Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

di truyen menden

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 46 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
LỚP: DH10DL
Thực hiện:

Nguyễn Thị Tiểu Linh

Võ Thị Mỹ Ngọc

Tô Hồng Thắm

Bùi Thị Bảo Trâm

Phạm Uyên Phương

Đỗ Phi Phúc

Lê Quang Hòa

Nguyễn Văn Chiến

Trần Văn Đạt

Đ Tàiề

N I DUNGỘ
• Gi i thi uớ ệ
• Qui lu t phân liậ

Qui lu t phân li đ c l pậ ộ ậ







Các b n có bi t ây là ai ạ ế đ
không nào?

Người đặt nền móng cho di truyền học


Gregor Mendel sing ngày 22/07/1822 t i vùng ạ
Moriva thu c Ti p Kh c.ộ ệ ắ

H t trung h c 1843 ông vào tu vi n Phoma ế ọ ệ
t i Bruno vùng Bohem.ạ

Làm thí nghi m trên đ u Hà Lan t 1856 đ n ệ ậ ừ ế
1863.

1865 di truy n h c ra đ i.ề ọ ờ

1866 công trình c a Menden đ c công b ủ ượ ố
v i t t c nh ng n i dung c b n c a di ớ ấ ả ữ ộ ơ ả ủ
truy n h c.ề ọ

Ngày 6/1/1884 ông m t do viêm th n n ng.ấ ậ ặ






MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC
Nhiễm sắc thể (chromosome):là những vật thể nằm trong nhân tế bào có vai trò quan trọng trong các hiện
tượng di truyền học.Có thành phần chủ yếu là AND và histone.
Gen (gene): là một đoạn AND có nhiệm vụ điều khiển việc tổng hợp một loại protid nào đó trong tế bào.
Ổ gen (locus): vị trí xác định nằm trong thể nhiễm sắc được gọi là ổ gen

MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC

Kiểu gen(genotype): là tổ hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào, là cấu trúc di truyền bên trong, là tổ
hợp toàn bộ các yếu tố di truyền đặc trưng cho cơ thể.

Kiểu hình (phenotype): là tổ hợp toàn bộ các tính trạng hình thái, sinh lí của cơ thể.Tương ứng với
một kiểu hình có thể có những kiểu gen khác nhau và ngược lại.

Alen (allel): là những hình thái cấu trúc khác nhau của cùng một gen.

MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN VỀ DI TRUYỀN HỌC

Đồng hợp tử (homozygote): nếu cơ thể mang cặp alen gồm những gen giống nhau (như AA, bb,…) thì
cơ thể đó được gọi là cơ thể đồng hợp tử về tính trạng đó.

Dị hợp tử ( heterogyzygote): nếu cơ thể mang cặp alen gồm những gen khác nhau (như Aa, Bb,…) thì
cơ thể đó được gọi là cơ thể dị hợp tử.

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen có gì khác
Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen có gì khác

những người đi trước?
những người đi trước?
Lai và phân tích cơ thể lai bao gồm các bước:
1. Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương
phản bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ.
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều
tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.
3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau
đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Pt/c:
F
1
:
F
2
:

Thí nghiệm:

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
Thí nghiệm và cách suy luận của Menđen:
P
t/c
: cây hoa đỏ x cây hoa trắng
F

1
: toàn cây hoa đỏ (hoa trắng đâu?)
F
1
x F
1
: cây hoa đỏ x cây hoa đỏ
F
2
: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
F
1
x F
1
: cây hoa đỏ (Aa) x cây hoa đỏ (Aa)
Nếu kí hiệu nhân tố đỏ (trội) là A và nhân tố trắng (lặn) là a, ta có:
G
1
: (1/2 A : 1/2a) (1/2A : 1/2a)
F
2
: 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
F
2
: 3/4 A- (đỏ) : 1/4 aa (trắng)

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI

I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy
định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn
vào nhau.
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2
thành viên của cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách
ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
2. Kiểm tra giả thuyết:
Làm thế nào để biết cây hoa đỏ có 2 nhân tố di truyền
đều trội (thuần chủng)?

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
Có thể lai kiểm nghiệm (lai phân tích) bằng cách lai với cây hoa
trắng. Nếu kết quả toàn cây hoa đỏ thì cây hoa đỏ cần kiểm tra
là thuần chủng. Nếu kết quả phân tính (1 đỏ : 1 trắng) thì cây
hoa đỏ cần kiểm tra không thuần chủng.
Lai phân tích:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
aa
G:
F
1
:


A 
a
Toàn đỏ:
A
A
a
A
-
A
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
aa
G:
F
1
:

A 
a
1 đỏ
a
A
-
A
-
a
: 1 trắng
a
a
a


QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
3. Nội dung của quy luật:
Mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định, 1 có nguồn gốc
từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn
tại trong tế bào của cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không
hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành
viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên
50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa
alen kia.

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành
từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.
Cặp NST tương đồng
A A
a a

F
1
x F
1
(Cây hoa đỏ)

(Cây hoa đỏ)
A
G
1
A
a a
A
a A a
Cặp NST
tương đồng
Gen - alen
x
a
A
a
F
2
A
aa
AA
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp
tương đồng phân li đồng đều về các giao tử, dẫn đến sự
phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng
qua thụ tinh, dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các alen

tương ứng.

QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
A A a a
A
A
a
a
A A a a
A
A
A
A
A
a
A
a
a a
a
a
P:
G:
F
1
:
G:
F
2
:
F

1
X F
1
:
A a
A a
X
X
50% :50%
50% :50%





I. Thí nghiệm lai hai tính trạng
1. Thí nghiệm của Menđen
P
TC
:
x
F
1
:
F
1
tự thụ:
F
2
:

Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn
100% Hạt vàng, trơn
32 (1/16)
Hạt xanh, nhăn
108 (3/16)
Hạt xanh, trơn
101 (3/16)
Hạt vàng, nhăn
315 (9/16)
Hạt vàng, trơn
♀(♂)
♂(♀)

2. Nhận xét:
-
Xét riêng từng cặp tính trạng ở F
2
:

Về màu sắc hạt:

Về hình dạng vỏ hạt:
 các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng
vỏ hạt di truyền độc lập với nhau.
3/4 1/4
3/4
1/4
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×