Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giao an cuc tuyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.67 KB, 37 trang )

Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
Nhận bài dạy từ : 25/10/2010
Ngày dạy: 25/10/2010
Chơng II: Trang trí nhà ở
Tiết 19. Bài 8. Sắp xếp hợp lí đồ đạc trong gia đình
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phân tích đợc vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con ngời.
- Giải thích đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong
nhà ở hợp lí, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, học tập gắn
bó và yêu quý nơi ở của mình.
- Quan sát, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm.
3. Thái độ.
- ý thức giữ gìn vệ sinh, sắp xếp đồ đạc gọn gàng, hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên :
- Hình 2.1SGK phóng to. Tranh ảnh về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
2. Học sinh :
- Đọc trớc bài và tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát tranh, nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định :
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Mở bài: trong gia đình có rất nhiều đồ đạc khác nhau và mỗi đồ đạc cần thiết cho
một hoạt động. Vậy làm thế nào để cho việc sử dụng đồ đạc đợc thuận tiện và ngăn
nắp chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung:
3. Bài mới :


Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Nội dung
Hoạt Động 1:
Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ng ời
* Mục tiêu:
- Phân tích đợc vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con ngời.
* Đồ dùng: hình 2.1 SGK-T34.
* Tiến hành:
- GV treo tranh vẽ cho
HS quan sát H2.1 SGK
và giải thích vì sao con
ngời cần nhà ở, nơi ở?
(GV gợi ý định hớng)
- GV ghi ý kiến của HS
lên bảng theo 3 nhóm,
nhận xét, bổ sung:
? Vậy theo em nhà ở có
vai trò gì đối với con ng-
ời?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV có thể nêu thêm
một số đặc điểm của nhà
- HS trả lời theo hiểu biết
cá nhân.
- HS dựa vào H2.1 SGK
để trả lời.
- HS lắng nghe, ghi chép
các ý chính.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
I. Vai trò của nhà ở với
đời sống con ng ời.

- Nhà ở là nơi trú ngụ của
con ngời, giúp con ngời
tránh khỏi những tác hại
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
7
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
ở (nông thôn, thành thị)
* GV củng cố thêm: Nhà
ở đợc Hiến pháp và pháp
luật của nớc ta khuyến
khích ngời dân cải thiện
điều kiện ở và bảo vệ
chính đáng quyền sử
dụng nhà ở.
- Chú ý theo dõi, tiếp thu.
của thời tiết và là nơi đáp
ứng các nhu cầu về vật chất
và tinh thần của con ngời.
Hoạt Động 2:
Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở
? Theo em đồ đạc trong
nhà đợc sắp xếp nh thế
nào là hợp lí?
- GV nhận xét, kết luận.
GV yêu cầu HS kể tên
các sinh hoạt thờng ngày
của các thành viên trong
gia đình mình.
GV chốt lại các hoạt

động chính của mọi gia
đình để thấy đợc sự cần
thiết phải bố trí hợp lí đồ
đạc nh SGK.
- GV gọi HS đọc nội
dung SGK.
* GV nêu một số ví dụ về
cách phân chia các khu
vực trong một số gia đình
(Nông thôn: nhà trên
-nhà dới <bếp, nơi để
dụng cụ lao động>;
Nhà sàn, nhà ở thành
thị)
? ở gia đình nhà em các
khu vực sinh hoạt đợc bố
trí nh thế nào? Tại sao lại
bố trí nh vậy? Em có
muốn thay đổi nhỏ một
số vị trí sinh hoạt không?
Hãy trình bày lí do?
- GV nhận xét củng cố và
kết luận cho HS ghi chép.
- HS trả lời theo ý hiểu cá
nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép
các ý chính.
2-3 HS trả lời cá nhân lần
lợt, em khác nhận xét, bổ
xung.

- HS lắng nghe, tiếp thu.
- 1 HS đọc các em khác
theo dõi
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép
các ý chính.
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở.
- Là thể hiện sự khoa học
trong cuộc sống gia đình
(dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ
tìm).
1. Phân chia các khu vực
sinh hoạt trong nơi ở của
gia đình.
- Sự phân chia khu vực cần
phải tính toán hợp lí, tuỳ
điều kiện diện tích nhà ở
thực tế sao cho phù hợp
vào tính chất, công việc
của mỗi gia đình cũng nh
phong tục, tập quán của
từng địa phơng để đảm bảo
cho mọi thành viên trong
gia đình sống thoải mái,
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
8
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn

thuận tiện (chỗ để xe, khu
sinh hoạt chung, nơI thừ
cúng, chỗ ngủ, khu vệ sinh,
khu bếp-ăn uống
4. Củng cố - luyện tập .
? Nhà ở có vai trò gì đối với đời sống con ngời? Cần phân chia các khu vực
sinh hoạt nh thế nào cho hợp lí?
GV cho HS trả lời sau đó đánh giá, nhận xét.
5. H ớng dẫn về nhà .
- Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình: mục 2, 3 trong SGK.
Ngày dạy; 28/10/2010

Tiết 20 (Bài 8): Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Phân tích đợc sự cần thiết của việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình hợp lí sẽ
tạo sự thoải mái cho các thành viên trong gia đình.
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ăn, ngủ, góc học
tập của mình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Quan sát, nhận biết.
3. Thái độ:
- Tự giác vệ sinh, sắp xếp nhà ở hợp lí, gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- H2.2 và H2.3, H2.5, H 2.6 SGK.
2. Học sinh:

- Đọc trớc bài và tìm hiểu trớc cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình, su tầm
tranh ảnh về trang trí nhà ở.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát tranh, liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
? Nhà ở có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời?
? Trình bày sự phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình?
Trả lời:
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời, giúp con ngời tránh khỏi những tác hại
của thời tiết và là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con ngời.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
9
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
- Sự phân chia khu vực cần phải tính toán hợp lí, tuỳ điều kiện diện tích nhà ở
thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình cũng nh phong
tục, tập quán của từng địa phơng để đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình
sống thoải mái, thuận tiện (chỗ để xe, khu sinh hoạt chung, nơI thờ cúng, chỗ ngủ,
khu vệ sinh, khu bếp-ăn uống
* Mở bài: Các em thấy ở mỗi nơI, mỗi dân tộc, ở nông thôn hay thành thị, vùng
miền khác nhau thì có cách sắp xếp nhà ở khác nhau, để tìm hiểu cụ thể bài hôm
nay chúng ta sẽ đI tìm hiểu một số cách sắp xếp đồ đạc sao cho hợp lý:
3. Bài mới:
Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Nội dung
Hoạt Động 1:
Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.

* Mục tiêu:
- Phân tích đợc sự cần thiết của việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình hợp lí sẽ
tạo sự thoải mái cho các thành viên trong gia đình.
* Đồ dùng: Tranh ảnh về sự sắp xếp, bố trí trong các khu.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu lại
một số vấn đề đã học ở
tiết trớc: (vị trí sinh hoạt
của các gia đình bố trí
nh thế nào? giống hay
khác nhau? Có thể áp
dụng chung cho tất cả
các gia đình đợc không?)
- GV nhắc lại: Các đồ
đạc ở các vị trí sinh hoạt
trong gia đình phải đợc
sắp xếp sao cho: Dễ nhìn,
dễ lấy, dễ thấy, dễ tìm.
- Cho học sinh quan sát
một số hình ảnh về sự sắp
xếp đồ đạc trong gia
đình.
- Việc sắp xếp đồ đạc
trong gia đình còn phải
đảm bảo an toàn cho ngời
sử dụng, vệ sinh sạch sẽ,
dễ bảo quản. Các loại đồ
đạc và cách sắp xếp
chúng rất khác nhau, tuỳ
điều kiện và sở thích của

gia đình.
- GV kết luận cho HS ghi
chép.
- GV lấy ví dụ: Để phích
nớc sôi của gia đình:
? Để phích nớc ở đâu?
? Khi nào phích nớc sôi
trở thành nguy hiểm?
? Để nh thế nào là hợp lí?
- Cá nhân HS nhắc lại
một số vấn đề đã học.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- quan sát tranh vẽ, nhận
xét.
- HS lắng nghe, ghi chép
ý chính.
- HS trả lời: Phòng
khách, nơi tiếp khách
chính (phòng chung).
- HS: Khi không để đúng
chỗ, dễ đổ vỡ làm nớc sôi
tràn ra.
- HS: Để nơi dễ rót nớc
2. Sắp xếp đồ đạc trong
từng khu vực.
- Mỗi khu vực có những đồ
đạc cần thiết và đợc sắp
xếp hợp lí, có tính thầm mĩ
tạo nên sự thoải mái, thuật
tiện và cần lu ý đến sự an

toàn dễ lau chùi, quét dọn.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
10
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
GV nêu HS một bài tập
tại lớp: "Sắp xếp sách vở,
đồ dùng học tập hợp lí
trong cặp sách của buổi
học hôm nay" (Sự tuần
tự, cái gì thừa, cái gì
thiếu)
sôi vào, thuận tay để sử
dụng
- HS làm cá nhân tại lớp.
Hoạt Động 2:
Tìm hiểu một số cách bố trí, sắp xếp các đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.
* Mục tiêu:
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ăn, ngủ, góc
học tập của mình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình
* Đồ dùng: Tranh về cách bố trí nhà ở nông thôn, nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn.
* Tiến hành:
- GV cùng HS tìm hiểu
cách bố trí, sắp xếp từng
loại nhà theo SGK.
- Cho học sinh quan sát
tranh vẽ trong SGK và
tranh ảnh HS chuẩn bị +
nghiên cứu thông tin
SGK:

Yêu cầu:
Trình bày các cách
bố trí nhà ở ở nông thôn,
thành phố, thị xã, thị trấn
và miền núi?
Nhà ở nông thôn với
nhà ở thành phố, thị xã,
thị trấn có gì khác nhau?
Tại sao nhà ở nông
thôn ở đồng bằng sông
Cửu long lại phảI làm
trên cọc? Nhà ở thành
phố thờng là các nhà cao
tầng (khu chung c)? Nhà
sàn ở miền núi có tác
dụng gì?
Cho HS thảo luận nhóm
nhỏ trả lời các câu hỏi:
Gọi các nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chôt
lại nội dung.
- Cho HS liên hệ thực tế
với hoàn cảnh gia đình.
- HS cùng GV tìm hiểu
lần lợt cách bố trí, sắp
xếp các đồ đạc của từng
loại nhà ở của Việt Nam.
Quan sát tranh ảnh và

nghiên cứu thộng tin, liên
hệ thực tế để trả lời câu
hỏi.
Thảo luận nhóm nhỏ theo
yêu cầu của Giáo viên.
Báo cáo, nhận xét.
- Liên hệ với gia đình.
3. Một số ví dụ về bố trí,
sắp xếp đồ đạc trong nhà
ở của Việt Nam
a. Nhà ở nông thôn:
- Đồng bằng Bắc bộ: thờng
gồm 2 nhà (nhà chính và
nhà phụ bếp).
- Đồng bằng Sông cửu long
thờng làm nhà trên cọc để
tránh lũ.
b. Nhà ở thành phố, thị xã,
thị trấn: thờng là nhà xây
chung c.
c. Nhà ở miền núi: đa số là
nhà sàn.
4. Củng cố - luyện tập.
? Khi sắp xếp đồ đạc trong các khu vực của nhà ở cần lu ý điều gì?
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
11
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
- Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và đợc sắp xếp hợp lí, có tính thầm
mĩ tạo nên sự thoải mái, thuật tiện và cần lu ý đến sự an toàn dễ lau chùi, quét dọn.

5. H ớng dẫn về nhà.
- Đọc trớc Bài 9 - Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Chuẩn bị giấy A4, dụng cụ học tập.
Ngày dạy: 01/11/2010
T iết 21,22 ( Bài 9) : Thực hành
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức :
- Vận dụng những hiểu biết trong phần lí thuyết để sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở, sắp xếp đồ đạc chỗ ở của cá nhân và gia đình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, sắp xếp đồ đạc hợp lí.
3. Thái độ:
- Thực hiện nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nội dung thực hành. Sơ đồ phòng ở 2,5m x 4m thu nhỏ theo tỷ lệ.
2. Học sinh:
- Giấy A4, kéo, bút chì, com pa, thớc kẻ, dụng cụ học tập.
III. Ph ơng pháp:
- Thực hành, quan sát, liên hệ thực tế.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
(?) Khi sắp xếp đồ đạc trong gia đình chúng ta cần lu ý đảm bảo những yếu tố nào?
Trả lời:
- Nhu cầu, sở thích, điều kiện, tính phù hợp của các dụng cụ đối với các hoạt
động của con ngời.

- Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và đợc sắp xếp hợp lí, có tính thầm
mĩ tạo nên sự thoải mái, thuật tiện và cần lu ý đến sự an toàn dễ lau chùi, quét dọn.
* Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
3. Bài mới: (35)
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
GV yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong một phòng riêng nh sau: (yêu cầu
học sinh làm cá nhân).
- Giả sử em có một phòng riêng 10m
2
(2,5m x 4m) và một số đồ đạc gồm: một gi-
ờng một cá nhân, một tủ đẩu giờng, một tủ quần áo, một bàn học, hai ghế, một kệ
sách, một giá sách.
Em sẽ sắp xếp đồ đạc nh thế nào để thuận tiện cho việc sinh hoạt học tập,
nghỉ ngơi của cá nhân?
- Cho HS làm ra giấy A4.
* GV treo sơ đồ phòng và kí hiệu cho HS thực hiện vẽ cách sắp xếp lên khổ giấy
A4, thuyết minh ở mặt sau báo cáo.
- HS tiến hành theo nội dung yêu cầu của giáo viên.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
12
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
Cửa số
Cửa số

2
3
4
5
6

1
1. Giuờng
2. Tủ đầu giuờng
3. Tủ quần áo
4. Bàn học
5. Ghế
6. Giá sách
* GV quan sát, chỉnh đốn ý thức HS trong giờ thực hành.
4. Củng cố - luyện tập:
- GV nhận xét bài thực hành của một số em và cho điểm, các em khác so
sánh với bài của mình để đánh giá bài của mình.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy A4, dụng cụ học tập chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
Ngày dạy: 04/11/2010
T iết 23 ( Bài 9) : Thực hành
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Vận dụng những hiểu biết trong phần lí thuyết để sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở, sắp xếp đồ đạc chỗ ở của gia đình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, sắp xếp đồ đạc hợp lí.
3. Thái độ:
- Thực hiện nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nội dung thực hành. Sơ nhà ở có diện tích 40m2 thu nhỏ theo tỷ lệ.
2. Học sinh:
- Giấy A4, kéo, bút chì, com pa, thớc kẻ, dụng cụ học tập.

III. Ph ơng pháp:
- Thực hành, quan sát, liên hệ thực tế.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
3. Bài mới :
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh nội dung yêu cầu
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
13
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
* Mục tiêu:
- HS nắm đợc nội dung yêu cầu, vận dụng kiến thức.
* Đồ dùng:
* Tiến hành:
GV yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong một nhà ở riêng nh sau: (làm cá nhân và
có thể nêu thêm ý tởng thêm đồ dùng và sắp xếp).
- Giả sử gia đình em có 1 phòng rộng 40m
2
dùng cho một ngôi nhà và một số
đồ đạc gồm một tủ đựng quần áo, một bàn tiếp khách, một bàn học, một khu làm
bếp, 7 ghế, 1 giờng, một TV, một tủ lạnh, một kệ để TV và trang trí.
* GV treo sơ đồ và kí hiệu của sơ đồ cho HS thực hiện vẽ cách sắp xếp lên khổ
giấy A4

hớng dẫn học sinh cách làm.
Hoạt động 2:

Nội dung thực hành
* Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết trong phần lí thuyết để sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở, sắp xếp đồ đạc chỗ ở của cá nhân và gia đình.
* Đồ dùng: Giấy A4, kéo, bút chì, com pa, thớc kẻ, dụng cụ học tập.
* Tiến hành:
* GV treo sơ đồ và kí hiệu của sơ đồ cho HS thực hiện vẽ cách sắp xếp lên khổ giấy
A4, thuyết minh cách sắp xếp ở mặt sau báo cáo.
Cửa sổ

Bàn tiếp khách
Tủ dựng quần áo
Bàn học
Ghế
Khu làm bếp
Giừơng
TV
Kệ để TV
Tủ lạnh
- GV quan sát, chỉnh đốn ý thức HS trong giờ thực hành.
4. Củng cố - luyện tập:
- GV nhận xét bài thực hành của một số em và cho điểm, các em khác so
sánh với bài của mình để đánh giá bài của mình.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy A4, dụng cụ học tập chuẩn bị giờ sau thực hành
tiếp.
- Đọc trớc Bài 10 - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
14

Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
Ngày dạy: 10/11/2010
Tiết 24 (Bài 10): Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức :
- Trình bày đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Vận dụng để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế ở gia đình.
3. Thái độ:
- ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn
nắp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- H2.8, H2.9 SGK phóng to.
2. Học sinh:
- Đọc trớc bài, tìm hiểu sự vệ sinh nhà ở của gia đình mình.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát, liên hệ thch tế, thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Mở bài: em hãy tìm một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về ý nghĩa của ngôi nhà
sạch sẽ, ngăn nắp?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

* Mục tiêu:
- Trình bày đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
* Đồ dùng: Tranh vẽ H2.8, 2.9
* Tiến hành:
- GV cho HS quan sát
H2.8 và nêu nhận xét
(gợi ý: Trong nhà và
ngoài nhà nh thế đồ vật
sắp xếp nh thế nào? cảm
giác nh thế nào?)
? Em nào hãy lấy ví dụ
cụ thể của gia đình nh
chỗ nấu ăn hay giờng
ngủ của các em?
- HS quan sát H2.8 và
nhận xét:
+ Trong nhà: Các vật
dụng đợc để gọn gàng,
ngay ngắn, đúng chỗ, đợc
vệ sinh sạch sẽ.
+ Ngoài nhà: Sân sạch sẽ,
không có rác, lá rụng,
nhìn quang đãng.
- 1 HS lấy ví dụ các em
khác lắng nghe, nhận xét.
I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
15

Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
? Theo em nh thế nào là
nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
- GV nhận xét, kết luận.
* Nhà ở lộn xộn, thiếu
vệ sinh.
- GV cho HS quan sát
H2.9 và nêu nhận xét
trong và ngoài ngôi nhà.
? Nếu môi trờng sống
của chúng ta nh vậy thì
em có suy nghĩ gì?
? Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ
sinh gây tác hại gì?
? Vậy giữ gìn nhà ở sạch
sẽ, ngăn nắp có lợi ích
gì?
- GV nhận xét, bổ xung.
- HS theo ý kiến cá nhân
trả lời.
- HS lắng nghe, ghi chép
ý chính.
- HS quan sát H2.9 và
nhận xét:
+ Trong nhà: Đồ đạc vứt
bừa bãi, lộn xộn, nhiều
rác.
+ Ngoài nhà: Đồ đạc để
bừa bãi, ngổn ngang, sân
bẩn, đờng đi vớng víu

- HS: Cảm giác khó chịu,
tìm kiếm đồ dùng khó
khăn, dễ bị mắc bệnh
- HS: Tạo cho con ngời
không thiện cảm với chủ
nhân, dễ mắc bệnh
- HS trả lời theo ý hiểu
cá nhân.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
là nhà ở có môi trờng
sống luôn sạch, đẹp và
thuận tiện khẳng định có
sự chăm sóc và giữ gìn
bởi bàn tay con ngời.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
* Mục tiêu:
- Vận dụng để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
* Đồ dùng:
* Tiến hành:
? Thiên nhiên, môi trờng
và hoạt động hằng ngày
của con ngời có ảnh hởng
gì đến nhà ở?
(hoạt động nấu ăn, ma
bão)
?Vậy cần phải làm gì để
nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn
nắp?

- GV nhận xét, kết luận:
- GV yêu cầu lấy ví dụ về
hoạt động học tập của HS
có ảnh hởng đến sự sạch
sẽ, ngăn nắp của ngôi
nhà nh thế nào? (Giấy
- HS trả lời theo sự chứng
kiến cá nhân.
- HS trả lời theo ý hiểu cá
nhân.
- HS lắng nghe, ghi ý
chính.
- HS lấy ví dụ các tác
động của hoạt động học
tập ảnh hởng đến sự sạch
sẽ, ngăn nắp của ngôi
nhà.
II. Giữ gìn nhà ở sạch
sẽ, ngăn nắp.
1. Sự cần thiết phải giữ
gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp.
- Phải thờng xuyên quét
dọn, lau chùi, sắp xếp đồ
đạc đúng vị trí
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
16
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
nháp, gọt bút chì, mực

bút, sách vở)
? Nếu ta không để ngăn
nắp, sạch sẽ các vật dụng
trên thì sẽ nh thế nào?
? Nhà ở sạch sẽ có ích lợi
gì đối với con ngời?
GV nhận xét, kết luận.
? Trong gia đình em ai là
ngời làm công việc dọn
dẹp nhà cửa và các công
việc nội trợ?
- GV kết luận: Đây là
công việc phải làm và th-
ờng xuyên và khá vất vả
vì vậy mỗi thành viên tuỳ
theo sức của mình cần
đảm nhận một phần công
việc để giúp đỡ gia đình.
Cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi:
? Cần có nếp sống, sinh
hoạt nh thế nào?
? Cần phải làm những
công việc gì?
? Vì sao phải dọn dẹp
nhà ở thờng xuyên?
- Gọi các nhóm báo cáo
kết quả, trả lời các câu
hỏi.
- GV nhận xét, kết luận.

- HS: Sẽ làm cho ngôi
nhà trở nên lộn xộn, bẩn
thỉu
- HS trả lời theo ý hiểu cá
nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép
ý chính.
- HS: Mẹ, bà, chị mỗi
ngời một việc. (bà dọn v-
ờn quét sân, mẹ và chị đi
chợ nấu cơm, dọn dẹp
nhà cửa)
HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thảo luận báo cáo,
các nhóm khác nhận xét,
bổ xung.
- HS trả lời, em khác
nhận xét, bổ xung.
- HS ghi ý chính.
- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
sẽ làm cho ngôi nhà đẹp
đẽ, ấm cúng, đảm bảo sức
khoẻ cho con ngời, tiết
kiệm thời gian, sức lực
trong công việc gia đình.
2. Các công việc cần làm
để giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp.
- Cần có nếp sống, sinh
hoạt sạch sẽ, năng nắp.

- Cần vệ sinh nhà ở, nơi ở
theo định kì (quét nhà
hằng ngày, lau chùi cửa
theo định kì tuần hoặc
tháng)
- Vệ sinh nhà ở thờng
xuyên sẽ mất ít thời gian
và có hiệu quả cao hơn.
4. Củng cố - luyện tập:
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ các em khác theo dõi, tiếp thu.
? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
? Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Quan sát một số phòng có trang trí gơng, rèm, mành tranh ảnh và so sánh
với những phòng không có, nhận xét về cách trang trí đó.
- Chuẩn bị bài mới: Trang trí nhà ở.
Ngày dạy: 15/11/2010
Tiết 25(Bài 11): Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Phân tích đợc mục đích trang trí nhà ở.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
17
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
- Trình bày đợc công dụng của tranh ảnh và lựa chọn đợc một số tranh ảnh,
gơng để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế để trang trí nhà ở.

3. Thái độ:
- Có ý thức làm đẹp ngôi nhà mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh mẫu vật để trang trí nhà ở.
2. Học sinh:
- Quan sát một số phòng có trang trí tranh ảnh, gơng và so sánh với những
phòng không có, nhận xét về cách trang trí đó.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát tranh, liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
(?) Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Trả lời:
- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ làm cho ngôi nhà đẹp đẽ, ấm cúng, đảm bảo sức
khoẻ cho con ngời, tiết kiệm thời gian, sức lực trong công việc gia đình.
- Phải thờng xuyên quét dọn, lau chùi, sắp xếp đồ đạc đúng vị trí
* Mở bài: Trong gia đình em ngoài các dụng cụ thiết yếu ra, để làm cho ngôi nhà,
căn phòng đẹp hơn chúng ta thờng sử dụng những đồ vật gì?
(?) Quan sát hình 2.10 SGK và liệt kê một số đồ vật dùng để trang trí nhà ở?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
Tìm hiểu công dụng và cách trang trí tranh ảnh trong nhà ở
* Mục tiêu:
- Phân tích đợc mục đích trang trí nhà ở.
- Trình bày đợc công dụng của tranh ảnh và lựa chọn đợc một số tranh ảnh

để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
* Đồ dùng: Một số mẫu tranh trang trí.
* iến hành:
? Theo em tranh ảnh có
công dụng gì?
Cho HS thảo luận câu
hỏi:
? Tranh ảnh dùng trang
trí nhà ở sẽ có công dụng
gì?
Gọi HS báo cáo.
- GV: nhận xét, kết luận.
? Tranh ảnh đợc treo ở
- HS trả lời:
+Lu giữ các kỷ niệm, các
sự kiện có ý nghĩa.
+ Lu giữ giá trị nghệ
thuật, thẩm mĩ
- HS báo cáo.
- HS: lắng nghe, ghi ý
chính.
- HS: trả lời cá nhân, em
khác nhận xét, bổ xung.
I. Tranh ảnh.
1. Công dụng.
- Tranh ảnh dùng trang trí
nhà cửa sẽ làm đẹp cho
ngôi nhà, tạo sự vui tơi,
đầm ấm, thoải mái và dễ
chịu.

Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
18
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
khu vực nào trong nơi ở?
(khu vực chung, khu vực
riêng)
- GV dẫn dắt vậy chọn
tranh muốn đảm bảo tính
thẩm mĩ ta phải chọn
theo nội dung, màu sắc
tranh phù hợp với ngôi
nhà
? Nội dung tranh gồm
những thể loại nào?
? Vậy chọn nội dung
tranh nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
? Đặc điểm màu sắc của
tranh theo các thể loại
trên.
- GV dẫn dắt việc lựa
chọn màu sắc của tranh
phải phù hợp với màu sắc
của tờng.
GV đa ra tình huống:
- Căn phòng hẹp nên treo
loại tranh nào để tạo cảm
giác rộng rãi, thoáng
đãng?

- Căn phòng rộng, trống
trải nên treo loại tranh
nào tạo cảm giác ấm
cúng, gần gũi
- GV dẫn dắt và nêu thêm
kích thớc tranh ảnh phải
cân xứng với tờng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời:
+Tranh phong cảnh, tĩnh
vật.
+ ảnh gia đình, cá
nhân
- HS trả lời theo ý hiểu cá
nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS trả lời cá nhân, các
em khác nhận xét, bổ
xung.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép.
- HS: Tranh phong cảnh
rộng màu sắc sáng sủa,
sặc sỡ.
- HS: Tranh có màu hơi
tối, kích thớc bình thờng,
treo nhiều tranh.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép.
2. Cách chọn tranh ảnh.

a. Nội dung tranh ảnh:
- Nội dung tranh ảnh tuỳ
thuộc vào ý thích của chủ
nhân và điều kiện kinh tế
của gia đình.
b. Màu sắc của tranh ảnh.
- Màu sắc của tranh ảnh
phải phù hợp với màu sắc t-
ờng. (đồng bộ).
c. Kích th ớc tranh ảnh phải
cân xứng với t ờng
- Tranh ảnh to không treo ở
tờng nhỏ, nhiều tranh nhỏ
có thể ghép lại treo trên
khoảng tờng rộng.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu công dụng và cách trang trí nhà ở bằng gơng
* Mục tiêu:
- Trình bày đợc công dụng của gơng và lựa chọn đợc gơng để trang trí phù
hợp với hoàn cảnh gia đình.
* Đồ dùng: Tranh một số mẫu gơng.
* Tiến hành:
? Gơng có những công
dụng gì?
- GV nêu thêm: Gơng
ngoài công dụng dùng để
soi nó còn có tác dụng
tạo cảm giác căn phòng
- HS : Dùng để soi.
- HS lắng nghe, tiếp thu

II. G ơng
1. Công dụng.
- Gơng dùng để soi, trang
trí và tạo vẻ đẹp cho căn
phòng.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
19
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
rộng và sáng sủa hơn.
- GV cho HS quan sát
các vị trí treo gơng H2.12
SGK.
? Vị trí treo gơng trên các
hình trên tạo cho ta cảm
giác gì?
- GV nhận xét và nêu
cách treo gơng, độ lớn
của gơng treo nh SGK
- HS quan sát, nhận xét.
- HS dựa vào hình vẽ và
SGK để trả lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
2. Cách treo gơng (SGK).
4. Củng cố - luyện tập :
(?) Tranh ảnh, gơng có tác dụng gì trong việc trang trí nhà ở, nên chọn tranh
ảnh và gơng nh thế nào cho phù hợp?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Quan sát một số phòng có trang trí rèm, mành và so sánh với những phòng
không có, nhận xét về cách trang trí đó.

- Nghiên cứu nội dung phần III, IV.
Ngày dạy: 18/11/2010
Tiết 26 (Bài 11): Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc công dụng của rèm, mành và lựa chọn đợc một số loại rèm,
mành để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
- Vận dụng kiến thức vào để trang trí nhà ở.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm đẹp ngôi nhà mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh một số căn nhà trang trí bằng mành, rèm.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài học.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát. so sánh, liêm hệ thực tế.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
* Kiểm tra bài cũ:
(?) Tranh ảnh có tác dụng gì trong việc trang trí nhà ở, nên chọn tranh ảnh nh thế
nào cho phù hợp?
Trả lời:
- Tranh ảnh dùng trang trí nhà cửa sẽ làm đẹp cho ngôi nhà, tạo sự vui tơi,
đầm ấm, thoải mái và dễ chịu.
a. Nội dung tranh ảnh:

- Nội dung tranh ảnh tuỳ thuộc vào ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế
của gia đình.
b. Màu sắc của tranh ảnh.
- Màu sắc của tranh ảnh phải phù hợp với màu sắc tờng. (đồng bộ).
c. Kích th ớc tranh ảnh phải cân xứng với t ờng
- Tranh ảnh to không treo ở tờng nhỏ, nhiều tranh nhỏ có thể ghép lại treo
trên khoảng tờng rộng.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
20
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
* Mở bài: trong các căn phòng ở cửa sổ ngời ta thờng sử dụng các vật gì để trang trí
và chắn nắng, gió?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
Tìm hiểu công dụng và cách chọn vải may rèm cửa
* Mục tiêu:
- Trình bày đợc công dụng của rèm lựa chọn đợc một số loại rèm để trang trí
phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
- Vận dụng kiến thức vào để trang trí nhà ở.
* Đồ dùng: tranh ảnh một số căn phòng dùng rèm để trang trí.
* Tiến hành:
GV giải thích rèm cửa là
gì cho HS tiếp thu (là
những vật liệu mềm có
dạng tấm mỏng dùng để
che, chắn).
Cho HS quan sát tranh.
? Hãy nêu những hiểu

biết của em về rèm cửa?
- GV có thể giải thích
thêm : Rèm cửa còn có
tác dụng cách nhiệt (giữ
độ ẩm về mùa đông, mát
về mùa hè nếu chủ nhân
muốn duy trì tơng đối
nhiệt độ ở trong phòng).
- GV kết luận cho HS ghi
chép.
GV hớng dẫn cách chọn
màu sắc vải may rèm.
? Vậy phòng khách chọn
màu vải có màu sắc nh
thế nào?
? Phòng ngủ chọn màu
sắc nh thế nào?
? Phòng học, phòng làm
việc chọn màu nh thế
nào?
- GV hớng dẫn cách chọn
chất liệu vải cho HS tiếp
thu.
? Phòng khách chọn chất
liệu vải nh thế nào?
? Cửa sổ phòng học chọn
chất liệu vải nh thế nào?
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS: Tạo vẻ râm mát, có
tác dụng che khuất và

làm tăng vẻ đẹp cho căn
nhà.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép những ý chính.
- HS: Chọn vải có màu
hoà với màu tờng, màu
cửa.
- HS: Màu sắc ấm áp, kín
đáo.
- HS: Màu sắc trang nhã,
sáng sủa.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép ý chính.
- HS: Chất liệu vải dầy,
bóng, sáng
- HS: Chất liệu mỏng,
sáng
III. Rèm cửa
1. Công dụng
- Rèm cửa dùng để tạo vẻ
râm mát, có tác dụng che
khuất và làm tăng vẻ đẹp
cho căn phòng.
2. Chọn vải may rèm.
a. Màu sắc:
- Màu sắc phải hài hoà với
màu tờng, màu cửa và các

đồ vật chính trong phòng
và sở thích của chủ nhà.
b. Chất liệu vải.
- Chọn chất liệu vải phải
mềm mại, có độ rủ
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
21
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
Hoạt động 2:
Tìm hiểu công dụng và chất liệu làm mành
* Mục tiêu:
- Trình bày đợc công dụng của mành và lựa chọn đợc một số loại mành để
trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
- Vận dụng kiến thức vào để trang trí nhà ở.
* Đồ dùng: tranh ảnh một số căn phòng dùng mành để trang trí.
* Tiến hành:
- GV hớng dẫn: Mành là
những vật dụng dùng để
che nắng, côn trùng vào
nhà ở hoặc ngăn cách,
phân chia khu vực ở
trong gia đình có dạng
tấm mỏng (cửa ra vào,
cửa phòng).
?Công dụng của mành
đối với đời sống con ngời
nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV Căn cứ vào đặc

điểm của địa phơng, khai
thác hết công dụng của
mành nhằm tăng cờng,
hỗ trợ kỹ năng cuộc sống
trong gia đình cho các
em.
Cho HS quan sát tranh.
? Thực tế em thấy mành
có thể làm bằng những
chất liệu gì?
GV giải thích thêm chất
liệu làm mành chịu đợc
lực uấn, tác động của môi
trờng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời theo ý hiểu cá
nhân.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép các ý chính.
- HS trả lời: Vải, tre, nứa,
trúc, nhựa trắng
- HS lắng nghe, tiếp thu.
IV. Mành.
1. Công dụng.
- Dùng để che bớt nắng,
gió, che khuất và làm tăng
vẻ đẹp cho căn phòng.
2. Các loại mành.
- Có nhiều loại và đợc làm
bằng các chất liệu khác

nhau.
4. Củng cố - Luyện tập:
- GV cho 1 HS đọc ghi nhớ, các em khác theo dõi SGK.
? Rèm cửa, mành có công dụng gì và cách trang trí trong nhà nh thế nào?
? Nhà em thờng sử dụng những đồ vật nào để trang trí.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Su tầm, tìm hiểu cây cảnh dùng để trang trí nhà cửa.
- Quan sát vị trí trang trí cây cảnh và tìm hiểu cách chăm sóc cây.

Ngày dạy: 22/11/2010
T iết 27 (Bài 12):
Trang trí nhà ở
bằng một số cây cảnh và hoa (T1)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh
dùng trong trang trí.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
22
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
- Vận dụng lựa chọn đợc cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của
gia đình đạt yêu cầu thẩm mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- ý thức bảo vệ cây cảnh trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:
- Tranh ảnh một số loại cây cảnh dùng để trang trí nhà ở.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu trớc một số cây cảnh và cách chăm sóc cây ở nhà, mẫu một số loại cây
dùng để trang trí.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát tranh, liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
3.Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết công dụng, cách chọn rèm trong trang trí nhà ở?
Trả lời:
* Công dụng:
- Rèm cửa dùng để tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho
căn phòng.
* Cách chọn:
a. Màu sắc:
- Màu sắc phải hài hoà với màu tờng, màu cửa và các đồ vật chính trong phòng và
sở thích của chủ nhà.
b. Chất liệu vải.
- Chọn chất liệu vải phải mềm mại, có độ rủ.
* Mở bài: Trong nhà ngoài một số dụng cụ dùng để trang trí nhà ở nh: tranh ảnh, g-
ơng, mành, rèm Ngời ta còn trang trí bằng gì? Công dụng, cách trang trí nhà bằng
cây cảnh nh thế nào? Ta vào bài hôm nay:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở

* Mục tiêu: Trình bày đợc ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
* Đồ dùng: Tranh ảnh một số căn nhà trang trí bằng hoa, cây cảnh.
* Tiến hành:
Cho HS quan sát tranh
một số căn phòng trang
trí bằng cây cảnh, hoa.
Thảo luận nhóm 3 phút
câu hỏi:
? Cây cảnh và hoa có ý
nghĩa nh thế nào trong
trang trí nhà ở?
- GV nhận xét, kết luận.
? Tại sao cây xanh có tác
dụng làm sạch không
khí?
? Trồng cây cảnh và hoa
có lợi ích gì?
? Nhà em thờng trồng
- HS quan sát và nghiê
cứu thông tin, thảo luận.
Trả lời theo nội dung Sgk
- HS lắng nghe, ghi chép
ý chính.
- HS: Cây xanh hút CO
2
và nhả ra khí O
2
- HS có thể đem lại thu
nhập cho gia đình.
I. ý nghĩa của cây cảnh

và hoa trong trang trí
nhà ở.
- Làm tăng vẻ đẹp nhà ở.
- Làm sạch không khí.
- Làm cho con ngời có cảm
giác gần gũi với thiên
nhiên.
- Nghề trồng hoa, cây cảnh
góp phần làm tăng thu
nhập cho gia đình.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
23
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
cây cảnh và hoa gì?
trang trí ở đâu?
GV nhận xét, bổ sung
chốt kiến thức theo câu
trả lời của học sinh.
- HS trả lời cá nhân.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số loại cây cảnh và vị trí trang trí cây cảnh dùng trong trang trí
nhà ở
- GV cho HS quan sát
tranh H2.14 và nêu tên
một số loại cây cảnh
thông dụng.
? Nêu một số đặc điểm
chung của một số loại
cây cảnh trên?

? Kể tên một số loại cây
có cùng đặc điểm trên? -
GV kết luận
- GV yêu cầu HS đọc nội
dung phần b SGK.
? Ngời ta thờng trang trí
cây cảnh ở những vị trí
nào của ngôi nhà?
? Cần lựa chọn chậu và
cây cảnh nh thế nào?
? Cần đặt cây cảnh ở
đâu?
? Theo em cần chăm sóc
cây cảnh nh thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS quan sát và nêu tên
theo hình vẽ SGK.
HS trả lời theo nội dung
Sgk
- HS kể các loại cây cảnh
có ở địa phơng.
- HS lắng nghe, ghi chép
ý chính.
- HS đọc và tìm hiểu nội
dung phần b SGK.
- HS dựa vào SGK trả lời,
em khác nhận xét, bổ
sung.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS dựa vào SGK trả lời.

- HS dựa vào SGK trả lời,
em khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép.
II. Một số loại cây cảnh
và hoa dùng trong trang
trí nhà ở.
1. Cây cảnh.
a. Một số cây cảnh thông
dụng:
+ Cây có hoa: Hồng, lan
+ Cây chỉ có lá: tóc tiên,
ráy xẻ
+ Cây leo: Hoa giấy, thiên

- Cây cảnh rất đa dạng và
phong phú. Ngoài những
cây thông dụng còn có
những cây đặc trng của
mỗi vùng, miền.
b. Vị trí trang trí cây cảnh.
- Có thể trang trí cây cảnh
trong và ngoài ngôi nhà.
+ Chọn chậu phù hợp với
cây, với vị trí cần trang trí.
+ Cần đặt cây cảnh ở vị trí
thích hợp nhng đảm bảo có
ánh sáng cho cây.
c. Chăm sóc cây cảnh

- Cần chăm bón, tới nớc
tuỳ theo nhu cầu của từng
loại cây. Sau một thời gian
để cây trong nhà cần cho
cây ra ngoài trời.
4. Củng cố - luyện tập:
? Qua nội dung đã học em hãy cho biết ý nghĩa của việc trang trí nhà ở bằng
cây cảnh và hoa?
? Cần lựa chọn cây cảnh và đặt vị trí cây cảnh nh thế nào? Cây cảnh cần có
sự chăm sóc nh thế nào?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo nội dung ghi.
- Đọc và tìm hiểu trớc cách trang trí nhà ở bằng hoa.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chiều ngày: 23/11/2010
Tiết 28(Bài 12): Trang trí nhà ở
bằng một số cây cảnh và hoa
(Tiếp theo)
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
24
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở và một số loại hoa dùng trong
trang trí nhà ở.
- Vận dụng lựa chọn đợc hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia
đình đạt yêu cầu thẩm mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- ý thức bảo vệ, sử dụng hoa trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Một số mẫu hoa trang trí, tranh ảnh nội thất có hoa trang trí.
- Tranh ảnh một số căn phòng trang trí bằng hoa.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu cách trang trí hoa ở gia đình hoặc ở địa phơng
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát tranh, liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định:
2. Khởi động:
3.Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết ý nghĩa cây cảnh trong nhà ở?
? Có những loại cây cảnh nào dùng để trang trí? Cho ví dụ?
Trả lời:
- Làm tăng vẻ đẹp nhà ở.
- Làm sạch không khí.
- Làm cho con ngời có cảm giác gần gũi với thiên nhiên.
- Nghề trồng cây cảnh góp phần làm tăng thu nhập cho gia đình.
+ Cây có hoa: Hồng, lan
+ Cây chỉ có lá: tóc tiên, ráy xẻ
+ Cây leo: Hoa giấy, thiên lí
* Mở bài: Trong gia đình ngoài sử dụng cây cảnh ra ngời ta còn sử dụng các loại
Hoa để trang trí. Vậy Hoa có vai trò gì trong trang trí nhà ở và chúng ta trang trí
nh thế nào? Chúng ta vào bài hôm nay:
3. Bài mới: (33 )

Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Nội dung
Hoạt Động 1: (13)
Tìm hiểu các loại hoa dùng trong trang trí
* Mục tiêu: Trình bày đợc ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở và một số loại hoa
dùng trong trang trí nhà ở.
* Đồ dùng: Một số mẫu hoa trang trí, tranh ảnh nội thất có hoa trang trí.
* Tiến hành:
? Em hãy kể tên các thể
loại hoa dùng trong trang
trí?
- GV gợi ý để HS phân
biệt đợc 3 thể loại hoa
(Hoa tơi, hoa khô, hoa
giả). Và nhấn mạnh tác
dụng của 3 thể loại hoa
dùng trong trang trí nhà
cửa
- HS theo ý kiến cá nhân
trả lời.
- HS trả lời:
2. Hoa
a. Các loại hoa dùng trong
trang trí.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
25
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
? Nêu một số hoa tơi th-
ờng dùng để trang trí nhà
ở.

- GV đa HS xem mẫu
hoa khô và giới một số
kiến thức về hoa khô?
?Theo em hoa khô có nh-
ợc điểm gì?
- GV cho HS quan sát
một số mẫu hoa giả
? Em hãy nêu một số
nguyên liệu làm hoa giả
mà em biết?
? Hoa giả có u điểm gì?

- Cá nhân HS lấy ví dụ,
em khác bổ xung.
- HS quan sát, tiếp thu,
ghi chép ý chính.
- HS trả lời cá nhân.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS: Vải, nhựa, gỗ, kim
loại
- HS trả lời theo ý kiến cá
nhân.
+ Hoa tơi: hồng, mai, đào
+ Hoa khô: Là các loại hoa
đợc con ngời tạo ra từ hoa,
lá, cành đã đợc xử lí (sấy
khô, nhuộm).
Nhợc điểm: Cần kĩ thuật
cao, giá thành lớn.
+ Hoa giả: Là hoa làm

bằng các vật liệu trong
thiên nhiên hoặc do con
ngời tạo ra.
Ưu điểm: Bền, đa dạng, có
nhiều kích cỡ.
Hoạt Động 2: (20)
Tìm hiểu cách trang trí hoa
* Mục tiêu: Vận dụng lựa chọn đợc hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế
của gia đình đạt yêu cầu thẩm mĩ.
* Đồ dùng: Tranh ảnh một số căn phòng trang trí bằng hoa.
* Tiến hành:
Treo tranh một số căn
phòng đợc trang trí bằng
hoa. Yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm nhỏ (3)
câu hỏi:
? Em thờng thấy trong
gia đình trang trí hoa ở
những vị trí nào?
? Mỗi vị trí đó hoa đợc
trang trí nh thế nào?
(giống hay khác nhau?
Vì sao?)
Gọi HS báo cáo.
- GV nhận xét, củng cố
và hớng dẫn thêm.
? Theo em khi đặt hoa
trang trí cần lu ý điều gì?
- GV nhận xét, bổ xung
(cần đặt nơi bằng phẳng,

tránh các điều kiện thời
tiết gây hại cho hoa,
tránh các vật dụng sử
dụng điện, nhiệt)
- HS quan sát, thảo luận
và trả lời: Phòng học ,
phòng khách, phòng ăn
- HS: chúng đợc cắm các
loại hoa khác nhau. Vì
mỗi vị trí có đặc điểm và
ý nghĩa khác nhau.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép các ý chính.
- HS: trả lời theo ý kiến
cá nhân, em khác nhận
xét, bổ xung.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
b. Các vị trí trang trí bằng
hoa.
- Mỗi vị trí cần có dạng
trang trí thích hợp.
Các bình hoa đặt ở bàn ăn
hoặc ở bàn tiếp khách phải
cắm thấp, dạng toả tròn
hoặc tam giác với nhiều
hoa, lá để mọi hớng có thể
nhìn thấy và không vớng
mắt ngời đối diện.
+ Bình hoa trang trí ở tủ,
kệ thờng sử dụng bình cao

với ít hoa, lá cắm dạng
thẳng hoặc nghiêng theo
mặt chính (hớng nhìn)
4. Củng cố - luyện tập: (5)
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, các em khác lắng nghe, tiếp thu.
? Cây cảnh và hoa có ý nghĩa gì trong trang trí nhà ở?
? Em thích trang trí nhà mình bằng hoa tơi, hoa giả hay hoa khô? Vì sao?
5. H ớng dẫn về nhà: (1)
- Tìm hiểu một số tranh ảnh mẫu cắm hoa.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
26
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
- Su tầm một số vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
Chiều ngày: 23/11/2010
Tiết 29 (Bài 13): Cắm hoa trang trí (t1)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm
hoa.
- Vận dụng đợc các dụng cụ, vật liệu dùng để cắm hoa trang trí nhà ở.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, liên hệ thực tế, quan sát.
3. Thái độ:
- ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí nhà ở hoặc làm đẹp
phòng học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh mẫu cắm hoa (đẹp và không đẹp), dao, kéo, đế chông, mút xốp

dùng để cắm hoa.
2 Học sinh:
- Su tầm và tìm hiểu một số mẫu cắm hoa, một số dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
Nghiên cứu nội dung bài.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát, liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định: (1 )
2. Khởi động: (5 )
* Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể tên một số loại hoa thông dụng thờng dùng trong trang trí nhà ở?
Trả lời:
+ Hoa tơi: hồng, mai, đào
+ Hoa khô: Là các loại hoa đợc con ngời tạo ra từ hoa, lá, cành đã đợc xử lí (sấy
khô, nhuộm).
Nh ợc điểm: Cần kĩ thuật cao, giá thành lớn.
+ Hoa giả: Là hoa làm bằng các vật liệu trong thiên nhiên hoặc do con ngời tạo ra.
Ưu điểm: Bền, đa dạng, có nhiều kích cỡ.
* Mở bài: để cắm đợc một lọ hoa đẹp theo em chúng ta cần chuẩn bị và làm những
công việc gì? Vào bài mới:
3 . Bài mới: (34)
Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Nội dung
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
27
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
Hoạt Động 1: (16)
Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cắm hoa
* Mục tiêu: HS trình bày đợc dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa.

Vận dụng đợc các dụng cụ, vật liệu dùng để cắm hoa trang trí nhà ở.
* Đồ dùng: Một số tranh ảnh mẫu cắm hoa (đẹp và không đẹp), dao, kéo, đế
chông, mút xốp, bình cắm dùng để cắm hoa.
- GV giới thiệu: Để cắm
hoa chúng ta có thể dùng
bình cắm, dụng cụ giữ
hoa, cắt tỉa hoa
- GV cho HS quan sát
H2.19 SGK và một số
tranh ảnh cắm hoa đã
chuẩn bị:
? Hình dáng, kích cỡ các
bình cắm hoa nh thế nào?
(giống hay khác nhau nh
thế nào).
? Chất liệu làm nên các
bình đó? (giống hay khác
nhau nh thế nào)
? Bình cắm có tác dụng
gì với hoa trang trí?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV động viên HS sử
dụng những loại bình đơn
giản, dễ kiếm, độc đáo
(lon bia, ống tre).
? Để cắm hoa ngời ta còn
sử dụng những dụng cụ
gì?
- GV cho HS quan sát
một số dụng cụ giữ hoa

và giải thích cách sử
dụng.
- GV cho HS quan sát
dụng cụ tỉa hoa và giải
thích cách sử dụng.
? Em hãy nêu một số
dụng cụ phụ trợ để cắm
hoa.
* GV nhận xét, kết luận
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS chú ý quan sát
- HS trả lời: các bình có
kích cỡ khác nhau.
- HS: Chất liệu làm các
bình cắm cũng khác
nhau.
- HS trả lời theo ý hiểu cá
nhân.
- HS lắng nghe, ghi chép
các ý chính.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS : Dụng cụ giữ hoa,
cắt tỉa hoa
- HS quan sát, tiếp thu,
ghi chép ý chính.
- HS quan sát, tiếp thu,
ghi chép ý chính.
- HS trả lời cá nhân
I. Cụng cụ và vật liệu
cắm hoa.

1. Dụng cụ cắm hoa.
a. Bình cắm.
- Bình cắm hoa rất đa dạng
và phong phú, ngoài tác
dụng làm đẹp bình còn là
nơi cung cấp nớc, chất dinh
dỡng cho hoa.
b. Các dụng cụ khác.
- Dụng cụ giữ hoa: Bàn
chông, mút xốp
- Dụng cụ tỉa hoa: Dao, kéo
(sắc, mũi nhọn)
- Dụng cụ phụ trợ: đá cuội
trắng, bình phun nớc, dây
buộc
GV cho HS quan sát một
số tranh ảnh cắm hoa
- HS quan sát, tìm hiểu.
2. Vật liệu cắm hoa
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
28
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
nghệ thuật.
Cho HS thảo luận theo
KT khăn trải bàn (3 phút)
trả lời câu hỏi:
? Ngời ta đã sử dụng
những vật liệu nào để
cắm hoa?

Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, tổng kết.
* GV cùng HS đọc và tìm
hiểu nội dung trong SGK
để tiếp thu thêm.
- HS thảo luận trả lời câu
hỏi, thống nhất ý kiến.
Báo cáo hết quả.
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS theo dõi và tìm hiểu
theo GV.
- Các loại hoa, cành, lá,
quả.
Hoạt Động 2: (18)
Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa
* Mục tiêu: HS trình bày đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản, vận dụng vào thực tế.
* Đồ dùng: Tranh vị trí đặt bình hoa.
* Tiến hành:
GV giới thiệu các nguyên
tắc cắm hoa cơ bản cho
HS tiếp thu sau đó cùng
HS nghiên cứu từng
nguyên tắc.
? Trong thiên nhiên các
em thấy vị trí các bông
hoa nở trên cây nh thế
nào?
- GV kết luận: Vậy khi đ-
a vào bình cắm ta cũng
phải tạo sự chênh lệch về

độ dài, ngắn của bông
hoa mới tạo vẻ sống động
cho bình hoa.
- GV treo tranh ảnh cắm
hoa đã chuẩn bị trớc.
? Vị trí các bông hoa trên
bình cắm tỉ lệ nh thế nào
với độ nở của hoa.
* GV nhận xét, tổng kết.
- GV yêu cầu HS đọc yêu
cầu xác định độ dài các
cành chính khi cắm hoa
theo SGK và ghi nhớ.
* GV lu ý: Khi cắt cành
chính cao nhất cần cộng
thêm số đo phụ (phần
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép các ý chính.
- HS: Bông thì nằm trên
cao, bông thì nằm dới
thấp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát, tìm hiểu.
HS trả lời cá nhân
- HS lắng nghe, ghi chép
ý chính.
- 1 HS đọc các em khác
lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
II. Nguyên tắc cắm hoa

cơ bản.
1. Chọn hoa và bình cắm
phù hợp với hình dáng,
mầu sắc.
- Trong một bình có thể sử
dụng một hoa hoặc nhiều
loại hoa.
- Bình và hoa có màu tơng
phản sẽ làm tăng vẻ đẹp
của hoa.
2. Cành hoa và bình cắm
phải đảm bảo sự cân đối
về kích th ớc.
- Hoa càng nở càng sát
miệng bình.
- Những bông hoa có cấu
tạo vơn thẳng hoặc nụ càng
xa miệng bình.
- Cành hoa cắm vào bình
có độ dài, ngắn khác nhau.
- Bông nở lớn <-> độ dài
ngắn và ngợc lại.
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
29
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
ngập trong bình) để đảm
bảo hoa cắm đợc đẹp.
? Quan sát H2.22 em có
nhận xét gì về cách đặt

hoa ở các vị trí đó? Có
phù hợp không? Phù hợp
ở chỗ nào?
Nhận xét, chốt lại nội
dung.
- HS trả lời: phù hợp
+ Bàn ăn: Bình hoa thấp,
vừa.
+ Góc nhỏ: Lọ cao, nhỏ.
3. Sự phù hợp giữa bình
hoa và vị trí cần trang trí .
4. Củng cố: (4)
? Để cắm hoa ta cần những dụng cụ và vật liệu gì?
? Để cắm hoa tốt ta cần dựa trên những nguyên tắc nào?
5. H ớng dẫn về nhà: (1)
- Học bài theo nội dung ghi.
- Đọc trớc bài và tìm hiểu quy trình cắm hoa.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết 2.
Ngày dạy: 25/11/2010
T iết 30: (Bài 13): Cắm hoa trang trí
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc cách chuẩn bị cắm hoa và quy trình thực hiện cắm hoa.
- Vận dụng đợc các nguyên tắc, quy trình để cắm hoa trang trí cho đẹp.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế trang trí, cắm hoa ở gia đình.
- Thảo luận nhóm.
3. Thái độ:

- ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí nhà ở hoặc làm
đẹp phòng học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bình cắm hoa, dụng cụ cắm hoa, hoa.
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu trớc bài học ở nhà.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát, liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổ n định: (1 )
2. Khởi động: (4 )
* Kiểm tra bài cũ:
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
30
Giáo viên: Trần Quang Trọng Trờng THCS Môn Sơn
? Trình bày nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa?
Trả lời:
- Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng, mầu sắc.
- Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
- Cành hoa và bình cắm phải đảm bảo sự cân đối về kích thớc.
* Mở bài: Để có một bình hoa, lọ hoa đẹp theo các em chúng ta cần phảI làm
những công việc gì? HS trả lời GV nhận xét, vào bài mới.
3. Bài mới: (34)
Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Nội dung
Hoạt Động 1: (16)
Tìm hiểu các khâu chuẩn bị khi cắm hoa
* Mục tiêu: Trình bày đợc cách chuẩn bị cắm hoa.

* Đồ dùng: bình hoa, dụng cụ cắm hoa để giới thiệu cho HS.
* Tiến hành:
? Muốn cắm một bình
hoa ta cần chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu gì?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV nêu lu ý: Đã có hoa
thì chọn bình phù hợp và
ngợc lại.
* GV nêu và giải thích,
lấy ví dụ một số cách bảo
quản và giữ hoa tơi lâu
cho HS tiếp thu:
+ Bảo quản tr ớc khi
cắm: cắt hoa vào sáng
sớm - tỉa bỏ bớt lá vàng,
xâu - cho ngập đến nửa
thân cành hoa trong xô
và để nơi mát mẻ.
+ Trong và sau khi cắm:
để đảm bảo hoa tơi lâu
hơn ta có một số cách
- Cắt cành hoa ở trong n-
ớc,
- Xử lí nớc < nhúng cành
hoa vào nớc nóng xong
nhúng vào nớc lạnh>
- Đốt cháy phần gốc trên
lửa sau đó nhúng ngay
vào nớc lạnh.

- Phơng pháp hoá học:
cho vài viên Vitamin B1
hoặc Vitamin C hoặc 1/2
viên Aspirin.
-Thay nớc thờng xuyên
mỗi ngày.
- HS trả lời các dụng cụ
và vật liệu đã học.
- HS lắng nghe, tiếp thu,
ghi chép.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
III. Quy trình cắm hoa
1. Chuẩn bị
- Bình cắm hoa
- Dụng cụ: dao, kéo, bàn
chông, bình
- Vật liệu: hoa, lá, cành
Hoạt Động 2: (18)
Tìm hiểu quy trình thực hiện cắm hoa
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học: 2010 -
2011
31

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×