Tiết 25+26:
EM BÉ THÔNG MINH
< cổ tích>
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” và một số đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. Kể lại được câu truyện.
- Có ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa lỗi về nghĩa từ
- Hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. biết cách diễn đạt
miệng một câu truyện đời thường.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo
- Hs: đọc trước bài ở nhà - soạn bài
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể lại chuyện
TS? Nêu ý nghĩa.
3. Bài mới
Trả lời
Nghe
Hoạt động 2: HDHS đọc – hiểu văn bản
Gv đọc mẫu văn bản,
HDHS đọc.
Gọi hs đọc
Gv nhận xét, uốn nắn.
- Gv HDHS chú thích
các từ trong sgk / 73
? VB chia làm mấy
đoạn.
? Đọc văn bản em thấy
có nhiều yếu tố thần kì
như truyện TS không?
Gv: truyện được xây
Lắng nghe - theo
dõi văn bản sgk.
Hs đọc
Các bạn nhận xét
Lắng nghe
Chú giải 1 số từ
4 đoạn
Không có yếu tố
thần kỳ
Lắng nghe
I- Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú thích – tìm
bố cục.
* Đọc
* Chú thích
* Bố cục: 4 đoạn
đ1: Từ đầu về tâu vua
đ2: tiếp ăn mừng rồi
đ3: tiếp bạn thưởng rất hậu
đ4: còn lại
dựng theo lối xâu chuỗi
các mẩu truyện kể về sự
tài giỏi hơn người của
nhân vật.
? Các chuỗi sự vật đó
ứng với nội dung của
từng đoạn mà em vừa
tìm không? hãy chỉ ra
nội dung sự việc trong
mỗi đoạn.
Đ1: em bé giải đố
của viên quan.
Đ2: giải câu đố thứ
nhất của vua.
Đ3: giải câu đố thứ
2 của vua.
Đ4: giải câu đố của
sứ giả nước ngoài.
Hoạt động 3: HDHS phân tích
? Sự mưu trí thông minh
của em bé được thử
thách qua mấy lần?
< gv hướng dẫn kẻ
bảng>
? Sự thông minh của em
bé được bộc lộ ntn?
4 lần
Hs kẻ bảng theo HD
của gv.
2. Phân tích
a/ Những thử thách mà em bé
phải trải qua.
Lần
đố
Người
đố
Nd
y/c
câu
đố
Cách
giải đố
của em
bé
1 Viên Trâu - Đố lại
? Lần sau có khó hơn
lần trước không? vì sao?
? trong mỗi lần thử
thách cậu bé đã dùng
cách gì để giải những
câu đố oái oăm đó?
< cho hs thảo luận 5’>
Gv nhận xét – bổ xung –
lắng nghe.
Lần sau khó hơn lần
trước – tính chất oái
oăm của câu đố
cũng mỗi lần tăng
lên – còn bộc lộ ở
những đối tượng,
thành phần phải giải
đố được thử thách
nhưng bất lực, bó
tay.
Thảo luận nhóm,
thống nhất ý kiến,
trình bày.
Các nhóm bổ xung.
Lắng nghe
2
3
quan
Vua
Vua
cày 1
ngày
được
mấy
đường
Nuôi
3 con
trâu
đực
đẻ
được
9 con
trong
1
năm.
1 con
chim
viên
quan
- Để vua
tự nói ra
sự vô lí,
phi lí mà
vua đã
đố.
Đố lại
vua.
4
Sứ
thần
sẻ
làm 3
mâm
cỗ
thức
ăn
Xâu
sợi
chỉ
mảnh
qua
ruột
con
ốc
vặn
dài
- Dùng
kinh
nghiệm
đời sống
dân gian.