Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 127 trang )

Lời cảm ơn
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học sư phạm Hà
Nội.
Có được kết quả này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS. Nguyễn Vũ Quốc Hưng và cô
giáo TS. Nguyễn Thị Thấn, thầy cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu.
Xin được cảm ơn Ban quản lý dự án phát triển giáo viên tiểu
học, các thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học sư phạm
Hà Nội, Ban giám hiệu các trường: Tiểu học Nguyễn Du - quận Ngô
Quyền - Hải Phòng, Tiểu học Dân lập Phương Nam - quận Hoàng
Mai - Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo và các em học sinh,
đặc biệt là em Trần Đức Minh và gia đình vô cùng yêu quý của tôi
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Luận văn này là kết quả bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa
học của tôi. Do điều kiện, năng lực và thời gian nghiên cứu còn
hạn chế, đề tài nghiên cứu khụng trỏnh khỏi những sơ xuất và
thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của thầy cô
và các bạn để công trình thêm hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Trang
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam khoá VII đã chỉ rõ: Cần phải "đổi mới phương pháp dạy
và học ở tất cả các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục
hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề ".


Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là thực hiện việc nghiên cứu
đổi mới phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng cho học sinh các phương pháp
nhận thức khoa học, phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. Thông qua hoạt
động tự giác, tích cực, tự lực của bản thân, học sinh chiếm lĩnh kiến thức,
hình thành năng lực trong quá trình dạy và học nhằm tạo ra những con người
làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ
năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỹ thuật; có
sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng tổ quốc [3, tr41].
Muốn thực hiện được mục tiêu cơ bản đó cần phải giải quyết một cách
đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề phương pháp giáo dục đào tạo.
Nghị quyết TƯ.2 đã chỉ rõ đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của
người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện
đại vào quá trình dạy học [3,tr41].
Phương tiện dạy học là một thành tố cấu trúc của quá trình dạy học, nó
có quan hệ mật thiết với các thành tố khác đặc biệt là phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học. Thực tiễn cho thấy, các phương pháp dạy học cụ thể
được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của phương tiện dạy học nhất định [46]. Tuy
nhiên, phương tiện dạy học các bộ môn ở Tiểu học nói chung và các môn học
về tự nhiên và xã hội nói riêng vẫn mang nặng tính chất thông báo, tái hiện.
Học sinh Ýt được tạo điều kiện bồi dưỡng các phương pháp nhận thức, rèn
3
luyện và tư duy khoa học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Với những khả năng ưu việt của Công nghệ đa phương tiện, dạy và học
với sự hỗ trợ của máy tính là một trong những vấn đề được nhiều nhà giáo
dục và các chuyên gia Tin học rất quan tâm. Từ những năm 1990 nhiều nước
trên thế giới đã triển khai và trang bị Computer tại các trường đại học, trường
chuyên nghiệp và trường phổ thông với quy mô và mức độ khác nhau. Nhiều
nước đã xây dựng phần mềm dạy học, một số Test để khách quan trong quá
trình kiểm tra, đánh giá và đạt được những thành tựu đáng kể. Ở nước ta từ

năm 1994 Bộ Giáo dục đó cú chủ trương đưa tin học vào nhà trường để giảng
dạy tin học, dạy các bộ môn và quản lý trường học, đồng thời nhập những
phần mềm nước ngoài phù hợp với mục tiêu đào tạo, phù hợp với đặc điểm
tâm lý và năng lực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy
nhiên các phần mềm được mua ở nước ngoài rất hiện đại nhưng khi được đưa
vào sử dụng trong quá trình dạy và học ở Việt Nam thì nảy sinh nhiều vấn đề.
Thứ nhất, các phần mềm đó được xây dựng với ngôn ngữ tiếng Anh, không
thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình sử dụng. Thứ hai là
chương trình học tập ở mỗi nước khác nhau nên không thể áp dụng ngay được
vào quá trình dạy học mặc dù giáo viên có muốn sửa đổi nội dung cho phù
hợp thì không thể làm được vì khả năng về tin học có hạn đồng thời các phần
mềm được mua chỉ là bộ chạy, không có cốt để sửa đổi. Thứ ba là hầu như chỉ
có các phần mềm cho môn Toán, Sinh học, Vật lí mà Ýt cú cỏc phần mềm
được xây dựng các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
Thực tiễn dạy học cho thấy các môn học về tự nhiên và xã hội sử dụng
rất nhiều kờnh hỡnh, tranh ảnh động. Đây là một ưu thế cho việc ứng dụng
công nghệ đa phương tiện để xây dựng bài giảng cỏc mụn này đạt hiệu quả
cao. Tuy nhiên trên thực tế, những trường được trang bị máy tính, mạng máy
tính, kết nối Internet chưa tận dụng hết khả năng ưu việt của các thiết bị dạy
học hiện đại này. Phần lớn các giáo viên chỉ dừng lại ở việc xây dựng những
4
bài giảng điện tử có kết nối âm thanh, hình ảnh minh hoạ. Thậm chí có giáo
viên vận dụng thái quá các phương tiện trờn nờn vô hình chung biến giê học
thành buổi chiếu phim. Cũng chớnh vỡ hiểu rõ được ứng dụng của công nghệ
đa phương tiện trong dạy học nên hiện nay có nhiều bài giảng đa phương tiện,
giáo trình điện tử, phần mềm dạy học được làm ra bởi các thầy cô có khả
năng tin học. Nhưng hiệu quả thực sự đến đâu thì còn là mét câu hỏi lớn đang
được xã hội và các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm.
Xuất phát từ những lý do trình bày ở trên, chúng tôi lùa chọn đề tài:
“Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học

về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học bằng công nghệ đa phương tiện" làm đề
tài nghiên cứu của luận văn
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mét trong những công việc quan trọng của việc ứng dụng Công nghệ
đa phương tiện trong dạy học là xây dựng các phần mềm dạy học. Phần mềm
dạy học có vai trò hỗ trợ giáo viên giảng dạy trờn lớp, hướng dẫn học sinh
hình thành kiến thức mới, kiểm tra đánh giá.
Từ cuối thập kỷ 20 nhiều nước trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ,
Canada, Cộng hoà liên bang Đức, Liờn xụ (cũ), các nước khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương như Australia, Ên Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,
Singapore đó sớm ứng dụng máy vi tính vào dạy học.
Từ những năm 1970 nước Phỏp đó sớm nghiên cứu một cách có hệ
thống việc phát triển học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính. Các nhà tin học đã
thiết kế một loại ngôn ngữ lập trình dành cho giáo dục gọi tắt là LSE (ngôn
ngữ hình tượng dùng cho giáo dục) và huấn luyện cho giáo viên sử dụng. Sau
đó giáo viên dùng ngôn ngữ LSE để viết các chương trình dạy học của mình.
Kết quả là đó cú hơn 5000 bộ chương trình ra đời. Bên cạnh đú, cỏc nhà giáo
dục còn nghiên cứu sử dụng computer để cải tiến phương pháp dạy học. Đồng
thời với việc đưa computer vào nhà trường, các nhà giáo dục Phỏp đó tiến
5
hành thảo luận trong thời gian khá dài xung quanh hai vấn đề: Lợi thế của
việc ứng dụng computer vào trong dạy học và chuẩn bị cho giáo viên cách sử
dụng có hiệu quả computer vào dạy học.
Tại Anh, những năm đầu của thập kỷ 80, người ta đã thực hiện dự án
MEP (Micro electronics Education Program - Chương trình giáo dục vi điện
tử). Chương trình tập trung vào hai trọng điểm, đó là:
- Sử dụng computer với tư cách là phương tiện hỗ trợ cho việc dạy và
học, thực hiện cá thể hoỏ, phõn hoỏ trong dạy học.
- Đưa môn học mới: Tin học vào nhà trường.
Ở Canada, từ năm 1980 tổ chức SIMEQ đã tiến hành lắp đặt trạm máy

tính điện tử trong các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông phục vụ
cho việc dạy học.
Tại Liờn Xụ (trước đây), năm 1982, Viện Hàn Lâm khoa học giáo dục
Liờn Xụ đó thảo luận 7 nội dung quan trọng và quyết định đưa computer vào
nhà trường. Bảy nội dung đó là:
- Lùa chọn computer như thế nào để đưa vào nhà trường.
- Trang bị phòng computer cho mỗi trường.
- Nghiên cứu đưa bộ môn tính toán và lập trình vào trường phổ thông.
- Nghiên cứu biên soạn chương trình, sách giáo khoa tin học cho trường phổ
thông.
- Nghiên cứu sử dụng computer làm phương tiện dạy học các môn học.
- Xây dựng chương trình đào tạo cán bộ tin học.
- Tìm hiểu kinh nghiệm nước ngoài về ứng dụng computer vào dạy
học.
Ở Cộng hoà liên bang Đức, máy vi tính được đưa vào nhà trường phổ
6
thông từ năm 1984 với tư cách là phương tiện dạy học của môn tin học. Phần
mềm dạy học được đặc biệt quan tâm phát triển. Nhiều gói phần mềm dạy học
đã được đưa vào sử dụng trong trường phổ thông. Nhiều công trình nghiên
cứu về sử dụng computer xuất hiện như là công cụ hỗ trợ tiến hành các thí
nghiệm vật lý và ứng dụng công nghệ đa phương tiện (Multimedia) để dạy
học các môn học như ngoại ngữ, toán, vật lý, hoá học, sinh học
Tại Australia, từ những năm 1984 có một tổ chức (NSCU - National
Software Condination Unit) chuyên lo cung cấp chương trình giáo dục – computer
cho các trường trung học. Bao gồm các phần mềm dạy học: Giải toán, mô phỏng,
trò chơi, chuẩn đoán, đồ thị, kiểm tra Một số môn học đã có phần mềm dạy học
như: nghệ thuật, thương mại, tiếng Anh, ngoại ngữ, địa lý, toán học,
Ở khu vực Đông Nam Á có Singapore, Malaysia, Thái Lan là những nước
sớm đưa computer vào nhà trường. Ngày nay ở Malaysia có cả hệ thống
“trường học thông minh” (Smart School), ở đó học sinh học tập thông qua hệ

thống computer và mạng Internet.
Tóm lại, ngày nay trên thế giới, việc sử dụng computer trong dạy học
đã trở thành nét đặc trưng của nhà trường hiện đại. Các nước phát triển đã đạt
được nhiều thành tựu trong lĩnh vực nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học
và sử dụng chúng để nâng cao chất lượng dạy học.
Các phần mềm đó được xây dựng rất hoàn chỉnh và được nhiều nhà giáo
dục đánh giá là thực sự có hiệu quả đối với dạy học. Nhưng hạn chế của các
phần mềm này là giá thành khá cao, đồng thời chỉ sử dụng một ngôn ngữ là tiếng
Anh. Do vậy nó chưa thực sự đáp ứng tốt cho quá trình dạy học của Việt Nam.
Ở Việt Nam, từ giữa thập niên 80 của thế kỷ 20, Viện khoa học giáo
dục là cơ sở đầu tiên bắt đầu nghiên cứu thử nghiệm việc dạy học tin học ở
trường phổ thông và xác định rõ những hướng chính trong việc đưa tin học
vào nhà trường, đó là:
7
- Dạy tin học và computer thành môn học riêng.
- Dùng computer để xử lý số liệu nghiên cứu.
- Sử dụng computer trong quản lý thư viện, nhân sự.
Trong những năm 1990 - 1992, Bé Giáo dục và Đào tạo đó có chương
trình cung cấp 500 máy tính cho các Sở giáo dục, tiếp theo cung cấp computer
cho các trường trung học phổ thông. Thời gian đầu, các trường mới chỉ sử
dông computer để dạy môn tin học. Việc sử dụng computer với tư cách là phương
tiện dạy học còn là vấn đề mới mẻ. Nghiên cứu vấn đề này mới chỉ có một số
cá nhân và tổ chức tham gia. Có thể nói, ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu mới sử
dụng computer để dạy môn tin học ở trường phổ thông, việc sử dụng
computer với tư cách là một phương tiện dạy học còn Ýt được nghiên cứu.
Hiện còn quá Ýt những gói chương trình có thể sử dụng ở trường phổ thông.
Hầu hết các phần mềm dạy học ở tiểu học đã được xây dùng trong nước là các
chương trình trắc nghiệm, minh hoạ (Phần mềm Sách giáo khoa điện tử, các
đĩa Gia sư cho Tiểu học của SCITEC, phần mềm tự học theo SGK cho các
môn học của Công ty Tin học và nhà trường SchoolNet, Công ty cổ phần Tin

học Bạch Kim). Các phần mềm có nội dung phong phú và bổ Ých. Tiếc rằng
những phần mềm nh vậy chưa được nhiều, chưa được phổ biến rộng rãi và chỉ
được xây dùng cho môn Toán, môn Ngoại ngữ ở Tiểu học và một số môn học
khác của PTCS và PTTH. Ngoài ra cũn cú một số giáo trình điện tử, bài
giảng đa phương tiện, phần mềm dạy học được làm ra bởi các thầy cô có khả
năng tin học và được đưa lên mạng Internet để các đồng nghiệp tham khảo
như trang web của Trường Tiểu học Cát Linh - Hà Nội, trường Tiểu học Hoa
Sen - TP. Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hầu hết các bài giảng điện tử, phần mềm
dạy học đó được xây dựng bởi phần mềm công cụ PowerPoint nhưng chưa
tận dụng được hết các tính năng của phần mềm này nên hiệu quả thực sự chưa
được nh mong muốn. Phần nhiều bài giảng mới chỉ dừng lại ở việc kết nối các
âm thanh và hình ảnh minh họa cho bài giảng mà chưa sử dụng được những
tính năng mạnh hơn nữa của PowerPoint như tạo các hiệu ứng chuyển động
8
theo đường dẫn (Motion paths) và khả năng sắp xếp tạo nhiều lùa chọn và liên
kết với một số những kết quả của các phần mềm khác phục vụ cho bài giảng,
đồng thời có thể coi PowerPoint như một phần mềm trình diễn đã tích hợp
nhiều phần mềm khác (phần mềm xây dựng hình ảnh, phần mềm xây dựng
âm thanh, phần mềm chỉnh sửa ) phục vụ hiệu quả cho tiết dạy.
Cho tới nay vẫn còn rất Ýt các phần mềm ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội ở tiểu học, đặc biệt là các
phần mềm hỗ trợ dạy học bằng công nghệ đa phương tiện.
3. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng phần mềm hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng dạy học các
môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Sử dụng công nghệ đa phương tiện trong dạy học ở Tiểu học.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và

xã hội ở Tiểu học.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học các môn học về tự nhiên
và xã hội ở Tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng công nghệ đa phương
tiện trong dạy học ở tiểu học.
+ Nghiên cứu lý luận dạy học liên quan đến định hướng đổi mới
phương pháp dạy học, vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học ở tiểu
học.
9
+ Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK các môn học về tự nhiên và
xã hội.
+ Vận dụng lý luận dạy học hiện đại vào việc xây dựng kịch bản phần
mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội
+ Tiến hành xây dựng phần mềm hỗ trợ một số nội dung các môn học
về tự nhiên và xã hội bằng phần mềm công cụ Microsoft Power Point 2003,
Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic.
+ Nghiên cứu xây dựng một mô hình dạy học với sự hỗ trợ của phần
mềm đã xây dựng được.
+ Soạn thảo tiến trình dạy học một số nội dung cỏc mụn về tự nhiên và
xã hội với sự hỗ trợ của phần mềm.
+ Thử nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của
phần mềm đã xây dựng.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Tìm hiểu nghiên cứu những tài liệu cơ bản về giáo dục học, tâm lý
học, triết học, phương pháp dạy học, các văn kiện của Đảng và nhà nước có

liên quan đến đề tài để làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng phần mềm hỗ trợ
dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
- Nghiờn cứu các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Tìm hiểu một số phần mềm dạy học một số nội dung các môn học về
tự nhiên và xã hội ở tiểu học đã được sử dụng. Tìm hiểu phần mềm công cụ
Microsoft Power Point 2003, Macromedia Flash MX 2004, Visua Basic và
nghiên cứu nguyên tắc, kỹ thuật xây dựng phần mềm dạy học.
8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp điều tra:
Điều tra tình hình dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, điều tra
về tình hình trang bị công nghệ đa phương tiện và việc sử dụng phần mềm
10
dạy học ở một số trường tiểu học.
+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp qua bảng
hỏi giáo viên và học sinh ở một số trường tiểu học.
+ Phương pháp quan sát: Dự giê quan sát hoạt động dạy và hoạt động
học trong quá trình dạy học với việc sử dụng phần mềm dạy học.
+ Phương pháp thử nghiệm sư phạm:
Tiến hành thử nghiệm sư phạm đối với học sinh líp 4 - Trường tiểu học
dân lập Phương Nam - Hoàng Mai - Hà Nội
+ Phương pháp thống kê toán học:
Tổng hợp các số liệu và thống kê bằng các công thức toán học.
9. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xây dựng phần mềm
hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu
học.
- Làm rõ được các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng phần mềm hỗ trợ
dạy học một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
- Đề xuất được quy trình xây dựng kịch bản cho phần mềm hỗ trợ dạy
học.

- Xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn
học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học (11 bài).
- Đề xuất được quy trình sử dụng phần mềm đã xây dựng.
10. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn góp phần hệ thống hoỏ cỏc tri thức xây dựng
phần mềm hỗ trợ dạy học.
Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần đổi mới quá trình dạy học ở tiểu
học, đổi mới quá trình tổ chức giê học, đổi mới phương pháp và phương tiện
dạy học; Làm rõ tính khả thi và hiệu quả sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học
một số nội dung các môn học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
11
11. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn
học về tự nhiên và xã hội ở Tiểu học.
Chương 3: Thử nghiệm sư phạm
Ngoài ra, ở cuối luận văn còn có danh mục các tài liệu tham khảo và
các phụ lục.
Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng công nghệ đa
phương tiện hỗ trợ dạy học một số nội dung các môn học về Tự
nhiên và Xã hội ở Tiểu học
I. Cơ sở lý luận của việc sử dụng công nghệ đa phương tiện hỗ trợ dạy học một số nội dung các
môn học về tự nhiên và xã hội ở tiểu học
1. Vai trò của công nghệ đa phương tiện trong dạy học
1.1. Khái quát về đa phương tiện
Đa phương tiện hay multimedia là khái niệm khi sử dụng kết hợp từ hai
đến ba phương tiện trở lên. Ví dụ, trong quá trình dạy học, khi người giáo

viên kết hợp các phương tiện như: máy chiếu (projector), băng cassette, phim
ảnh, video để nâng cao hiệu quả dạy học thỡ đú có thể nói giáo viên đã sử
dụng đa phương tiện.
Trên thế giới, từ thập niên 1980 đến nay, với sự xuất hiện của máy tính,
đa phương tiện đó cú một ý nghĩa mới trong dạy học tạo nên bởi những khả
năng to lớn mà công cụ này đem lại. Chẳng hạn, với các phương tiện truyền
thống, dưới sự điều khiển của giáo viên, học sinh không thể chủ động theo
nhịp độ học tập với phong thái và khả năng riêng của bản thân. Với khả năng
tương tác đa phương tiện trên cơ sở máy vi tính đã mở ra các khả năng thực
12
hiện linh hoạt các ước muốn trên.
1.2. Định nghĩa đa phương tiện
Sự phát triển của công nghệ thông tin có tác động sâu sắc đến mọi hoạt
động trong đời sống xã hội. Các thiết bị và công nghệ mới ra đời làm cho khái
niệm đa phương tiện ngày càng trở nên rộng hơn về nội hàm.Từ rất lâu, con
người đã khám phá ra rằng các thông điệp muốn truyền đạt một cách hiệu quả
hơn, có tác động đến nhận thức của con người hơn khi chúng được biểu đạt
thông qua sự kết hợp giữa các phương tiện với nhau. Chính sự kết hợp này là
ý nghĩa ban đầu của thuật ngữ đa phương tiện. Chính vì vậy lúc đầu thuật ngữ
"đa phương tiện" được xem là sự sử dông nhiều hơn một loại phương tiện
vào cùng một thời điểm để việc truyền đạt mang tính trọn vẹn.
Thuật ngữ "đa phương tiện" ngày nay đã trở nên phổ biến. Đa phương
tiện không chỉ còn là sự phối hợp một cách có tính toán những phương tiện
truyền thông khác nhau trong dạy học (như âm thanh, đồ họa, phim ảnh,
video ), đa phương tiện cũng không chỉ là cung cấp các loại phương tiện
tương tự trên nhờ công cụ máy vi tính để có thể cá thể hoá việc sử dụng học
tập mà thực chất đa phương tiện là sù kết hợp nhiều mức độ học tập khác
nhau vào một công cụ dạy học, cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio,
hoạt hình, đồ hoạ và trắc nghiệm để xây dựng và trình diễn hiệu quả nhờ một
máy vi tính có cấu hình thích hợp.

Philip cho rằng: Đa phương tiện đặc trưng bởi sự hiện diện của văn
bản, hình ảnh, âm thanh, mô phỏng và video được tổ chức chặt chẽ trong một
chương trình máy vi tính [39].
Theo Từ điển giáo dục học thì "Đa phương tiện bao gồm các thiết bị
nghe nhìn hiện đại, các máy vi tính cá nhân có thể kết nối mạng, các máy
chiếu, máy in, máy thu, máy phát hình ảnh và âm thanh, được bố trí hợp lí, có
tính sư phạm trong một khụng gian phù hợp với nhu cầu dạy học và khả năng
vận hành thiết bị của người dạy và người học".
13
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chủ yếu đề cập đến đa
phương tiện trên cơ sở máy vi tính, hay nói cách khác là đề cập đến việc sử
dụng công nghệ đa phương tiện để xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học. Phần
mềm được xây dựng theo hướng tích hợp nhiều thành phần phương tiện nh âm
thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng ) trong một thể thống nhất và cùng tác
động với lợi Ých đặc biệt mà từng thành phần riêng lẻ không thể thực hiện
được.
1.3. Vai trò của đa phương tiện
- Đa phương tiện có rất nhiều ưu điểm trong dạy học. Cũng có thể nói,
qua dạy học và giáo dục mà đa phương tiện thể hiện được sức mạnh của nó.
+ Trước hết, sức mạnh sư phạm mà đa phương tiện thể hiện ở chỗ nó
huy động tất cả khả năng xử lí thông tin của con người. Tất cả các giác quan
của con người cùng với bộ não hợp thành một hệ thống có khả năng vô cùng
to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin.
+ Đa phương tiện cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp
và sâu sắc hơn so với chỉ dựng cỏc SGK và giáo trình in kèm theo hình ảnh
thông thường.
+ Về mặt tõm lớ, với môi trường đa phương tiện trên mạng internet
cũng có những thuận lợi riêng (người học không bị mặc cảm có lỗi, xấu hổ
khi không làm được bài, hiểu được bài hoặc làm bài sai ) và nếu được tổ
chức tốt, đa phương tiện sẽ cho phép người học truy cập, tham khảo một cách

nhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi đang học mà
không phải giáo viên nào cũng có được.
Đối với học sinh, đa phương tiện có những ưu điểm sau:
+ Kích thích được hứng thó học tập của học sinh.
+ Học sinh chủ động tiếp thu thông tin và thúc đẩy việc tìm tòi, sáng
tạo.
+ Với môi trường mạng internet cho phép học sinh có thể làm việc theo
14
nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân.
Đối với giáo viên, đa phương tiện có những ưu điểm sau:
+ Cho phép làm việc một cách sáng tạo.
+ Tiết kiệm thời gian để đạt được mục đích dạy học và nhờ đó có thể
khám phá nhiều chủ đề mới.
+ Tăng cường giải pháp thay thế những hoạt động học hiệu quả.
+ Tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh.
Tóm lại, công nghệ đa phương tiện là mụt trường chuyển giao thông tin
đạt hiệu quả cao, nhất là trong dạy học. Các giáo viên có thể tìm thấy ở đa
phương tiện những khả năng độc đáo cho việc tổ chức dạy và học, làm cho
hoạt động học trở nên tích cực, hấp dẫn và sinh động hơn.
2. Đặc điểm tâm sinh lÝ của học sinh Tiểu học
2.1. Đặc điểm nhận thức
Cũng như đặc điểm nhận thức chung của con người, học sinh tiểu học
nhận thức thế giới xung quanh theo con đường từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng.
Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học được chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 (học sinh từ líp 1 - líp 3)
Ở giai đoạn này học sinh nhận thức thế giới dưới dạng tổng thể, khả
năng phân tích chưa cao. tư duy cụ thể chiếm ưu thế.Vỡ vậy, học sinh nhận
thức thế giới gần gũi xung quanh thường dùa vào những đối tượng thực hoặc
những vật thể thay thế (phương tiện dạy học). Những suy lý đều lấy tiền đề

trực quan làm cơ sở.
Do đó những kết luận do học sinh rót ra được chủ yếu đều dựa trờn kinh
nghiệm sống và những quan sát trực tiếp mà Ýt khi dựa trờn những luận chứng
lụgic.
* Giai đoạn 2 (học sinh líp 4 và líp 5)
Ở giai đoạn này, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát của
15
học sinh phát triển hơn giai đoạn 1, do đó có cơ sở để đưa những luận chứng
lụgic vào bài học nhiều hơn. Giáo viên có thể sử dụng phương pháp đòi hỏi tư
duy trừu tượng cao như mô hình hoá. Giáo viên đưa ra hoặc hướng dẫn học
sinh tự làm các bảng, biểu đồ hoặc sơ đồ Giáo viên có thể tổ chức các hoạt
động đòi hỏi tính độc lập để học sinh có cơ hội phát huy năng lực trí tuệ, như
các thí nghiệm tự làm, thí nghiệm tự nghiên cứu ở nhà (đối chứng), những
hoạt động tự tìm hiểu một đối tượng hoặc một đề tài.
Tuy nhiên, dù ở giai đoạn 1 hay giai đoạn 2, con đường nhận thức theo
hướng từ cụ thể đến trừu tượng vẫn chiếm ưu thế.
Cho nên trước khi tìm hiểu một khái niệm, một tính chất hoặc mối quan
hệ của cỏc sự vật, hiện tượng, sự kiện, giáo viên cần tổ chức cho học sinh
được quan sát sự vật, hiện tượng thông qua các phương tiện trực quan: tranh
ảnh, mẫu vật, thí nghiệm, phim giáo khoa. Trước khi học sinh quan sát cần nêu
rõ mục đích quan sát và trình tự quan sát để hướng sự chú ý của học sinh vào
những đối tượng cơ bản và chi tiết quan trọng, tập trung giải quyết những yêu
cầu của bài học.
Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện có vai trò quan trọng
trong quá trình nhận thức của học sinh. Công nghệ đa phương tiện giúp cho con
đường nhận thức từ trực quan sinh động phong phú hơn, hoàn thiện hơn tạo bước
đệm vững chắc để hình thành tư duy trừu tượng. Dù ở giai đoạn nhận thức nào thì
cũng rất cần các phương tiện trực quan phải sinh động, thu hót sự chú ý của học sinh.
Mà điều đó chỉ có công nghệ đa phương tiện mới đáp ứng một cách hoàn hảo nhất.
2.2. Đặc điểm nhân cách

Học sinh tiểu học tiếp thu kiến thức không đơn thuần bằng lý trí mà
cũn dựa nhiều vào cảm tính và đượm màu sắc tình cảm. Chủ yếu các em tư
duy bằng hình thù, màu sắc, âm thanh và bằng cảm xúc nói chung.
So với học sinh mẫu giáo tình cảm của học sinh tiểu học đã có nội
dung phong phú và bền vững hơn. Tình cảm trí tuệ đang hình thành và phát
16
triển. Các em dần dần biết chăm lo đến kết quả học tập, hài lòng khi được
điểm tốt, không hài lòng khi học kém. Tình cảm trí tuệ của các em còn thể
hiện ở sự tò mò tìm hiểu sự vật xung quanh để nhận thức. Thí dụ: Khi giáo
viên đưa đồ dùng học tập mới, một bức tranh, các em thường reo to lên "đẹp
quá", "thích quá",
Việc tù đánh giá của học sinh tiểu học còn mang nặng màu sắc cảm
tính, chưa biết căn cứ vào chuẩn để đánh giá. Giáo dục các em biết đánh giá
và tự đánh giá là nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên. Khi các em biết tự
đánh giá đúng mức thì sẽ có sức mạnh tinh thần giỳp cỏc em từ chối sự chiếu
cố, sự châm trước của giáo viên ngay cả khi các em "thất bại", các em sẽ dễ
dàng chấp nhận đỳng mỡnh để vươn cao hơn trong học tập [34].
Hứng thó học tập của học sinh tiểu học dần dần chiếm ưu thế so với
hứng thó vui chơi, vì lứa tuổi này học tập đã trở thành hoạt động chủ đạo. Ở
những líp đầu cấp, hứng thó của trẻ phát triển rất rõ, đặc biệt là hứng thó nhận
thức, hứng thó tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết nhiều hơn,
tính tò mò ham hiểu biết
Các nhà tâm lý học đã nhận xét, hứng thó của học sinh líp 1- 2 được
xuất hiện với những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, còn học sinh líp 4-5, hứng thó
được gắn liền với sự phát hiện những nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ
và quan hệ phụ thuộc giữa các hiện tượng, tuy nhiên những hứng thú đú cũng
chưa được bền vững, sự phân biệt chưa rõ ràng. Trong công tác dạy học, giáo
viên cần bồi dưỡng hứng thó học tập cho học sinh, phát triển hứng thú đú từ
đơn giản đến phức tạp, từ điều đã biết đến điều chưa biết, từ mô tả đến giải
thích, từ sự kiện đến bản chất.

Hứng thó có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập của trẻ. Việc nắm tri
thức của các em phô thuộc trực tiếp vào chỗ các em có thái độ như thế nào đối
với hoạt động học tập, hoạt động học tập Êy có động cơ như thế nào. Nếu
động cơ học tập của học sinh là hứng thó đối với bản thân lao động, học tập,
17
đối với nội dung tài liệu thì hoạt động học tập của học sinh sẽ hăng say và
đều đặn, không đòi hỏi một sự căng thẳng thường xuyên quá mức, và tri thức
sẽ có chất lượng cao [7] [34].
K.D. Usinski đã nói: "Một sự học tập mà chẳng có hứng thú gỡ cả chỉ
biết hành động bằng sức mạnh cưỡng bức thì giết chết mất lòng ham muốn
học tập của cá nhân" [54].
Công trình nghiên cứu của Vũ Thị Nho cho biết, ở học sinh tiểu học,
hứng thó nhận thức liên quan chặt chẽ với thành tích học tập. Thành tích
mang lại cho học sinh niềm vui, sự thoả mãn, niềm vui nhận thức lại thúc đẩy
phát triển hứng thó nhận thức và càng giúp trẻ đạt thành tích cao hơn [29].
Từ những đặc điểm trên, đòi hỏi phần mềm dạy học phải đưa vào
những tri thức mới, hiện đại, phải tạo ra các hình ảnh, âm thanh rõ ràng, màu
sắc hài hoà, sinh động hấp dẫn, gắn với cuộc sống để tạo ra yếu tố bất ngờ và
ngạc nhiên đối với trẻ; phần mềm dạy học được thiết kế cần tăng cường khả
năng tự học, tự tìm kiếm kiến thức của các em; phần mềm dạy học cần thiết
kế các tình huống nhận thức, nhiệm vụ nhận thức ở mức độ khó khăn phù
hợp; phần mềm dạy học cần được thiết kế cho nhiều đối tượng, nhiều trình độ
khó dễ, nụng sõu khác nhau để cho mỗi học sinh có thể dễ dàng lùa chọn nội
dung vấn đề muốn học hay luyện tập ở mức độ cơ bản, tinh giản, mở rộng,
nâng cao, đào sâu Tuỳ theo nhu cầu khả năng của các em; phần mềm dạy
học cần có đánh giá hoặc cho điểm được hiển thị lên màn hình để hình thành
cho học sinh thãi quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của mình. Và
để đạt được một phần mềm dạy học đáp ứng đủ các yêu cầu trờn thỡ không
thể có một phương tiện đơn lẻ nào có thể thực hiện được mà phải dùa vào
công nghệ đa phương tiện.

3. Đặc điểm của các môn học về tự nhiên và xã hội
Môn học Tự nhiên và Xã hội là môn học về môi trường tự nhiên và xã
hội gần gũi bao quanh học sinh, là môn học giúp học sinh tìm hiểu và nhận
18
biết được các sự vật hiện tượng và nắm bắt các quy luật vận động của nã.
Do đối tượng học tập của các môn học về tự nhiên và xã hội là các sự
vật, hiện tượng của môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vì vậy chúng
cụ thể và gần gũi. Đó là các sự vật, hiện tượng mà các em học sinh đã được
tiếp xúc từ trước khi tới trường. Hơn nữa nội dung, chương trình các môn
học lại được xây dựng theo quan điểm đồng tâm nên những cái học sinh đã
biết, đã được học luôn là cơ sở cho việc lĩnh hội những kiến thức mới. Vì
vậy các môn học về tự nhiên và xã hội có đặc điểm là khi học tập, học sinh
có nhiều kinh nghiệm và vốn sống để tham gia xây dựng bài học, tạo điều
kiện cho giáo viên có thể sử dụng các phương pháp dạy học phát huy được
tính chủ động, tích cực nhận thức của học sinh, các em có thể tự khám phá,
tự phát hiện kiến thức mới.
4. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Phát huy tính tích cực của học sinh không phải là vấn đề mới. Từ thời
cổ đại các nhà sư phạm tiền bối như Khổng Tử, Aristụt đã nói nhiều về phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh và những biện pháp phát huy tính
tích cực nhận thức.
Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã quy định:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lờn” ( Luật giáo dục 1998, chương I, điều 4).
Định hướng phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy
học là:
- Xác lập vị trí chủ thể của người học, bảo đảm tính tự giác tích cực, tự
giác và sáng tạo của hoạt động học tập.
A.Distecvec cho rằng: “người giáo viên tồi là người cung cấp cho học

sinh chân lý, người giáo viên giỏi là người dạy cho họ tìm ra chân lý” [38].
Để đạt được một tri thức nào đó, cách tốt nhất là người thầy giáo phải đặt tri
19
thức đó trong một tình huống có vấn đề để học sinh có nhu cầu, tự giác, tích
cực chiếm lĩnh tri thức.
Người học là chủ thể kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành
thái độ chứ không phải là người thụ động trong việc lĩnh hội tri thức. Vai trò
của người học được khẳng định trong quá trình học tập trong hoạt động và
bằng hoạt động.
- Xây dựng những tình huống có dụng ý sư phạm cho học sinh học tập
trong hoạt động và bằng hoạt động được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, có thể tổ chức cho học sinh hoạt động độc
lập hoặc trong giao lưu, cả hai trường hợp đều rất quan trọng đối với phương
pháp dạy học. Hoạt động độc lập của học sinh là yếu tố không thể thiếu để
đảm bảo việc học thành công. Mặt khác, phương diện giao lưu ngày càng
được quan tâm và nhấn mạnh trong phương pháp dạy học, những yếu tố như
dạy học theo nhóm, theo cặp, thảo luận, trình bày ngày càng được sử dụng
rộng rãi.
- Chế tạo và khai thác những phương tiện phục vụ cho quá trình dạy học.
Phương tiện dạy học có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học,
giúp cho giáo viên có thể thiết lập được những tình huống sư phạm có dụng ý,
tổ chức các hoạt động học tập có hiệu quả. Đặc biệt là công nghệ thông tin và
truyền thông, với môi trường đa phương tiện kết hợp với những hình ảnh, âm
thanh, văn bản, biểu đồ được trình bày theo kịch bản đã định trước nhằm đạt
hiệu quả tối đa bởi một quá trình học tập bằng nhiều giác quan
- Tạo niềm lạc quan học tập dựa trờn lao động và thành quả của bản thân người
học.
Ngoài hoạt động học tập, tự giác, sáng tạo cần tạo ra niềm vui học tập.
Nếu người học tự bản thân giải được một bài tập, thì người đó sẽ cảm thấy vui
sướng và phấn khởi. Do vậy, khi dạy học, người giáo viên cần phải theo sát

trình độ của người học để ra những bài tập phù hợp với khả năng của họ, tạo
20
điều kiện cho họ niềm lạc quan, tin tưởng vào bản thân.
- Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết kế, uỷ
thác, điều khiển và thể chế hoá.
+ Thiết kế: Chuẩn bị quá trình dạy học cả về mục đích, nội dung,
phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức.
+ Uỷ thác: Chuyển hoá việc truyền thụ tri thức của thầy thành nhiệm vụ
học tập của trò một cách tự giác, tích cực.
+ Điều khiển: Động viên, hướng dẫn trợ giúp và đánh giá.
+ Thể chế hoá: Xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hoá
những kiến thức mang màu sắc riêng lẻ, xác định vị trí của kiến thức
mới trong hệ thống kiến thức đó cú [25]
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học hiện nay là:
• Phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá
trình lĩnh hội tri thức.
• Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp dạy học
khác nhau để đạt được mục tiêu dạy học và phù hợp với điều kiện thực tiễn.
• Phát triển khả năng tự học của học sinh.
• Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
• Tăng cường kỹ năng thực hành.
• Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học.
• Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
• Đổi mới cách lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu bài học [14].
Với tư tưởng chủ đạo được phát biểu dưới nhiều hình thức khác nhau
như “Dạy học lấy học sinh làm trung tõm”; “Dạy học tích cực”; “ Tích cực
hoá hoạt động học tập”; “Hoạt động hoá người học” , định hướng đổi mới
phương pháp dạy học ở tiểu học có những đặc trưng sau:
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

21
- Tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò [4].
Để thực hiện được các đặc trưng cơ bản trờn thỡ việc tăng cường sử
dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học là rất cần thiết, chính vì
vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng và đề xuất việc sử dụng phần
mềm hỗ trợ dạy học một số nụị dung các môn học về tự nhiên và xã hội với
tư cách là một phương tiện dạy học hiện đại theo những quan điểm đã nêu
trên.
5. Phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội
a) Phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học là các phương tiện được sử dụng trong quá trình
học, bao gồm các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị kỹ thuật dùng trong dạy
học, các thiết bị hỗ trợ và các điều kiện cơ sở vật chất khác [42].
Theo Lotsklinbo thì phương tiện dạy học là tất cả các phương tiện vật
chất cần thiết giúp giáo viên hay học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu
quả trong quá trình giáo dục và giáo dưỡng ở các cấp học, ở các lĩnh vực, các
môn học để có thể thực hiện được những yêu cầu của chương trình giảng dạy.
Phương tiện trực quan bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp
được dùng trong quá trình dạy học, để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và lĩnh
hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo [42].
Để đạt được mục đích trong quá trình dạy học, việc vận dụng các
phương pháp dạy học không thể tách rời việc sử dụng các phương tiện dạy
học, trong đó cú cỏc phương tiên trực quan. Phương tiện trực quan thuộc
phạm trù phương pháp, vì ngoài nó ra còn bao gồm theo nghĩa hẹp là cách
thức hành động cụ thể, thủ pháp cụ thể trong dạy học và hình thức tổ chức
dạy học. Do đó, khi nói đến phương pháp dạy học là nói đến phương tiện trực
quan và cách thức sử dụng nó trong tất cả cỏc khõu của quá trình dạy học.
Phương tiện trực quan được hiểu là một hệ thống bao gồm mọi dụng
22

c, dựng, thit b k thut t n gin n phc tp dựng trong quỏ trỡnh
dy hc vi t cỏch l mụ hỡnh i din cho hin thc khỏch quan v s vt
hin tng, lm c s v to iu kin thun li cho vic lnh hi kin thc,
k nng v i tng ú cho hc sinh.
Phng tin trc quan l ngun cha ng thụng tin tri thc ht sc
phong phỳ v sinh ng, giỳp cho hc sinh lnh hi tri thc y v chớnh
xỏc, ng thi giỳp cng c, khc sõu, m rng, nõng cao v hon thin tri
thc. Qua ú phng tin trc quan rốn luyn nhng k nng, phỏt trin t
duy tỡm tũi sỏng to, nng lc gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin ng c hc
tp tớch cc, lm quen vi phng phỏp nghiờn cu khoa hc cho hc sinh.
Phng tin trc quan l mt cụng c tr giỳp c lc cho giỏo viờn
trong quỏ trỡnh t chc hot ng dy hc tt c cc khừu ca quỏ trỡnh dy
hc. Nú khụng th thiu c trong quỏ trỡnh vn dng phi hp cỏc phng
phỏp dy hc c th, giỳp giỏo viờn trỡnh by bi ging mt cỏch tinh gin
nhng y , sõu sc v sinh ng, iu khin quỏ trỡnh nhn thc ca hc
sinh hiu qu sỏng to.
b) Vai trũ ca phng tin trc quan trong quỏ trỡnh dy hc
Trong lý lun dy hc, quỏ trỡnh dy hc l mt quỏ trỡnh truyn thụng
tin bao gm s lựa chn sp xp v truyn t thụng tin trong mt mụi trng
s phm thớch hp, ti u cho ngi hc. Trong bt k tỡnh hung dy hc
no cng cú mt thụng ip truyn i, thụng ip ú thng l ni dung ca
ch c dy, cng cú th l cỏc cõu hi v ni dung cho ngi hc v cỏc
phn hi t ngi hc, k c s kim soỏt quỏ trỡnh ny v s nhn xột ỏnh
giỏ cõu tr li hay cỏc thụng tin khỏc. Phng tin trc quan chớnh l cỏc cu
ni truyn thụng tin t ngi thy ti hc sinh v ngc li. Ta cú th minh
ho mi quan h thy giỏo, hc sinh v phng tin trc quan theo s [16]:
23
Phơng tiện
trực quan
Thầy

giáo
Học
sinh
Phơng pháp
Thông tin
Sơ đồ 1: Mối quan hệ thầy giáo, học sinh và PTTQ trong dạy học
Phương tiện trực quan được sử dụng trong quá trình dạy học, giúp cho
giáo viên tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học để có thể thực hiện được
những yêu cầu của chương trình học tập. Phương tiện trực quan chỉ phát huy
hiệu quả cao nhất khi giáo viên sử dụng nó với tư cách là phương tiện tổ chức
và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh thông
qua làm việc với phương tiện trực quan để hình thành những tri thức, kỹ năng,
thái độ và nhân cách.
Phương tiện trực quan thay thế cho những sự vật hiện tượng và các
quá trình xảy trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận
trực tiếp được. Ngoài ra nú giỳp cho giáo viên phát huy được tất cả các giác
quan của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức, giúp cho học sinh nhận
biết được quan hệ giữa các hiện tượng, các khái niệm, quy luật làm cơ sở
cho việc rót ra những tri thức và vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tế. Như vậy, nguồn tri thức học sinh thu nhận được trở nên đáng tin cậy và
được ghi nhớ lâu bền hơn.
Phương tiện trực quan giúp cho việc giảng dạy trở nên cụ thể, dễ dàng
hơn, làm tăng thêm khả năng tiếp thu những sự vật hiện tượng và các quá
trình phức tạp mà trong điều kiện bình thường học sinh khó nắm bắt được.
Nhờ đó, nó rút ngắn thời gian giảng dạy, đồng thời việc lĩnh hội kiến thức của
học sinh lại diễn ra nhanh hơn. Mặt khác, nó cũng giúp cho học sinh giảm nhẹ
được lao động của mỡnh trờn lớp, do đó làm tăng thêm khả năng nâng cao
24
chất lượng dạy học. Phương tiện trực quan còn là phương tiện vật chất dễ
dàng gây được sự chú ý và chiếm được tình cảm của học sinh hơn cả. Bằng

việc sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên có thể kiểm tra một cách khách
quan khả năng tiếp thu tri thức mới cũng như hoàn thiện kỹ năng của học
sinh.
Ngày nay, sự truyền đạt thông tin tri thức cho người học không phải chỉ
qua hình thức trình bày hay hướng dẫn trực tiếp của giáo viên (dạy học có giáo
viên) mà còn có hình thức dạy học không phụ thuộc vào sự trình bày của giáo
viên đó là hình thức dạy học từ xa (Angorit hoá) và tự học thông qua sử dụng
phần mềm dạy học (dạy học không có giáo viên). Tuy nhiên ở những giai đoạn
nhất định vẫn cần có sự tham gia của giáo viên, mặc dù khác nhau ở hình thức
tổ chức nhưng cả hai kiểu dạy học này phương tiện trực quan đều có những tác
động đặc biệt quan trọng đến kết quả cuối cùng của quá trình dạy học.
Vai trò của phương tiện trực quan là hỗ trợ cho giáo viên trờn lớp, cỏc
phương tiện trực quan được thiết kế để có thể nâng cao và thúc đẩy việc học
tập, lĩnh hội tri thức của học sinh và hỗ trợ đắc lực cho giáo viên. Nhưng hiệu
quả của chúng lại phụ thuộc nhiều vào khả năng của giáo viên. Phương tiện
trực quan cũng được sử dụng có hiệu quả trong trường hợp dạy học không có
giáo viên, đó là những sản phẩm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, là
những phần mềm dạy học thông minh. Nó có thể giúp học sinh tự học ở mọi
nơi, mọi lúc, giúp cho học sinh tin tưởng vào khả năng nhận thức của mình
trong quá trình học tập. Tuy vậy, không có nghĩa là công nghệ dạy học ngày
càng phát triển sẽ có thể thay thế hoàn toàn công việc của người thầy. Các phần
mềm dạy học này có thể giúp cho giáo viên trở thành những người tổ chức hoạt
động nhận thức, điều hành các việc học tập của học sinh một cách sáng tạo
hơn.
Trong những năm gần đây, trên thế giới đó cú những công trình khoa
học xem xét quá trình dạy học dưới góc độ định lượng bằng cách sử dụng các
25

×