Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ – năm học 2012 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.19 KB, 17 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
MỤC LỤC
I- MỞ ĐẦU: ( Trang 2 – 3 )
- Sơ lược về cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
- Ý nghĩa của đề tài
II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ( Trang 3 – 7)
1- Cơ sở lí luận của đề tài.
2- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
+ Đặc điểm tình hình
+ Thuận lợi, khó khăn
3- Các biện pháp để thay đổi thực trạng.
Biện pháp cô làm gương cho trẻ.
Biện pháp rèn trong hoạt động tiết học
Biện pháp rèn ở mọi lúc mọi nơi
Biện pháp kết hợp với gia đình
III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ( Trang 7 – 9)
1- Kết luận:
2- Kiến nghị:
- Đối với cơ sở GDMN
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
I- MỞ ĐẦU:
Giáo dục mầm non là ngành học hàng đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân
cách con người đã xác định mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ "Cần phát triển một số
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
giá trị, nét tính cách phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: Mạnh dạn, tự


tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia
vào cuộc sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập ở lớp 1 và các bậc học sau này có kết
quả". Chính ở đây khẳng định, việc giáo dục tính tự lập cho trẻ nói chung và trẻ mẫu
giáp lớn nói riêng là rất cần thiết.
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi ý tưởng đều bắt đầu
và hình thành từ đây. Trẻ con như tờ giấy trắng, chăm sóc giáo dục như thế nào là
do người lớn của chúng ta, quá trình phát triển tâm lý của trẻ khác nhau qua từng độ
tuổi. Đặc biệt là ở trẻ 5 – 6 tuổi, các cháu thích làm mọi việc mình thích, thích làm
những công việc giúp người lớn. Chính vì vậy, vai trò của người lớn chúng ta rất
quan trọng, đặc biệt đối với giáo viên mầm non, cô giáo là người hướng trẻ đến với
những hành vi đúng, tránh xa những thói hư tật xấu bên trong và bên ngoài đứa trẻ,
một tay cô chăm sóc và giáo dục trẻ trong suốt khoảng thời gian trẻ đến trường, đây
cũng là môi trường xã hội đầu tiên mà đứa trẻ tham gia hoạt động.
Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có những con
người độc lập, năng động sáng tạo, có trình độ khoa học công nghệ cao cùng với
những phẩm chất nhân cách phù hợp để có khả năng sáng tạo và áp dụng công nghệ
hiện đại vào sản xuất. Giáo dục là một trong những nhân tố cơ bản nhất đảm bảo sự
phát triển những con người như vậy.
Tính tự lập là phẩm chất nhân cách quan trọng được hình thành trong quá
trình hoạt động của con người. Nó có ở mọi người, mọi lứa tuổi với mức độ và đặc
điểm riêng. Tính tự lập là điều kiện đảm bảo cho con người phát huy cao độ mọi
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
tiềm năng của bản thân, thích nghi với điều kiện biến đổi của tự nhiên, xã hội . Tính
tự lập càng phát triển thì con người càng thành công trong cuộc sống.
Trong quá trình phát triển của trẻ em, các nhà tâm lý học coi thời điểm lúc trẻ
tròn 6 tuổi là một bước ngoặt quan trọng. Dưới 6 tuổi, trẻ còn nhỏ mới chỉ đang phát
triển để hoàn thiện cấu trúc tâm lý của con người với hoạt động chủ đạo là vui chơi.
Nhưng khi tròn 6 tuổi trẻ đã trở thành một học sinh và thực hiện một nghĩa vụ xã hội

giao cho, đó là học tập - một hoạt động nghiêm túc.
Bản thân tôi là giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy trẻ 5-6 tuổi. Ngay từ
đầu năm học tôi nhận thức rõ vai trò của mình là người hướng lái cho các cháu có
thói quen tốt về việc lao động tự phục vụ bản thân. Trong thời gian đầu, qua quá
trình làm quen trò chuyện, cùng hoạt động và gần gũi tôi thấy các cháu lớp mình còn
nhiều nhúc nhác, ỉ lại, lười vận động, các cháu chưa có nề nếp và thói quen tốt trong
tập thể, chưa có tính tự lập. Mọi hoạt động của trẻ đều do cô giáo phục vụ hay nhắc
nhở thì trẻ mới làm, làm lại không đến nơi đến chốn, nếu không nhắc nhở thì trẻ
đụng đâu bỏ đó. Trẻ chưa có tính tự giác, chưa chủ động trong mọi hoạt động, chưa
phát huy được tinh thần trách nhiệm của mình với bản thân và tập thể. Vì vậy tôi
thấy rằng cần hình thành cho trẻ một thói quen, một nề nếp tốt nhằm giúp trẻ có ý
thức biết thực hiện hành vi trách nhiệm với bản thân mình ở khả năng tự phục vụ
bản thân.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp hình
thành tính tự lập cho trẻ”.
II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
1. Cơ sở lí luận của đề tài:
Qua nghiên cứu của các chuyên gia và thực tế đã chứng minh những đứa trẻ sớm
được cha mẹ giáo dục tính tự lập từ nhỏ thì nhanh nhẹn và hoạt bát nổi trội hơn hẳn
so với những trẻ khác. Tôi xin đưa ra một dẫn chứng đã được minh chứng sau:
“Thực ra tính tự lập cho trẻ nên hình thành từ rất sớm, đặc biệt là từ khi trẻ
đã có thể ngồi và cầm nắm đồ vật.
Từ 18 tháng tuổi trẻ đã có mong muốn tự lập, tự làm lấy những việc mà trẻ
thích. Khi trẻ có thể tự ngồi và cầm nắm được đồ vật thì hầu như trẻ đã có thể tự ăn
một mình. Bố mẹ hãy cho trẻ một ghế ăn riêng xếp cùng bàn ăn với gia đình, khi cả
nhà ăn cũng khuyến khích trẻ tự xúc thức ăn của mình mặc dù còn rơi vãi và vụng
về nhưng bố mẹ hãy cho trẻ cơ hội. Nếu trẻ không ăn nữa thì cho trẻ ngừng, đừng cố

ép cho trẻ ăn hết và qua một vài lần, trẻ sẽ ý thức được vào giờ ăn thì phải ăn, nếu
không ăn sẽ đói.
Cùng với việc giáo dục tính tự lập qua việc ăn uống của trẻ, bố mẹ cũng có
thể tạo cho trẻ cơ hội được tự làm những việc đơn giản khác như mặc quần áo, đi vệ
sinh ngay khi trẻ có thể làm. Và khi trẻ có mong muốn làm những việc phức tạp
hơnnhư lau nhà, nhặt rau, tưới cây, rót nước bố mẹ cũng đừngngăn cản, hãy khen
ngợi và khuyến khích trẻ làm. Có thể trẻ sẽ làm vỡ, hư hỏng một số thứ, nhưng đó là
cơ hội cho trẻ được hoạt động, trải nghiệm giúp trẻ học hỏi và phát triển.
Đến tuổi học mẫu giáo, trẻ đã có thể tự mang giầy, mặc quần áo, áo khoác,
treo quần áo đúng nơi quy định, tự đi vệ sinh Trong trường mẫu giáo mọi dụng cụ
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
trong nhà vệ sinh đều nhỏ, thấp, phù hợp với kích thước của trẻ nên trẻ có thể tự đi
vệ sinh, gạt nước, rửa tay, vứt rác vào thùng rác. Ở tuổi mẫu giáo, trẻ được dạy
những điều hết sức cơ bản như tự rót nước, sữa vào ly, tự mang gấp chăn, gối
Những bài tập rèn luyện tính tự lập cho trẻ, mỗi bậc phụ huynh đều có thể
nghĩ ra dựa trên tính cách và đặc điểm về tâm sinh lý, sức khỏe, khả năng của con
mình. Nhưng quan trọng vẫn là sự gần gũi của bố mẹ đối với con, hiểu con sâu sắc
và tạo cơ hội cho con thay vì đòi hỏi ở con những điều mà mình kỳ vọng, mong
muốn trẻ làm”.
Có một câu tục ngữ của Việt Nam rất hay "Dạy con từ thủa còn thơ". "Giáo
dục trẻ những thói quen tốt ngay từ lúc nhỏ nhất, sớm nhất ngay khi có thể" là lời
khuyên tôi nhận được từ tấm gương của những đồng nghiệp công tác chung trường.
Và khi nhận dạy lớp bán trú năm đầu tiên (2012 – 2013) này tôi nhận ra: Tất cả mọi
thứ đều bắt nguồn từ thói quen.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
* Đặc điểm tình hình:
Qua quan sát trẻ ở lớp mình, nhìn chung kết quả cho thấy như sau: Trẻ chia ra
thành 3 nhóm: Mức độ khả năng tự lập tốt, mức độ khả năng tự lập trung bình, và

nhóm mức độ khả năng tự lập kém.
Nhóm trẻ có mức độ khả năng tự lập tốt: bao gồm những trẻ hiểu và tự giác
thực hiện các công việc của hoạt động vui chơi và hoạt động tự phục vụ. Những trẻ
này không cần có sự giúp đỡ của một ai ngoài chính mình. Trẻ có khả năng tự tổ
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
chức và tự thực hiện quá trình chơi, cũng như trẻ thực hiện các hành động tự phục
vụ, có khả năng giải quyết các tình huống nảy sinh trong suốt quá trình hoạt động, và
cố gắng thực hiện hoạt động từ đầu tới cuối. Trẻ nhóm này nhanh nhẹn, hoạt bát và
rất hứng thú khi thực hiện hoạt động vui chơi, hoạt động tự phục vụ.
Nhóm trẻ có mức độ khả năng tự lập trung bình: thể hiện trẻ chưa thực sự cố
gắng thực hiện hành động chơi và hành động tự phục vụ. Trong quá trình thực hiện
hành động chơi và quá trình lao động tự phục vụ, trẻ còn cần sự giúp đỡ và gợi ý của
giáo viên, bạn bè. Khả năng tiến hành hoạt động của trẻ còn chậm chạp, chưa biết
cách xử lý tình huống nảy sinh cũng như điều chỉnh hành vi khi không phù hợp.
Nhóm trẻ có mức độ khả năng tự lập kém: bao gồm các trẻ không tự giác, không chủ
động thực hiện các công việc của hoạt động vui chơi cũng như hoạt động tự phục vụ.
Trẻ còn trông chờ, ỷ lại vào giáo viên và bạn bè. Giáo viên phải nhắc nhở, giúp đỡ
trẻ thường xuyên.
* Thuận lợi:
Bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp nên tôi có rất nhiều thuận lợi, tôi có
nhiều thời gian gần gũi, tiếp xúc với trẻ, mọi hoạt động học tập và sinh hoạt cô và trẻ
cùng nhau thực hiện. Trẻ 5 tuổi đã có đủ sức khỏe và khả năng thực hiện công việc
tự phục vụ bản thân, các cháu thích làm những công việc để giúp đỡ người lớn. Trên
một nửa cháu trong lớp đã học qua mầm chồi nên việc đi vào nề nếp cũng nhanh
chóng được tiếp thu thực hiện.
* Khó khăn:
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –

2013.
Phụ huynh có sự quan tâm đến việc học tập và sinh hoạt của các cháu, kết
hợp cùng cô nhằm tạo môi trường học tập và sinh hoạt tốt nhất cho trẻ.
Bản thân tôi gần gũi, yêu thương, hòa nhập với trẻ, qua quat sát tôi nắm bắt
được đặc điểm riêng, tâm sinh lý, thói quen của từng trẻ.
* Thực trạng:
Trong quá trình thực hiện tôi vẫn gặp những khó khăn nhất định, khó khăn đặt
ra cho giáo viên là: Sự giáo dục chưa đồng bộ, thiếu thống nhất giữa gia đình và nhà
trường; Điều kiện vật chất để cho trẻ tham gia hoạt động hạn chế; Thiếu kiến thức về
khả năng tự lập cho trẻ; Tình trạng sức khỏe của trẻ không cho phép, hoặc sự không
đồng đều về khả năng tự lập của trẻ; Số trẻ trong lớp học quá đông, giáo viên không
có đủ thời gian và sức lực quan tâm từng trẻ.
Với phụ huynh, chủ yếu là: Phân bổ thời gian chưa hợp lý; Thiếu kinh
nghiệm; Chưa thấy sự cần thiết hình thành khả năng tự lập của trẻ 5-6 tuổi (cho rằng
phẩm chất này chỉ cần khi trẻ lớn hơn); Trẻ được người lớn trong gia đình quá
nuông chiều; Trẻ yếu về thể chất, luôn cần người lớn giúp đỡ trong mọi việc; Các
thành viên trong gia đình không thống nhất với nhau về quan điểm cũng như phương
pháp giáo dục hình thành khả năng tự lập cho trẻ.
3. Các biện pháp để thay đổi thực trạng:
* Biện pháp cô làm gương cho trẻ:
Hàng ngày trẻ đến lớp cùng cô, cả ngày cùng học tập sinh hoạt cùng cô. Vì
vậy cô giáo vừa là bạn, vừa là cô, là tấm gương cho trẻ noi theo. Hàng ngày cô đến
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
lớp cất túi sách, áo khoát, giày dép gọn gàng đúng nơi qui định của cô và làm kí hiệu
những ngăn tủ riêng cho từng trẻ và dạy trẻ để đồ dùng đúng chỗ và ngay ngắn. Đồ
dùng trong lớp cô sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng theo nhóm mỗi khi sử dụng xong cô
cất ngay đúng vị trí qui định, dạy trẻ chú ý cách sắp xếp đồ dùng trong lớp và biết
lấy cất đồ dùng của mình và của cô gọn gàng.

Trong mọi hoạt động học tập và sinh hoạt cô luôn là tấm gương trong việc giữ
gìn môi trường lớp học sạch sẽ, bỏ rác vào thùng. Thường xuyên cùng trẻ vệ sinh
trong và ngoài lớp vào ngày cuối tuần, lau dọn đồ dùng đồ chơi, nhổ cỏ, chăm sóc
các chậu hoa kiểng ở góc thiên nhiên của lớp và vườn hoa, vườn rau trong sân
trường, nhặt rác và lá rơi để tạo mĩ quan trường học “xanh - sạch - đẹp”. Được giúp
cô trẻ cảm thấy mình đang làm việc quan trọng và rất có ích, trẻ thích được làm việc
cùng cô và nhiệm vụ cô phân công… từ đó hình thành cho trẻ thói quen, nề nếp giữ
vệ sinh chung.
Trong các giờ ăn cô chuẩn bị khăn ướt, dĩa đựng cơm rơi, bình hoa, bàn ghế
sạch sẽ. Trước giờ ăn cô rữa tay sạch sẽ trước khi chia cơm, thức ăn… và cho cháu
thực hiện rữa tay sạch trước và sau khi ăn, sau vài lần như thế tôi lập danh sách chia
nhóm cho trẻ trực nhật hàng ngày trong tuần, nhóm nào cháu biết tự phân công lẫn
nhau thực hiện công việc thì tôi không can thiệp, nhóm nào trẻ còn lúng túng thì tôi
giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. Mỗi ngày tôi theo dõi và nhắc nhỡ
cháu thực hiện tròn nhiệm vụ của mình, cuối ngày trong giờ bình cờ có nhận xét
tuyên dương tổ trực nhật nên cháu rất thích.
* Biện pháp rèn trong hoạt động tiết học:
Trang 9
Sỏng kin kinh nghim - Lý Kim Dung: ti Mt s bin phỏp hỡnh thnh tớnh t lp cho tr. nm hc 2012
2013.
Trong các tiết học cô luôn khuyến khích động viên trẻ tự tin, mạnh dạn, biết hoạt
động độc lập và hoàn thành sản phẩm của mình. Cô giáo là ngời dẫn dắt trẻ hoạt
động từ đó trẻ nắm đợc vai trò nhiệm vụ của mình. Trẻ hứng thú và tích cực hơn hoạt
động vận động nhanh nhẹn hoạt bát hơn, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát
triển năng lực hoạt động trí tuệ, trẻ sẽ chủ động trong mọi hoạt động không ỷ lại ngời
khác. Biết tự mình hoàn thành một bức tranh theo ý tởng của mình, một bài tập, một
vai chơi. Mạnh dạn đa ra ý kiến của mình về một sự vật hiện tợng
VD:
Trong giờ VH, MTXQ, Toán, Chữ cái: Nhờ sự dẫn dắt của cô trẻ có thể nói lên
ý kiến của mình, nhận định của mình về nội dung, vấn đề ú

Trong giờ HĐVC trẻ hoàn thành vai chơi, sản phẩm vai chơi. Trẻ có thể làm
chủ trò để dẫn dắt vào quá trình chơi, định hớng mục đích chơi và chơi có kết quả
Từ các môn học giáo dục trẻ nề nếp thói quen tốt, biết lấy và cất đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Xắp sếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp
gọn gàng. Biết làm những việc tự phục vụ mình. Hình thành cho trẻ một thói quen tốt
tự lập không ỷ lại vào ngời khác
VD:
m nhạc: Bài hát Vui đến trờng Trớc khi đi học cháu biết đánh răng rửa
mặt, thay quần áo, chuẩn bị đồ dùng để đi học
MTXQ: Chủ đề bản thân các bộ phận cơ thể cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân biết rửa mặt, tắm, thay quần áo
Văn học: Bài thơ Mèo đi câu cá Giáo dục trẻ biết chăm chi lao động tự
phục vụ bản thân
Cô thờng xuyên phân công và theo dõi trẻ trực nhật, nói rõ vai trò của những
trẻ trực nhật. Ngời thực hiện nhiệm vụ trực nhật phải làm chu đáo và có trách nhiệm
với việc đợc phân công. Tổ trực nhật trong giờ học sẽ lấy đồ dùng phát cho các bạn,
thu dọn và cất đồ dùng đồ chơi. Rèn cho trẻ thói quen nề nếp, sự cố gắng, sáng tạo và
đề cao tinh thần trách nhiệm của mình với tập thể
Trang 10
Sỏng kin kinh nghim - Lý Kim Dung: ti Mt s bin phỏp hỡnh thnh tớnh t lp cho tr. nm hc 2012
2013.
VD: Phát bút, lấy vở, xếp bàn ghế, lau bảng, thu bài
- Trong mọi việc làm của trẻ cô kịp thời khen ngợi trẻ Con giỏi lắm, con đã
lớn thật rồi . Tạo cho trẻ một ý nghĩ mình đã lớn đã làm đợc nhiều việc và mình là
ngời có ích. Từ đó trẻ sẽ hoạt động tích cực hơn, hứng thú hơn
* Bin phỏp rốn mi lỳc mi ni:
- Hàng ngày trẻ đến lớp với cô cả ngày cùng học tập sinh hoạt cùng cô. Vì vậy
cô giáo phải tạo cho trẻ một môi trờng thân thiện, cô vừa là cô vừa là bạn của trẻ.
Thông qua các hoạt động hàng ngày, khi đi dạo ngoài trời, ở mọi nơi mọi lúc cô luôn
luôn khuyến khích động viên trẻ tích cực tự phục vụ bản thân

VD: Trẻ đến lớp tự cất cặp, lấy ghế, biết xếp bàn ăn, dải thảm
- Ngay trong giờ ăn, ngủ, đi vệ sinh cần hình thành cho trẻ thói quen đúng giờ
giấc, nề nếp lớp học. Hình thành cho trẻ khả năng tự kiềm chế, thói quen tốt. Trong
các giờ hoạt động ngoài trời, vệ sinh cá nhân cô luôn là ngời hớng dẫn và thực hiện
cùng trẻ. Cô vừa hớng dẫn, vừa làm vừa trò chuyện với trẻ tạo cho trẻ môi trờng gần
gũi, thân mật và từ đó trẻ tự tin, mạnh dạn và hoạt bát hơn
VD:
Cô cùng trẻ nhổ cỏ, chăm sóc cây cảnh, nhặt rác sân trờng, lau rửa, sắp xếp giá
đồ chơi, gấp chăn, chiếu, tự rửa mặt phơi khăn
- Nh Bác Hồ đã nói: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình . Vì vậy tôi
luôn khuyến khích động viên trẻ tự hoạt động, tự phục vụ bản thân mình từ những
công việc nhỏ nhất. Và từ đó hình thành cho trẻ tính tự lập.
* Bin phỏp kt hp vi gia ỡnh:
- Gia đình và nhà trờng là nhân tố quan trọng trong việc hình thành nhân cách
cho trẻ. Vì vậy việc giáo dục trẻ phải kết hợp nhà trờng với gia đình, vì phụ huynh là
trợ thủ đắc lực trong việc chăm sóc và giáo dục các cháu
Trang 11
Sỏng kin kinh nghim - Lý Kim Dung: ti Mt s bin phỏp hỡnh thnh tớnh t lp cho tr. nm hc 2012
2013.
- Tuyên truyền với phụ huynh về sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, nội
quy nề nếp lớp học. Trao đổi thực tế nhận thức và khả năng của từng cháu cho phụ
huynh thấy khả năng của con mình và từ đó tìm ra giải pháp tốt nhất để hình thành
cho trẻ một thói quen một nề nếp tốt.
VD: Trong các giờ đón và trả trẻ, họp phụ huynh cô trao đổi và nắm bắt tình hình
của các cháu ở nhà và từ đó cô sẽ có những biện pháp với từng đối tợng từng học sinh
- Cô trao đổi với phụ huynh về thời gian của trẻ ở nhà, phụ huynh luôn khuyến
khích trẻ tự phục vụ không nên làm hộ trẻ để trẻ không ỉ lại. Phụ huynh khuyến
khích trẻ biết giúp bố,mẹ những công việc nhà vừa sức với trẻ nh trông em, nhặt rau,
quét nhàCô thờng xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt đợc tình hình của trẻ
động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

VD: Trong giờ nêu gơng cô nêu tên những bạn chăm ngoan biết giúp đỡ bố mẹ để
các bạn noi theo
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo khi đến trờng cô giáo nh mẹ hiền . Mẹ và cô là
những ngời mẹ những ngời bạn của trẻ. Chúng ta phải lắng nghe tâm t của trẻ để hiểu
đợc nguyện vọng mong muốn của chúng và từ đó hớng chúng có những suy nghĩ tốt
những hành vi đúng. Và chúng ta chính là môi trờng để hình thành cho trẻ một nhân
cách tốt để trẻ mạnh dạn và tự tin hơn.
III- KT LUN V KIN NGH:
1. Kt lun:
Túm li, vn giỏo dc kh nng t lp cho tr mu giỏo 5-6 tui l mt vn
quan trng. Trờn thc t, t l tr cú kh nng t lp v t kh nng t lp mc
tt ca tr 5-6 tui hin nay l cha cao. Bờn cnh ú, cỏc bin phỏp giỏo dc kh
nng t lp ca tr m giỏo viờn v cha m ang ỏp dng cha phự hp vi tr.
Trong quỏ trỡnh giỏo dc hỡnh thnh v rốn luyn kh nng t lp cho tr, nhng khú
khn m giỏo viờn v ph huynh gp phi khỏ nhiu. Nu nh giỏo viờn v ph
Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
huynh có những biện pháp giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả năng tự lập,
thì chắc chắn rằng mức độ phát triển khả năng tự lập của trẻ sẽ không chỉ dừng lại ở
mức độ trung bình là chiếm đa số như trẻ vốn hay thể hiện.
Giáo dục khả năng tự lập cho trẻ cần phải tiến hành thường xuyên, từ sớm ở
lứa tuổi mầm non, đặc biệt là khi trẻ 5-6 tuổi thuộc khối lớp mẫu giáo lớn - chuẩn bị
vào lớp một. Các nhà giáo dục cũng như phụ huynh cần phải đánh giá đúng thực tế
khả năng tự lập của trẻ 5-6 tuổi, phải tin tưởng vào trẻ; tạo cho trẻ điều kiện tham gia
vào hoạt động hàng ngày (nhất là tự phục vụ và vui chơi). Sự kết hợp giữa giáo dục
gia đình và giáo dục nhà trường cần đặt lên vị trí hàng đầu. Giáo viên cần phải theo
dõi thường xuyên, đánh giá được mức độ khả năng tự lập của trẻ, nhận ra những trẻ
yếu kém, và có biện pháp chủ động giúp đỡ trẻ khắc phục khả năng tự lập kém.
Như vậy, đằng sau hành vi tự lập của trẻ, ở bất cứ độ tuổi nào bao giờ cũng

cần phải có một vai trò lãnh đạo hướng dẫn và những yêu cầu của người lớn. Điều
cần quan tâm và đặc biệt chú ý ở đâu là trẻ càng lớn lên thì sự tác động của người
lớn càng cần phải ít bộc lộ một cách lộ liễu, trực tiếp hơn. Nếu trẻ thường xuyên
phải buộc mình tuân theo những yêu cầu của người lớn thì dần dần nó bắt đầu tự
định hướng theo những yêu cầu này, coi như đó là những chuẩn mực hành vi cần
phải tuân theo. Càng hiểu rõ luật lệ, giới hạn thì trẻ sẽ càng biết cách tự lập. Chỉ khi
nào dựa trên những cơ sở, những thói quen tương ứng, tức là những định hình đã
được hình thành, đáp ứng yêu cầu của người lớn thì chúng ta mới có thể giáo dục
cho trẻ tự lập một cách đúng đắn nhất, hình thành nên một trong những nét nhân
cách quý báu cho trẻ.
Trang 13
Sỏng kin kinh nghim - Lý Kim Dung: ti Mt s bin phỏp hỡnh thnh tớnh t lp cho tr. nm hc 2012
2013.
Vengher nghiờn cu kh nng t lp trờn c s tỏc ng ca nh giỏo dc:
Kh nng t lp khụng phi t nhiờn m cú. Nú ch c to nờn trong nhng iu
kin cn thit cho vic hỡnh thnh kh nng t lp di s hng dn ca mi
ngi. T lp l s suy ngh, s t chc hnh ng v hot ng khụng da vo s
giỳp bờn ngoi.
Kh nng t lp l mt phm cht quan trng ca nhõn cỏch. S thnh cụng
ca vic nghiờn cu kh nng t lp c hỡnh thnh s xỏc nh phn ln xu hng
phỏt trin ca nhõn cỏch mt con ngi.
2. Kin ngh:
i vi trng: Cn cung cp cỏc dựng nh: Khn, xụ, thau, ca cng
nh x phng, nc ra chộn y hn tin cho vic s dng hng ngy ca
lp. Chỳ ý vic rốn tớnh t lp cho tr khi n trng nh mt nhim v bt but ch
khụng phi tựy tõm ca giỏo viờn.
Trong thời gian thực hiện đề tài này tôi rút ra đợc kinh nghiệm nh sau: Giáo
viên phải nắm đợc khả năng nhận thức và tâm lý riêng của từng trẻ, dành thời gian
gần gũi với trẻ, tạo một môi trờng thân thiện với trẻ. Cô là tấm gơng tốt để trẻ noi
theo, trẻ làm cùng cô, làm theo cô. Kịp thời nắm bắt để chấn chỉnh, nhắc nhở trẻ

trong mọi hoạt động, phát huy những hành vi tốt, thói quen tốt của trẻ. Đặc biệt là
phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với gia đình trẻ.
Trên đây là những kinh nghiệm của tôi đa ra trong quá trình giảng dạy, tôi rất
mong sự tham gia bổ sung góp ý để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi hoàn thiện
hơn.
Trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm - Lý Kim Dung: Đề tài ““Một số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ”. – năm học 2012 –
2013.
Vĩnh Mỹ A, ngày 19 tháng 04 năm 2013
GV THỰC HIỆN
Lý Kim Dung

XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XẾP LOẠI:
CT.HĐKH
Trang 15

×