Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

N.văn 9 tiết 110-120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.72 KB, 20 trang )

Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 21/2/2009
Tiết 110 :
Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn
văn
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm chắc kiến thức liên kết câu và liên kết đoạn.
- Thông qua giải bài tập để luyện cho HS biết liên kết câu và liên kết đoạn
trong khi viết văn.
B. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo Ngữ văn 9.
- Giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp :
2. Bài mới : GV giới thiệu mục tiêu giờ luyện tập.
I. Kiểm tra 15 phút:
1. Đề ra : Bài tập 1 - SGK - trang 49 - 50.
2. Đáp án, biểu điểm :
a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn : (3đ)
- Trờng học - trờng học

lặp ; liên kết câu .
- Nh thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trớc

Thế ; liên kết đoạn văn .
b. Phép liên kết câu và đoạn văn : (3đ)
- Văn nghệ - văn nghệ

Lặp ; liên kết câu


- Sự sống - sự sống ; Văn nghệ - văn nghệ

Lặp; liên kết đoạn.
c. Phép liên kết câu : (3đ)
- Thời gian - thời gian - thời gian

Lặp .
- Con ngời- con ngời - con ngời

Lặp.
d. Phép liên kết câu : (1đ)
- Yếu đuối - mạnh

trái nghĩa .
- Hiền lành - ác

trái nghĩa.
II. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Gọi HS đọc bài tập2 SGK.
- GV nêu câu hỏi.
?. Hãy chỉ ra các cặp từ trái
nghĩa?
- HS đọc yêu cầu của bài.
?. Chỉ ra và nêu các cách sữa
các lỗi liên kết hình thức trong
những đoạn trích dới đây ?
Bài tập 2 :
- Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu của đề .
- (Thời gian ) vật lí - ( Thời gian ) tâm lí.

- Vô hình - hữu hình.
- Giá lạnh - nóng bỏng.
- Thẳng tắp - hình tròn.
- Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm.
Bài tập 4 :
Lỗi liên kết hình thức:
a. Lỗi : dùng từ ở câu (2) và câu (3) không
thống nhất.

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn HS làm.
Cách sữa : thay đại từ nó bằng đại từ
chúng
b. Lỗi : Từ Văn phòng và từ Hội trờng
không cùng nghĩa với nhau trong trờng hợp
này.
Cách sữa : thay từ Hội trờng ở câu (2) bằng
từ Văn phòng
Bài tập 3 :
- GV hớng dẫn.
- Học sinh làm bài.
D. H ớng dẫn học ở nhà:
- Đọc lại nội dung bài học phép liên kết câu và liên kết đoạn văn .
- Làm bài tập 3 SGK.
- Soạn bài mới : văn bản Mùa xuân nho nhỏ .
- GV hớng dẫn soạn.


Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 23 / 2/ 2010
Tiết111 Hớng dẫn đọc thêm : Con cò
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Rốn luyn k n ng c , ọc đúng nhịp điệu của từng câu, từng đoạn .
- Hiểu chú thích - nắm đợc nét chính của tác giả Chế Lan Viên.
- Tìm hiểu chung văn bản và bố cục của vn bn
- Hiểu đợc nội dung của văn bản
B. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo.
- Tập thơ Chế Lan Viên - t liệu về Chế Lan Viên.
- Giáo án - phiếu học tập .
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ: Viéng lăng Bác
3. Bài mới : GV giới thiệu và thông qua một số câu ca dao về con cò.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- HS đọc đoạn 1
- GV đọc đoạn 2
?. Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào ?
?. Thể thơ tự do cần có giọng
đọc nh thế nào ?
- HS dọc chú thích bằng mắt.
?. Em hãy nêu những nét chính
về nhà thơ Chế Lan Viên ?
- HS nêu, GV yêu cầu HS ghi

những nét chính vào vở .
?. Bài thơ Con cò đợc sáng tác
vào năm nào ?
?. Kể tên một số tập thơ mà em
biết ?
?
. Qua đọc, em hãy cho biết hình
tợng bao trùm bài thơ là hình t-
ợng nào ?
I. Đọc - chú thích:
1. Đọc :- Giọng đọc : Thay đổi giọng điệu,
2. Chú thích :
a. Tác giả :
- Chế Lan Viên ( 1920 - 1989 ) tên là
Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị.
- ễng ni ting trong phong tro Th mi
b. Bài thơ :
- Sáng tác năm 1962, in trong tập Hoa ngày
thờng - Chim báo bão (1967).
II. Hiểu văn bản :
1. Tìm hiểu chung :
- Hình tợng bao trùm là hình tợng con cò, đợc
khai thác từ trong ca dao truyền thống.
- Hình tợng con cò trong ca dao đợc sử dụng
rất nhiều nghĩa, thông dụng nhất là nghĩa ẩn
dụ.
- Chế Lan Viên xây dựng ý nghĩa biểu tợng
cho hình tợng con cò

Biểu trng cho tấm

lòng ngời mẹ và những lời hát ru.
- Bố cục : 3 phần.
2. ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò :
Đoạn I : Hình ảnh con cò đợc gợi ra trực tiếp
- Câu ca dao đợc vận dụng :
+ Con cò bay la- Con cò bay lả
+ Con cò Cổng Phủ- Con cò Đồng Đăng

Con cò với vẽ nhịp nhàng, thong thả, bình

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
? Theo em, hình tợng con cò đợc
sử dụng theo ý nghĩa gì ?
+ Nghĩa thực ?
+ Nghĩa bóng ?
+ Nghĩa ẩn dụ ?
?. Qua hình tợng co cò, tác giả
nhằm nói về điều gì ?
?. Bài thơ đợc chia làm mấy
đoạn ? Nội dung chính của mỗi
đoạn là gì ?
ở đoạn I. Hình ảnh con cò đợc
gợi ra trực tiếp hay gián tiếp ?
? Trong đoạn thơ đầu, những câu
ca dao nào đợc vận dụng ?
?. Nhận xét về cách vận dụng ca
dao của tác giả ?
?. Hình ảnh con cò đến với tuổi

thơ thông qua con đờng nào ?
?. đoạn thơ khép lại bằng hình
ảnh nào ?
?. Đến đoạn II, hình ảnh con cò
đợc tác giả giới thiệu nh thế
nào ?
?. Hình ảnh con cò trong đoạn
III nh thế nào?
?. Em hãy nhận xét về thể thơ ?
Giọng điệu, nhịp điệu của bài
thơ ?
- GV khái quát nội dung lên ghi
nhớ ở SGK.
yên.
+ Con Cò ăn đêm- Con cò xa tổ
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng

Con cò : ngời mẹ,
ngời phụ nữ nhọc nhằn, vất vã kiếm sống.
- Thông qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã
đến với tâm hồn tuổi thơ.

Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh thanh
bình của cuộc sống.
Đoạn II:

Đoạn III:
- Con cò : ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng của
ngời mẹ lúc nào cũng ở bên con đến suốt

cuộc đời .

Quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền
vững, rộng lớn và sâu sắc.
3. Nghệ thuật:
- Thể thơ : tự do nhng có nhiều câu mang
dáng dấp thể thơ 8 chữ.
- Giọng điệu: Giọng suy ngẫm, có cả triết lí.
- Sáng tạo hình ảnh : vận dụng hình ảnh con
cò trong ca dao

ý nghĩa biểu tợng.
* Ghi nhớ : SGK
D. H ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung văn bản.
- Làm bài tập luyện tập ở SGK.
- Soạn bài mới : Cỏch lm bi vn ngh lun v mt vn t tng , o lớ

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Con cò
ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, sự
dìu dắt nâng đỡ đầy dịu dàng và
bền bỉ của ngời mẹ
Là ngời bạn đồng hành suốt đời
của con ngời.
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 25 / 2/ 2010
Tiết 114- 115 Trả bài tập làm văn số V
A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :
- Nhận rõ đợc u, khuyết trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và
chính tả .cỏch dựng t
- Rốn luờn k nng lp dn ý
B. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp :
2. Đề ra : GV yêu cầu HS đọc - GV ghi yêu cầu của đề lên bảng.
Đề ra : Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc nơi công
cộng. Em hãy đặt ra một nhan đề để gọi hiện tợng đó và viết bài văn nêu lên suy nghĩ
của mình .
3. Tiến hành các hoạt động :
Hoạt động của GVvà HS Kiến thức cần đạt
- GV yêu cầu HS tìm hiểu kĩ
yêu cầu đề ra.
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1 : Mở bài ( Thảo luận)
+ Nhóm 2 : Thân bài .
+ Nhóm 3 : Kết bài .
+ Nhóm 4 : thảo luận, nhận
xét ba nhóm.
- GV nhận xét cụ thể về nội
dung và diễn đạt.
- GV phát bài cho HS, HS sửa
I. Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Thể loại : Bài văn nghị luận.
- Yêu cầu : Đặt tiêu đề

nêu suy nghĩ về ô
nhiễm môi trờng.
- Dẫn chứng: lấy ở thực tế.

II. Lập dàn ý
- Mở bài
- Thân bài

Đại diện các nhóm trình bày
- Kết bài
GV đa ra dàn bài, đáp án trên bảng phụ HS đối
chiếu
III. Nhận xét
1. u điểm:
- Nội dung : Nhìn chung phần đa bài viết đã
bám sát vào yêu cầu của đề ra, các luận điểm đ-
a ra phù hợp với yêu cầu của đề
- Hình thức: Bài viết có bố cục ba phần khá rõ
ràng, diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng
* Cụ thể : Em Lam, Hng Thuý, Giang, Tr
My, Cao Hu
GV đọc bài đạt điểm cao (Lam, Giang bài đạt 8
điểm )
2. Nhợc điểm:
- Mt s bi nhan khụng phự hp vi ni
dung bi vit
- Một số em bài viết nội dung sơ sài, diễn đạt
lủng củng, luận điểm không rõ ràng, nghèo dẫn
chứng, dùng từ không chuẩn xác, lỗi chính tả

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
lỗi.

- Lấy điểm vào sổ.
* Cụ thể: Em Hng, Hi, Bng, Vng
- HS rút ra đợc lỗi, kinh nghiệm.
- GV biểu dơng bài làm tốt.
IV. HS sửa lỗi:
- GV yêu cầu HS sữa lỗi dùng từ, diễn đạt, lỗi
chính tả.
- HS tự sửa trên bài của mình .
- HS nêu những thắc mắc, GV giải đáp.
D. H ớng dẫn học ở nhà :
- Đọc lại bài văn - sửa lỗi. Bài yếu phải viết lại.
- Soạn bài: Mựa xuõn nho nh

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 23 / 2/ 2010
Tiết 112
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí
A. Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
- Hiểu đợc đề bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Nắm đợc các bớc làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học :
- SGV, Sách học sinh, sách bài tập, sách tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập .
C. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS


Nhận xét cụ thể.
3. Bài mới : GV nêu mục đích học 2 tiết tập làm văn này .
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn
đề t tởng, đạo lí. I. Tìm hiểu bài nghị
luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Gọi HS đọc đề ra ở SGK.
?. Các đề bài có điểm gì giống nhau.
Chỉ ra sự giống nhau đó ?
?. Sự khác nhau giữa hai loại đề
trên ?
?. Mỗi em tự ra một đề tơng tự?
- HS làm theo nhóm lên phiến học tập
- GV khái quát hai dạng đề cơ bản.
?Dựa vào SGK, em hãy cho biết các
bớc làm bài văn nghị luận ?
- GV đọc đề bài ở SGK.
?. Đi tìm hiểu đề, theo các em chúng
ta phải trả lời những câu hỏi nào ?
?. Tri thức cần có ở ở đề này là
những nguồn tri thức nào?
? Theo em, đề này có những ý này ?
?. Từ dàn ý đại cơng ở SGK, em hãy
lập dàn ý chi tiết cho cả đề này ?
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng,
đạo lí.
1. Nhận xét các dạng đề :
- Đề 1, 2, 3, 10 là đề có mệnh lệnh.

- Các đề còn lại không có mệnh lệnh .
- Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tợng đang
bàn luận về một tởng thể hiện trong truyện
ngụ ngôn.
- Đề không có mệnh lệnh là ngầm ý đòi hỏi
ngời viết bài nghị luận lấy t tởng, đạo lí ấy
làm nhan đề để viết một bài nghị luận.
2. Tự ra đề :
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t
t ởng, đạo lí:
- Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí uống nớc nhớ
nguồn.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý :
- Tính chất của đề: nghị luận một vấn đề t t-
ởng, đạo lí.
- Yêu cầu về nội dung : Suy nghĩ về câu tục
ngữ
Uống nớc nhớ nguồn
- Tri thức cần có :
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
HS hoạt động theo nhóm.
?. Mở bài cần nêu ý nào ?
?. Theo em, cần giải thích những từ
ngữ nào ?
HS nêu


HS khác nhận xét
GV bổ sung

Cho HS ghi vào vở.
?Câu tục ngữ nêu lên đạo lí gì ?
?.Câu tục ngữ còn nhắc nhỡ những ai
?
?.Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời điều
gì ?
?. Nêu giàn ý kết bài ?
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
GV chia nhóm - HS làm việc.
* Nhóm 1: Viết mở bài.
* Nhóm 2+3: viết đoạn 1 phần thân
bài.
* Nhóm 4: Viết kết bài.
- Gọi HS trình bày, HS khác nhận
xét, bổ sung.
- GV hớng dẫn HS đọc lại và sửa lỗi.
- GV khái quát lên ghi nhớ
( SGK ).
2 HS đọc ghi nhớ.


+ Vận dụng các tri thức về đời sống.
* Tìm ý:
- Giải nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống
đạo lí gì của ngời Việt ?
- Ngày nay đạo lí ấy có còn ý nghĩa nữa

không ?
2. Lập dàn ý :
a. Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo
lí làm ngời, đạo lí toàn xã hội.
b. Thân bài:
b1). Giải thích câu tục ngữ:
- Nớc ở đây là gì ? Vụ thể hoá các ý nghĩa
của nớc.
- Uống nớc có nghĩa là gì ?
- Nguồn ở đây có nghĩa là gì ? Cụ thể hoá
nội dung của nguồn ?
- Nhớ nguồn ở đây là thế nào ? Cụ thể hoá
những nội dung nhớ nguồn ?
b2). Nhận định, đánh giá ( tức bình luận ):
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời.
- Câu tục ngữ nêu truyền thống của dân tộc.
- Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và
phát triển của xã hội.
- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở những ai vô ơn.
- Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời cống hiếncho
xã hội, dân tộc.
c. Kết bài:

Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của
truyền thống và con ngời Việt Nam.
D. H ớng dẫn học ở nhà:
- Đọc lại bài - Học thuộc ghi nhớ.
- V nh tp vit phn m bi v kt bi cho cỏc trờn


Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 23 / 2/ 2010
Tiết 113
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề
t tởng, đạo lí (Tip theo )
A. Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
- Hiểu đợc đề bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Nắm đợc các bớc làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
B. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học :
- SGV, Sách học sinh, sách bài tập, sách tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập .
C. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

Nhận xét cụ thể.
3. Bài mới : GV nêu mục đích học 2 tiết tập làm văn này .
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
GV gi ý cho HS v chia
nhóm - HS làm việc.
* Nhóm 1: Viết mở bài.
* Nhóm 2+3: viết đoạn 1 phần
thân bài.
* Nhóm 4: Viết kết bài.
- Gọi HS trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV hớng dẫn HS đọc lại và

sửa lỗi.
- GV khái quát lên ghi nhớ
( SGK ).
2 HS đọc ghi nhớ.

GV khái quát lên khâu viết
bài.
?. Theo em, vì sao sau khi viết
bài lại phải đọc lại?
- GV kiểm tra HS hiểu phẫn
ghi nhớ nh thế nào ?
- HS đọc phần luyện tập ở
SGK.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí.
1. Nhận xét các dạng đề :
2. Tự ra đề :
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng,
đạo lí:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý :
2. Lập dàn ý :
3. Viết bài: Nhóm 1: Mở bài.
Nhóm 2 + 3 : Viết đoạn một phần thân bài, nghĩa là
giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
*M bi cú nhiu cỏch
- i t chung n riờng
Trong kho tng tc ng Vit Nam cú nhiu cõu tc
ng sõu sc th hin truyn thng o lớ ca ngi
Vit. Mt trong nhng cõu ú l Ung nc nh
ngun. Cõu tc ng ny núi lờn lũng bit n i vi
nhng ai ó lm nờn thnh qu cho con ngi hng

th.
- i t thc t n o lớ
t nc Vit nam cú nhiu n, chựa v l hi. Mt
trong nhng i tng th cỳng, suy tụn trong ú l
cỏc anh hựng ,cỏc v t tiờn cú cụng vi dõn, vi lng,
vi nc. Truyn thng ú c phn ỏnh vo mt
cõu tc ng rt hay v cụ ng Ung nc nh
ngun
Nhóm 4: Viết kết bài
- HS làm tốt - GV ghi điểm.

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
- GV nêu yêu cầu cụ thể.

GV hớng dẫn, HS làm bài
* Kt bi cng cú nhiu cỏch vit, song cn phi khỏi
quỏt li c ni dung bi vit
- i t nhn thc ti hnh ng
Cõu tc ng ó nhc nh mi ngi ghi nh mt o
lớ ca dõn tc, o lớ ca ngi c hng th. Hóy
sng v lm vic theo truyn thng tt p ú
- Kt bi cú tớnh cht tng kt:
Cõu tc ng ngn gn m hm ý sõu xa, núi v ngha
v ca nhng ai ang hng th cỏc thnh qu.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:

Ghi nhớ : SGK .
III. Luyện tập :

Yêu cầu : Lập dàn ý cho đề 7 ở mục I.
Tinh thần tự học.
Yêu cầu cụ thể : Đọc kĩ đề, tìm ý, lập giàn ý.

GV hớng dẫn

HS làm bài.
III. H ớng dẫn học ở nhà:
- V nh vit mt bi vn hon chnh cho bi trờn
- Son bi mi: Nh li bi v ni dung bi vit s 5 . Lp dn ý li cho
bi ú tit sau tr bi


Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 2/3/ 2010
Tiết116 : Văn bản Mùa xuân nho nhỏ
( Thanh Hải )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Hiểu về hoàn cảnh ra đời của bài thơ v mạch cảm xúc và bố cục bài thơ
- Cảm nhận đợc xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát
vọng đẹp đẽ muốn làm : Một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở
ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi có nhân là sống có ích,
có cống hiến cho cuộc đời chung.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.
B. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo Ngữ văn 9.
- T liệu về nhà thơ Thanh Hải.
C. Các hoạt động dạy học:

1. ổ n định lớp :
2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ
3. Bài mới : GV giới thiệu và vào bài.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- GV đọc mẫu- hớng dẫn HS
đọc- gọi HS đọc bài.
?. Dựa vào chú thích dấu (* ) ở
SGK, em hãy nêu những nét
chính về tác giả ?
?. Bài thơ đợc sáng tác vào năm
nào ?
- GV nói thêm về hoàn cảnh đất
nớc lúc bấy giờ.

Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì ?
Em có nhận xét gì về nhịp điệu
bài thơ ?
?. Nêu cảm xúc bao trùm của
I. Đọc hiểu chú thích
I. Đọc - chú thích :
1. Đọc: Đọc đúng nhịp điệu và giọng điệu với thể
thơ 5 chữ.
2. Chú thích:
a. Tác giả :
- Thanh Hải(1930-1980). Tên là Phạm Bá Ngoãn,
quê ở Phong Điền Thừa Thiên Huế.
- Hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống
Pháp.
- Thời chống Mĩ hoạt động tại quê hơng.
- Là một trong những cây bút có công xây dựng

nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những
ngày đầu.
b. Bài thơ:
- Sáng tác tháng 11 - 1980.
- Bài thơ đợc viết không bao lâu trớc khi nhà thơ
qua đời
c.Từ khó:
II. Hiểu văn bản:
1.Tìm hiểu chung :
a.Thể thơ :
- Thể thơ 5 chữ
- Nhịp điệu và giọng điệu của bài có biến đổi
say sa,trìu mến -> nhịp nhanh, hối hả, phấn
chấn-> giọng tha thiết trầm lắng
b. Mạch cảm xúc:

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
bài thơ ?
?
Theo mạch cảm xúc, em hãy
chia bố cục văn bản ?
?. Nêu ý chính của từng phần ?
?. Khi đất nớc vào xuân, tác giả
nhắc đến hình ảnh nào ?
?. Vì sao hình ảnh ấy lại đợc
quan tâm nh vậy ?
?. Em có nhận xét gì về cách đặt
câu? Nhịp thơ ? Nghệ thuật ?

?. Khát vọng hiến dâng đợc thể
hiện qua những ớc muốn nào ?
?. Ước muốn đó để làm gì ?
?. Em thấy cách xng hô trong
bài thơ có thay đổi không?
?. Hãy tổng kết nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.
- HS đọc.
- Cảm xúc của nhà thơ trớc cuộc sống, niềm vui
của nhà thơ trớc mùa xuân đất trời, mùa xuân đất
nớc và khát vọng hiến dâng cuộc đời mình cho
đất nớc.
c. Bố cục : 4 phần
+ Khổ 1: Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên, đất
trời.
+ Khổ 2 + 3 : Hình ảnh mùa xuân đất nớc.
+ Khổ 4 + 5 : Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ
trớc mùa xuân đất nớc.
+ Khổ thơ cuối: Lời ca ngợi quê hơng, đất nớc
qua điệu dân ca xứ Huế.
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nớc:
- Khổ 1 : Mùa xuân thiên nhiên, đất trời:
+ Dòng sông xanh.
+ Hoa tím.
+ Chim - nhỏ

hót vang trời.
+ Từng giọt long lanh rơi.



+ Tôi đa tay tôi hứng
- Khổ 2 + 3 : Mùa xuân đất nớc :
+ Ngời cầm súng
+ Ngời ra đồng. =>

Mùa xuân của chiến đấu, của sản xuất.
- Lối đảo ngữ

tơ non của mùa xuân.
- Nhịp thơ nhanh diễn tả không khí khẩn trơng,
hối hả.
- Nhìn lại đất nớc bốn nghìn năm.
b. Khát vọng hiến dâng của nhà thơ :
- Ước muốn làm chim
làm hoa
bài ca
nốt trầm
một mùa xuân nho nhỏ.


khát vọng hiến dâng cả cuộc đời.
Cách xng hô thay đổi:Tôi->Ta->mọi ngời.
-Câu nhợng bộ dù là (2)

bất chấp tuổi tác.

Hoà vào tiếng hát quê hơng huế.
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập

- GV hớng dẫn HS về nhà làm.
D. H ớng dẫn học ở nhà: - Đọc lại bài, nắm chắc nội dung
- Học thuộc lòng bài thơ - Làm bài tập ở luyện tập.
- Soạn bài Ving lng Bỏc

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
=>Không gian rất Huế
Niềm say sa ngây
ngất trớc vẻ đẹp
thiên nhiên
Là hai lực lợng tiêu biểu
cho đất nớc
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 2/ 3/ 2010
Tiết 117 : Vn bn: Viếng lăng Bác
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự
hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trong trẻo và tha thiết
phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có có giá trị súc tích và gợi
cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc và lắng đọng.
B. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo.
- Giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp.
2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và nêu nội dung ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

?. Dựa vào chú thích dấu (*) ở
SGK, em hãy nêu những nét chính
về tác giả.
?. Bài thơ đợc sáng tác vào năm
nào?
?. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ ?
Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì ?
Giọng điệu bài thơ nh thế nào ?
Tìm hiểu cảm xúc bao trùm của
bài thơ ?
?. Từ cảm xúc ấy, hãy cho biết
giọng điệu của bài thơ ?
?. Hãy nêu tình tự biểu hiện mạch
cảm xúc ấy trong bài thơ ?
I. Đọc hiểu chú thích :
1. Đọc : - Nhịp chậm, lắng sâu.
- Khổ cuối : đọc nhanh hơn, giọng
cao hơn.
2. Tìm hiểu chung :
a. Tác giả :
- Viễn Phơng - tên khai sinh là Phan Thanh
Viễn , sinh năm 1928 , quê ở An Giang.
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất
của lực lợng văn nghệ giải phóng ở miền Nam
- Thơ: nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ
mộng.
b. Bài thơ :

- Sáng tác 4/ 1976 - in trong tập thơ Nh mây
mùa xuân ( 1978 ).
II. Hiểu văn bản:

1. Tìm hiểu chung
a. Thể thơ:
- Thể thơ 8 chữ
b. Cảm xúc chính:
- Cảm xúc bao trùm bài thơ: là niềm xúc động
thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào
pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra
viếng lăng Bác.
- Giọng điệu: Tình cảm vừa trang nghiêm, vừa
tha thiết, có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào
- Mạch cảm xúc đi theo trình tự cuộc vào lăng

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
?. Vì sao ở nhan đề bài thơ đặt
Viếng lăng Bác mà câu mở đầu
lại là từ thăm?
?. ý nghĩa hai từ này có gì khác
nhau ?
?. ở khổ thơ đầu, tác giả chú ý đến
hình ảnh nào ?
?. Em hãy phân tích hình ảnh đó ?
?. Cách lăp lại này, chúng ta đã bắt
gặp ở bài thơ nào đã học ?
?. Em hãy đọc khổ thơ thứ 2 và

cho biết hình ảnh thực và hình ảnh
ẩn dụ trong khổ thơ này ?
?. Sử dụng hình ảnh ẩn dụ để nói
lên điều gì ?
?. Em hiểu nh thế nào về hai câu
thơ Bác nằm trong giấc ngủ
dịu hiền.
GV liên hệ một số câu thơ tràn đầy
ánh trăng của Ngời ?
?. Khổ thơ cuối diễn tả tâm trạng
gì của nhà thơ ?
? Từ tâm trạng đó, tác giả ớc muốn
điều gì ?
?. Qua 4 khổ thơ khá cô đọng, nhà
thơ thể hiện đợc những điều gì ?
?. Em hãy nhận xét về sự thống
nhất giữa nội dung tình cảm, cảm
xúc và yếu tố nghệ thuật của bài
thơ ?
*GV tiểu kết bài học.
- GV phát phiếu học tập.

HS làm

HS trình bày
viếng Bác:
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi viếng
lăng Bác.


- Câu thơ mở đầu : Con ở miền Nam ra thăm
lăng Bác

gọn nhẹ, gợi tâm trạng xúc động.
- Quang cảnh bên lăng Bác :
+ Hình ảnh:

Hàng tre là sức sống bền
bỉ của dân tộc.
+ Cây tre trung hiếu:

Sự lặp lại tạo cho bài thơ có kết cấu
đầu - cuối tơng ứng, làm đậm nét hình
ảnh gây ấn tợng sâu sắc và dòng cảm xúc
đợc trọn vẹn.
- Khi vào thăm lăng :
+ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Thực.

ẩn dụ : Sự vĩ đại của Bác Hồ
Sự tôn kính của nhân
dân, của nhà thơ đối với Bác.
+ Dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân

Thực.

ẩn dụ : ánh sáng trẻ mãi

Tấm lòng thành kính
của nhân dân đối với Bác.
- Cảm xúc khi vào lăng:
+ Sự yên tĩnh, trang nghiêm
+ Vầng trăng : Tâm hồn trong sáng
+ Trời xanh

Bác còn mãi với non sông,
+ Nghe nhói trong tim

Thực sự Bác đã
ra đi.
b. Tõm trng, cm xỳc khi nh th tr v
- Tâm trạng lu luyến:
+ Thơng Bác.
+ Nguyện trung thành.
+ Ước muốn: làm chim
làm hoa
cây tre trung hiếu

ở gần Bác, làm vui lòng Bác.

Niềm xúc động tràn đầy và lớn lao
trong lòng, những tình cảm sâu sắc,
thành kính đối với Bác Hồ.
D. H

ớng dẫn học ở nhà:

- Đọc lại bài - Học ghi nhớ - Làm bài tập luyện tập

- Học thuộc lòng - Soạn bài mới :

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 2 / 3/ 2010
Tiết 118 Nghị luận về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ), nhận
diện chính xác một một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn
trích ) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
B. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo.
- Giáo án.
- Bảng phụ - phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định :
2. Bài mới : GV giới thiệu mục tiêu tiết học.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- 2 HS đọc văn bản.
?. Vấn đề nghị luận của văn
bản này là gì ?
?. Hãy đặt nhan đề thích
hợp cho văn bản ?
- HS đặt, GV khái quát tiêu
đề
?. Vấn đề nghị luận đợc ng-
ời viết triển khai qua những

luận điiểm nào ?
?. Tìm những câu nêu lên
hoặc cô đúc luận điểm của
văn bản ?
?. Để khẳng định những
luận điểm, ngời viết đã lập
luận
(dẫn dắt, phân tích, chứng
minh ) nh thế nào ?
I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích ).
1. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi :
- Vấn đề nghị luận : Những phẩm chất, đức tính
đẹp đẽ, đúng yêu cầu của nhấn vật anh thanh niên
làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong
truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long.
- Có thể đặt nhan đề :
+ Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tợng
trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long.
+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ
- Tóm tắt các luận điểm của vấn đề nghị luận,
Những câu có luận điểm X nêu lên luận điểm của
bài .
+ Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián
tiếp, nhân vật nào của Lặng lẽ Sa Pa cũng hiện
lên với nét cao quý đáng khâm phục. Trong đó,
anh thanh niên làm công tác khí tợng, kiêm vật lí
địa cầu - nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại

cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ . ( Các
câu nêu vấn đề nghị luận ).
+ Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên lắm gian
khổ của mình. ( Câu chủ đề nêu luận điểm )
+ Nhng anh thanh niên chu đáo.( Câu chủ đề
nêu luận điểm ).

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Nhận xét về những luận cứ
đợc ngời viết đa ra để làm
sáng tỏ cho từng luận
điểm ?
?. Những luận cứ đợc lấy ở
đâu ? Gồm những điều gì ?
- GV khái quát bài học ở
SGK
- GV lu ý các điểm chính .
- GV gọi HS đọc phần
luyện tập .
- GV hớng dẫn - HS làm lên
phiếu.
- GV treo bảng phụ nội
dung chính của phần luyện
tập.
+ Công việc vất vã rất khiêm tốn ( ).
+ Cuộc sống của chúng ta thật đáng tin yêu.
( Đoạn cuối bài; những câu cô đúc vấn đề nghị
luận ).

- Nhận xét các luận điểm:
+ Nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi đợc ở ngời đọc sự
chú ý.
+ Từng luận điểm đợc phân tích, chứng minh một
cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác
phẩm. Các luận cứ đều xác đúng, sinh động bởi đó
là những chi tiết , hình ảnh đ/s của tác phẩm.
+ Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ
- GV khái quát bài học.
2. Bài học : ( SGK ).
2 HS đọc.
II. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS làm bài.
D. H ớng dẫn học ở nhà:
- GV yêu cầu HS về nhà học bài, làm tiếp phần luyện tập.
- Soạn bài Cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 4/ 3/ 2010
Tiết 119 Cách làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
- Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
- Rèn luyện kĩ năng các bớc khi làm bài nghj luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích , cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
B. Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo.
- Giáo án.

- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ : Nêu khái niệm về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?
3. Bài mới: GV giới thiệu mục tiêu tiết học.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- GV gọi HS đọc các đề bài ở
SGK.
?. Theo em, đề 1 bàn về gì ?
?. Đề 2 ?
?. Đề 3 ?
?. Đề 4 ?
?. Các từ suy nghĩ , phân
tích trong đề bài đòi hỏi bài
làm phải khác nhau nh thế nào
?
?. Em hãy nêu các bớc làm bài
văn nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích) ?
?. Em hãy nêu các nét chính ở
mở bài ?
?. Nêu ý chính ở phần thân
bài?
? Nêu ý chính ở phần kết bài ?
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích .
- HS đọc đề ra.
- GV hớng dẫn các câu hỏi ở SGK.
- HS trả lời
Đề 1 : Bàn về chủ đề của tác phẩm.

Đề 2 : Bàn về cốt truyện.
Đề 3 : Bàn về nhân vật.
Đề 4 : Bàn về
- Đề bài phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm
để nêu ra nhận xét.
- Đề bài suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về
tác phẩm trên cơ sở một t tởng, góc nhìn nào đó.
II. Các b ớc làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.
Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn Làng của Kim Lân?
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- HS đọc yêu cầu ở SGK.
- GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi.
2. Lập dàn bài.
a. Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn Làng và
nhân vật ông Hai - nhân vật chính của tác phẩm.
b. Thân bài :
- Gọi HS đọc ở SGK.

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
- GV gọi HS đọc phần tham
khảo mở bài ở SGK.
- GV chia lớp thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1: Viết đoạn 1 ở phần
thân bài.
+ Nhóm 2 : Viết đoạn 2 phần
thân bài.

- HS đọc ở SGK.
?. Yêu cầu HS đọc các lại
phần mở bài, thân bài, kết bài?
- GV khái quát nội dung bài
học.ss
- GV lu ý các điểm chính ở phần thân bài.
c. Kết bài : Sức hấp dẫn của hình tợng nhân vật.
Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật
ông Hai.
3. Viết bài
a. Mở bài :
- HS xem phần mở bài ở SGK.
- GV lu ý 2 cách mở bài: mở bài trực tiếp và
gián tiếp.
- Đi từ khái quát đến cụ thể
- Nêu trực tiếp suy nghĩ của ngời viết.
b. Thân bài:
- HS đọc yêu cầu ở SGK.
- Các nhóm làm việc, đại diện các nhóm trình
bày.
c. Kết bài: HS đọc ở SGK.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
- HS đọc lại.
- Sữa các lỗi.

Ghi nhớ: (SGK):
HS đọc ghi nhớ ở SGK
II. Luyện tập:
GV hớng dẫn HS về nhà làm.
D.H ớng dẫn học ở nhà

- Đọc lại bài, nắm chắc ghi nhớ.
- Soạn bài : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
- GV hớng dẫn soạn.

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giỏo ỏn mụn : Ng vn 9 Nm hc 2009 -2010
-
Ngày soạn 4/ 3/ 2010
Tiết 120 Luyện tập cách làm bài nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích )
Vit bi Tp lm v n s 6 nh
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
- Cũng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
( hoặc đoạn trích ).
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý,
lập ý, kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ).
B. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo.
- Giáo án.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ : Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) bàn về vấn đề gì ?
Bố cục có mấy phần ? ý chính của mỗi phần ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- Yêu cầu : Hãy lập giàn ý
chi tiết.
?. Đề bài yêu cầu nêu lên
vấn đề gì ?
?. Hãy trả lời các câu hỏi

tìm hiểu đề và tìm ý ?
- GV chia lớp thành 3
nhóm:
+ Nhóm 1: Mở bài
+ Nhóm 2: Thân bài.
+ Nhóm 3: Kết bài.
I. Chuẩn bị bài ở nhà:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
- Nhận xét cụ thể, chu đáo.
II. Luyện tập trên lớp.
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc l-
ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Vấn đề nghị luận : Cảm nhận của em về đoạn
trích truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang
Sáng .
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Háy nêu thể loại, các ý chính của đề.
2. Xây dựng dàn ý.
a. Mở bài:
b. Thân bài:

HS làm việc theo nhóm;
c. Kết bài: Đại diện nhóm trình bày.
3. Viết bài : GV hớng dẫn HS viết bài.
4. Đọc và sửa chữa lỗi:
- HS đọc và làm bài - Cả nhóm nhận xét, sửa các
lỗi trong bài làm của bạn.
III. Vit bi Tp lm vn s 6 ( nh)
1. bi : Tỡnh cm chõn thnh v tha thit ca nhõn dõn ta vi Bỏc H qua bi th
Ving lng Bỏc ca Vin Phng

2. Y ờu c u :

Giỏo viờn : Nguyn Th Hnh Trng THCS Liờn Minh
Giáo án môn : Ngữ văn 9 Năm học 2009 -2010
-
* N ội dung
a. Mở bài : Nêu được khái quát về ài th ơ
b. Thân bài : Cần phân tích những cảm xúc chân thành của nhà thơ khi đến viêng
Bác để từ đó khái quát, cho thấy đó cũng là tình cảm của nhân dân ta đối với Bác.
- Phân tích khổ thơ thứ nhất để thấy tâm trang xúc động của nhà thơ khi đến lăng
Bác.
- Phân tích khổ thơ thứ hai, tập trung vào hình ảnh ẩn dụ «Mặt trời trong lăng » thể
hiện sự tôn kính, biết ơn của nhân dân đối với Bác. Cảm nhận về sức sống của tư
tưởng Hồ Chí Minh, về suy nghĩ Bác vẫn sống mãi chứa đựng trong mỗi hình ảnh
của khổ thơ.
Khổ thơ thứ ba, những cảm x úc thiêng liêng của nhà thơ về Bác : Tâm hồn cao đẹp
của Bác, sự trang nghiêm trong trẻo nơi Bác yên nghỉ và nỗi đau xót không nén nổi
trước sự ra đi của Bác.
- Những cảm xúc chân thành, tha thiết ấy được nâng lên thành ước muốn sống đẹp ở
khổ 4, khi trở về. Đó là muốn được hoá thân, hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng
Bác của Viễn Phương. Đặc biệt nguyện sống trung th ành với lí tưởng của Bác, của
ân t ộc .
- Những cảm xúc của nh à thơ về Bác cũng là cảm xúc của người Việt Nam khi đến
viếng Bác.
* H ình th ức :
- Thực hiện được các thao tác phân tích thơ
- Bố cục bài hợp lí- Diễn đạt mạch lạc , có cảm x úc…
D.H íng dÉn vÒ nhµ
- Làm tốt bài viết
- Soạn bài Sang thu


Giáo viên : Nguyễn Thị Hạnh Trường THCS Liên Minh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×