định
toạ độ khối tâm của hệ chất điểm đó.
Câu 2: Phát biểu định tính nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học theo
Thomson và Clausius. Thiết lập hệ thức định lượng của nguyên lý thứ hai
đối với chu trình Carnot.
V0
p
p
1
p
2
1
2
3
V
1
V
2
B
A
α
A
B
Câu 3: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc A là đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng
M = 2kg, vật B có khối lượng m = 500g. Dây nối với vật B được quấn trên bề mặt ròng rọc.
Coi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể.
Cho biết gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
và hệ được thả cho chuyển động từ trạng thái
đứng yên.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật B.
b. Xác định động năng của hệ sau khoảng thời gian 2s kể từ lúc bắt đầu cho hệ chuyển
động.
Câu 4: Một khối khí lý tưởng phân tử hai nguyên tử ban đầu ở trạng thái có nhiệt độ T
1
=
300
o
K thực hiện quá trình đẳng áp sao cho nhiệt độ của hệ tăng lên 2 lần. Sau đó thực hiện
quá trình giãn đoạn nhiệt đến trạng thái có nhiệt độ T
1
. Cuối cùng cho hệ thực hiện quá trình
đẳng nhiệt để đưa hệ về trạng thái ban đầu, biết thể tích ở cuối quá trình đoạn nhiệt bằng 3 lần
thể tích ở trạng thái ban đầu.
a. Vẽ đồ thị mô tả chu trình biến đổi của hệ trên hệ trục PV.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Cho ln3 = 1,098.
Chủ nhiệm bộ môn
TR NG I H C S PH M K THU TƯỜ ĐẠ Ọ Ư Ạ Ỹ Ậ THI MÔN V T LÝ A1ĐỀ Ậ
KHOA KHOA H C C B NỌ Ơ Ả Mã môn h c: 1002031ọ
B MÔN V T LÝỘ Ậ Ngày thi: 10/8/2010
Th i gian làm bài: 75 phútờ
Không đ c s d ng tài li uượ ử ụ ệ
Câu 1 (2,0 i m): đ ể
M t n v n đ ng viên khi nh y xu ng n c đã l n 1 vòng trên không trong t th “bó g i” ch t,ộ ữ ậ ộ ả ố ướ ộ ư ế ố ặ
lúc ch m n c cô ta đã du i th ng tay và chân. H i đ ng tác “bó g i” c a cô ta nh m m c đích gì? Gi iạ ướ ỗ ẳ ỏ ộ ố ủ ằ ụ ả
thích.
Câu 2 (2,5 i m):đ ể
Phát bi u và nêu h n ch c a nguyên lý th nh t nhi t đ ng l c h c. ể ạ ế ủ ứ ấ ệ ộ ự ọ
Câu 3 (3,0 i m):đ ể
Cho m t c h nh hình v , trong đó ròng r c là m t kh i tr đ cộ ơ ệ ư ẽ ọ ộ ố ụ ặ đ ngồ
ch t có kh i l ng M = 1kg, các v t mấ ố ượ ậ
1
= 1kg và m
2
= 2kg đ c n i v iượ ố ớ nhau
M
m
2
m
1
b ng m t s i dây nh , không co giãn. Dây n i đ c đ c v t qua ròng r c, không tr t trên ròng r c.ằ ộ ợ ẹ ố ượ ượ ắ ọ ượ ọ
H đ c th cho chuy n đ ng t tr ng thái đ ng yên.ệ ượ ả ể ộ ừ ạ ứ
a. Tính gia t c chuy n đ ng c a v t mố ể ộ ủ ậ
1
.
b. Tính đ ng n ng c a h sau 1,5 giây k t lúc h b t đ u chuy n đ ng.ộ ă ủ ệ ể ừ ệ ắ ầ ể ộ
Câu 4 (2,5 i m):đ ể
M t chu trình đ c th c hi n b i 1 mol khí Nộ ượ ự ệ ở
2
trong đó các
quá trình 12, 23, 31 l n l t là các quá trình giãn đ ng áp, làmầ ượ ẳ
l nh đ ng tích và nén đ ng nhi t. Quá trình đ ng nhi t x y raạ ẳ ẳ ệ ẳ ệ ả ở
nhi t đ 27ệ ộ
o
C. Cho bi t t s Vế ỉ ố
2
/V
1
= 4.
a. Tính công sinh ra sau m t chu trình.ộ
b. Tính hi u su t c a chu trình.ệ ấ ủ
Cho bi t: ế
g = 10m/s
2
, R = 8,31J/mol.K, 1at = 9,81× 10
4
N/m
2
Ch nhi m b mônủ ệ ộ
Võ Thanh Tân
TR NG I H C S PH M K THU TƯỜ ĐẠ Ọ Ư Ạ Ỹ Ậ THI MÔN V T LÝ A1ĐỀ Ậ
KHOA KHOA H C C B NỌ Ơ Ả Mã môn h c: 1002011ọ
B MÔN V T LÝỘ Ậ Ngày thi: 9/8/2010
Th i gian làm bài: 75 phútờ
Không đ c s d ng tài li uượ ử ụ ệ
Câu 1: (2,0 i m)đ ể
Sàn quay là m t hình tr đ c, đ ng ch t có bán kính 2m. M t ng i đ ng t i mép sàn, khi đó sàn vàộ ụ ặ ồ ấ ộ ườ ứ ạ
ng i quay v i v n t c góc ườ ớ ậ ố ω. Ng i này đi vào tâm c a đ a đ n đi m cách tr c quay 1m thì d ng l iườ ủ ĩ ế ể ụ ừ ạ
h i v n t c góc c a h sàn và ng i t ng lên hay gi m xu ng? Gi i thích. B qua ma sát tr cỏ ậ ố ủ ệ ườ ă ả ố ả ỏ ở ổ ụ
quay.
Câu 2: (2,5 i m)đ ể
Phát bi u nguyên lý 2 nhi t đ ng l c h c theo Clausius. Gi i thích vì sao không th ch t o đ cể ệ ộ ự ọ ả ể ế ạ ượ
máy l nh lý t ng.ạ ưở
Câu 3: (3,0 i m)đ ể
Cho c h nh hình v trong đó hai v t mơ ệ ư ẽ ậ
1
= 600g và
m
2
= 300g đ c n i v i nhau b ng m t s i dây nh ,ượ ố ớ ằ ộ ợ ẹ
không co giãn. Dây đ c v t qua ròng r c là m t hình trượ ắ ọ ộ ụ
p
V
V
1
V
2
1
2
3
T
1
m
2
M
m
1
đ c, đ ng ch t có kh i l ng M = 1kg. Bi t r ng dây không tr t trên ròng r c và h s ma sát tr tặ ồ ấ ố ượ ế ằ ượ ọ ệ ố ượ
gi a mữ
2
v i m t ph ng ngang là k = 0,1. u tiên gi h đ ng yên, sau đó th cho h chuy n đ ng.ớ ặ ẳ Đầ ữ ệ ứ ả ệ ể ộ
a. Tính gia t c c a v t mố ủ ậ
1
.
b. Sau th i gian 1s k t lúc th cho h chuy n đ ng, dây đ t. Tính quãng đ ng mà v t mờ ể ừ ả ệ ể ộ ứ ườ ậ
1
đi đ cượ
sau th i gian t = 1s ti p theo. Gi s lúc đó v t mờ ế ả ử ậ
1
ch a ch m đ t, b qua s c c n c a không khí. ư ạ ấ ỏ ứ ả ủ
Câu 4: (2,5 i m)đ ể
M t mol khí l ng nguyên t th c hi n chu trình nhộ ưỡ ử ự ệ ư
hình v , trong đó quá trình 12 là quá trình nung nóng đ ng tích, quáẽ ẳ
trình 23, 41 l n l t là các quá trình giãn, nén đ ng áp và quá trình 34ầ ượ ẳ
là quá trình giãn đ ng nhi t. Bi t r ng Vẳ ệ ế ằ
1
= 12,72 lít, p
1
= 1at, p
2
= 4p
1
và V
3
= 3V
1
.
a. Xác đ nh nhi t đ c c đ i c a chu trình.ị ệ ộ ự ạ ủ
b. Tính hi u su t c a chu trình.ệ ấ ủ
Cho bi t:ế g = 10m/s
2
; R = 8,31J/mol.K ; 1at = 9,81× 10
4
N/m
2
; ln2 = 0,693.
_______________________________________________________________________________________
____
Ch nhi m b mônủ ệ ộ
Võ Thanh Tân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 26/01/2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1 (2,5 điểm): Phát biểu nguyên lý I nhiệt động học và nêu những hạn chế của nó.
Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là hệ quy chiếu quán tính. Trong điều kiện nào thì hệ quy chiếu
gắn tại mặt đất là hệ quy chiếu quán tính. Hãy dẫn một ví dụ trong trường hợp hệ quy chiếu
gắn tại mặt đất không là hệ quy chiếu quán tính.
Câu 3 (2,5 điểm): Một chu trình được thực hiện bởi một
kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử, gồm các quá trình nén
đẳng nhiệt, giãn đẳng áp và đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt
xảy ra ở nhiệt độ T
1
= 500K. Cho biết tỷ số giữa thể tích
cực đại và cực tiểu của chu trình là V
2
/V
1
= 4.
P
p
2
2 3
p
1
4
0 V
1
V
3
V
p
V
V
1
V
2
1
2
3
T
1
a. Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình đẳng nhiệt.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Biết:
n2= 0,693 và hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K.
Câu 4 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: vật A có khối
lượng m
1
= 200g, vật B có khối lượng m
2
= 100g, ròng rọc C là
đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng M = 2kg. Hai vật A và B
được nối với nhau bằng một sợi dây không co giãn, khối lượng
không đáng kể và được vắt trên mặt ròng rọc. Hệ số ma sát trượt
giữa A và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2. Mặt phẳng nghiêng hợp
với mặt phẳng ngang một góc α = 30
o
. Hệ được thả cho chuyển
động từ trạng thái đứng yên.
Tính gia tốc chuyển động của vật A và quãng đường mà vật A
thực hiện được sau 2s từ lúc bắt đầu chuyển động.
Biết gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
.
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 30/01/2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1 (2,5 điểm): Thế nào là một trường lực thế. Hãy cho biết một lực là lực thế.
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy cho biết sự khác nhau giữa động cơ nhiệt và động cơ điện và chứng tỏ
rằng hiệu suất động cơ nhiệt không thể đạt 100%.
Câu 3 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc là đĩa
tròn đặc đồng chất có khối lượng M = 2kg, các vật có khối lượng m
1
=
1kg và m
2
= 1,5kg. Dây nối được quấn trên bề mặt ròng rọc xem như
không co giãn, khối lượng không đáng kể. Hệ được thả cho chuyển
động từ trạng thái đứng yên.
a. Tính gia tốc chuyển động của các vật m
1
và m
2
.
b. Nếu ròng rọc không khối lượng thì gia tốc chuyển
động của các vật thay đổi như thế nào?
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s
2
.
A
B
C
α
p
A B
p
2
p
1
D C
O V
1
V
2
V
M
m
2
m
1
Câu 4 (2,5 điểm): Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện một chu trình gồm hai
quá trình đẳng áp và hai quá trình đẳng tích như hình vẽ. Biết rằng V
2
= 3V
1
, p
2
= 2p
1
và nhiệt
độ thấp nhất của chu trình là T
min
= 300
o
K.
a. Tính công mà khối khí sinh ra sau một chu trình.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.độ
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 26/01/2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1 (1,5 điểm): Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton để tính chu kỳ quay của một
hành tinh ở vị trí cách Mặt Trời hai lần so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Biết chu
kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời T = 365 ngày và quỹ đạo các hành tinh quanh Mặt Trời
là một đường tròn.
Câu 2 (2,5 điểm): Tại sao hiệu suất của động cơ nhiệt không thể đạt 100% và chỉ ra một cách
để có thể nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt.
Câu 3 (3,0 điểm): Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử được biến đổi theo chu trình gồm
các quá trình:
- Quá trình 12 là quá trình nung nóng đẳng tích từ nhiệt
độ
KT
o
300
1
=
đến nhiệt độ
.1200
2
KT
o
=
- Quá trình 23 là quá trình giãn đẳng nhiệt từ thể tích ban
đầu
1
V
đến thể tích
12
V2V =
- Quá trình 34 là quá trình làm nguội đẳng tích
- Quá trình 41 là quá trình nén đẳng áp
a. Tính nhiệt độ khí ở các trạng thái 3 và 4.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol
o
K và
693,02n =
.
Câu 4 (3,0 điểm): Cho cơ hệ như hình vẽ gồm vật A có khối
lượng m
1
= 3kg đặt trên mặt bàn nằm ngang, ròng rọc B là một
khối trụ đặc có khối lượng M = 2kg và vật C có khối lượng m
2
= 1kg. Hai vật A và C được nối với nhau bằng một sợi dây
không co giãn, khối lượng không đáng kể, được vắt qua mặt
ròng rọc. Ban đầu hệ được giữ đứng yên, sau đó thả cho hệ
A
C
B
P
2
3
4
O V
1
V
2
V
chuyển động. Cho gia tốc trọng trường g =10m/s
2
, hệ số ma sát trượt giữa A và mặt bàn là k =
0,1.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật A.
b. Cần tác dụng lên vật A một lực tối thiểu là bao nhiêu theo phương ngang để hệ có
thể chuyển động theo chiều ngược lại.
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002031
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 25/02/2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1 (2,5 điểm): Phát biểu nguyên lý I nhiệt động học và nêu các hạn chế của nó.
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy nêu ý nghĩa của đại lượng moment quán tính của vật rắn. Hãy cho một
ví dụ về moment quán tính ảnh hưởng đến chuyển động quay.
Câu 3 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc là đĩa
tròn đặc đồng chất có khối lượng M = 2kg, các vật có khối lượng m
1
=
1kg và m
2
= 1,5kg. Dây nối được quấn trên bề mặt ròng rọc xem như
không co giãn, khối lượng không đáng kể. Hệ được thả cho chuyển
động từ trạng thái đứng yên.
a. Tính gia tốc chuyển động của các vật m
1
và m
2
.
b. Động năng của cơ hệ sau t = 1s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động.
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s
2
.
Câu 4 (2,5 điểm): Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như
hình vẽ. Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá
trình đẳng tích, giãn đẳng nhiệt và nén đẳng áp. Biết áp suất và thể
tích tại trạng thái 1 lần lượt là p
1
= 3at và V
1
= 10. Trạng thái 3
có thể tích V
3
= 4V
1
.
a. Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Haèng soá khí lyù töôûng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K.
1at = 9,8.10
4
N/m
2
.
ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
M
m
2
m
1
p
2
1 3
O V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 22/6/2008
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý 1 nhiệt động học. Tại sao không tồn tại động cơ vónh
cửu loại 1?
Câu 2. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt m
A
= 2m
B
ở cùng một độ cao h. A rơi tự do xuống đất
và B được ném nằm ngang để rơi xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. A hay B chạm đất
trước? Giải thích.
Câu 3. Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối
lượng lần lượt là m
1
= 1kg và m
2
= 2kg được nối với
nhau bằng một sợi dây không khối lượng và được vắt
qua một ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của m
2
với mặt
phẳng nằm ngang là k = 0,2. Ròng rọc là một đóa tròn
đặc có khối lượng M = 1kg. Cho gia tốc trọng trường g
= 10m/s
2
.
a.Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng
trên các đoạn dây.
b. Tác dụng lên m
2
một lực theo phương ngang tối thiểu bao nhiêu thì hệ chuyển động
ngược lại.
Câu 4. Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử ban đầu có áp suất p
1
= 2.10
5
N/m
2
, thể tích V
1
= 20
và nhiệt độ T
1
. Khối khí được nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ T
2
= 2T
1
. Sau đó, người ta cho
khối khí giãn đẳng nhiệt về áp suất ban đầu p
1
và cuối cùng thực hiện quá trình nén đẳng áp để
đưa khối khí về trạng thái ban đầu.
a. Nhiệt độ ban đầu của khối khí
b. Hiệu suất của chu trình
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K
Chủ nhiệm bộ môn
m
2
M
m
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 29/6/2008
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1. Hãy nêu các hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học. Vì sao ở nguồn nhiệt độ cao thì khả
năng chuyển hóa nhiệt lượng thành công tốt hơn ở nguồn nhiệt độ thấp.
Câu 2. Thế nào là một trường lực thế. Hãy chứng tỏ trọng trường
gmP
=
là một trường lực thế.
Câu 3. Cho một cơ hệ như hình vẽ. Trong đó các
vật m
1
và m
2
= 1kg được nối với nhau bằng sợi dây
không giãn vắt qua ròng rọc khối lượng M = 2kg
được xem như một đóa tròn đồng chất. Hệ số ma sát
giữa m
1
và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và góc
α
=
30
o
.
c. Tìm điều kiện của khối lượng m
1
để hệ có
thể chuyển động theo chiều m
1
trượt lên
mặt phẳng nghiêng.
d. Hãy tính gia tốc chuyển động của các vật và
các lực căng dây nếu m
1
= 1kg.
Cho gia tốc trong trường g = 10m/s
2
.
Câu 4. Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như hình vẽ. Trong đó
các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá trình đẳng tích, giãn
đẳng nhiệt và nén đẳng áp. Biết áp suất và thể tích tại trạng thái 1
lần lượt là p
1
= 3at và V
1
= 10. Trạng thái 3 có thể tích V
3
= 4V
1
.
c. Xác đònh nhiệt độ cực đại của chu trình.
d. Tính hiệu suất của chu trình.
Cho biết:
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K.
1at = 9,8.10
4
N/m
2
.
n2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
M
m
1
m
2
p
2
1 3
O V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002031
BỘ MÔN VẬT LÝ Ngày thi: 11/6/2008
Thời gian làm bài: 75 phút
Không sử dụng tài liệu
Câu 1. Hãy nêu ý nghóa của vectơ gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến.
Câu 2. Thế nào là một chu trình Carnot thuận nghòch. Hãy chứng tỏ hiệu suất của chu trình Carnot
thuận nghòch không thể lớn hơn hoặc bằng 100%.
Câu 3. Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc A là đóa tròn đặc đồng chất
có khối lượng M = 2kg, vật B có khối lượng m = 200g. Dây nối với vật B được
quấn trên bề mặt ròng rọc. Coi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể.
Cho biết gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Hệ được thả cho chuyển động từ trạng
thái đứng yên.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật B.
b. Động năng của hệ sau 1s kể từ lúc bắt đầu cho hệ chuyển động.
Câu 4. Một chu trình được thực hiện bởi hai kmol khí lý tưởng
đơn nguyên tử, gồm các quá trình nén đẳng nhiệt, giãn đẳng
áp và đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt xảy ra ở nhiệt độ T
1
=
600K. Cho biết tỷ số giữa thể tích cực đại và cực tiểu của
chu trình là V
2
/V
1
= 4.
a. Tính công do khối khí nhận vào sau một chu trình.
b. Nhiệt lượng nhận vào trong quá trình đẳng áp.
c. Hiệu suất của chu trình.
Biết:
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K
ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MƠN: VẬT LÝ A1
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã mơn học: 1002011
BỘ MƠN VẬT LÝ Ngày thi: 20/06/2009
Thời gian làm bài: 75 phút
A
B
p
V
V
1
V
2
1
2
3
T
1
Không sử dụng tài liệu
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa vật lý của mômen quán tính. Đối với cùng một vật rắn cho trước và
trong số các trục quay song song nhau, trục quay nào cho mômen quán tính nhỏ nhất, hãy giải
thích.
Câu 2: Từ biểu thức hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghịch, hãy chứng tỏ khi hoạt động,
một động cơ nhiệt cần phải trao đổi nhiệt với hai nguồn nhiệt. Điều kiện của hai nguồn nhiệt
này phải như thế nào để hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghịch tăng cao.
Câu 3: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: vật A có khối lượng m
1
=
200g, vật B có khối lượng m
2
= 100g, ròng rọc C là đĩa tròn đặc
đồng chất có khối lượng M = 1kg. Hai vật A và B được nối với
nhau bằng một sợi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể,
dây được vắt trên mặt ròng rọc. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt
phẳng nghiêng là k = 0,2. Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt
phẳng ngang một góc = 30
o
. Hệ được thả cho chuyển động từ
trạng thái đứng yên. Tính gia tốc chuyển động của vật A và
quãng đường mà vật A thực hiện được sau 1s từ lúc bắt đầu
chuyển động.
Cho biết gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
.
Câu 4: Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như hình vẽ.
Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá trình
đẳng tích, giãn đẳng nhiệt và nén đẳng áp. Biết áp suất và thể
tích tại trạng thái 1 lần lượt là p
1
= 4at và V
1
= 10. Trạng thái 3 có
thể tích V
3
= 4V
1
.
a. Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình.
b. Tính hiệu suất của chu trình.
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10
3
J/kmol.
o
K.
1at = 9,8.10
4
N/m
2
.
ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
A
B
C
α
p
2
1 3
O V