Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Điều tra tình hình chăn nuôi tại trạm thú y huyện Tân Yên - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 22 trang )

Lời cảm ơn!
Trong thời gian thực tập nghề nghiệp tại cơ sở thú y xà Quế Nham, đợc
sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi
- thú y - Trờng Cao Đẳng Nông Lâm. Đặc biệt là thầy giáo Trần Xuân Đệ và cô
giáo Hoàng Thị Kim Thanh là giáo viên hớng dẫn, các cô chú lÃnh đạo trạm thú
y huyện Tân Yên và mạng lới thu y cơ sở cùng bạn bè đông nghiệp em đà thu đợc nhiều kinh nghiƯm vỊ nghỊ nghiƯp vµ kiÕn thøc x· héi cho bản thân.
Em thấy tự tin trởng thành hơn nhiều trong cuộc sống và công việc.
Nhân dịp này em xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi - thú y - Trờng Cao đẳng Nông
Lâm, đặc biệt là thầy giáo Trần Xuân Đệ và cô giáo Hoàng Thị Kim Thanh, cô
chú cán bộ trạm thú y huyện Tân Yên, mạng lới thú y cơ sở và các bạn cùng
nhóm lời cảm ơn chân thành , lời chúc sức khỏe , hạnh phúc và thành đạt.
Ngày15 tháng 4 năm 2007
Sinh viên

Nguyễn Văn ánh



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Lời mở đầu

Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của Ban chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi Thú y Trờng Cao đẳng Nông lâm, đợc sự phân công của thầy
cô giáo hớng dẫn tiếp nhận tại cơ sở em đà tiến hành làm báo cáo tốt nghiệp
này.
Kết cấu gồn 3 phần:
Phần I. Điều tra cơ bản
Phần II. Nội và kết quả
Phần III. Nhận xét đánh giá


Qua thời gian thực tập từ ngày 20/03/2007 đến ngày 15/04/2007. đợc sự
quan tâm của thầy giáo hớng dẫn: Trần Xuân Đệ và cô Hoàng Thị Kim Thanh
và các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y, ban lÃnh đạo xà Quế Nham
cùng với sự lỗ lực của bản thân em đà hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Do thời gian thực tập và trình độ bản thân còn hạn chế, do lần đầu tiên
làm quen công tác thú y mặc dù có nhiều cố gắng em chắc chắn rằng bản báo
cáo này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót kể cả phơng pháp và kết quả
điều tra. Vậy em kính mong nhận đợc sự đóng góp quý bàu của các thầy cô và
các bạn đồng nghiệp để bản báo cáo này đợc hoàn chỉnh hơn.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

1

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phần I
Điều tra cơ bản
I. Điều tra cơ bản

Điều tra cơ bản là một việc cần thiết và bắt buộc, đây là việc đầu tiên của
học sinh, sinh viên khi đến cơ sở thực tập, bao gồm các vấn đề nh: Điều kiện tự
nhiên, điều kiện xà hội, tình hình chăn nuôi, tình hình thú y... từ đó giúp em
nắm đợc những thuận lợi, khó khăn của cơ sở, đẻ từ đó phát huy thế mạnh, khắc
phục những mặt còn yếu kém, để em còn rút ra đợc những kinh nghiệm quý
báu, để đa ngành chăn nuôi thú y đi lên, phục vụ tốt cho con ngời.
1. Địa điểm thực tập: Quế Nham - Tân Yên - Bắc Giang

- Xà Quế Nham là một xà trung du, vùng chiêm chũng của huyện Tân
Yên, có tổng diện tích tự nhiên 1000,35ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là
570 ha, với tổng dân số: 7782 ngời, số hộ 1892 hộ, nằm ở phía nam huyện Tân
Yên cách trung tâm huyện 11 km.
+ Phía Bắc giáp Việt Lâp - Liên Trung - huyện Tân Yên
+ Phía Nam giáp xà Song Mai - TP Bắc Giang
+ Phía Đông giáp xà Xuân Hơng - Lạng Giang
+ Phía tây giáp xà Nghĩa Trung - Việt Yên .
- Xà có địa hình không đồng đều, ruộng bậc thang, chiêm chũng và ®åi
nói cao xen kÏ lÉn nhau: nh nói thê, nói trạng, núi quảng phúc, đồ ngọn reo... có
sông Thơng chảy dọc theo sờn núi phía đông của xÃ, có ngòi Phú Khê chảy qua
từ cầu Cuộn Việt Lập đổ ra sông Thơng.
2. Điều kiện khí hậu
Quế Nham là một xà nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nên thời tiÕt
khÝ hËu mang tÝnh chÊt nãng Èm ma nhiÒu, cã mùa đông lạnh, nhiệt độ không

Khoa Chăn nuôi - Thú y

2

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

khí phân rõ theo hai mùa: Mùa hè và mùa đông. Nhiệt độ bình quân trong năm
là 23,30C, nhiệt độ ít thay đổi qua các năm.
+ Mùa ma: Từ tháng 4 đến tháng 8 trong năm, thời tiết nóng ẩm.
+ Mùa khô: Từ tháng 9 năm nay đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ cao tuyệt đối là 40,50C vào khoảng tháng 5 và tháng 6.

Nhiệt độ thấp tuyệt đối là 5,5 0C vào tháng 12.
Trong đó các tháng có nhiệt độ bình quân thấp dới 200C gồm các tháng
11, 12, 1, 2. Nhiệt độ chênh lệch bình quân cao nhất giữa ngày và đêm là 15 0C
vào tháng 11.
Toàn xà có hai vùng khí hậu cơ bản:
+ Vùng khí hậu đồi núi thấp
+ Vùng khí hậu đồng bằng
Do có nguồn nớc ngầm khác phong phú và sự cung cấp nớc của sông Thơng và hệ thống kênh ngòi cho nên xà Quế Nham luôn có lợng nớc đảm bảo
cho sinh hoạt của con ngời cũng nh gia súc.
Ngoài ra xà Quế Nham cũng chịu ảnh hởng của bÃo, ma đá, sơng muối,
nh các xà khác trong huyện, gây thiệt hại không nhỏ cho ngành nông nghiệp
nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng.
Với đặt điểm khí hậu của thủy văn về điều kiện tự nhiên của xà Quế
Nham nh vậy đà tạo đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển các giống vật nuôi.
Nhng cũng là điều kiện cho các mầm bệnh phát triển, do có nhiều đồi núi, dân
c không tập trung, cũng là nguyên nhân khó khăn cho công tác phòng chống
dịch bệnh trên địa bàn toàn xÃ.
II. Điều tra về tình hình sản xuất

Nhìn chung tình hình sản xuất của xà Quế Nham tơng đối phát triển nhất
là về nguồn lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật, ngành chăn nuôi và các ngành
nghề khácTừ đó tạo điều kiện cho xà phát triển về mọi mặt trong tơng lai.

1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

3

Trờng Cao Đẳng Nông lâm



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Quế Nham là một xà có cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối đầy ®đ.X· ®· cã
hƯ thèng ®iƯn – ®êng – trêng – Trạm đầy đủ kiên cố.Trong xà có:
+100% hộ gia đình có đều có điện thắp sáng.
+60% mơng máng đợc bê tông hoá.
+70 -80% đờng làng, thôn xóm đợc bê tông hoá .
2.Hệ thống đất canh tác, hệ số sử dụng ruộng đất.
Đất đai của xà đợc quy hoạch thành từng khu do ®ã vÊn ®Ị sư dơng
rng ®Êt cã hiƯu quả trong lao động.Một số nơi đất trũng chỉ cấy đợc một vụ
chiêm , ngời dân đà thực hiện chính sách đồn điền đổi thửa đa toàn bộ những
vùng có địa hình trũng thành vùng nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi những
vùng đất quá cao không có hệ thống tới tiêu thì ngời dân đà dùng để trồng cây
hoa màu quanh năm nh lạc , khoai lang
Tóm lại hệ thống đất đai canh tác của xà rất quy hoạch, hệ thống sử dụng
rất cao.Từ đó tạo điều kiện cho xà thuận lợi phát triển về mọi mặt trong tơng lai.
3.Nguồn lao động.
XÃ Quế Nham có 10 thôn:
+Thôn Phù Khê.
+Thôn Hai Khê.
+Thôn 284.
+Thôn Ba Làng
+Thôn Tiền Đình.
+Thôn Núi..
Do đó nguồn lao động của xà dồi dào để phát triển kinh tế. Hầu hết số
ngời độ tuổi lao động của xà làm nông nghiệp.
Do địa bàn xà giáp với Thành Phố Bắc Giang nên công nhân viên chức
cũng tơng đối nhiều , một số ít đi làm kinh tế ở nhiều nơi khác.


Khoa Chăn nuôi - Thú y

4

Trờng Cao Đẳng Nông l©m


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Nh vậy Quế Nham là một xà của Tân Yên.Tuy nhỏ nhng có tổng số dân
và nguồn lao động tơng đối dồi dào là một lợng chính góp phần phát triển kinh
tế của xÃ.
Đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của hội phụ xà và nhận thức của bà con đợc
nâng cao nên vấn đề dân số trong mấy năm gần đây tơng đối ổn định .Trớc sự
ổn định của dân số nh vậy làm cho đời sống kinh tế của ngời dân trong xà đợc
nâng cao . Số trẻ em cắp sách đến trờng ngày càng đông, số học sinh tốt nghiệp
phổ thông trung học và đi vào các trờng trung học chuyên nghiệp, đại học, cao
đẳng ngày càng nhiều .Nhờ đó trình độ văn hóa của ngời dân đợc nâng cao,
kiến thức đợc mở rộng hơn.
4.Phơng hớng sử dụng đất đai cho ngành chăn nuôi.
Quế Nham có diện tích đất nông nghiệp tơng đối cao so với tổng diện
tích của toàn xÃ.Do đó ngoài việc cung cấp diện tích đất nông nghiệp để cấy lúa
trồng hoa màu thì một số hộ gia đình đà ®Ĩ ra mét khu ®Êt chuyªn trång rau cá
®Ĩ phơc vụ chăn nuôi.Đây chính là tiền đề để cho xà phát triển ngành chăn
nuôi.
Đặc biệt xà đà tiến hành chuyển đổi đa toàn bộ những vùng có địa hình
trũng thờng xuyên bị ngập úng, canh tác kém hiệu quả thành những mô hình
nuôi trồng thuỷ sản.
5. Công tác khuyến nông , khuyến lâm.

Công tác khuyến nông , khuyến lâm giúp cho ngời dân cải tiến đợc biện
pháp sản xuất trong nông nghiệp để nâng cao đời sống cho nhân dân. Vì vậy xÃ
đà tổ chức mời các cán bộ khuyến nông , khuyến lâm của ngành nông nghiệp và
phát triển n«ng th«n cđa hun vỊ phỉ biÕn kÜ tht trång trọt chăn nuôi cho bà
con nông dân để áp dụng thực tế vào sản xuất. Mục đích tăng thu nhập cho ngời
lao động.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

5

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Nh vậy nhờ vào nguồn lao động dồi dào cơ sở vật chất kĩ thuật ổn địng,
nguồn đất nông nghiệp khá rộng và đầu t vốn . Nên tình hình sản xuất của xÃ
đang ngày càng phát triển.
Trong tơng lai xà có tiềm năng phát triển kinh tế về mọi mặt do giáp
thành phố Bắc Giang.
6. Đầu t vốn lao động khoa học kỹ thuật .
Để nâng cao năng xuất lao động cho ngời dân thì xà có nhiều chính sách
để phát triển kinh tế nh đầu t vốn cung cấp cây con giống cho ngời dân . Cử các
cán bộ kĩ thuật về từng thôn xóm để giúp đỡ ngời dân trong sản xuất nông
nghiệp.
Tóm lại việc đầu t vốn khoa học kỹ thuật cơ sở vật chất cho các ngành
nghề là việc làm rất đúng đằn nhằm phát huy khả năng của xà .
III. Điều tra tình hình chăn nuôi - thú y


A - Công tác chăn nuôi
Do địa bàn xà khá rộng và có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi, cho nên
địa xà công tác chăn nuôi khác phát triển cả về số lợng và chủng loại nh là chăn
nuôi: trâu, bò, gia cầm, thủy sản, thỏ....
1. Chăn nuôi trâu, bò
Chăn nuôi trâu, bò chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong ngành chăn
nuôi của địa phơng, hiện tổng đàn trâu, bò của xà là 937 con. Trâu, bò chủ yếu
nuôi để cung cấp sức kéo cho sản xuất trồng trọt, cung cấp thịt, phân bón, tận
dụng lao động nhàn rỗi để phát triển kinh tế hộ gia đình. Hiện nay ngời dân xÃ
Quế Nham nuôi chủ yếu là Trâu ré Việt Nam, bò vàng Việt Nam.
Trong 5 năm trở lại đây dà chuyển hớng chăn nuôi bò nhiều hơn, bởi lẽ
bò thờng dễ chăn nuôi hơn, tiêu tốn thức ăn ít hơn, thịt ngon, mắn đẻ 1 năm đẻ
1 lứa. Nói cung nuôi bò dễ hơn nuôi trâu nên nhân dân toàn xà chuyển hớng
nuôi bò nhiều hơn nuôi trâu.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

6

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

- Về giống: Bò chủ yếu là nuôi bò vàng Thanh Hóa, đây là giống đà lâu
đời và lại lai tạo lẫn lộn cho nên hiệu suất và hiệu quả kinh tế thấp. Bên cạnh đó
nhà nớc đang có chính sách Sind hóad dàn bò Việt Nam. Nhận thức đợc điều đó
địa phơng đà có xu hớng thay đổi giống bò, dùng bò địa phơng lai với bò Sind
để tạo ra đời con có 1/2 nội và 1/2 máu ngoại. Do vậy đời con sẽ có năng suất
và phẩm chất thịt cao hơn bò vàng Thanh Hóa.

Về số trâu mỗi năm tăng không đáng kể bởi lẽ trâu tiên tốn thức ăn cao
hơn, sinh sản kém, vì thế mà chăn nuôi trâu không phát triển.
Về thức ăn: Thức ăn chủ yếu là cỏ khô, rơm khô cùng với một số thức ăn
khác nh các sản phẩm phụ trong nông nghiệp: Cám, rau... phơng thức chăn nuôi
chủ yếu là nhờ vào chăn thả tự nhiên, chăn nuôi vẫn cha quan tâm đến thức ăn
cho trâu bò nên trâu bò cho hiệu quả kinh tế còn thấp kém và rất hạn chế. Nhng
bên cạnh đó còn một số hộ gia đình đà biết tham khảo tài liệu, áp dụng các quy
trình kỹ thuật vào chăn nuôi do vậy mà biết phối hợp các loại khẩu phần thức
ăn, biết chế biến thức ăn dự trữ nh: rơm, cỏ... dể mùa đông khi thức ăn khan
hiếm thì cho trâu, bò ăn.
Về chuồng trại khu chăn nuôi: Hầu hết bà con nhân dân làm chuồng trại
còn thô sơ đơn giản, mái chuồng cha đảm bảo sự chắc chắn và mát, nền chuồng
bị ẩm ớt. Do vậy nó làm cho dịch bệnh hay xẩy ra. Những nhợc điểm trên là do
ngời dân cha quan tâm đến việc nuôi dỡng và chăm sóc đồng thời nhận thức về
vệ sinh chuồng trại còn hạn chế nên tình trạn bệnh tật vẫn xảy ra trên địa bàn
toàn xÃ.
Về công tác truyền giống trâu bò: Do nhận thức của nhân dân còn hạn
chế nên nhân dân cha đợc tiếp cận nhiều với thụ tinh nhân tạo trâu bò. Vì thế
việc phối giống chủ yếu là phơng pháp nhảy tự do cho nên hiệu quả truyền
giống còn hạn chế, thờng hay mắc các bệnh về di truyền.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

7

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp


2. Chăn nuôi lợn
Trên địa bàn xà Quế Nham lợn đợc nuôi chủ yếu lợn nái là lợn Móng Cái
vì đây là giống lợn dễ nuôi, chịu đựng kham khổ tốt. Lợn nuôi thơng phẩm đa
số là lợn lai chiếm 50% máu ngoại. Do vậy mà không thể đáp ứngđợc nhu cầu
thị trờng hiện nay. Vì thế để đáp ứng nhu cầu của thị trờng thì nhân dân nơi đây
đà biết thay giống bằng cách lai tạo và nhập giống ngoại. Đợc sự giúp đỡ của
chính quyền địa phơng và hỗ trợ của Ban thú y xÃ, và trạm thú y Tân Yên. Một
số giống lợn nh Landrace, Đại Bạch, Đurôc đà đợc đa vào chăn nuôi ở một số
hộ gia đình.
Hiện nay trên địa bàn xà chăn nuôi lợn thịt và lợn nái tơng đối là phát
triển, đến thời điểm hiện tại có khoảng 10.200 con lợn, trong đó số hộ nuôi nái
tang cao, có khoảng 1.200 con lợn nái trên địa bàn toàn xÃ. Vì thế số lợn con
sinh ra hàng năm tơng đối nhiều, các hộ gia đình đều để lại nuôi do đó mỗi năm
xuất tơng đối nhiều tấn lợn thịt cung cấp cho thị trờng tiêu thụ.
- Về chuồng trại: Trên địa bàn xà chuồng trại vẫn còn thô sơ, lạc hậu,
thậm chí có những gia đình vẫn còn xây chuồng theo hờng Đông tây, do vậy
ảnh hởng rất lớn đến thành quả sau này. Vì thế với sự quan tâm của Đảng, chính
quyền xÃ, ba thú y xà và sự học hỏi của mỗi ngời dân, cho nên trình ®é nhËn
biÕt cđa hä ngµy cµng thay ®ỉi. Hä ®· biết xây dựng cơ cấu chuồng trại theo hớng Đông Nam và Bắc Nam để tránh gió Tây và gió Bắc, biết cách làm nên
chuồng cao ráo, ấm về mùa đông và mát về mùa hè, đạt tiêu chuẩn có đủ sân
chơi, máng ăn, máng uống, có hệ thống xử lý chất thải.
- Về thức ăn: do xà là một xà thuần nông nên các sản phẩm phụ từ nông
nghiệp tơng đối nhiều vì vậy mà tình hình chăn nuôi ở đây chủ yếu là tận dụng
các nguồn thức ăn tõ n«ng nghiƯp vÝ dơ: rau lÊp, rau khoai lang, rau muống...
ngoài ra trên địa bàn còn có một số cơ sở kinh doanh cám công nghiệp để phục
vụ cho chăn nuôi vì vậy đây cũng là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng quyết
định rất lợn đến năng suất của đàn lợn.

Khoa Chăn nuôi - Thú y


8

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

3. Chăn nuôi gia cầm.
Trên địa bàn xà Quế Nham hiện nay có rất nhêìu các loại giống gia cầm
khác nhau nh: Gà Ti, gà Lợng Phợng, gà siêu thịt AA, ngan Pháp, ngan ta, vịt
cỏ, vịt siêu đẻ. Nhng do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm H5N1 trong vòng 2 năm
trở lại đây số lợng gia cầm có xu hớng giảm, vào thời điểm hiện tại thì trên địa
bàn xà có khoảng 35.300 con. Tuy phong trào chăn nuôi rất phát triển, song vẫn
có những gia đình gặp không ít khó khăn trong chăn nuôi, nguyên nhân chính là
do giá cả thị trờng bấp bênh, mà giá thức ăn lại cao, đặc biệt là do dịch cúm
H5N1 vừa qua xẩy ra trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bên cạnh đó
ngời chăn nuôi vẫn cha tuân thủ các quy trình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại
kém, phòng bệnh không tốt do đó mà đà gặp nhiều khó khăn trong chăn nuôi
gia cầm.
- Về thức ăn: phơng thức chăn nuôi theo kiểu chăn thả tự do, thức ăn chủ
yếu là sản phẩm phụ trong vờn, trong gia đình nh: Cơm, gạo, cám, ngô, rau...
Với phơng pháp chăn nuôi này có u điểm là thịt gia cầm rắn chắc, thơm ngon,
nhng tốc độ lớn thì chậm, hiệu quả kinh tế cha cao. Bên cạnh các gia đình nh
vậy thì cũng có một số họ gia đình dà mạnh dạn tiếp thu khoa học kỹ thuật thực
tế sản xuất để làm các mô hình chăn nuôi theo kiểu công nghiệp, đà thu lại
hiệu quả kinh tế đáng khích lệ, góp phần tích cực trong công tác xóa đói giảm
nghèo. Không chỉ thế một số hộ gia đình còn làm giàu bằng các ngành chăn
nuôi lợn, gia cầm.
- Về chuồng trại: Trên địa bàn xà chuồng trại dành cho gia cầm cha đợc
quan tâm nhiều, nên chuồng thờng bị ẩm ớt cho nên hay mắc các bệnh tự nhiên.

Diện tích chuồng chủ yếu là tận dụng khoảng trống của các chuồng nuôi gia súc
khác cho nên hệ thống bảo vệ cha đợc chắc chắn thờng hay bị chuột cắn, đây
cũng là tổn thất đáng kể của ngời chăn nuôi theo phơng pháp bán công nghiệp.
Tuy nhiên dới sự quyết tâm phát triển đi lên từ chăn nuôi gia cầm họ đà ham

Khoa Chăn nuôi - Thú y

9

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

học hỏi để rút kinh nghiệm và bài học cho lần sau, do vậy mà số gia cầm hàng
năm luôn ổn đinh và có xu thế tăng dần.
4. Chăn nuôi ngựa
- Về chăn nuôi ngựa trên địa bàn xà Quế Nham vẫn cha phát triển mạnh,
do chăn nuôi ngựa chỉ để tận dụng sức kéo, mà hiện nay các mô hình cơ giới
hóa nông nghiệp nông thôn đang phát triển mạnh. Do đó mà số ngựa hàng năm
có xu thế giảm dần. Năm 2005 là 17 con, đến năm 2007 là 11 con, đến thời
điểm hiện tại chỉ còn 6 con.
Phơng thức nuôi chủ yếu theo phơng thức chăn thả tự do, tận dụng các
loại phụ phẩm nông nghiệp để làm thức ăn nh: Ngô, khoai, thóc... do đó mà
hiệu quả kinh tế là không cao
5. Chăn nuôi các loài khác:
a. Chăn nuôi chó, mèo
Những năm trớc chó và mèo còn hiếm, song vài năm trở lại đây thì đợc
nuôi phổ hơn, có nhiều giống khác nhau nh: Cho ta, cho lai Đức, cho Nhật, mèo
đen... Thức ăn cho chó và mèo là rất đơn giản dễ nuôi, tiện ích bảo vệ nhà, bắt

chuột rất hiệu quả, cho nên hầu nh nhà nào cũng nuôi và tăng thu nhập cho các
hộ gia đình nh là: Thịt chó, chó con, mèo con...
b. Chăn nuôi dê, thỏ
Trên địa bàn xà Quế Nham hiện nay các hộ chăn nuôi dê và thỏ rấ nhiều,
đặc biệt là nuôi thỏ. Do thức ăn của dê và thỏ là rau cỏ tự nhiên, lá cây cho nên
rất dễ kiếm, dễ chăn thả và lại không tốn kém vì thế chăn nuôi dê thỏ cũng là
ngành chăn nuôi bổ sung cho các ngành chăn nuôi khác, góp phần tăng thu
nhập cho bà con nông dân, làm cho kinh tế ngày một phát triển.
* Đánh giá chung về công tác chăn nuôi của cơ sở

Khoa Chăn nuôi - Thú y

10

Trờng Cao Đẳng Nông l©m


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Bảng 1: Kết quả quả điều tra đàn gia súc gia cầm của xà Quế Nham từ
năm 2005 - 2007.
Con
Năm
2005
2006
2007

Đực
8
5

2

Lợn
Nái
836
907
1.200

Trâu, bò
Thịt
4.250
5.300
9.000

Ngựa

Gia cầm

(con)
627
815
937

(con)
17
14
11

(con)
15.700

20.500
35.300

* Nhận xét bảng 1:
Qua đây chúng tôi thấy rằng tỷ lệ lợn đực giống thì giảm dần, tỷ lệ lợn
nái và lợn thịt thì tăng lên điều đó chứng tỏ công tác thụ tinh nhân tạo ngày một
phát triển và có nhiều u diểm hơn là cho nhảy tự do. Đàn trâu, bò có xu thế
tăng, do tỷ lệ thịt bò thơm ngon nên ngời dân nuôi bò nhiều hơn trâu.
Số lợng ngựa giảm còn 11 con năm 2007 vì không đem lại hiuệ quả kinh
tế cao cho bà con nông dân.
Đàn gà của xà trong 3 năm 2005 - 2007 là khá nhiều là 35.300 năm
2007. Tuy vậy sau khi dịch cúm gia cầm qua đi thì bà ocn nhân dân lại bắt tay
vào chăn nuôi gia cầm và sẽ có cách phòng trị bệnh tốt hơn để cho đàn gia cầm
phát triển trở lại đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ gia đình trong toàn xÃ
Quế Nham nói riêng và đàn gia cầm trong cả nớc nói lại phát triển, góp phần
không nhỏ vào nền kinh tế nớc nhà.
B. Công tác thú y
1. Phòng bệnh
1.1. Mạng lới thú y cơ sở
Trởng thú y xà Nguyễn Văn Hà
- Mạng lới thu y viên Trần Văn Chiến, Nguyễn Văn Phúc, Lê Văn Trung.
1.2. Địa bàn xà Quế Nham
Dới sự chỉ đạo chặt chẽ của chính quyền và ban lÃnh đạo xÃ, Quế Nhan
đà lập đợc mạng lới thu y cơ sở vững mạnh, đội ngũ này đáp ứng nhu cầu phòng

Khoa Chăn nuôi - Thú y

11

Trờng Cao Đẳng Nông lâm



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

chữa bệnh cho đàn vật nuôi của ngời dân cũng nh nắm và xác định dịch bệnh để
sẵn sàng báo cáo cấp trên. Tuy vậy trình độ học vấn của các thu y cơ sở không
cao, chỉ từ sơ cấp đến trung cấp nên còn gặp nhiều hạn chế trong công việc. Nhng nhờ sự phối hợp chặt chẽ với các cấp các ngành nên hàng năm đàn gia súc
của nhân dân địa phơng đợc tiêm phòng định kỳ để phòng các bệnh truyền
nhiễm, bệnh tự nhiên.
1.3. Tình hình dịch bệnh hàng năm và các bệnh xẩy ra đối với gia súc, gia
cầm.
Qua điều tra cơ bản của địa bàn xà trong 3 năm trở lại đây thì không có
dịch bệnh lớn xẩy ra mang tính lẻ tẻ ở một số hộ trong các thôn do nuoi dỡng
chăm sóc kém, không tiêm phòng định kỳ, vệ sinh chuồng trại còn cha tốt nên
dễ mắc các bệnh nh: Tụ huyết trùng ở lợn, trâu, bò. Phó thơng hàn ở lợn, Đóng
dấu lợn, lợn con ỉa phân trắn, dịch tả lợn và trâu bò.
1.4. Tình hình phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
Hàng năm xà đà tổ chức 2 đợt tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm trên
địa bàn.
+ Đợt 1: Tiêm phòng vào tháng 3 - 4
+ Đợt 2: Tiêm phòng vào tháng 9 - 10.
Các loại vacxin đợc tiêm trên địa bàn xà là:
+ Vacxin tụ huyết trùng

: 2ml/con

+ Vacxin dịch tả

: 1ml/con


+ Vacxin phó thơng hàn

: 2ml/con

+ Vacxin H5N1

: 0,5 - 1ml/con

+ Vacxin lở mồng long móng

: 2ml/con

Mặc dù công tác tiêm phòng luôn đợc quan tâm hàng năm nhng chỉ tiêm
phòng đợc đại trà các bệnh bằng Vacxin nh là:
Tụ huyết trùng, lợn, trâu, bò
Dịch tả lợn

Khoa Chăn nuôi - Thú y

12

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Lở mồm long móng trâu, bò, lợn
H5N1 cho gia cầm
Ngoài ra côn tiêm Vacxin dịch ta và phó thơng hàn theo yêu cầu của ngời
dân. Qua các buổi đi tiêm phòng cùng với thu y xà em thấy rằng tiêm phòng chỉ

mang tính vận động chứ không phải bắt buộc (trừ tiêm phòng dại cho chó, mèo
là bắt buộc) do vậy mà kết quả tiêm phòng không cao. Nguyên nhân là do nhận
thức của ngời dân về khoa học và kỹ thuật cha cao, cha hiểu rõ tác dụng của
công tác tiêm phòng có ý nghĩa rất lớn trong chăn nuôi. Những yếu tốt này là
công tác tuyên truyền của cấp lÃnh đạo còn hạn chế và thô sơ, vận động cho bà
con nhân dân con ít. Vì thế mà không tránh khỏi những mặt hạn chế còn tồn tại.
Nhất là khi 3 năm trở lại đây khi có dịch cúm gia cầm xảy ra, trên địa
bàn xà đà tổ chức tiêm phòng cho gà từ sơ sinh đến trỏng thành, đợc bà ocn
nhân dân trong x· hëng øng vµ chÊp hµnh nghiƯm chØnh do đó mà số lợng gai
cầm đợc tiêm là rất cao. Điều đó cũng chứng tỏ bà ocn nhân dân trong xà đÃ
phần nào nhận biết đợc tác hại của dịch cúm H5N1 gây cho ngời và gia súc, gia
cầm từ đó làm giảm thiệt hại cho bà con nông dân khi chăn nuôi gia cầm sau
này. Đó cũng là bớc đi đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta về việc phòng chống
dịch cúm gia cầm H5N1

Khoa Chăn nuôi - Thú y

13

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Bảng 2:Kết quả tiêm phòng trong 3 năm gần đây cho gia súc gia cầm
Năm
2005
2006
2007


Loại gia
súc (con)
Trâu, bò
Lợn
Gia cầm
Trâu, bò
Lợn
Gia cầm
Trâu, bò
Lợn
Gia cầm

Loại vacxin
Tụ huyết trùng
Tụ huyết trùng, dịch tả
H5N1
Tụ huyết trùng
Tụ huyết trùng, dịch tả
H5N1
Tụ huyết trùng
Tụ huyết trùng, dịch tả
H5N1

Tổng số gia
súc (con)
627
5.094
15.700
815
6.212

20.500
937
10.202
35.300

Số con tiêm
115
820
13.500
250
915
14.120
350
1.015
15.218

Nhận xét:
Qua bảng 2 ta thấy rằng các kết qảu tiêm phòng đạt tỷ lệ trung bình cha
cao so với yêu cầu, ngoại trừ tiêm dịch cúm gia cầm là rất cao. Nguyên nhân
chính ở đây đợc kết quả chua cao là do công tác vận động tuyên truyền gặp
nhiều khó khăn, do ngời dân nhận thức cha sâu rộng về tác dụng của tiêm
phòng. Trong thời gian thực tËp nghỊ nghiƯp em cïng c¸c c¸n bé thó y xà đi
tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm, nhiều lúc đội ngũ đi đến đâu phải tự vận động
tuyên truyền cho bà con nhân dân trong thôn bản đợc biết tác dụng và lợi ích
của tiêm phòng. Do vậy mà kết quả tiêm phòng trên địa bàn xà Quế Nham còn
hạn chế.
Mong rằng từ các năm sau, các cấp lÃnh đạo xà và ngời có thẩm quyền
tham gia tuyên truyền vận động cho bà con nhân dân sâu rộng hơn nữa, để bà
con tiếp thu và hiểu biết đợc tác dụng của tiêm phòng. Lúc đó thì tỷ lệ tiêm
phòng mới cao, sẽ làm cho đàn gia súc gia cầm của nhân dân luôn mạnh khỏe

và cho sản phẩm cao. Lúc đó sẽ đem lại nguồn vốn kinh tế lớn cho nhân dân,
góp phần xây dựng xà Quế Nham nói riêng và Tân Yên nói chung ngày càng
giàu mạnh, phát triển.
2. Công tác điều trị bệnh

Khoa Chăn nuôi - Thú y

14

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Đi đôi với công tác tiêm phòng, công tác chẩn đoán và điều trị bệnh kịp
thờ cho những con gia súc, gia cầm bị ốm của nhân dân là một việc hết sức
quan trọng và cần thiết của một ngời làm công tác thú y. Chính vì thế em đà áp
dụng vào thực tế với vèn kiÕn thøc ®· häc ë trong trêng ®Ĩ tham gia chẩn đoán
và điều trị bệnh cho các loại gia súc, gia cầm.
- Chẩn đoán: Công tác chẩn đoán đóng vai trò quyết định trong công tác
điều trị dựa trên các triệu chứng lâm sàng, muốn chẩn đoán đợc bệnh đòi hỏi
ngời cán bộ thú y phải có kinh nghiệm lâu năm, có trình độ chuyên môn vững
vàng mới có thể đoán chính xác. Để nâng cao chuyên môn trong công tác chẩn
đoán lâm sàn, em đà tham gia chẩn đoán bệnh cùng các anh chị thú y ở xà Quế
Nham.
- Điều trị: Trong thời gian thực tập tại xà em đà cùng các anh chị trong
xà đà điều trị một số bệnh và tự bản thân em cũng điều trị khỏi một số bệnh nh:
2.1. Bệnh ở lợn
2.1.1. Bệnh lợn con ỉa phân trắng
- Triệu chứng bệnh: Thờng thấy ở lợn con mới đẻ vài ba ngày đến 3 - 7

tuần tuổi, lợn con ỉa chảy, phân trắng sữa, phân sệt hoặc lỏng có mùi tanh, phân
bết xung quanh lỗ hậu môn, lợn gầy sút nhanh, bú kém đến bỏ bú, lợn con ủ rũ
đi lại không vững, chậm chạp, mất nớc nhanh và lông xù xì.
- Chẩn đoán: Lợn con ỉa phân trắng.
- Điều trị bệnh: Dùng các loại thuốc sau để điều trị:
+ Norfacoli

: 1ml/con/ngày

+ Colistin

: 1ml/1con/ngày

+ Bcomplex

: 2ml/1con/ngày

+ Gluconat Ca

: 2ml/1con/lần

Tất cả đều tiêm bắp, điều trị trong 3 ngày.
Kết quả: Điều trị 60 con thì 58 con khỏi, đạt tỷ lệ khỏi là 96,7%
2.1.2. Bệnh khó đẻ ở lợn.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

15

Trờng Cao Đẳng Nông lâm



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

- Triệu chứng: Lợn đẻ đợc 1 con, sau 3 giờ không đẻ nữa, con rặn yếu
dần, mệt mỏi, rặn mạnh nh không ra.
- Chẩn đoán: Khó đẻ ở lợn
- Điều trị bệnh: Dùng các thuốc sau để điều trị
+ Oxytocin

: 10UI/1con (2 lần cách nhau 15 - 30phót)

+ Glucoza 30%

: 10ml/1con/1lÇn

+ Vitamin C5%

: 10ml/con/lÇn

+ Gluconat

:10ml/con/lần

Kết quả: Điều trị 1 con, sau khi tiêm thuốc vào, lợn đẻ thêm đợc 8 con
đều khỏe mạnh (mẹ tròn con vuông)
2.1.3. Bệnh viêm tử cung ở lợn
- Triệu chứng: Lợn mới đẻ 7 ngày, sốt nhẹ, giảm ăn, có dịch nầy chảy từ
âm hộ ra có mùi hôi, có màu trắng đục.
- Chẩn đoán: Bệnh viêm tử cung ở lợn nái.

- Điều trị bệnh: Dùng các thuốc sau để điều trị:
+ KMnO4 dung dịch 1%o: 20ml/1lần/1 ngày thụt rưa tư cung.
Bcomplex

: 10ml/con/lÇn

+ Vitamin C5%

: 15ml/con/lÇn

+ Gluconat Ca

: 10ml/con/lÇn

3 loại thuốc tiêm bắp, một ngày điều trị một lần, điều trị trong 4 ngày thì
khỏi.
* Ngoài ra còn một số bệnh điển hình nh: Bại liệt sau khi đẻ ở lợn, Tụ
huyết trùng...

Khoa Chăn nuôi - Thú y

16

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

2.2. Bệnh ở trâu bò
2.2.1. Bệnh chớng hơi dạ cỏ ở bò

- Triệu chứng: Bụng chớng bò, bỏ ăn, không ợ hơi, không nhai lại, tam
giác hõm hông căng lồi, đi lại chậm chạp
- Chẩn đoán: Bệnh chớng hơi dạ cỏ ở trâu bò.
- Điều trị bệnh: Dùng các thuốc sau để điều trị:
+ MgSO4

: 100g/1lần (2lần/ngày, cho uống).

+ Pinocacpin: 4 ml/1con/1lần
+ Vitamin B1 25% : 10 ml/1con/1lÇn
+ Vitamin C5%

: 10 ml/1con/1lÇn

+ Gluconat Ca

: 10 ml/1con/1lần

4 loại thuốc đới đều tiêm bắp 2 lần/ngày
Kết quả điều trị: Số con điều trị là 1 con, 1 con khỏi, đạt tỷ lệ 100%
2.2.2. Bệnh giun đũa bê nghé.
- Triệu chứng: Bên nghé đi ỉa phân mày trắng, dính bết ở hậu môn, có
mùi thối khắm, có dáng điệu lù khù, bùng chớng to, gầy còn yếu, lông xù, da
khô, đi lại chậm chạp, cúi đầu xuống, đuôi cụp. Nếu bị nặng con vật nằm tại
chỗ thở yếu, hơi thở có mùi thối.
- Chẩn đoán: Bệnh giun đũa ở bê nghé.
- Điều trị bệnh: Dùng các thuốc sau để điều trị
+ Lêvamysol 7,5%: 1ml/9 - 10kgP
Tiêm dới da hoặc tiêm bắp.
Kết quả điều trị: Điều trị 1 con, 1 con khỏi đạt tỷ lệ 100%

2.3. Bệnh ở gia cầm
2.3.1. Bệnh cầu trùng gà:
- Triệu chứng: gà ủ rũ, khát nớc, thích sởi ấm, co rúm lại với nhau, xõa
cánh, xù lông, đầu ngoẹo lên lng, đi chệnh choạng, phân lỏng lúc đầu có màu

Khoa Chăn nuôi - Thú y

17

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

xanh sau đó chuyển sang màu Socola, có con bị năng ỉa ra máu tơi, xung quanh
lỗ huyệt phân dích rất nhiều:
- Chẩn đoán: Bệnh cầu trùng ở gà
- Điều trị

: Dùng các thuốc sau đề điều trị

+ Anticol

: Cho uống trực tiếp 2g/1lít nớc/ngày.

+ Bcomplex : Pha 2gam/10lÝt níc, cho uèng tù do.
+ Glucoza

: Pha 2gam/10llÝt níc, cho ng tù do


Cho ng liªn tơc trong 4 ngày, sau đó cho uống tiếp đờng Glucoza và
điện giải Bcomplex 2 ngày tiếp theo là khỏi bệnh
Kết quả điều trị 150 con, khỏi 115con, đạt tỷ lệ 76,7%.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

18

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phần thứ hai: Nội dung và kết quả

I. Công tác chăn nuôi đối với gia súc gia cầm.

Trong quá trinh thực tập nghề nghiệp tạo x· Q Nham em thÊy nỊn kinh
tÕ cđa x· ngµy càng lớn mạnh . Vị trí địa lí giao thông thuận lợi .
Bên cạnh đó cũng có những mặt không thuận lợi nh điều kiện t nhiên, khí
hậu, trình độ sản xuất còn lạc hậu, phơng thức chăn nuôi còn nhỏ lẻ .
Giao thông thuận lợi dẫn đến khó kiểm dịch đợc các dịch bệnh .
- Chăn nuôi lợn : Do mỗi gia đình có hớng chăn nuôi khác nhau nên em
đà hớng dẫn cho họ một số kỹ thuật chăn nuôi với quy mô phù hợp với địa phơng, bớt ô nhiễm môi trờng, hiệu quả kinh tế đáp ứng đợc một phần nào nh
giảm đợc chi phí chăn nuôi .
Chăn nuôi lợn thịt : Do đời sống của con ngời ngày càng cao việc cung
cấp thịt ngày càng tăng bởi vậy em đà khuyên các hộ gia đình chăn nuôi lợn thịt
để cung cấp lơng thực cho địa bàn .
- Chăn nuôi gia cầm : Đối với gà thịt gà thả vờn thì nên nuôi theo hờng
bán công nghiệp tức là khi gà nở ra ta đem úm nh gà công nghiệp .

Sau thời gian úm ta thả ra vờn để ăn những thức ăn sẵn có . Hình thức
chăn nuôi này đem lại hiệu quả kinh tế cao . Đối với ngan vịt thì nên
nuôi vào thời điểm lúa trổ đòng. Khi lúa chín thì lúc đó vịt và ngan
đang thời điểm sinh trởng về số lợng và chất lợng . Phơng pháp chăn
nuôi này tiết kiệm đợc thức ăn .
Nh vậy bằng kiến thức em học ở trờng đà phổ biến cho bà con kỹ thuật
chăn nuôi đem lại hiệu qủa cao . Đồng thời em đà học hỏi đợc một số kĩ thuật
trong chăn nuôi .

Khoa Chăn nuôi - Thú y

19

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

- Về thức ăn : Nguồn thức ăn cung cấp chủ yếu cho đàn gia súc gia cầm
là các loại phụ phẩm trong nghành trồng trọt nh :Rau, cám, ngô, khoai
sắn, gạoKết hợp với các loại thức ăn tổng hợp trên thị trờng .
Thức ăn sau khi thu hoạch về rủa sạch cắt ngắn 2-3 cm sau đó xếp lần lợt
vào bảo quản để cho gia súc gia cầm ăn . Để một thời gian , là nguyên liệu thức
ăn trong khi khan hiếm .
Bênh cạnh về việc hớng dẫn ngời dân về cách chế biến và bảo quản thức
ăn thì em cũng phổ biến kỹ thuật cho ăn đến ngời dân tức là thức ăn phải đảm
bảo chất dinh dỡng phù hợp với từng giai đoạn nuôi , đối tợng nuôi. Tuyệt đối
không sử dụng thức ăn kém phẩm chất nh ẳm mốc, thức ăn quá bẩn Đối với
gà cho ăn thành nhiều lần trong ngày mỗi lần cho ăn phải vừa phải chánh ăn
nhiều quá sẽ làm cho gà chán ăn .

Không thay đổi thức ăn đột ngột, Khi thay đổi thức ăn thì phải thay đổi từ
từ.
Hai ngày đầu cho ăn 80% thức ăn cũ và 20% thức ăn mới .
Hai ngày tiếp theo cho ăn 60% thức ăn cũ và 40% thức ăn mới .
Hai ngày tiếp theo cho ăn 30% thức ăn cũ và 70% thức ăn mới .
Làm nh vậy khi ăn thức ăn mới con vật mới tiếp thụ kịp thời và tránh đợ
các bệnh tiêu hoá . Sau một thời gian ngắn áp dụng em đà đợc chính những ngời
dân phản ánh lại kết quả đó sau khi thực hiện thấy tiết kiệm hơn lợng thức ăn
mà vẫn đảm bảo cho đàn gia súc gia cầm lớn nhanh và khoẻ mạnh
- Về công tác giống và thụ tinh nhân tạo .
Để chất lợng đàn giống tốt thì công tác chọn giống cũng phải đợc thực
hiện nghiêm ngặt . Nhận biết đợc tầm quan trọng của việc chọn giống nên em
đà tích cực chủ động hỡng dẫn cho ngời dân cách chọn giống gia súc gia cầm là
làm thế nào để có đợc giống tốt, phù hợp với mục đích sử dụng .
Cách chọn : Thông qua hồ sơ lí lịch tổ tiên bố mẹ ông bà có di truyền
không có đồng huyết không và một số đặ điểm ngoại hình nh chân, vai , lng

Khoa Chăn nuôi - Thú y

20

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

phải phù hợp với mục đích tối thiểu của con giống . Chọn ngoại hình căn cứ vào
đặc tính, chọn những con to khoẻ thích ứng tốt với điều kiện ngoại cảnh.
Đối với thụ tinh nhân tạo : Do công rác thụ tinh nhân tạo trên địa bàn cha
đợc phổ biến rộng dÃi, nên một số bà con cha hiểu rõ hiệu quả của thụ tinh nhân

tạo. Do đó thị tinh nhân tạo cha đợc phát triển , chủ yếu là nhảy trực tiếp nên
chất lợng đàn con sinh ra tốn kém dễ bị đồng huyết . Em đà phổ biến những
kiến thức để tuyên truyền hiệu quả của thụ tinh nhân tạo . Sau khi tiến hành thụ
tinh xong ta tiến hành ghi lại ngày tháng thụ tinh tỷ lệ thụ thai, ngày đẻ
- Về khuyến nông cho ngành chăn nuôi .
Em giúp ngời dân hiểu biết thêm một số kỹ thuật trong chăn nuôi, biết đợc
thành tựu khoa học kỹ thuật mà nông dân đà thực hiện đợc.
- Về chuồng trại.
Quá trình khảo sát chuồng trại tơng đối là phù hợp ở địa bàn xà . Tuy nhiên vẫn
còn có một số hộ gia đình xây chuồng trại theo hình thức tạp bợ cha có quy mô
nên ẩm thấp không thuận lợi cho viếc chăn nuôi . Vì vậy em đà hỡng dẫn ngời
dân xây dựng chuồng trại nh sau :
Về địa điểm chuồng trại phải đợc xây nơi cao giáo thoáng mát, dễ thoát
nớc, thuận tiện cho việc chăm sóc và đảm bảo vệ sinh môi trờng .
Về hớng chuồng trại phải xây theo hớng nam hoặc đông nam là tốt nhất .
Về nền chuồng phải cao giáo có độ dốc từ 2-80 tuỳ đối tợng vật nuôi .
Nền chuồng phải làm bằng vật liệu chắc chắn, không trơn, không trũng có rÃnh
thoát nớc .
Về mái chuồng cao vừa phải để tránh gió lùa nhừn phải đảm bảo thoát nớc.
- Đánh giá chung : Trong thêi gian thùc tËp t¹i x· em đà phổ biến cho bà
con nông dân các phơng thức chăn nuôi để áp dụng thực tiễn. Sau thời gian thùc
tËp ®· gióp ®ì em rÊt nhiỊu vỊ kinh nghiƯm chăn nuôi .
II. Công tác thú y

Khoa Chăn nuôi - Thú y

21

Trờng Cao Đẳng Nông lâm



B¸o c¸o thùc tËp nghỊ nghiƯp

1.Trong thêi gian thùc tËp, em thÊy thc thó ý c¬ së hay dïng mét số
thuốc của công ty Havet và công ty thuốc thú y Cai Lậy.
-Thuốc Genta Tylo dung dịch tiêm do công ty HanVet sản xuất.
Tác dụng: Trị bệnh xuyễn, viêm phổi, viêm phế quản, ỉa chảy, đóng
dấu
Đối với gia cầm : trị sng đầu, phân trắng, phân xanh
Cách dùng: Gia súc tiêm bắp : 15ml/100 kg.
Lợn , bê, nghé : 20ml/10kg.
Gia cầm tiêm dới da : 0,5-1 ml /1kg.
- Analgin .Dạng ống 2ml hay 5ml.
Do công ty cổ phần dợc thú y Cai Lậy sản xuất.
Tác dụng: Giảm nhiệt , hạ sốt , giảm đau, dùng khi động vật bị trớng hơi
đầy bụng.Trị viêm khớp , phong khớp
Cách dùng: Tiêm bắp trâu, bò , ngựa: từ 20 đến 40ml / ngày/con.
Heo trên 100Kg tiêm 10-15ml /con/ngày.
2.Vệ sinh chuồng trại thức ăn, nớc uống.
Một số hộ gia đình vệ sinh chuồng trại, thức ăn , nớc uống sạch sẽ do họ
ý thức đợc vấn đề môi trờng bên cạnh đó có một số cha ý thức đợc về bảo vệ
môi trờng vì vậy em đà hớng dẫn vệ sinh chuồng trại cho ngời dân mỗi ngày
một lần theo trình tự : máng ăn , máng uống, nền chuồng, sân chơi, phân và môi
trờng xung quanh.
Hớng dẫn bà con xây dựng hệ thống cống rÃnh để xử lý nớc thải đảm bảo
vệ sinh cho vật nuôi, giúp vật nuôi phát triển tốt nhất.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

22


Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

3.Điều trị bệnh
Tham gia công tác điều trị bệnh hoàn toàn không thể thiếu trong công tác
thú y.Trong 4 tuần thời gian thực tập ở cơ sở em đà gặp và tiến hành điều trị
một số bệnh.
-Bệnh tụ huyết trùng ở lợn:
Đối với lợn 20-40Kg do cã biĨu hiƯn , triƯu chøng sèt, ph©n láng màu
vàng mùi tanh có con nặng, trên các vùng da nh tai , đầu , mông có nhiều đám
tụ huyết.
+Chuẩn đoán : em nghi lợn mắc bệnh phó thơng hàn.
+Điều trị: Ampi Kala : 15mg/kg/ngày.
Atropin: 2ml/con/ngày.
Thuốc hạ sốt: Analgin : 5ml/con/ngày.
Liệu trình : điều trị 3 ngày liên tục.
-Bệnh sán lá gan.
Trong quá trình tham gia điều trị em thấy các triệu chứng ở bò nh gầy,
chậm chạp, ăn kém, lông da thô,phân lỏng , phân mùi khắm.
+ Chuẩn đoán: bò bị sán lá gan.
+ Điều trị : Hendertinb : 1viên/ 50 kg cho uống.
Thuốc trợ sức: Bconlex : 8ml/con/lần/ngày.
Vitamin C 5% : 10ml/lần/ ngày.
Tiêm bắp cổ.
4.Đánh giá chung.
Qua phần công tác thú y tại cơ sở em biết đợc một số bệnh hay gặp ở cơ
sở và giúp em hiểu biết đợc cách chữa trị .

Qua thời gian thực tập tại xà em rút đợc nhiều kinh nghiệm trong thùc
tiƠn gióp em khái bì ngì sau khi ra trờng.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

23

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


×