Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Lập kế hoạch lao động tiền lương và phân phối quỹ lương cho các bộ phận và người lao động ga Giáp Bát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.72 KB, 83 trang )

Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
SV: Phạm Thị Hằng
Đồ án tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
Giao thông vận tải đường sắt là ngành sản xuất vật chất rất quan trọng trong
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là một mắt xích không thể
thiếu trong dây chuyền sản xuất của xã hội và nó phục vụ đắc lực cho sản xuất
thoả mãn như cầu về đời sống, vật chất, văn hoá, tinh thần cho mọi miền và mọi
thành viên trong xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường đứng trước những khó khăn và thách thức mới
đòi hỏi ngành Đường sắt phải có một chiến lược, một kế hoạch sảm xuất lâu dài.
Trong đó công tác lập kế hoạch ngành đường sắt luôn gắn với mục tiêu chung mà
đề ra phải mang tính khoa học, có tính toán cân đối giữa khả năng với yêu cầu,
nhất là trong nền kinh tế thị trường thì việc lập kế hoạch đóng vai trò hết sức quan
trọng. Nó giúp cho ngành đường sắt định hướng được quá trình sản xuất, xây dựng
và tận dụng được tiềm năng của mình để đem lại hiệu quả cao nhất cho ngành.
- Vận tải đường sắt có tính chất thường xuyên và liên tục không bị gián
đoạn,không bị ảnh hưởng của thời tiết khí hậu tự nhiên.
- Vận tải đường sắt đủ năng lực đảm nhận khối lượng vật chất lớn đối với
loại hàng siêu trường, siêu trọng và chạy với tốc độ cao trong vận chuyển hàng
hoá đường dài.
- Đặc biệt vận tải đường sắt có hệ số an toàn rất cao do chạy trên đường
riêng và Ýt bị ảnh hưởng của thiên nhiên, đây là yếu tố đặc biệt cho vận chuyển
hàng hoá và hành khách.
- Đối với vận chuyển hành khách, phương tiện vận chuyển bằng đường sắt gây
cảm giác thoả mái, dễ chịu hơn so với các phương tiện vận chuyển khác và có độ an
toàn cao hơn, giá cước lại phù hợp với thời gian đi tàu tương đối nhanh chóng.
Với sự đổi mới và thay đổi trang thiết bị và phuơng thức tổ chức vận tải, việc
tổ chức phục vụ hành khách và công tác thương vụ chuyên chở hàng hoá được
thực hiện chu đáo nhanh chóng và thuận tiện. Với sự đóng góp to lớn của mình,


ngành đường sắt thực sự là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
SV: Phạm Thị Hằng
1
Đồ án tốt nghiệp
Công tác lập kế hoạch trong ngành vận tải đường sắt có ý nghĩa rất quan
trọng, nó giúp chúng ta có thể tìm hiểu về tình hình xây dung và thực hiện kế
hoạch của các đơm vị thành viên trong ngành . Trong quá trình thực hiện để tìm ra
các biện pháp khắc phục những hạn chế, lạo bỏ những bất hợp lý để đưa công tác
lập kế hoạch trở thành nội dung cần thiết khởi đầu cho hoạt động của ngành.
SV: Phạm Thị Hằng
2
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI
Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội được thành lập trên cơ sở tổ
chức lại 03 xí nghiệp Liên hiệp vận tải đường sắt khu vực 1,2,3 trước đây.
Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước
hoạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Công ty có tư cách pháp nhân, có quyền và các nghĩa vụ dân sự theo luật
định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động khai thác kinh doanh vận tải đường sắt, có
con dấu riêng, có tài sản, được mở tài khoản tại các Ngân hàng trong nước và
nước ngoài theo quy định của pháp luật, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ
của công ty.
Công ty có trụ sở chính tại 120 đường Lê Duẩn – Hà Nội.
Nhiệm vụ của công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội
- Thực hiện nhiệm vụ khai thác ,kinh doanh vận tải hành khách,hành lý bao gửi
- Tham gia vận tải hàng hoá, vận tải đa phương thức trong nước và liên vận quốc tế.
- Bảo dưỡng khám chữa, chỉnh bị và sửa chữa đầu máy, toa xe, các thiết bị và

cơ sở vật chất kỹ thuật được Tổng công ty giao.
- Đề xuất các phương án cải tạo, thiết kế, chế tạo, đầu tư ,đóng mới đầu máy
toa xe, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ vận tải.
Tổ chức, quản lý công tác nghiệp vụ chạy tàu trong khu vực. Cung cấp đầu
máy theo kế hoạch của Tổng công ty.
-Tổ chức triển khai và phối hợp chặt chẽ với các dơn vị hữu quan trong và
ngoài ngành Đường sắt để thực hiện công tác cứu chữa và đảm bảo an toàn giao
thông vận tải đường sắt. Đại lý vận tải khác, đại lý xăng dầu và đại lý bảo hiểm
các loại. Sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm, bao bì, nước uống. Kinh
doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước. Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, dịch
SV: Phạm Thị Hằng
3
Đồ án tốt nghiệp
vụ ăn uống công cộng. Cho thuê địa điểm, văn phòng phương tiện, thiết bị quảng
cáo. Hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước trong hoạt
động của Công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật.
- Nhận sự quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản và các nguồn lực khác do
Tổng công ty giao. Nhận và bảo toàn phát triển vốn do Tổng công ty giao theo chế
độ hiện hành cảu nhà nước và phân cấp của Tổng công ty.
-Tổ chức nghiên cứu, thực hiện, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ,công
nghệ để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty và của Tổng công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do tổng Công ty giao.
1.1.2. Cơ cấu và hoạt động của công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội.
Cơ cấu tổ chức công ty gồm có:
- Tổng giám đốc công ty, các phó Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
- Các đơn vị thành viên của công ty, bao gồm:
* 2 xí nghiệp toa xe:
+ Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội.
+ Xí nghiệp sửa chữa toa xe Hà Nội.
* Các ga:

+ Ga Hà Nội, Vinh, Đồng Hới,Huế, Giáp Bát, Yên Viên, Đồng Đăng, Lào
Cai,Hải Phòng,Bỉm Sơn,Đông Hà,Tiên Kiên.
*12 xí nghiệp vận tải Đường sắt:
+Xí nghiệp VTĐS Yên Lào.
+Xí nghiệp VTĐS Vĩnh Phú.
+Xí nghiệp VTĐS Hà Lạng.
+Xí nghiệp VTĐS Hà Hải.
+ Xí nghiệp VTĐS Hà Ninh.
+Xí nghiệp VTĐS Thanh Hoá.
+ Xí nghiệp VTĐS Nghệ Tĩnh.
+ Xí nghiệp VTĐS Qu¶ng Bình.
+ Xí nghiệp VTĐS Quảng Trị.
SV: Phạm Thị Hằng
4
ỏn tt nghip
+ Xớ nghip VTS H Qung.
+ Xớ nghip VTS H Thỏi.
+ Xớ nghip VTS Hi Võn.
B MY T CHC CễNG TY VN TI HNH KHCH NG ST H NI

1.1 NHIM V C IM CA GA GIP BT
1.2.1. c im.
Ga Giỏp Bỏt l ga hng hoỏ hng I thuc cụng ty vn ti hnh khỏch ng
st H Ni Tng cụng ty ng st Vit Nam.
Trung tõm ga Km5 + 050, trờn tuyn ng st thng nht thuc a phn
phng Thnh Lit qun Hong Mai TP H Ni.
Ga Giỏp Bỏt cú mt s c im sau:
1. Nm phớa nam thnh ph H Ni, phớa ụng ga cú ng quc l 1 chy
song song vi ng tuyn chớnh.
SV: Phm Th Hng

5
Ban giám đốc
1. Phòng TCCBLĐ
2. Phòng tổng hợp
3. Phòng TCKT KT
4. Phòng kế hoạch đầu t
5. Phòng thống kê máy tính
1. Phòng an toàn vận tải
2. Phòng kỹ thuật nghiệp vụ
3. Phòng HTQT - TTKT
4. Phòng định mức toa xe
5. Phòng quản lý bán vé
12 Xí nghiệp
vtđs
- yên lào
- vĩnh phú
- hà lạng
- hà hải
- hà ninh
thanh hoá
- nghệ tĩnh
- quảng bình
- quảng trị - tt
- H quảng
- Hải vân
- hà thái
12 ga loại 1
- Ga Hà Nội
- Vinh
- Đồng Hới

- Huế
- Giáp Bát
- Yên Viên
- Đồng Đăng
- Lào Cai
- Hải phòng
- bỉm sơn
- đông hà
- Tiên kiên
02 Xí nghiệp
toa xe
- xnvdtx
khách hn
- xí nghiệp
sửa chữa
toa xe hà
nội
Đồ án tốt nghiệp
2. Hệ thống kho bãi, nhà làm việc, phòng bán vé và chờ tàu nằm trong
khoảng giữa, hai bên đều có đường sắt.
3. Mặt bằng ga thấp thường bị ngập lụt khi có mưa bão.
4. Trong phạm vi ga: có 4 đường ngang (trong đó có 2 đường ngang và cổng
ra vào ga Giáp Bát có 3 lối đi cắt ngang qua đường sắt.
1.2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của ga Giáp Bát.
1. Tham gia tổ chức vận chuyển hàng hoá - hành khách.
- Giải thể và lập tàu hàng, tàu thoi đi các hướng: HBN 1/2 ; GS 1/2 ; SBN 1/2
, SY 1/2 ; 1725 ; 1727 ; 225 ; 228 ; 425T ; 426T ; 427T ; 428T; 232 ; 236 ; 332 ;
231; 235 ; 331 ; 431 ; 435 ; HTL 1/2 ; HTL 3/4 ; SGĐ 1/2 ; 901T ; 902T ; 903T ;
904T
- Đón gửi tàu khách (trong đó có giải thể và lập một số tàu khách ngắn) : TN

1/2, NA 5/6
- Đưa đầu máy toa xe vào các địa điểm để chỉnh bị, sửa chữa, lấy đầu máy
toa xe vận dụng.
- Đưa lấy toa xe vào các vị trí xếp dỡ hàng hoá.
2. Kinh doanh vận tải đường sắt.
- Kinh doanh vận tải hành khách trên đường sắt.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá trên đuờng sắt.
3. Dịch vụ hỗ trợ vận tải đuờng sắt.
- Xếp dỡ hàng hoá.
- Lưu kho, bảo quản hàng hoá.
- Giao nhận, đại lý vận tải.
- Các dịch vụ khác liên quan đến việc tổ chức và thực hiện chuyên chở hành
khách và hàng hoá bằng đường sắt.
SV: Phạm Thị Hằng
6
Đồ án tốt nghiệp
1.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT.
Để đảm bảo hoàn thành một khối lượng lớn công việc của ga còng nh đã nêu
ở trên, ngoài những tranh thiết bị cần có để phục vụ cho sản xuất ở ga, còn phải có
một cơ cấu tổ chức quản lý có hiệu quả.
Cùng với sự thay đổi cơ cấu tổ chức theo tinh thần giảm biên chế, theo đường
lối chính sách của Đảng, của Nhà Nước, của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Vài
năm gần đây ga Giáp bát đã không ngừng thay đổi cơ cấu nhằm đảm bảo quản lý
sản xuất một cách hiệu quả nhất
SV: Phạm Thị Hằng
7
ỏn tt nghip
S B MY T CHC GA GIP BT
SV: Phm Th Hng
Trởng ga

Phó ga kinh doanh Phó ga nội chínhPhó ga sản xuất
Phòng
kỹ
thuật
nghiệp
vụ
Các
đội
chạy
tàu
Khách
vận
Hoá
vận
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
kế
hoạch
vật t
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tài
chính
kế

toán
Đội
bảo vệ
Độ
xếp dỡ
Các tổ
Y tế
Nhà ăn
8
Đồ án tốt nghiệp
* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
a. Phòng kế hoạch vật tư.
- Chức năng:
+ Tham mưu cho trưởng ga về công tác kế hoạch cân đối tổng hợp kế
hoạch vận tải quý, năm.
+ Căn cứ vào kế hoạch vận tải được công ty vận tải hàng hoá duyệt để lập kế
hoạch về tiền lương vật tư tài chính và kế hoạch duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng giám sát thực hiện kế hoạch của đơn vị, lập và đề xuất các
phương án quy hoạch sửa chữa nâng cấp khu vực nhà ga, và các công trình,
trình cấp trên xét duyệt, sau khi kế hoạch được duyệt triển khai phối hợp với
các bộ phận có liên quan thực hiện.
+ Phối hợp với các bộ phận tài chính kế toán để giám sát các khoản chi
đúng mục đích sử dụng.
+ Tham mưu cho trưởng ga các hợp đồng kinh tế.
+ Tổ chức nghiệm thu công trình.
+ Tổ chức mua sắm và cấp phát vật tư.
+ Tổ chức mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động.
b. Phòng tổ chức - hành chính.
- Chức năng:

+ Tham mưu cho trưởng ga về công tác văn phòng trang trí, bố trí nội thất
của ga.
+ Theo dõi thống kê tình hình tài sản, sản xuất trong toàn ga theo quy định.
+ Sắp xếp phân phối chuyển giao và quản lý văn bản đi, đến, quản lý sử
dụng con dấu của ga.
+ Tham mưu công tác quân sự và bảo vệ tài sản của toàn ga.
+ Tham mưu cho trưởng ga về tổ chức về bộ máy quản lý, đội hình lao
động , tổ chức lao động và quản lý sản xuất đảm bảo đúng sử dụng lao động của
đơn vị một cách hiệu quả nhất.
SV: Phạm Thị Hằng
9
Đồ án tốt nghiệp
+ Tham mưu cho trưởng ga về việc thự hiện chế độ chính sách của nàh
nước, của ngành, đối tượng lao động, phục vụ sản xuất liên tục, an toàn và có
hiệu quả, tham mưu cho công tác đề bạt cán bộ, tuyển dụng nhận lao động.
- Nhiệm vụ và giao sổ công văn đi của cấp trên, của công ty và của cơ
quan liên quan.
+ Sử dụng con dấu đúng quy định.
+ Đánh máy, in Ên, photo các văn bản theo quy định của ga.
+ Tổ chức huấn luyện tựu vệ và hướng dẫn sử dụng trang thiết bị phòng
chống cháy nổ trong khu vực toàn ga.
+ Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị và quản lý trang thiết bị, văn phòng
trong toàn ga.
+ Tổ chức đón tiếp khách đến ga làm việc.
+ Quản lý sử dụng điện trong ga.
+ Sắp xếp nhân sự bảo đảm yêu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Quyết định thuyên chuyển, tiếp nhận cán bộ công nhân viên theo chỉ tiêu
công ty duyệt.
+ Quyết định khen thưởng, đề bạt, kỷ luật, đối với các chức danh thuộc ga
quản lý.

+ Tổ chức xây dựng định mức lao động, duyệt chế độ ban kíp sản xuất cho các
ga theo định mức quyết định của ngành đường sắt và bộ luật lao động quy định.
+ Xây dựng quy chế trả lương và phân phối tiền lương.
+ Xây dựng chương trình giáo dục, đào tạo cho các cán bộ công nhân viên,
tổ chức thi luật lệ định kỳ, quyết định nâng bậc lương cho cán bộ công nhân
viên trực tiếp sản xuất, chức danh chuyên môn cán sự.
+ Giải quyết thực hiện chế độ chính sách, BHXH, ốm đau, tai nạn lao
động, thai sản, trợ cấp thôi việc và chính sách xã hội khác theo luật quy định.
+ Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, báo cáo thống kê nhân sự.
c. Phòng tài chính – kế toán
SV: Phạm Thị Hằng
10
Đồ án tốt nghiệp
- Chức năng:
Tham mưu cho trưởng ga chỉ đạo thực hiện công tác kế toán tài chính,
quản lý kinh tế theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ:
+ Báo cáo quyết toán tài chính quý, năm cho đơn vị cấp trên.
+ Quản lý thu chi tiền mặt theo quy định của công ty vận tải hành khách
đường sắt Hà Nội.
+ Thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội theo chế độ ban hành.
+ Theo dõi công nợ phải thanh toán.
+ Kiểm tra giám sát hoạt động tài chính.
+ Hướng dẫn việc thực hiện chế độ chính sách về tài chính trong toàn ga
theo quy định.
+ Kiểm kê tài sản, đánh giá chất lượng tiêu hao trong quá trình sử dụng
vào sản xuất.
d. Phòng kỹ thuật nghiệp vụ
- Chức năng:
+ Tham mưu cho trưởng ga về công tác quản lý kỹ thuật vận tải đường sắt

trong toàn địa bàn ga.
+ Chỉ đạo nghiệp vụ kỹ thuật về công tác vận tải đường sắt, tham mưu cho
trưởng ga vè công tác quản lý,giải quyết cứu chữa tai nạn theo những quy định
hiện hành.
- Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra giám sát việc thực hiện chấp hành các quy trình, quy phạm,
công lệnh của ga và cá đoàn tàu chạy qua địa bàn quản lý.
+ Ra các văn bản tạm thời và các biện pháp bảo đảm an toàn, tác nghiệp
xếp dỡ trình cấp trên duyệt.
+ Giám sát công tác nghiệp vụ thu chi, báo cáo thu chi vận doanh của ga.
+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, nắm bắt tình hình vận tải và báo cáo công
tác an toàn theo tháng, quý, năm theo quy định.
SV: Phạm Thị Hằng
11
Đồ án tốt nghiệp
SƠ ĐỒ KHỐI GA GIÁP BÁT
SV: Phạm Thị Hằng
12
Đồ án tốt nghiệp
1.4. GIỚI THIỆU TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHẠY TÀU.
Các khu gian tiếp cận và đặc điểm khu gian.
Tên khu gian Hướng khu gian Chiều dài khu Đặc điểm khu
Giáp Bát – Hà Nội Chẵn 6 km 380 Thường
Giáp bát – Văn Điển Lẻ 4 km 500 Đặc biệt
Đường nhánh chính ở khu gian: không có.
Đường nhánh nối vào đường trong ga.
Nối vào
đường nào
Số
hiệu

ghi
Tên đường
nhánh và chiều
dài (m)
Độ dốc
(0/00)
Phục vụ cơ quan xí
nghiệp nào
Được trang
bị thiết bị
phòng vệ gì
Đường 14 40 Đường 15 chứa 8
xe
Đường 16 chứa 8
xe
Trạm khám xe giáp bát Đuờng cụt

Đường cụt
Đường 14 39 Trạm đầu máy giáp bát
Đường 14 35 Đường QT 1:
710m
Là đường điều dẫn bắc
đồng thời là đường dồn xe
phục vụ xếp dỡ hàng ở
đường nhánh QT3
Bục chắn
Đường QT1QT3 Đường QT 3:
328m
8,2 Công ty VTKT xi măng
348 đường Giải phóng –

Hà Nội
Bục chắn
SV: Phạm Thị Hằng
13
Đồ án tốt nghiệp
Đường trong ga
Số hiệu
đường
Phân công sử
dụng
Độ dốc
( 0/00)
Chiều dài Sức chứa
toa xe
1000
(mm)
Đường
cách điện
Giữa
2MTVC
(m)
Từ
MTVC
đến ra ga
1 2 3 4 5 6 7
1 Đón, gửi tàu
khách, tàu hàng
tránh nhau.
345 28
2 Đón, gửi tàu

khách, tàu hàng
tránh nhau.
345 28
3 Tác nghiệp xếp,
dỡ hàng bao bì,
hàng lẻ nặng
450 31 Không có
4 Đón, gửi tàu hàng,
để xe hàng quý
450 31
5 Đón, gửi tàu hàng,
lập tàu hàng
hướng bắc
470 33
6 Đón, gửi tàu hàng 470 33
7 Đón gửi tàu hàng 470 33
8 Tập kết, đón gửi
tàu hàng hướng
nam
470 33
9 Tập kết, đón gửi
tàu hàng hướng
bắc
470 33
10 Tập kết, đón gửi
tàu hàng
hướng bắc
490 33
SV: Phạm Thị Hằng
14

Đồ án tốt nghiệp
11 Đón, gửi tàu thoi 430 28
12 Đón, gửi tàu hàng
khi các KV 2, 3 đã
căng xe hết đường
đón tàu
446 31
13 Đường lộn máy 450 34
14 Chứa xe háng 900 41
17 – 18 Dỡ hàng nặng,
hàng cẩu, xếp dỡ
hàng trực tiếp
10
Bãi gỗ
( đường cụt)
Xếp hàng nguy
hiểm
60 3
PG1 Đầu máy toa xe
vào kho
40
Đường điều
dẫn nam
Rút dồn 100 6
Chủ yếu là các đường gửi tàu hàng và tàu khách tránh nhau, thông qua. Ngoài
ra là các đường làm các tác nghiệp xếp dỡ, sức chứa toa xe khoảng 30 – 35 toa
xe 1000mm và tất cả đều không có đường cách điện.
* Xe chở hàng nguy hiểm.
- Xe trung chuyển: tập kết đón gửi từ đường 7 đến đường11.
- Xe xếp dỡ: đường bãi gỗ.

* Khoảng cách từ ghi sè 1 đến cột tín hiệu vào ga phía Hà Nội: 50m.
* Khoảng cách từ ghi sè 4 đến cột tín hiệu vào ga phía Văn Điển: 143m.
Ghi
Số hiệu
ghi
Vị trí quy định của
các ghi ( đơn vị của
các ghi)
Loại gìLoại
khoá
ghi
Quan hệ với
cột tín hiệu
Người bảo
quản chìa
khoá
Quy định
thắp đèn
ban đêm
1 2 3 4 5 6 7
SV: Phạm Thị Hằng
15
Đồ án tốt nghiệp
1,3 Định vị thông đường
số 1
Đuôi
cá TQ
Ghi
khoá
điện

TQ
Liên quan
đến đài
khống chế
TB sử
dụng
khống chế
quá dài
Thắp đèn
điện cả
đêm
5,7 Định vị đường
Quang Trung thông
đường số 4
- - - - -
9,11 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
13 Định vị thông đường
số 8
- - - - -
15,17 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
19,21 Định vị thông đường
số 7
- - - - -
23,25 Định vị thông đường
số 8
- - - - -

27 Định vị thông đường
số 8
- - - - -
29 Định vị thông đường
số 10
- - - - -
31 Định vị thông đường
số 12
- - - - -
33 Định vị đường
Quang Trung thông
đường số 4
- Khoá
tay
Không liên
quan
Gác ghi
N1
-
35 Định vị thông đường
cụt (phân giới 1) với
đường của trạm ĐM
- - - - -
37 Định vị thông đường- - - - -
SV: Phạm Thị Hằng
16
Đồ án tốt nghiệp
số 8
39 Định vị đường số 14
thông suốt với

đường vào trạm ĐM
- - - - -
4,6 Định vị thông đường
số 2
- - - - -
8/10 Định vị đường số 4
thông điều dẫn nam
- - - - -
12 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
14 Định vị thông đường
số 8
- - - - -
16 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
18 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
20 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
22 Định vị thông đường
số 4
- - - - -
24 Định vị thông đường
số 6
- - - - -
26 Định vị thông đường

số 8
- - - - -
28 Định vị thông đường
số 13 đi Bãi gỗ
- - - - -
30 Định vị thông đường
số 8
- - - - -
32 Định vị thông đường
số 8
- - - - -
34 Định vị thông đường
số 10
- - - - -
36 Định vị thông đường
số 12
- - - - -
SV: Phạm Thị Hằng
17
Đồ án tốt nghiệp
38 Định vị thông đường
số 13 đi Bãi gỗ
- Khoá
tay
Không liên
quan đến
cột TH
Gác ghi
N4 quản lý
chìa khoá

Thắp đèn
cả đêm
40 Định vị thông đường
số 14
- - - TBCT
quản lý
chìa khoá
Không
thắp đèn
42 Định vị thông đường
số 15
- - - Không
thắp đèn
Q3 Định vị thông đường
QT1
Không
thắp đèn
Có tất cả 22 ghi, chủ yếu là loại ghi đuôi cá Trung Quốc, chìa khoá ghi
chủ yếu là ghi khoá điện Trung Quốc chỉ có ghi sè 33 và số 35 là khoá tay nên 2
ghi này là không liên quan đến cột tín hiệu còn lại tất cả đều liên quan đến cột
tín hiệu. Về chiếu sáng thì chỉ có 3 ghi số hiệu 42, Q3 và Q5 là không thắp đèn
còn lại tất cả các ghi đều thắp đền điện cả đêm. Nhìn chung về ghi thì ta có 1 hệ
thống các ghi định vị tương đối đầy đủ để thông đường.
Thiết bị đóng đường
Thiết bị đóng đường cơ bản là đóng đường bán tự động, phương pháp
đóng đường thay thế là điện tín, không có thẻ đường dùng riêng.
Khu gian Thiết bị
đóng đuờng
cơ bản
Phương

pháp đóng
đường thay
thế
Số lượng thẻ đường
Gắn chìa
khoá ghi
đuờng nhánh
Thẻ đường
phân đôi
Thẻ đường
hình chìa
khoá
Giáp Bát
-Hà Nội
Nửa
tù động
Điện tín Không có Không có Không có
Giáp Bát
-Văn Điển
Nửa
tù động
Điện tín Không có Không có Không có
Thiết bị hành khách và hàng hoá
Thiết bị hành khách
Số hiệu đườg bên
cạnh thiết bị
Tên thiết bị Kích thước thiết bị
SV: Phạm Thị Hằng
18
Đồ án tốt nghiệp

1
Ke khách số 1 Dài: 250m
Rộng: 2m
Cao: 0,15m
( So với mặt ray)
2
Ke khách số 2 Dài: 300m
Rộng: 2m
Cao: 0.15m
( So với mặt ray)
Phòng bán vé, đợi tàu Diện tích 193m2
SV: Phạm Thị Hằng
19
Đồ án tốt nghiệp
Thiết bị hàng hoá
1. Kho bãi
Số hiệu
đường bên cạnh
thiết bị hàng hoá
Tên thiết bị
Diện tích
(m2)
Chiều dài
(m)
Đường 3 Kho 1 và kho 2 1984 166
Đường 3 Kho hàng lẻ 186 63
Đường 3 Kho tiệp 1.330 130
Đường 17 Bãi hàng 1.200 130
Đường 18 Bãi hàng 1.100 120
Đường 3 Ke dỡ nước mắm 910 90

Đường Bãi gỗ Bãi hàng 2.300 106
Đường QT 3 Bãi hàng 3.240 382
2. Thiết bị xếp dỡ cơ giới
a. Phía bắc :
- Cuối đường 17 ke cao để phục vụ việc xếp dỡ phương tiện có động cơ tự
hành.
- kích thước ke : Dài* Rộng * Cao = 10m * 42m* 1,05m ( chiều cao tính
từ mặt ray).
- Cấu tạo: có đầu đấm nối giữ toa xe. Trung tâm đầu đấm cao 0.82m so với
mặt ray.
- Tác nghiệp: Xếp dỡ thiết bị cơ giới ( bánh xích, bánh lốp) từ ke sang toa
xe và ngược lại.
b. Phía nam:
- Cuối đường 18 có ke cao để phục vụ việc xếp dỡ phương tiện có động cơ
tự hành.
- Kích thước ke: Dài* Rộng * Cao = 7.5m * 3.5m*1.1m ( chiều dài tính từ
mặt ray).
- Tác nghiệp: Xếp dỡ thiết bị cơ giới (bánh xích, bánh lốp) từ ke sang toa
xe và ngược lại.
* Ke đường bộ:
SV: Phạm Thị Hằng
20
Đồ án tốt nghiệp
- Kích thước ke: Dài * rộng * cao * = 8.0m * 3.0m * 1.05m ( chiều cao tính
từ mặt bãi).
- Tác nghiệp: Xếp dỡ thiết bị cơ giới từ ke sang phương tiện vận tải đường
bộ và ngược lại.
Thiết bị chiếu sáng
1. Hệ thống đèn chiếu sáng các đường và khu vực ở phía bắc ga
a. Ngang các đường khu vực 2, 3 phía bắc có 2 đèn pha gồm 12 đèn chiếu

sáng về 2 phía, phục vụ việc đón gửi và dồn tàu…
- Đầu nhà tập thể A2: 2 đèn
- Đầu nhà A1 : 1 đèn
- Trước nhà tập thể công an: 1 đèn
- Đầu đường 17: 2 đèn
- Giữa hoá trường: 2 đèn
- Cạnh chòi N3 : 3 đèn
2. Hệ thống đèn chiếu sáng các đường và khu vực phía nam ga
a. Ngang các đường khu vực 2,3 có 2 đèn pha (gồm 12 đèn) chiếu sáng về
2 phía, phục vụ việc đón gửi và dồn dịch, kiểm tra…
b. Khu vực ghi và hoá trường có 15 đèn pha chiếu sáng, đạt tại các địa
điểm:
- Trước cửa phân xưởng sửa chữa toa xe: 2 đèn
- Đầu ke cao: 2 đèn
- Giữa ke cao: : 2 đèn
- Trước nhà bảo vệ: 2 đèn
- Trước cửa chòi ghi 14: 2 đèn
- Giữa hoá trường : 2 đèn
- Cạnh ghi sè 6 : 3 đèn
3. Hẹ thống đèn chiếu sáng khu vực 1 và trung tâm ga: Có 3 cột gồm 8 đèn
pha chiếu sáng các đường khu vực 1 và trung tâm ga.
SV: Phạm Thị Hằng
21
Đồ án tốt nghiệp
4. Hệ thống đèn chiếu sáng kho : Bên trong và ngoài cửa ( cả 2 phía) mỗi
gian kho đều có bóng điện 100W chiếu sáng.
5. Hệ thống chiếu sáng khu vực bãi dồn và bãi đón gửi tàu gồm 14 cột và
28 đèn.
Chỗ để các đoàn tàu cứu viện, đội cứu chữa, trạm y tế.
- Đoàn xe chở cẩu cứu viện nằm trên đường 15 ( phân xưởng sửa chữa toa xe).

- Đội cứu chữa thủ công trạm khám xe Giáp Bát ( phía bắc nhà 2 tầng) điện
thoại 2305.
Chiều dài khoảng cách hãm trước tín hiệu vào ga.
- Phía Văn Điển: Từ chân cột tín hiệu vào ga ra khu gian là 800m.
- Phía Hà Nội: Từ chân cột tín hiệu vào ga ra khu gian là 800m.
- Tại các điểm này là nơi đặt pháo phòng vệ khi cần thiết.
1.5 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
NĂM 2010 GA GIÁP BÁT
Để đánh giá được tình hình thực hiện nhiệm vụ dản xuất và chi phí ga
Giáp Bát năm 2010 ta cần dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch mà công ty vận tải
hàng hoá Đường sắt trực tiếp giao cho ga và căn cứ tình hình thực hiện nhiệm
vụ sản xuất và chi phí các quý cũng như cả năm 2010.
Ga Giáp bát nằm trong khu vực đầu mối mạng lưới đường sắt nối liền Hà
Nội với các tỉnh phía nam, vì vậy khối lượng tác nghiệp hàng hoá khá lớn và
hành khách. Do nên kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của toàn
xã hội tăng dần đến khối lượng hàng hoá tác nghiệp ở ga cũng tăng.
Nhưng loại hàng tác nghiệp ở ga:
Hàng xếp bao gồm: Thiết bị máy móc, hàng siêu trường siêu trọng, thép.
Hàng xếp Bắc Nam: Lân, đạm, bột dong, đậu, ôtô, đá xẻ, hàng may
mặc,bách hoá,bột ngọt,bia… được gửi đến Sóng Thần và một số ga khác.
Hàng dì bao gồm: Đậu, gạo, bia, nước mắm, bột mì, đạm, giấy bỉm,sữa
,thiết bị máy móc, thép, ôtô, Bách hoá, gạch men…
1.5.1. Phân tích đánh giá tình hình thực hiện sản lượng ga Giáp Bát.
SV: Phạm Thị Hằng
22
Đồ án tốt nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay tất cả cá hoạt động sản xuất kinh
doanh và dịch vụ đều có sự cạnh tranh về mọi mặt. Do đó vận tải cũng chịu sự
chi phối của quy luật cạnh tranh mà trong đó giá cả sẽ quyết định tất cả. Đối với
Đường Sắt luôn có sự cạnh tranh với các loại hình vận tải khác: Đường bộ,

hàng không, đường thuỷ. Vì thế việc đánh giá tình hình thực hiện sản lượng là
rất cần thiết đối với ga cũng như ngành Đường Sắt. Từ đó có thể thấy được
những điều đã làm và chưa làm được để có những biện pháp khắc phục, cải tiến
và nâng cao công tác phục vụ sản xuất.
1. Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng ga Giáp Bát quý I năm 2010
TT
Tên chỉ
tiêu
ĐVT
Quý I Quý II
KH TH Tuyệt đối
%
TH/KH
1 Tấn xếp Tấn 55.000 59.579 4.597 108,3
2
Tấn Km
hàng đi
Km 70.000.000 75.237.816 5.237.816 107,4
3 Tấn dì Tấn 85.000 87.909 2.909 103,4
4 Tấn xếp dỡ Tấn 140.000 147.506 7.506 105,4
5 Xe chuyển Xe 16.500 17.656 1.156 107
6
Hành khách
đi tàu
HK 1.400 1.391 -9 99
HK.km HK.km 378.000 361.660 -16.400 95,6
7
Nhiệm vu
thu H.khách
Đồng 206.000.000 204.407.000 -1.593.000 99

8
Nhiệm vô
thu H.hoá
Đồng 12.500.000.000 13.341.089.950 841.089.950 106,7
9
Tổng nhiệm
vụ thu vận
tải
Đồng 17.706.000.000 13.545.496.950 839.496.950 106,6
Căn cứ vào bảng so sánh sản lượng Quý I năm 2010 trên ta thấy rằng:
- Tấn xếp đạt 108,3% so với kế hoạch tăng 4.597 tấn, khối lượng hàng xếp
Quý I tăng cao hơn so với kế hoạch là do vào dịp Tết Nguyên Đán nhu cầu vận
tải các loại hàng bách hoá tăng lên nhiều.
- Tấn dỡ: đạt 103,4% tăng 2.909 tấn vào thời gian này nhu cầu về các laọi
hàng trên tăng cao cho nên khối lượng hàng dỡ tại ga tăng lên so với kế hoạch.
SV: Phạm Thị Hằng
23
Đồ án tốt nghiệp
- Hành khách đi tầu: đạt 99% so với kế hoạch giảm 9 người khách. Thưòi
gian này trùng với dịp Tết Nguyên Đán, nhu cầu đi lại của khách về quê nghỉ
Tết và lên làm sau dịp Tết cao tuy nhiên vẫn thấp hơn so với dự kiến là 1%,
không hoàn thành kế hoạch.
- Xe trung chuyển: Đạt 107% so với kế hoạch tăng 1.156 xe.
- Thu hàng hoá đạt 106,7% so với kế hoạch, tăng 841.089.950đ. Do khối
lượng hàng xếp và dỡ tại ga đều tăng lên thu hàng hoá đương nhiên cũng tăng lên.
- Thu hành khách: 99% so với kếh oạch giảm 1.593.000đ, tuy không đạt kế
hoạch nhưng với lượng giảm 1% so với kế hoạch không đáng kể.
- Tổng thu đạt 106,6% so với kế hoạch tăng 839.496.950. Do ga Giáp Bát
là ga hàng hoá và thu hàng hoá là chủ yếu cho nên thu hành khách giảm không
đáng kể. Nhưng tổng doanh thu vẫn tăng lên so với kế hoạch.

2. Đánh giá tình hình thực hiện sản lượng của Ga Giáp Bát quý II năm 2010.
TT Tên chỉ tiêu ĐVT
Quý II Chênh lệch
KH TH Tuyệt đối % TH/ KH
1 Tấn xếp Tấn 71.000 73.277 2.277 103,2
2 Tấn km hàng đi T.km 93.000.000 95.091.036 2.091.036 102,2
3 Tấn dì Tấn 100.000 105.289 5.289 105,2
4 Tấn xếp hàng Tấn 171.000 178.566 7.566 104,2
5 Xe trung chuyển Xe 20.000 20.459 459 102,2
6 Hành khách HK 1.100 1.130 30 102,7
KH.km KH.km 198.000 203.400 5.400 102,7
7
Nhiệm vô thu
H.khách
73.000.000 75.742.000 2.742.000 103,7
8
Nhiệm vô thu
H.hoá
15.300.000.0016.058.012.50 758.012.500 105
9
Tổng nhiệm vụ thu
vận tải
15.373.000.0016.133.754.00 760.754.500 104,9
Căn cứ vào bảng so sánh về sản lượng quý II năm 2010 trên ta thấy rằng
- Tấn xếp: Đạt 103,2% so với kế hoạch tăng 2277 tấn, khối lượng hàng
xếp của ga trong quý vượt kế hoạch là do nhu cầu vận chuyển hàng đạm đặc
biệt đạm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tăng lên.
SV: Phạm Thị Hằng
24

×