Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận Nghiên cứu Lát Mexico và Sồi đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.51 KB, 21 trang )

Nghien cuu Lat Mexico va Soi do
PHN I
T VN
Rừng là một nguần tài nguyên vô giá của con ngời, là hệ sinh thái tự nhiên
có đa dạng sinh học cao nhất ở cạn. Rừng có vai trò to lớn trong tự nhiên,đó là:
Tạo ra, duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học, là nơi ở cho các loài thực vật; tích tụ,
chuyển hoá năng lợng mặt trời thành hoá năng, cung cấp O
2
tiêu thụ và tích luỹ
CO
2
làm sạch bầu khí quyển; sản xuất và cung cấp gỗ làm nhiên liệu cho dân
sinh ( đảm bảo 19% năng lợng cho các nớc đang phát triển và 3% năng lợng cho
các nớc phát triển ) và nguyên liệu sản xuất cho các ngành công nghiệp, khai
mỏ, hoá chất, y học ; bảo vệ đất dới tán rừng , chống xói mòn, tạo vi khí hậu ;
điều hoà chế độ dòng chảy, phòng hộ đầu nguồn; cung cấp các giá trị cảnh quan,
thẩm mỹ, du lịch, là đối tợng cho nghiên cứu khoa học; là cơ sở tạo ra và bảo tồn
văn hoá địa phơng.
Chính vì rừng có nhiều tác dụng nh vậy, nên rừng chính là mục tiêu đối t-
ợng tác động đến của con ngời. Con ngời ra sức khai thác gỗ dùng cho các mục
đích nh làm củi, vật liệu xây dựng, cột chống lò, nguyên liệu cho công nghiệp
giấy, diêm Khai thác rừng đã tạo ra bớc nhảy quan trọng cho quá trình phát
triển công nghiệp và kinh tế xã hội của các nớc Bắc bán cầu . Ngoài ra rừng còn
khai thác để lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi; do ô nhiễm không
khí đã tạo nên những trận ma axit huỷ hoại nhiều diện tích rừng, nhất là trong
những năm gần đây; do cháy rừng, chiến tranh gây ra. Từ những nguyên nhân
trên làm cho rừng ngày càng giảm về số lợng và chất lợng. Cụ thể, trớc năm
1945 rừng nguyên sinh bao phủ 43.8% diện tích với khoảng 7000 loài thực vật
có hoa, cho năng suất sơ cấp trên 5 tấn/ha mỗi năm. Năm 1981 diện tích rừng n-
ớc ta chỉ còn 7.8 triệu ha ( chiếm 24% diện tích ), năm 1994 diện tích rừng nớc
ta tăng lên 8.5 triệu ha ( chiếm 28.8% diện tích), trong đó có 2.8 triệu ha rừng


phòng hộ, 5.2 triệu ha rừng sản xuất, 0.7 triệu ha rừng đặc dụng. Năm 2001 diện
tích rừng Việt Nam đạt 11.3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 34.4% trong đó rừng tự
nhiên chiếm 85.5%.
Do vậy để khắc phục tình trạng trên về rừng nhà nớc đã có nhiều chính sách, dự
án trồng thêm rừng có chất lợng
1
Phần 2
điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên
cứu.
2.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1. Vị trí địa lý:
Với tổng diện tích tự nhiên là 1065,15 ha Xuân Mai là một thị trấn nằm ở
phía Tây của tỉnh Hà Tây, nằm trên trục đờng nối Hà Nội với Hoà Bình, cách
Thủ đô Hà Nội khoảng 34Km và đợc giới hạn:
- Phía Đông Bắc giáp huyện Quốc Oai.
- Phía Đông Nam giáp xã Thuỷ Xuân Tiên.
- Phía Tây Bắc đến Tây Nam giáp tỉnh Hoà Bình.
2.1.2. Điều kiện địa hình, thổ nhỡng.
Xuân Mai nằm trong vùng tiếp giáp giữa trung du và đồng bằng, địa hình
mang tính chất vùng gò đồi bán sơn địa.
Đất đai chủ yếu là feralit nâu vàng bị rửa trôi, xói mòn nên nghèo dinh dỡng
và hàm lợng mùn trong đất không cao lên đất thờng ít tơi xốp, dễ bết dính khi có
ma, PH: 5- 6,5.
2.1.3. Điều kiện khí hậu:
Khí hậu chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở vùng Đông Bắc Bộ,
có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông với đặc điểm khí hậu thời tiết khác nhau.
Mùa hè từ tháng 6- 8 nắng nóng ma nhiều. Mùa đông lạnh khô hanh kéo dài
từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Hai mùa chuyển tiếp Xuân, Thu khí hậu mát
mẻ.
- Về nhiệt độ: nhiềt độ trung bình năm 23,1

0
C. Nhiệt độ trung bình cao nhất
vào tháng 7 là 28,6
0
C và trung bình thấp nhất vào tháng 1 là 15,7
0
C.
- Về lợng ma: tổng lợng ma hàng năm 1800- 2000mm. Lợng ma phân bổ
không đều giữa các tháng trong năm, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung
ở các tháng 7, 8, 9 lợng ma đạt từ 1430- 1620mm. Mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, lợng ma ít. Các tháng 12 và tháng 1 có lợng ma thấp nhất.
- Về gió bão: chịu ảnh hởng của hai hớng gió chính là gió Đông Bắc thổi vào
mua lạnh, gió Đông Nam thổi vào mùa nóng. Ngoài ra, mùa hè còn xuất hiện vài
đợt gió Tây Nam khô nóng, mùa đông có những đợt rét đậm kéo dài.
- Về độ ẩm không khí: trung bình năm 85%, tháng ẩm nhất là tháng 3 có độ
ẩm 87% còn tháng khô nhất là tháng 12 có độ ẩm 80%.
- Về sông ngòi: thị trấn Xuân Mai có sông Bùi chảy qua với chiều dài khoảng
10Km. Điều này đã góp phần vào việc cải thiện chế độ nớc tới tiêu trong sản
xuất nông nghiệp của địa phơng.
2
Đánh giá điều kiện tự nhiên: Qua các tài liệu về tự nhiên, địa hình ta thấy
địa hình khu vực nghiên cứu tơng đối bằng phẳng, đất đai không phải là màu mỡ
nhng vẫn phù hợp với khá nhiều cây trồng. Điều kiện khí hậu ở đây mang đậm
nét khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có nhiều điểm thuận lợi cho sự phát triển của
cây trồng. Tuy nhiên tình hình thoát nớc ở đây có lúc không đợc tốt, vào mùa ma
có khi chỉ cần một trận ma là nớc ứ đọng lại trên mặt đờng gây úng ngập nhng
khi vào mùa khô đất lại có thể bị khô do thiếu nớc. Chính vì vậy, khi lựa chọn
loài cây trồng cần chú ý chọn loài thích nghi đợc với điều kiện nớc khô hạn và
ngập úng theo mùa.
2.2. Điều kiện kinh tế, văn hoá- xã hội.

* Dân số: Theo số liệu thống kê năm 2003 thị trấn Xuân Mai có 9 cụm dân
c, 3860 hộ gia đình với 17000 dân.
* Kinh tế, văn hoá- xã hội: Xuân Mai là một thị trấn nằm ở phía Tây của
thủ đô Hà Nội, trên đờng quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hoà Bình. Với vị trí thuận lợi
của mình nên trong một vài năm trở lại đây, nền kinh tế của Xuân Mai ngày càng
phát triển mạnh mẽ, các hoạt động thơng nghiệp và dịch vụ ngày càng đợc mở
rộng, phát triển nên đời sống của nhân dân ngày một đợc nâng cao hơn.
Trình độ dân trí của ngời dân tơng đối cao, giao thông đi lại thuận lợi,
những thông tin về thị trờng tơng đối nhanh nhạy. Do vậy, là điều kiện rất thuận
lợi để phát triển kinh tế, mở rộng thị trờng kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.
Nhiều hoạt động xã hội, văn hoá- nghệ thuật, thể thao đợc tổ chức đã thu
hút đợc sự quan tâm và tham gia của đông đảo nhân dân. Các hoạt động nh dịch
vụ, y tế, giáo dục cũng đang rất đợc quan tâm phát triển.
3
phần 3
Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận.
Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Lát
mexico(cedrela odorata) và Sồi đỏ() ở giai đoạn vờn ơm Trờng Đại học Lâm
nghiệp để làm cơ sở cho việc sản xuất cây con có chất lợng và lựa chọn cây trồng
ở vùng sinh thái thích hợp.
4.2. Giới hạn của chuyên đề nghiên cứu.
Do thời gian có hạn, tôi chỉ tiến hành tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học
sinh thái học của Lát mexico(cedrela odorata) và Sồi đỏ() trong giai đoạn cây ở
tuổi 1.
4.3. Nội dung nghiên cứu.
4.3.1. Xác định đặc điểm sinh vật học của Lát mexico(cedrela odorata) và
Sồi đỏ().
4.3.2. Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của Lát mexico(cedrela odorata) và Sồi
đỏ().

+So sánh sức sinh trởng: Hvn, Doo, hiệu suất quang hợp của Lát
mexico(cedrela odorata) và Sồi đỏ() ở các công thức che sáng 25%, 50%, 75%.
+ Xác định nhu cầu ánh sáng qua cấu tạo giải phẫu lá
4.3.3. Tìm hiểu nhu cầu nớc của Lát mexico(cedrela odorata) và Sồi đỏ().
+ Cờng độ thoát hơi nớc.
+ Sức hút nớc.
+ Hệ số héo.
4.3.4. Tìm hiểu khả năng chịu nhiệt của cây.
4.4. Phơng pháp nghiên cứu.
4.4.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm.
Thí nghiệm đợcbố trí tại vờn ơm của công ty t vấn và phát triển Lâm nghiệp
Trờng Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Chơng Mỹ- Hà Tây theo kiểu khối đầy
đủ ngẫu nhiên với bốn công thức.
- Đối chứng hoàn toàn không che bóng
- Che bóng 25%.
- Che bóng50%.
- Che bóng75%.
Trong từng ô thí nghiệm của mỗi công thức chúng tôi bố trí xếp 30 bầu
thành 5 hàng ở mỗi giàn che. Cây con lúc nhỏ đợc trồng trong bầu có đờng kính
(5 10) cm. Khi bố trí thí nghiệm chúng tôi cố gắng hạn chế đến mức tối đa các
4
yếu tố ảnh hởng đến cây con nh: Thành phần ruật bầu, biện pháp kĩ thuật, chăm
sóc là đòng nhất.
Trong suất quá trình tiến hành thí nghiệm chúng tôi chỉ tiến hành tới nớc,
làm cỏ, hoàn toàn không bón phân.
4.4.2. Phơng pháp thu thập số liệu.
- Từ các nội dung nghiên cứu chúng tôi tiến hành thu thập số liệu và lấy mẫu
phân tích vào ba đợt:
+Đợt 1: 1/4/2006
+Đợt 2: 1/5/2006

+Đợt 3: 1/6/2006
- Phơng pháp lấy mẫu: Sau khi tiến hành đo đờng kính gốc(Do) và chiều cao
vút ngọn(Hvn) của tất cả các cây trong ô thí nghiệm, tôi tính giá trị trung bình và
chọn ra ba cây lấy mẫu cho từng công thức thí nghiệm. Cây đợc chọn để lấy mẫu
là những cây cóỉtị số về chiều cao vút ngọn và đờng kính gốc gần với trị số trung
bình của từng ô thí nghiệm. Không lấy những cây cá biết điển hình nh: Bị sâu
bệnh, trụi lá hoắc cụt ngọn.
4.4.2.1. Xác định đặc điểm sinh vật học của Lát mexico(cedrela odorata) và
Sồi đỏ() tra trong các tài liệu cây rừng có các cây này, kết hợp với quan sát
ngoài thực địa.
4.4.2.2. Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của Lát mexico(cedrela odorata) và Sồi
đỏ().
4.4.2.2.1. Xác định chiều cao vút ngọn(Hvn)
Chiều cao vút ngọn của cây đợc đo bằng thớc chia đọ 1/10 cm.
4.4.2.2.2. Xác định đờng kính gốc(Do)
Đờng kính gốc của cây đợc đo bằng thớc kẹp panme.
Kết quả đo chiều cao vút ngọn(Hvn) và đờng kính gốc(Doo)đợc ghi vào
biểu 01.
Biểu 01:Điều tra sinh trởng
TT Doo Hvn Ghi chú
1
2

4.4.2.2.3. Xác định hiệu suất quang hợp.
Hiệu suất quang hợp đợc xác định theo công thức:
HSQH =
TLL
BB
)12(2/1
12



Trong đó: B1: Trọng lợng khô ban đầu.
5
B2: Trọng lợng khô sau t ngày đêm.
L1: Diện tích lá ban đầu.
L2: Diện tích lá sau t ngày đêm.
Trọng lợng khô đợc xác định bằng cách lấy mẫu rửa sạch và thấm khô nớc
đem sấy trong tủ sấy ở nhiết độ 50
o
C trong ba giờ đầu, tiếp theo tăng lên nhiệt
độ 105
0
c trong khoảng thời gian 8-10 giờ đem cân mẫu đợc trọng khô. Đem
mẫu sấy lại, đem cân cho tới khi trọng lợng khô không thay đổi.
4.4.2.4. Tìm hiểu nhu cầu nớc của Lát mexico(cedrela odorata) và Sồi đỏ().
4.4.2.4.1. Cờng độ thoát hơi nớc.
Ta sử dụng phơng pháp cân nhanh.
Chuẩn bị cân điện tử, chỉnh cân về vị trí thăng bằng và để cân ổn định.
Lấy mỗi loài 6 lá về đặt trên bàn cân để cân ngay. Ghi trọng lợng cân lần đầu.
Để các lá cây đã cân ra ngoài cho thoát hơi nớc, sau thời gian t =3 phút rồi cân
lại,ghi kêt quả lần cân sau.
Cách tính diện tích lá: Đặt lá đã cân xong lần hai lên giấy kẻ ô ly. Dùng bút
chì nét nhỏ vẽ lại hình dạng các lá cây trên giấy, lấy kéo cắt theo đờng vừa vẽ, ta
đợc toàn lá giấy có diện tích tơng đơng diện tích lá cây. Sauđó cho lên cân toàn
bộ các lá giấy và cân 1 dm
2
cùng giấy đó.
S =
b

a
(dm
2
)
a: Là trọng lợng toàn bộ lá giấy
b: Là trọng lợng 1 dm
2
giấy.
Chú ý:Chỉ lấy mẫu vào những ngày trời nắng, không lấymẫu vào những
ngày trời vừa nắng sau khi ma. Thí nghiệm chỉ đợc tiến hành trong khoảng thời
gian từ 8h sáng đến 3h chiều.
Kết quả thu đợc, đợc ghi vào biểu 02.
Biểu 02: Cờng độ thoát hơi nớc
Số lần Loài cây Diện
tích lá
Trọng lợng lá(g) I(g/dm
2
/h) Ghi
chú
Cân lần 1 Cân lần 2
4.4.2.4.2. Sức hút nớc
Cách tiến hành:
Chuẩn bị dung dịch NaCl có nồng độ tơng ứng từ 0.1 M đến 1M. Lần lợt
lấy dung dịch có nồng độ trên cho vào ống nghiệm, mỗi ống 5 ml, từng đôi một
có nồng độ nh bảng dới đây:
Dãy đối chứng (1) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
Dãy thí nghiệm (2) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
6
Dãy ống nghiệm thứ nhất để nguyên làm đối chứng, còn dãy thứ hai làm
thí nghiệm. Lấy lhoan nút trai khoan 100 mảnh lá cây (phân thịt lá), sau đó cho

vào các ống nghiệm thuộc dãy hai. Ngâm trong 30 phút(thỉnh thoảng lắc đều).
Sau đó vớt các mảnh lá cây ra và cho vào mỗi ống nghiệm trong dãythí nghiẹm
hai giọt Xanhmetylen, lắc đều. Dùng pipet mũi nhỏ hút giọt dung dịch thí
nghiẹm có màu xanh rồi đa từ từ vào giữa dung dịch đối chứngcó nồng độ tơng
ứng và nhỏ từ từ để quan sát chuyển động của giọt dung dịch xanh đứng yên, tức
là tại đó nồng độ tế bào bằng nồng độ dung dịch và sức hút nớc của dung dịch
bằng sức hút nớc của tế bào. Kết quả đợc ghi vào biểu 04.
Biểu 04:Biểu xác định sức hut nớc của mô thực vật
Nồng độ
dung dịch
Loài cây Chuyển động của giọt
dung dịch màu xanh
Sức hút n-
ớcS
tb
(atm)
Ghi chú
0.1
02

1
Nguyên tắc của phơng pháp:
+ Phơng pháp này dựa trên cơ sở so sánh tỷ trọng, khi ngâm tế bào thực vật vào
dung dịch mà sức hút nớc của dung dịch lớn hơn sức hút nớc của tế bào(tế bài bị
mất nớc). Do đó nồng độ dung dịch sẽ mất đi. Ngợc lại, nếu sức hút nớc của tế
bào lớn hơn sức hút nớc của dung dịch thì tế bào sẽ hút nớc từ dung dịch làm cho
dung dịch đậm dặc hơn. Còn tại điển mà sức hút nớc của tế bàovà dung dịch
bằng nhauthì nớc sẽ đứng yên không chuyển động. Kết quả này sẽ làm cho nồng
độ dung dịch không thay đổi.
+ Nếu tỷ trọng dịch bàonhỏ hơn tỷ trọng dung dịch thì giọt dịch bào sẽ đi lên,

nếu tỷ trọng dịch bào lớn hơn tr trọng dung dịch thì giọt dịch bào sẽ đi xuống.
Khi tỷ trọng dịch bào bằng tỷ trọng dung dịch thì gịt dịch bào sẽ đứng yên.
4.4.2.4.3 Hệ số héo
Cách ly cây với môi trờng nớc cho đến khi cây không phục hồi. Ta lấy mẫu đất
xung quanh rễ cây đó (lấy 100 g) đem sấy khô để xách định độ ẩm đất gây khô
héo cho từng loài. Lu ý, đất đợc nhồi vào các bầu phải đảm bảo tính đồng nhất.
Ta lấy mẫu cho từng cây bị héo, mỗi loài lấy ba mẫu. Kết quả thu đợc ghi vào
biểu 05
Biểu 05: Chỉ tiêu độ ẩm cây héo
TT Loài
cây
Trọng lợng đất cân
lần 1
Trọng lợng đất cân
lần 2
Độ
ẩm
đất
%Ư Wd
Ghi
chú
m
b
(g) m
đb
(g) m
đ
(g) m
b
(g) m

đb
(g) m
đ
(g)
7
4.4.2.5Tìm hiểu khả năng chịu nhiệt của cây
Xác định khả năng chịu nhiệt của cây bằng phơng pháp maxcop.
Cách tiến hành:
+ Ngâm lá vào nớc ở các nhiệt độ khác nhau từ 35
0
c, 40
0
c, 45
0
c, 50
0
c, 55
0
c, 60
0
c. Cho hai loại lá cây cần nghiên cứu (mẫu lá cùng tuổi) vào mỗi cốc này, ngâm
lá trong vòng 30 phút ở điều kiện nhiệt ổn định, sau đó vớt ra cho vào chậu nớc
lạnh.
+ Vớt ra lau khô, rồi ngâm vào trong dung dịch HCl 0.2 N trong vòng 20 phút.
Sau đó vớt ra tính mức độ tổn thơngcủa lá theo số lợng các vết màu nâu xám
xuất hiện trên lá.
Nguyên tắc của phơng pháp:
+ Khi nhiệt độ tăng quá cao, không thích hợp thì trong cây có sự phá hủ các cấu
trúc cơ bản làm ảnh hởng tới quá trình trao đổi chất và xẩy ra các phản ứng
chống chịu bởi các chất độc tích tụ trong cây. Nhiệt độ cao cũng làm cho tính

thấm của màng sinh chất tăng lên, sau đó protein bị đông kết lại và tế bào bị
chết.
+ Khi bị tác động bởi nhiệt độ cao, nếu nhúng vào axit HCl loãng thì những tế
bào chết và những tế bào bị tổn thơng sẽ có màu nâu sẫm do sự xâm nhập tự do
của các axit vào tế bào. Axit gây biến đổi diệp lục thành pheophitin (màu nâu),
các tế bào bị tổn thơng vẫn giữ đợc màu xanh. Kết quả thu đợc, đợc ghi vào biểu
05.
Biểu 06: Biểu xác định tính chịu nhiệt của thực vật
4.4.2.3. Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng qua cấu tạo giải phẫu lá
- Cấu tạo giải phẫu lá:
+ Lấy mẫu: Tiến hành chọn lá trởng thành, không bị sâu bệnh ở phía ngoàu tán,
từ tầng giữa tán trở lên. ở mỗi khu vực điều tra ta lên lấy mẫu ở nhiều tầng cây
khác nhau.
+Cắt các tiêu bản lá ở vị trí giữa phiến lá, vuông góc với gân chíng và bề mặt lá.
Dùng kính hiển vi có độ phóng đại 150 (15*10) lần để đo các chỉ tiêu: Cu tin
trên, Biểu bì trên, Mô dậu, Mô khuyết, Cu tin dới và bề dày lá.
+ Để tính mật độ khi khổng: Mẫu đợc lấy ở giữa phiến lá, cắt lấy tầng biểu bì ở
mặt dới của lá. Sau đó dùng kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần để đếm tất cả
các chỉ tiêu trên đều đợc đo lặp lại 30 lần, sau đó tính giá trị trung bình cho mỗi
chỉ tiêu.
Loài cây Tuổi Nhiệt độ
35
0
c 40
0
c 45
0
c 50
0
c 55

0
c 60
0
c
Lat Mexico
Sồi đỏ
8
+ Từ cấu tạo lá, suy đoán đợc đặc điểm về nhu cầu ánh sáng của cây. Từ đó mà
suy đoán đợc mức độ thích ứng cũng nh giải thích đợc khả năng chống chịu của
cây
4.4.2.4. Xử lí số liệu
Kết quả về đờng kính và chiều cao đợc ghi vào bảng sau:
A Trị số quan sát Si(A)
)(Axi
1 x1.2 x1.2 x1n.1 S1(A)
2 x2.1 x2.2 x2n.2 S2(A)

i xi.1 xi.2 xin.i Si(Ai)

a xa.1 xa.2 xan.a Sa(A)

S
Trong bảng nhân tố A đợc chia làm a cấp (a công thức thực nghiệm)
xij là trị số quan sát ở công thức thứ i lần quan sát thứ j
Si(A) là tổng các trị số quan sát của cấp j (công thức thứ i)
xi(A) là trị số của ni trị số quan sát của cấp thứ i nhân tố A
S là tổng trị số quan sát của toàn thí nghiệm.
S =

=

a
i 1
.

=
nj
i
xij
1
=

=
a
i
ASi
1
)(
x
: Trị số trung bình của toàn thí nghiệm.
x
=S/n Với n = n
1
+ n
2
+ + n
a
Phân tích phơng sai và ảnh hởng của các giàn che khác nhau đến sinh trởng về đ-
ờng kính và chiều cao của cây Lat Mexico, Sồi đỏ trong giai đoạn vờn ơm.
Từ kết quả xắp xếp các trị số ghi trên bảng, chúng ta tính các loại biến động sau:
V

T
=

=
a
i 1
.

=
nj
i
xij
1
(
-
x
)
2
=

=
a
i 1
.

=
nj
i
xij
1

2
- C
Với
C =
n
S
2
= (

=
a
i 1
.

=
nj
i
xij
1
)
2
VA =
m
1
.
Si
a
i

=1

2
(A) C
- Biến động giữa các trị số quan sát giữa các công thức giàn che khác nhau:
+ Biến động ngẫu nhiên
V
N
=V
T
- V
A
+ Kiểm tra sự bằng nhau của các phơng sai tiêu chuẩn Gmax của Corchar.
Gmax =
SSS
S
a
22
2
2
1
2
max
+++
9
Trong đó:
S
2
max
: Là phơng sai có các trị số lớn nhâtso với các phơng sai còn lại.
+ Nếu Gmax < G
05

. Tra bảng với K
1
= a (số mẫu)
K
2
= m-1 (dung lợng mẫu bớt đi một)
Thì giả thuyết Ho tạm thời chấp nhận ở mức ý nghĩa

= 0.05 hay

= 0.01
+ Nếu Gmax > G
05
. Tra bảng với K
1
= a (số mẫu)
K
2
= m-1 (dung lợng mẫu bớt đi một)
Thì giả thuyết Ho bị bác bỏ.
- Kiểm tra ảnh hởng của các công thức giàn che đến sinh trởng của cây
Lat Mexico, Sồi đỏ bằng tiêu chuẩn F của Fisher.
Đặt giả thuyết Ho:
à
1
=
à
2
2
=

=
à
3
3
=
=
à
4
4
Giàn che khác nhau ảnh hởng đồng đều đến sinh trởng của cây Lat Mexico, Sồi
đỏ.
Đối thuyết H
1
các công thức giàn che khác nhau ảnh hởng khác nhau đến sinh tr-
ởng của cây Lat Mexico, Sồi đỏ.
F
A
=
V
V
N
A
a
an
).1(
).(


+ Nếu F
A



F
05
tra bảng với K
1
= a-1; K
2
= n-a bậc tự do, thì giả thuyết Ho đợc
chấp nhận, nhân tố A tác động đồng đều đến kết quả thí nghiệm.
+ Nếu F
A


F
05
tra bảnh với K
1
= a-1; K
2
= n-a bậc tự do, thì giả thuyết Ho bị bác
bỏ nghã là nhân tố tác động không đồng đều đến kết quả thí nghiệm.
-Tìm công thức có ảnh hởng tốt nhất.
Trong trờng hợp F
A


F
05
tra bảnh với K

1
= a-1; K
2
= n-a bậc tự do, thì giả
thuyết Ho bị bác bỏ nghã là nhân tố tác động không đồng đều đến kết quả thí
nghiệm. Để tìm công thức có ảnh hởng tốt hơn có thể so sánh hai số trung bình
lớn thứ nhất
x
max1
, và thứ hai
x
max2
theo tiêu chuẩn t của student với giả thuyết
Ho đặt ra là:
Ho:
à
i
i
=
=
j
j
à
j
j
H1:
H1:
à
i
i






à
j
j
Với
Với
à
i,
i,
à
j
j
: Là trung binh tổng thể ứng với công thức thí nghiệm có số
: Là trung binh tổng thể ứng với công thức thí nghiệm có số
trung bình lớn thứ nhất và thứ hai.
trung bình lớn thứ nhất và thứ hai.
Trong đó:
Trong đó:
S =
S =
an
V
N

là sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên
là sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên

10


t


t
05
t =
njni
S
xx
11
"
2max1max
+

n
i
và n
j
là dung lợng mẫu ứng với công thức thí nghiệm lớn thứ nhất và thứ hai.
+ Nếu t

t
05
tra bảng với k = n-a bấc tự do thì giả thuyết Ho đợc chấp nhận. Sai
dị giữa hai số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai là không rõ rệt, vì thế có thể
chọn công thức thí nghiệm ứng với số trung bình lớn thứ nhất hoặc thứ hai là
công thức tốt nhất.

+ Nếu t

t
05
tra bảng với k = n-a bấc tự do thì giả thuyết Ho bị bác bỏ, sai dị giữa
số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai là rõ rệt, trong trờng hợp này chọn công
thức thí nghiệm ứng với số trung bình lớn thứ nhất làm công thức có ảnh hởng
tốt nhất.
-Xác định cờng độ thoát hơi nớc.
Cờng độ thoát hơi nớc của từng loài đợc tính theo công thức:
I =
60.
3.
)(
60.
3.
)(
00
SS
PPPP
tt

=

Trong đó: Po là kết quả cân lần đầu
P
t
là kết quả cân lần sau, với thời gian là 3 phút
S là diện tích lá
3 là thời gian giữa hai lần cân

Kết quả tính toán đợc ghi vao biểu 07
Biểu 07: Chỉ tiêu về cờng độ thoát hơi nớc
Loài cây
Cờng độ thoát hơi nớc
I
(g/dm
2
/h)
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
- Xác định sức hút nớc.
Từ số liệu thu thập đợc tính các giá trị trung bình cho mỗi loài.
Sức hút nớc đợc xác định theo công thức:
S
tb
= RTCi
Trong đó:
S
tb
: Sức hút nớc của dung dịch (atm)
R :Hằng số khí (R= 0.083)
T :Nhiệt độ Kenvin (T=273
0
C +t
0
)
C : Nồng độ dung dịch (M)
i : Hệ số vanhop (i = 1.74)
11
Đối với mỗi loài trong một công thức ta làm ba lần lặp, suy ra


* cho từng
loài.
Kết quả tính toán đợc ghi vào biểu 08.
Biểu 08: Chỉ tiêu sức hút nớc
Loài cây
Sức hút nớc

* (atm)
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
- Tính hệ số héo.
- Khả năng chịu nhiệt.
- Cấu tạo giải phẫu lá.
+ Từ số liệu thu thập đợc tiến hành tính giá trị trung bình cho mỗi chỉ tiêu.
+ Mật độ khí khổng đợc xác định: Giả sử mất độ khí khổng đợc xác định ở độ
phóng đại 400 (40*10) lần là A.
Quy đổi A tơng ứng với diện tích là 0.106 mm
2
Vậy mật độ khí khổng/ mm
2
=
106.0
A
12
phần V
phân tích kết quả
5.1. Đặc điểm sinh vật học của lát Mexico và Sồi đỏ
5.1.1. Sinh trởng về chiều cao vút ngọn (Hvn) và đờng kính gốc (Do) của cây
Lát Mexico
Chiều cao vút nhọn và đờng kính gốc là hai trong những chỉ tiêu quan trọng nhất
để đánh giá chất lợng cây con. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã cho thấy dới các tỷ

lệ che bóng khác nhau đã ảnh hởng mạnh tới sinh trởng về chiều cao và đờng
kính của cây con ở giai đoạn vờn ơm, mỗi một loài đều thích hợp ở một cờng độ
ánh sáng nào đấy. Chúng tôi tiến hành đo chiều caovà đờng kính của cây Lát
Mexico dới các công thức che bóng khác nhau và chọn ra 3 cây tiêu chuẩn cho
mỗi công thức. Kết quả đợc ghi dới biểu sau.
Biểu 01: Chỉ tiêu sinh trởng dới các tỷ lệ che bóng khác nhau.
Tuổi Công thức che
bóng
Do(cm) Hvn(cm)
6 tháng Không che bóng 3.43
12.88
7 tháng Không che bóng
Che bóng 25%
Che bóng 50%
Che bóng 75%
4.78
4.90
5.05
5.13
13.90
4.06
14.61
15.49
8

tháng Không che bóng
Che bóng 25%
Che bóng 50%
Che bóng 75%
Qua biểu 01 sơ bộ cho thấy: Dới các tỷ lệ che bóng khác nhau đã ảnh hởng rõ

rệt đến sinh trởng của cây Lát Mexico. ở công thức che bóng 75% luân đạt kết
quả về chiều cao và đờng kính cao nhất. Thấp nhất là công thức không che
bóng. Sự khác biệt này khi ta phân tích kết quả của từng chỉ tiêu sinh trởng của
cây Lát Mexico
5.1.1.1. Sinh trởng về chiều cao vút ngọn (Hvn)
ở giai đoạn 7 tháng tuổi cây đạt chiều cao vút ngọn tốt nhất là công thức che
bóng 75% đạt chiều cao vút ngọn trung bình bằng 15.49 cm gấp 1.11 lần so với
công thức không che bóng. Tiếp đến là công thức che bóng 50% đạt chiều cao
vút ngọn trung bình bằng 14.61 cm gấp 1.05 lần so với công thức không che
bóng. Công thức không che bóng sinh trởng kém nhất chỉ đạt chiều cao vút ngọn
trung bình bằng 13.897.
ở giai đoạn 8 tháng tuổi, công thức che bóng 75% vẫn đạt sinh trởng cao nhất
về chiều cao vút ngọn trung bình bằng
13
Nh vậy dới các công thức giàn che khác nhau ảnh hởng khác nhau đến sinh trởng
chiều cao của cây Lát Mexico ở giai đoạn vờn ơm. Để kiểm tra mức độ ảnh hởng
của các tỷ lệ che bóng khác nhau đến sinh trởng chiều cao của cây Lát Mexico
chúng tôi dùng phơng sai một nhân tố để tìm công thức tốt nhất cho từng tháng
tuổi.
5.1.1.1.1. Sinh trởng chiều cao (Hvn) ở giai đoạn 7 tháng tuổi
Giá trị chiều cao của 3 cây tiêu chuẩn đợc ghi vào biểu sau:
Giàn che
Giá trị chiều cao của ba cây
tiêu chuẩn
ni SiA x
i
A
Không che bóng 14.2 13.1 13.4 3 40.7 13.56
Che bóng 25% 12.7 12.6 12.5 3 37.8 12.6
Che bóng 50% 11.9 12.1 12.4 3 36.5 12.16

Che bóng 75% 13.7 15.00 13.8 3 42.5 14.16


12 157.5 52.5
- Tính phơng sai mẫu:
S
1
= 0.56; S
2
= 0.1; S
3
= 0.25; S
4
= 0.72
- Tính các biến động:
+ Biến động tổng:
V
T
= 9.26
Biến động của các trị số quan sát của các công thức thí nghiệm:
V
A
= 7.42
Biến động ngẫu nhiên:
V
N
= 1.84
Kiểm tra sự bằng nhau của các phơng sai:
Đặt giả thuyết Ho: S
1

= S
2
= S
3
= S
4
Đối thuyết H
1
có ít nhất một phơng sai khác các phơng sai còn lại.
Giả thuyết Ho đợc kiểm tra bằng tiêu chuẩn Gmax của Corchran
Gmax = 0.56
Vì Gmax = 0.56 < G
05
(= 0.9057) tra bảng với K
1
= 4
K
2
= 2
Nên giả thuyết ho tạm thời đợc chấp nhận ở mức ý nghĩa

= 0.05
Kiểm tra ảnh hởng của các công thức giàn che đến sinh trởng chiều cao của cây
Lat Mexico.
Đặt giả thuyết Ho: M
1
= M
2
= M
3

= M
4
14
Đối thuyết H
1
: Giàn che khác nhau ảnh hởng khác nhau đến sinh trởng chiều
cao.
Giả thuyết Ho: Đợc kiểm tra bằng tiêu chuẩn F của Fisher.
F
A
= 10.76
Vì F
A
= 10.76 > F (= 4.07) tra bảng với K
1
= 3
K
2
= 8
Nên giả thuyết Ho bị bác bỏ: Giàn che khác nhau ảnh hởng khác nhau đến sinh
trởng chiều cao.
Tìm công thức có ảnh hởng tốt nhất.
Đặt giả thuyết Ho:
à
1
=
à
2
Đối thuyết H
1

:
à
1


à
2
Giả thuyết Ho đợc kiểm tra bằng tiêu chuẩn T của Student.
t = 2.49
Vì t = 1.53 < t
05
(= 2.31) tra bảng với k = 8 bậc tự do nên giả thuyết Ho đợc chấp
nhận, sai dị giữa số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai là không rõ rệt, vì thế có
thể chọn công thức thí nghiệm ứng với số trung bình lớn thứ nhất hoặc thứ hai
làm công thức có ảnh hởng tốt nhất.
5.1.1.1.2. Sinh trởng chiều cao (Hvn) ở giai đoạn 8 tháng tuổi
5.1.1.2. Sinh trởng về đờng kính
Tóm lại, các công thức giàn che khác nhau thì sinh trởng về đờng kính có sự
sai khác. Để kiểm tra mức độ ảnh hởng của giàn che đến kết quả nghiên cứu và
tìm ra công thức trội nhất, chúng tôI dùng phơng sai phân tích một nhân tố với
các giá trị đo đếm của ba cây tiêu chuẩn đợc xắp xếp và ghi vào bảng sau:
* Giai đoạn bảy tháng tuổi
Giàn che
Giá trị chiều cao của ba
cây tiêu chuẩn
ni SiA x
i
A
Không che bóng 4.2 4 4.1 3 12.3 4.10
Che bóng 25% 4 4 4 3 11.8 3.93

Che bóng 50% 4.2 4.2 4.1 3 12.5 4.16
Che bóng 75% 4 3.96 3.76 3 11.72 3.90


12 48.32 16.10
- Tính phơng sai mẫu:
S
1
= 0.1; S
2
= 0.12; S
3
= 0.06; S
4
= 0.13
- Tính các biến động:
+ Biến động tổng:
15
V
T
= 0.23
Biến động của các trị số quan sát của các công thức thí nghiệm:
V
A
= 0.14
Biến động ngẫu nhiên:
V
N
= 0.08
Kiểm tra sự bằng nhau của các phơng sai:

Đặt giả thuyết Ho: S
1
= S
2
= S
3
= S
4
Đối thuyết H
1
có ít nhất một phơng sai khác các phơng sai còn lại.
Giả thuyết Ho đợc kiểm tra bằng tiêu chuẩn Gmax của Corchran
Gmax = 0.38
Vì Gmax = 0.38 < G
05
(= 0.9057) tra bảng với K
1
= 4
K
2
= 2
Nên giả thuyết ho tạm thời đợc chấp nhận ở mức ý nghĩa

= 0.05
Kiểm tra ảnh hởng của các công thức giàn che đến sinh trởng chiều
cao của cây Lat Mexico.
Đặt giả thuyết Ho: M
1
= M
2

= M
3
= M
4
Đối thuyết H
1
: Giàn che khác nhau ảnh hởng khác nhau đến sinh tr-
ởng chiều cao.
Giả thuyết Ho: Đợc kiểm tra bằng tiêu chuẩn F của Fisher.
F
A
= 4.45
Vì F
A
= 4.45 > F (= 4.07) tra bảng với K
1
= 3
K
2
= 8
Nên giả thuyết Ho bị bác bỏ: Giàn che khác nhau ảnh hởng khác
nhau đến sinh trởng chiều cao.
Tìm công thức có ảnh hởng tốt nhất.
Đặt giả thuyết Ho:
à
1
=
à
2
Đối thuyết H

1
:
à
1


à
2
Giả thuyết Ho đợc kiểm tra bằng tiêu chuẩn T của Student.
t = 0.78
Vì t = 0.78 < t
05
(= 2.31) tra bảng với k = 8 bậc tự do nên giả thuyết Ho
đợc chấp nhận, sai dị giữa số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai là
không rõ rệt, vì thế có thể chọn công thức thí nghiệm ứng với số trung
bình lớn thứ nhất hoặc thứ hai làm công thức có ảnh hởng tốt nhất.
* Giai đoạn tám tháng tuổi
5.1.1.1.2. Sinh trởng chiều cao (Hvn) ở giai đoạn 8 tháng tuổi
1. Nghiên cứu diện tích lá.
16
Cây xanh sinh trởng và phát triển đợc là nhờ có sự tổng hợp các chất hữu cơ,
cây càng tổng hợp đợc nhiều chất hữu cơ thì cây sinh trởng, phát triển càng
nhanh. Chất hữu cơ của cây đợc tổng hợp thông qua quá trình quang hợp và
hô hấp, đó chính là quá trình cây sử dụng ánh sáng mặt trời và CO
2
để tổng
hợp chất hữu cơ. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ đợc thông qua phơng trình
phản ứng sau:
Diệp lục
6CO

2
+ 6H
2
O = C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
(1)
A/S
Từ phơng trình (1) ta thấy cây tổng hợp đợc nhiều chất hữu cơ cần có hàm
lợng diệp lục lớn, lợng ánh sáng lớn. Lá câychính là nơi tiếp nhận ánh sáng
mặt trời và chứa diệp lục. ánh sáng mặy ytời chiếu xuống lá cây, một phần
ánh sángbị phản xạ lại từ bề mặt lá, một phần bị hấp thụ và phần còn lại đi
qua lá. Do đó diện tích lá ảnh hởng rõ rệt đến đời sống của câyvà diện tích lá
cũng là một yếu tố biểu hiện của sự tăng trởng về đờng kính và chiều cao của
cây. Nên cây càng tốt thì diện tích lá càng lớn và cây càng xấu thì diện tích lá
càng giảm . Ngớc lại ánh sáng tạo nên nhỡng thây đổi về diện tích, cấu trúc,
hình thái của lá, một phần thay đổi đó cũng tuỳ thuộc vào từng loài câycó yêu
cầu sinh thái lhác nhàum thay đổi diện tích lá khác nhau. Dựa trên những tài
liệu tham khảo, tôi đã bố trí thí nghiệm cây Lat Mexico và cây Sồi đỏ dới
bcác tỷ lệ che bóng khác nhau có ảnh hởng thế nào đến diện tích lá. Công
thức nào thích hợp nhất sẽ cho diện tích lá lớn nhất và dới đây là kết quả tính
toán số liệu chúng tôi thu dợc diện tích lá trung bình của từng cây trong mỗi
công thức tỷ lệ che bóng khác nhau.
Biểu kết quả diện tích lá ở 5 công thức che bóng qua các tháng tuổi
+ Lát Mexico

Tuổi Công thức che bóng Diện tích lá (cm
2
/cây)
Lat Mexico Sồi đỏ
6 tháng tuổi Không che bóng 96.36 124.88
7 tháng tuổi Không che bóng
Che bóng 25%
Che bóng 50%
Che bóng 75%
107.00
121.54
150.00
283.94
134.12
145.51
161.93
140.00
8 tháng tuổi Không che bóng
Che bóng 25%
Che bóng 50%
Che bóng 75%
130.51
153.01
182.16
315.47
148.95
167.34
182.26
159.83
17

Diện tích lá tăng dần theo tháng tuổi. Diện tích lá phân biệt rõ rệt giữa các
công thức che bóng.
ở giai đoạn bảy tháng tuổi công thức che bóng là 75% có diện tích lá lớn
nhất là 283.94 cm
2
/cây gấp 2.65 lần so với công thức không che bóng. Thứ hai là
công thức che bóng 50% đạt 150 cm
2
/cây gấp 1.4 lần công thức không che bóng,
rồi đến công thức che bóng 25% đạt 121.54 cm
2
/cây. Cuối cùng là công thức
không che bóng có diện tích lá thấp nhất là 107.00 cm
2
/cây .
ở giai đoạn tám tháng tuổi, công thức che bóng 75% vẫn có diện tích lá lớn
nhất là 315.47 cm
2
/cây gấp 2.42 lần so với công thức không che bóng. Tiếp đến
là công thức che bóng 50% đạt 182.86 cm
2
/cây gấp 1.39 lần công thức không
che bóng, sau đó đến công thức che bóng 25% đạt 153.01 cm
2
/cây. Cuối cùng
vẫn là công thức không che bóng có diện tích lá thấp nhất là 130.51 cm
2
/cây .
+ Sồi đỏ
2. Nghiên cứu khả năng chịu nóng của Lát Mexico và Sồi đỏ.

Sinh vật nói chung và thực vật nói riêng rất mẫn cảm với nhiệt độ môi trờng.
Vì vậy nhiệt độ đợc coi là yếu tố rất quan trọng và luôn là yếu tố giới hạn sinh
thái của sinh vật. Sự thay đổi nhiệt độ cũng nh ánh sáng, độ ẩm luôn có tác dụng
đáng kể đối với sự thay đổi theo mùa, theo ngày đêm của sinh vật. Nhiệt độ th-
ờng tạo nên vùng phân bố và sự phân tầng nơi ở, song nó là yếu tố dễ dàng đo
đếm đợc.
Chính nhiệt độ có tác dụng to lớn với cây trồng nh vậy, nên để nghiên cứu
đa ra một số loài cây đến môi trờng gây trồng cần phải nghiên cứu kỹ khả năng
chịu nóng của nó. Thông qua khả năng chịu nóng có thể gián tiếp khẳng định
tính thích ứng của loài cây cần gây trồng. Do vậy với khoá luận tốt nghiệp này
tôi tiến hành nghiên cứu khả năng chịu nóng của Lát mexicô, Sồi đỏ theo phơng
pháp Maxcop và thu đợc kết qủa nh sau:
Loài
cây
Tuổi cây Nhiệt độ
35
o
C 40
o
C 45
o
C 50
o
C 55
o
C 60
o
C
Lát
mexicô

6 tháng
tuổi
8-10% 15% 20% 70% 80% 100%
Sồi đỏ 12 tháng
tuổi
1-2% 1-2% 1-2% 1-2% 70-80% 100%
- Từ số liệu thu thập đợc về khả năng chịu nóng của cây Lát Mexico cho
thấy. Ngay ở nhiệt độ 35
o
C lá đã có hiện tợng bị tổn thơng và diện tích lá bị tổn
thơng tăng lên khi nhiệt độ tăng. Khi nhiệt độ tăng tới 50
o
C diện tích lá bị tổn th-
ơng là 70%, tới 55
o
C diện tích lá bị tổn thơng là 80% và tới 60
o
C thì lá bị đốt
nóng hoàn toàn. Qua kết quả này cho thấy nếu với nhiệt độ 45
o
C thì Lát Mexico
vẫn có thể chịu đựng đợc. Theo tài liệu thống kê nhiệt độ cao nhất của khu vực
Xuân Mai là 43
o
C vào tháng sáu, nhiệt độ chung bình năm là23.1
o
C với mức
18
nhiệt độ này thì có thể gây trồng Lát Mexico tại đay mà sức chịu đựng của nó
vẫn đảm bảo đợc. Và kết quả nghiên cứu hiện tại cho thấy Lát Mexico gây trồng

nơi đây vẫn sinh trởng bình thờng, không có hiện tợng bị tác động mạnh của
nhiệt độ.
- Từ số liệu thu thập đợc về khả năng chịu hạn của cây Sồi đỏ cho thấy. ở
nhiệt độ 35
o
C, 40
o
C, 45
o
C, 50
o
C cây Sồi đỏ có hiện tợng bị tổn thơng, nhng diện
tích lá bị tổn thơng nhỏ không đáng kể đến nhiệt độ 55
o
C cây bắt đầu bị tổn th-
ơng nặng, diện tích lá bị tổn thơng là 70-80%. Và ở nhiệt độ 60
o
C cây bị đốt
nóng hoàn toàn. Kết quả cho thấy cây vẫn có thể chịu đựng đựoc và có thể gây
trồng tại khu vực Xuân Mai. Thực tế sản xuất cây Sồi đỏ tại vờn ơm công ty t vấn
và phát triển Lâm Nghiệp cho thấy, cây Sồi đỏ sinh trởng bình thờng.
3. Nghiên cứu khả năng chịu hạn của Lát Mexico và Sồi đỏ
Theo quan điểm sinh thái học thì nớc là tổ hợp lu thông trong toàn hệ
thống sinh thái và không thể thiếu đợc, vì thế nớc có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với đời sống thực vật. Nớc hay độ ảm chi phối mạnh trong việc điều khiển
hoạt tính và phân bố của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. Đặc biệt, độ
ẩm còn làm thay đổi tác động của nhiệt độ lên sinh vật.
Khi hạn hán cây sẽ bị giảm sút sức sinh trởng và khả năng chống chịu sâu
bệnh, do đó sẽ làm ảnh hởng đến sản lợng cây trồng. Nếu hạn lớn kéo dài, cây sẽ
bị chết khô. Thông thờng khi gặp hạn hán cây sẽ có một số phản ứng tích cực,

giúp cho cây chống chịu hạn tốt hơn. Ví dụ nh : Hiện tợng rụng lá
Nh Macximop, Sacdacop và Dobrulop cũng khẳng định rằng: Nồng độ
dịch bào có thể coi là chỉ số thích hợp để đánh giá nhu cầu nớc của cây., nồng
độ dịch bào tạo nên lực hút của rễ. còn theo quan điểm của Urpung và Blem thì
nớc đợc hút vào rễ là do sự chênh lệch sức hút nớc của rễ với môi trờng. Do đó,
khi nghiên cứu nồng độ dịch bào của cây trồng ta có thể gián tiếp đánh giá khả
năng chịu hạn của loài đó.
Từ số liệu thừa kế cho thấy tại khu vực nghiên cứu lợng ma trung bình năm
khá lớn đạt 1800-2000
mm
song không phân bố đều trong các tháng. Vào tháng 11
năm trớc đến hết tháng 3 năm sau lợng ma rất thấp, chỉ từ 12 - 47
mm
/ tháng, do
vậy đã gây ra hiện tợng khô hạn trong các tháng này.
Trong điều kiện đó, khi nghiên cứu khả năng thích ứng của loài cây ở khu
vực này, thì việc nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây là rất cần thiết. Để xác
định khả năng chịu hạn của Lát Mexico và Sồi đỏ tôi đã sử dụng phơng pháp:
Xác định sức hút nớc của mô thực vật bằng phơng pháp so sánh tỷ trọng
( Shadacor ). Thí nghiệm đã đợc tiến hành ba lần lặp lại vào ba ngày khác nhau.
Kết quả tính toán đợc ghi vào biểu sau:
Biểu : Sức hút nớc của dịch bào.
19
Loài cây Tuổi cây Sdd ( atm )
Lát Mexico 6 tháng tuổi 10.87
Sồi đỏ 12 tháng tuổi 19.56
4. Cờng độ thoát hơI nớc
ở thực vật sự thoát hơI nớc diễn ra ở khí khổng và tầng cutin, Khi cây ở tuổi
non sự thoát hơI nớc chủ yếu qua tầng cutin. Nhng khi cây trởng thành thì sự
thoát hơI nớc chủ yếu diễn ra ở khí khổng.

Kết quả tính toán cờng đô thoát hơI nớc đợc thể hiện qua biểu ()
Biểu() : Cờng độ thoát hơI nớc của các công thức che bóng
Tuổi Công thức che bóng (%) Cờng độ thoát hơI nớc
(g/dm
2
/h)
6 tháng 0
7 tháng 0
25
50
75
8 tháng 0
25
50
75
từ số liệu ở biểu trên ta có biểu đồ cờng độ thoát hơI nớc của bốn công thức theo
các tháng tuổi nh sau:

Từ biểu ( ) và biểu đồ ( ) cho thấy cờng độ thoát hơi nớc của Lát Mexico và
Sồi đỏ giảm dần khi tỷ lệ che bóng tăng lên. Sở dĩ nh vậy vì khi cây con đợc che
bóng nhiều thì độ ẩm không khí trong giàn che tăng, nhiệt độ giảm, ánh sáng lọt
vào ít làm khí khổng mở nhỏ dẫn đến lợng nớc thoát ra ngoài nhỏ. Ngợc lại, khi
cây không đợc che bóng lợng ánh sáng nhiều làm nhiệt độ tăng lên khí khổng
mở to, sự thoát hơi nớc diễn ra mạnh nhằm giảm nhiệt độ trong cây. Cờng độ
thoát hơI nớc của cây tăng đần theo tuổi. ở tháng tuổi thứ tám
5. Phân tích cấu tạo giải phẫu lá
Cấu tạo giải phẫu lá
Qua điều tra nghiên cứu, chúng tôI đã xác định đợc cấu tạo cơ bản của lá Lát
Mexico và Sồi đỏ gồm các phần sau:
- Biểu bì trên: Tế bào của biểu bì trên tạo tầng sáp (cu tin), tầng sáp này không

dày, có tác dụng bảo vệ bề mặt trên của lá và sự thoát hơI nớc. Thể nguyên sinh
còn sống, song hầu hết tế bào không chứa lục lạp. ánh sáng có thể xuyên qua
biểu bì trên đến các tầng sâu hơn của mô quang hợp. Biểu bì trên cũng nh biểu bì
dới chỉ gồm một tế bào. L
Mật độ khí khổng
20
Nh ta đã biết khí khổng có nhiệm vụ trao đổi khí giữa cây với môI trờng bên
ngoài. Nhìn từ mặt ngoài vào khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu, mặt lõm h-
ớng vào giữa tạo thành một vi khẩu hình gần tròn rộng chừng 1/1000 mm
2
.
Hai tế bào đó gọi là tế bào khí khổng, chúng khác với tế bào biểu bì xung quanh
ở chỗ chúng chứa lục lạp và hạt tinh bột, và có hình dạng ổn định.
Tuỳ thuộc vào môI trờng xung quanh mà khí khổng có thể đóng, mở để điều hoà
trao đổi khí giữa cây với môI trờng. Trên cơ sở các quan sát của Stalfelt có thể
quan niệm về tính chất và nguyên nhân biến đổi ngày đêm về trạng tháI khí
khổng (Xabinin 1955): Buổi sáng sớm, do hàm lợng nớc trong lá cao, khí
khổng đóng (bị đóng). Khi độ chiếu sáng vào lá đạt đến cờng độ đủ lớn thì khí
khổng sẽ chủ động mở. Sự thoát hơI nớc tăng lên làm hàm lợng nớc trong lá
giảm dần, vào lúc gần tra hàm lợng nớc càng giảm mạnh khiến giảm sức trơng
của các tế bào biểu bì và khí khổng lại bị đóng một cách bị động.
Do vậy, có thể nói mật độ khí khổng phần nào thể hiện đợc nhu cầu trao đổi
nớc ở cây với môI trờng. Mật độ khí khổng lớn làm tăng khả năng thoát hơI nớc.
Điều này còn liên quan đến khả năng tự điều tiết về nhiệt độ của cây khi bị đốt
nóng. Chính vì thế với khoá luận này , tôI đã tiến hành nghiên cứu mật độ khí
khổng của hai loài : Lat Mexico và Sồi đỏ.
Biểu: Mật độ khí khổng của loài cây Lát Mexico và Sồi đỏ
Loài cây Mật độ/mm
2
Lat Mexico

Sồi đỏ

phần V
kết luận, tồn tại và đề xuất
5.1. Kết luận
5.2. Tồn tại
Do thời gian có hạn, đề tài mới chỉ tập chung nghiên cứu loài Lát Mexico ở
giai đoạn vờn ơm từ 6 đến 8 tháng tuổi và Sồi đỏ ở giai đoạn vờn ơm từ 12 đến
14 tháng tuổi dới các mức độ che bóng khác nhau, mà cha đi sâu vào các nhân tố
khác ảnh hởng tới sinh trởng của cây.
5.3. Đề xuất
Cần nghiên cứu quá trình sinh lý của cây con ở các tháng tuổi trớc và sau đó
cho đến khi cây con xuất vờn, để xây dựng hoàn chỉnh kỹ thuật tạo cây con ở
giai đoạn vờn đạt chất lợng tốt nhất.
21

×