Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ô nhiễm môi trường không khí ở một số đô thị của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.39 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trờng đại học khoa học tự nhiên
Khoa địa chất
-------------------------
Tiểu luận địa chất môi trờng
đề tài: Ô nhiễm không khí ở một số đô thị của
Việt Nam

Lời nói đầu
Địa chất môi trờng là môn học cơ bản của ngành địa chất. Nó trang bị
cho sinh viên những kiến thức cơ bản, những nguyên lý cơ bản về địa chất
môi trờng.
Sự tác động của con ngời đến môi trờng địa chất. Từ đó giải quyết các
vấn đề nảy sinh do con ngời chiếm cứ, khai thác môi trờng tự nhiên, những
biện pháp những chiến lợc. Thực hiện phát triển bền vững, sử dụng lãnh thổ,
lãnh hải và tài nguyên quốc gia.
Đề tài
((
ô nhiễm không khí ở một số đô thị ở Việt Nam
))
gồm các nội
dung sau.
Chơng 1: Tình hình ô nhiễm không khí ở một số đô thị ở việt nam.
Chơng 2: Những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
Chơng 3: Kết luận.
Bài tiểu luận hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, tổng hợp tài
liệu và sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn. Do trình độ còn hạn
chế, em rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy giáo và các bạn để bài tiểu luận đ-
ợc tốt hơn . Em xin chân thành cảm ơn.
2
chơng I:


Tình hình ô nhiễm không khí ở một số đô thị của
Việt Nam
Tình hình ô nhiễm không khí tại Việt Nam thờng tập trung ở một số đô thị
và khu công nghiệp. Các thành phố và khu công nghiệp của Việt Nam tuy ch-
a có tầm quy mô và tầm cỡ so với các thành phố, khu công nghiệp của các n-
ớc khác nhng mức độ ô nhiễm nhìn chung ngày càng tăng, nhiều nơi đáng
báo động. Các công tác đánh giá, điều tra nhìn chung mới đợc thực hiện
thông qua các trạm quan trắc quốc gia, mạng lới kiểm soát và giám sát ô
nhiễm môi trờng của các tỉnh và khu công nghiệp vì thế cha thể có đủ số liệu
cần thiết để đánh giá tình trạng ô nhiễm. Mặt khác, nớc ta đang trong thời kì
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên tốc độ và diện mạo đô thị nói chung là
thay đổi rất nhanh. Do đó, phải thờng xuyên cập nhật thông tin, điều tra,
giám sát bổ sung thì mới có cơ sở để đánh giá và đề xuất các chính sách quản
lý và giám sát thích hợp: Nh theo số liệu ban đầu thì ta có thể nhận biết tình
hình ô nhiễm không khí tại một số đô thị nh sau:
1. Tình hình ô nhiễm môi trờng không khí ở thành phố Hà Nội:
Phần lớn các xí nghiệp, công nghiệp nhà máy đều sử dụng thiết bị cũ, công
nghệ lạc hậu, đặc biệt là các đơn vị sản xuất nhỏ. Một số nơi còn cha có hệ thống
thông gió và xử lý hơi khí độc ở một số nơi đã có nhng không bảo dỡng tốt hoặc
h hỏng cha đợc thay thế. Do không có kinh phí nên thực tế không hoạt động đ -
ợc. Vì thế tuy mức độ sản xuất công nghiệp của Hà Nội là nhỏ nhng mức độ ô
nhiễm của thành phố Hà Nội là trầm trọng hơn so với các thủ đô của nhiều nớc
khác.
Nhà máy điện Yên Phụ thuộc quận Ba Đình trớc đây là nguồn gây ô nhiễm rất
lớn cho các khu vực dân c xung quanh. Nồng độ SO
2
trong khu vực gần nhà máy
3
đạt tới 0,32mg/m
3

gấp 6 lần tiêu chuẩn cho phép, vì vậy Nhà nớc đã quyết định
đóng cửa.
Thợng Đình Khu công nghiệp lớn nhất Hà Nội gồm 22 xí nghiệp, nhà máy
lớn, nhỏ trớc đây nằm xa khu dân c, nay hàng loạt khu dân c xung quanh mọc lên
nh Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang Mặt khác các nhà máy, xí
nghiệp lại nằm xen kẽ trong khu dân c, cơ quan, trờng học nên mức độ ảnh hởng
lớn.
Quận Hai Bà Trng trớc đây các xí nghiệp công nghiệp nằm ở vùng ven nội
thành do mức độ thị hoá phát triển nhanh dẫn đến tình trạng các nhà máy, xí
nghiệp lại nằm xen kẽ trong khu dân c, ví dụ nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, Rợu
bia HN, Dệt Kim Đông Xuân, Dệt 8 - 3, Hoá chất Ba Nhất Nồng độ bụi và hơi
khí độc ở các khu trên vợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 7 - 8 lần, có nơi đến 15 - 16
lầm theo số liệu thống kê và đo đạc trên 110 xí nghiệp công nghiệp của nội thành
thuộc 4 quận cho thấy mức độ ô nhiễm rất đáng lo ngại.
Tên quận Bụi (mg/m
3
) SO
2
(mg/m
3
) CO
2
(mg/m
3
) CO(mg
/m
3
)
Quận Đống Đa
Quận Hai Bà Trng

Quận Ba Đình
Quận Hoàn Kiếm
0,3 1
0,3 1
0,15
0,15
0,15 0,3
0,15 0,5
0,05 0,15
0,05 0,15
6 10
6 10
2
2
2 5
5 10
1
1
Nguồn số liệu: Đề tài nghiên cứu khoa học do uỷ ban KHHN UBNDTPHN
quản lý về GNT. Tuy mật độ xe không lớn, các tuyến đờng chính chỉ 1500 xe -
3000 xe/giờ nhng do tốc độ đặc biệt 1 số nút giao thông nh Cửa Nam, Ngã T Sở,
Khâm Thiên. Xe phải dừng lâu nên lợng khói thải sinh ra rất lớn... hàng năm số l-
ợng xe của thành phố Hà Nội tăng từ 17 - 20%.
Tại một số tuyến đờng nh Mai Động, Lò Đúc, Minh Khai, Giải Phóng, Ngã T
Sở Nguyễn Trãi .... nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn mức độ cho phép (TCVN
1995) rất nhiều lần.
4
Một điều cần lu ý nữa là do các dịch vụ ăn uống chế biến thức ăn và chợ
nhiều nên lợng vi khuẩn tồn tại trong không khí khá lớn. Qua khảo sát một số
đờng phố phía Nam thành phố thì cứ 1 lít không khí có chứa 283 386 con vi

khuẩn gây bệnh khác nhau, trong khi đó tại Berlin đức sau thế chiến thứ 2 số l-
ợng vi khuẩn trong 10 lít không khí chỉ là 1 con.
Mức độ tồn tại các loại vi khuẩn trong không khí cao có thể dẫn đến dịch bệnh
ảnh hởng đến sức khoẻ dân c xung quanh cao hơn các nơi khác.
2. Tình trạng ỗ nhiễm không khí tại TPHCM.
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có hàng chục khu công nghiệp
đã và đang hình thành với quy mô hàng chục ngành hecta nh khu công nghiệp
Tân Thuận, Linh Xuân, Linh Trung, Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Lê Minh Xuân... có
khoảng trên 800 xí nghiệp công nghiệp, trên 30.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công
nghiệp đang hoạt động.
Theo báo cáo của sở khoa học công nghệ môi trờng thành phố Hồ Chí Minh
tháng 2 -1917 về hoạt động môi trờng, cho thấy môi trờng không khí bị ô
nhiễm chủ yếu từ các ngành công nghiệp hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng
năng lợng giao thống vận tải và các hoạt động liên quan đến việc đốt các loại
nhiên liệu đặc biệt là dầu FD.
Theo nghiên cứu của đề tài 28 01 - 04 (1985 do kỹ s Đỗ Trần Đình và TS.
Phạm Đức Nguyên tiến hành cho thấy ô nhiễm do bụi và tiếng ồn khu vực thành
phố Hồ Chí Minh và khu vực Biên Hoà là lớn nhất vùng Đông Nam Bộ. Đờng
Đẳng Trị bụi nắng 40mg/m
3
bao quanh khu vực giáp ranh quận 1 và quận 5, trên
đờng Trần Hng Đạo từ ngã t Nguyễn Văn Cừ đến ngã t Nguyễn Tri Phơng là khu
vực ô nhiễm lớn nhất thành phố nông độ bụi vợt quá 3 - 4 lần cho phép. Đờng
Đẳng Trị bụi nắng 30mg/m
3
bao quanh khu vực từ chơ Bến Thành đến thị trấn An
Lạc, và xa cảng miền Tây. Đờng Đẳng Trị bụi lắng 20mg/m
3
(vợt quá trị số cho
phép 2 lần) bao gồm toàn bộ khu vực dân c còn lại của thành phố trừ Thảo Cẩm

Viên, Phú Thọ Hoà và khu vực Thanh Đa.
Về ô nhiễm do SO
2
, đờng Đẳng Trị nồng độ SO
2
là 0,8mg/m
3
bao phủ toàn bộ khu
vực chợ bến Thành, chợ Bình Tây, ngã t Trần Hng Đạo và Nguyễn Tri Phơng là nơi ô
5

×