Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số biên pháp kiểm tra, đánh giá cán bộ GV,NV trường MG Sơn Ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.94 KB, 23 trang )

Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Bối cảnh của đề tài:
Năm học 2010-2011 là năm học trường mẫu giáo Sơn Ca có nhiều đổi
mới trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Trong đó có sự góp phần không
nhỏ của tập thể hội đồng sư phạm và ban giám hiệu nhà trường. Ngay từ đầu
năm học Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức tốt hội nghi công nhân viên
chức và đưa ra rất nhiều chỉ tiêu phấn đấu đến từng cán bộ giáo viên, nhân
viên . Đó là cơ hội để cho tôi tìm được sự phấn đấu của cán bộ giáo viên nhân
viên . Thực trạng ở trường tôi thời gian qua công tác thanh kiểm tra và đánh
giá giáo viên chưa có kế hoạch kiểm tra rõ ràng còn mang tính chất chung
chung. Do vậy nên kết quả chất lượng học của trường còn nhiều hạn chế. Là
một cán bộ quản lý tôi không tránh khỏi nhưng băn khoăn lo lắng về công tác
chăm sóc giáo dục trẻ và tôi luôn nghĩ “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
hay “ Mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt” để làm được điều nay tôi phải
làm gì? Đó là câu hỏi mà ngày đêm tôi luôn trăn trở, để rồi tự tìm ra cách giải
quyết sao cho phù hợp. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục vì trẻ
em như một tờ giấy trắng người lớn vẽ gì thì trẻ được vậy! Do đó tôi đã tìm ra
“Một số biện pháp kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên”.
II/ Lý do chọn đề tài:
“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” đó câu nói dành cho tất cả mọi
người, mọi tầng lớp được đến trường, đứng lớp . Mục đích của tôi là đưa biện
pháp kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên nhân viên nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục và ý thức trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà trường. Để
từ đó biến công việc chăm sóc trẻ trở thành nhu cầu tự thân vận động của các
cán bộ giáo viên, nhân viên. Bởi vì, tôi nghĩ để có một nhà trường vững mạnh,
đội ngũ cán bộ giáo viên giỏi, năng động sáng tạo. Để tạo ra những sản phẩm tốt
cho xã hội thì điều trước tiên là ở mỗi một người phải biết coi trọng việc giáo dục
nói chung và việc giáo dục trẻ ở trường mẫu giáo Sơn Ca nói riêng là công việc
___________________________________________________________________________


Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 1
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
hàng đầu của cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Những mà tôi thấy
nền giáo dục của nhà trường đang còn nhiều yếu kém Ban giám hiệu nhà trường
quản lý còn lỏng lẻo, giáo viên chưa thực sự yêu trẻ mà còn mang tính chất đối
phó chưa thực sự “ coi trẻ là con của mình, lớp học là ngôi nhà thứ hai”. Đế nền
giáo dục nhà trường ngày càng phát triển, tôi luôn luôn vươn tới những khát vọng
mong muốn trẻ em của trường mình được học tập vui chơi như trẻ em của các
trường khác . Điều mong muốn nhất ở đây là trẻ em sau này là người có ích cho xã
hội là chủ nhân của tương lai đất nước. Mà để điều mong ước đó trở thành hiện
thực thì đòi hỏi sự nỗ lực của cán bộ giáo viên và nhà quản lý cần phải tìm ra
những biện pháp nào? Phương pháp nào để đánh giá. Từ những suy nghĩ của bản
thân, tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp kiểm tra đánh giá cán bộ giáo
viên, nhân viên” Nhằm kiểm tra, đánh giá, thúc đẩy, tư vấn công tác chăm sóc
giáo dục.
III/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
1. Phạm vi:
- Lý luận và thực tiễn về kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên trong
trường mẫu giáo Sơn Ca
- Thực trạng, nguyên nhân và hướng giải quyết của kiểm tra đánh giá cán bộ
giáo viên nhân viên năm 2010-2011
2. Đối tượng :
- Cán bộ giáo viên và học sinh trường mẫu giáo Sơn Ca và biện pháp kiểm tra
đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên
- Tiếp cận với học sinh, các cán bộ giáo viên nhân viên trong trường, các bậc
phụ huynh học sinh để tìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất.
IV/ Mục đích của đề tài:
Một trong những mục tiêu giáo dục và đào tạo con người là phải hình
thảnh nhân cách trẻ .Để đào tạo thế hệ trẻ thành những người có ích cho xã

hội và là người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên.
Vậy tôi chọn đề tài này nhằm trao đổi kinh nghiệm quản lý của mình cùng
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 2
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
với đồng nghiệp. Cùng giúp nhau từng bước tim ra một số biên pháp kiểm
tra đánh giá giáo viên, nhân viên để biết được chất lượng chăm sóc giáo
dục của nhà trường.
V/ Sơ lược những điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu :
* Những kết quả cơ bản trong việc nghiên cứu:
- Tôi đã tổ chức kiểm tra định kỳ như: hồ sơ sổ sách; thường xuyên như:
dự giờ, kiểm tra thực phẩm, theo dõi chế độ ăn; đột xuất cũng giống như
các hình thức định kỳ và thường xuyên
- Tâm lí của người được kiểm tra lo lắng và hoàn thành tốt công việc được giao,
chất lượng dạy và học từng bước được nâng cao và cải thiện đáp ứng kịp với
chương trình giáo dục mầm non mới
- Giáo viên tự giác trong công tác chăm sóc như: thường xuyên cho trẻ vệ sinh
trước lúc ăn và trước lúc ra về, động viên trẻ ăn hết suất, thực hiện tốt các hoạt
động trong ngày của trẻ, không bớt xén khẩu phần ăn của trẻ, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm
- Hồ sơ sổ sách giáo viên, nhân viên luôn hoàn thành đầy đủ vào cuối tháng
- Giáo viên, nhân viên có ý thức kỷ luật cao.
VI/ Khẳng định tính sáng tạo về khoa và thực tiễn của vấn đề:
Việc kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu quyết định sự phát triển của nền giáo hiện nay. Một trong
những yếu tố nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục là bước đột phá
mạnh trong công tác quản lý . Muốn có một nền giáo dục tốt và phát triển một
con người toàn diện thì cần phải có kiểm tra đánh giá để từ đó tư vấn và thúc
đẩy cán bộ giáo viên, nhân viên làm tốt công việc được giao. Từ đó tôi đã biến

những công việc hàng ngày trở thành nhu cầu của họ giống như “cơm ăn áo
mặc” không thể thiếu được . Như vậy là kết quả kiểm tra đánh giá thường
xuyên, định kỳ, đột xuất của tôi đã dần đem lại chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
trong 3 năm qua.
B . PHẦN NỘI DUNG
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 3
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
I/ Cơ sở lý luân:
Trong những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá của cán bộ giáo viên, nhân
viên đều dựa vào Điều lệ trường mầm non, chuẩn nghề nghiệp
Kiểm tra là một chức năng quản lý thực hiện các nhiệm vụ đánh giá thực
trạng, phát hiện ra những sai lệch và điều chỉnh nhằm đua tổ chức đạt tới mục
tiêu đề ra. Như vậy kiểmtra cần có các chúc năng cơ bản :
- Thu thập thông tin: Đây là chức năng trung tâm của haotj động kiểm tra.
Chỉ có kiểm tra mới có được những thông tin đáng tin cậy. Việc xử lý đúng đắn
các thông tin giúp cho thủ trưởng tác động kịp thời vào các tổ chức, điều chỉnh
mục tiêu và ra quyết định cho chu trình quản lý
- Đánh giá được thể hiện ở việc: xác lập chuẩn và phương pháp đo thành
tích, đo lường thành tích và xác định sự phù hợp của thành tích với chuẩn
- Phát hiện được thục hiện tiếp nối quá trình đánh giá, bao gồm phát hiện
những sai lệch trong hoạt động thực tiễn, đo chính xác mức độ sai lệch và xác
định nguyên nhân sai lệch
- Điều chỉnh bao gồm: phát huy thành tích, uốn nắn sửa chữa nhũng lệch
lạc; xử lý những sai phạm.
Như vậy kiểm tra có vai trò hết sức quan trọng trong quản lý bởi lẽ nó là
phương cách duy nhất để các nhà quản lý biết được các mục tiêu của tổ chức có
đạt được hay không. Nhờ có kiểm tra mà chủ thể quản lý tự đánh giá được các
quyết định quản lý của mình đề ra có sát với thực tế không để điều chỉnh, rút

kinh nghiệm .Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy người dưới quyền làm
việc nghiêm túc, có chất lượng nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
II/ Cơ sở thực tiễn:
Thực tế cho thấy, việc kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên nhân viên có nhiều
khả quan và ảnh hưởng rất lớn trong công tác chăm sóc trẻ. Tuy nhiên, xuất phát
từ điều kiện khó khăn trong việc tổ chức kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên,
nhân viên lúc đầu : như giáo viên tỏ ra khó chịu, bức xúc, dẫn đến mất tình cảm
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 4
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
giữa người được kiểm tra và người kiểm tra song qua quá trình kiểm tra cán bộ
giáo viên, nhân viên cảm thấy việc kiểm tra không phải là gánh nặng mà là
nhằm tư vấn thúc đẩy để họ làm tốt trong công tác chăm sóc . Từ đó tôi cảm
thấy đối tượng được kiểm tra trở thành thói quen cứ đến cuối tháng là các giáo
viên nộp hồ sơ về văn phòng để nhà trường kiểm tra không cần nhắc nhở, mà
việc kiểm tra sổ sách của họ, giúp họ ngày càng hoàn thiện và chu đáo hơn,
không vấp phải những sai lầm đáng kể như trước đây : không lên kế hoạch hoặc
các ngày trong sổ diểm danh, dự giờ hoặc các hoạt động trong ngày của trẻ
cũng tùng bước được cán bộ giáo viên, nhân viên coi như là công việc không thể
thiếu trong ngày tạo điều kiện cho các cháu được vui chơi, học tập thoải mái, họ
coi công việc chăm sóc của trẻ như là trách nhiệm của mình. Từ đó họ không cắt
xén chương trình
III/ Thực trang vấn đề:
1. Thuận lợi:
1.1. Đối với nhà trường và các cấp chính quyền:
- Luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của chính quyền các cấp; của
ngành giáo dục và của ban đại diên cha mẹ học sinh.
- Nhân dân đồng tình, ủng hộ và quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ của
nhà trường.

- Ban Giám Hiệu, Đoàn thể và các tổ chức khác luôn là một thể thống nhất
trong nhà trường, có kế hoạch kiểm tra đánh giá kịp thời, động viên đôn đốc cán
bộ giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, khen thưởng kịp
thời
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật đảm bảo cho việc chăm sóc và giáo dục.
1.2. Đối với giáo viên:
- Cán bộ giáo viên, nhân viên : 16 trong đó đạt chuẩn là 4/16, trên chuẩn 10/16
tuyển thẳng 2/16 nhân viên bảo mẫu . Cán bộ giáo viên nhân viên nhiệt tình yêu
nghề, mến trẻ, có tâm huyết đối với trẻ
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 5
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
- Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học theo hướng đổi mới
chương trình, cho phép giáo viên chủ động sáng tạo trong công tác chăm sóc
giáo dục trẻ . Vì vậy, việc chăm sóc trẻ dễ dàng hơn, chủ động hơn.
2. Khó khăn:
2.1. Đối với nhà trường và các cơ quan ban ngành:
- Ủy ban xã chưa thực sự quan tâm tới ngành học mầm non chưa đầu tư cơ sở
vật chất trường học
- Có một số lớp học còn tạm bợ, trường có 3 phân hiệu lẻ nằm rải rác trên địa
bàn xã, trung tâm có 5 lớp nhung chỉ 2 phong bán kiên cố còn 3 phòng là học
tạm mãi đến tháng 1 năm 2012 mới có thêm 2 phòng tạm đủ cho 4 lóp bán trú
vẫn còn 1 lóp học tạm
- Ban giám hiệu không có phòng làm việc nên việc kiểm tra đánh giá đôn đốc
cán bộ giao viên, nhân viên gặp không ít khó khăn
2.2.Đối với giáo viên:
- Trình độ hiểu biết và tính cầu tiến của cán bộ giáo viên không đồng đều, có
một số giáo viên tính tự giác thấp, không năng nổ, ỉ lại làm việc còn mang tính
chất đối phó . Thậm chí có một số giáo viên gây khó dễ trong công tác kiểm tra

đánh giá
- Một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề, trong tiết dạy chưa chú ý sử
dụng và phối hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với vùng miền.
2.3.Đối với học sinh:
- Trẻ còn nhỏ lúc đầu việc đưa trẻ vào nề nếp học tập vui chơi sinh hoạt cũng rất
khó khăn nhất là công tác vệ sinh trước và sau khi ăn trẻ nghịch nước bẩn,
phung phí xà phòng, các cô cũng phải theo sát với những hoạt động của trẻ hay
là tập thể dục sáng cũng vậy và nói chung là tất cả các hoạt động các cô rất vất
vả
- Mức độ nhận biết và hình thành thói quen học tập vui chơi và thực hiện các
hoạt động trong ngày của trẻ mất rất nhiều thời gian và công sức
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 6
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
- Ngoài ra gia đình chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em : con đông,
trình độ dân trí thấp, vì cuộc sống mưu sinh, vì mãi lo cho kinh tế gia đình. Điều
này phần nào đã ảnh hưởng đến kết quả chăm sóc giáo dục và việc kiểm tra
đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên gặp rất nhiều khó khăn . Đồi hỏi người
kiểm tra đánh giá phải năng động sáng tạo, mềm dẻo và phải thực tế.
3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng:
3.1. Đối với học sinh:
- Trẻ còn nhỏ ngây thơ chưa biết việc gì, trẻ như là một tờ giấy trắng trẻ ai
muốn vẽ sao cũng được . Chưa biết được những hoạt đông cô đưa ra là cái nào
đúng cái nào sai. Trẻ như con nai vàng ngơ ngác. Chính vì lẽ đó là một cán bộ
quản lý mà không nhận thấy ở trẻ những điều quý giá nhất thì không biết cuộc
đơi trẻ sẽ sao đây? Nếu như không có sự chăm sóc giáo dục của người lớn
3.2/ Đối với giáo viên :
Chất lượng chăm sóc không đạt hiệu quả có một phần là do giáo viên
chưa nhiệt tình chưa thực sự " coi trẻ là con của mình, lớp học là ngôi nhà thứ

hai" Ban giám hiệu quản lý còn lỏng lẻo, chưa kiểm tra đánh giá đúng với
thực tế, chưa động viên, đôn đốc, tư vẫn, thúc đẩy kịp thời
Trên đây là một số thực trạng và nguyên nhân. Qua đó bản thân tôi, cũng
nắm bắt và thấu hiểu được trong việc quản lý của mình. Việc nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ nói suông hoặc đưa ra những chỉ
tiêu phấn đấu ngay từ đầu năm rồi cho cán bộ giáo viên, nhân viên đăng ký mà
cần có xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá dựa trên những cơ sở khoa học
như chuẩn nghề nghiệp, Điều lệ trường mầm non và dựa vào thực tế để tư vấn,
thúc đẩy cán bộ giáo viên, nhân viên kịp thời
IV. Các biện pháp tiến hành
1. Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát: dự giờ, dự các sinh hoạt của tổ nhóm, chuyên
môn
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 7
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
- Phương pháp nghiên cứu các tài liệụ, sản phẩm: xem xét phân tích các
loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ của giáo viên, nhân viên, biên bản hội họp của tổ
chuyên môn, giáo án
- Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: trao đổi mạn đàm với tập thể
và cá nhân, điều tra thăm dò qua phụ huynh, qua trẻ, gặp gỡ ban đại diện
cha mẹ học sinh. Ngoài ra còn kiểm tra chéo giữa các tổ nhóm chuyên môn
2. Các biện pháp chung:
2.1.Biện pháp thứ nhất: Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch kiểm tra
-Kế hoạch kiểm tra phải được xây dựng ngay từ đầu năm học phải rõ
ràng và được thông qua giữa cuộc họp hội đồng hoăc buổi hội nghị công nhân
viên chức
2.2. Biện pháp thứ hai: Nội quy, quy chế kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên
nhân viên

* Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống giáo viên, nhân viên
- Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà
giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
-Chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước
-Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường tôn trọng kỷ luật
lao động
-Đạo đức lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín
nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh
- Tính trung thực trong công tác, doàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp,
thái độ phục vụ nhân dân và học sinh
*Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
+ Trình độ nghiệp vụ tay nghề
- Mức độ năm vũng chương trình, kiến thức kỹ năng, hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ
- Khả năng vận dụng các phương pháp để tổ chức các hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 8
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
+ Thực hiện quy chế chuyên môn:
- Làm đúng theo các quy định về nuôi dưỡng, chăm sóc bảo đảm cho
trẻ. Hoạt động học tập và các hoạt động khác có kế hoạch rõ ràng
- Soạn bài chuẩn bị bài theo quy định, hồ sơ sổ sách, tài liệu rõ ràng
- Đồ dùng đồ chơi đẹp, sử dụng có hiệu quả
- Nâng cao trình độ chính trị, văn hóa chuyên môn
+ Công tác phụ huynh và công tác khác
- Vui vẻ gần gũi, phối hợp với cha mẹ học sinh để thống nhất
- Tham gia đầy đủ các công tác của nhà trường giao
+ Kết quả chăm sóc giáo dục:

- Bảo đảm bảo sỹ số nhóm lớp, kết quả về sụ phát triển của trẻ
Ngoài ra, giáo viên nhân viên còn được kiểm tra theo chuyen đề:
Kiểm tra việc chuẩn bị giờ lên lớp, kiểm tra giờ dạy trên lớp, kiểm tra quy
chế chuyên môn
2.3. Biện pháp thứ ba: Tiến hành kiểm tra, đánh giá
2.3. Biện pháp thư tư: Đo kết quả sau khi tiến hành kiểm tra
Biện pháp này tôi thường thực hiện trong thời gian từ 12 tháng bởi vì
tôi phải đo kết quả khi chưa kiểm tra và sau khi kiểm tra
* Khi tôi đã lên kế hoạch kiểm tra và nội quy, quy chế kểm tra đánh giá
cụ thể thì Hiệu trưởng nhà trường cùng thống nhất với tôi và tạo điều kiện cho
tôi thực hiện đúng kế hoạch
3. Những biện pháp cụ thể:
3.1.Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch cụ thể:
LỊCH KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2010-2011
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 9
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 10
Thời
gian
Người và đơn
vị được kiểm
tra
Nội dung
kiểm tra
Người kiểm tra T/ gian
hoàn

thành
Ghi chú
08/2010 Cán bộ nhân
viên nhà bếp và
giáo viên
-08 lớp và giáo
viên chủ nhiệm
-Giáo viên và
nhân viên
- Kiểm tra
vệ sinh
nhà bếp và
lớp học
-Kiểm tra
công tác
tuyển sinh
-Kiểm tra
hồ sơ
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
30/08/10 HT&
PHT
HT&
PHT
HT&
PHT

09/2010 -8 lớp học
(5 lá và 3 chồi)
-Hiệu trưởng
- 10 giáo viên
của trường
-10 giáo viên
của trưởng
- Kiểm tra
nề nếp học
sinh
- Kiểm tra
kế hoạch
chuẩn bị
cho năm
học và
công tác
khai giảng
- Khảo sát
chất lượng
đầu năm
- Kiểm tra
hồ sơ sổ
sách định
kỳ
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Phạm Thị Tâm
Đỗ Thị Út
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm

Trần Thị Thanh
Yên, Lê Thúy Hòa
Phạm Thị Tâm
Trần*ThanhYên
Lê Thúy Hòa
30/09/10 HT&
PHT
Chủ tịch
hội đồng
trường
HT&
PHT
KT
PHT
KT
10/2010 -Các giáo viên
& nhân viên
- 6 giáo viên
-Kiểm tra
chế độ ăn
và vệ sinh
các lớp
-Dự giờ
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Đỗ Thị Út
Lê Thúy Hòa
Nguyễn Thị Tuyết
Phạm Thị Tâm
30/10/10 HT,PHT

Ban
thanh tra
nhân
dân
PHT
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
- Vì thời gian không cho phép tôi chỉ xây dụng kế hoạch tượng trưng cho một
tháng và một tuần để minh hoạ cho việc xây dựng kế hoạch
LỊCH KIỂM TRA THÁNG 08 NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian Người và
đơn vị
được kiểm
tra
Nội dung
kiểm tra
Người kiểm tra T/ gian
hoàn
thành
Ghi chú
Tuần 1 -Cán bộ
giáo viên,
nhân viên
-Kiểm VS
lớp học,
nhà bếp
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Trần * Thanh Yên
Lê Thuý Hoà

Cuối
tuần
BGH
KT
Tuần 2 Cán bộ
giáo viên
-Kiểm tra
công tác
tuyển sinh
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuối
tuần
BGH
Tuần 3 Học sinh
toàn trường
và giáo
viên chủ
nhiệm
- Kiểm tra
nề nếp học
tập
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuôi
tuần
BGH
Tuần 4 Cán bộ
giáo viên,
nhân viên

-Kiểm tra
công tác
chuẩn bị
khai giảng
năm học
mới
-Kiểm tra
hồ sơ sổ
sách
Hồ Thị kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuối
tuần
BGH
LỊCH KỂM TRA TUẦN 01 THÁNG 08 NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian Người và Nội dung Người kiểm tra T/ gian Ghi chú
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 11
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
đơn vị
được kiểm
tra
kiểm tra hoàn
thành
Thứ 2 - Điểm
trung tâm
-Kiểm VS
lớp học
Hồ Thị Kim Thu

Phạm Thị Tâm
Cuối
ngày
BGH
Thứ 3 - Lớp chồi
A,B
-Kiểm tra
vệ sinh
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuối
ngày
BGH
Thứ 3 Lớp chồi
A,B
- Kiểm tra
vệ sinh
Hồ Thị Kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuôi
ngày
BGH
Thứ 4 - Lớp Lá C,
D
- Kiểm tra
vệ sinh
Hồ Thị kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuối
ngày

BGH
Thứ 5 - Lớp lá C - Kiểm tra
vệ sinh
Hồ Thị kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuối
ngày
BGH
Thứ 6 Nhà bếp - Kiểm tra
vệ sinh
Hồ Thị kim Thu
Phạm Thị Tâm
Cuối
ngày
BGH
3.2. Biện pháp thứ 2:Nội quy, quy chế kiểm tra, đánh giá cán bộ giáo viên
nhân viên
Tham mưu với Hiệu trưởng họp liên tịch để đưa ra ý kiến thống nhất cho
việc tiến hành kiểm tra đánh giá
Phát các nội quy, quy chế kiểm tra đánh giá đến tay người kiểm tra và
người được kiểm tra
3.3. Biện pháp thứ 3: Tiến hành kiểm tra
Bước 1: Tham mưu với Hiệu trưởng để ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra
Bước 2: Treo lịch kiểm tra tại văn phòng, đồng thời phát cho mỗi giáo viên,
nhân viện 1 lịch kiểm tra. Mục đích là tạo tâm lý cho mỗi người biết được ngày
mình được kiểm tra
Bước 2: Đoàn tiến hành kiểm tra
Đoàn kiểm tra luôn tỏ thái độ vui vẻ và động viên khuyến khích, tạo cảm giác an
toàn thoải mái tới các cán bộ giáo viên, nhân viên làm tốt nhiệm vụ
Bước 3: Đánh giá sau khi kiểm tra

___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 12
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
Nhận xét ưu và khuyết điểm một cách nhẹ nhàng :
Ví dụ: Nhìn chung các cán bộ giáo viên, nhân viên đều có tính tự giác cao song
vẫn còn tồn tại một cán bộ giáo viên, nhân viên bê trễ đối phó .
Bước 4: Đưa ra giải pháp
Đoàn kiểm tra phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của người được kiểm tra.
Cùng người kiểm tra tìm ra những phương án để nâng cao hiệu quả công việc
cho chính bản thân người được kiểm tra. Nên đưa ra những lời khuyên sát thực
như: Cô cần trang trí lớp học như tự tay cắt dán những tranh ảnh về trường
mầm non
Bướ 5: Thu thập thông tin sau mỗi lần kiểm tra
+ Điều tra ý kiến của cán bộ giáo viên
Kết quả cho thấy:
- Có ý kiến cho rằng kiểm tra là không cần thiết
- Kiểm tra là rất cần thiết
+ Điều tra qua phiếu: Tôi phát ra 14 phiếu và họ đánh dấu
Thích kiểm tra Không thích kiểm tra Lượng lữ
12/14 thích kiểm tra
2/14 phiếu lượng lữ
3.3. Biện pháp thứ 3: Đo kết quả sau khi tiến hành kiểm tra
* Ví dụ minh chứng kiểm tra hồ sơ sổ sách, giờ dạy định kỳ và đột xuât thực
hiện ở tháng 10 năm học: 2009-2010 ( trước khi kiểm tra, đánh giá)
SL
được
kiểm
tra
Hình

thức
kiểm tra
Cái
làm
được
Cái chưa làm được Xếp
loại
Ghi
chú
10 giáo
viên
- Kiểm
tra hồ sơ
sổ sách
định kỳ
-Có
đầy đủ
loại hồ

- Số điểm danh đa số
thiếu phần đánh giá
cuối tháng
-Sổ giáo án thiếu đánh
- 8/10 GV chưa
làm
-6/10GV chưa
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 13
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________

giá cuối ngày và cuối
chủ đề
- Sổ dự giờ không xếp
loại và chữ ký giáo
viên, các phần mục
trong sổ ghi không hết
- Kế hoạch tháng có
một số giáo viên lên
chưa kịp thời…
- Báo cáo số liệu chưa
chính xác
- Nộp không đúng thời
gian quy định
đánh giá cuối
chủ đề, 4/5 Gv
còn thiếu một số
ngày không đánh
giá
- 10/10 GV chưa
xếp loại giờ
dạy.5/10 Gv chua
ghi hết các mục
trong sổ
-3/10GV chưa
lên kế hoạch
- 5/10 báo cáo
không chính xác
-2/10 GV chưa
nộp đúng thời
gian do chua có

thói quen
10 giáo
viên
Dự giờ
đột xuất
Giáo
viên
đều lên
lớp
thực
hiện
đúng
chương
trình
-Không có đầy đủ đồ
dùng day chay là chủ
yếu
-Giáo viên tỏ ra bức xúc
khó chịu trước công tác
kiểm tra của nhà trường
- Học sinh không có nề
nếp học tập và lễ giáo
như cháo hỏi mọi người
-5/10 giáo viên
lên lớp có đồ
dùng đầy đủ
-8/10 giáo viên tỏ
ra khó chịu trước
công tác kiểm tra
4/8 lớp có thói

quen học tập tốt
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 14
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
và chào hỏi mọi
người khi vào lớp
* Ví dụ minh chứng đo được sau khi tiến hành kiểm tra cán bộ giáo viên,
nhân viên tháng 10 năm học: 2010-2011
SL
được
kiểm
tra
Hình
thức
kiểm tra
Cái làm được Cái chưa làm
được
Xếp
loại
Ghi chú
10 giáo
viên
- Kiểm
tra hồ sơ
sổ sách
định kỳ
-Có đầy đủ loại
hồ sơ
- Thực hiện đầy

đủ các mục
trong sổ, báo
cáo số liệu
chính xác
- Nộp hồ sơ
đúng thời gian
quy đinh
- Vẫn còn vướng
mắc giáo viên
chưa thực hiện
hết số dự giờ và
đánh gia cuối
ngày
-2/10Gv
chưa
thực hiện
hết các
mục
trong sổ
dự giờ
-10/10
nộp hồ
sơ đúng
thời gian
-10/10 hồ
sơ sổ
sách đầy
đủ
10/10
báo cáo

số liệu
chính xác
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 15
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
10 giáo
viên
Dự giờ
đột xuất
Giáo viên đều
lên lớp thực
hiện đúng
chương trình,
có đầy đủ đồ
dùng dạy học
- trẻ ngoan
hứng thú hoạt
động
-Giáo viên tỏ ra
bức xúc khó
chịu trước công
tác kiểm tra của
nhà trường
-10/10
giáo viên
lên lớp
có đồ
dùng đầy
đủ đẹp

-2/10
giáo viên
tỏ ra khó
chịu
trước
công tác
kiểm tra
-8/8 lớp
có thói
quen học
tập tốt và
chào hỏi
mọi
người khi
vào lớp
KẾT QUẢ ĐO ĐƯỢC TRƯỚC VÀ SAU KHI KIỂM TRA
Kết quả đo trước khi kiểm tra Kết quả đo được sau khi kiểm tra
-100% hồ sơ chưa hoàn thành
-30% hồ sơ chưa lên kế hoạch
-60% hồ sở chưa đánh giá cuối chủ đề
-100% hồ sơ hoàn thành đầy đủ
-100% hồ sơ lên dầy đủ kế hạch
-100% hồ sơ đánh giá cuối chủ đề
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 16
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
-100% hồ sơ chưa xếp loại dự giờ
-50% giáo viên báo cáo số liệu chưa
chính xác

-20% giáo viên chưa nộp hồ sơ đúng giờ
quy định
-80% hồ sơ xếp loại dự giờ
-100% giáo viên báo cáo chính xác
số liệu
-100% giáo viên nộp hồ sơ đúng thời
gian quy định
Kết quả dự giờ trước khi kiểm tra Kết quả dự giờ sau khi kiểm tra
-20% giáo viên lên lớp có đồ dùng
-50% giáo viên tỏ ra khó chịu khi dự giờ
-50% học sinh ngoan có lễ phép
100% giáo viên lên lớp có đồ đùng
đầy đủ đẹp
-100% cháu có lễ phép hứng thú học
-80% vui vẻ khi dự giờ
*Tóm lại: Nhận xét chung công tác kiểm tra, đánh giá .
-Tính chính xác và khách quan: Kiểm tra hồ sơ trung thực, hồ sơ phản
ánh đầy đủ các nội dung, các ý trong hồ sơ không có ý mâu thuẫn.
- Có sự tiến bộ về trình độ tay nghề so với những lần kiểm tra trước
- Người được kiểm tra có trình bày mục đích yêu cầu, phương pháp, đánh
giá những việc làm của chính mình
- Giữa người được kiểm tra và người kiểm tra có sự thống nhất với nhau
- Người được kiểm tra giúp đỡ đoàn kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Người được kiểm tra luôn có tâm thế sẵn sàng.
C. PHẦN KẾT LUẬN
I/ Bài học kinh nghiệm:
Là người quản lý tại trường mẫu giáo Sơn Ca với những vấn đề đã nghiên
cứu và tích lũy, bản thân rút ra được một số bài học về công tác kiểm tra đánh
giá cán bộ, giáo viên, nhân viên:
- Phải nhiệt tình, năng nổ, phải luôn tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để cải tiến

phương pháp kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lượng chăm sóc.
- Tạo niềm tin tuyệt đối đến đối tượng kiểm tra, phải biết vaabnj dụng tốt các
phương pháp kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp với thực tế
- Muốn kiểm tra tốt người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 17
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
- Tạo sự gần gũi, thông qua đó ta nắm bắt được tâm tư , nguyện vọng đích thực,
để tìm hiểu cá tính, sở thích của từng đối tượng mà quản lý, kiểm tra cho phù
hợp
- Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên hay rụt rè thụ động và hay vấp phải những
lỗi nhỏ trong khi kiểm tra, tôi không nặng lời mà luôn gần gũi động viên khen
ngợi, đôi lúc pha chút hài hước đó là câu trả lời để giúp các cán bộ giáo viên,
nhân viên có niềm tin trong công việc, cuộc sống . Là cán bộ quản lý nên nhìn
nhận cán bộ giáo viên, nhân viên cá biệt bằng tình thương và sự thông cảm,
không quản khó khăn và sợ mất thời gian.
- Luôn lựa chọn và đổi mới hình thúc kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân
viên, để thấy mỗi lần kiểm tra đánh giá là thoải mái và không nặng nề . Từ đó
có những hoạt động một cách tích cực hơn trách nhiệm hơn trong công tác chăm
sóc giáo dục trẻ .
- Nên bám sát trường, lớp, theo dõi tình hình của từngcán bộ giáo viên, nhân
viên, thường xuyên kiểm tra những việc làm cụ thể để tư vấn thúc đẩy, động
viên kịp thời. Giúp đỡ về mọi mặt khi giáo viên, nhân viên cần
- Phải tạo sự đoàn kết, yêu thương giúp đỡ của cán bộ giáo viên, nhân viên
Tóm lại, là một cán bộ quản lý tạo được sự mật thiết giữa cán bộ giáo
viên. Để tạo được sự mật thiết đó tôi nghĩ mình phải biết độ lương, biết tha thứ,
thông cảm và biết nhìn thẳng vào vẫn đề không được lay chuyển trước những
tiêu cực của xã hội.
II/ Ý nghĩa của đề tài:Tôi chon đề tài: “Một số biện pháp kiểm tra,đánh giá

cán bộ giáo viên ,nhân viên” vì đó là cơ sở tạo nền móng cho công tác chăm
sóc giáo dục trẻ trong trường mẫu giáo Sơn Ca một cách tốt nhất
III/ Khả năng ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm của tôi được ứng dụng tại trường và có thể ứng
dụng rộng rãi cho các nhà quản lý . Bới tôi nghĩ để có nền giáo dục phát
triển toàn diên hay một tập thể trong sạch vững mạnh công việc không thể
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 18
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
thiếu được đó là phải kiểm tra đánh giá . Kiểm tra đánh giá là nhằm tư
vấn, thúc đẩy cho đối tượng kiểm tra và được kiểm tra tốt hơn
VI/ Những kiến nghị đề xuất:
1. Đối với Ban giám hiệu :
1.1. Đẩy mạnh kiểm tra đánh giá dưới mọi hình thức và thường xuyên:
-Tăng cường kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên dưới nhiều hình
thức( thường xuyên, định kỳ, đột xuất )
- Làm hộp thư góp ý về cán bộ giáo viên, nhân viên và ban giám hiệu
1.2. Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh:
- Tổ chức thành phần ban đại diện cha mẹ học gồm các đại biểu nhiệt tình có
hiểu biết công tác giáo dục, có tín nhiệm ở địa phương, có khả năng vận động
các lực lượng xã hội khác.
- Định kỳ 2 tháng họp một lần ban đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường , để
sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm, thực hiện tốt công tác kiểm tra thông tin hai
chiều như lúc đón trẻ hoặc phiếu bé ngoan hàng tháng, bảo đảm mối quan hệ
phối hợp chặt chẽ.
- Nâng cao ý thức cho phụ huynh về chuyên cần của trẻ.
- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương.
2. Đối với ngành giáo dục và đào tạo:
- Tham mưu với cấp trên bổ sung đầy đủ đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất

trường học cho các trường , nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trong
giai đoạn hiện nay.
-Tổ chức tốt các hội thảo về công tác kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân
viên trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
- Tăng cường công tác thanh kiểm tra chất lượng chăm sóc trẻ và cán bộ giáo
viên, nhân viên.
- Khen thưởng kịp thời những đơn vị , những cá nhân có thành tích xuất sắc
trong năm học. Đồng thời có biện pháp xử lý đối với những lãnh đạo nhà trường
va những giáo viên không quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục.
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 19
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
V. Kết luận:
Kiểm tra đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên là việc làm thường xuyên
của nhà quản lý chúng ta. Công việc này không phải là một sớm một chiều, mà
có thể giải quyết triệt để được và cũng không có giải pháp nào là tối ưu. Mỗi nhà
quản lý chúng ta, cần căn cứ vào các cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học và cơ sở
thực để mà kiểm tra đánh giá cho kịp thời, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ ở các trường mầm non có hiệu quả hơn. Linh hoạt lựa chọn phương
pháp cho phù hợp, để đạt được cái đích cuối cùng là giúp cán bộ giáo viên, nhân
viên có tinh thần trách nhiệm càng tiến bộ trong công tác chăm sóc giáo dục. Là
nhà quản lý tuyệt đối “ Không làm việc theo cảm tính mà phải biết dựa vào
nguyên tắc pháp lý, khoa học, không xa rời thực tế” Trên đây là một số kinh
nghiệm, mà bản thân đã đúc kết được trong ba năm làm công tác quản lý. Hy
vọng rằng: Đây sẽ là một tài liệu nhỏ để các quý đồng nghiệp có thể tham khảo,
vận dụng trong những tình huống sư phạm thích hợp. Hơn thế nữa, việc kiểm tra
đánh giá cán bộ giáo viên, nhân viên là nghĩa vụ, trách nhiệm của người quản lý
và của mọi tầng lớp trong xã hội. Hãy làm hết trách nhiệm bằng cái tâm của
mình và hãy nhận lấy trách nhiệm về mình. Các bạn đồng nghiệp hãy chia sẻ với

nhau những kinh nghiệm, những khó khăn, để cùng nhau bước tiếp và bước
vững chắc trên con đường sự nghiệp “trồng người” của chúng ta.Trong bài viết
của mình không tránh những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội
đồng nhà trường và các bạn đồng nghiệp xa gần . Tôi chân thành cảm ơn!
Đắk Mil, ngày 29 tháng 04 năm 2012 .
Người viết
Phạm Thị Tâm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Điều lệ trường mầm non
2. Chuẩn nghề nghiệp về giáo viên mầm non
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 20
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
3. Cách đánh giá xếp loại của giáo viên mầm non
4. Tài liệu về Một số vấn đề cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục ( Tác giả:
Trần Thị Tuyết Mai trường cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh)
5. Kiểm tra nội bộ trường mầm non ( Tác giả: Trần Thị Tuyết Mai trường
cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh).
6. Thanh tra dục
7. Luật giáo dục
MỤC LỤC
Trang
A . PHẦN MỞ ĐẦU 01
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 21
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV
___________________________________________________________________________
I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA VẤN ĐỀ 01
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 01

III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 02
1. Phạm vi 02
2. Đối tượng 02
IV. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 02
V. SƠ LƯỢC NHỮNG ĐIỂM ĐỔI MỚI CƠ BẢN TRONG KẾT QUẢ 03
B. PHẦN NỘI DUNG 04
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 04
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 04
III. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 05
1. Thuận lợi 05
2. Khó khăn 06
2.1Đối với học sinh 06
2.2Đối với giáo viên 06
3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 07
3.1 Đối với học sinh 07
3.2 Đối với phía giáo viên 07
IV. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 08
1. Các phương pháp nghiên cứu 08
2. Các biện pháp chung 08
2.1 Xây dựng kế hoạch 09,10,11,12,13,14
2.2 Nội quy, quy chế kiểm tra, đánh giá 15
2.3 Tiến hành kiểm tra 15
2.3 Đo kết quả sau khi kiểm tra 16,17,18,19,20
C . PHẦN KẾT LUẬN 21
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21
II. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 22
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 22
Trường MG Sơn Ca Một số biện pháp kiểm tra đánh giá CBGVNV

___________________________________________________________________________
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 22
1.3 Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh 22
2. Đối với ngành giáo dục đào tạo 22
V. KẾT LUẬN 23
___________________________________________________________________________
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm Trang 23

×