Tải bản đầy đủ (.doc) (256 trang)

Đường cấp 3 miền núi 60 kmh,lưu lượng 2190 xe tương lai,TP xe con 2trục 3trục buýt=35 30 25 20,MCN phần xe chạy 6m,Lề gia cố 1.5m,0gia cố 0.0m,Kc áo đường 2pa BTnhựa+CPĐD,BTnhựa+Đá dăm gc xi măng+CPĐD,Cống đôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 256 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
LỜI MỞ ĐẦU
Qua quá trình làm đồ án, em đã tìm hiểu được nhiều điều bổ ích về việc thiết kế
và xây dựng mới một tuyến đường ôtô. Đây sẽ là điều rất bổ ích và giúp nhiều cho
công việc của em sau này. Nhân dòp hoàn thành đồ án, em xin gửi lời cảm ơn đến
các thầy cô trong khoa Công Trình và của trường ĐH GTVT TP.HCM đã dạy cho
em nhiều kiến thức để em có thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này và đặc biệt
là Cô Nguyễn Thò Thu Trà và anh Nguyễn Chí Trung đã tận tình hướng dẫn em
trong suốt thời gian làm đồ án.
Kính gửi đến các thầy cô lời chúc sức khỏe và thành công.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 18/06/2011
Sinh viên
Nguyễn Thanh Sơn
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
MỤC LỤC
Phần I – THIẾT KẾ CƠ SỞ
Chương 1: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN
I. Những vấn đề chung 2
II. Tình hình chung của tuyến đường 2
1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư 2
2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện 2
3. Tình hình dân sinh, kinh tế , chính trò , văn hóa 2
4. Về khả năng ngân sách của tỉnh 3
5. Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng 3
6. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải 3
7. Đặc điểm đòa hình đòa mạo 4
8. Đặc điểm đòa chất 4
9. Đặc điểm thủy văn 4
10. Vật liệu xây dựng 4
11. Đặc điểm khí hậu 5


III. Mục tiêu chung của tuyến trong khu vực 5
IV. Kết luận 5
V. Kiến nghò 6
Chương 2: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I. Xác đònh cấp hạng kỹ thuật 7
1. Tính lưu lượng xe thiết kế 7
2. Xác đònh hạng kỹ thuật 8
II. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến 9
1. Các yếu tố mặt cắt ngang 9
2. Xác đònh các yếu tố kó thuật trên bình đồ 12
3. Xác đònh các yếu tố kó thuật trên trắc dọc 22
III. Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của tuyến 24
Chương 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ
I. Vạch tuyến trên bình đồ 26
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ 26
2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ 26
3. Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch 27
II. Thiết kế bình đồ 27
1. Các yếu tố đường cong nằm 27
2. Xác đònh cọc thay đổi đòa hình 29
3. Xác đònh cự ly giữa các cọc 29
Chương 4: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
I. Xác đònh lưu lượng tính toán 38
1. Xác đònh thời gian tập trung nước trên sườn dốc 38
2. Tính hệ số đòa mạo thủy văn của lòng sông 39
II. Tính toán cống 45
III. Tính toán rãnh thoát nước 49
1. Công dụng của rãnh 49

2. Yêu cầu khi thiết kế rãnh 49
3. Tính toán lưu lượng thiết kế 49
4. Rãnh hình thang 50
Chương 5: THIẾT KẾ NỀN - MẶT ĐƯỜNG
I. Yêu cầu đối với nền đường 52
II. Yêu cầu đối với áo đường mềm 52
III. Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đường 53
1. Xác đònh mô đun đàn hồi yêu cầu của mặt đường 53
IV. Chọn cấu tạo áo đường 54
V. Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án 1 55
1. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 55
2. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chòu cắt trượt trong nền đất 57
3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chòu kéo uốn lớp BTN 58
4. Kết luận 61
VI. Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án 2 61
1. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 61
2. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chòu cắt trượt trong nền đất 63
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chòu kéo uốn trong lớp BTN và CP Đá gia
cố xi măng 64
4. Kết luận 68
VII. So sánh và lựa chọn hai phương án áo đường 68
VIII.Thiết kế kết cấu lề đường gia cố 70
Chương 6: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG
I. Thiết kế trắc dọc 71
1. Những yêu cầu khi thiết kế trắc dọc 71
2. Kết quả thiết kế 72
II. Thiết kế mặt cắt ngang 80
1. Các cấu tạo mặt cắt ngang 80

2. Kết quả thiết kế 80
Chương7: KHỐI LƯNG ĐÀO ĐẮP
1. Nền đắp 81
2. Nền đào 82
3. Bảng khối lượng đào đắp 83
Chương 9: CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Qui đònh về thiết kế công trình phòng hộ đảm bảo an toàn giao thông 98
1. Biển báo hiệu 99
2. Vạch tín hiệu giao thông 99
3. Đinh phản quan 100
4. Cọc tiêu 101
5. Lan can 102
6. Cột Kilômét 102
7. Mốc lộ giới 102
Chương 10: TRỒNG CÂY
1. Cỏ 103
2. Cây bụi 103
3. Cây lớn 103
Chương 11: TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, VẬN DOANH KHAI THÁC,
SO SÁNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN
I. Tổng chi phí xây dựng 104
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
1. Chi phí xây dựng nền - mặt đường 104
2. Chi phí xây dựng cầu cống 107
3. Tổng chi phí xây dựng 107
II. So sánh các phương án 108
1. Hệ số triển tuyến 108
2. Hệ số triển tuyến theo chiều dài ảo 108
3. Mức độ thoải của tuyến trên mặt cắt dọc 109

4.Góc chuyển hướng bình quân 109
5.Bán kính đường cong nằm bình quân 110
6.Hệ số tai nạn giao thông 110
PHẦN II – THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương 1: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN
I. Thiết kế bình đồ tuyến 113
II. Thiết kế đường cong nằm 113
1. Mục đích và nội dung tính toán 113
2. Tính toán và thiết kế đường cong nằm 113
a. Tính toán siêu cao 114
b. Tính toán đường cong chuyển tiếp 115
c. Bảo đảm tầm nhìn trên đường cong nằm 123
Chương 2: THIẾT KẾ TRẮC DỌC
I. Thiết kế đường đỏ 125
II Tính toán các yếu tố đường cong đứng 125
Chương 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG
I. Kết cấu áo đường cho phần xe chạy 129
II Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố 130
Chương 4: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
I. Thiết kế rãnh biên 131
1. Yêu cầu khi thiết kế rãnh 131
2. Lưu lượng nước chảy qua rãnh 131
3. Chiều sâu và chiều rộng đáy rãnh 132
II. Thiết kế cống 133
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
1. Tính lưu lượng và lựa chọn cống 133
2. Tính xói và gia cố sau cống 134
Chương 5: KHỐI LƯNG ĐÀO ĐẮP
Bảng khối lượng đào đắp 136

Phần III: TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương 1: TÌNH HÌNH KHU VỰC TUYẾN
I. Tình hình tuyến được chọn 141
1. Khí hậu, thủy văn 141
2. Vật liệu xây dựng đòa phương 141
3. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu 141
4. Tình hình đơn vò thi công và thời hạn thi công 141
5. Bố trí mặt bằng thi công 142
6. Láng trại và công trình phụ 142
7. Tình hình dân sinh 142
8. Kết luận 142
II. Qui mô công trình 142
1. Các chỉ tiêu kó thuật của tuyến đường 142
2. Công trình trên tuyến 143
Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
I. Giới thiệu phương án thi công dây chuyền 145
1. Nội dung phương pháp 145
2. Ưu nhược điểm của phương pháp 145
3. Điều kiện áp dụng được phương pháp 145
II. Kiến nghò chọn phương án thi công dây chuyền 145
III. Chọn hướng thi công 146
IV. Trình tự và tiến độ thi công 146
Chương 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
I. Chuẩn bò mặt bằng thi công 147
II. Cắm cọc đònh tuyến 147
III. Chuẩn bò các loại nhà và văn phòng tại hiện trường 148
IV. Chuẩn bò các cơ sở sản xuất 148
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
V. Làm đường tạm 148

VI. Chuẩn bò hiện trường thi công 148
1. Khôi phục cọc 148
2. Dọn dẹp mặt bằng thi công 149
3. Đảm bảo thoát nước thi công 149
4. Công tác lên khuôn đường 149
5. Thực hiện việc di dời các cọc đònh vò 149
Chương 4. TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG
I. Thống kê số lượng cống 150
II Các bước thi công cống 150
1. Khôi phục vò trí cống ngoài thực đòa 151
2. Vận chuyển và bóc dỡ các bộ phận của cống 151
3. Lắp đặt cống vào vò trí 151
4. Vận chuyển vật liệu 151
5. Đào hố móng 152
III. Tổ chức thi công cho một cống điển hình 152
1. Bảng khối lượng thi công 153
2. Chọn máy thi công, tiến độ thi công cống 155
Chương 5: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
I. Giải pháp thi công các dạng nền đường 156
1. Các biện pháp đắp nền 156
2. Các biện pháp đào nền 156
II. Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền 157
III. Các yêu cầu về công tác thi công 158
IV. Tính toán điều phối đất 159
1. Tính toán khối lượng đào đắp 159
2. Vẽ biểu đồ khối lượng 100m 166
3. Vẽ đường cong cấp phối đất 166
4. Điều phối đất 168
5. Phân đoạn 169
Chương 6: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
I. Giới thiệu chung 175
1. Kết cấu áo đường 175
2. Điều kiện cung cấp vật liệu 176
3. Điều kiện khí hậu, thời tiết 176
II. Các yêu cầu sử dụng vật liệu thi công 176
1. Lớp cấp phối đá dăm 176
2. Lớp bê tông nhựa 177
III. Phương pháp thi công 179
1. Thời gian khai triển của dây chuyền 179
2. Thời gian hoàn tất của dây chuyền 179
3. Thời gian hoạt động của dây chuyền 180
4. Tốc độ của dây chuyền 181
5. Thời gian ổn đònh 181
6. Hệ số hiệu quả 181
7. Hệ số tổ chức sử dụng xe máy 181
IV. Qui trình công nghệ thi công 181
1. Thi công khuôn đường 183
2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 184
3. Thi công lớp cấp phối dá dăm loại 1 189
4. Thi công lớp BTN hạt trung 193
5. Thi công lớp BTN hạt mòn 198
6. Bảng qui trình công nghệ thi công chi tiết 201
Chương 7: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
I. Trình tự làm công tác hoàn thiện 204
II. Thời gian thi công 205
TÀI LIỆU THAM KHẢO 206
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ

PHẦN I
THIẾT KẾ
SƠ BỘ
Chương 1:
GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG
CỦA TUYẾN ĐƯỜNG C – D
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Giao thông được coi la huyết mạch của nền kinh tế một đất nước. Vi vậy xây dựng và
phát triển mạng lưới giao thông là nhiệm vụ cấp bách của Đảng và Nhân dân ta trong giai
đoạn hiện nay, nhằm đưa Đất nước ta trên con đường hội nhập kinh tế trong khu vực và
toàn thế giới. Đặc biệt là những vùng xa xôi, hẻo lánh. Chỉ có mạng lưới giao thông thuận
lợi mới rút ngắn sự khác biệt, phân hóa giàu nghèo giữa các vùng dân cư. Tuyến đường C-
D được thiết kế theo yêu cầu của Nhà trường, nhằm giúp cho sinh viên trước khi kết thúc
khóa học nắm được vai trò, ý nghóa của Ngành học và hiểu được các chỉ tiêu Kinh tế – Kỹ
thuật trong khi hoàn thành Đồ án môn học.
II. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
- Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng trong giai đoạn từ năm
2008 đến năm 2023.
- Kết quả dự báo về mật độ xe cho tuyến C-D đến năm tương lai đạt : N
15
=
2190xcqđ/ngày đêm.
- Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trường.
- Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành.
- Căn cứ vào các yêu cầu do Giáo viên hướng dẫn giao cho.
2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện
- Quá trình nghiên cứu: Khảo sát Thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu : Bình đồ

tuyến đi qua đã được cho và Lưu lượng xe thiết kế cho trước.
- Tổ chức thực hiện: Thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên và trình tự lập dự án
đã qui đònh.
3. Tình hình dân sinh kinh tế, chính trò văn hóa
Nơi đây là đòa hình miền núi có nhiều đồi cao, sườn dốc và những dãy núi dài, dân cư
thưa thớt và phân bố không đều. Gần đây, nhân dân các Tỉnh khác tới đây khai hoang, lập
nghiệp, họ sống rải rác trên các sườn dốc. Nghề nghiệp chính của họ là làm rẫy và chăn
nuôi, các cây trồng chính ở đây chủ yếu là cây cao su, đậu phộng, cà phê Việc hoàn
thành tuyến đường này sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa được dễ dàng hơn. Giúp
cho đời sống và Kinh tế vùng này được cải thiện hơn. Ở đây có nhiều Dân tộc sinh sống,
phần lớn là dân Đòa phương cho nên nền Văn hóa ở đây rất đa dạng, mức sống và dân trí
vùng này tương đối thấp. Tuy nhiên, nhân dân ở đây luôn tin tưởng vào đường lối Lãnh
đạo của Đảng và Nhà nước.
Trong vùng này có một vài trường tiểu học còn các trường cấp II, III ở rất xa, việc đi
lại của các em thật sự khó khăn nhất là vào mùa mưa. Việc chuyên chở nông sản và hàng
hóa ở đây tương đối bất lợi, chủ yếu là dùng sức kéo của gia súc và xe công nông.
4. Về khả năng ngân sách của Tỉnh
Tuyến C-D được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức đầu tư tuyến cần
nguồn vốn rất lớn.
UBND Tỉnh đã có Quyết Đònh cho khảo sát lập dự án khả thi. Nguồn vốn đầu tư từ
nguồn vốn vay (ODA)
5. Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng
Mạng lưới giao thông vận tải trong vùng còn rất ít, chỉ có một số tuyến đường chính và
Quốc Lộ là đường nhựa, còn lại đa số chỉ là đường đất hay các con đường mòn do dân tự
phát hoang để đi lại.
Với tuyến đường dự án trên, sẽ giúp cho nhân dân đi lại được thuận tiện và dễ dàng
hơn.
6. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải
 Đánh giá
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Mạng lưới GTVT trong khu vực còn rất hạn chế, chỉ có vài đường chính nhưng lại tập
trung chủ yếu ở vành đai bên ngoài khu vực.
Phương tiện vận tải cũng rất thô sơ, không đảm bảo được an toàn giao thông, và tính
mạng của nhân dân.
 Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án
Nhà nước đang khuyến khích nhân dân trồng rừng và phát triển lâm nghiệp. Cây công
nghiệp và cây có giá trò cao như cao su, cà phê, tiêu, đậu phộng …vv trong vùng cũng là
nguồn hàng hóa vô tận của giao thông vận tải trong tương lai của khu vực.
Trước kia, dân trong vùng muốn ra được đường nhựa phía ngoài, họ phải đi đường
vòng rất xa và khó khăn, ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế của
khu vực.
Với lưu lượng xe tính toán cho năm tương lai đã cho, dự báo về tình hình phát triển vận
tải của khu vực sẽ rất lớn. Vì vậy cần phải sớm tiến hành xây dựng tuyến đường dự án, để
thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
7. Đặc điểm đòa hình đòa mạo
Tuyến từ C-D chạy theo hướng Nam – Bắc. Điểm bắt đầu có cao độ là 50m và điểm
kết thúc có cao độ là 65m. Độ chênh cao trên toàn tuyến 15m. Khoảng cách theo đường
chim bay của tuyến là 4982 m.
Đòa vùng tuyến đi qua và khu vực lân cận tuyến là vùng núi, tuyến đi ở cao độ tương
đối thấp, đi ven sườn đồi gần suối trong đó có 1 suối có dòng chảy tập trung tương đối lớn,
độ dốc trung bình của lòng suối không lớn lắm, lưu vực xung quanh không có ao hồ hay
nơi đọng nước, nên việc thiết kế các công trình thoát nước đều tính lưu lượng vào mùa
mưa. Nói chung, khi thiết kế tuyến phải đặt nhiều đường cong, thỉnh thoảng có những
đoạn có độ dốc lớn.
Đòa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc, có những chỗ tuyến đi qua rừng, vườn
cây, suối, ao hồ.
8. Đặc điểm về đòa chất
Đòa chất vùng tuyến đi qua khá tốt : Đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp (đất cấp III)
lớp trên là lớp đất đỏ bazan. Nên tuyến thiết kế không cần xử lí đất nền. Nói chung đòa chất

vùng này rất thuận lợi cho việc làm đường.
Ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, hang động castơ
nên rất thuận lợi.
Qua khảo sát thực tế ta có thể lấy đất từ nền đào gần đó hoặc đất từ thùng đấu ngay
bên cạnh đường để xây dựng nền đất đắp rất tốt.
9. Đặc điểm về thủy văn
Dọc theo khu vực tuyến đi qua có suối và có nhiều nhánh suối nhỏ thuận tiện cho việc
cung cấp nước cho thi công các công trình và sinh hoạt.
Tại các khu vực suối nhỏ ta có thể đặt cống.Đòa chất ở 2 bên bờ suối ổn đònh, ít bò xói
lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm công trình thoát nước. Ở khu vực này không có
khe xói.
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
10. Vật liệu xây dựng
Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm giảm giá
thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật liệu đòa
phương sẵn có như : cát, đá… Để xây dựng nền đường ta có thể điều phối đào – đắp đất trên
tuyến sau khi tiến hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngoài ra còn có những vật liệu phục vụ cho
việc làm lán trại như tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà vv. Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho
việc xây dựng.
11. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu tỉnh Đắc Lắc mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân biệt rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích đạo nên nhiệt độ trung
bình hàng năm khá cao từ 25,60C đến 27,30C. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 77,8%
đến 84,2%. Tây Ninh nằm trong vùng mưa XVI có lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết
kế 4% là 128mm.
Tây Ninh chòu ảnh hưởng của 3 hướng gió: chính Đông, Đông Bắc và Tây Nam
theo 2 mùa: Mùa khô gió chính Đông chuyển dần sang Đông-Bắc, tốc độ bình quân 3,5
m/s; Mùa mưa gió Đông chuyển dần sang Tây-Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s.

III. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC
Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các vùng nông
thôn, miền núi, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thò. Vì vậy việc xây dựng
tuyến đường nối liền hai điểm C-D là hết sức cần thiết. Sau khi công trình hoàn thành, sẽ
mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước. Cụ thể như:
- Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực lân
cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của đảng và Nhà nước đến Nhân dân.
- Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Làm cơ sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất, giữ rừng. Bảo vệ môi trường sinh thái.
- Tạo điều kiện khai thác Du lòch, phát triển kinh tế Dòch vụ, kinh tế Trang trại.
- Phục vụ cho công tác tuần tra, An ninh- Quốc phòng được kòp thời, liên tục. Đáp ứng
nhanh chóng, đập tan mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước.
IV. KẾT LUẬN
- Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây dựng
tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng,
và góp phần vào sự phát triển Kinh tế – Văn hóa của khu vực.
- Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân, và thuận tiện cho việc
quản lý đất đai và phát triển Lâm nghiệp.
- Tạo điều kiện khai thác, phát triển Du lòch và các loại hình vận tải khác …
- Với những lợi ích nêu trên, thì việc quyết đònh xây dựng tuyến đường dự án là hết
sức cần thiết và đúng đắn.
V. KIẾN NGHỊ
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Vì đây là khu vực núi hẻo lánh nên chưa hề có đường giao thông và các cơ sở hạ tầng
khác. Vì vậy kiến nghò được làm mới hoàn toàn đối với đoạn tuyến đường dự án.
Tuyến được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức độ đầu tư ban đầu
của tuyến có nguồn vốn lớn và có sự nhất trí cung cấp kinh phí của đòa phương.
Chương 1: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I. Xác đònh cấp hạng kỹ thuật:

Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế tuyến đường qua hai điểm C -D, căn cứ vào mục
đích và ý nghóa của việc xây dựng tuyến C - D, cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường
dựa vào các yếu tố sau:
- Giao thông đúng với chức năng của đường trong mạng lưới giao thông.
- Đòa hình khu vực tuyến đi qua.
- Hiệu quả tốt về kinh tế, chính trò, xã hội của tuyến.
- Khả năng khai thác của tuyến khi đưa vào sử dụng trong điều kiện nhất
đònh.
- Lưu lượng xe thiết kế.
1. Tính lưu lượng xe thiết kế:
1.1 .Số liệu thiết kế ban đầu gồm:
Bản đồ tỷ lệ 1:10000.
Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức : ∆h = 5m.
Lưu lượng xe chạy vào thời điểm năm thứ 15 : N
15
= 2190 (xe/ngày đêm).
Mức tăng xe hàng năm p = 10%
Thành phần xe chạy:
Xe con :35%
Xe tải nhẹ : 20%
Xe tải trung : 25%
Xe tải nặng :20%
Dựa vào bình đồ tuyến và độ dốc ngang phổ biến của sườn dốc (I
sd
>30%), ta xác đònh đòa hình thuộc dạng miền núi với năm thiết kế đối với đường
miền núi là 15 năm
Lưu lượng xe thiết kế : lưu lượng xe thiết kế là số xe con quy đổi từ các loại xe
khác, thông qua một mặt cắt trong một đơn vò thời gian, tính cho năm tính toán
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ

tương lai. Năm tương lai là năm thứ 20 sau khi đưa đường vào sử dụng đối với
đường cấp I và II; năm thứ 15 đối với đường cấp III và IV; năm thứ 10 đối với
đường cấp V, cấp VI và các đường thiết kế nâng cấp, cải tạo.
2. Xác đònh cấp hạng kỹ thuật :
2.1.Lưu lượng xe thiết kế:
Hệ số quy đổi dựa vào Bảng 2 TCVN 4054-05.
Loại xe
Tỷ lệ
(%)
Số lượng xe
thứ i (N
i
)
Hệ số
quy đổi
ra xe con
(a
i
)
Số xe con quy
đổi
Xe con 35 766.5 1 766.5
Xe tải nhẹ 20 438 2.5 1095
Xe tải trung 25 547.5 2.5 1369
Xe tải nặng 20 438 3 1314
Tổng cộng 100 620 4544
Vậy tổng số xe con quy đổi ở năm thứ 15 là: N
15qđ
= 4544 (xcqđ/ngđ)
2.2.Xác đònh cấp hạng kỹ thuật :

Lưu lượng xe thiết kế ở năm thứ 15 là 3000<4544<6000 (xcqđ/ngđ) , theo điều
3.3.1 (TCVN4054-05) ta kiến nghò đường có cấp thiết kế là cấp III miền núi
• Chọn lưu lượng xe thiết kế:
Với lưu lượng xe thiết kế năm thứ 15 là 4544 < 6000 (xcqd/ngd). Vì thế theo
điều 3.3.1 và bảng 3 của TCVN4054-05, ta kiến nghò đường có cấp thiết kế là cấp
III miền núi.
• Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm:
Tuyến không có số liệu thống kê cụ thể và cũng không có những nguyên
cứu đặc biệt nên theo TCVN 4050 – 05 thì N
gcđ
được xác đònh gần đúng như sau:
gcd t
N (0.1 0.12)N= ÷
(xcqđ/h) (2-3)
Đây là tuyến thuộc vùng cao nên lưu lượng xe tập trung giờ cao điểm không
lớn. Vậy chọn:
N
gcd
= 0,1 x N
t
= 0,1 x 4544 = 455 (xcqđ/h)
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Xác đònh tốc độ thiết kế.
Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của đường
trong trường hợp khó khăn.
Căn cứ vào cấp đường (cấp III), đòa hình vùng núi, theo bảng 4 của TCVN
4054-05 thì tốc độ thiết kế của tuyến là V
tk
= 60 km/h.

II. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường:
1. Các yếu tố mặt cắt ngang:
a. Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết:
Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giao thông lớn nhất có thể
chạy qua một mặt cắt của đường trong một đơn vò thời gian khi xe chạy liên tục.
Khả năng thông xe của đường phụ thộc vào khả năng thông xe của một làn
xe và số làn xe. Khả năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế
độ xe chạy, nên muốn xác đònh khả năng thông xe của tuyến đường thì phải xác
đònh khả năng thông xe của một làn.
Việc xác đònh khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ
giả thuyết các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùng
tốc độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trước dừng lại
hoặc đánh rơi vật gì thì xe sau kòp dừng lại cách một khoảng cách an toàn.
Khoảng cách tối thiểu giữa hai ôtô khi chạy trên đường bằng, khi hãm tất cả
các bánh xe:
Khổ động học của xe:
kho
lSllL +++=
10
Trong đó:
lo = 12m : Chiều dài xe (do xe tải là xe chiếm ưu thế nên ta
chọn chiều dài là chiều dài xe tải để tính toán)
l
k
: Cự ly an toàn, l
k
= 5m
l
1 :
Quãng đường phản ứng của lái xe, l

1
= v.t
v = 60km/h : Vận tốc thiết kế
t = 1s : Thời gian phản ứng
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
L
lk
Sh
0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
S
h
: Cự ly hãm:
ϕ
2
.
2
g
vk
S
h
=
k=1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải
ϕ
=0.3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi
g=9.81: Gia tốc trọng trường
ko
l
g
kv

vlL +++=→
ϕ
2
2
0

với v(m/s)
Khả năng thông xe lý thuyết của một làn:
Với v(m/s)
o
L
v
N
3600
=
Với v(km/h)
( )
2 2
1000 1000 60
736 /
60 1.4 60
12 5
3.6 254 3.6 254 0.3
o k
v
N xe h
v kv
l l
ϕ
×

= = =
×
+ + + + + +
×
Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0,3
÷
0,5 trò số khả năng thông xe lý thuyết.Vậy khả năng thông xe thực tế:
N
tt
= 0.5N = 0.5 x 736 = 368 (xe/h)
Số làn xe cần thiết:

gcd
455
1.24
368
tt
N
n
N
= = =
(làn)
Theo TCVN 4054-2005 số làn xe trên mặt cắt ngang:

lth
cdg
lx
Nz
N
n

.
=
Trong đó:
n
lx
: số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên.
N
cđg
: lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
N
cđg
= 0.1*N
tbn
= 0.1x4544 = 455 (xcqđ/h) .
N
lth
: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Khi không có nghiên
cứu, tính toán có thể lấy như sau: khi không có dải phân cách giữa phần xe
chạy trái chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ
N
lth
= 1000 (xcqđ/h/làn)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành
V
tt
= 60 (Km/h)

Z = 0.77
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ

lx
N
4544
n 0.59
0.77 1000
→ = = =
× ×
cđg
lth
Z N
làn
Theo bảng 6, 4054-2005: số làn xe tối thiểu là 2 làn cho đường cấp III.
Vậy ta lấy n
lx
= 2 làn để thiết kế.
b. Chiều rộng làn xe:
Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước
lớn thì vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính
cho trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế.
 Bề rộng làn xe ngoài cùng:
y x
2
c a
B
11
++
+
=

a: bề rộng thùng xe

c: khoảng cách giữa tim 2 dãy bánh xe
x: khoảng cách giữa mép thùng xe với làn xe bên cạnh
3
x
= 0.5 + 0.005
×
v (làn xe bên cạnh là ngược chiều)
21
xx =
= 0.35 + 0.005
×
v (làn xe bên cạnh là cùng chiều)
y: khoảng cách giữa tim bánh xe ngoài cùng đến mép mặt đường
y = 0.5 + 0.005
×
v
Đối với xe con:
1
x
= 0.35 + 0.005
×
v=0.5+0.005
×
60=0.65m
y

= 0.5 + 0.005
×
60 = 0.8m
a = 1.8m , c = 1.42m

1
1.8 1.42
B +0.65 0.8 3.06 (m)
2
+
= + =
Đối với xe tải ưu thế:
1
x
= 0.35 + 0.005
×
v=0.5+0.005
×
60=0.65m
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
y

= 0.5 + 0.005
×
60= 0.8m
a = 2.5m , c = 1.8m
1
2.5 1.8
B 0.65 0.8 3.6 (m)
2
+
= + + =
 Bề trọng làn xe phía trong:
2 2 3

B a + x x= +
Đối với xe con:
2
B 1.8 0.65 0.8 3.25m= + + =
Đối với xe tải ưu thế:
2
B 2.5 0.9 0.9 3.95m= + + =
Theo bảng 6 TCVN4054-2005 chiều rộng tối thiểu của 1 làn xe 3m. Tính
toán thì ở trạng thái bất lợi nhất và vì lợi ích kinh tế nên ta có thể chọn theo
bề rộng tối thiểu theo quy trình.
Kiến nghò chọn B
1
=B
2
=B = 3m.
c. Chiều rộng mặt đường:
B
m
=n.B = 2 x 3 =6 m
Độ dốc ngang mặt đường i= 2% (tuỳ theo loại vật liệu làm áo đường)
d. Chiều rộng lề đường:
Theo Bảng 6 TCVN 4054-2005, với đường cấp III, chiều rộng lề đường:
B
lề
=2x1.5 m
Kiến nghò gia cố toàn bộ lề. Chọn: i
lgc
= i
mặt
= 2%

e. Chiều rộng nền đường:
B
nền
=B
m
+ 2.B
b
+ 2.B
lề
=6+3=9m
2. Xác đònh các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:
a. Siêu cao và tính toán độ dốc siêu cao:
Khi xe chạy trên đường cong có bán kính nhỏ, dưới tác dụng của lực li tâm
làm cho điều kiện ổn đònh của xe chạy trên làn phía long đường cong kém đi. Để
tăng ổn đònh khi xe chạy trên làn này, người ta xây dựng mặt đường một mái
ngiêng về phía bụng đường cong gọi là siêu cao. Độ dốc của mặt đường này gọi là
độ dốc siêu cao.
Quy trình quy đònh độ dốc siêu cao cho một khoảng giá trò bán kính tuỳ
thuộc vào vận tốc tính toán. Kiến nghò chọn i
sc
theo quy trình TCVN 4054-2005 với
V
tt
=60km/h.
Bảng 13: Độ dốc siêu cao tối thiểu theo bán kính cong nằm
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
R (m)
125
÷150

150
÷175
175
÷200
200
÷250
250
÷300
300
÷1500
≥1500
i
sc
(%) 7 6 5 4 3 2
Không làm
siêu cao
b. Bán kính đường cong nằm:
).(127
2
n
i
v
R
±
=
µ
Trong đó:
i
n
: Độ dốc ngang của đường . Lấy dấu (-) trong trường hợp không bố

trí siêu cao. Lấy dấu (+) trong trường hợp có bố trí siêu cao.
µ: Trò số lực đẩy ngang
Trò số lực đẩy ngang được lấy dựa vào các yếu tố sau :
• Điều kiện chống trượt ngang
0
ϕµ

0
ϕ
: Hệ số bám ngang giữa bánh xe với mặt đường,
( )
ϕϕ
7.06.0
0
÷=
ϕ
: Hệ số bám dọc. Xét trong điều kiện bất lợi của mặt đường (ẩm
ướt có bùn đất ) thì
ϕ
= 0.3

0
ϕ
= 0.6 x 0.3 = 0.18
Vậy
18.0≤
µ

• Điều kiện ổn đònh chống lật:
h

b
.2

µ
h: Khoảng cách từ trọng tâm xe đến mặt đường
b: Khoảng cách giữa hai tâm bánh xe
Đối với những xe hiện đại thường b

2h nên:
1≤
µ
: trò số này biểu hiện
mức độ ổn đònh chống lật rất cao so với ổn đònh chống trượt
• Điều kiện êm thuận đối với hành khách :
Theo điều tra xã hội học cho thấy:
1≤
ϕ
: Hành khách không cảm thấy có đường cong
:1≤
ϕ
Hành khách cảm thấy xe vào đường cong
:20.0=
ϕ
Hành khách cảm thấy rất khó chòu
:30.0=
ϕ
Hành khách cảm thấy bò lật
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
• Điều kiện kinh tế:

Khi xe chạy vào đường cong, dưới tác dụng của lực đẩy ngang, bánh xe quay
trong mặt phẳng lệch với hướng xe chạy một góc δ. Góc lệch này càng lớn thì tiêu
hao nhiên liệu càng nhiều và lốp xe càng nhanh hỏng. Theo điều kiện này hệ số
lực đẩy ngang khống chế là
1.0=
µ
Căn cứ vào những điều kiện trên chọn
15.0=
µ
( cho các trường hợp phải
đặt đường cong R
min
để giảm chi phí xây dựng, nghóa là trong điều kiện đòa hình
khó khăn)
 Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 7%:

( ) ( )
( )
2 2
min
max
60
128.85
127 127 0.15 0.07
sc
v
R m
i
µ
= = =

+ +
Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005: R
minsc
= 125m
Kiến nghò chọn theo tiêu chuẩn
 Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 2%:

( ) ( )
( )
2 2
min
max
60
166.74
127 127 0.15 0.02
sc
v
R m
i
µ
= = =
+ +
Theo TCVN 4054-2005: R
minsc
= 300m
Kiến nghò chọn theo tiêu chuẩn
 Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi không có siêu cao:

( )
sc

i
v
R
+
=
µ
127
2
min
Khi đặt đường cong bằng không gây chi phí lớn
08,0=
µ
Khi không bố trí siêu cao

trắc ngang 2 mái i
sc
= -i
n
=-0.02
Vậy :
( ) ( )
( )
2 2
min
60
472.44
127 0.08 127 0.08 0.02
n
v
R m

i
= = =
− −
Theo TCVN 4054-2005: R
minksc
= 1500m.
Kiến nghò chọn theo tiêu chuẩn.
c. Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp:
Để dẫn ôtô từ đường thẳng vào đường cong có độ cong không đổi một cách
êm thuận cần phải bố trí đường cong chuyển tiếp ở hai đầu đường cong sao cho phù
hợp với quỹ đạo xe chạy. Chiều dài đường cong chuyển tiếp phải đủ để cho lực ly
tâm tăng lên dần dần từ đường thẳng vào đường cong, tránh sự tăng lực ly tâm quá
nhanh và đột ngột. Với V
tk
= 60km/h, phải bố trí đường cong chuyển tiếp.
XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TỐI THIỂU CỦA ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP :
+ Điều kiện 1:
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Là điều kiện tăng cường độ của gia tốc li tâm 1 cách từ từ, ở đầu đường
thẳng bán kính
0, =∞=
lt
a
ρ
, khi bắt đầu vào đường cong bán kính
R
v
aR
lt

2
, ==
ρ
.
Gọi I là cường độ tăng của gia tốc li tâm(m/s
3
) theo qui trình VN thì I=0.5m/s
3
Thời gian ôtô chạy trên đoạn đường cong chuyển tiếp:
RI
v
I
a
t
lt
2
==

v
L
t
ct
=
3 3
23.5
ct
v v
L
RI R
→ = =

với v(m/s)
3
ct
v
L
23.5*R
→ =
với v(km/h)
R = 125m: bán kính đường cong bằng nhỏ nhất trong đoạn nối siêu cao 7%
3
ct
60
L 73.53m
23.5 125
→ = =
×

+ Điều kiện 2:
3
R
A >
A: thông số clôtoit A=
ct
RL
3
ct
R
RL→ >
13.89→ > = =
ct

R 125
L m
9 9

+ Điều kiện 3:
Đủ Để Bố Trí Đoạn Nối Siêu Cao:
lg lg
( )* *
c sc c n
nsc
p
B B i B i
L
i
+ −
=

Trong đó : + i
sc
=7% : độ dốc siêu cao thiết kế
+ i
n
= 2% : độ dốc ngang của mặt đường .
+ i
p
= 0.5% : độ dốc phụ lớn nhất đối với đường có v
tt

60Km/h
min

(6 3) 0.07 3 0.02
114
0.005
nsc
L m
+ × − ×
→ = =
 Chiều dài đường cong nhỏ nhất
L
CT
=max { (1),(2),(3) } Chọn : L
CT
= 114(m) .
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Theo TCVN 4054-2005, đoạn nối siêu cao được bố trí trùng với đường công
chuyển tiếp, chiều dài đoạn nối siêu cao hoặc chiều dài đường cong chuyển tiếp tối
thiểu lấy như sau:
Bảng 14: Chiều dài đoạn nối siêu cao phụ thuộc vào bán kính cong nằm
R (m)
125
÷150
150
÷175
175
÷200
200
÷250
250
÷300

300
÷1500
≥1500
L(m) 70 60 55 50 50 50 -
Kiến nghò tính theo tiêu chuẩn
d. Tính toán độ mở rộng trong đường cong ∆:
Khi xe chạy trong đường cong, quỹ đạo bánh xe trước và bánh xe sau không
trùng nhau, vì vậy chiều rộng dải đường mà ô tô chiếm trên phần xe chạy rộng hơn
so với khi xe chạy trên đường thẳng. Do vậy, ở các đường cong có bán kính nhỏ
cần mở rộng phần xe chạy.
Độ mở rộng cho một làn xe được xác đònh như sau:
m,
R
0,05.V
2R
L
e
2
A
+=
Hình 2.1 Sơ đồ xác đònh độ mở rộng làn xe trong đường cong
Trong đó:
L
A
là chiều dài từ đầu xe đến trục bánh xe, L
A
= 8m.
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
R là bán kính đường cong tròn (m).

V là tốc độ xe chạy, V = 60(km/h)
Theo TCVN 4054-2005 bảng 12
R (m)
e (m)
Tính toán Tiêu chuẩn
125
0,524
0.9
150
0,46
0.7
175
0,41
0.7
200
0,37
0.6
225
0,342
0.6
250
0,32
0.6
275
0,297
-
300
0,28
-
Bảng 2.1 Độ mở rộng phần xe chạy có hai làn xe

Bố trí đoạn nối mở rộng theo điều 5.4.3 và điều 5.4.5 TCVN 4054-05:
o Độ mở rộng bố trí ở bụng đường cong, khi gặp khó khăn thì bố trí cả
hai bên đường cong.
o Độ mở rộng bố trí trùng với đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển
tiếp, khi không có hai đường này thì: bố trí một nữa nằm trên đường thẳng và một
nữa nằm trên đường cong; mở rộng tuyến tính theo tỉ lệ 1:10.
◊ Chiều rộng nền đường :
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
K
.
L
C
T
e
0
.
m
R
o
1
1
1
2
o
R
2
2
S
S
1

l
t
h
l
k
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Trên đoạn thẳng: B = B

+ B
lề
= 6 + 1.5
×
2 = 9 m
Trên đoạn cong B = B

+ e+ B
lề
= 6 + e + 1.5
×
2 = 9+e
Xác đònh đoạn chêm m giữa 2 đường cong
Khi 2 đường cong (cùng chiều hay ngược chiều) không bố trí siêu cao, chúng
ta có thể nối trực tiếp với nhau. Khi 2 đường cong có bố trí siêu cao thì đoạn chêm
phải đủ chiều dài để bố trí 2 đường cong chuyển tiếp.
Đối với hai đường cong cùng chiều: m


1 2
L L
ax ,2

2 2
m V
 
 
+
 
 ÷
 
 
Đối với hai đường cong ngược chiều: m


1 2
L L
ax ,200
2 2
m
 
 
+
 
 ÷
 
 
Chọn giá trò m


1 2
L L
ax ,200

2 2
m
 
 
+
 
 ÷
 
 
e. Tính toán tầm nhìn xe chạy
Khi xe chạy trên đường cần phải nhìn rõ 1 đoạn đường phía trước để kòp thời
xử lí các tình huống . Đoạn đường đó gọi là tầm nhìn
 Tầm nhìn 1 chiều (tầm nhìn hãm xe)
Là đoạn đường đủ để người lái xe nhìn thấy chướng ngại vật sau đó thực
hiện hãm phanh và dừng cách vò trí vật cản 1 đoạn an toàn l
k
.

1 1 h k
S = l +S +l

SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ
Trong đó :
l
1
: Quãng đường phản ứng tâm lý
S
h
: Cự ly hãm phanh


k
l
=5m : Khoảng cách an toàn trước chướng ngại vật cố đònh
k=1.4 : Hệ số sử dụng phanh đối với xe tải
ϕ= 0,5: Hệ số bám dọc,xét trong điều kiện bình thường là mặt đường
khô sạch
i : độ dốc dọc ở đoạn đường xe thực hiện hãm phanh . Lấy dấu (+) khi
xe leo dốc, dấu (-)ø khi xe xuống dốc .Ở đây i = 0.07%.
2
1 k
k v
S v l
2 ( i)g
ϕ
→ = + +
±

Với v(km/h)
2
1 k
V k V
S l
3.6 254 ( i)
ϕ
→ = + +
±

2
1

60 1.4 60
S 5 67.81
3.6 254 (0.5-0.07)
m
×
→ = + + =
×

Theo Bảng 10 TCVN 4054-2005: S
1
= 75m
Vậy chọn S
1
= 75m để thiết kế.
 Tầm nhìn 2 chiều :
Là đoạn đường để 2 xe chạy ngược chiều nhau trên cùng 1 làn xe và 2 tài xế
cùng thấy nhau , cùng thực hiện hãm phanh và cùng dừng lại cách nhau 1 khoảng
an toàn l
k
.Như vậy, chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 2 bằng 2 lần tầm nhìn theo sơ đồ
1. Chú ý là trên đường dốc đối với xe này là xuống dốc thì đối với xe ngược chiều
lại là lên dốc.
Đây là điều khó có thể xảy ra vì đường có 4 làn xe và có dải phân cách
giữa, nhưng cũng có trường hợp lái xe vô kó luật, say rượu tuy rất hãn hữu nhưng
vẫn phải xem xét và dùng để tính toán bán kính đường cong đứng.
021212
lSSllS
hh
++++=
0

2
2
2
1
212
)(2)(2
l
ig
kv
ig
kv
vvS ++
±
++=→

ϕϕ
Trường hợp
vvv ==
21

0
22
2
2
)(
2 l
ig
kv
vS +


+=→
ϕ
ϕ
Với v(km/h)
2 2
2
2 2 2 2
60 1.4 60 0.5
5 119.3
1.8 127( ) 1.8 127 (0.5 0.07 )
o
v kv
S l
i
ϕ
ϕ
× ×
→ = + + = + + =
− × −
(m)
Theo bảng 10 ,TCVN 4054-05 : S
2
= 150m
Chọn S
2
= 150m
SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Mục lục

×