Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tình hình dịch cúm gia cầm đang quay trở lại trên địa bàn huyện Hoa Lư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.38 KB, 34 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa
Thú y cựng cỏc thầy cô giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi được
tiếp cận với những kiến thức khoa học về nông nghiệp trong 5 năm học ở
trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Bệnh lý-
khoa Thú y của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trực tiếp là thầy hướng
dẫn PGS. TS. Nguyễn Hữu Nam đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tụi luụn
nhận được sự giúp đỡ tận tình của toàn thể cán bộ thú y xã Ninh Mỹ và cán
bộ thú y thuộc trạm thú y huyện Hoa Lư – Ninh Bình.
Nhân dịp hoàn thành đề tài, một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn chân thành tới nhà trường, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin chỳc cỏc thầy cô giáo, gia đình, bạn bè lời chúc sức
khỏe và hạnh phúc.
.
Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2012
Sinh viên
Bùi Thị Thành
MỤC LỤC
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành


.TY37
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi gia cầm là nghề chăn nuôi truyền thống của nước ta nói
chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng, là nguồn thu nhập quan trọng đối với các
hộ gia đình nông thôn và là một trong những nghề có tác dụng đóng góp quan
trọng trong công cuộc xoỏ đúi giảm nghèo và phát triển Nông nghiệp, nông
thôn.
Tỉnh Ninh Bình là huyện nằm ở phía Đông Bắc, với diện tích 1.384
km2, dõn số trên 950.000 người, gồm 6 huyện, 1 Thị xã và 1 thành phố. Ninh
Bình có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như cố đô Hoa lư, Tam cốc
bích động, Nhà thờ đá, Rừng quốc gia Cúc Phương là điểm du lịch hàng
năm đón nhiều lượt khách trong và ngoài nước. Đặc biệt huyện Hoa Lư là
huyện có tiềm năng phát triển kinh tế du lịch vì thế nhu cầu tiêu dùng thực
phẩm trên địa bàn, việc phát triển chăn nuôi gắn liền vệ sinh toàn thực phẩm,
vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm lây sang người là
rất quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của huyện.
Thực trạng chăn nuôi tỉnh Hoa Lư vẫn là chăn nuôi nhỏ, phần lớn là
chăn nuôi gia đình mang tính tận dụng, manh mún; quy mô trang trại, gia trại
phát triển chậm. Vì thế việc quản lý, giám sát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay tình hình dịch cúm gia cầm đang quay trở lại trên địa bàn
huyện Hoa Lư cũng như cả khắp các tỉnh. Để chủ động trong công tác phòng
chống dịch, vấn đề đặt ra yêu cầu bức thiết hiện nay là phải tìm hiểu, giám sát
virus cúm gia cầm trên địa bàn huyện để đưa ra giải pháp phòng chống dịch
thích hợp làm hạn chế thấp nhất thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra. Vì vậy,
sau khi đã hoàn thành phần lý thuyết tại trường chúng tôi được khoa phân
công về thực tập ở xã Ninh Mỹ thuộc huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình với hai
nội dung chính: Phần 1: THỰC TẬP THỰC HÀNH CHUYÊN MÔN
Phần 2: THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
PHẦN I
THỰC TẬP THỰC HÀNH CHUYÊN MÔN
I.VÀI NẫT VỀ ĐỊA PHƯƠNG THỰC TẬP
1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Ninh Mỹ
1.1.1. Vị trí địa lý
Ninh Mỹ là vùng đồng bằng của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bỡnh, cách
Thành phố Ninh Bình 15km.
Phía Bắc giáp Thị trấn Thiờn Tụn
Phía Tây giỏp xó Ninh Hòa và một phần xã Ninh Nhất
Phía Nam giỏp xó Ninh Khánh
Phía Đông giỏp xó Ninh Khang
1.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của gió mùa đông
bắc vào mùa đông và gió mùa đông nam về mùa hè, mang khí hậu lục địa rõ
rệt được chia 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Thời tiết khí hậu của xã
thích hợp cho nhiều loại cây trồng nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời
sống của nhân dân.
1.1.3. Đất đai
Đất đai là tư liệu đặc biệt đóng vai trò quan trọng nhất trong sản xuất
nông nghiệp của xã Ninh Mỹ. Hiện nay, xã có cơ cấu sử dụng đất đai như sau:
Bảng 1. Cơ cấu sử dụng đất của xã Ninh Mỹ
Loại đất Diện tích (ha) % Diện tích
Tổng diện tích tự nhiên 540,0 100
Đất nông nghiệp 295,4 54,7
Đất phi nông nghiệp 199,6 36,97
Đất chưa sử dụng 45,0 8,33
(Nguồn: Số liệu thống kê xó thỏng 10 năm 2011)
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y

2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
Xó có diện tích đất tự nhiên là 540 ha, trong đó diện tích đất nông
nghiệp chiếm 295,4ha, chiếm 54,7%, là điều kiện thuận lợi cho phát triển
chăn nuôi và trồng trọt.
Bên cạnh đú, xó vẫn còn đất chưa sử dụng (45 ha) chiếm 8,33% diện
tích đất tự nhiên. Đây là nguồn lợi thế xã có thể khai thác để đưa vào sử dụng
phát triển các gia trại, trang trại chăn nuôi gia cầm.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội là một trong những nhân tố thúc đẩy hoặc kìm
hãm những mặt khác nhau trong hoạt động kinh tế nông hộ, ảnh hưởng đến
việc khai thác tiềm năng môi trường tự nhiên của vùng. Qua điều tra tổng hợp
của địa phương, chúng tôi thu được số liệu thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Ninh Mỹ - Hoa Lư – Ninh Bình
(Nguồn: Số liệu thống kê xó thỏng 10 năm 2011)
Dân số Ninh Mỹ thuộc loại dân số trẻ: với 46,94% dân số là lao động
chính. Có thể nói đây là nguồn lực dồi dào cho phát triển sản xuất đa ngành
đa nghề. Bởi vì, tính trung bình mỗi khẩu có tới 883,9m
2
đất nông nghiệp để
canh tác, sản xuất nông nghiệp chỉ mang tính chất thời vụ, do đó sau khi thu
hoạch sản phẩm, có một lực lượng khá lớn lao động nhàn rỗi.
Với mức gia tăng dân số thấp (1,22%) là yếu tố rất tích cực cho sản
xuất nông nghiệp, làm giảm áp lực dân số dẫn đến tăng diện tích đất canh tác
trên đầu người trong xã. Dân số ổn định là chỡa khoỏ để phát triển kinh tế và
đầu tư cho phát triển văn hoá xã hội ở địa phương.
Mặt khác, hợp tác xã thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăn
nuôi, trồng trọt, phổ biến kinh nghiệm của các hộ gia đình điển hình, các
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng
Tổng số dân Người 5260
Tổng số hộ gia đình Hộ 1285
Tổng số lao động chính Người 2498
Mật độ dân cư Người/Km
2
975
Gia tăng dân số % 1,22
Mức sống trung bình trở lên % 96,2
Mức sống nghèo % 3,8
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
biện pháp về khuyến nông, tín dụng đã được xã cố gắng thực hiện để xoỏ đúi
giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân. Hiện nay, mức sống trung
bình đến khá, giàu của người dân chiếm 96,2%, chỉ còn lại 3,8% hộ nghèo và
đó xoỏ được hộ đói.
1.3. Kế hoạch thực tập
Để đạt được kết quả tốt trong thời gian thực tập em đã vạch ra kế hoạch
cho bản thân, xác định mục đích làm việc, ham học hỏi kinh nghiệm của
những người đi trước, vận dụng những kiến thức đã học ở trường để chẩn
đoán và điều trị trực tiếp cho gia súc, gia cầm tại địa bàn xã, đọc tài liệu để
cũng cố kiến thức.
1.4. Công việc thực hiện
Căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản về tình hình chăn nuôi ở địa
phương, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn kết hợp việc học hỏi kinh
nghiệm của những cán bộ đi trước em đã thực hiện một số công việc sau:
- Tham gia vào công tác phòng chống dịch
- Tham gia điều trị một số bệnh trên đàn trâu bò, lợn, gà ở xã Ninh Mỹ.
- Tham gia công tác tiêm phòng, tuyên truyền kiến thức về chăn nuôi

thú y, công tác vệ sinh phòng bệnh.
- Hoàn thành nhiệm vụ và trạm thú y đã giao trong thời gian thực tập.
1.5. Tình hình chăn nuôi của xã
Ninh Mỹ là một xó cú diện tích nông nghiệp trên đầu người thấp, tập
quán chăn nuôi mang tính chất nhỏ lẻ, tận dụng. Mặt khác, lao động chính dư
thừa, điều này rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi. Trong 2 năm vừa
qua, tình hình chăn nuôi của các hộ trong xã có nhiều sự chuyển biến, số
lượng đàn gia súc, gia cầm thay đổi từng năm. Điều này được chúng tôi trình
bày ở bảng 3.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
Bảng 3. Số lượng gia súc, gia cầm qua các năm từ 2010 – 2011
của xã Ninh Mỹ - Hoa Lư – Ninh Bình
Năm
Loài vật nuôi
Lợn (Con) Trõu, Bò (Con) Gia cầm (Con)
2010 9965 838 60500
2011 7300 780 60200
(Nguồn: Số liệu thống kê xã)
Qua bảng 3 cho thấy: Số lượng vật nuôi giảm dần qua các năm cả về
gia súc và gia cầm.
Đối với chăn nuôi lợn: Năm 2010 có 9965 con nhưng đến năm 2011
giảm mạnh chỉ còn 7300 con. Đó là do số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm. Ngoài ra,
do dịch “tai xanh”, dịch lở mồm long móng cũng ảnh hưởng đến số lượng đàn
vật nuôi.
Đối với chăn nuôi trâu bò: Qua 2 năm chúng tôi nhận thấy số trõu, bũ
giảm (từ 838 con ở năm 2010 còn 780 con ở năm 2011). Điều này là hệ quả
của việc chuyển đổi công cụ lao động là trõu, bũ sang máy móc (máy cày,

máy kéo) nên số lượng trõu, bũ ngày càng giảm dần. Mặt khác, do diện tích
đất nông nghiệp ngày càng giảm dẫn đến trõu, bũ không có chỗ chăn thả nên
số lượng trâu bò giảm.
Đối với chăn nuôi gia cầm: Do dịch cúm gia cầm xảy ra trong những
năm vừa qua cũng làm ảnh hưởng đến đàn gia cầm của xã, số lượng giảm dần
từ60500 con (năm 2010) xuống còn 60200 con (năm 2011). Hiện nay, cùng
với sự giúp đỡ của các cấp, các ngành nên số lượng gia cầm cũng dần được
nâng lên.
1.6. Tình hình dịch bệnh và công tác thú y
1.6.1. Tình hình dịch bệnh
Đi đôi với việc phát triển chăn nuôi là vấn đề dịch bệnh. Trong những
năm gần đây, tuy công tác phòng bệnh đã được quan tâm nhiều hơn song tình
hình dịch bệnh vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Đặc biệt mấy năm trở lại đây
bệnh “ cúm gia cầm” hay xảy ra. Trong năm nay cũng đó cú dịch cúm H5N1
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
xảy ra trên địa bàn xã Ninh Mỹ, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, Lợn con phân
trắng, Phó thương hàn lợn , gây thiệt hại đáng kể cho các hộ chăn nuôi.
1.6.2. Công tác thú y
Mặc dù là một tỉnh đồng bằng, dọc đường quốc lộ lớn kinh tế có phần
phát triển nhưng bên cạnh đú cũn một số huyện và xã vẫn còn khó khăn, trong
đó cú xó Ninh Mỹ, trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành kinh tế chủ đạo của
xã, song một số bệnh vẫn thường xảy ra gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho các
hộ chăn nuôi làm giảm thu nhập của người dân, từ đó nhận thức được tàm
quan trọng của công tác thú y trong chăn nuôi, trong phòng chống dịch bệnh.
Được Đảng và Nhà nước quan tâm mạng lưới thú y của xã tương đối hoàn
chỉnh.
Đội ngũ thú y của trạm từ huyện đến cơ sở là 21 người trong đó cán bộ

thú y của trạm là 5 người còn lại 16 người là thú y cỏc xó, trong đó Ninh Mỹ
chiếm 3 người. Có trình độ trung cấp trở lên, các cán bộ thú y xã thường
xuyên được cử đi học, tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Hàng năm đội ngũ cán bộ thú y xã đều tổ chức tiêm phòng một số bệnh
truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh cúm gia cầm.
Trang thiết bị dùng trong thú y vẫn còn nhiều thiếu thốn, song đội ngũ
cán bộ thú y từ huyện xuống cơ sở đã khắc phục khó khăn, vận dụng sáng tạo
chuyên môn nghiệp vụ của mình trong công tác phòng chống dịch bệnh, nhằm
ngăn chặn tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus đem lại hiệu quả trong
việc phòng bệnh.
Bên cạnh đú trên địa bàn xã cũng có 3 cơ sở và cửa hàng bán thuốc thú
y. Tuy nhỏ nhưng cũng cung cấp lượng thuốc cho nhân dân trong xã. Đáp ứng
được nhu cầu của người chăn nuôi. Nhưng phụ cấp của cán bộ thú y cơ sở vẫn
còn ít, chưa có kinh phí đi lại cho thú y viên. Điều này cần được các cấp quan
tâm hơn để các cán bộ thú y cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và thêm
gắn bó với nghề hơn.
II. THAM GIA HOẠT ĐỘNG CÙNG THÚ Y CƠ SỞ
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
2.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra trong thời gian
thực tập tại xã.
Trong ba tháng thực tập,vận dụng những kiến thức đã học ở trường
bước đầu chẩn đoán và điều trị bệnh còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng với lòng nhiệt
tình, chịu khó trong công việc, cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của
cán bộ thú y cơ sở, đó giỳp tụi mạnh dạn làm quen được với những công việc
của một bác sĩ thú y cùng với các cán bộ thú y tại cơ sở. Tôi và các cán bộ thú
y đã tiến hành chẩn, trị một số bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm tại địa
phương như: Bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bệnh phó thương hàn lợn, lợn con

phân trắng, dịch tả vịt và kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 4.
Bảng 4: Kết quả điều trị một số bệnh gặp phải trong thời gian thực tập
Chỉ tiêu
Tên bệnh
Số con
theo dõi
Số con
mắc
Tỷ lệ mắc
(%)
Số con
chữa
khỏi
Tỷ lệ
khỏi (%)
Tụ huyết trùng
Trâu bò
69 31 44.92 13 41.93
Lợn con phân
trắng
27 19 70.37 19 100
Phó thương hàn
lợn
49 25 51.02 23 92
Dịch tả vịt 97 89 91.75 80 89.88
Dưới đõy là một số ca điển hình được chúng tôi điều trị trong thời gian
thực tập tại địa phương.
2.1.1.Bệnh tụ huyết trùng trâu bò
* Nguyên nhân: Do vi khuẩn pasteurella gây ra, chúng thường xâm nhập qua
đường tiếp xúc giữa trõu, bũ khỏe mạnh với những con đã nhiễm bệnh.

Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
* Triệu chứng: Con vật không nhai lại, mệt mỏi,bứt rứt, sốt cao 40 –
42
0
C, các niêm mạc mắt, mũi đỏ xẫm rồi tái xám. Nước mũi, nước dãi chảy
liên tục, hạch lâm ba dưới hầu sưng rất to, làm con vật thè lưỡi ra khó thở.
Vật đi lại khó khăn do hạch lâm ba trước vai, trước đùi sưng và thủy thũng.
* Điều trị: Theo dõi 69 con phát hiện 31 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ mắc
bệnh là 41,93% và tiến hành điều trị theo phác đồ sau:
- Hộ lý: Cách ly gia súc ốm.
- Dùng kháng sinh streptomycin liều 20mg/kg thể trọng. Liều điều trị 5
– 7 ngày.
- Kết hợp dùng thuốc trợ sức trợ lực B-Comlex, vitamin C.
Sau khi điều trị khỏi được 13 con, tỷ lệ khỏi bệnh là 41.93%.
2.1.2. Bệnh lợn con phân trắng
* Nguyên nhân:
- Do vi khuẩn E.coli
- Do bản thân gia súc non: do sự phát dục của bào thai kém; Do những đặc
điểm sinh lý của bộ máy tiêu hóa của gia súc non chưa hoàn chỉnh; Do trong
thời kỳ bú sữa, lợn con không được đầy đủ đạm, khoáng và vitamin.
- Do gia súc mẹ: Không được nuôi dưỡng đầy đủ khi mang thai; Trong thời
gian nuôi con không được chăm sóc đầy đủ hoặc bị bệnh; Cho ăn nhiều thức
ăn khó tiêu; Do gia súc mẹ bị bệnh.
- Do ngoại cảnh: Do vệ sinh kém, gia súc non không được vận động và tắm
nắng; Do vi trùng xâm nhập;
Trong những nguyên nhân trờn thỡ yếu tố nuôi dưỡng, chăm sóc đóng
vai trò quyết định.

* Triệu chứng: Trong 1-2 ngày đầu lợn mắc bệnh, lợn vẫn bú và chạy
nhảy như bình thường. Phõn táo như hạt đậu xanh, nhạt màu. Sau đó phân
lỏng dần có màu vàng hoặc trắng, có bọt và chất nhầy, mùi tanh khắm. Vật bỏ
bỳ, lụng xự, da nhăn nheo, nhợt nhạt, đuôi và khoeo dính đầy phân.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
* Điều trị: Theo dõi 27 con phát hiện 19con mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh
là 70.37%. Tiến hành điều trị theo dõi theo phác đồ điều trị sau:
- Khi lợn mới mắc bệnh hạn chế cho bú mẹ, vệ sinh chuồng trại sạch
sẽ, khống chế độ ẩm trong chuồng nuôi.
- Dùng thuốc làm se niêm mạc ruột: cho vật uống nước lá ổi.
- Dùng kháng sinh cầm ỉa chảy: Neomycin cho uống 25mg/kg/ngày.
Uống liên tục trong 3 – 4 ngày.
- Dùng thức ăn điều chỉnh sự cân bằng hệ vi sinh vật trong đường ruột:
cho uống canh trùng B.subtilis.
Sau khi tiến hành điềurị cả 19 con đều khỏi, đạt tỷ lệ 100%.
2.1.3. Bệnh Phó thương hàn lợn
* Nguyên nhân: Do vi khuẩn Salmonella gây nên.
* Triệu chứng: Lợn con bỏ bú, ủ rũ, mệt mỏi, sốt cao 41 – 42
0
C, mất
nhiệt, những con mắc nằm chồng chất lên nhau.Trờn da xuất hiện những đám
tụ máu, con vật nôn mửa, ho chảy nước mũi; vật có biểu hiện lòi dom; Lợn ỉa
chảy, phân lỏng, màu vàng rất thối; da khô, lụng xự, nhợt nhạt, lợn nái chửa
xẩy thai.
* Điều trị: + Nhóm KS Tetraxyline, Neomycin
+ Vitamin C, B1
+ Cafein Natribenzoat

2.1.4. Bệnh dịch tả vịt
* Nguyên nhân: Bệnh do virus họ Herpesvirus, thuộc bộ Alpha
herpesvirus gây nên.
* Triệu chứng: Mí mắt sưng, dính, giảm ăn, khát nước, xù lông, chảy
nước mũi, đầu, cổ sưng, mềm; Vịt ỉa chảy nhiều, hậu môn bẩn, dính bết phõn,
phõn loóng màu trắng xanh, mùi thối khắm, có thể có máu và màng giả; Vịt
liệt cỏnh, chõn, suy kiệt và chết; vịt 2-7 tuần giảm ăn, mỏ màu xanh, viêm kết
mạc, chảy nước mũi có nhiều dịch nhầy, hậu môn dính máu.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
* Điều trị: Không có thuốc điều trị đặc hiệu; Khi vịt bị bệnh, có thể can
thiệp vacxin trực tiếp.
2.2. Công tác tiêm phòng và các loại vacxin sử dụng phòng bệnh hiện nay
Bên cạnh công tác điều trị thì phòng bệnh bằng vacxin mang tính lâu
dài, an toàn và hiệu quả hơn.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại vacxin phòng bệnh đang được
sử dụng và lưu hành sau:Vacxin lở mồn long móng : FMD; Vacxin dịch tả:
SFV; vacxin tai xanh: PRRS. Ngoài ra còn một số vacxin phòng bệnh cúm gia
cầm hiện này là:
*Vacxin vô hoạt đồng chủng: Ví dụ như vacxin H5N1 của
Weike(Trung Quốc) . Loại vacxin này đạt hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa
bệnh và giảm lượng virus thải ra môi trường. Nhược điểm của loại vacxin này
là không thể phân biệt gia cầm được tiêm chủng với gia cầm tiếp xúc với
mầm bệnh trên thực địa.
* Vacxin vô hoạt dị chủng: Ví dụ như vacxin vô hoạt H5N2 của
Intervet (Hà Lan) và của Weike (Trung Quốc). Mức độ bảo hộ của loại vacxin
này không tỷ lệ chặt chẽ với mức độ đồng chủng giữa kháng nguyên N trong
vacxin và chủng trên thực địa nhưng chúng lại có thể sử dụng như chất đánh

dấu sự lây nhiễm virus trên thực địa
* Vacxin tái tổ hợp: Ví dụ như vacxin sống virus đậu tái tổ hợp H5
Trovac của Merial và H5N1 của Weike (Trung Quốc).
Vacxin tái tổ hợp cho phép phân biệt giữa động vật nhiễm bệnh và
động vật tiêm chủng vacxin bởi vì chỳng khụng sản sinh ra kháng thể chống
lại kháng nguyên Nucleoprotein phổ biến ở tất cả các virus cúm gà. Chỉ
những động vật nhiễm bệnh trên thực địa mới tạo ra kháng thể nhóm A.
* Lưu ý trước khi sử dụng vacxin:
- Vacxin phải cùng subtype Hemagglutinin và phải được chứng minh
trên bản động vật là có đủ khả năng bảo hộ chống lại sự xâm nhập của virus
thực địa.
- Vacxin phải được sản xuất theo công nghệ đã tiêu chuẩn hoá để đảm
bảo có một vacxin hiệu quả và phù hợp về chủng vacxin.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
- Cần cú các hoạch định trước về bảo quản tốt vacxin, phân phối và sử
dụng vacxin.
- Đảm bảo được giám sát huyết thanh học và virus học đê xác định
virus cường độc có lưu hành trong đàn gia cầm được dùng vacxin hay không.
- Phải có một kế hoạch loại trừ để phòng tránh việc sử dụng vĩnh viễn
vacxin.
* Lưu ý khi dùng vacxin toàn thân vô hoạt:
- Cần có một lượng kháng nguyên đủ kích thích một đáp ứng miễn dịch
phòng hộ.
- Cần đảm bảo an toàn sinh học cho nhân viên tiêm phòng vacxin ngoài
thực địa để ngăn ngừa sự lây lan của virus cường độc.
2.3. Kết quả tuyên truyền tập huân kiến thức về chăn nuôi thú y
2.3.1. Tuyên truyền kiến thức về chăn nuôi thú y

Cùng với trạm thú y, kết hợp với ban thú y xã hướng dẫn nhân dân cách
chăn nuôi, phòng bệnh cho gia súc gia cầm để mang lại hiệu quả cao nhất.
Nghiên cứu áp dụng kiểu chăn nuôi phù hợp với điều kiện chăn nuôi
của địa phương.
Đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và hướng
dẫn cách dùng thuốc thú y mà tụi đó được học tại trường.
Giải đáp những thắc mắc của các hộ chăn nuôi.
Thông tin chính xác, kịp thời tình hình diễn biến dịch bệnh, các biệ
pháp phòng chống hữu hiệu.
Phổ biến văn bản quy định của trung ương và địa phương về công tác
phòng chống dịch bệnh.
2.3.2. Tuyên truyền công tác vệ sinh phòng bệnh
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền trong huyện kết hợp với
ngành y tế vận động nhân dân vệ sinh đường phố,tham gia cùng đoàn kiểm tra
liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm khi được sự phân công của ban lãnh
đạo trạm.
Phối hợp với UBND huyện, UBND xã, ban quản lý chợ tổ chức phun
thuốc tiêu độc thường xuyên, đúng thời gian quy định.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
Công tác vệ sinh chăn nuôi là khâu quan trọng quyết định sự thành
công trong chăn nuôi. Thường xuyên làm vệ sinh, tẩy uế chuồng trại, xử lý
nguồn thức ăn, nước uống phải sạch sẽ cung cấp đầy đủ nước sạch cho vật
nuôi, vệ sinh thân thể vật nuôi nhằm hạn chế tiêu diệt mầm bệnh đồng đời
tăng sức đề kháng cho con vật.
Hướng dẫn người chăn nuôi phát hiện kip thời vật bị bệnh để có hướng
điều trị sớm nhất và ngăn chặn sự phát tán của mầm bệnh.
Kiểm dịch đàn gia súc gia cầm lưu thông qua địa bàn huyện nhằm

khống chế gia súc, gia cầm lây lan vào huyện.
Kiếm soát công tác giết mổ, khám thịt trước khi đem vào chợ.
Tuyên truyền vân động công tác tiêm phòng, tuyên truyền nhân dân
tham gia công tác phòng chống dịch bệnh.
Lên kế hoạch cụ thể, xác định số gia súc, gia cầm cần tiêm, ngày tiêm
để có phương pháp bảo quản và sử dụng vacxin trỏnh gõy lãng phí và ảnh
hưởng đến chất lượng vacxin.
Tiêm phòng cho gia súc, gia cầm vào hai đợt chính: đợt 1 vào tháng 4
và tháng năm, đợt 2 vào tháng 9 và tháng 10 hàng năm.
2.4. Kết quả đạt được
Sau thời gian thực tập tại cơ sở, được tiếp cận trực tiếp với thực tế,
cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của các cán bộ thú y cơ sở em đã rút ra một số
bài học kinh nghiệm:
Nắm vững thêm những kiến thức đã được học ở trường. Bám sát thực
tế vào chẩn đoán và điều trị bệnh.
Trao dồi kiến thức về chuyên môn, rèn luyện kỹ năng thực hành, nâng
cao tay nghề qua việc điều trị một số bệnh thường gặp trong quá trình thực
tập.
Biết được kế hoạch tiêm phòng và công tác phòng bệnh.
PHẦN II
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi thuỷ cầm đang được chú
trọng phát triển trên cả nước cũng như ở tỉnh Ninh Bình. Nhờ tận dụng được
nguồn mặt nước dồi dào, tận dụng được nguồn thức ăn phong phú đã thúc đẩy
chăn nuôi thuỷ cầm phát triển. Đặc biệt, trong thời gian gần đây mô hình

VAC đang thu hút sự quan tâm của người chăn nuôi và đã mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Tuy nhiên do phương thức chăn nuôi thuỷ cầm thường chăn thả
tự do, quy trình vệ sinh phòng bệnh chưa được thực hiện nghiêm ngặt . Do đó
một số bệnh vẫn có cơ hội phát triển như bệnh dịch tả vịt, bệnh tụ huyết trùng
gia cầm, viêm gan vịt …Đặc biệt nhất và đáng sợ nhất là bệnh Cúm gia cầm.
Huyện Hoa Lư là huyện dân cư đông, nằm trên đường quốc lộ 1A diện
tích khá rộng và nhiều xó nờn đõy cũng là huyện phát triển với nhiều ngành
nghề khác nhau. Nhưng bên cạnh đó lại có nhiều xã cách xa đường quốc lộ
nên vẫn còn nghèo và đời sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, gồm trồng trọt
và chăn nuôi, tiện lợi nhất là chăn nuôi thủy cầm nhưng dịch bệnh vần thường
xảy ra do bụi, khói xe, gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi tại địa
phương. Trong đó xã Ninh Mỹ cũng là xã chăn nuôi nhiều thủy cầm nhất và
hay xảy ra dịch bệnh.
Để nắm rõ thực tế về tình hình chăn nuôi và đáp ứng miễn dịch của
thủy cầm đối với vacxin cúm gia cầm H5N1 trên cơ sở đó phát hiện và áp
dụng các biện pháp phòng trị kịp thời nhằm giảm dịch bệnh trên địa bàn
huyện Hoa Lư tôi tiến hành điều tra chủ điểm một xã của huyện: “ Điều tra
tình hình chăn nuôi và giám sát virus cúm gia cầm trên đàn thuỷ cầm tại
xã Ninh Mỹ huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bỡnh”.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Điều tra về tình hình chăn nuôi thuỷ cầm của xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư
tỉnh Ninh Bình.
- Điều tra về tình hình sử dụng vacxin trờn cỏc đàn thuỷ cầm nuôi tại xã.
- Xác định sự lưu hành của virus cúm gia cầm trên đàn thủy cầm .
- Đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch của thủy cầm đối với vacxin cúm
gia cầm H5N1.

III. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Cấu trúc của virus
Virus cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxovirus, có dạng hình cầu hoặc
xoắn, virus có vỏ bọc.
VR có mang 2 kháng nguyên chính là hemagglutinin (HA) và
neuraminidase (NA)
Phân loại VR cúm chủ yếu dựa vào các phản ứng huyết thanh học của
các protein gồm 3 loại: A, B, C.
3.2. Thành phần hóa học
ARN 0.8 – 1%, 5 – 10% carbohydrate, 20% lipit, 70% protein.
Về sức kháng của virus, các kết quả khảo sát cho thấy rằng, nhìn chung
sức kháng của virus tương đối yếu. Virus cúm rất mẫn cảm với nhiệt độ, ở
50
o
C – 60
o
C chỉ trong vài phút virus mất độc tính. Các dung môi hòa tan
lipid, các chất sát trùng, các chất oxy hóa mạnh, Fomaldehyt đều có khả năng
bất hoạt virus. Điểm đẳng điện virus tương ứng với pH = 5,3. Ở vùng pH thấp
(có tính acid) độc tính virus giảm nhanh hơn khu vực kiềm. Ngoài ra các tia
phóng xạ cũng là tác nhân có khả năng diệt virus rất mạnh.
3.3. Sức đề kháng của VR
Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy ở điều kiện bình thường virus
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
tồn tại trong môi trường nước 6 ngày. Nếu trong nước cú cỏc chất hữu cơ thì
virus tồn tại đến 10 ngày . Trong các hố chôn gia cầm các virus tồn tại đến
ngày thứ 5 sau khi chôn ( Nguyễn Tiến Dũng- số liệu cá nhân).

3.4. Độc lực của virus
Để đánh giá độc lực của virus cúm, người ta sử dụng phương pháp gây
bệnh cho gà 6 tuần tuổi bằng cách tiêm tĩnh mạch 0,2ml dung dịch nước niệu
nang từ trứng gà cú phụi đó nhiễm virus với tỷ lệ pha loãng 1/10, sau đó đánh
giá mức độ bệnh của gà để cho điểm ( chỉ số IVPI). Điểm tối đa là 3 điểm và
đó là virus có độ độc lực cao nhất. Theo quy định của Tổ chức Dịch tễ thế
giới (OIE),thỡ những virus có chỉ số IVPI từ 1.2 trở lên với gà 6 tuần tuổi ,
hoặc bất kỳ virus cúm nào thuộc subtype H5 hoặc H7 có trình tự acid amin
trùng với trình tự của acid amin của chủng có độc lực cao là thuộc loại HPAI
- độc lực cao.
Căn cứ vào độc lực, các nhà khoa học đã thống nhất chia virus cúm
thành 3 loại: Virus có độc lực cao; VR có động lực vừa; VR có độc lực thấp
Trong thực tế người ta chia virus cúm gia cầm làm 2 loại: Loại virus có
độc lực thấp – LPAI và loại virus có độc lực cao- HPAI. Các vụ dịch lớn đều do
Virus có độc lực cao gây ra thường là các kháng nguyên H5, H7 và H9. Riên H5
và H7 thông thường bắt nguồn từ virus có độc lực thấp,sau quá trình lây truyền
trên gà và chim cút độc lực tăng lên rất nhanh và gây ra các vụ dịch lớn.
3.5. Dịch tễ học của bệnh cúm
Vật chủ tự nhiên của virus cúm gia cầm là các loài gia cầm như gà, vịt,
ngỗng, gà tây, gà Nhật, chim cút và chim trĩ. Hiện nay vẫn chưa rõ nguồn gốc
bệnh tàng trữ chính xác ở đâu và người ta giả thiết do gia cầm tiếp xúc trực
tiếp hoặc gián tiếp với thuỷ cầm di cư. Sự phân bố và lưu hành của virus cúm
gia cầm là rất khó xác định chính xác. Virus lõy lõn rất nhanh từ đàn gia cầm
này sang đàn gia cầm khác qua tiếp xúc trực tiếp. Virus được bài thải qua
phân và các dịch tiết từ mũi và mắt.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
Hiện nay, vai trò của vịt như là một vật tàng trữ tự nhiên ở một số vùng

châu Á đã được xác nhận và đây là trở ngại lớn trong công cuộc phòng chống
và tiêu diệt bệnh cúm gia cầm.
3.6. Triệu chứng
Các triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm rất khác nhau phụ thuộc vào
các yếu tố như: chủng virus cảm nhiễm, tuổi, giới tính, liều gây nhiễm, điều
kiện môi trường, chế độ nuôi dưỡng, tình trạng miến dịch của vật chủ trước
khi nhiễm virus. Bệnh gây ra do các chủng virus cúm khác nhau tạo ra sự đa
dạng trong các thể bệnh, từ không có hoặc rất ít dấu hiệu lâm sàng nhưng gây
chết đột ngột, tỷ lệ tử vong cao đến bệnh nhẹ hoặc ẩn tính.
Triệu chứng điển hình của bệnh cúm gia cầm là:
+ Chết đột ngột, tỷ lệ tử vong cao có khi đến 100% trong vài ngày
Cú các biểu hiện của đường hô hấp như ho, hắt hơi, thở khò khè, viêm xoang,
chảy nhiều nước mắt.
+Sưng ,phù đầu và mặt
+ Xuất huyết dưới da, tím tái đặc biệt ở mào, xuất huyết ở chân.
+ Gà đứng tụm lại với nhau, lụng xự. Gà mái giảm đẻ, tăng tần số hô hấp.
+ Tiêu chảy.
+ Rối loạn thần kinh.
Trong một số trường hợp bệnh bựng phỏt nhanh trước khi gia cầm bị
chết không có biểu hiện lâm sàng.
Vịt và các loài thuỷ cầm khác bị nhiễm virus cúm ít khi có biểu hiện
triệu chứng ngay cả với các chủng gây bệnh HPAI ở gà nhưng phát bệnh thì
viêm xoang, viêm đường hô hấp, viêm mắt, tỷ lệ tử vong cao.
Gia cầm bị nhiễm các chủng virus có độc lực yếu hơn cũng có những
triệu chứng tương tự nhưng mức độ nhẹ hơn và tỷ lệ chết thấp hơn, nhưng khi
cú cỏc vi khuẩn cộng nhiễm với virus cúm hoặc gia cầm bị tác động bởi các
yếu tố bất lợi của môi trường thỡ cỏc biểu hiện trầm trọng hơn và tỷ lệ tử
vong cũng cao hơn.
Các loài chim hoang dã bị nhiễm virus cúm thường không có triệu
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y

16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
chứng rõ ràng .
3.7. Bệnh tích
Bệnh tích của bệnh cúm gia cầm phụ thuộc vào độc lực của virus
* Bệnh gây ra bởi virus có độc lực thấp: thấy có bệnh tích nhẹ ở đường
hô hấp , viêm xoang cata, đôi khi có dịch rỉ viêm hoặc keo nhầy có sợi huyết,
sợi mủ. Có trường hợp phù khí quản do dịch thẩm xuất, viêm xoang bụng,
viêm ruột cata có sợi huyết , buồng trứng bị viêm xuất huyết , trứng non dập
vỡ , ống dẫn trứng viờm cú dịch thẩm xuất.
* Bệnh gây ra bởi virus có độc lực cao thì thấy:
Mũi bị viêm tịt, mào yếm thâm tím, sưng dày lên, xuất huyết điểm và
hoại tử , khi cắt đôi mào hoặc yếm thấy chúng có màu vàng xám, óng ánh như
gelatin .
Mí mắt và mặt phù nề, đầu sưng to,
Xuất huyết: chân, kẽ móng chân và một số vựng khỏc như lưng,đựi
Xác gà béo nhưng thịt thâm và khô,
Xuất huyết và hoại tử ở gan, lách, thận.
IV. ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các đàn vịt, ngan nuôi tại xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
4.2. Nội dung
- Điều tra về tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Ninh Mỹ.
- Điều tra về tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên đàn thuỷ cầm
tại xã.
- Giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm trên đàn thuỷ cầm trên
địa bàn xã.
- Giám sát huyết thanh học đối với đàn thuỷ cầm đó tiờm vacxin tại xã.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y

17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
4.3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu lưu trữ tại trạm thú y
huyện Hoa Lư và số liệu ở xã Ninh Mỹ.
- Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua việc điều tra nông hộ, điều tra số
hộ nuôi ở hai mức khác nhau: Nhỏ hơn 100 con và lớn hơn 100 con đối với
vịt, nhỏ hơn 50 con và lớn hơn 50 con đối với ngan.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Thống kê tình hình dịch bệnh trên đàn thủy cầm dựa vào báo cáo hàng
năm của ban thú y xã và trạm thú y huyện.
+ Xác định tỷ lệ tiêm phòng được tính theo công thức:
Số con được tiêm
Tỷ lệ tiêm phòng = x 100
Tổng đàn
+ Mẫu huyết thanh sau khi tiêm vacxin cúm gia cầm có hiệu giá kháng
thể ≥4 log2 được coi là đạt mức bảo hộ
Công thức tính tỷ lệ bảo hộ cá thể, tỷ lệ bảo hộ theo đàn
Số mẫu đạt HGKT bảo hộ
Tỷ lệ bảo hộ =
Tổng số mẫu
Một đàn nếu có TLBH ≥ 70% thì được coi là bảo hộ đàn
Số đàn bảo hộ
Tỷ lệ bảo hộ theo đàn =
Tổng số đàn kiểm tra
4.4. Địa điểm thực tập
Tại Trạm thú y huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình
Nơi điều tra xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y

18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
V.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1. Tình hình chăn nuôi , dịch bệnh trên đàn thủy cầm và công tác thú y
tại xã.
5.1.1. Tình hình chăn nuôi
Ninh Mỹ là một xã nhỏ nằm ở phía nam, nên diện tích đất nông nghiệp
ít, do đó số hộ chăn nuôi ko nhiều Tính từ tháng 01/2010 đến tháng
04/20111 toàn xó có 1285 hộ , trong đó có 60 hộ chăn nuôi thuỷ cầm chiếm tỷ
lệ 3.08%. Hình thức chăn nuôi chủ yếu của xã chủ yếu là hình thức chăn nuôi
nhỏ lẻ, chưa tập trung mà phân tán, toàn xã chỉ có 9 hộ có số lượng vịt trên
100 con và 6 hộ có số lượng ngan trên 50 con. Trong đó nhà ông Tiến nuôi
hơn 1000 con vịt, nhà ông Minh nuôi 500 vịt. số còn lại thường nuôi rải rác
trong dân.
Các đàn vịt được nuôi xã Ninh Mỹ nói chung chủ yếu là hai giống vịt:
vịt đẻ và vịt thịt ( vịt super). Các đàn vịt được chăn thả chủ yếu ở mương,
rạch, ao ngoài cánh đồng trên cùng một nguồn nước nên khi dịch bệnh xảy ra
thì hầu hết tất cả các đàn đều bị bệnh. Riêng đối với ngan, được nuôi với hình
thức thả vườn, tận dụng các sản phẩm nông nghiệp làm thức ăn . Hộ nào nuôi
nhiều thường nuôi cả vịt lẫn ngan và thả trên cùng một bãi chăn.
Về thức ăn chăn nuôi rất đa dạng. Vịt nếu nuôi với số lượng nhiều thì
cho ăn thức ăn công nghiệp chủ yếu là thức ăn viên của các công ty thức ăn
chăn nuôi. Nếu vịt được nuôi với số lượng ớt thỡ thức ăn được tận dụng như:
cơm, thúc, cỏm ngụ, trộn lẫn rau, bèo với cám cho vịt ăn.
Nước dùng trong chăn nuôi thường là nước giếng khoan, riêng đối với
vịt thì ngoài nước giếng khoan thỡ cũn dựng trực tiếp nước ở các ao, mương ,
sụng, ngũi….Đõy là nguồn nước không đảm bảo vệ sinh, rất rễ gây ra các
bệnh về đường tiờu hoỏ điển hình là bệnh tả…
Kết quả điều tra cụ thể về tỡnh hình chăn nuôi thuỷ cầm tại xã được

chúng tôi trình bày ở bảng 5.
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37
Bảng 5.Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi thuỷ cầm tại xã Ninh Mỹ năm 2010
Stt Tờn thôn
Số hộ
trong
thôn
Vịt Ngan
Số hộ
chăn
nuôi
<100 con >100 con
Tổng số
con
Số hộ
chăn
nuôi
<50 con > 50 con
Tổng số
con

hộ
Tỷ lệ

hộ
Tỷ lệ Sô hộ Tỷ lệ

hộ

Tỷ lệ
1 Tân Mỹ 632 10 8 80.00 2 20.00 1000 6 5 83.33 1 16.67 250
2 Nhân Lý 540 13 9 69.23 4 30.77 2000 5 3 60.00 2 40.00 300
3 Vinh Viên 325 5 4 80.00 1 20.00 300 4 3 75.00 1 25.00 150
4 Thạch Quy 463 12 10 83.33 2 16.67 700 5 3 60.00 2 40.00 300
Tổng 1950 40 31 77.50 9 22.50 4000 20 14 70.00 6 30.00 1000
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
Qua bảng 4 tôi thấy: Toàn xã Ninh Mỹ có 60 hộ chăn nuôi thuỷ cầm,
trong đó có 40 hộ chăn nuôi vịt và 20 hộ chăn nuôi ngan.Trong tổng số 40 hộ
chăn nuôi vịt có 31 hộ chăn nuôi vịt với số lượng < 100 con chiếm tỷ lệ
77.5% và chỉ có 9 hộ chăn nuôi vịt với số lượng > 100 chiếm tỷ lệ 22.5 %,
tổng số vịt trong toàn xã là 4000 con.Trong tổng số 20 hộ nuôi ngan có 14 hộ
nuôi với số lượng <50 con chiếm tỷ lệ 70 % và chỉ có 6 hộ nuôi với số lượng
> 50 con chiếm tỷ lệ 30 %, tổng số ngan trong toàn xã là 1000 con
Trong số các thôn trong xó thỡ thụn Nhõn Lý nuôi nhiều thuỷ cầm
nhất bao gôm 18 hộ với 2000 vịt và 300 ngan và ít nhất là thôn Vinh Viên
bao gồm 9 hộ nuôi với 300 vịt và 150 ngan.
* Nhận xét:
Số lượng đàn thuỷ cầm trong những tháng đầu năm 2010 của xã cũn ít.
Hình thức chăn nuôi chủ yếu vẫn là hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa
tập trung , quy mô nhỏ. Số hộ chăn nuôi thuỷ cầm với số lượng lớn trên 1000
con còn rất ít. Nguyên nhân có thể do:
- Những tháng đầu năm là những thỏng rột, mưa phùn, độ ẩm cao, tạo
điều kiện cho mầm bệnh tồ tại và phát triển nên dịch bệnh rất rễ xảy ra gây
thiệt hại cho người chăn nuôi
- Giá cả thức ăn chăn nuôi cao
- Nguồn thức ăn còn hạn chế .

5.1.2. Tình hình dịch bệnh và công tác thú y
*Tình hình dịch bệnh
Qua điều tra cơ bản về tình hình dịch bệnh trên đàn thuỷ cầm nuôi ở xã
Ninh Mỹ cho thấy: Tuy quá trình phòng bệnh luôn được quan tâm, nhưng
dịch bệnh vẫn xảy ra, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi . Đặc biệt là các
hộ gia đình chăn nuôi với số lượng ít, quy mô nhỏ, công tác vệ sinh và phòng
bệnh cho đàn thuỷ cầm chưa được chú trọng nên dịch bệnh vẫn thường xuyên
xảy ra . Đối với các hộ,trang trại lớn, quy mô thì do công tác vệ sinh, chuồng
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
trại hợp lý , thực hiện nghiêm ngặt, đúng quy trình phòng bệnh nên dịch bệnh
ít xảy ra. Đàn thuỷ cầm thường mắc các bệnh như: tụ huyết trùng gia cầm,
dịch tả vịt, viêm gan vịt…
Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi thuỷ cầm nói riêng thì việc phòng
bệnh bằng vacxin là rất có hiệu quả, cần phải được triển khai và thực hiện
nghiêm ngặt. Tuy nhiên theo điều tra của chúng tôi thì việc phòng bệnh bằng
vacxin ở xã còn gặp nhiều khó khăn. Tuy các hộ có sử dụng vacxin phòng
bệnh cho đàn gia cầm nhưng đa số thực hiện chưa đúng lịch đã làm giảm hiệu
lực của vacxin. Việc vệ sinh phòng bệnh cũng chưa đạt được tiêu chuẩn,
chuồng trại thì ẩm thấp không sạch sẽ, không thường xuyên thay lớp lót
chuồng và phun thuốc sát trùng tạo điều kiện cho mầm bệnh lưu cữu và phát
triển. Ngoài ra do tập quán chăn thả vịt chạy đồng, chăn thả ở các ao, mương,
kênh rạch ô nhiễm làm cho mầm bệnh ngày càng phỏt tỏt và dịch bệnh càng
lây lan nhanh và khó kiểm soát.
* Công tác thú y
Thú y xã là người có trách nhiệm theo dõi, giám sát tình hình dịch
bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và báo cáo với các cấp các ngành có liên quan
khi có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.

Đồng thời có nhiệm vụ quản lý việc vận chuyển gia súc, gia cầm, các sản
phẩm gia súc, gia cầm tránh để mầm bệnh có điều kiện phát tán, và làm lây
lan dịch bệnh. Tuy nhiên do phụ cấp cũn ớt, kiến thức về thú y còn hạn chế
nên việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra các chủ hộ chăn nuôi
đều dùng thuốc rất tuỳ tiện, không đúng nguyên tắc dẫn đến dùng thuốc
không đảm bảo đủ liều lượng và nồng độ , gây lãng phí mà không đem lại
hiệu quả.
5.2. Tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên đàn thủy cầm tại xã năm
2010 – 2011
5.2.1. Kế hoạch tiêm phòng
Thực hiện kế hoạch tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 cho đàn gia
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành
.TY37
cầm trong đó có đàn thuỷ cầm của Bộ NN& PTNT, Cục thú y, Chi cục thú y
tỉnh Ninh Bình, Ban phòng chống dịch cúm gia cầm của huyện Hoa Lư thực
hiện kế hoạch tiêm vacxin phòng cúm gia cầm cho đàn thuỷ cầm trên toàn
địa bàn huyện.
- Thời gian tiêm phòng: gồm hai đợt, đợt 1 vào vào tháng 4,5 và đợt 2
vào tháng 9,10 hàng năm
- Đối tượng tiêm phòng:
+ Đối tượng bắt buộc: đàn vịt đẻ trứng ( làm giống hoặc thương phẩm)
bao gồm đàn vịt đẻ trứng và chạy đồng, đàn vịt thịt trong phạm vi khu dân cư
( xóm, làng )
+ Đối tượng không bắt buộc: đàn vịt thịt chạy đồng, đàn vịt thịt được
nuôi nhốt, đàn ngan
- Loại vacxin : Vacxin H5N1 vô hoạt nhũ dầu của Trung Quốc dùng
chung cho gà, vịt. Vaxcin H5N9 vô hoạt nhũ dầu do hãng Marial (Pháp) sản
xuất dùng cho ngan

- Lứa tuổi tiêm phòng: tiêm vacxin H5N1 lần đầu cho đàn vịt từ 15
ngày tuổi trở lên, tiêm nhắc lại lần hai sau 28 ngày kể từ lần tiêm mũi 1. Tiêm
vacxin cho đàn ngan từ 21 ngày tuổi. Sau 28 ngày tiếm nhắc lại
- Liều lượng tiêm phòng:
+ Đối với vịt con ( 2- 5 tuần tuổi) tiêm 0.5 ml/ liều/con
+ Đối với vịt lớn ( trên 5 tuần tuổi) tiêm 1 ml/liều/con
+ Đối với ngan ( > 21 ngày tuổi) tiêm 0.5ml/con
5.2.2. Kết quả tiêm phòng
Nhằm điều tra và đánh giá tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên
đàn thuỷ cầm trên địa bàn huyện trong 2 năm (2010, 2011) , chúng tôi tiến
hành điều tra tình hình tiêm phòng vacxin cúm gia cầm trên đàn thuỷ cầm tại
Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y
23

×