Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ GÂY TRỒNG LOÀI LÕI THỌ (Gmelina arborea Roxb) CHO VÙNG TÂY BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 46 trang )

B NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN
TRNG I HC LM NGHIP

THUYT MINH TNG TH TI NGHIấN CU
KHOA HC V PHT TRIN CễNG NGH
TấN TI
NGHIấN CU K THUT CHN GING V GY TRNG
LOI LếI TH (Gmelina arborea Roxb) CHO VNG TY BC
C quan ch qun : B Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn
C quan ch trỡ : Trng i hc Lõm nghip
C quan thc hin : Vin Sinh thỏi rng v Mụi trng
Ch nhim ti : KS. Ló Nguyờn Khang

H Ni 2009
Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ
1
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài 2 Mã số
Nghiên cứu kỹ thuật chọn giống và gây trồng loài Lõi thọ
(Gmelina arborea Roxb) cho vùng Tây Bắc
3 Thời gian thực hiện: 36 tháng 4 Cấp quản lý
(Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012) Nhà nước Bộ
Cơ sở Tỉnh
5 Kinh phí: 500 triệu đồng, trong đó:
Nguồn Tổng số (triệu đồng)
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
500
- Từ nguồn tự có của cơ quan
- Từ nguồn khác
6 Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu có)


Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có)
Đề tài độc lập
7 Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ); Y dược.
8 Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Lã Nguyên Khang…………………………………………………………
Năm sinh: 15/11/1984
Nam/Nữ: Nam
Học hàm: Năm được phong học hàm:
Học vị: Kỹ sư Năm đạt học vị: 2006
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Chức vụ:
Điện thoại: Cơ quan: 0433.840.043…. .Nhà riêng: …………. Mobile: 0985.923.919
Fax: 0433.840.874 E-mail:
Tên c.quan đang công tác: Viện Sinh thái rừng và Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp
Địa chỉ cơ quan: Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
9 Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sinh thái rừng và Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp
Điện thoại: 0433.840.043…………… Fax: 0433.840.874……………………………
E-mail:
Website: vfu.edu.vn………………………………………………………………………
Địa chỉ: Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội………………………………………………
Họ và tên thủ trởng cơ quan: Vương Văn Quỳnh……………………………………….
2
Số tài khoản: 421101034381…………………………………………………………….
Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT - Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội……
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
II. NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI
10 Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hóa mục tiêu đặt hàng – nếu có đặt hàng)

* Mục tiêu chung:
Góp phần bổ sung cơ cấu cây trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn cho vùng Tây Bắc.
* Mục tiêu cụ thể:
- Chọn được 2 xuất xứ có năng suất sinh khối cao cho vùng Tây Bắc.
- Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài Lõi thọ cho vùng
Tây Bắc.
- Xây dựng được 2 ha mô hình trồng thí nghiệm các xuất xứ Lõi thọ đã được tuyển
chọn cho vùng Tây Bắc.
11 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
11.1. Tình trạng đề tài
Mới Kế tiếp (tiếp tục hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả)
11.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
11.2.1. Nghiên cứu về khảo nghiệm xuất xứ, chọn cây trội và nhân giống cây rừng
Nghiên cứu về khảo nghiệm xuất xứ cây lâm nghiệp lần đầu tiên trên thế giới được
thực hiện chủ yếu trên đối tượng là các loài cây hạt trần thuộc chi Pinus, như: Thông châu
Âu (Pinus silvetris), Thông Têda (Pinus taeda) (Tewair.1994). Từ 1970 đến nay ngoài
những nghiên cứu trên các đối tượng là cây hạt trần, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên
cứu khảo nghiệm xuất xứ cho những loài cây lá rộng ở các nước nhiệt đới, như: Tếch
(Tectona grandis), Lõi thọ (Gmelina arborea), các loài Bạch đàn (Eucalyptus
camaldulensis, E.tereticornis, E.urophylla, E.cloeziana ). Keo tai tượng (A.mangium),
Keo lá tràm (A.auriculiormis), Keo lá liềm (A. crassicarpa).
Ở nước ta, các nghiên cứu về khảo nghiệm xuất xứ giống cây rừng mới được bắt đầu
từ những năm 1930 và cho đến nay chúng ta đã tiến hành khảo nghiệm trên một số cây
trồng chính, như: Lim Xanh (Erythrophloeum fordii), Ngân hoa (Grevillia robusta), Bạch
quả (Ginkgo biloba), Long não (Cinnamomum camphora), Bạch đàn trắng Caman
(Eucalyptus camaldulensis), Bạch đàn đỏ (E. robusta), một số loài Keo chịu hạn, như:
A.tumida, A.difficilis, A.torulosa. Trong 2 năm 1994 và 1995, một loạt các khảo nghiệm
xuất xứ cho các loài Tràm, như: Melaleuca leucadenra, M. cajuputi cũng được xây dựng
trên nền đất ngập ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Chọn lọc cây trội là vấn đề then chốt trong các nghiên cứu chọn giống cây rừng. Tuỳ

vào mục tiêu kinh doanh khác nhau mà tiêu chuẩn để chọn lọc cây trội cũng khác nhau.
Trong những năm qua các nghiên cứu về tuyển chọn cây trội đã được thực hiện ở nhiều
3
loài khác nhau với nhiều xuất xứ khác nhau. Điển hình về chọn lọc cây trội với mục tiêu
cung cấp gỗ được thực hiện bởi Lê Đình Khả, Hoàng Thanh Lộc và Phạm Văn Tuấn với đề
tài: “Chọn lọc các cây Mỡ mọc nhanh, có hình dạng tốt cho vùng Trung tâm”, kết quả của
đề tài đã chọn được cây trội ở khu vực Cầu Hai, Thanh Sơn, Xí nghiệp Giống 97 và ở
Hương Sơn đều có độ vượt lớn so với trị số trung bình của những cây so sánh, và tương
đương với các tiêu chuẩn về độ vượt được áp dụng ở Liên Xô và một số nước.
Sau khi có được các xuất xứ tốt nhất cũng như các cá thể tốt nhất của các xuất xứ
này thì công đoạn tiếp theo là phải tiếp tục nhân rộng các giống tốt này để phục vụ cho
trồng rừng. Hiện nay, nhân giống cây rừng có thể được tiến hành theo 2 phương pháp là
hữu tính và sinh dưỡng, trong đó với mục tiêu cung cấp gỗ nguyên liệu thì nhân giống sinh
dưỡng lại có thể được thực hiện bằng 2 phương pháp là giâm hom và nuôi cấy mô - tế bào.
Các nghiên cứu về nhân giống bằng hom được thực hiện trên các loài, như: Keo lai, các
dòng Bạch đàn U
6
, GU
8
các dòng Phi lao 601, 701 và một số dòng Bạch đàn được chọn lọc
trong nước, như: PN
2
, PN
14
Trên thế giới, một số loài cây khác, như: Dương (Populus
tremula), Liễu (Salix sp), Vân sam (Picea abies), Thiết sam (Sequoia sp)v.v cũng được
nhân giống bằng cây hom ở quy mô lớn. Hiện nay, Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng
cũng đã tiến hành nghiên cứu giâm hom cho một số loài cây bản địa quý hiếm, có giá trị,
như: Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông đỏ Pà Cò
(Taxus chinensis), Dầu rái (Dipterocapus alatus), Sao đen (Hopea odorata), Giáng hương

(Pterocapus macrocarpus), Từ năm 2006 – 2010, Đoàn Thị Mai đã tiến hành nghiên
cứu chọn và nhân giống loài Tếch (Tectona grandis), đến nay tác giả đã thu được một số
kết quả nhất định đó là: Đã thu được hạt của 25 cây trội Tếch, dẫn dòng của 15 cây trội
Tếch về vườn ươm, nhân giống bằng hom cho 36 dòng Tếch tỷ lệ ra rễ đạt trên 75%, tỷ lệ
sống trên 70%.
11.2.2. Nghiên cứu về loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb)
* Nghiên cứu về hình thái, phân loại và giá trị sử dụng:
Các nghiên cứu về đặc điểm hình thái, phân loại và giá trị sử dụng của loài Lõi thọ
được nhiều tác giả trên thế giới đề cập đến, tiêu biểu là các nghiên cứu của Mukherjee
(1884), Benthal (1933), Laurie (1945),
Khan and Alam (1996),
Evans (1982),
Katoch
(1992), Davidson (1985) và
Gamble (1922). Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về
loài cây này còn rất hạn chế, tuy nhiên các mô tả về đặc điểm hình thái, phân loại và giá
trị sử dụng đều thống nhất với các nghiên cứu của các tác giả ngoài nước.
Theo Lê Mộng
Chân, Lê Thị Huyên (2000), Lõi thọ có tên khoa học học là: Gmelina arborea Roxb thuộc
họ Tếch (Verbenaceae) là cây gỗ lớn có thể cao 35m, đường kính 100cm. Vỏ cây màu xám
nâu nhiều lỗ bì lớn, bong mảng. Cành non mọc gần đối hơi vuông cạnh, nhiều đốm xám
trắng nhỏ. Lá đơn mọc đối hình trứng gần tròn, đầu nhọn dần, đuôi nêm rộng. Phiến lá dài
4
10 - 25cm, rộng 5 - 18cm, mặt trên màu lục xẫm, mặt dưới xanh hay vàng nhạt, phủ lông
mịn mép lá nguyên hoặc hơi gợn sóng. Có 3 - 5 gân gốc, nách gân gốc mặt dưới có tuyến
nhỏ xanh bóng. Cuống lá dài 4 - 5cm phủ lông màu nâu nhạt. Không có lá kèm. Hoa tự
chùm hoặc xim viên chuỳ phủ dầy lông nâu vàng. Hoa tương đối lớn, đài hình chuông mép
có 5 răng nhỏ hình tam giác. Tràng hoa không đều có 2 môi, môi trên nguyên hoặc hơi lõm
ở đỉnh, môi dưới xẻ 3, màu vàng, phía trong phớt tím. Nhị 4, có 2 nhị dài trội lộ ra ngoài.
Bầu hình cầu, nhẵn. Đầu nhuỵ xẻ đôi. Quả hạch đường kính 2 - 2,5cm khi chín màu vàng

sau nâu đen, hạch có 4 ô, chỉ có 1 hạt. Vỏ hạch cứng, đỉnh có lỗ nhỏ.
Mỗi kg hạt có từ 700
- 1400 hạt.
Gỗ có giác mỏng màu vàng nhạt, lõi nâu vàng, kết cấu mịn dễ làm, ít biến dạng,
không bị mối mọt. Gỗ có trọng lượng riêng từ 0,42 – 0,64. Có thể dùng gỗ Lõi thọ đóng
thuyền, làm nhà, làm giấy, làm gỗ dán lạng. Quả ăn được
. Lá và quả loài Lõi thọ được sử
dụng nhiều ở
Ấn Ðộ, một trong những bộ phận đó có giá trị làm thuốc.
Một số hình ảnh minh hoạ về đặc điểm hình thái loài Lõi thọ:(Gmelina arborea Roxb).

Cành mang lá loài Lõi thọ Cây con Lõi thọ

Cành mang hoa Hoa Lõi thọ
5

Quả Lõi thọ Rừng trồng Lõi thọ
* Nghiên cứu về đặc tính sinh học, sinh thái và phân bố:
Lõi thọ phân bố ở vùng Nam và Đông Nam Châu Á từ Pakistan và Sri Lanka tới
Myanma và chủ yếu ở các quốc gia Bangladesh, Myanma, Thái Lan, nam Trung Quốc,
Việt Nam, Indonesia và Philippines (Jensen, 1995). Có thể tìm thấy loài này ở vùng nhiệt đới
thuộc Châu Phi và các quốc gia Mỹ Latin (Evans 1982).
Lõi thọ thường phân bố trong rừng mưa, ở độ cao 1200m trở lên so với mực nước
biển và với lượng mưa 750 – 5000mm. Sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 21 – 28
0
C (Jensen,
1995). Chi Gmelina thích hợp với nơi đất ráo nước, giàu dinh dưỡng và có độ pH từ 5 – 8.
Phát triển kém ở những nơi đất có hàm lượng axít cao (theo F/FRED, 1994).
Ở Việt Nam Lõi thọ mọc rải rác ở trong rừng và phát triển tốt ở các tỉnh phía Bắc,
trung du, và núi thấp như Tuyên Quang, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Giang (theo tạp chí

Kinh tế VAC, số 25).
Theo Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Lõi thọ phân bố rãi rác ở hầu hết các tỉnh
trong cả nước, là loài cây mọc nhanh, rụng lá vào mùa khô, ra lá trước khi ra hoa. Ra hoa
vào tháng 5 - 6. Quả chín vào tháng 11 - 12. Là loài cây ưa sáng, mọc tự nhiên ở vùng có
khí hậu nhiệt đới mưa mùa, có mùa khô tương đối dài, lượng mưa thích hợp 1700 -
2200mm/năm; nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 37 - 48
0
C, thấp nhất tuyệt đối 1 - 16
0
C. Có thể
sống được trên nhiều loại đất kể cả đất đá ong, đất đá vôi. Trên đất cát hoặc sỏi cây sinh
trưởng chậm. Khả năng tái sinh hạt và chồi tốt.
Theo Nguyễn Duy Khiêm & Paul van der Poel (1993) Lõi thọ thường gặp trong rừng
kín ẩm nhiệt đới lá rộng nửa rụng lá, mọc xen lẫn với các loài cây Xoan mộc (Toona
febrifuga), Bồ hòn (Sapindus mukorossi), Lim xẹt (Pelthophorum tonkinensis), Muồng
(Cassis sp), Xoan nhừ (Spondias mangifera),….
* Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống, gây trồng và chăm sóc:
6
- Nhân giống:
Lõi thọ có thể nhân giống bằng hạt và bằng hom. Trong điều kiện tự nhiên, hạt nảy
mầm vào mùa mưa sau khi chín và rơi xuống đất. Tỷ lệ nảy mầm của hạt từ 65 – 80%. Hạt
có thể bảo quản được khoảng 6 tháng ở nhiệt độ trong phòng. Ở 4
0
C hạt có thể bảo quản
được trong vòng 3 năm. Hạt được ngâm trong nước lạnh khoảng 24 giờ trước khi gieo trồng.
Hạt được gieo trên nền cát pha trộn với đất nhiều mùn và có mái che kín đáo. Hạt sẽ nảy
mầm trong 2 - 3 tuần sau khi gieo và có thể cấy vào bầu khi xuất hiện 2 lá đầu tiên. Bầu có
kích thước 10 x 15 cm. Cây trồng từ hạt có sức sống tốt. Cây con rễ trần khi đem trồng
đường kính tổi thiểu phải đạt 1cm, Cây con đem trồng tốt nhất phải đạt chiều cao từ 30 – 45
cm, thường sau khi gieo ươm là 6 tháng tuổi (theo Alam et al., 1985).

T
heo Tạp chí Kinh tế VAC, quả Lõi thọ được thu hái vào tháng 1- 2, phơi khô, tách
lấy hạt và giữ trong hòm gỗ hoặc chum, lọ sành, sứ ở nơi khô ráo và thông thoáng. Xử lý
bằng cách ngâm hạt vào nước nóng 70 - 80
0
C trong 5 - 6 giờ, vớt ra gieo. Lõi thọ có thể
trồng bằng cách gieo hạt thẳng hoặc cây con rễ trần, nhưng tốt nhất là trồng bằng cây con
có bầu. Cấy cây con đã gieo vào bầu đã chuẩn bị sẵn. Bầu có đường kính 6 cm, cao 14 - 15
cm, vỏ làm bằng P.E, ruột bầu là hỗn hợp đất vườn ươm hoặc đất ở chân đồi núi có trộn 8 -
10% phân chuồng hoai mục với 1-2% supelân. Hạt được gieo vào tháng 3 - 4 để trồng vào
tháng 6 hoặc tháng 7 trong năm (Tạp chí Kinh tế VAC, Số 25; trang 14).
- Trồng rừng và chăm sóc rừng trồng:
Đất trồng rừng Lõi thọ phải được phát dọn sạch thực bì. Nếu trồng xen cây nông
nghiệp như đỗ, lạc thì kích thước hố đào 30 x 30 x 30 cm, cự ly 5x2m, mật độ 1.000
cây/ha. Nơi không trồng xen thì trồng với mật độ 2.000 đến 2.500 cây/ha; cự ly 2,5 x 2m
hoặc 2x2 m kết hợp tỉa thưa, chọn cây tốt để lại nuôi dưỡng về sau. Chăm sóc rừng trồng
Lõi thọ được tiến hành trong 3 năm đầu. Năm thứ nhất chăm sóc 2 lần nếu trồng vụ xuân
hè, một lần nếu trồng vụ hè thu; vào giữa và cuối mùa mưa: phát cây, cỏ dại xâm lấn, kết
hợp với vun gốc một lần. Năm thứ 2 chăm sóc 3 lần, vào đầu, giữa và cuối mùa mưa. Năm
thứ 3 chăm sóc 1 lần, chủ yếu phát cây cỏ xâm lấn. Tiến hành tỉa thưa lần đầu vào tuổi 6 -
7, kết hợp chặt bỏ những cây tạp; giảm mật độ còn 500 - 800 cây/ha (Tạp chí Kinh tế VAC,
Số 25; trang 14).
* Tính cấp thiết của đề tài:
Một trong những mục tiêu lớn của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng là cung cấp gỗ
nguyên liệu để sản xuất giấy, ván nhân tạo, đáp ứng nhu cầu gỗ, củi và các lâm sản khác
cho tiêu dùng trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu, cùng với công nghiệp chế biến lâm
sản, đưa lâm nghiệp thành một ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội miền núi. Tuy nhiên, với hơn 10 năm thực hiện dự án, hiện nay chúng ta vẫn còn trên
10 triệu dân sinh sống ở địa bàn có rừng nhưng không sống nổi bằng nghề rừng, phải tìm
7

cách nuôi thân bằng sản xuất lương thực rất kém hiệu quả trên đất rừng. Sản xuất lâm
nghiệp không những không đáp ứng được nhu cầu gỗ nhằm phát triển kinh tế trong nước
mà hiện nay và cả trong tương lai gần chúng ta vẫn phải nhập khẩu gỗ. Xu hướng này
không thể đảo ngược, bởi chu kỳ từ khi trồng rừng cung cấp gỗ đến khi có gỗ hàng hoá
phải kéo dài tới 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Đây là cái giá phải trả cho quá trình nhiều năm
nghề trồng rừng cung cấp gỗ, đặc biệt là cung cấp gỗ lớn của Việt Nam chưa được chú
trọng một cách đúng đắn.
Việt Nam vốn là quốc gia có tiềm năng lớn cho phát triển nghề rừng, trong những
năm gần đây chúng ta đã có nhiều quan tâm thích đáng cho việc phát triển và xã hội hoá
nghề rừng, nhưng đến nay mặc dù diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng rừng chưa
được cải thiện. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là vấn đề về giống, lựa chọn loài
cây trồng và và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cung cấp gỗ. Nguồn giống đưa vào gây
trồng chưa đảm bảo chất lượng, nguồn giống chưa được kiểm định. Công tác quản lý giống
lâm nghiệp còn nhiều bất cập, chưa kiểm tra được hết nguồn gốc, xuất xứ giống đưa vào
trồng rừng. Hầu hết các nơi đều thiếu các hướng dẫn kỹ thuật cụ thể về từng loài cây và
gắn với điều kiện lập địa từng vùng cụ thể.
Với đặc tính phát triển nhanh trong 6 năm đầu có thể đạt chiều cao từ 12 - 14m và
đường kính thân cây đạt từ 35 - 40cm, có thể khăng định Lõi thọ là một trong những loài
cây đáp ứng được những vấn đề nêu trên. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về loài này ở
nước ta còn hạn chế và dừng lại ở mức rất kiêm tốn. Đặc biệt, đến nay chúng ta chưa có
một công trình nào nghiên cứu bài bản về kỹ thuật chọn giống và gây trồng loài Lõi thọ. Vì
vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là cần thiết và cấp bách góp phần tạo cơ sở khoa
học cho việc nhân giống và gây trồng Lõi thọ với mục tiêu cung cấp gỗ lớn, nâng cao năng
suất rừng trồng nhằm phát triển kinh tế, cải tạo đất và bảo vệ môi trường cho vùng Tây
Bắc, vốn là vùng có độ che phủ của rừng thấp nhất cả nước hiện nay.
11.3. Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong
phần tổng quan
1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000). Thực vật rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
2. Nguyễn Duy Khiêm & Paul van der Poel (1993), Vấn đề sử dụng đất đai ở vùng đầu
nguồn Sông Đà - Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà.

3. Tạp chí Kinh tế VAC, Chuyên đề dân tộc thiểu số và miền núi, Số 25; trang 14.
4. Alam, M.K., N.A. Siddiqi, and S. Das (1985). Fodder trees of
Bangladesh.
Bangladesh Forest Research Institute,
Chittagong, Bangladesh. 167 p.
5. Evans, J. (1982). Plantation forestry in the tropics. Clarendon

press, Oxford, UK.
472p.

6. Forestry/Fuelwood Research and Development Project
(F/FRED) (1994). Growing
multipurpose trees on small farms,
module 9: Species fact sheets (2nd ed.). Bangkok,
8
Thailand:

Winrock International. 127 p .
7. Jensen, M. (1995). Trees commonly cultivated in Southeast Asia;
Illustrated field
guide. RAP Publication:
1995/38, FAO,
Bangkok, Thailand. p. 93.
8. Lauridsen, E.B., E.D. Kjaer, and M. Nissen (1995). Second evaluation of an international
series of Gmelina provenance trials. DANIDA Forest Seed Centre. Humlebaek, Denmark.
120 p.
11.4. Phân tích, đánh giá cụ thể những vấn đề KH&MT còn tồn tại, hạn chế của sản
phẩm, công nghệ nghiên cứu trong nước và các yếu tố, các nội dung cần đặt ra nghiên
cứu, giải quyết ở đề tài này (nêu rõ, nếu thành công thì đạt được những vấn đề gì)
- Cung cấp hệ thống tư liệu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Lõi thọ.

- Đưa ra biện pháp kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài Lõi thọ.
12
Cách tiếp cận (Luận cứ rõ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu
để đạt mục tiêu đặt ra)
Trong tự nhiên sinh vật và hoàn cảnh luôn luôn tác động qua lại chặt chẽ với nhau,
luôn luôn vận động và biến đổi. Nhiều nhà khoa học đã coi hoàn cảnh là một nhân tố quan
trọng đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật rừng. Trong tự nhiên tất cả các nhân tố
sinh thái luôn luôn có tác động tổng hợp đến đời sống sinh vật. Song mức độ tác động của
các nhân tố này đến các cá thể, quần thể hay quần xã sinh vật là không như nhau và có tính
lan truyền. Cho nên khi nghiên cứu hay phân tích người ta thường tách riêng từng nhân tố
và tập trung vào các nhân tố chủ yếu.
Trong đề tài này đối tượng nghiên cứu là loài Lõi thọ, một loài cây có giá trị cho gỗ
lớn, sinh trưởng phát triển nhanh. Tuy nhiên, việc gây trồng và phát triển loài cây này chưa
được quan tâm một cách đúng mức, các nghiên cứu về chọn giống và gây trồng còn rất hạn
chế. Để nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của một loài, không nhất thiết
phải nghiên cứu mọi thành phần trong rừng mà chỉ cần nghiên cứu một số thành phần như
khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, cấu trúc v.v… để làm sáng tỏ mối quan hệ sinh thái của loài
cây này trong rừng. Đồng thời thông qua đó xác định những mối liên hệ quan trọng nhằm
đưa ra biện pháp kỹ thuật chọn giống và gây trồng Lõi thọ nhằm phục hồi và phát triển
rừng, góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập từ nghề rừng cho
cộng đồng sống gần rừng và phụ thuộc nhiều vào rừng.
13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
Với mục tiêu đã xác định, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
13.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Lõi thọ (Gmelina arborea
Roxb)
- Đặc điểm phân bố, điều kiện lập địa nơi mọc của loài Lõi thọ.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái.
- Nghiên cứu đặc điểm phát triển.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học.
9

13.2. Tổng kết, đánh giá các mô hình và biện pháp kỹ thuật đã áp dụng cho nhân giống
và gây trồng loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
- Điều tra vùng trồng, điều kiện lập địa gây trồng.
- Kỹ thuật gây trồng đã áp dụng.
- Mô hình: diện tích, năng suất, chất lượng.
- Tình hình sử dụng gỗ.
13.3. Nghiên cứu chọn giống và nhân giống loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb)
- Nghiên cứu chọn lọc cây trội và khảo nghiệm xuất xứ loài Lõi thọ.
- Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, bảo quản và xử lý vật liệu làm giống.
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Lõi thọ bằng hạt và bằng hom
13.4. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb)
ở vùng Tây Bắc
- Phương thức trồng :Thuần loài
- Thí nghiệm về mật độ, tổng diện tích là 1,0ha
+ Mật độ 830 cây/ha (3 x4 m), diện tích 330m
2
+ Mật độ 1.100 cây/ha (3 x 3 m), diện tích 330 m
2
+ Mật độ 1.300 cây/ha (2,5 x3m), diện tích 330 m
2
- Thí nghiệm công thức bón phân (thử nghiệm 03 công thức bón phân), mỗi công
thức 330 m
2
, tổng diện tích thí nghiệm là 1,0ha
13.5. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng rừng loài Lõi thọ(Gmelina
arborea Roxb)
14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
I. Phương pháp kế thừa tư liệu
Đề tài dự kiến sử dụng các tư liệu khí tượng, thuỷ văn, địa hình, thổ nhưỡng, phân bố
của các loài thực vật, đặc điểm sinh vật học và sinh thái học loài Lõi thọ, kỹ thuật nhân

giống và gây trồng các loài cây rừng ở các tỉnh phía Bắc đã được lưu trữ trong các ấn phẩm
và công trình nghiên, các luận án tốt nghiệp của kỹ sư, thạc sỹ và tiến sỹ liên quan đến điều
kiện hoàn cảnh và đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây trồng loài Lõi thọ và
trồng rừng nói chung ở khu vực nghiên cứu.
II. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
(1). Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Lõi thọ
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố, điều kiện lập địa nơi mọc:
Tiếp cận nắm bắt thông tin ban đầu thông qua cán bộ lâm nghiệp địa phương, như: Chi
cục Lâm nghiệp, Kiểm lâm, Lâm trường và người dân địa phương. Kế thừa các tài liệu đã
có về Lõi thọ kết hợp với điều tra bổ sung ngoài thực địa để từ đó xác định vùng phân bố,
điều kiện lập địa của loài cây nghiên cứu. Tại mỗi điểm điều tra, khảo sát ở các vùng có
phân bố của Lõi thọ tiến hành thu thập các thông tin về trạng thái rừng, độ cao so với mực
10
nước biển, các thông tin về điều kiện sinh thái (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện đất
đai, …). Mỗi trạng thái rừng đào 1 phẫu diện đất, mô tả và lấy mẫu ở 3 tầng: 0-10cm ; 30-
40cm và 50-60cm về phần tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái:
Đặc điểm hình thái được nghiên cứu thông qua các chi tiêu thống kê phản ảnh đặc
điểm màu sắc, hình dạng và kích thước của Lõi thọ (vỏ, thân, cành, lá, rễ, hoa, quả, hạt, cây
mạ, cây con và cây trưởng thành). Số liệu được thu thập từ 30 cây mẫu lựa chọn trên các
điều kiện lập địa khác nhau tại các tỉnh phía Bắc. Đề tài dự kiến điều tra đặc điểm hình thái
của loài Lõi thọ tại 3 tỉnh là Hoà Bình, Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Các đặc điểm hình thái Lõi
thọ được nghiên cứu theo những phương pháp điều tra lâm học truyền thống. Dụng cụ và
thiết bị sẽ sử dụng bao gồm GPS, Máy ảnh, Thước dây, Kẹp tiêu bản, Túi nilon, Cồn êtylic,
foocmol,
- Nghiên cứu đặc điểm phát triển:
Đặc điểm phát triển của cây rừng là đặc điểm các giai đoạn phát triển của chúng,
như: ra hoa, ra quả, nảy mầm, cây mạ, cây con, cây trung niên, thành thục v.v Đặc điểm
phát triển của loài Lõi thọ được nghiên cứu qua kết quả điều tra sự phân bố của cây rừng
theo cấp tuổi trong 30 ô tiêu chuẩn (diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 2000m

2
), chúng cũng
được nghiên cứu trên cơ sở theo dõi các hiện tượng vật hậu của những cây mẫu. Dự kiến số
cây mẫu được lựa chọn để quan trắc vật hậu là 15 cây, gồm các cấp tuổi khác nhau, phân
bố trên những lập địa khác nhau tại khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm vật hậu: Lựa chọn 15 cây mẫu ở 3 địa điểm khác nhau để tiến
hành theo dõi vật hậu học cho từng loài. Các cây được chọn để nghiên cứu vật hậu là cây
sinh trưởng bình thường, đã cho hoa, quả và không bị sâu bệnh. Trên mỗi cây được lựa
chọn để nghiên cứu vật hậu đánh dấu 3 cành tiêu chuẩn trung bình ở 3 vị trí tán là ngọn,
giữa và dưới để theo dõi trong 2 năm liên tục. Các chỉ tiêu theo dõi là thời điểm ra hoa, kết
quả, thời điểm chín, sản lượng hạt, chất lượng hạt, chu kỳ sai quả, thời điểm nảy lộc, đâm
chồi, rụng lá
- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái:
Được thực hiện theo các phương pháp chuẩn, hiện đang được áp dụng phổ biến tại
trường Đại học Lâm nghiệp và trong cả nước. Các yếu tố sinh thái bao gồm: Địa lý, địa
hình, khí hậu, đất, thực vật và sâu bệnh hại.
+ Nhân tố địa lý, địa hình: Được xác định qua toạ độ địa lý, độ cao, độ dốc, hướng
phơi.
+ Nhân tố đất (thổ nhưỡng): Tiến hành nghiên cứu quan hệ sinh trưởng phát triển của
Lõi thọ với điều kiện thổ nhưỡng:
Quan hệ của sinh trưởng và phát triển với điều kiện thổ nhưỡng là đặc điểm quan
trọng của sinh trưởng và phát triển cây rừng. Chúng phản ảnh nhu cầu về điều kiện thổ
11
nhưỡng của cây rừng. Đặc điểm sinh trưởng liên quan đến điều kiện thổ nhưỡng của Lõi
thọ được phân tích thông qua số liệu điều tra về số lượng, vị trí phân bố, kích thước, các
hiện tượng vật hậu của Lõi thọ và điều kiện thổ nhưỡng tại từng vị trí trên các tuyến điều
tra điển hình. Các chỉ tiêu điều tra thổ nhưỡng tại mỗi vị trí phân bố gồm loại đất, tầng dày,
màu sắc, thành phần cơ giới, ví trí tương đối, độ cao, độ dốc, hàm lượng mùn, độ pH.
• * Độ dày tầng đất được xác định bằng thước dây có độ chính xác đến cm.
• * Màu sắc được xác định bằng mắt có so sánh với các màu chuẩn.

• * Thành phần cơ giới được xác định bằng phương pháp điều tra nhanh.
• * Độ pH được xác định bằng giấy quỳ.
• * Hàm lượng mùn được xác định bằng phương pháp Chiurin tại phòng thí nghiệm.
• * Độ xốp đất mặt được xác định bằng phương pháp trọng lực tại 9 điểm trong ô tiêu
chuẩn.
Phân chia cấp đất cho Lõi thọ được thực hiện trên cơ sở phân tích quan hệ định lượng
của sinh trưởng với điều kiện thổ nhưỡng ở khu vực nghiên cứu.
Đặc điểm phát triển của Lõi thọ liên quan với điều kiện thổ nhưỡng được nghiên cứu
qua phân tích liên hệ giữa đặc điểm ra hoa, ra quả, nảy mầm, cây mạ, cây con, trung niên,
thành thục v.v với điều kiện tiểu thổ nhưỡng. Dữ liệu phục vụ phân tích này được thu
thập trong quá trình điều tra trên 30 ô tiêu chuẩn, điều tra theo 6 tuyến (mỗi tỉnh 2 tuyến)
và điều tra hiện tượng vật hậu học đã trình bày ở phần trên.
+ Nhân tố khí hậu: Tiến hành nghiên cứu quan hệ sinh trưởng, phát triển của Lõi thọ
với điều kiện khí hậu:
Quan hệ sinh trưởng của Lõi thọ với điều kiện tiểu khí hậu được nghiên cứu qua phân
tích phân bố số lượng và kích thước của cây mạ và cây con trong những ô tiêu chuẩn có
điều kiện tiểu khí hậu khác nhau. Yếu tố tiểu khí hậu được điều tra gián tiếp thông qua độ
tàn che rừng và độ ẩm đất. Vì đây là 2 nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu nhất đến đặc điểm
tiểu khí hậu dưới tán rừng và tình trạng sinh trưởng của cây mạ và cây con. Ngoài ra, đây
cũng là hai nhân tố có ảnh hưởng đến nhiều nhân tố tiểu khí hậu khác. Quan hệ của Lõi thọ
với điều kiện tiểu khí hậu được nghiên cứu qua điều tra các cây tái sinh Lõi thọ trên 6
tuyến điều tra điển hình. Các tuyến được thiết lập sao cho đi qua những điều kiện tiểu khí
hậu khác nhau và có phân bố tái sinh của Lõi thọ. Ở đây tiến hành điều tra vị trí phân bố và
kích thước cây mạ, cây con và những nhân tố khác có liên quan như độ tàn che, độ ẩm đất,
vị trí tương đối, loại đất, bề dày tầng đất v.v tại từng vị trí có cây tái sinh.
Liên hệ giữa sự phát triển của Lõi thọ với điều kiện khí hậu được thực hiện qua phân
tích liên hệ giữa đặc điểm ra hoa, ra quả, nảy mầm, cây mạ, cây con, cây trung niên, thành
thục v.v với điều kiện tiểu khí hậu và sự thay đổi của mùa vụ trong năm. Dữ liệu phục vụ
phân tích này được thu thập trong quá trình điều tra trên ô tiêu chuẩn, điều tra theo tuyến
và điều tra hiện tượng vật hậu học đã trình bày ở phần trên. Dự kiến số cây mẫu được được

12
lựa chọn để quan trắc vật hậu là 15 cây, gồm các cấp tuổi khác nhau.
+ Nhân tố thực vật: Nghiên cứu cấu trúc rừng nơi có loài Lõi thọ phân bố, bao gồm
cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc mật độ cây gỗ, cây tái sinh, cây bụi, cây cỏ, độ
tàn che, che phủ. Đây là cơ sở quan trọng của kỹ thuật kiến tạo những rừng trồng ổn định
và năng suất cao có tính đến tổ thành hợp lý của rừng trồng.
* Cấu trúc tầng thứ được xác định dựa theo Thái Văn Trừng, 1999. Các tầng rừng
được mô tả về thành phần loài cây, các loài ưu thế, độ tàn che của tầng ưu thế sinh thái dựa
trên quan sát thực tế kết hợp với điều tra trên các ô tiêu chuẩn.
* Mật độ: được tính bằng số cây xác định được trên 1ha cho cả lớp cây gỗ và cây tái
sinh.
* Cấu trúc tổ thành: Những loài có số cá thể không nhỏ hơn số cá thể bình quân của
một loài trong ô tiêu chuẩn thì được tham gia vào công thức tổ thành. Hệ số tổ thành của
các loài được tính theo hệ số phần mười của số lượng cá thể loài đó so với tổng số cá thể
trong ô tiêu chuẩn. Công thức tổ thành được xác định cho cả lớp cây gỗ và cây tái sinh.
Ảnh hưởng của nhân tố thực vật được nghiên cứu trên cơ sở phân tích dữ liệu của hai
nguồn: điều tra trên ô tiêu chuẩn điển hình và điều tra theo tuyến.
Kết quả điều tra các loài cây phân bố gần nhất với Lõi thọ trên ô tiêu chuẩn và trên
tuyến điều tra là dữ liệu quan trọng nhất để phân tích nhu cầu về nhóm sinh học của loài
Lõi thọ. Phương pháp phân tích được áp dụng là phương pháp phân tích thống kê đa biến
với việc áp dụng phần mềm SPSS.
+ Tình hình sâu bệnh hại: Tình hình sâu bệnh được phát hiện trên những cây Lõi thọ
có tuổi khác nhau, phân bố trong những trạng thái rừng và hoàn cảnh lập địa khác nhau là
cơ sở cho các biện pháp phòng trừ dịch bệnh và sâu hại của rừng trồng Lõi thọ sau này.
Tình hình phát triển dịch bệnh và sâu hại được điều tra trên các cây mẫu ở ô tiêu
chuẩn điển hình và các tuyến điều tra. Phương pháp điều tra dịch bệnh và sâu hại được thực
hiện theo phương pháp điều tra sâu bệnh cây rừng.
(2). Tổng kết, đánh giá các mô hình và biện pháp kỹ thuật đã áp dụng cho nhân giống
và gây trồng loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Phương pháp điều tra xã hội học sẽ được áp dụng để thực hiện nội dung này. Việc

triển khai nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm và đánh giá các mô hình về kỹ thuật nhân
giống và gây trồng loài Lõi thọ có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật
phục vụ đề tài.
Theo kinh nghiệm của một số chuyên gia, phương pháp phỏng vấn hiệu quả cần thông
qua giao tiếp thông thường (có thể có ghi âm) tránh việc phát phiếu hỏi vì cách làm này
thường cho kết quả với độ tin cậy rất thấp. Mặc dù vậy, các vấn đề cần trao đổi vẫn phải
được chuẩn bị một cách công phu và phải mang tính linh hoạt, tức là người phỏng vấn phải
13
có kinh nghiệm trong điều tra xã hội học.
Đối tượng để phỏng vấn phải đảm bảo tính “đại diện” và không bỏ sót những người
cung cấp thông tin có nhiều kinh nghiệm về vấn đề nghiên cứu, nhất là những người cao
tuổi, những người có vai trò trong cộng đồng. Dự kiến có khoảng 40 - 50 người được tham
gia phỏng vấn cho nội dung này.
Kỹ thuật tạo câu hỏi và phỏng vấn sẽ được áp dụng cho nội dung này, đồng thời phải
tiến hành kiểm tra chéo nhiều kênh, nhiều người để đảm bảo tính xác thực của các thông
tin thu thập.
Các phương tiện hỗ trợ thực hiện nội dung nghiên cứu này bao gồm máy ghi âm và
máy ảnh kỹ thuật số.
Nội dung này còn được thực hiện qua khảo sát thực tế, đánh giá các mô hình trồng Lõi
thọ đã có, phỏng vấn và làm việc trực tiếp với các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, các
cơ sở sản xuất giống cây lâm nghiệp ở các tỉnh, các huyện và tổ chức điều tra khảo sát hiện
trường. Dự kiến cần phỏng vấn khoảng 40 - 50 người ở các địa phương được lựa chọn để
thực hiện đề tài. Các nội dung cần phỏng vấn bao gồm: kỹ thuật lựa chọn cây mẹ để lấy
giống, thời gian, kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt giống, kỹ thuật gieo ươm và gây trồng,….
Kết quả phỏng vấn là cơ sở để lựa chọn biện pháp kỹ thuật, bố trí thí nghiệm nhân giống và
gây trồng loài Lõi thọ.
(3). Nghiên cứu chọn giống và nhân giống loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb)
- Nghiên chọn lọc cây trội và khảo nghiệm xuất xứ loài Lõi thọ.
Chọn giống được thực hiện qua hai bước: Lựa chọn xuất xứ, dự tuyển cây mẹ và
khảo nghiệm giống chọn cây mẹ.

+ Lựa chọn xuất xứ, dự tuyển cây mẹ:
Các xuất xứ được lựa chọn là các xuất xứ có các chỉ tiêu sinh trưởng nhanh nhất
trong các xuất xứ được phát hiện
Các xuất xứ được lựa chọn có yêu cầu sinh thái tương đồng hoặc gần tương đồng với
điều kiện lập địa nơi khảo nghiệm
Lựa chọn xuất xứ: Sau khi nghiên cứu phân bố của Lõi thọ, tiến hành lựa chọn 2
xuất xứ để khảo nghiệm.
Việc dự tuyển cây mẹ có thể thực hiện được theo phương pháp chọn cây trội trong
các xuất xứ được lựa chọn đưa vào khảo nghiệm. Những tiêu chuẩn chủ yếu để chọn cây
trội là hình dạng và kích thước cây. Những cây có kích thước lớn, thân thẳng, tròn đều, tán
phân bố gọn, không bị sâu bệnh sẽ được lựa chọn làm cây mẹ cung cấp vật liệu giống. Số
lượng cây mẹ dự tuyển cho mỗi xuất xứ là 5 cây phân bố ở những lập địa khác nhau. Như
vậy, tổng số cây mẹ dự tuyển là 10 cây. Phương pháp điều tra cây mẹ được áp dụng là
14
phương pháp điều tra theo tuyến và phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia.
Một số cây mẹ được phát hiện nhờ kết quả điều tra trên các ô tiêu chuẩn và tuyến
điều tra điển hình. Một số cây mẹ khác được phát hiện trên cơ sở phát hiện của người dân
địa phương. Đề tài dự kiến phỏng vấn 30 đối tượng thuộc các thành phần khác nhau như
cán bộ quản lý, cán bộ chính quyền, người già trong thôn bản và những người đã tham gia
hoạt động khai thác gỗ ở địa phương.
+ Khảo nghiệm giống chọn cây mẹ. Hạt giống và vật liệu giống của các cây mẹ:
Để giảm bớt ảnh hưởng của hoàn cảnh lập địa đến hình thái trong quá trình chọn
giống đề tài tiến hành thu hái vật liệu giống ở các cây mẹ có xuất xứ khác nhau và gieo
trồng thử nghiệm trong giai đoạn cây mạ, cây con trên cùng một lập địa và có chế độ chăm
sóc như nhau. Kết quả sinh trưởng khác nhau của các cây con từ những cây mẹ và các xuất
xứ khác nhau sẽ là cơ sở để lựa chọn 5 - 6 cây mẹ làm giống.
- Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, bảo quản và xử lý vật liệu làm giống:
Kỹ thuật thu hái và bảo quản vật liệu làm giống bao gồm kỹ thuật về xác định thời kỳ
thu hái, phương pháp thu hái, phương pháp bảo quản, và kỹ thuật kiểm nghiệm chất lượng
vật liệu giống.

Các phương pháp được áp dụng để thử nghiệm kỹ thuật gồm quan trắc vật hậu về
hình dạng, màu sắc, kích thước của vật liệu giống, định kỳ thu hái vật liệu giống, bảo quản
trong chế độ khô ẩm, kín và thoáng khác nhau.
Đề tài tiến hành 3 công thức (CT) thí nghiệm bảo quản hạt giống mà điều kiện sản
xuất cho phép thực hiện. Để đảm bảo độ chính xác, mỗi công thức được tiến hành 3 lần. Cụ
thể:
1. CT1: Bảo quản trong bao vải.
2. CT2: Bảo quản trong hũ sành hoặc sứ bịt kín.
3. CT3: Đựng hạt trong túi đen và bảo quản ở nhiệt độ 8
o
C.
Dung lượng mẫu đối với mỗi công thức dự kiến là 1000 hạt trở lên. Định kỳ kiểm tra
tỷ lệ nảy mầm của các công thức là 15 ngày một lần, dung lượng mẫu kiểm tra là 50hạt/lần
lặp.
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của các phương pháp thu hái và bảo quản vật liệu
giống là tỷ lệ nảy mầm hoặc phát triển thành cây con của vật liệu giống.
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống:
+ Nhân giống hữu tính Lõi thọ từ hạt:
Hạt giống được thu hái từ những cây trội sau đó được kích thích nảy mầm bằng các
phương pháp vật lí và hóa học khác nhau. Thí nghiệm kích thích nảy mầm sẽ cho phép
chọn được phương pháp kích thích nảy mầm có hiệu quả.
15
Các thí nghiệm gieo hạt được lặp 3 lần, dung lượng mẫu cho mỗi lần lặp là 50 bầu.
Bầu gieo hạt có đường kính 10cm. Hỗn hợp ruột bầu là đất vườn ươm hoặc đất ở chân đồi
núi có trộn 8 - 10% phân chuồng hoai mục với 1-2% supelân.
* Thí nghiệm về che bóng: Tiến hành 4 CT thí nghiệm theo các chế độ che bóng
khác nhau: CT1: Không che; CT2: Che 25%; CT3: Che 50%; CT4: Che 75%. Theo dõi thí
nghiệm về che bóng được tiến hành bằng cách đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con
như: Chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính gốc (D
00

), số lượng và kích thước lá, tỷ lệ sống
(%) sau thời gian cấy cây 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày và 120 ngày.
* Thí nghiệm về chế độ bón phân: bố trí thí nghiệm bón phân cho cây con trong bầu
sau khi cây con được khoảng 2 tháng tuổi thì tiến hành bón phân. Hai loại phân vô cơ được
sử dụng là NPK Super phốt phát Lâm Thao và hỗn hợp NPK Super phốt phát Lâm Thao +
phân Urê. Năm công thức thí nghiệm được bố trí là:
► CT1: Bón 70 gam NPK
► CT2: Bón 90 gam NPK
► CT3: Bón 70 gam NPK với 50 gam Urê.
► CT4: Bón 90 gam NPK với 50 gam Urê
► CT5: Không bón phân (đối chứng)
Lượng phân bón trên được hoà tan trong 40 lít nước tưới cho 10m
2
. Sau khi thí
nghiệm bón phân tiến hành theo dõi sinh trưởng của cây con trong bầu về chiều cao vút
ngọn (Hvn) và đường kính gốc (D
00
) ở các công thức bón phân khác nhau. Thời gian theo
dõi sinh trưởng của cây con giữa các lần cách nhau 30 ngày, tiến hành theo dõi 5 lần.
Ảnh hưởng của các công thức che bóng và bón phân đến sinh trưởng của cây con
được nghiên cứu qua phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê với việc sử dụng phần
mềm SPSS.
+ Nhân giống sinh dưỡng Lõi thọ bằng hom:
Nhân giống bằng hom được thực hiện theo phương pháp hiện đang được áp dụng phổ
biến tại trường Đại học Lâm nghiệp. Tiến hành thu mẫu hom của Lõi thọ, dung lượng mẫu
cho mỗi công thức đủ lớn (n > 30). Đồng nhất các nhân tố không quan sát, thay đổi định
lượng các nhân tố cần thí nghiệm.
Theo dõi và chăm sóc hom được giâm hàng ngày tới khi hom ra rễ và ra lá non thì
chuyển ra bầu đất. Thành phần ruột bầu đồng nhất cho tất cả các cây hom, ruột bầu là hỗn
hợp đất vườn ươm hoặc đất ở chân đồi núi có trộn 8-10% phân chuồng hoai mục với 1-2%

supelân. Bầu được xếp thành luống, trên có giàn che ở 4 cấp độ che bóng khác nhau như
nhân giống bằng hạt.
16
* Cách lấy hom: hom được lấy trên những cây trội, phân bố trong rừng tự nhiên, có
thân và tán đẹp, sinh trưởng tốt và không bị sâu bệnh. Cành được chọn lấy hom là những
cành bánh tẻ.
* Cách cắt hom: dùng dao sắc để cắt, cắt vát 45
0
, không để đầu hom dập nát, trầy
xước. Chiều dài hom từ 10 – 15cm, sau đó dùng kéo cắt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước
cho hom.
* Xử lý thuốc, cắm hom và chăm sóc: Chọn ra mỗi công thức thí nghiệm 30 hom,
nhúng vào thuốc nước hoặc thuốc bột, sau đó lấy hom vào nền giá thể đã được làm sạch.
Độ sâu cắm hom khoảng 2 – 3cm, hom được cắm đứng. Đề tài dự kiến chọn thử nghiệm
loại thuốc kích thích IBA với 2 thang nồng độ khác nhau. Hom được giâm trong nhà lưới.
Định kỳ tưới nước hàng ngày. Tuỳ vào nhiệt độ, độ ẩm không khí hàng ngày mà điều chỉnh
lượng nước tưới và khoảng thời gian tưới cho hợp lý.
* Lập sổ quá trình nhân giống bằng hom: Hoá chất sử dụng để kích thích hom ra rễ là
IBA, được thử nghiệm ở 2 thang nồng độ là 500ppm và 1000ppm. Với thang nồng độ
500ppm thời gian xử lý hoá chất cho hom là 15 phút và với thang nồng độ 1000ppm thời
gian xử lý hoá chất cho hom là 15 giây. Đối chứng là công thức giâm hom không xử lý hoá
chất.
Toàn bộ thao tác kỹ thuật và phương pháp chăm sóc được áp dụng như nhau với mọi
công thức. Xử lý dữ liệu để phát hiện quy luật ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả giâm
hom được thực hiện bằng phần mềm SPSS.
(4). Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb) ở
vùng Tây Bắc
- Phương pháp bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu: Kế thừa tài liệu, điều tra hiện
trường và bố trí thí nghiệm.
Kỹ thuật trồng Lõi thọ chủ yếu gồm kỹ thuật chọn đất trồng, chọn thời vụ trồng, xử

lý thực bì, làm đất, xác định mật độ trồng, trồng cây, phòng chống sâu bệnh, bón phân, dọn
cỏ, và tỉa thưa rừng trồng. Trong các kỹ thuật đã nêu, đề tài tiến hành đi sâu nghiên cứu xác
định lựa chọn mật độ trồng hợp lý, lựa chọn phân bón và kỹ thuật bón phân khác nhau, các
kỹ thuật còn lại đề tài thực hiện trên cơ sở quy trình trồng rừng nói chung đã được áp dụng
tại Tây Bắc và được điều chỉnh dựa vào kết quả điều tra tổng kết kinh nghiệm về kỹ thuật
gây trồng loài Lõi thọ đã được thực hiện ở nội dung trên.
Lựa chọn khu vực có điều kiện lập địa thích hợp với loài Lõi thọ để tiến hành thử
nghiệm gây trồng. Bố trí thí nghiệm trồng Lõi thọ trên diện tích được lựa chọn. Thí nghiệm
trồng Lõi thọ theo các mật độ trồng khác nhau. Các công thức thí nghiệm được bố trí theo
17
khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB). Khi nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố nào đó thì khống
chế các yếu tố khác là đồng nhất.
Thời gian nghiên cứu đề tài khá ngắn từ 2010 đến 2012 vì vậy việc xây dựng mô hình
sẽ được tiến hành lồng ghép với các công thức thí nghiệm. Lựa chọn một số công thức thí
nghiệm phù hợp làm mô hình. Dung lượng mẫu đủ lớn cho mỗi công thức thí nghiệm. Cây
con được sử dụng cho các thí nghiệm được tạo từ hạt hoặc từ cây hom trong bầu.
+ Nghiên cứu xác định mật độ trồng: Kế thừa những kết quả nghiên cứu về kỹ thuật
gây trồng loài Lõi thọ đã được trình bày trong phần điều tra, tổng kết kinh nghiệm về kỹ
thuật nhân giống và gây trồng loài Lõi thọ, kết hợp với quan sát sự phân bố tự nhiên của
loài, thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ trồng cây thích hợp đến sinh trưởng của
loài Lõi thọ được bố trí theo ba loại mật độ là: 830 cây/ha (3 x4 m), 1.100 cây/ha (3 x 3 m),
1.300 cây/ha (2,5 x3m).
+ Nghiên cứu lựa chọn phân bón: Dự kiến lựa chọn phân bón bao gồm phân hữu cơ
là phân chuồng hoai và phân vô cơ là phân vi sinh. Bố trí thí nghiệm bón phân gồm các
công thức sau:
* CT1: Bón lót bằng phân chuồng hoai khoảng 5 – 10kg/hố trồng, kết hợp với bón
thúc một lần sau khi cây trồng được 4 tháng bằng phân vi sinh với liều lượng 0,5kg/hố
trồng;
* CT2: Bón lót bằng phân chuồng hoai khoảng 5 – 10kg/hố trồng, kết hợp với bón
thúc một lần sau khi cây trồng được 4 tháng bằng phân vi sinh với liều lượng 1kg/hố;

* CT3: Không bón phân (đối chứng).
Số liệu về lựa chọn mật độ trồng và phân bón được xử lý bằng phương pháp thống kê
toán học, phương pháp phân tích phương sai hai nhân tố.
Các chỉ tiêu cấu trúc và hoàn cảnh rừng trồng sẽ được điều tra định kỳ từ khi trồng
đến hết thời kỳ thực hiện đề tài.
Phân tích số liệu về đặc điểm cấu trúc và thực trạng rừng trồng trong các thời điểm
khác nhau sẽ là cơ sở hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật trồng Lõi thọ ở khu vực nghiên
cứu.
(5). Phương pháp xử lý thông tin
Để phân tích các quy luật liên hệ giữa các đại lượng nghiên cứu đề tài dự kiến sử
dụng phương pháp phân tích thống kê đa biến với sự hỗ trợ của phần mềm EXCEL và
SPSS.
III. Phương pháp chuyên gia
Để sử dụng các kinh nghiệm và kiến thức của chuyên gia, đề tài dự kiến tổ chức một
18
hi tho v c im sinh vt hc, sinh thỏi hc v k thut nhõn ging, gõy trng loi Lừi
th. Ngoi ra, ti cũn gi cỏc bỏo cỏo chuyờn v kt qu nghiờn cu khoa hc cho cỏc
chuyờn gia cú kinh nghim v sinh thỏi rng, trng rng Tõy Bc úng gúp ý kin
hon thin v k thut chn ging v gõy trng Lừi th.
15 Hp tỏc Quc t
Tờn i tỏc
(Ngi v t chc khoa hc
v cụng ngh)
Ni dung hp tỏc
(Ghi rừ ni dung, lý do, hỡnh thc hp tỏc, kt qu
thc hin h tr cho ti ny)
Đã
hợp tác

Tờn i tỏc

(Ngi v t chc khoa
hc v cụng ngh)
Ni dung hp tỏc
(Ghi rừ ni dung, lý do, hỡnh thc hp tỏc, kt qu
thc hin h tr cho ti ny)
Dự kiến
hợp tác
16
Tiến độ thc hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 13)
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần đợc thực hiện
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Ngời,
cơ quan
thực hiện
1 2 3 4 5
I
Xõy dng v hon thin
cng chi tit ca ti
cng chi tit 1- 2/2010
Ch nhim
ti v
cỏc CTV
II
Kho sỏt xỏc nh tuyn iu

tra ti cỏc tnh Ho Bỡnh,
Vnh Phỳc v Phỳ Th
Thit lp c tuyn
iu tra phc v
nghiờn cu.
3/2010
Ch nhim
ti v
cỏc CTV
III Nghiờn cu c im sinh vt hc, sinh thỏi hc loi Lừi th
1
Nghiờn cu c im phõn b,
iu kin lp a ni mc ca
loi Lừi th
Bỏo cỏo v c im
phõn b iu kin lp
a ni mc, ca loi
Lừi thloi Lừi th
3/2010
12/2011
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
2 Nghiờn cu c im hỡnh thỏi.
Bn mụ t c im
hỡnh thỏi ca loi Lừi
th
Ch nhim
ti v cỏc
CTV

3 Nghiờn cu c im phỏt trin
Bỏo cỏo v c im
phỏt trin ca loi Lừi
th
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
4 Nghiờn cu c im sinh thỏi.
Bỏo cỏo phõn tớch c
im sinh thỏi ca
loi Lừi th
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
IV Nghiờn cu k thut nhõn ging loi Lừi th
19
1
Nghiờn cu chn lc cõy tri
v kho nghim xut x loi
Lừi th.
Bỏo cỏo khoa hc
chn lc cõy tri v
kho nghim xut x
loi Lừi th.
5/2010
3/2011
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
2

Nghiờn cu k thut thu hỏi,
bo qun v x lý vt liu lm
ging.
Bỏo cỏo khoa hc v
k thut thu hỏi, bo
qun v x lý vt liu
lm ging Lừi th
5/210
12/2011
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
3
Nghiờn cu k thut nhõn
ging.
Bỏo cỏo khoa hc v
k thut nhõn ging
Lừi th
5/210
12/2011
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
4
Hi tho khoa hc v c im
lõm hc, k thut nhõn ging
v gõy trng loi lừi th
K yu hi tho 12/2011
Ch nhim
ti v cỏc

CTV
V Nghiờn cu k thut trng Lừi th
1
La chn lp a phự hp trng
Lừi th
Bỏo cỏo khoa hc v
k thut trng Lừi th
1/2012
12/2012
Ch nhim
ti v cỏc
CTV
2 La chn mt
3 La chn phõn bún
VI Xõy dng hng dn k thut nhõn ging v gõy trng loi Lừi th
1
Xõy dng hng dn k thut
nhõn ging loi Lừi th
Bn hng dn k
thut nhõn ging loi
Lừi th
1/2012-
12/2012
Ch nhim
ti
2
Xõy dng hng dn k thut
gõy trng loi Lừi th
Bn hng dn k
thut gõy trng loi

Lừi th
1/2012-
12/2012
Ch nhim
ti
VI Xõy dng bỏo cỏo tng kt 1 Bỏo cỏo tng hp 11/2011
Ch nhim
ti v
cỏc CTV
VI Nghim thu ti
ti c nghim
thu
12/2011
Ch nhim
ti
III. Dự kiến Kết quả của đề tài
17 Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng kết quả I Dạng kết quả II Dạng kết quả III Dạng kết quả IV
Mẫu (model,
maket)
Nguyên lý ứng dụng Sơ đồ, bản đồ Bài báo
Sản phẩm (có thể
trở thành hàng hoá,
để thơng mại hoá)
Phơng pháp Số liệu, Cơ sở dữ
liệu
Sách chuyên
khảo
Vật liệu Tiêu chuẩn Báo cáo phân tích Kết quả tham
gia đào tạo

20
Thiết bị, máy
móc
Quy phạm Tài liệu dự báo
(phơng pháp, quy
trình, mô hình, )
Sản phẩm đăng
ký bảo hộ sở hữu
trí tuệ
Dây chuyền công
nghệ
Phần mềm máy tính Đề án, qui hoạch
Giống cây trồng Bản vẽ thiết kế Luận chứng kinh
tế-kỹ thuật, báo cáo
nghiên cứu khả thi
Giống vật nuôi Quy trình công nghệ
Mụ hỡnh thớ
nghim
Hng dn k thut
Khác Khác
18
Yêu cầu chất lợng và số lợng về kết quả, sản phẩm KH&CN dự kiến tạo ra
(Kê khai đầy đủ, phù hợp với những dạng kết quả đã nêu tại mục 17)
18.1
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết
quả I)
Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lợng chủ yếu
của sản phẩm
Đơn

vị đo
Mức chất lợng Dự kiến
số lợng,
quy mô
sản
phẩm
tạo ra
Cần đạt
Mẫu tơng tự
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)
Trong n-
ớc
Thế giới
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 Chn c 2 xut x Lừi
th cú nng xut sinh khi
cao
xut
x
2 2
2 Mụ hỡnh thớ nghim cú t
l sng 80% tr lờn ti cỏc
cụng thc thớ nghim
ha 2
c
nghim
thu
2
18.2 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III)

Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt đợc
Ghi chú
1 2 3 4
1
S liu nghiờn cu v c
im sinh hc, k thut
nhõn ging v gõy trng
loi lừi th.
S liu thu c m bo chớnh xỏc,
phn ỏnh khỏch quan v cỏc quy lut, hin
tng t nhiờn, l c s khoa hc tin cõy
cho vic phõn tớch, ỏnh giỏ kt qu
nghiờn cu.
1 b
2
Bỏo cỏo phõn tớch c im
sinh hc ca loi Lừi th
Bỏo cỏo khoa hc, chớnh xỏc
1 bỏo
cỏo
3
Bỏo cỏo kt qu v k thut
nhõn ging loi Lừi th
Bỏo cỏo khoa hc, chớnh xỏc
1 bỏo
cỏo
4 Bỏo cỏo kt qu v k thut Bỏo cỏo khoa hc, chớnh xỏc 1 bỏo
21
gõy trng loi Lừi th cỏo
5

Hng dn v k thut
nhõn ging loi Lừi th
n gin, d hiu, d ỏp dng
1 hng
dn
6
Hng dn v k thut gõy
trng loi Lừi th
n gin, d hiu, d ỏp dng
1 hng
dn
7 K yu hi tho khoa hc
m bo tớnh khoa hc v y cỏc ni
dung ó t ra, ỏp ng mc tiờu hi tho
1 bỏo
cỏo hi
tho
8
Bỏo cỏo tng kt ti c nghim thu bi hi ng khoa hc 1 bỏo
cỏo
18.3 Dự kiến công bố kết quả tạo ra (dạng kết quả IV)
Tên sản phẩm
Tạp chí, Nhà xuất bản
Ghi chú
1
2 3 4
18.4. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các sản phẩm, công nghệ nghiên
cứu, đặc biệt là của sản phẩm, công nghệ chủ yếu dự kiến tạo ra của đề tài so với các
sản phẩm tơng tự trong và ngoài nớc; so sánh với các phơng án nhập công nghệ hoặc
mua sản phẩm tơng tự để đánh giá hiệu quả của đề tài.

Nhng kt qu nghiờn cu v cỏc sn phm ca ti c to ra trờn c s khoa hc
rừ rng, cú phng phỏp lun chc chn. Vỡ vy, õy l ngun ti liu tham kho cú giỏ tr
cho vic trin khai cỏc mụ hỡnh v nhõn ging v gõy trng loi Lừi th. ng thi l ti
liu b ớch cho giỳp cỏc cho h gia ỡnh, a phng, doanh nghip v cỏc c quan chc
nng trong vic nghiờn cu, phỏt trin rng trng rng Lừi th.
Bờn cnh ú, quỏ trỡnh trin khai cỏc hot ng nghiờn cu ca ti s gúp phn
nõng cao nng lc nghiờn cu, nng lc cng tỏc gii quyt cỏc vn khoa hc cho cỏc
cỏn b v nhng thnh viờn tham gia.
19 Khả năng và phơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
19.1. Khả năng về thị trờng
ti ny khụng cú sn phm bỏn trờn th trng. Tuy nhiờn chc chn s cú nhu
cu t tham kho thc tin v cỏc sn phm v kt qu nghiờn cu ca ti nh phng
phỏp lun, phng phỏp v k thut nghiờn cu, cỏc s liu, k thut nhõn ging v gõy
trng v mụ hỡnh thớ nghim trng loi Lừi th, Nhng sn phm ny s c s dng
cho cỏc c s nghiờn cu, o to, cỏc doanh nghip, cng ng v h gia ỡnh trong vic
xõy dng v phỏt trin rng trng, c bit l rng trng cõy g ln. Cỏc ti liu c cụng
b ca ti s khụng bỏn m cung cp min phớ cho cỏc t chc v cỏ nhõn cú nhu cu.
19.2. Khả năng về kinh tế
Ging Lừi th cú nng sut sinh khi cao, sinh trng nhanh lm tng nng sut rng
trng s cú kh nng cnh tranh cao, vỡ chỳng mang li hiu qu kinh t cho ngi sn
xut.
19.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ngay trong quá trình nghiên
22
cứu
19.4. Mô tả phơng thức chuyển giao
Cỏc kt qu nghiờn cu ca ti s c chuyn giao ti h nụng dõn, cỏc t chc,
cỏc nh khoa hc, cỏc c s o to v cỏc i tng hng li khỏc thụng qua nhng
phng thc hp lý, d khai thỏc nh:
- Mng Internet v th vin ca i hc Lõm nghip
- Tp chớ, thụng tin khoa hc ngnh

- Hi tho khoa hc, hi ngh chuyờn
20 Các lợi ích mang lại và các tác động của kết quả nghiên cứu
20.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
Nhng kt qu nghiờn cu ca ti cung cp nhng c s khoa hc tin cy trong
cụng tỏc nhõn ging v gõy trng loi cõy cho g cú giỏ tr kinh t.
20.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
i tng hng th chớnh cỏc sn phm ca ti l h gia ỡnh, cng ng ngi
dõn khu vc nghiờn cu. H cú c s khoa hc v thc tin cho vic phỏt trin loi cõy
ny a phng.
Nhng doanh nghip trng rng cú iu kin cung cp thờm mt ging cõy cho g
ln, sinh trng nhanh v cú giỏ tr kinh t cao vi hng dn k thut chn ging v gõy
trng loi cõy ny.
Kt qu nghiờn cu ca ti s gúp phn o to v nõng cao nng lc nghiờn cu
cho mt s cỏn b ca Vin Sinh thỏi rng v Mụi trng - Trng i hc Lõm nghip.
õy cng l c s tip tc thc hin nhng nghiờn cu tip theo i vi loi cõy ny
trờn quy mụ rng.
20.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trờng
Kt qu ca ti s l c s tip tc nghiờn cu v ng dng nhng thnh tu
ca khoa hc cụng ngh vo thc tin trng rng, gúp phn nõng cao sc cnh tranh ca
lõm nghip vi cỏc hot ng kinh t khỏc min nỳi, gúp phn bo v v phỏt trin rng
vỡ mc tiờu phỏt trin bn vng v bo v mụi trng.
Kt qu ca ti cng s l ti liu tham kho quý bỏu cho cỏc chng trỡnh ging
dy v ging v trng rng, nụng lõm kt hp trng i hc Lõm nghip.
IV. CC T CHC, C NHN THAM GIA THC HIN TI
21 Hoạt động của các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài
Tên tổ chức,
thủ trởng của tổ
chức
Địa chỉ
Nhiệm vụ đợc giao

thực hiện trong đề tài
Dự kiến
kinh phí
(triệu đồng)
23
22
Cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những ngời dự kiến đóng góp khoa học chính thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp tham
gia thực hiện đề tài, không quá 10 ngời kể cả chủ nhiệm đề tài)
Họ và tên Cơ quan công tác
Thời gian làm việc
cho đề tài
(Số tháng quy đổi
3
)
1 KS. Ló Nguyờn Khang Vin STR & MT 14
2 PGS. TS. Vng Vn Qunh Vin STR & MT 2
3 TS. Trn Quang Bo Vin STR & MT 2
4 ThS. Nguyn Quang Giỏp Vin STR & MT 6
5 ThS. Trn Th Trang Vin STR & MT 6
6 KS. Phm Vn Dun Vin STR & MT 8
7 KS. Mai Th Thanh Nhn Vin STR & MT 4
8 KS. Nguyn Vn Th Vin STR & MT 6
9 ThS. Phm Th Huyn i hc Lõm nghip 2
10 KS. Ninh Th Hin Vin STR & MT 4
V. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí
(Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo)
Đơn vị: triệu đồng
23 Kinh phớ thc hin ti phõn theo cỏc khon chi
Ngun kinh phớ

Tng
s
Trong ú
Cụng lao
ng
(khoa hc,
ph thụng)
Nguyờn,
vt liu,
nng
lng
Thit
b, mỏy
múc
Xõy
dng,
sa
cha
nh
Chi
khỏc
1
2 3 4 5 6 7 8
Tng kinh phớ 500 273,540 51,980 4,000 170,480
Trong ú:
1
Ngõn sỏch SNKH:
- Nm th nht:
- Nm th hai:
500

100
200
273,540
39,200
119,520
51,980
1,000
37,600
4,000
4,000
170,480
55,800
42,880
3
Một (01) tháng quy đổi là tháng gồm 22 ngày làm việc, mỗi ngày làm việc gồm 08 tiếng.
24
- Năm thứ ba:
- Nam thứ tư:
- Nam thứ năm:
200 114,820 13,380 71,800
2
Các nguồn vốn khác
- Vốn tự có của cơ sở
- Khác (vốn huy động, )
Hà Nội, ngµy th¸ng n¨m 200
VIỆN SINH THÁI RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
Viện trưởng Kế toán Phòng Tổng hợp Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
P. Hiệu trưởng Phòng TC - KT Phòng KHCH & HTQT

25

×