Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện php thiết kế trị chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 34 trang )

Mt s bin phỏp thit k trũ chi nhm phỏt trin ngụn ng cho tr mm non ( 5-6 tui)
I. Phan thửự nhaỏt: t vn Trang
01
1. Lyự do choùn ti
2. Mc ớch nghiờn cu
3. i tng nghiờn cu
4. Nhim v nghiờn cu
5. Gii phỏp nghiờn cu
II. Phan thửự hai: Gii quyt vn
1. C s lý lun
2. Thc trng vn
3. Nguyờn nhõn
4. Gii phỏp thc hin
III. Phn th ba: Kt thỳc vn
1. Kt qu t c
2.Bi hc kinh nghim

Ngi thc hin: Lờ Th Lnh Trng MN Tõn Phc
Trang 1
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)

Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 2
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“ Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
- Đó là câu thành ngữ mà từ xa xưa ông cha ta đã thường dạy con cháu của
mình. Vâng muốn đứa trẻ trở thành người tốt và phát triển toàn diện thì trước
tiên chúng ta đều phải dạy trẻ học ăn nói trước.
- Như chúng ta đã biết ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất
của con người. Ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình


thành và phát triển tâm lý của trẻ.
- Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những
năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng
là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ. Nếu ngôn ngữ trẻ phát triển một
cách mạnh mẽ thì giúp cho trẻ phát triển tư duy và quá trình học sau này. Mà
trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước, vì thế ngay từ bậc học mầm
non là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển toàn
diện cho trẻ. Ở lứa tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã
xuất hiện, tuy nhiên hoạt động vui chơi vẫn là hoạt động chủ chủ đạo, ở lứa
tuổi này học mà chơi, chơi mà học. Vì thế việc tổ chức trò chơi cho trẻ là rất
quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn, tổ chức trò chơi chính là tổ chức tổ
chức cuộc sống cho trẻ, trò chơi còn là phương tiện cho trẻ học làm người.
Thông qua những trò chơi sẽ nhằm giúp phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ cho trẻ.
Muốn cho trẻ học tích cực và phát triển toàn diện chpo trẻ không phải gì khác
đó chính là đổi mới phương pháp, cách thức tổ chức nhằm phát triển toàn diện
cho nguồn nhân lực của xã hội, đó là một trong những yếu tố cực kỳ quan
trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhằm thoả
mãn nhu khám phá tìm tòi, ham hiểu biết của trẻ và hình thành cho trẻ một số
kỹ năng, kinh nghiệm sống cho phù hợp với xã hội hiện nay thì mỗi chúng ta
cần phải linh hoạt dùng biện pháp thiết kế trò chơi nhằm kích thích tích cực,
chủ động sáng tạo của trẻ khi giải quyết các vấn đề trong khi chơi. Thông qua
các trò chơi đó nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hình thành vốn biểu
tượng, đó cũng là vốn kinh nghiệm làm nền tảng giúp trẻ lĩnh hội tốt những
kiến thức sau này.
- Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp thiết
kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi ”. nhằm mang
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 3
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
lại nhiều bài học hữu ích giúp trẻ học hứng thú và rút ra được nhiều kinh

nghiệm trong sự nghiệp trồng người cho bản thân mình cũng như các đồng
nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Thiết kế một số trò chơi nhằm tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi giúp trẻ 5-6 tuổi
phát triển ngôn ngữ và giúp trẻ học hứng thú . Từ đó nâng cao hiệu quả của
việc chăm sóc và giáo dục trẻ, phù hợp với chương trình GDMN mới hiện
nay.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Các trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu mục đích sử dụng, cách chơi, công dụng để xác định hiệu quả
giáo dục của các trò chơi đã thiết kế.
5. GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Quan sát hoạt động vui chơi tự nhiên của cô và trẻ từ đó nhận xét, phân tích
thực trạng của trẻ trong trưởng, của trẻ lớp lá 5-6 tuổi.
- Thông qua sưu tầm, học hỏi và tự thiết kế trò chơi nhằm hoàn thiện đề tài
một cách tốt nhất.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 4
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển
tất cả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con
người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo, vì thế
giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới để
giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi cũng rất quan trọng, thông qua trò chơi
trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh, đặc biệt là phát
triển ngôn ngữ cho trẻ … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội
dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện.

Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 5
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non và trò chơi giữ một vai trò quan
trọng, là phương tiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi, thông qua đó mà
trẻ được học và phát triển ngôn ngữ một cách nhẹ nhàng.
- Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non luôn tò mò, ham học hỏi và thích khám
phá những điều mới lạ. Trẻ luôn đặt ra những câu hỏi vì sao? Tại sao? Ở đâu? Như
thế nào? Chính vì những đặc điểm này mà mỗi chúng ta cần phải nắm rõ được tâm
sinh lí của trẻ để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp và đó cũng chính là trò
chơi. Vì thông qua trò chơi trẻ thấy mình được vui chơi thoả thích và cảm thấy rất
thoải mái. Chính vì vậy thông qua các trò chơi trẻ đã lĩnh hội được những kiến
thức cao nhất và học được nhiều kinh nghiệm giúp ích cho bản thân một cách nhẹ
nhàng hiệu quả.
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
- Được sự chỉ đạo của sở giáo dục và phòng giáo dục huyện Đồng Phú cùng
với sự quan tâm sâu sát của BGH nhà trường về việc thực hiện chương trình
giáo dục mầm non mới, để phù hợp với thực trạng trên đòi hỏi người quản lý
chuyên môn luôn sáng tạo, linh hoạt không ngừng học hỏi và nâng cao trình
độ cho mình để xây dựng chuyên môn ngày càng phát triển hơn nữa, nhằm
truyền đạt đến giáo viên để ứng dụng vào giàng dạy giúp cho trẻ thoả mãn
được nhu cầu học của trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Chính vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài: “Một số biện pháp thiết kế trò
chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi”. Tôi cũng gặp
không ít những thuận lợi và khó khăn như sau:
3. NGUYÊN NHÂN:
a. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của ngành và của trường tôi đã được tham gia lớp đại
học mầm non nên phần nào cũng nắm vững được tâm sinh lí trẻ.
- Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và sự quan tâm

tạo điều kiện về cơ sở vật chất của ban giám hiệu nhà trường.
- Hiện tại các lớp học ở trường đã có đầy đủ tivi và máy chiếu để phục vụ cho
giảng dạy
- Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe nhiệt tình, đoàn kết thương yêu trẻ năng động và
sáng tạo.
- Đa số giáo viên có trình độ sư phạm, có thời gian công tác khá lâu nên cũng
có nhiều kinh nghiệm.
- Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy và kiêm nhiệm tổ khối , hàng ngày
giảng dạy và được xây dựng các tiết mẫu cho giáo viên, được thăm lớp và
được tiếp xúc với trẻ, nên phần nào cũng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm cho
bản thân.
- Bản thân được đào tạo chính quy và đã 9 năm được phân công đứng lớp mẫu
giáo lớn.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 6
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ngành và nhà trường năm học 2011 – 2012
tôi đã đạt chiến sĩ thi đua cấp tỉnh. Đó cũng là cơ hội để tôi học hỏi và tích luỹ
kinh nghiệm cho bản thân.
b. Khó khăn:
- Do điều kiện chung của ngành nói chung và điều kiện riêng của trường. Vấn
đề trang bị đồ dùng đồ chơi cho các lớp chưa đáp ứng đủ cho các hoạt động.
- Đặc biệt, đồ chơi cho trẻ mầm non vừa thiếu vừa không đáp ứng được
những tiêu chí của đồ chơi cho trẻ mầm non.
- Trường có nhiều điểm lẻ cách xa nhau nên việc triển khai chuyên môn cũng
gặp không ít khó khăn.
- Đa số giáo viên chưa khéo tay và chưa mạnh dạn thiết kế và áp dụng nhiều
trò chơi cho trẻ.
- Ở lớp còn nhiều trẻ là con em dân tộc nên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc
còn hạn chế.

4. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Sau khi nhận thức được thực trạng trên, bản thân tôi đã rút ra được nhiều
kinh nghiệm như sau:
* MỘT SỐ TRÒ CHƠI QUA TRÌNH CHIẾU POWERPOINT:
4.1. Trò chơi: “Chú ong tìm chữ”
( Hình ảnh minh hoạ)
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 7
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
a. Mục đích chơi:
- Giúp trẻ ơn lại chữ cái, triển khả năng nhận biết nhanh chữ cái, tìm chữ cái
tương ứng với chữ cái của từng chú ong và biết tìm ra chữ cái có trong từ và
phát âm được chữ cái và từ đó: ví dụ con ong ở ơ chữ cái h sẽ bay đến ơ số
một cho trẻ đốn chữ cái gì ở dưới bức tranh và đọc to từ dưới tranh và tìm
chữ cái giống của bạn ong vừa bay đến, qua trò chơi này rèn khả năng phát
triển ngơn ngữ cho trẻ
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Trẻ được học và phát triển ngơn ngữ
thơng qua hình thức vui chơi
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 8
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
b. Cách chơi :
- Cho trẻ chọn một chú ông bất kỳ ở ô chữ cái nào và cho trẻ đoán ô số mấy
mang chữ cái giống như chú ong sau đó mở tiếp bức tranh dưới chữ cái đó là từ
gì ? cho trẻ phát âm và tìm xem trong tiếng nào mang chữ cái đó.
(Tranh minh họa tìm và đọc đúng chữ cái)
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 9
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
(Tranh minh họa tìm và đọc từ mang chữ cái)

- Sau nhiều lần lựa chọn trẻ sẽ tìm thấy toàn bộ tranh có mang các chữ cái mà
mình đã học.
( Tranh minh họa sau khi trẻ chơi hết các lựa chọn)
c. Ứng dụng:
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 10
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Thay cho trò chơi nghe tiếng tìm âm trong tiết chữ cái tiết một là trò chơi
này sẽ khiến trẻ học tích cực và hứng thú hơn.
- Có thể dạy trẻ qua tiết học LQCC, hoạt động chiều ôn lại các chữ cái đã học.
- Có thể áp dụng cho các chữ cái còn lại và các chủ đề trong năm học.
d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại được chữ cái đã học qua đó phát triển
ngôn ngữ cho trẻ một cách tích cực.
- Ngoài ra giúp trẻ hứng thú và thoả mãn nhu cầu thích khám phá, ham học
hỏi cho trẻ, và giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn.
4.2. Trò chơi: “Những ô số bí mật”.
(Hình ảnh minh hoạ.)
a. Mục đích:
- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học, phát triển tư duy trực quan hình ảnh, và ngôn
ngữ gọi tên công đoạn làm ruộng của bác nông dân.
- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi.
b. Cách chơi :
- Cho trẻ chọn một ô số bất kỳ và đoán xem sau ô số là tranh gì ? nếu đoán đúng
bức tranh giống ô số thì bức tranh ở phía trên sẽ tự mất đi, còn đoán không đúng
thì bức tranh còn giữ nguyên trên màn hình.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 11
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
( Tranh trẻ đoán ô số 1 là đang cày đất và bức tranh phía trên tương tự đã mất

theo)
( Tranh trẻ đoán được 2 nội dung)
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 12
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
( Tranh trẻ đoán hết 3 nội dung)
( Tranh còn lại sau lượt chơi)
c. Ứng dụng:
- Thay cho trò chơi tranh gì biến mất thì thay vào trò chơi này vừa ứng dụng
CNTT không cần tốn tiền làm tranh ảnh mà sẽ khiến trẻ học tích cực và hứng thú
hơn.
- Có thể dạy trẻ qua tiết học MTXQ, hoạt động chiều ôn lại các chữ cái đã
học.
- Có thể dạy cho tất cả các chủ điểm.

Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 13
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách tích cực. ( Trẻ nói được các công đoạn làm ruộng của bác
nông dân)
- Ngoài ra giúp trẻ hứng thú và thoả mãn nhu cầu thích khám phá, ham học
hỏi cho trẻ, và giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn.
4.3. Trò chơi: “Chiếc nón kỳ diệu”.
(Hình ảnh minh họa)
a. Mục đích:
- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học, phát triển tư duy trực quan hình ảnh, và ngôn
ngữ gọi tên công đoạn làm ruộng của bác nông dân.
- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi.

b. Cách chơi :
- Cô dùng chuột tạo hiệu ứng để chiếc nón quay vòng tròn khi dừng tại hình ảnh
nào mà mũi tên chỉ vào thì trẻ phải nói được đó là tranh gia đình đông con hay ít
con tùy theo lượt quay và chọn thẻ lô tô đưa lên cho phù hợp và phát âm cho
đúng.
c. Ứng dụng:
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 14
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Thay cho trò chơi chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô thì thay vào trò chơi
này vừa ứng dụng CNTT không cần tốn tiền làm tranh ảnh mà sẽ khiến trẻ học
tích cực và hứng thú hơn.
- Có thể dạy trẻ qua tiết học MTXQ, LQCC, LQVT, hoạt động chiều ôn lại
các chữ cái đã học.
- Có thể áp dụng cho các chủ điểm
d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách tích cực. ( Trẻ nói được các công đoạn làm ruộng của bác
nông dân)
- Ngoài ra giúp trẻ hứng thú và thoả mãn nhu cầu thích khám phá, ham học
hỏi cho trẻ, và giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn.
* MỘT SỐ TRÒ CHƠI QUA ĐỒ DÙNG TỰ TẠO:
4.4. Trò chơi: “Cây kể chuyện thần kỳ”.
( Hình ảnh minh họa)
a. Mục đích:
- Giúp trẻ thi đua với nhau lên kể chuyện sáng tạo hoặc kể lại những câu
chuyện, dọc lại bài thơ đã học, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn chờ đến lượt mình chơi, biết phối hợp với bạn
trong khi chơi.

b. Cách chơi :
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 15
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Sau khi nghe cô kể xong câu chuyện cô cho trẻ lên thi đua ghép tranh nội dung
câu chuyện vừa học sau đó kể lại nội dung chuyện theo tranh đã ghép một cách
sáng tạo.
c. Ứng dụng:
- Có thể áp dụng cho tiết LQVH, MTXQ và có thể dạy trẻ vào hoạt động
chiều, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc ôn lại bài thơ câu chuyện, và kiến thức
đã học.
- Có thể áp dụng cho các chủ điểm
d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách tích cực, giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn.
4.5. Trò chơi: “ Vòng quay kỳ diệu”.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 16
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
( Hình ảnh minh họa)
a. Mục đích:
- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học.
- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi.
b. Cách chơi :
- Cô chia ra 2 đội có số trẻ bằng nhau là 15 -20 trẻ, sau đó cho từng đội cử các
bạn lên đại diện để quay chong chóng. Khi cánh vòng xoay dừng lại ngay mũi tên
chỉ vào hình ảnh của trái cây, rau, củ, đó thì trẻ lên quay phải nói to lên và chạy
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 17
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)

qua bên có chuẩn bị sẳn một cái rổ có nhiều tranh lô tô khác nhau thì trẻ đó chọn
các tranh có liên quan đến hình ảnh vừa quay được gắn lên theo thứ tự .
Ví dụ: Khi dừng lại ngay mũi tên chỉ là trái cam thì trẻ đó phải chọn các tranh
lô tô vẽ về hình ảnh cách pha chế nước cam theo thứ tự từ 1 – 8 đúng yêu cầu của
trò chơi và nhớ là phải hoàn thành trước khi tắt 1 đoạn nhạc .
- Nếu nhóm nào gắn sai vị trí hoặc chưa đúng mà còn thời gian thì bạn trong
nhón có quyền lên sửa đổi .Trong thời gian quy định đội nào hoàn thành trước
đúng yêu cầu là thắng cuộc sẽ tặng một hộp quà nha.
- Tổ chức chơi cho 2 đội thi đua chọn thắng cuộc .
( Hình ảnh minh họa trẻ chọn được quả cam)
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 18
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
( Hình ảnh làm khoai tay chiên)
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 19
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
( Hình ảnh nếu trẻ chọn về ánh sáng)
c. Ứng dụng:
- Có thể áp dụng cho tiết MTXQ, bé tập làm nội trợ và có thể dạy trẻ vào hoạt
động chiều, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc và kiến thức đã học.
- Có thể áp dụng cho các chủ điểm.
d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách tích cực, giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn, tiết học trở nên sinh
động hơn.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 20
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
4.6. Trò chơi: “Gà mẹ đẻ trứng”.

( Hình ảnh gà mẹ được làm từ nón bảo hiểm bị hỏng)
a. Mục đích:
- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học.
- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ khi chơi trò chơi.
- Phát triển tư duy trực quan hình ảnh
- Chọn số lượng tương ứng, chữ cái tương ứng.
b. Cách chơi :
- Chia trẻ thành 3 nhóm hoặc có thể chơi hết lớp, khi cô lấy trứng mang chữ cái
gì thì trẻ lập tức chọn tranh mang hình có chứa chữ cái đó và đưa lên đọc, nếu
chữ số thì cho cháu chịn tranh có số lượng tương ứng và đếm số lượng trong thẻ,
tổ nào nhiều hình nhất và đúng là thắng cuộc.
c. Ứng dụng:
Trò chơi này có thể áp dụng chơi cho các môn học MTXQ, LQVT, LQCC
- Chơi ở hoạt động chung
- Hoạt động góc
- Hoạt động chiều
- Chơi với nhiều đề tài khác nhau .
- Có thể áp dụng cho các chủ điểm.
d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách tích cực, giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn, tiết học trở nên sinh
động hơn.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 21
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
4.7. Trò chơi: “ Ô cửa bí mật ”.
( Hình ảnh minh họa)
a. Mục đích:
- Giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học.
- Giúp trẻ phát triển nhận thức, kích thích tư duy, nhận biết được các chữ số,

biết được đặc điểm, thức ăn của các con vật.
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
b. Cách chơi :
- Cô để ô cửa và hai rổ đồ dùng, 1 rổ đựng các bức tranh về thức ăn của các
con vật, 1 rổ đựng chìa khóa để mở các ô cửa.
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 22
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Nhóm thứ nhất 8 bạn tham gia chơi lần lượt từng bạn một sẽ chơi. Trẻ chơi
phải chọn cho mình một ô số tùy theo ý thích sau đó mở ô cửa bí mật. Ví dụ trẻ
chọn ô có chữ số 1 thì sẽ mở ô cửa số 1. Khi trẻ mở ô cửa đó ra có bức tranh con
thỏ thì phải tìm tranh có hình ảnh thức ăn mà con vật đó thích ăn như : cà rốt,
cỏ…dán dưới bức tranh con thỏ. Bạn thứ 2 tiếp tục. Sau mỗi nhóm chơi cô cùng
trẻ nhận xét đánh giá cho trẻ đọc lại kết quả đúng sai của trẻ.

( Hình ảnh một số co vật)
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 23
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
( Hình ảnh một số thức ăn của con vật)
c. Ứng dụng:
Trò chơi này có thể áp dụng chơi cho các môn học MTXQ, LQCC
- Chơi ở hoạt động chung
- Hoạt động góc
- Hoạt động chiều
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 24
Một số biện pháp thiết kế trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ( 5-6 tuổi)
- Chơi với nhiều đề tài khác nhau .
- Có thể áp dụng cho các chủ điểm.

d. Kết quả:
- Thông qua trò chơi giúp trẻ ôn lại kiến thức đã học qua đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách tích cực, giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn, tiết học trở nên sinh
động hơn.
4.8. Trò chơi: “Vui cùng quả bí »
a. Mục đích:
- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên 1 số loại rau, củ, quả.
- Trẻ phân biệt được nhóm loại rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả.
- Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn chờ đến lượt mình chơi, biết phối hợp với bạn trong
khi chơi.
b. Cách chơi :
Người thực hiện: Lê Thị Lành Trường MN Tân Phước
Trang 25

×