Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi, thú y và dịch bệnh trên đàn chó được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ trường Đại học Nông nghiệp Hà nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.75 KB, 35 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, đến nay em đã hoàn thành luận
văn tốt nghiệp của mình. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
nhà trường, khoa Thú Y cùng toàn thể các thầy cô đã dạy dỗ, truyền đạt kiến
thức cho em trong 5 năm học vừa qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn
Văn Thanh – người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian
thực tập để em hoàn thành đề tài.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên
cứu chó nghiệp vụ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, cán bộ công nhân
viên, đặc biệt là phòng thú y đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp
thông tin một cách khách quan, đúng đắn, đầy đủ để em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2012
Sinh viên
Ngụ Doãn Tiến
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
i
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
1.1. Kết quả tìm hiểu một số thông tin về Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ khoa
Thú y Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội 1
Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ thuộc khoa Thú y Trường Đại Học Nông Nghiệp
Hà Nội được thành lập năm 1996 trên cơ sở liên kết giữa trường Đại học Nông Nghiệp I
và Bộ Công an. Từ năm 2002 đến nay, Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ hợp tác với
Công ty trách nhiệm hữu hạn P.D.S nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực về chó nghiệp
vụ. Nhiệm vụ chính của Trung tõm là phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của


cán bộ, sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi Thú y nói chung và thú y nói riêng đồng thời
đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp trong xã hội về lĩnh vực về chó nghiệp vụ 1
Về cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên của Trung tâm gồm 20 người: 01 giám đốc,
01 phó giám đốc. Ban kỹ thuật: 10 người gồm 01 trưởng ban kỹ thuật phụ trách chung
về chăn nuôi - thú y, 01 phó ban kỹ thuật phụ trách về thú y, 01 Bác sĩ thú y, 01 kỹ sư
chăn nuôi, 06 nhõn viờn phục vụ việc chăm sóc nuụi dưỡng chó, 08 phụ trách về huấn
luyện chó nghiệp vụ. 1
Qua bảng 1 chúng tôi có nhận xét sau: 7
+ Hội chứng viêm đường hô hấp, hội chứng ỉa chảy, bệnh đường tiết niệu, bệnh thiếu
Canxi và bệnh ngoại khoa là những bệnh thường gặp ở đàn chó nghiệp vụ nuôi tại Trung
tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ khoa Thú Y Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, trong
đó hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao nhất 19.6%, tiếp tới là hội chứng viêm đường hô
hấp 16,9%, bệnh thiếu Canxi và bệmh đường tiết niệu chiếm tỷ lệ thấp 6,7 và 3,1 7
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
ii
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
+ Bằng các biện pháp kỹ thuật thú y, phát hiện sớm, điều trị kịp thời kết hợp điều trị
nguyờn nhõn gây ra bệnh với trợ sức, trợ lực, chăm sóc, nuụi dưỡng chu đáo đã cho kết
quả điều trị cao tới 71,10 đến 100,00% khỏi bệnh 7
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
iii
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình dịch bệnh trên đàn chó tại trung tâm Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2: Tỉ lệ mắc bệnh đường hô hấp trên đàn chó theo nhóm tuổi Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3: Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm đường hô hấp trên đàn chó. .Error:

Reference source not found
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
iv
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
PHẦN I - KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ
1.1. Kết quả tìm hiểu một số thông tin về Trung tâm nghiên cứu Chó
nghiệp vụ khoa Thú y Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội.
Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ thuộc khoa Thú y Trường Đại
Học Nông Nghiệp Hà Nội được thành lập năm 1996 trên cơ sở liên kết giữa
trường Đại học Nông Nghiệp I và Bộ Công an. Từ năm 2002 đến nay, Trung
tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ hợp tác với Công ty trách nhiệm hữu hạn
P.D.S nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực về chó nghiệp vụ. Nhiệm vụ
chính của Trung tõm là phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của
cán bộ, sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi Thú y nói chung và thú y nói
riêng đồng thời đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp trong xã hội về lĩnh vực về
chó nghiệp vụ.
Về cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên của Trung tâm gồm 20
người: 01 giám đốc, 01 phó giám đốc. Ban kỹ thuật: 10 người gồm 01 trưởng
ban kỹ thuật phụ trách chung về chăn nuôi - thú y, 01 phó ban kỹ thuật phụ
trách về thú y, 01 Bác sĩ thú y, 01 kỹ sư chăn nuôi, 06 nhõn viờn phục vụ
việc chăm sóc nuụi dưỡng chó, 08 phụ trách về huấn luyện chó nghiệp vụ.
1.2. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi, thú y và dịch bệnh trên đàn
chó được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ trường Đại học
Nông nghiệp Hà nội.
1.2.1.Tỡnh hình chăn nuôi tại Trung tâm.
Tổng số chó của trung tâm là 220 con. Trung tâm có rất nhiều giống
chó với những độ tuổi khác nhau. Mỗi giống chó, độ tuổi của chú thỡ cú một
khẩu phần ăn riêng đảm bảo về chất lượng.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y

1
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
1.2.2. Một số giống chó nghiệp vụ đang nuôi dưỡng và huấn luyện tại
Trung tâm.
*Các giống chó nội.
a) Chó Kiến
Dân gian ta còn gọi là chó vàng hay chú gié, tầm vóc trung bình (chó
trưởng thành nặng 8 - 9 kg), màu lông vàng trên toàn cơ thể. Giống chó này
nhanh nhẹn và tinh khôn, chúng được nuôi ở mọi miền của Việt Nam với mục
đích chủ yếu là giữ nhà.
b) Chú Phỳ Quốc.
Đây là giống chó nổi tiếng của Việt Nam về sự tinh nhanh. Đặc điểm
đặc trưng của giống chó này là cú xoỏy chạy dọc giữa sống lưng. Khối lượng
chó trưởng thành đạt 8 - 12kg. Màu lông chó đa dạng: đen tuyền, vàng cháy
hoặc vằn giữa đen và vàng. Giống chó này được nuôi nhiều ở đảo Phú Quốc
và một số vùng lân cận. Hiện nay có trung tâm nuụi chú Phỳ Quốc tại Đồng
Bảo.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
2
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
c) Chó Bắc Hà
Chó Bắc Hà là giống chó được nuôi nhiều ở vùng cao miền Bắc nước ta.
Chó chịu được thời thời tiết lạnh khắc nghiệt của mùa đông. Chó thường có
màu lông đen xỏm, xự; tai nhỏ, cụp; bốn chân thon. Chó rất nhanh nhẹn, đi
săn và giữ nhà rất tốt. Chó trưởng thành có thể đạt khối lượng 12 - 15 kg.
*Các giống chó ngoại nhập.
a) Chó Berger
Đây là giống chó số một của Đức

với các đặc điểm ưu việt hơn hẳn
các giống chó khác: thông minh,
nhanh nhẹn, linh hoạt, trung thành,
đặc biệt là thích nghi với khí hậu
Việt Nam do đó nú đó trở thành con vật cưng,
trong nhiều gia đình ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Chó thường có màu lông đen pha vàng, cao 57 - 62 cm, nặng 34 - 43 kg.
Đầu tiên chó được sử dụng để chăn cừu, sau này được sử dụng nhiều vào mục
đích quốc phòng an ninh, bảo vệ
Giống chó này du nhập vào nước ta từ rất sớm, có lẽ từ thời Pháp thuộc.
Hiện nay đi đến đâu ta cũng có thể thấy dáng dấp của chó Berger trên mọi
miền tổ quốc.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
3
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
b) Chó Fox.
Đây là giống chó nhỏ có nguồn gốc từ Pháp.
Con trưởng thành có khối lượng 1 - 2 kg, cao 25 - 30 cm. Có hai loại
chó Fox: Fox hươu và Fox lợn phân biệt qua hình dáng bên ngoài. Một loại
mõm nhỏ, dài; tai dựng đứng, dài; lông ngắn sỏt thõn màu đen pha vàng, chân
khẳng khiu trông giống hươu. Còn một loại mõm ngắn, bộo, lụng dài hơn,
thường màu vàng. Người ta thường cắt đuôi chó từ khi còn nhỏ.
Chó Fox là giống chó cảnh tinh nghịch, mới du nhập vào nước ta vài
năm gần đây.
c) Chó Dalmatian (Chó Đốm)
Chú có nguồn gốc từ Nam Tư (cũ).
Chó trưởng thành cao khoảng 56 - 61 cm,
nặng 23 - 25 kg, thường có lông màu trắng
đốm đen, dáng cao. Giống chó này có

bộ nhớ tinh tế, khỏe, dẻo dai,
thích sống gần người, ưa vuốt ve.
Đầu tiên được sử dụng để chuyên chở, làm chó săn.
Sau này với ưu điểm về ngoại hình, màu lông và tính nết mà người ta sử
dụng làm chó cảnh nhiều hơn.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
4
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
d) Chó Great Dane ( Ngao Đức)
Chú còn được gọi là chó Ngao. Có nguồn gốc từ Đức. Đây là giống chó
to nhất, trung thành, trầm tính. Tuy không đặc biệt hung dữ nhưng với kích
thước của nó cũng làm nản lòng những kẻ xâm nhập. Chó trưởng thành cao
76 - 81cm, nặng 45 - 55 kg. Lông thường có màu trắng đốm đen, vàng đen
hoặc đen. Chó Ngao được nuôi ở nước ta cũng khỏ lõu, chủ yếu để bảo vệ
hoặc làm cảnh.
e) Chó Rottweiler.
Chó Rottweiler có nguồn gốc từ Đức,
là giống chó lớn: cao 58 - 69 cm,
nặng 41 - 50 kg, lông ngắn,
màu đen pha nâu vàng.
Trông từ xa thân hình rắn chắc, khỏe như một võ sỹ.
Đầu tiên chó được sử dụng trông coi bò, bảo vệ. Giống chó này thông
minh, nhanh nhẹn nhưng bướng bỉnh. Nó có khuynh hướng tấn công chú khỏc
ngoại trừ được kiểm soát chặt chẽ. Chó Rottweiler cũng thường bị cắt đuôi từ
lúc mới sinh.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
5
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37

1.2.3. Tình hình dịch bệnh trên đàn chó nuôi tại trung tâm
Trong thời gian thực tập tại Trung tâm cũng như trong vài năm trở lại đây
tại Trung tâm hầu như không có dịch bệnh gì lớn xảy ra. Tõt cả những ca
bệnh xảy ra chỉ là những bệnh thông thường . Kết quả khảo sát tình hình dịch
bệnh trên đàn chó nuôi tại trung tâm được thể hiện qua bảng 1 và biểu diễn
trên biểu đồ 1
Bảng 1: Tình hình dịch bệnh trên đàn chó tại trung tâm (n=225)
Stt Tên Bệnh
Số
lượng
mắc
(con)
Tỷ lệ
mắc
(%)
Kết quả điều trị
Khỏi Chết
Số
lượng
(con)
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
(con)
Tỷ lệ
(%)
1
Hội chứng viêm
đường hô hấp

38 16.9 27 71.1 11 28.9
2 Hội chứng ỉa chảy 44 19.6 34 77.3 10 22.7
3
Bệnh đường tiết
niệu
7 3.1 12 100 0 0
4 Bệnh thiếu Canxi 15 6.7 15 100 0 0
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
6
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
Biểu đồ 1: Tình hình dịch bệnh trên đàn chó tại trung tâm
Qua bảng 1 chúng tôi có nhận xét sau:
+ Hội chứng viêm đường hô hấp, hội chứng ỉa chảy, bệnh đường tiết
niệu, bệnh thiếu Canxi và bệnh ngoại khoa là những bệnh thường gặp ở đàn
chó nghiệp vụ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ khoa Thú Y
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, trong đó hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ
lệ cao nhất 19.6%, tiếp tới là hội chứng viêm đường hô hấp 16,9%, bệnh thiếu
Canxi và bệmh đường tiết niệu chiếm tỷ lệ thấp 6,7 và 3,1.
+ Bằng các biện pháp kỹ thuật thú y, phát hiện sớm, điều trị kịp thời kết
hợp điều trị nguyờn nhõn gây ra bệnh với trợ sức, trợ lực, chăm sóc, nuụi
dưỡng chu đáo đã cho kết quả điều trị cao tới 71,10 đến 100,00% khỏi bệnh
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
7
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
1.3. Kết quả thực tập tại Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
1.3.1. Kết quả tiêm phòng vác xin tại Trung tâm.
Hàng năm Ban kỹ thuật thuộc Trung tâm kết hợp với cán bộ huấn

luyện. Ngoài ra khi cú chú nhập vào Trung tâm, cán bộ thú y tiến hành kiểm
tra sức khoẻ con chó đó và tiến hành tiêm phòng vắc xin ngay nếu chó khoẻ.
Trong thời gian thực tập tại trung tâm chúng tôi đã được tham gia vào đợt
tiêm phòng cho 25 chó mới nhập về và 30 chó con được sinh ra tại trung tâm.
1.3.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn chó tại trung tâm.
Trong thời gian thực tập chúng tôi đã tham gia điều trị cựng cỏc cán bộ
thú y tại trung tâm một số ca bệnh điển hình sau:
*Tờn chó: WIN
- Giông: Rottweiler, trọng lượng: 38kg.
- Triệu chứng: Đái ra máu tươi, sốt 40,5
0
C, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn.
- Chẩn đoỏn: chó bị viêm đường tiết niệu.
- Điều trị: H
5000
: 5ml/ ngày, Gentamycin 80mg: 6ml/ngày, Trimazol:
6viờn/ngày, Analgin 30%: 3ml/ngày.
- Liệu trình điều trị: 5 ngày.
*Tờn chó: Rex
- Giống: Becgie, trọng lượng: 30kg
- Triệu chứng: ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn, sốt cao 40,3
0
C có quy luật, mũi có
nhiều dử màu xanh, tần số hô hấp tăng, tần số tim mạch lúc đầu tăng sau đó
yếu dần.
- Chẩn đoỏn: chó bị bệnh phế quản phế viêm
- Điều trị: VitaminB
1
: 2Ống, VitaminB
12

: 2Ống, Lactac: 300ml, Analgin
30%: 3ml/ngày, Coli- tylo: 6ml/ngày,
- Liệu trình điều trị: 5 ngày.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
8
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
* Tờn chó: Đen
- Giống: Phú quốc, trọng lượng: 15kg
- Triệu chứng: sốt nhẹ, ăn uống bình thường. ho nhiều, vào ban đêm, buổi
sáng, khi vận động, ấn nhẹ lờn vựng thanh quản con chó có phản xạ đau, hạch
lâm ba dưới hàm sưng to.
- Chẩn đoỏn: chó bị viêm thanh quản cấp.
- Điều trị: B
1
: 2ml/ngày, B
12
: 2ml/ngày, Gentamycin 80mg: 4ml/ngày,
Vitamin C: 1g/ngày.
- Liệu trình điều trị: 5 ngày.
*Tờn chó: Lai Ca
- Giống: Becgie, trọng lượng 35kg
- Triệu chứng: Ăn kém, cơ thể gầy nhanh, mệt mỏi, uể oải, kém hoạt
động, sốt cao 40 - 41,2
0
C, ấn tay vào khe xương sườn con vật có biểu hiện
đau, rờn, cú phản xạ lùi lại, hô hấp nông và thở thể bụng, nghe vùng phổi thấy
có tiếng cọ màng phổi, con chó nằm thì dễ thở.
- Chẩn đoỏn: chó bị viêm màng phổi.
- Điều trị: VitaminB

1
: 2ml/ngày, VitaminB
12
: 2ml/ngày, Analgin 30%:
3ml/ngày, Coli- tylo: 6ml/ngày,
- Liệu trình điều trị: 5 ngày liên tục
*Tờn chó: Ami
- Giống: Boxer, trọng lượng: 25kg
- Triệu chứng bệnh : niêm mạc mắt, mồm, hậu môn trắng nhợt nhạt, mũi
chảy máu, xét nghiệm hồng cầu: lượng hồng cầu giảm thấp.
- Chẩn đoỏn: chó bị bệnh ký sinh trùng máu.
- Điều trị: Doxycicill: 2viờn/ngày, dầu cá: 5 viờn/ngày, vitaminC: 1g/ngày.
- Liệu trình điều trị: 10 ngày liên tục.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
9
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
*Tờn chó: Labo
- Giống: Labrado, trọng lượng: 20kg
- Triệu chứng bệnh: Nôn dịch màu vàng, bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rũ, ỉa lỏng phân
màu đen, sốt nhẹ 39,5
0
C.
- Chẩn đoỏn: chó bị viêm dạ dày ruột.
- Điều trị: Gentamycin 80mg: 4ml/ngày, Atropin: 2ml/ngày, vitaminC:
1g/ngày, VitaminB
1
: 2ml/ngày, VitaminB
12
: 2ml/ngày, Vitamin K: 4ml/ngày.

- Liệu trình điều trị: 5 ngày liên tục.
*Tờn chó: Tun
- Giống: Phú Quốc, trọng lượng: 13kg
- Triệu chứng bệnh: nôn, ỉa lỏng màu vàng, một ngày ỉa 5 - 6 lần, chó mệt
mỏi, ủ rũ, ăn kém.
- Chẩn đoỏn: chó bị viêm ruột cấp tính.
- Điều trị: Lactat: 20ml/kg/ngày, Gentamicin 80mg: 5ml/ngày, atropin:
2ml/ngày, H
5000
: 1lọ.
- Liệu trình điều trị: 5 ngày liên tục.
*Tờn chó: Atila
- Giống: Rottweiler, trọng lượng: 30kg.
- Triệu chứng bệnh: da có mùi hôi đặc trưng, chân sưng, kẽ ngón chân có
nhiều mụn mủ, rụng nhiều lông.
- Xét nghiệm: cạo da soi kính hiểm vi phát hiện cái ghẻ Demodex.
- Chẩn đoỏn: Chó bị ghẻ Demodex.
- Điều trị: Penicilin 2tr UI/ngày x 5ngày, VitaminC 500mg: 1g/ngày x
10ngày, Dầu cá: 5viờn/ngày x 10ngày, Doramectin: 2ml/lần/tuần x 4 tuần.
- Hộ lý, chăm sóc: một tuần tắm nước vỏ xà cừ 1 – 2 lần, sát tranh quả
chuồng trại luôn luôn khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, độ ẩm trong chuồng thấp .
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
10
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
*Tờn chó: Cun.
- Giống: Damatian, trọng lượng: 10kg
- Triệu chứng bệnh: Chó hay gậm tường vách, hai chân trước hạ bàn, các
khớp chõn cú hiện tựng sùi to.
- Chẩn đoỏn: chó thiếu canxi.

- Điều trị: Calphon: 3ml/ngày, Vitamin A,D: 4viờn/ngày, VitaminC:
1g/ngày.
- Liệu trình: 20 ngày.
*Tờn chó: Bush
- Giông: Damachian, trọng lượng: 20kg.
- Triệu chứng bệnh: chõn trái đau, sờ nắn cơ con chó có phản xạ đau.
- Chẩn đoỏn: chó bị viêm cơ.
- Điều trị: Penicillin: 2trUI/ngày, Novocain: 5ml/ngày, xoa bóp bằng
Salonpas.
- Liệu trình điều trị: 5 ngày.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
11
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
PHẦN II - KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
“ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên đàn
chó nghiệp vụ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ khoa Thú y
trường Đại học Nông nghiệp’’
2.1. Đặt vấn đề
Chó là loài động vật thông minh, gần gũi và là người bạn trung thành
nhất của con người. Bằng những tố chất tinh khôn, mũi thính và trung thành
với chủ, loài chú đó chiếm được vị trí quan trọng trong đời sống của con
người. Với mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình, con người đã
không ngừng tác động vào loài chó làm cho chúng ngày càng tăng trưởng về
số lượng và phong phú về chủng loại. Những con chó sau khi được huấn
luyện thực hiện được những nhiệm vụ mà con người giao phó thì được gọi là
chó nghiệp vụ. Chó nghiệp vụ được sử dụng vào nhiều lĩnh vực bảo vệ, chăn
nuôi gia súc, săn bắt chuột bảo vệ mùa màng, đánh hơi phát hiện gia súc cái
động dục, truy tìm tội phạm, phát hiện ma tuý, chó phòng chống lâm tặc…
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của xã hội, sự tăng trưởng

về kinh tế, phong trào nuôi chó nghiệp vụ phục vụ an ninh quốc phòng cũng
như đáp ứng nhu cầu của xã hội nói chung đang phát triển mạnh mẽ. Tuy
nhiên hiện nay một trong những vấn đề khó khăn làm ảnh hưởng đến hiệu quả
công tác nuôi dưỡng, huấn luyện và sử dụng chó nghiệp vụ đó là bệnh viêm
đường hô hấp của chó. Bệnh viêm đường hô hấp của chó không những làm
giảm tỷ lệ nuôi sống mà điều quan trọng nữa là nó làm tổn thương cơ quan
khứu giác - một trong những cơ quan quan trọng nhất của chó nghiệp vụ, làm
giảm hiệu quả làm việc đặc biệt làm mất khả năng đánh hơi của chó nghiệp vụ.
Chớnh các vấn đề nêu trên cho thấy: Việc nghiên cứu tìm ra các biện
pháp phòng và trị bệnh viêm đường hô hấp của chó nghiệp vụ là việc làm cần
thiết. Với mục đích góp phần làm giảm thiệt hại do bệnh viêm đường hô hấp
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
12
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
gây ra ở đàn chó nghiệp vụ chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề:“ Khảo
sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên đàn chó
nghiệp vụ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ khoa Thú y trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội”.
2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Một số tư liệu về loài chó
2.2.1.1. Nguồn gốc của loài chó
Chó được xếp vào ngành có xương sống, lớp có vú, bộ ăn thịt, họ
canidae, giống canis và là loài chó. Trong giống canis có thể gặp nhiều loài
khác nhau.
Lịch sử tiến hoá của loài chó và sự quan hệ của nó với những loài ăn
thịt khác có thể xác định bằng cách nghiên cứu từ di truyền phân tử. Những số
liệu từ di truyền sinh học cho rằng chó được thuần dưỡng từ chó sói qua nhiều
thời kỳ, bắt đầu từ khoảng 100.000 năm nay.
Những họ loài ăn thịt có nguồn gốc cách đây khoảng hơn 40 – 50 triệu

năm. Họ chó thuộc những dòng giống cổ xưa với tất cả 36 loài đang tồn tại
đều có quan hệ rất gần, dựa trên dãy ADN của ti thể người ta có thể phân ra
thành 3 nhóm trong họ Canidae, bao gồm họ chó giống như Cáo đỏ, Cáo
Nam Mỹ và Chó giống sói bao gồm Chó nhà.
Nguồn gốc các vật nuôi ít được ghi nhận đầy đủ. Nguồn gốc về số
lượng, thời điểm, địa lý, những sự kiện có liên hệ có thể rất khó xác định về
mặt khảo cổ học. Vấn đề này càng rõ hơn đối với sự thuần dưỡng loài chó mà
nó được cho là có nguồn gốc xuất phát từ hai hướng, một là đơn thuần từ súi
xỏm, khuynh hướng khác cho là cả súi xỏm và cũn thờm golden jackal. Do đó
tính đa dạng di truyền chó hết sức phong phú.
Có rất nhiều tranh luận về việc thuần dưỡng chó nhà về phương diện
nơi chốn cũng như thời điểm dược thuần dưỡng. Những ghi nhận về khảo cổ
học cho thấy rằng chó được thuần dưỡng đầu tiên ở Trung Đông koảng
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
13
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
12.000 đến 14.000 năm trước. Tuy vậy người ta vẫn tìm thấy những hài cốt
chó rất xa xưa ở Châu Mỹ cũng như Châu Á.
2.2.1.2. Một số bệnh viêm đường hô hấp thường gặp ở chó
Hô hấp là cửa ngõ quan trọng của trao đổi chất. Cơ quan hô hấp của
động vật có vú gồm có: Đường dẫn khí và phổi. Đường dẫn khí gồm: Mũi,
họng, hầu, khí quản, phế quản, các phế quản phân bố nhỏ dần đi khắp phổi.
1. Bệnh viêm mũi
Quá trình viêm xảy ra trên niêm mạc mũi, viêm tiết nhiều dịch, dịch
mới đầu lỏng và trong sau đó đặc lại và xanh. Gia súc non và gia súc già hay
mắc. Nếu điều trị không kịp thời và triệt để, bệnh dễ kế phát sang xoang mũi,
viêm họng hay viêm thanh khí quản.
Nguyên nhân:
- Do khí hậu, thời tiết thay đổi hoặc do gia súc bị cảm cúm.

- Do chuồng trại chật hẹp, bẩn thỉu, thiếu ánh sáng, nhiễm nhiều khí
độc như: H
2
S, amoniac…
- Do chăm sóc nuôi dưỡng kém, gia súc phải làm việc quá sức.
- Do ngoại vật đâm vào: cây cỏ, que…hay do ký sinh trùng bám vào:
đỉa, vòi, vắt…
- Do kế phát một số bệnh: viêm màng mũi thối loét, bệnh carre…
- Do viêm lan từ dưới lờn: viờm màng mũi, viêm họng…
Triệu chứng:
- Thể cấp tính: chủ yếu là các triệu chứng cục bộ
+ Gia súc chảy nhiều nước mũi: nước mũi bắt đầu lỏng và trong sau đó
đặc lại và xanh.
+ Gia súc hắt hơi nhiều và có hiện tượng ngứa mũi do dịch viờm luụn
kích thích vào niêm mạc mũi.
+ Thường có dử mũi bám quanh lỗ mũi.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
14
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
+ Khi kiểm tra niêm mạc mũi thấy niêm mạc xung huyết hoặc có
những mụn nước, mụn mủ như hạt tấm hoặc đậu xanh, thậm chí có những nốt
loét.
+ Khi dử mũi nhiều và đặc làm cho lòng lỗ mũi hẹp lại dẫn đến gia súc
có hiện tượng ngạt mũi khó thở.
- Thể mãn tính
+ Khi kiểm tra niêm mạc mũi thấy niêm mạc màu trắng bệch, cú cỏc vết
sẹo.
+ Nước mũi chảy ít nhưng khi khí hậu thời tiết thay đổi hay khi gia súc
phải làm việc nhiều thì nước mũi lại chảy nhiều.

2. Bệnh viêm thanh quản cấp.
Quá trình viêm xảy ra trên niêm mạc thanh quản, gia súc ho nhiều.
Bệnh thường xảy ra vào vụ đụng xuõn. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh: cảm
lạnh, hít phải khí độc (H
2
S, NH
3
, Cl
2
, ) kế phát từ một số bệnh cúm, lao, tụ
huyết trùng, do viêm lan từ một số khí quan bên cạnh như viêm họng, viêm
khí quản, viêm mũi Biểu hiện bệnh là sốt nhẹ, ăn uống bình thường. Con vật
ho nhiều đặc biệt vào ban đêm, buổi sáng hoặc khi gia súc vận động nhiều.
Dùng tay ấn nhẹ lờn vựng thanh quản gia súc có phản xạ đau. Khi nghe vùng
thanh quản lúc đầu mới viêm nghe tiếng ran khô, sau đó nghe tiếng ran ướt.
Nếu thanh quản sưng to thì nghe thấy tiếng rít, con vật khó thở.
Kiểm tra hạch lâm ba dưới hàm thấy hạch sưng to.
3. Bệnh viêm phế quản.
Bệnh viêm phế quản là bệnh viêm niêm mạc đường hô hấp, viêm phế
quản hay phế quản nhỏ sau đó dẫn đến viêm khí quản. Nặng hơn dẫn đến
viêm phổi.
Bệnh hay xảy ra ở chó khi thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm,
thường từ cuối thu sang đông và đến đầu mùa xuân.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
15
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
Chó bị nhiễm cựng lỳc một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp
như: liên cầu, tụ cầu, klebsiclla pneumoniac, Bordetella bronchiseptica,…
- Thường do kế phát của một số bệnh nhiễm trùng như: carờ, viêm ruột,

bệnh ký sinh trùng.
- Do thời tiết và vệ sinh môi trường, hít phải khói, bụi hoá chất gây
kích thích đường hô hấp.
- Do thức ăn, nước uống sặc xuống đường hô hấp.
- Do chất kích thích vào đường hô hấp, tác động đến thần kinh gây ho
và nếu tác động lâu sẽ sinh bệnh tớch viờm, niêm mạc sưng do viêm hoặc
sung huyết sẽ làm hẹp đường hô hấp, các chất phân tiết bịt kín đường thông
khí làm chó khó thở. Những biểu hiện đặc trưng nhất là:
- Vật bị ho, khó thở, nhất là vào buổi sáng, lúc đầu ho khan sau trở
thành ho ướt và kéo dài.
-Thở khò khè, có tiếng ran, chảy nước mắt nước mũi liên tục.
- Có thể kèm theo sốt: 39,5 - 40,5 mệt mỏi, bỏ ăn.
- Viêm phế quản mãn tính thường không sốt nhưng ho kéo dài, cú lỳc
ho ra đờm đặc nhầy.
4. Bệnh phế quản phế viêm.
Được gọi là viêm phế quản phổi hay viêm phổi đốm. Bệnh thường xảy
ra vào vụ đụng xuõn, ở gia súc non và gia súc già. Có nhiều nguyên nhân gây
bệnh: Cảm lạnh, hít phải khí độc, tổn thương cơ giới, kế phát từ một số bệnh
truyền nhiễm (cúm, lao, viêm màng mũi thối loét, ), bệnh ký sinh trùng,
bệnh nội khoa hoặc do lây lan từ các cơ quan khác. Có triệu chứng ủ rũ, mệt
mỏi, kém ăn, sốt cao có quy luật, nước mũi ít, đặc có màu xanh dính ở 2 bên
lỗ mũi, tần số hô hấp tăng, tần số tim mạch lúc đầu tăng sau đó yếu dần.
5. Bệnh viêm phổi hóa mủ.
Phổi là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, là nơi trao đổi O
2
từ không khí
vào máu đồng thời là nơi thải khí CO
2
từ máu ra ngoài không khí. Bệnh viêm
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y

16
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
phổi hoá mủ do vi khuẩn như: Staphylococcus, Streptococcus, Diplococcus
xâm nhập theo không khí vào và gây bệnh. Khi bị viêm ở các bộ phận, dịch
viêm từ đó vào máu đến tim lên phổi gây viêm phổi hóa mủ. Mổ khám thấy
phổi bị viêm một vựng thựy lớn, hình thành những bọc mủ, xung quanh có
vách ngăn liên kết ngăn với tổ chức lành, thường kết hợp với viêm phế mạc.
Nếu vi trùng gây mủ theo đường tuần hoàn vào phổi thì bệnh sẽ phát ra
kịch liệt, nhanh chóng. Gia súc sốt cao, không theo quy luật, mệt mỏi, kém
ăn, thở khó. Nước mũi ớt, cú màu xanh và không thối.
6. Bệnh viêm phổi truyền nhiễm.
Bệnh do Mycoplasma gây nên - bệnh mạn tính. ớt gõy chết nhưng gây
thiệt hại về kinh tế đáng kể do tăng trọng chậm, tiêu tốn nhiều thức ăn, giảm
khả năng làm việc. Bình thường trong phổi có thể có mặt của Mycoplasma
Hyopneumoniae. Khi sức đề kháng của cơ thể giảm sẽ làm cho vi khuẩn khác
phát triển mạnh gây nhiễm khuẩn thứ phát. Vi khuẩn thứ phát thường gặp trong
viêm phổi do Mycoplasma hyopneumoniae là: Pasteurella multocida,
Streptococcus, Staphylococcus, Klebsiella, Samonella, (Đào Trọng Đạt, 2004) [7].
Bệnh có thể lây lan trực tiếp do tiếp xúc, hoặc do mẹ truyền sang con.
Triệu chứng khó thở, ho khan, tần số hô hấp tăng. Bệnh thường kéo dài 1 - 2
tháng và chó giảm cân nghiêm trọng.
7. Bệnh viêm màng phổi (tích nước).
Nguyên nhân:
- Do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh làm cơ thể suy yếu: Do thời
tiết thay đổi lạnh, do trong quá trình vận chuyển
- Do kế phỏt cỏc bệnh đường hô hấp khác
Triệu chứng:
- Thể cấp tính
+ Ấn tay vào khe xương sườn con vật có biểu hiện đau, rờn, cú phản xạ

lùi lại.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
17
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
+ Hụ hấp nông và thở thể bụng.
+ Nghe vùng phổi thấy có tiếng cọ màng phổi (Phạm Ngọc Thạch,
2004) [22], đôi khi như tiếng gãy soàn soạt hay răng rắc, nếu thể tích chất
lỏng nhiều trong xoang ngực thì không nghe thấy tiếng cọ sát nữa và giữa các
lớp phổi cũng tách ra.
+ Thân nhiệt tăng cao: 40 - 41,5
0
C.
+ Con vật bị bệnh thường nằm cho dễ thở và cho tim hoạt động dễ
hơn
+ Ăn kém, thậm trí bỏ ăn, cơ thể gầy nhanh, mệt mỏi, uể oải, kém hoạt
động.
- Thể mãn tính: màng phổi dầy ra, nghe vùng phổi không nghe thấy
tiếng gõ, tiếng cọ sát.
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đàn chó nghiệp vụ ở các độ tuổi khác nhau đang được nuôi dưỡng và
huấn luyện tại Trung tâm.
2.3.2. Nội dung nghiên cứu:
+ Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở đàn chó nghiệp vụ theo các giống.
+ Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở đàn chó nghiệp vụ theo nhóm tuổi.
+ Thử nghiệm điều trị.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu.
+ Xác định tỷ lệ mắc bệnh trên đàn chó bằng phương pháp điều tra,
khảo sát, thống kê trực tiếp và thông qua sổ sách của cán bộ thú y.

+ Để tìm ra phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp hiệu quả chúng
tôi đó dựng cỏc phỏc đồ điều trị khác nhau. Hiệu quả điều trị của từng phác
đồ được đánh giá qua tỷ lệ khỏi.
+ Toàn bộ số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được tập hợp và
sử lý theo phương pháp thống kê sinh vật trên máy vi tính chương trình Exel.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
18
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
2.4. Kết quả và thảo luận.
2.4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở đàn chó nghiệp vụ
theo các giống.
Chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở một số
giống chó khác nhau nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ. Mỗi giống
chúng tôi tiến hành theo dõi trên 20 con. Kết quả được trình bày ở bảng 1.
Bảng 2 : Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở một số giống chó nuôi tại
Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ.
Stt Giống chó
Số
con
Số
con
Tỷ lệ
mắc
Thể cấp tính Thể mãn tính
Số
con
mắc
Tỷ lệ
mắc

(%)
Số
con
mắc
Tỷ lệ
mắc
(%)
1 Berger 20 4 20 3 15 1 5
2 Rottweiler 20 4 20 3 15 1 5
3 Dalmatian 20 7 35 5 25 2 10
4 Setter 20 6 30 4 20 2 10
5 Tây Ban Nha 20 7 35 6 30 1 5
6 Phú Quốc 20 3 15 3 15 0 0
7 Boxer 20 6 30 4 20 2 10
8 Fox 20 5 25 4 20 1 5
9 Labrado 20 5 25 3 15 2 10
Tổng 180 47 26.11 35 74,46 12 25,53
Qua bảng 2 cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở mỗi giống
như sau:
- Giống chó mắc bệnh thấp nhất là giống Phú Quốc có 3 con chiếm 15%,
tiếp theo là giống Berger và giống Rottweiler có 4 con mắc chiếm tỷ lệ 20%.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
19
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
- Các giống chó còn lại tỷ lệ mắc bệnh đều cao, cụ thể:
+ Giống Fox và Labrado có 5 con mắc, chiếm 25%
+ Giống Boxer và Setter có 6 con mắc chiếm 30%
+ Giống Dalmatian và Tây Ban Nha có 7 con mắc chiếm 35%
Theo chúng tôi, tỷ lệ chú Phỳ Quốc mắc bệnh ít nhất là do sức đề kháng

tự nhiên của chúng tốt hơn các giống chó ngoại, đây là giống chó nội sống ở
Việt Nam từ lâu nờn đó cú quá trình thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta.
Hai giống chó Berger và Rottweiler có tỷ lệ mắc cao hơn chú Phỳ Quốc
nhưng lại thấp hơn các giống chó ngoại khác trong cùng một điều kiện chăn
nuôi, chăm sóc và quản lý ở trung tâm, cùng chịu tác động của các yếu tố như
nhau là do hai giống chó này đã du nhập vào Việt Nam khỏ lõu nờn đó phần
nào thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam hơn các giống chó khác. Hơn
nữa bản thân hai giống chó này trước đây đã từng được sử dụng vào mục đích
chăn dắt gia súc trên đồng nên điều kiện làm việc ngoài tự nhiên đã trang bị
cho chúng một sức đề kháng tự nhiên tốt. Còn lại các giống chó ngoại khác
đều mới xuất hiện ở nước ta vài thập kỷ gần đây, chủ yếu nuôi để làm cảnh
trong nhà nờn chỳng cú sức chống chịu kém với điều kiện thời tiết khi có sự
thay đổi đột ngột nờn chỳng dễ cảm nhiễm với bệnh.
2.4.2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp ở đàn chó nghiệp vụ theo nhóm
tuổi.
Chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp trên 80
con chó theo các nhóm tuổi khác nhau:
- Nhóm I: Chó con từ sơ sinh đến 20 ngày tuổi
- Nhóm II: Chó từ 20 ngày tuổi đến 2 tháng tuổi
- Nhóm III: Chó choai từ 2 tháng đến tuổi 8 tháng tuổi
- Nhóm IV: Chó trưởng thành trên 8 tháng tuổi
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
20
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Doãn Tiến –
TYK37
Kết quả được trình bày ở bảng 3. và biểu diễn qua biểu đồ 2
Bảng 3: Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp trên đàn chó
nghiệp vụ theo các nhóm tuổi
Nhóm
tuổi

Số
theo dõi
(con)
Số mắc
bệnh
(con)
Tỷ lệ
(%)
Thể
cấp tính
Thể
mãn tính
Số mắc
(con)
Tỷ lệ
(%)
Số mắc
(con)
Tỷ lệ
(%)
I 20 4 20,00 4 20,00 - -
II 20 5 25,00 3 15,00 2 10,00
III 20 8 40,00 5 25,00 3 15,00
IV 20 6 30,00 4 20,00 2 10,00
Tổng 80 23 28,75 16 20,00 7 8,75

Biểu đồ 2: Tỉ lệ mắc bệnh đường hô hấp trên đàn chó theo nhóm tuổi
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
21

×