Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trồng thuần loài 6 tuổi tại công ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.28 KB, 38 trang )

ĐẠI .HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN THƯỜNG
“Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai
tượng (Acacia mangium Wild) trồng thuần loài 6 tuổi tại
công ty lâm nghiệp Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Tiến
Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng – Khoa lâm Nghiệp
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Hệ đào tạo:
CHÍNH QUY
Chuyên ngành:
LÂM NGHIỆP
Khoa:
LÂM NGHIỆP
Khoá học:
2007-2011
1
LỜI CẢM ƠN
Trong môi trường làm việc năng động như hiện nay, để đáp ứng được
những nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì hành trang ra trường của mỗi sinh
viên không chỉ là nắm vững về mặt lý thuyết mà còn cần phải giỏi về thực hành.
Thực tập tốt nghiệp chính là một giai đoạn rất quan trọng giúp cho mỗi
sinh viên có điều kiện củng cố những kiến thức đã học tập trong nhà trường và
là cơ hội để mỗi sinh viên tự trau dồi kiến thức thực tế nhằm chuẩn bị hành trang
cho công việc sau này.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Ban chủ
nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn tụi tiến hành
thực hiện khóa luận: “Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai


tượng (Acacia mangium Wild) trồng thuần loài 6 tuổi tại công ty lâm nghiệp
Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh”.
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, bài khóa luận của tôi đã
hoàn thành. Nhân dịp này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo
trong khoa Lâm nghiệp – những người đã trang bị cho chúng tôi hành trang kiến
thức cơ bản về chuyên môn Lâm nghiệp, đặc biệt là thầy giáo Th.S Nguyễn
Thanh Tiến – người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bài khóa luận
này. Đồng thời tôi xinh chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của cán bộ và
nhân dân khu Công ty Lâm nghiệp Vân Đồn – Quảng Ninh giúp đỡ tôi hoàn
thành bài luận văn này.
Do trình độ chuyên môn còn hạn chế và thời gian có hạn nên bài luận văn
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tụi kớnh mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh
viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thỏi Nguyên ngày 10 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực tập
Nguyễn Văn Thường
2
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
trang
Bảng 4.1. Diện tích rừng Keo tai tượng 6 tuổi tai công ty 17
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu bình quân về Keo tai tượng 6 tuổi 18
Bảng 4.3.Kết quả xác định phân bố N/D thực nghiệm 20
Bảng 4.4. Nắn phân bố N/D thực nghiệm bằng hàm Weibull 22
Biểu đồ 4.1.Phân bố đường kính theo hàm Weibull 23
Bảng 4.5. Kết quả nghiên cứu tương quan giữa H
vn
và D
1.3

26
Bảng 4.6. Kiểm tra thuần nhất hệ số a của phương trình 27
Bảng 4.7. Kiểm tra thuần nhất hệ số b của phương trình 28
3
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa đề tài 2
Phần 2: TỔNG QUAN NHIấN CỨU 3
2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3
2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 3
2.1.2 Những nghiên cứu trên thế giới 3
2.1.3 Những nghiên cứu trong nước 6
2.1.4 Nhận xét chung 8
2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 8
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 8
2.2.2.Tỡnh hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNGVÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 11
3.2. Nội dung nghiên cứu 11
3.3. Phương pháp nghiên cứu 11
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 11
3.3.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 11
3.3.2.1. Điều tra sơ bộ 11
3.3.2.2. Điều tra tỷ mỷ 11
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 12

Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 17
4.1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Keo tai tượng 6 tuổi
tại Công ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 17
4.2. Kết quả nghiên cứu quy luật phân bố N/D 19
4.2.1. Kết quả xác định phân bố thực nghiệm N/D 19
4.2.2. Kết quả nắn phân bố thực nghiệm bằng hàm Weibull 22
4.3. Kờt quả xác định tương quan H/D 25
4.4. Kết quả kiểm tra sự thuần nhất của phương trình tương quan 27
4.4.1 Kiểm tra thuần nhất hệ số a của phương trình 27
4
4.4.2 Kiểm tra thuần nhất hệ số b của phương trình 28
4.5. Đề xuất một số biện pháp kinh doanh 29
Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 30
5.1. Kết luận 30
5.2. Tồn tại 30
5.3. Đề nghị 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
5
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) là loài có biên độ sinh thái rộng, có
thể mọc được ở những nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả năng
cạnh tranh với nhiều loài cỏ dại, ít bị sâu bệnh, có khả năng chống chịu , … có
giá trị kinh tế. Rễ keo có nhiều nốt sần cố định đạm nên keo có khả năng cải tạo
đất tốt.
Hiện tại, thế giới đang phải chịu rất nhiều ảnh hưởng của các thiên tai do
khí hậu Trái Đất đang thay đổi một cách chóng mặt. Để giảm bớt sự nóng lên
của Trái Đất thỡ cỏch hữu hiệu nhất vẫn là tích cực tăng thêm diện tích che phủ
của rừng trên bề mặt. Và hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều đang tích cực

trong vấn đề này. Vì Keo là loài thich nghi tốt nờn đó được đa số quốc gia trên
thế giới đưa vào là cây trồng chính để tăng diện tích rừng.
Trong những năm gần đây tài nguyên rừng nước ta ngày càng bị suy giảm
trầm trọng, tình trạng phá rừng, mất rừng vẫn đang diễn ra. Nguyên nhân chủ
yếu là do cháy rừng, khai thác lâm sản quá mức cho phép, tập quán du canh du
cư, chuyển đổi mục đích sử dụng Vì vậy, ngay từ bây giờ chúng ta phải có ý
thức bảo vệ nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này, đồng thời quy hoạch cải tạo,
xúc tiến tái sinh và trồng mới rừng làm tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Ở nước ta, trong các chương trình trồng rừng 327 trước đây và chương
trình trồng mới 5 triệu ha rừng hiện nay, Keo tai tượng được chọn là loài cây
trồng rừng chính, quan trọng và cần được ưu tiên phát triển. Keo tai tượng
(Acacia mangium Wild) là một trong những loài Keo đang được gây trồng với
diện tích lớn ở nước ta. Ở Việt Nam, Keo tai tượng được trồng rừng với mục
đích chủ yếu là cải tạo môi trường sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu
cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, Cây chịu vùng rừng
ngập mặn, rừng phèn, mọc nhanh.
Hiện nay, Keo tai tượng đã được gây trồng trên nhiều vùng sinh thái của
cả nước như: Vùng trung tâm, Đông bắc bộ, Bắc trung bộ, Tõy Nguyên, Nam
Trung bộ, … với nguồn giống chủ yếu là hạt giống lấy từ các rừng giống đã
được công nhận trong nước như Qld, PNG, … hoặc nhập nội từ Úc. Kết quả gây
trồng bước đầu thu được đã có rất nhiều triển vọng. Thực tế hiện nay cho thấy,
bờn cạnh giống cây tốt, nếu như không có giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý
6
trong cỏc khõu trồng, nuôi dưỡng và chăm sóc rừng, chủ rừng sẽ không thể đạt
được mục đích kinh doanh.
Cho tới nay, những nghiên cứu chuyờn sõu về đặc tính sinh lý, sinh thái
của loài cũng như các quy luật kết cấu của lâm phần trong từng giai đoạn phát
triển chưa thực sự nhiều, dẫn đến việc thiếu các luận cứ để đề xuất các giải pháp
kỹ thuật lâm sinh và những định hướng kinh doanh trong tương lai phù hợp với
đối tượng.

Quảng Ninh với 1 điều kiện rất thuận lợi cho Keo phát triển nhưng lại
chưa được nghiên cứu kỹ. Nên tuy diện tích trồng Keo tai tượng ở đây khá
nhiều nhưng chưa mang lại được hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tế và nhu cầu
trên, chuyên đề: “Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo tai tượng
(Acacia mangium Wild) trồng thuần loài 6 tuổi tại công ty lâm nghiệp Vân
Đồn - tỉnh Quảng Ninh” đặt ra là rất cần thiết và có ý nghĩa.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học để đề xuất một số biện pháp kinh
doanh mang lại hiệu quả cho loài Keo tai tượng tại cỏc lõm phần rừng của công
ty lâm nghiệp Vân Đồn – Quảng Ninh.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
+ Xỏc định được các quy luật kết cấu cơ bản của lâm phần Keo tai tượng
trồng thuần loài 6 tuổi tại Công ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
+ Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp mục tiêu kinh
doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- í nghĩa về học tập: Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra nhiều kinh nghiệm
thực tế phục vụ cho công tác sau này. Vận dụng và phát huy được kiến thức đã
học
- í nghĩa về thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng và một số
quy luật kết cấu lâm phần đề xuất những biện pháp kinh doanh phù hợp nhằm
nâng cao năng suất và chất lượng Keo tai tượng
7
Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu
Keo tai tượng tên khoa học: Acacia mangium Wild
Họ thực vật:Trinh nữ (Minosaceae)
Vùng trồng: Tây Bắc - Trung tâm - Đông Bắc - Đồng bằng Sông Hồng - Bắc

Trung Bộ - Nam Trung Bộ - Tõy Nguyờn - Đông Nam Bộ - Tây Nam Bộ
Công dụng:
Gỗ lớn dựng đúng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm vỏn ghộp thanh…
Gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, ván sợi ép, trụ mỏ.
Ở Việt Nam, Keo tai tượng được trồng rừng với mục đích chủ yếu là cải tạo môi
trường sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế
biến bột giấy, gỗ ván dăm
2.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới
Quy luật cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên
quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Nó là cơ sở khoa học chủ
yếu để xây dựng các phương pháp thụng kờ dự đoán trữ lượng, sản lượng và đề
xuất các biện pháp lâm sinh phù hợp [3].
Ngay từ đầu những năm thế kỷ XX đã có nhiều nghiên cứu về cấu trúc
rừng, những nghiên cứu trước đây chủ yếu mang tính định tính, mô tả thì nay đã
đi sâu vào nghiên cứu định lượng chính xác. Việc nghiên cứu quy luật cấu trúc
là để tìm ra dạng tối ưu theo quan điểm kinh tế, nghĩa là các kiểu cấu trúc cho
năng suất gỗ cao nhất, chất lượng phù hợp nhất, với nhu cầu sử dụng gỗ và bảo
vệ môi trường. Trên cơ sở các quy luật cấu trúc. Các nhà lâm sinh học có thể
xây dựng các phương thức khai thác hợp lý như chặt trắng, chặt chọn, chặt dần,
các phương thức kinh doanh rừng đều tuổi hay nhiều thế hệ tuổi [11]. Quy luật
cấu trúc bao gồm nhiều quy luật tồn tại khách quan trong lâm phần nhưng quan
trọng nhất là các quy luật: Cấu trúc đường kính, cấu trúc chiều cao lâm phần,
quan hệ giữa đường kớnh tỏn (d
t
) và đường kính ngang ngực (d
1.3
)
A Schiffel (1902 – 1908), Hohenadl (1921 – 1922), A.V.Chiurin (1923 –
1927), V.K.Zakharov (1961) đều có chung kết luận là các quy luật phân bố về
chiều cao, đường kính, thể tích hoàn toàn ổn định đối với lâm phần thuần loài,

đều tuổi.
8
Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng
dồn phần trăm số cây bằng đa thức bậc ba
Naslund (1936, 1937) đã xác lập quy luật phân bố Charlier cho phân bố
đường kính của lâm phần loài, đều tuổi sau khi đó khộp tỏn
Prodan,M và Patasteasse A.l (1964), Bliss, C.L và Reinker, K.A ( 1964 )
tiếp cận phân bố này bằng phương trình chớnh thỏi
Diatchenco,Z.N suer dụng phân bố Gamma khi biểu thị phân bố số cây
theo đường kớnh lõm phần rừng Thông ôn đới
Đặc biệt để tăng thêm tính mềm dẻo, một số tác giả thường hay sử dụng
họ hàn khác nhau, Loetsh sử dụng hàm họ Beta, một số tác giả dùng hàm họ
Hyperbol, họ đường cong Poisson, hàm Charlier A, hàm Charlier B
Sự biến đổi của phân bố N/D theo tuổi ngoài phụ thuộc vào sinh trưởng
đường kính còn chịu ảnh hưởng sâu sắc vào quá trình tỉa thưa. Từ đó Preussner
đã đề nghị mô hình tỉa thưa mới trên cơ sở quan niệm biến đổi của phân bố
đường kính là một quá trình xác định, nghĩa là tổng hợp của 2 mô hình: mô hình
tỉa thưa và mô hình tăng trưởng đường kính.
Theo Tretchiakov (1952), Tiurin (1984) thì: Quy luật phân bố số cây theo
cỡ kính được biểu thị khác nhau như số thật N/D, số suy đoán theo cỡ tự nhiên,
tần suất bằng %, và bằng phương pháp bảng số, phương pháp biểu đồ, cột số
hay bằng hàm số, song mục đích cuối cùng vẫn là cấu tạo nên một dãy lý thuyết
bám sát quy luật phân bố N/D mà chỉ phụ thuộc vào giá trị
D
của lâm phần.
Khi sắp xếp cây rừng cựng lỳc theo hai đại lượng đường kính ngang ngực
và chiều cao thân cây sẽ được quy phân bố hai chiều và có thể định lượng thành
quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây.
Tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây rừng là một trong
những quy luật cơ bản và quan trọng trong hệ thống quy luật cấu trúc lâm

phầnvà được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Việc nghiên cứu tìm hiểu và
nắm vững những quy luật này là sự cần thiết đối với công tác điều tra, kinh
doanh và nuôi dưỡng rừng. Bởi lẽ, chiều cao cũng là một trong những nhân tố
cấu thành thể tích thân cây và trữ lượng lâm phần, nó không thể thiếu được
trong công tác lập các biểu chuyên dụng phục vụ điều tra, kinh doanh rừng
Tovstolese,D.J (1930 ), lấy cấp đất làm cơ sở nghiên cứu quan hệ H/D.
Mỗi cấp đất tác giả xác lập một đường cong chiều cao bình quân ứng với mỗi cỡ
đường kính cú dóy tương quan cho loài và cấp chiều caom Sau đó dùng phương
9
pháp biểu đồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng của Gerhrhardt và
Kopexxki:
hg = a + b.g
Krauter,G (1958) và Tiourin,A.V(1931), nghiên cứu tương quan giữa
chiều cao và đường kính ngang ngực dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi. Kết quả
cho thấy, khi dóy phõn hoỏ thành các cấp chiều cao thì mối quan hệ này không
cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, cũng không cần xét đến tác động của hoàn
cảnh đến tuổi sinh trưởng của cây rừng và của lâm phần, vì những nhân tố này
đã được phản ánh trong kicks thước của cây, nghĩa là đường kính và chiều cao
trong quan hệ đã bao hàm tác động của hoàn cảnh và tuổi.
Khi nghiên cứu sự biến đổi theo tuổi của quan hệ giữa chiều cao và đường
kính ngang ngực, Tourin,A.V đã rút ra kết luận: ” Đường cong chiều cao thay
đổi và luôn dich chuyển lên phía trên khi tuổi tăng lờn”. Kết luận này cũng được
Vagui,A.B(1935) khẳng định. Prodan,M (1965); Haller,K.E (1973) cùng phát
hiện ra quy luật:”Độ dốc đương cong chiều cao có xu hướng giảm dần khi tuổi
tăng lờn”.
Kennel,R (1971) đã đề nghị: Để mô phỏng sự biến đổi của quan hệ chiều
cao với đường kính theo tuổi trước hết tìm phương trình thích hợp cho lâm phần,
sau đó xác lập mối quan hệ của các tham số theo tuổi.
Như vậy, để biểu thị chiều cao và đường kính thân cây có thể sử dụng
nhiều dạng phương trình, việc sử dụng dạng phương trình nào cho đối tượng nào

là thích hợp nhất thì chưa được nghiên cứu đầy đủ. Nói chung, để biểu thị đường
cong chiều cao thì phương trình parabol và phương trình logarit được dùng
nhiều nhất.
Đối với những lâm phần thuần loài đều tuổi cho dù có tìm được phương
trình toán học biểu thị quan hệ H/D theo tuổi thì cũng không đơn giản vì chiều
cao cây rừng ngoài yếu tố tuổi còn phụ thuộc rõ nét vào mật độ, cấp đất, biện
pháp tỉa thưa Khi đối tượng nghiên cứu là những lâm phần chưa được tạo lập
và dẫn dắt bằng một hệ thống kỹ thuật thống nhất thì phương pháp tìm hàm toán
học để mô phỏng sự phụ thuộc của chiều cao và đường kính vào tuổi sẽ không
thích hợp. Khi đú nờn dựng phương pháp mà Kannel gợi ý, nghĩa là tìm một
dạng phương trình biểu thị mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính, sau đó
nghiên cứu xác lập mối quan hệ của các tham số phương trình trực tiếp và gián
tiếp theo tuổi lâm phần.
10
2.1.3. Những nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, trong những thập kỷ vừa qua, vấn đề trồng rừng và kinh
doanh rừng trồng ngày càng được quan tâm. Bên cạnh những cây bản địa được
gây trồng thành công, như mỡ, tre luồng, thông nhựa… thì một số loài cây mọc
nhanh như keo, bạch đàn, với nhiều xuất xứ cũng đuợc tham gia vào cơ cấu cây
trồng trong lâm nghiệp.
Trồng rừng công nghiệp cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu và đạt được
nhiều thành tựu khác nhau:
Vũ Đình Phương (1972) cho rằng có thiết lập biểu cấp chiều cao lâm phần
bồ đề tự nhiên từ phương trình Parabol bậc 2 mà không cần thiết lập cấp đất và
tuổi.
Đồng Sỹ Hiền (1974) khi nghiên cứu cho đối tượng rừng tự nhiên đã thử
nghiệm 5 dạng phương trình tương quan thường được nhiều tác giả nước ngoài
sử dụng là:
h = a + b.d + c.d
2

(1)
h = a + b.d + c.d
2
+ e.d
3
(2)
h = a + b.d + c.logd (3)
h = a + b.logd (4)
logh = a + b.logd (5)
Tác giả đã kết luận rằng phương trình (4) thích hợp nhất với đối tượng
nghiên cứu trên.
Những năm 1973 – 1975, Phạm Quang Minh và các cộng sự đó cú những
khảo nghiệm về làm đất và bón phân cho bạch đàn liễu ở Đại Lải – Vĩnh Phúc.
Qua nghiên cứu đã rút ra các kết luận ban đầu về làm đất và bón phân cho bạch
đàn liễu ở Đại Lải, tiếc rằng sau đó không được tiếp tục theo dõi và tổng kết đầy
đủ.
Nguyễn Hải Tuất(1986) đã sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố
thực nghiệm của dạng hình chữ J có 1 đỉnh ngay sát cỡ đường kính bắt đầu đo.
Gần đây, Lờ Sỏu (1996) đã khẳng địnhtớnh hơn hẳn của phân bố Weibull trong
việc mô tả phân bố N/D cho tất cả các trạng thái rừng tự nhiên, cho dù phân bố
có dạng giảm liên tục hay 1 đỉnh.
Đối với rừng trồng thuần loài đều tuổi ở những thời kỳ còn non chưa tỉa
thưa, phân bố số cây theo đường kính thường là phân bố một đỉnh lệch trái. Mức
lệch trái sẽ giảm dần khi tuổi càng tăng và sẽ đạt tới một phân bố đối xứng, hoặc
gần đối xứng khi rừng vào thời kỳ gần thành thục. Khi mô hình hoá quy luật
11
phân bố N/D của rừng trồng hầu hết các tác giả trong những năm gần đây đã sử
dụng hàm phân bố Weibull có thể mô tả tốt nhất các phân bố một đỉnh trong quy
luật kết cấu lâm phần.
Những năm 1992 – 1995, trong khuôn khổ của chương trình KN03-03,

Hoàng Xuân Tý và các cộng sự đã tiến hành đề tài KN03 – 13 có tên là: “Nõng
cao công nghệ thâm canh rừng trồng”, sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng
cao sản lượng rừng ở vùng Đông Nam Bộ.
Nguyễn Ngọc Lung (1999), khi nghiên cứu tương quan H/D cho loài
Thông ba lá đã thử nghiệm 8 dạng phương trình, kết quả thử nghiệm cho thấy cả
8 dạng phương trình đều phù hợp về mặt thống kê.
Tuy nhiên dạng H = a.(1 – e
-bD
)
m
của Drakin (1940) được chọn do có hệ số
tương quan cao nhất. Phương trình chung đã lập cho cả đối tượng nghiên cứu
là :
H = 38,88.(1 – e
-0,043D
)
1,509
R = 0,9567
Với Thông đuôi ngựa ở khu vực Đông Bắc, kết quả nghiên cứu bước đầu
của Vũ Nhâm (1988) về việc xây dựng mô hình chiều cao lâm phần. Phạm Ngọc
Giao (1995) đã khẳng định tương quan H/D của những lâm phần Thông đuôi
ngựa tồn tại chặt chẽ dưới dạng phương trình logarit một chiều: h = a + b.logd
Đỗ Đỡnh Sõm (2001), đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại cỏc vựng trung tâm Đông
Nam bộ, Tõy nguyờn, trờn cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu
cho thấy, năng suất rừng trồng công nghiệp và lập địa gây trồng có quan hệ mật
thiết với nhau. Tác giả đã dựa vào độ dốc, thực bì đặc trưng và độ sâu tầng đất
để phân dạng lập địa trồng rừng keo tai tượng, đánh giá sinh trưởng của chúng
trờn cỏc dạng lập địa đó phõn.
Mai đình Hồng (2002), sinh trưởng của cỏc dũng Bạch đàn chọn lọc PN2,

PN14 trong trồng rừng sản xuất, phục vụ nguyên liệu giấy, đã thông báo kết quả
sinh truởng của bạch đàn urophylla ở các lập địa khác nhau rất khác nhau.
Khỳc Đình Thành (1999) khi nghiên cứu tương quan giữa đường kính và
chiều cao lâm phần Keo tai tượng ở Uụng Bớ – Quảng Ninh đã rút ra kết luận:
Tương quan giữa chiều cao với đường kính được mô tả dưới dạng phương
trình :
h = a + b. logD
với hệ số tương quan biến động rất chặt ( R : 0,82 – 0,97 )
12
2.1.4. Nhận xét chung
Điểm qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan tới chuyên
đề cho thấy định tính nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng và sản lượng rừng đã
được nhiều nhà khoa học khái quát dưới dạng các mô hình toán học từ đơn giản
đến phức tạp nhằm đinh lượng hoá những quy luật của tự nhiên. Điều đó có
nghĩa là các quy luật cấu trúc lâm phần ngày càng được mô tả nhiều hơn bằng
các mô hình toán học, từ đó phục vụ cho công tác điều tra rừng cũng như xây
dựng các biện pháp kinh doanh nuôi dưỡng cho từng đối tượng cụ thể.
2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.2.2.1. Điều kiện tự nhiên
a, Vị trí địa lý:
Công ty lâm nghiệp Vân Đồn nằm về phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh ở
vị trí 23
o
23’ độ Vĩ Bắc và 108
o
07’ độ Kinh Đông, với tổng diện tích tự nhiên:
8741,1 ha.
Phía Đông và Nam giáp vịnh Bái Tử Long
Phía Tây giỏp sụng Cửa Ông – Mông Dương

Phía Bắc giỏp sụng Ba Chẽ - Tiờn Yờn
Trung tâm Công ty cách Quốc lộ 18A 7km về phía Đông. Có đường giao
thông huyện xuyên đảo 31km từ thị trấn Cái Rồng đến cảng Vạn Hoa.
b, Địa hình, địa mạo
Công ty lâm nghiệp Vân Đồn thuộc dạng đồi núi thấp hải đảo, hướng núi
chia cắt theo hướng Tây - Bắc
Độ cao trung bình 150m so với mặt nước biển. Cao nhất là núi Vạn Hoa cao 388m
Độ dốc bình quân 25
o
, cao nhất 45
o
, thấp nhất 5
o
c, Khí hậu, thủy văn
Công ty lâm nghiệp Vân Đồn nằm trong vùng khí hậu của Quảng Ninh
được chia làm hai mùa rõ rệt. Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh
miền Bắc Việt Nam. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đây là vùng
nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông
nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mưa, gió là gió đông bắc.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bức xạ trung bình hàng
năm 115,4 kcal/ cm2. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 210C. Độ
ẩm không khí trung bình năm là 84%. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700
- 2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90-170 ngày. Mưa tập trung nhiều vào
13
mùa hạ (hơn 85%) nhất là cỏc thỏng 7 và 8. Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 đến
400 mm.
So với các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc
mạnh hơn. Đây là nơi "đầu sóng ngọn gió". Gió thổi mạnh và so với các nơi
cùng vĩ độ thường lạnh hơn từ 1 đến 3
o

C.
Trong những ngày gió mùa đông bắc, ở vùng núi cao Bỡnh Liờu, Hải Hà,
Đầm Hà nhiệt độ có khi xuống dưới 0
o
C. Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn
của bão tố. Bão thường đến sớm (cỏc thỏng 6, 7, 8) và có cường độ khá mạnh,
nhất là ở vùng đảo và ven biển.
Tuy nhiên do diện tích lớn lại nhiều vùng địa hình nên khí hậu giữa cỏc
vựng lại khác nhau. Huyện địa đầu Múng Cỏi lạnh hơn lại mưa nhiều: nhiệt độ
trung bình năm là 22
o
C, lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm. Huyện Yên
Hưng ở tận cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 24
o
C, lượng mưa trung
bình năm là 1.700 mm. Vùng núi cao của Hoành Bồ, Ba Chẽ khí hậu khá khắc
nghiệt, mỗi năm thường có 20 ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp.
Cũng là miền núi nhưng Bỡnh Liờu lại có mưa lớn (2.400 mm), mùa đông kéo
dài tới 6 thỏng. Vựng hải đảo lại không phải là nơi mưa nhiều nhất, chỉ từ 1.700
đến 1.800 mm/ năm, nhưng lại là nơi rất nhiều sương mù về mùa đông.
Là hải đảo xung quanh là biển nên khí hậu thuỷ văn chịu nhiều ảnh
hưởng của chế độ thuỷ triều, các dòng suối ngắn, lưu vực nhỏ nờn cỏc thỏng
trong năm thường cạn kiệt, chỉ xuất hiện dòng chảy về mùa mưa. Quanh đảo là
biển, thuận lợi cho việc vận tải thủy về tiêu thụ hàng hoá.
d, Tài nguyên đất:
Theo tài liệu điều tra của viện quy hoạch năm 1978, đất của công ty quản
lý hình thành bởi 3 loại đá mẹ: Sa thạch, Phiến sa và Sạn cuội kết với 3 loại đất
chính:
- Đất Feralit vàng nhạt phát triển trờn đỏ Sa thạch, độ dầy tầng đất từ 50 – 70cm
phân bố ở các tiểu khu 185, 191a, 192a, 196a, 196b.

- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Phiến sa, độ dày tầng đất từ 50 – 70cm
phân bố ở các tiểu khu 184, 189, 193.
- Đất Feralit vàng phát triển trờn đỏ San cuội kết. Độ dày tầng đất mỏng khoảng
40cm phân bố ở các tiểu khu 181, 182, 183a, 191b.
Ngoài ra còn có đất cát ven biển, bồi tụ chân đồi có tỷ lệ mùn cao phù hợp với
trồng rừng thâm canh.
14
2.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
Nằm trong ranh giới khép kín của công ty về mặt hành chính gồm 4 xã:
Đài Xuyên, Vạn Yên, Bình Dân, Đoàn Kết. Tổng số có 10.000 nhân khẩu. Bao
gồm các dân tộc: Kinh, Sỏn Dỡu, Dao. Trong đó có đồng bào Kinh chiếm 67%.
Tập quán canh tác: Làm ruộng nước, nương rẫy và nghề rừng.
Dân cư trong khu vực thường phân tán, xen kẽ với rừng, ruộng. Sản xuất
nông nghiệp lạc hậu, không có công trình thuỷ lợi lớn, phụ thuộc hoàn toàn vào
thiên nhiên. Văn hoá xã hội kém phát triển.
Hệ thống giao thông đường bộ hầu hết là đường lâm nghiệp cấp 4. Vào
mùa mưa đường hay bị hỏng nặng, việc đi lại hết sức khó khăn. Thông tin liên
lạc kém phát triển, nhân dân làm nghề rừng đi lại chủ yếu bằng xe máy, xe đạp
hoặc đi bộ.
Huyện đảo Vân Ðồn, nằm ôm trọn vùng vịnh Bái Tử Long, có nhiều đảo
đá vôi và những hang động đẹp, lại nối liền với vịnh Hạ Long, di sản thế giới.
Cỏc xã đảo tuyến ngoài giáp vịnh Hạ Long (tuyến đảo Vân Hải) có nhiều bãi
tắm đẹp, nhiều hải sản ngon, khí hậu trong lành và những di tích lịch sử văn hóa,
có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế dịch vụ du lịch.
Rừng trên nhiều đảo xưa kia có nhiều lâm sản quớ, trong đó có nhiều loại
cây gỗ quý như gỗ lim, gỗ táu, gỗ nghiến, gỗ mun nhưng đang cạn kiệt do tốc
độ khai thác cao hơn tốc độ tái sinh. Cây gỗ mần lái là lâm sản đặc hữu ở đây.
Đình làng Quan Lạn được làm hoàn toàn từ loại gỗ này. Trong rừng có nhiều
chim thú quý (khỉ lông vàng, vẹt đầu bạc, đại bàng đất, công trĩ, hươu sao ),
nhiều loài có số lượng không nhiều được ghi vào sách đỏ thế giới. Nhưng ngày

nay, lâm sản đã suy giảm nghiêm trọng: Rừng Ba Mùn là một khu rừng nguyên
sinh từng được quy định là vườn quốc gia, nhưng sau bị khai thác bừa bãi đã suy
giảm thể chất. Để thay thế và nâng cấp phạm vi bảo vệ nguồn sinh quyển quý
hiếm, Chính phủ quy định toàn bộ rừng nguyên sinh trờn cỏc đảo vùng vịnh Bái
Tử Long (kể cả các đảo thuộc thị xã Cẩm Phả và thành phố Hạ Long) mới được
gọi là vườn quốc gia, đó là vườn quốc gia Bái Tử Long. Toàn huyện cú trờn
2.000 ha rừng trồng chủ yếu là rừng thông, sa mộc, bạch đàn. Việc trồng rừng
này không thể khôi phục hoàn toàn sự đa dạng sinh học đã mất do khai thác
rừng nguyên sinh, mà chỉ phần nào cải thiện cảnh quan môi trường.

15
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đối tương: Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thuần loài 6 tuổi
tại Công ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Địa điểm: Công ty Lâm nghiệp Vân Đồn, Quảng Ninh
- Thời gian: Từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2011
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Một số chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Keo tai tượng (Acacia mangium
Wild) 6 tuổi tại Công ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính (N/D
1.3
)
- Tương quan giữa đường kính và chiều cao cây (D
1.3
/ H
vn
)

- Đề xuất một số biện pháp kinh doanh
3.3. Phương phỏp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
+ Tài liệu liên quan đến nghiên cứu các quy luật cấu trúc rừng trồng.
+ Các thông tin, số liệu về tài nguyên rừng tại Công ty lâm nghiệp Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
3.3.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
3.3.2.1. Điều tra sơ bộ
- Khảo sát sơ bộ về diện tích rừng trồng Keo tai tượng thuần loài 6 tuổi tại
khu vực nghiên cứu
- Xỏc định các điểm, nơi đại diện cho các đối tượng điều tra
- Tiến hành khảo sát để lựa chọn các ÔTC tạm thời để thu thập số liệu.
3.3.2.2. Điều tra tỷ mỷ
Sử dụng các phương pháp điều tra rừng lập ô ngẫu nhiên điển hình tại các vị
trí chân, sườn, đỉnh. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn 1000 m
2
(25 m x 40 m). Các ÔTC
được lựa chọn điển hình, có tính đại diện cao với tổng 30 ÔTC định vị tạm thời
Vị trí các ÔTC cách xa đường mòn ít nhất 10 m, không vượt qua dông,
qua khe.
16
Trong mỗi ÔTC mô tả các chỉ tiêu như loại rừng, loài cây, tuổi, vị trí, độ
dốc, độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, hướng phơi. Tiến hành đánh số thứ tự
toàn bộ cây trong tầng cây cao, sau đó đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng:
+ Đường kính ngang ngực (D
1.3
) được đo bằng thước kẹp kính tại vị trí 1.3
m, đơn vị đo là centimet, đo theo 2 hướng Đông Tây và Nam Bắc, sau đó tính trị
số bình quân. Và đo toàn bộ số cây trong ÔTC.

+ Chiều cao vút ngọn (H
vn
) và chiều cao dưới cành (H
dc
) được đo bằng
thước sào có vạch. H
vn
của cây rừng được xác định từ gốc cây đến đỉnh sinh
trưởng của cây, H
dc
được xác định từ gốc cây đến cành cây đầu tiên tham gia vào
tầng tán của cây rừng. Đo tối thiểu 30 cây trong ÔTC.
+ Đường kớnh tán (D
t
) được đo bằng thước dây, đo theo 2 hướng Đông
Tây và Nam Bắc, sau đó tính trị số bình quân.
+ Đánh giá chất lượng cây thông qua các chỉ tiêu hình thái theo 3 cấp:
Tốt; trung bình, xấu. Trong đó:
Cây tốt là những cây sinh trưởng khỏe mạnh, thân thẳng, cân đối, tròn
đều, tán lá cân đối không bị sâu bệnh.
Cây trung bình: sinh trưởng bình thường, tán nhỏ hoặc hơi lệch, phân
cành sớm.
Cây xấu là những cõy thõn cong queo, tán lệch, bị sâu bệnh
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập trong quá trình điều tra, đo đếm khi thực hiện chuyên đề
được xử lý bằng phương pháp phân tích thống kê với phần mềm Excel và SPSS.
a) Tính
3.1
D


Hvn
Từ số liệu đo đếm được của các nhân tố điều tra D
1.3
, Hvn trờn cỏc ÔTC,
tiến hành chỉnh lý số liệu theo cỡ đường kính và chiều cao bằng phương pháp chia
tổ ghộp nhúm.
- Số tổ: m = 5 log (n)
Trong đó: m là số tổ; n là số cây trong ÔTC
- Cự ly tổ: K =
m
XX minmax−

Trong đó: Xmax: là trị số quan sát lớn nhất
Xmin: là trị số quan sát nhỏ nhất
- Tớnh các trị số trung bình:
X
=
n
1

=
m
i
Xifi
1
.

17
Trong đó:
X

: chỉ tiêu điều tra trung bình
Xi: Trị số giữa tổ
f
i
: Tần số xuất hiện của từng cỡ
n: Tổng số cây trong ÔTC
b) Tính tổng tiết diện ngang (G)
Tính g/ÔTC: g =

figi.
(m
2
/ ÔTC )
Tính G/ha: G = g.10 (m
2
/ha)
Trong đó: G: tổng tiết diện ngang trên ha
g: tổng tiết diện ngang trên ÔTC
g
i
: tổng tiết diện ngang của cỡ kính i
f
i
: tần số xuất hiện của cỡ kính i
c) Tính trữ lượng (M):
Xác định trữ lượng theo phương pháp cây tiêu chuẩn
M = N.
V
(m
3

/ha)
Trong đó: M: trữ lượng (m
3
/ha)
N: mật độ lâm phần (cõy/ha)

V
: thể tớch cây tiêu chuẩn (m
3
)
d) Tính mật độ
Công thức xác định mật độ như sau:
N/ha =
10000.
S
N
(cõy/ha)
Trong đó: N: số lượng cá thể của loài hay tổng số cá thể trong ÔTC
S: Diện tích ÔTC
e) Mô phỏng các quy luật phân bố số cây theo đường kính, chiều cao
Căn cứ vào phân bố thực nghiệm, tiến hành mô hình hóa quy luật cấu trúc
cho phân bố lý thuyết theo các hàm phân bố Mayer, Weibull, khoảng cách.
Nắn phân bố thực nghiệm bằng hàm Weibull
sử dụng chương trình phần mềm Excel trong bộ Microsoft Office 2003 xác định
phân bố thực nghiệm
- Tính số tổ (m
d
): m
d
= 5. logn (trong đó : n là dung lượng mẫu )

18
- Tính cự ly tổ ( k
d
)
k
d
=
m
DD
d
minmax
3.13.1

1. Bước 1 : Chọn menu Tools trên thanh công cụ
2. Bước 2 : Chọn Data Analysis trong hộp thoại Tools
3. Bước 3 : trong hộp Analysis chọn Histogram và bấm OK
4. Bước 4 : trong hộp thoại Histogram chọn :
 Input Range : khai dữ liệu đường kính cỏc cõy trong ÔTC
 Bin Range : khai các tổ đường kính
 Output Range : khai miền kết quả
 Bấm OK
Kết quả xác định phân bố thực nghiệm sẽ được xuất ra vựng đó kê khai
*
Nắn phân bố thực nghiệm bằng hàm Weibull ( Ngô Kim Khôi, 1998 )
Thực hiện theo bảng mẫu sau:
D ni xi - a xt -
a
(xi–
a)^
α

(xt – a)^
α
ni(xi-a^
α
) u e
-
u
Pi fll Kiểm
tra
Trong bảng trên :
D : cỡ đường kính
Ni : Số cây cận trên
Xi : cận trên của cỡ
Xt : cận dưới của cỡ
a : trị số giữa của cỡ
α
: tham số ước lượng
e : 2,72
pi : tần suất
fll : tần số lý thuyết
Ktra : tính trị số
χ
2
m
Sau khi tinh được trị số
χ
2
m
đem so sánh với
χ

2
5,0
(k = m – r – 1 ), k la bậc tự
do, m là tổ sau khi ghép, r là tham số ước lượng. Nếu
χ
2
m
<
χ
2
5,0
thì phân bố lý
thuyết vừa nắn là phù hợp
19
* Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố:
Cho giả thuyết H
0
: F
x
(x) = F
0
(x), trong đó F
0
(x) là một hàm phân bố hoàn
toàn xác định. Để kiểm tra giả thuyết H
0
, người ta dùng tiêu chuẩn phù hợp khi
bình phương của Pearson:




=
flt
flt)(ft
χ
2
2
(2.18)
Trong đó: ft là trị số thực nghiệm
f
lt
là trị số lý thuyết
Nếu χ
2
tính ≤ χ
2
05
tra bảng với bậc tự do k = l - r - 1 (r là số tham số của
phân bố lý thuyết cần ước lượng, l là số tổ sau khi gộp những tổ có tần số lý luận f
l
= np
i
≤5) thì phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm (H
o
+
).
Nếu χ
2
tính ≥ χ
05

2
tra bảng với bậc tự do k = l - r - 1 thì phân bố lý thuyết
không phù hợp với phân bố thực nghiệm (H
o
-
).
f, Xác định mối quan hệ giữa D
1.3
và H
vn

Tương quan H/D có ý nghĩa to lớn trong công tác điều tra rừng, mối quan
hệ này cũng được thể hiện rất đa dạng và phong phú bằng các hàm phương trình
đường thẳng, logarit một chiều, hai chiều và hàm số mũ
Để xác định tham số của phương trình ta sử dụng chương trình Excel trong
bộ Microsoft Office 2003.
Bước 1 : Chọn menu Tools trên thanh công cụ
Bước 2 : Chọn Data Analysis trong hộp thoại Tools
Bước 3 : trong hộp Analysis chọn Regression và bấm OK
Bước 4 : trong hộp thoại Regression chọn : Input:
o Input Y Range : khai biến dữ liệu cho biến phụ thuộc Y
o Input X Range : khai biến dữ liệu cho biến phụ thuộc X
Output Optinons
o Output Range : khai miền kết quả tương quan
o Bấm OK
Kết quả tương quan sẽ được xuất ra vùng kê khai ( Output Range )
20
* Trong đó:
 Regression Statistics:
 Multiphler : Hệ số tương quan

 Anova : Phân tích phương sai tương quan
 Coeffcients of Intercept : Hệ số tự do a
 Coeffcients of X Variablel : Hệ số tự do b
 Standar Error of Intercept : Sai số của hệ số tự do a. (Sa)
 Standar Error of X Vairablel : Sai số của hệ số tự do b. (Sb)
 T – Standar of Intercept : Tiêu chuẩn T kiểm tra sự tồn tại của tham số a. (Ta)
 T – Standar of X Variablel : Tiêu chuẩn T kiểm tra sự tồn tại của hệ số hồi
quy b. (Tb)
21
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Keo tai tượng 6 tuổi tại Công
ty lâm nghiệp Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Sinh trưởng của lâm phần được xác định thông qua sinh trưởng của cỏc
cõy cá thể và được đánh giá tổng hợp thông qua các chỉ tiêu bình quân về đường
kính chiều cao, mật độ của lõm phõn hiện tại. Mật độ lâm phần được phản ánh
bằng số cõy/ha, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh độ đậm
đặc của lâm phần[1]. Ứng với mỗi giai đoạn phát triển của lâm phần trên điều
kiện lập địa cụ thể, mật độ biểu thị mức độ lợi dụng không gian dinh dưỡng và
sự cạnh tranh sinh tồn giữa những cá thể. Từ đó, chi phối quy luật sinh trưởng
và phát triển của cây rừng cũng như lâm phần.
Theo điều tra, diện tích Keo tai tượng 6 tuổi của Công ty trồng chia đều
trờn cỏc khu, tiểu khu. Cụ thể theo bảng số liệu sau:
Bảng 4.1. Diện tích rừng Keo tai tượng 6 tuổi tai công ty
TT TK Diện tích (ha)
Diện tích trồng keo năm
2005 (ha)
1 181 645,7 3,6
2 182 1115,6 83,0
3 183a 724,6 23,0

4 184 674,0 194,2
5 185 747,1 59,7
6 189 346,9 50,0
7 191a 332,4 41,0
8 191b 464,9 43,0
9 192a 189,8 4,0
10 193 843,9 105,0
11 196a 345,4 41,7
12 196b 243,3 4,0
Tổng 6673,6 652,2
22
Từ
Số liệu điều tra 30 ÔTC với diện tích mỗi ô là 1000m
2
, kết quả xử lý, tính toán
thể hiện ở bảng 4.1 :
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu bình quân về Keo tai tượng 6 tuổi
ÔTC Vị trí N/ha (cây) D
1.3
bq (cm) H
vn
bq (m) S tỏn(m
2
)
1 Chân 1800 12,42 13,46 2358
2 Sườn 1800 13,26 13,86 2473
3 Đỉnh 1700 13,74 13,85 2456
4 Chân 1700 14,18 14,22 2527
5 Sườn 1700 13,84 14,08 2487
6 Đỉnh 1700 13,06 13,68 2254

7 Chân 1800 14,04 14,36 2395
8 Sườn 1700 14,84 14,45 2406
9 Đỉnh 1700 14,26 14,20 2386
10 Chân 1900 13,59 12,70 2303
11 Sườn 1900 13,23 12,75 2307
12 Đỉnh 1800 14,07 13,15 2385
13 Chân 1700 13,84 13,14 2530
14 Sườn 1700 13,65 13,05 2517
15 Đỉnh 1800 12,92 12,74 2354
16 Chân 1800 13,74 13.05 2376
17 Sườn 1800 13,85 13,17 2381
18 Đỉnh 1700 14,17 14,27 2435
19 Chân 1700 15,51 14,50 2543
20 Sườn 1700 15,34 14,35 2527
21 Đỉnh 1600 15,83 15,37 2605
22 Chân 1800 13,86 12,80 2357
23 Sườn 1800 13,63 12,85 2384
24 Đỉnh 1800 13,48 12,40 2405
25 Chân 1800 13,87 13,74 2374
26 Sườn 1800 13,95 13,80 2491
27 Đỉnh 1800 13,24 13,63 2473
28 Chân 1900 12,83 11,70 2247
29 Sườn 1800 13,05 11,95 2305
30 Đỉnh 1600 15,75 14,72 2507
Bình quân 1760 13,9 13,52 2418
(Nguồn: số liệu điều tra)
23
Qua bảng 4.2 ta nhận thấy:
Cỏc lâm phần Keo tai tượng trên đều là rừng trồng thuần loài đều tuổi. Mật
độ của cỏc lõm phần dao động từ 1600 – 1800 cõy/ha, sự chênh lệch này không

quá lớn. Cỏc lõm phần hầu như đã được giao khoán cho cho các hộ dân nên
người dõn đó có ý thức hơn trong công tac chăm sóc và bảo vệ rừng, từ đó nâng
cao được sản lượng Keo.
Qua điều tra thực địa cho thấy, tình hình sinh trưởng của cỏc lõm phần là
trung bình. Vẫn còn những cây bị phát triển lệch tâm, lệch tán và những cây có
đường kính lớn nhưng hình dạng thân cây bị cong và sâu bệnh.
Ngoài ra, vào mùa khô, tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra ở mức độ không
lớn nhưng làm ảnh hưởng đến tái sinh của cỏc lõm phần và sự sinh trưởng của
cây.
Tình hình sâu bệnh không đáng kể và đã được các chủ hộ và công ty kịp
thời ngăn chặn và xử lý ở giai đoạn mới bắt đầu nên không làm tổn hại nghiêm
trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của lâm phần.
Quá trình sinh trưởng diễn ra một cách khá đồng đều, sự chênh lệch số
lượng và đường kính ở cỏc cõy trong một lâm phần hay giữa những lâm phần
khác nhau không quá cao. Chứng tỏ quy trình chăm sóc rừng được công ty và
các hộ dân thực hiện rất tốt.
4.2. Kết quả nghiên cứu quy luật phân bố N/D
4.2.1. Kết quả xác định phân bố thực nghiệm N/D
Từ số liệu thu thập được ở 30 ô tiêu chuẩn tại cỏc lõm phần điều tra, qua
thời gian tính toán và xử lý ta thu được kết quả được tổng hợp tại bảng 4.3.
Qua bảng phân bố của N/D của 30 ÔTC ta thấy, số cây phân bố biến động
từ 58 – 68 cây. Nguyên nhân của sự biến động này là do sự cạnh tranh không
gian dinh dưỡng và một phần là do mật độ ban đầu không được đảm bảo cũng
như công tác chưa được hoàn toàn chú trọng.
Mặt khác, ở các vị trớ chõn - sườn - đỉnh mật độ cũng có sự khác nhau,
không đồng đều. Mật độ cây tăng cao khi độ cao giảm xuống. Nguyên nhân do
ở chõn nỳi cú khí hậu lập địa thuận lợi cho việc phát triển của cây rừng nên
thường có mật độ cao hơn như chúng ta thấy. Tuy nhiên sự dao động mật độ
này là không đáng kể
24

Bảng 4.3. Kết quả xác định phân bố N/D thực nghiệm
ÔTC Chỉ số thu thập N/ễTC
1
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
65
N
i
3 6 10 13 11 9 7 6
2
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
65
N
i
3 6 7 12 13 11 8 5
3
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
64
N
i
3 8 9 12 11 9 7 5
4
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17

60
N
i
4 5 4 7 9 10 13 8
5
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16
60
N
i
4 8 11 13 9 8 7
6
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
62
N
i
4 7 7 8 12 9 8 7
7
D
1.3
11 12 13 14 15 16 17 18
66
N
i
6 7 8 14 11 8 7 5
8
D

1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
63
N
i
3 5 8 14 13 9 7 4
9
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
61
N
i
3 4 6 6 7 10 13 12
10
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
68
N
i
4 8 10 15 11 9 6 5
11
D
1.3
11 12 13 14 15 16 17 18
58
N
i
2 4 6 7 9 10 12 8

12
D
1.3
11 12 13 14 15 16 17
64
N
i
6 9 10 12 11 9 7
13
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
67
N
i
3 6 13 16 9 8 7 5
14
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
65
N
i
8 13 10 9 9 8 5 3
15
D
1.3
10 11 12 13 14 15 16 17
65
N

i
4 7 14 11 10 10 7 2
25

×