Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án 2 T25ckt(quý sâm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.7 KB, 18 trang )

Tuần 25

Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 1
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
______________________________________
Tiết 2 + 3
Tập đọc

Sơn Tinh Thủy Tinh
.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nớc ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,
đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời đợc CH 1, 2, 4). HS khá, giỏi
trả lời đợc CH 3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu .
*Luyện phát âm
- Yêu cầu
*Luyện đọc đoạn:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng .


- Giáo viên nghe và chỉnh sửa .
*Thi đọc:
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh khá đọc, lớp đọc thầm.
- 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc
đồng thanh.
- 4 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện ngắt giọng câu văn +Nhà vua
muốn kén chồng cho công chúa / một ng-
ời chồng tài giỏi .
+Một ngời là Sơn Tinh , / Chúa miền non
cao , / còn ngời kia là Thuỷ Tinh , / vua
vùng nớc thẳm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm, đọc đồng
thanh 1 đoạn trong bài.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc yêu cầu
- Những ai đến cầu hôn Mị Nơng - Những ngời đến cầu hôn là Sơn Tinh
chúa miền non cao và Thuỷ Tinh vua vùng
nớc thẳm
- Chúa miền non cao là thần gì ? - Sơn Tinh là thần núi
- Thuỷ Tinh là thần nớc
- Hùng Vơng phân sử việc 2 vị thần
cầu hôn nh thế nào ?

- Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến
trớc đợc lấy Mị Nơng
- Lễ vật gồm những gì ? - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp
bánh trng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa
1
chín hồng mao
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần
- Giáo viên đa bảng phụ đã viết các
câu hỏi
- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách
nào
- Thần hô ma gọi gió dâng nớc lên
cuồn cuộn khiến cho nớc ngập cả ruộng
đồng
- Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng
cách nào ?
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy
núi chống dòng nớc lũ dâng dòng nớc lên
cao
- Cuối cùng ai thắng ? Sơn Tinh thắng
- Ngời thua đã làm gì ? - Thuỷ Tinh hàng năm dâng nớc lên để
đánh Sơn Tinh gây lũ lụt
Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu
- Câu chuyện này nói lên điều gì có
thật ?
- Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên c-
ờng
- Mị Nơng rất xinh đẹp
- Sơn Tinh rất tài giỏi

4, Luyện đọc lại:
- 3 học sinh thi đọc lại truyện
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học

Tiết 3 Toán

Một phần năm.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bớc đầu nhận biết đợc (bằng h/ảnh trực quan) một phần năm, biết đọc , viết 1
5
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu một phần năm.
- Lấy 1 tờ giấy hình vuông chia thành 5 phần bằng
nhau, dùng kéo cắt 5 phần rời nhau. Sau đó lấy ra 1
phần, ta đợc 1 phần mấy của hình?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đa ra kết luận.
- Giáo viên giảng: để thể hiện một phần năm hình
hình vuông, một phần năm hình tròn ngời ta dùng số
một phần năm viết là 1 .
5
c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.

*Bài 1:
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án đúng: các hình
đã tô màu 1 hình là : A, D
5
*Bài 2: (HSKG)
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án đúng: các hình
đã tô màu 1 hình là : A, C.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh thực hiện các thao tác và
trả lời.
*Ta lấy 1 phần, ta đợc một phần
năm của hình vuông.
- Học sinh theo dõi bài giảng của
giáo viên.
- Học sinh theo dõi bài giảng của
giáo viên và đọc, viết 1
5
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS yếu lên bảng.Hình A và hình
D đã tô màu một phần năm.
- Học sinh tự nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HSK lên bảng.Hình A và hình C
đã tô màu một phần năm.
- Học sinh tự nhận xét.
2

Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh.
5
*Bµi 3:
- Yªu cÇu .
- V× sao nãi h×nh a ®· khoanh vµo mét phÇn n¨m sè
con vÞt .
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iĨm .
3. Cđng cè, dỈn dß :
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc .
- 1 em ®äc yªu cÇu cđa bµi
- Häc sinh tù lµm - 1 HSTB lªn
b¶ng, díi líp lµm vµo vë .
*V× h×nh a cã tÊt c¶ 10 con vÞt, chia
lµm 5 phÇn b»ng nhau th× mçi phÇn
cã 2 con vÞt.

Bi 2

TiÕt 1
¤n lun tiÕng viƯt

S¬n Tinh- Thủ Tinh
-
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn
- Nghe và chỉnh sửa lỗi .
* Đọc từng đoạn :
* Đọc cả bài :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .

- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
c) Luyện đọc lại truyện
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm.
đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- HS u tiếp nối đọc .
- Bốn HSTB nối tiếp nhau đọc bài.
- Lần lượt đọc đoạn theo yêu cầu.
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu.
- 5 em nói theo suy nghó của bản thân
- Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau.
- Hai em đọc lại cả bài chú ý tập cách
đọc thể hiện tình cảm .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .



TiÕt 2
To¸n «n lun

Mét phÇn n¨m
I. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh.
1. KiĨm tra bµi cò :

- Gi¸o viªn vµ häc sinh nhËn xÐt, ghi ®iĨm .
2. Lun tËp thùc hµnh.
*Bµi 1:
- Yªu cÇu.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
*Bµi 2:
- Yªu cÇu.
- 2 HS lªn b¶ng lµm.
- Líp lµm vµo vë nh¸p.
- 2 HS nªu yªu cÇu.
- 1 HSTB lªn b¶ng- Nªu c¸ch lµm
- Häc sinh tù nhËn xÐt.
- 2 HS nªu yªu cÇu.
- HS tù t« mµu- Nªu c¸ch lµm .
- Häc sinh tù nhËn xÐt.
3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
*Bài 3:
- Yêu cầu .
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Yêu cầu .
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng .
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh tự làm vào vở .
- Giải thích cách làm. .
- 1 em đọc yêu cầu của bài

- Học sinh tự làm vào vở .
- Giải thích cách làm. .

Mĩ thuật
Tiết 4
Vẽ trang trí vẽ hoạ tiết dạng hình vuông
hình tròn
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn
- Biết cách vẽ hoạ tiết
2. Kỹ năng:
- Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ
IIChuẩn bị:
- Vẽ to hoạ dạng hình vuông hình tròn
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc
- Bút chì màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GT một số hoạ tiết - HS quan sát
- Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những
đồ vật nào ?
- ở đĩa, bát, áo , túi . . .
- Hoạ tiết trang trí về màu sắc

- Hoạ tiết hình
- Hoạ tiết hình bầu dục
- Hoạ tiết hình
- Hoạ tiết hình tròn
- Nhận xét hoạ tiết dạng hình vuông ? - Các cạnh bằng nhau
- GV hớng dẫn trên bộ đồ dùng - HS quan sát
- Có mấy hoạ tiết có dạng hình v ? - 2 hoạ tiết dạng hình vuông
- Về hình dáng màu sắc ? - 2 hoạ tiết khác nhau
- Hoạ tiết có dạng hình tròn ? - 2 hoạ tiết có dạng hình tròn
- 2 hoạ tiết khác nhau về hình và màu
*Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hớng dẫn cách vẽ - Kẻ các đờng chục chia hình nhiều
phần bằng nhau
- Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình
vuông, hình tròn
4
- Cách vẽ màu
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ năm tr-
ớc
*Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh
yếu
*Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá
- Tìm ra một số bài vẽ đẹp
C. Củng cố Dặn dò:
- Tìm thêm các hoạ tiết khác
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Toán
Luyện tập

I. Yêu cầu cần đạt:
- Học thuộc lòng bảng chia 5.
- Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 5.
- Làm đợc BT 1, 2, 3.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên vẽ trớc lên bảng một số hình.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Luyện tập .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
*Bài 2:
- Yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức .
- Giáo viên theo dõi sửa bài nhận xét.
*Bài 3:
- Yêu cầu.
- Giáo viên sửa bài đa ra đáp án đúng.
- Giáo viên chấm 1 số bài .
*Bài 4, 5 (HSKG)
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 học sinh nêu.
- Học sinh TB nhẩm kết quả.
- Học sinh nêu .
- Học sinh làm vào SGK.

- Chia làm 2 đội lần lợt từng em lên
điền kết qủa vào bài .
- 1 học sinh đọc .
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Học sinh tự nhận xét .
Giải
Mỗi bạn nhận đợc số quyển vở là
35 : 5 = 7 (quyển )
Đáp số : 7 quyển .
- 2 , 3 học sinh đọc bảng chia 5.

Tiết 2
Kể chuyện
Sơn Tinh- Thủy Tinh.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Sắp xếp lại đợc thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT 1); dựa
theo tranh, kể lại đợc từng doạn câu chuyện (BT 2)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học :
3 tranh minh họa trong sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy học :
5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm, tuyên dơng.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài .
b. H ớng dẫn kể chuyện.
*Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội
dung câu chuyện .

+Bức tranh 1 minh họa điều gì?
+Đây là nội dung thứ mấy câu chuyện .
+Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ?
+Đây là nội dung thứ mấy câu chuyện .
+Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3 .
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng .
*Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng nhóm kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- 3 em lên bảng kể Quả tim khỉ .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
*Tranh 1 minh hoạ trận đánh của
hai vị thần. Thủy Tinh đang hô
*Đây là nội dung cuối cùng của
câu chuyện .
*Vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến
trớc và đón đợc Mị Nơng
*Đây là nội dung thứ 2 của câu
chuyện
*Hai vị thần đến cầu hôn Mị N-
ơng .
- Sắp xếp theo thứ tự: 3, 2, 1.
- HS tập kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.

Tiết 3 Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu lịch sự khi gọi và nhận điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn,
lễ phép, nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng.
2. Kỹ năng: Biết thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự.
3. Thái độ: Tôn trọng, từ tốn khi gọi và nhận điện thoại.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK
- Trò chơi sắm vai
C. Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, đàm thoại
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ :
- Nhận xét đánh giá
II. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Giảng nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Chia lớp làm 3 nhóm, yc các nhóm suy
nghĩ và xây dựng kịch bản và đóng lại
các tình huống
- YC lớp nhận xét đánh giá cách xử lý
các tình huống xem đã lịch sự cha.
* Kết luận: Trong tình huống nào chúng
ta cũng phải xử lý cho lịch sự.
* Chơi sắm vai
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo
luận xây dựng kịch bản cho tình huống và
sắm vai diễn lại các tình huống.
+Em gọi điện hỏi thăm sức khoẻ của 1 bạn

bị ốm.
+ một ngời gọi điện thoại nhầm đến nhà em.
+Em gọi điện nhầm đến nhà ngời khác.
*Xử ,lý tình huống.
- TL và tìm cách xử lí tình huống
6
b. Hoạt động 2:
- Chia nhóm yc TL để xử lý các tình
huống sau :
a. Có điện thoại của bố nhng bố không
có nhà.
b. Có điện thoại của mẹ nhng mẹ đang
bận.
c. Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài
thì chuông điện thoại reo.
* KL :Trong bất kỳ tình huống nào các
con cũng phải c xử một cách lịch sự, nói
năng rõ ràng, rành mạch.
3. Củng cố dặn dò :
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại một
cách lịch sự
- Nhận xét tiết học
+ Lễ phép nói với ngời gọi điện thoại : Bố
cháu không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi
lại. Nếu biết có thể thông báo giờ bố về.
+ Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận,
xin bác chờ cho một chút, hoặc một lát nữa
gọi lại cho mẹ sau.
+ Em nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng
Và tự giới thiệu mình. hẹn ngời gọi đến một

lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi
bạn về nghe điện thoại

Tiết 4 Âm nhạc
Trên con đờng đến trờng,
Hoa lá mùa xuân
.
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS hỏt ỳng, thuc giai iu v thu c li ca ca 2 b i hỏt
- HS tp biu din b i hỏt.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, một số nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trong quảtình ôn các bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Trên con đờng đến trờng.
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau
đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát
tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh
giá HS trong quá trình ôn hát).
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ
gõ đệm theo nhịp, theo phách.
2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Trên con đờng đến trờng.
+ Tác giả: Ngô Mạnh Thu.

- HS hát theo hớng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách
(sử dụng các nhạc cụ gõ).
7
- GV đó HS biết bài hát nào có tên của một trong
các mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn
hoặc mở máy cho HS nghe theo. Sau đó cho HS hát
kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
*Hoạt động 2: Tp biu din b i hỏt.
- m n cho HS hỏt bi u din.
- GV nhận xét.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã
hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc
nhở những em cha thuộc lời hát và động tác minh
hoạ cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết
quả tốt hơn.
- HS đoán tên bài hát Hoa lá mùa
xuân.
- Tác giả: Hoàng Hà.
- HS ôn bài hát theo hớng dẫn.
- Hát kết hợp vận động
- HS lên biểu diễn trớc lớp.
- Tp hỏt biu din.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


Buổi 2
Toán
Luyện tập
I. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên sửa bài và ghi điểm .
2. H ớng dẫn luyện tập .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
- Kết luận về cách giải đúng.
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
*Bài 2:
- Yêu cầu .
- Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng .
*Bài 3:(HSKG)
- Hình nào đã tô một phần hai số ô vuông? Vì
sao em biết?
*Bài 4:
- Yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đọc bảng chia 5.
*Tính theo mẫu .
*3 x 4 : 2 = 12 : 2 .
= 6
- 1 HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 2 học sinh làm bài. Cả lớp làm vào vở.
a. x + 2 = 6 b. 3 + x = 15

x = 6 2 x = 15 3
x = 4 x = 12
- Nêu cách tìm số hạng cha biết, thừa số
cha biết .
- 1 học sinh làm bài, cả lớp làm vào vở.
*Hình C. Vì hình C có 2 ô vuông .
- 1 HS đọc đề bài .
- 1 HS TB làm bảng. Lớp làm vở.
Giải
8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Nhận xét đa ra đáp án đúng và cho điểm
*Bài 5:(HSKG)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ. Dặn HS về ôn bài.
Số con thỏ 4 chuồng có là :
5 x 4 = 20 ( con)
Đáp số : 20 con thỏ .
- Thi đọc các bảng nhân và bảng chia .

Thể dục:
Tiết 3:
Đi thờng theo vạch kẻ thảng trò chơi :
nhảy đúng, nhảy nhanh

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
2. Kỹ năng:

- Thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Kẻ các vạch, còi
III. Nội dung - phơng pháp:
Nội dung
Định lợng Phơng pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp
+ Điểm danh
+ Báo cáo sĩ số
1- 2' ĐHTT: X X X X X
X X X X X



- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung tiết học.
1'
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông
1-2'
X X X X X
X X X X X

- Cán sự điều khiển

Ôn các động tác của bài TDPTC 1-2 lần
* Kiểm tra bài cũ 1'
B. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống
hông.
1-2 lần - GV điều khiển
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang
ngang.
1-2 lần - Cán sự điều khiển
- Đi nhanh chuyển sang chạy 1 lần
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy 1 lần
* Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh 8-10' - GV điều khiển
c. Phần kết thúc:
5'
- Đứng vỗ tay hát 1' - Cán sự điều khiển
- Một số động tác thả lỏng 1'
- Hệ thống bài 1'
- Nhận xét và giao bài về nhà 1'
Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011
9
Tập đọc

Bé nhìn biển
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bớc đầu biết đọc giọng rành mạch thể hiện giọng vui tơi, hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh nh trẻ con. (trả lời đ-
ợc CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: Bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc.
*Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc lại .
*Luyện phát âm
- Giáo viên sửa lỗi.
*Luyện đọc đoạn.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn .
*Thi đọc giữa các nhóm:
- Giáo viên và các em khác nhận xét.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
+Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng .
+Những h/ ảnh nào cho thấy biển giống nh trẻ con ?
+Em thích khổ thơ nào nhất
d. Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
- Giáo viên hỏi: Nội dung bài nói gì ?
GV chốt: Bài thơ thể hiện đợc sự vui tơi, .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 em HS đọc bài và TLCH
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- 1 em học khá đọc mẫu 2 lần .
- 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc hết bài .

- Mỗi nhóm cử 2 học sinh đọc, các
em khác nhận xét bài bạn .
- 1 học sinh đọc . Lớp theo dõi sách
giáo khoa .
- Học sinh thảo luận cặp đôi và
phát biểu trớc lớp.
- Học sinh học thuộc lòng .
- Thi đọc cá nhân, thi theo nhóm
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung.

Tiết 2:

Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạ t:
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 phép tính nhân hoặc chia trong trờng hợp đơn
giản.
- Biết giải bài toán có phép nhân ( Trong bnảg nhân 5 )
- Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ,bút dạ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia đã học
- 2 HS đọc
- Nhận xét ,ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài

10
Bài 1 : Tính (theo mẫu)
M : 3 x 4 : 2 = 12 : 2 - 3 HS lên bảng
= 6
- HD HS tính theo mẫu a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3
= 10
b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5
= 10
c. 2 x 2 x 2 = 4 x 2
Bài 2 : Tìm x - Cả lớp làm bảng con
- Muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh
thế nào ?
x + 2 = 6 x X 2 = 6
x = 6 2 x = 6 : 2
x = 4 x = 3
3 X x = 15
x = 15 : 3
Muốn tìm thừa số ta làm nh thế nào
Bài 4 :
x = 5
- 3 HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ? Mỗi chuồng có 5 con thỏ
- Bài toán hỏi gì ? - 4 chuồng có bao nhiêu con ss
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt:
Mỗi chuồng : 5 con thỏ
4 chuồng :.con thỏ ?
Bài giải
4 chuồng có số con thỏ là :
- Nhận xét chữa bài 5 X 4 = 20 (con)

C. Củng cố dặn dò:
Đ/S : 20 con thỏ
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học
____________________________________
Tiết 3 Chính tả(TC)
Sơn Tinh Thủy Tinh.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đợc BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả.
*Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu.
- Đoạn văn nói về nội dung gì ?
*Hớng dẫn cách trình bày:
- Yêu cầu nêu cách trình bày một đoạn văn .
*Hớng dẫn viết từ khó:
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
*Viết bài:
*Soát lỗi:
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
*Chấm bài:
- 3 em viết Huơ, quặp, xâu kim, lụt lội,

rụt rè, sút bóng
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc. HS khác theo dõi
*Giới thiệu về vua Hùng Vơng thứ mời
tám .
*Chữ đầu đoạn văn phải viết hoa và lùi
vào một ô
- 2 em lên bảng viết, dới lớp viết vào
bảng con. Tuyệt trần, công chúa, chồng,
chàng trai, non cao, nớc , .
- Học sinh chép bài .
- Học sinh soát lỗi .
11
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Thu và chấm 1 số bài, nhận xét.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng .
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
- 1 em đọc .
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Học sinh nhận xét chữa lại nếu sai .
Tiết 3 Luyện tiếng việt

Bé nhìn biển
I. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc.

*Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc lại .
*Luyện phát âm
- Giáo viên sửa lỗi.
*Luyện đọc đoạn.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn .
*Thi đọc giữa các nhóm:
- Giáo viên và các em khác nhận xét.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
+Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng .
+Những h/ ảnh nào cho thấy biển giống nh trẻ con ?
+Em thích khổ thơ nào nhất
d. Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
- Giáo viên hỏi: Nội dung bài nói gì ?
GV chốt: Bài thơ thể hiện đợc sự vui tơi, .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 em HS đọc bài và TLCH
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- 1 em học khá đọc mẫu 2 lần .
- 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc hết bài .
- Mỗi nhóm cử 2 học sinh đọc, các
em khác nhận xét bài bạn .
- 1 học sinh đọc . Lớp theo dõi sách
giáo khoa .
- Học sinh thảo luận cặp đôi và
phát biểu trớc lớp.
- Học sinh học thuộc lòng .

- Thi đọc cá nhân, thi theo nhóm
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung.

Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Toán
Giờ, Phút
I. Yêu cầu cần đạ t
- Nhận biết 1 giờ có 60 phút .
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 và số 6 .
- Biết đơn vị đo thời gian: Giờ và phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
- Làm đợc BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
Mô hình đồng hồ có thể quay đợc kim chỉ giờ , phút theo ý muốn .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn xem giờ .
+Các em đã học đơn vị chỉ thời gian nào ?
- 2 em lên bảng đọc. bảng nhân 4
và bảng chia 4 .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Đợc học: Tuần lễ, ngày, giờ.
12
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Ngoài các đơn vị đã học, các em còn biết ?

- GV: Để tính thời gian, chúng ta còn nhiều đơn vị
khác Một giờ đợc chia thành 60 phút. 60 phút lại
tạo thành 1 giờ .
- Viết lên bảng : 1 giờ = 60 phút .
- Hỏi lại : 1 giờ bằng bao nhiêu phút .
- Khi kim phút quay đợc 1 vòng là đợc 60 phút
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Y/cầu quay kim đồng hồ đến các vị trí: ( 9 giờ, 9
giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút.)
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
- Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ? Em căn cứ vào
đâu để biết đợc đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ?
- Nhận xét, tuyên dơng
*Bài 2:
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
*1 giờ bằng 60 phút.
- Quan sát đồng hồ và trả lời .
*Đồng hồ chỉ 8 giờ
- HS thực hành.
- Quan sát hình trong sách giáo
khoa và trả lời.

*7 giờ 15 phút vì kim giờ đang chỉ
qua số 7, kim phút chỉ số 3.
*Còn gọi là 19 giờ 15 phút .
- HS làm bài theo cặp.
- Một số em lên bảng.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp thực hành theo y/c.
- 2 HS trả lời.

Tiết 3 Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển.
Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I. Yêu cầu cần đạ t
- Nắm đợc một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2)
- Bớc đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 1:
- Yêu cầu .
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ
- Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung .
*Bài 2:
- Yêu cầu .


- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
*Bài 3:
- Yêu cầu .
- Giáo viên đa ra đáp án đúng
*Bài 4:
- Yêu cầu.
- Vì sao Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng ?
- VS Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh ?
- Vì sao ở nớc ta có nạn lụt ?
- 3 em lên bảng làm Bài 1, 2, 3.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh thảo luận ghi các từ tìm đợc ra
tờ giấy.
- Đại diện nhóm đọc các từ trong tờ giấy
ghi khi thảo luận nhóm.
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- 2 em lên bảng thi gắn chữ dới lớp làm
vào vở và theo dõi nhận xét bài bạn
- 1 học sinh nêu .
- Học sinh suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau
phát biểu ý kiến
- 2 HS nêu.
- Hs thảo luận trình bày trớc lớp .
* vì là ngời mang lễ vật đến trớc .
* không lấy đợc Mị Nơng .
*.vì TT dâng nớc đánh Sơn Tinh
13
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

Tiết 3 Tập viết
Chữ hoa V
I. Yêu cầu cần đạ t
- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vợt (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vợt suối băng rừng (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học.
- Chữ V hoa. Cụm từ ứng dụng : Vợt suối băng rừng .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chữ V hoa
+Chữ V hoa cao mấy li ?
+Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Điểm đặt bút của nét 1 nằm ở vị trí nào ?
+ Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ?
- Giảng lại quy trình viết chữ V hoa, viết mẫu
*Viết bảng
- GV nhận xét sửa lỗi cho từng học sinh .
b.Hoạt động 2: Hớng dẫn viết cụm từ
- Giáo viên giảng: Vợt suối băng rừng là vợt
qua những đoạn đờng khó khăn vất vả.
*Quan sát và nhận xét
- Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ V
hoa và cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li?

- Nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
*Viết bảng:
- GV nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn .
- Thu và chấm 10 bài .
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS viết Ươm cây gây rừng.
- Lớp viết vào vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Cao 5 li
*Gồm 3 nét: nét 1 là nét kết hợp của
nét cong tráI và nét lợn ngang,.
*Điểm đặt bút của nét 1 nằm trên đờng
kẻ ngang 5,.
*Nằm ở giao điểm đờng kẻ dọc 3 và đ-
ờng kẻ ngang 6.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Viết vào bảng con
- Đọc cụm từ .
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.
*Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau:
Vợt, suối, băng, rừng.
*Chữ b, g cao 2 li rỡi.
*Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1
li
*Dấu nặng dới chữ ơ, dấu sắc trên chữ
ơ, dấu huyền trên chữ .

*Bằng 1 con chữ o .
- Viết vào bảng con
- Học sinh viết theo yêu cầu

Tiết 3 Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Yêu cầu cần đạ t
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: Giờ và phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 60 phút.
- Làm đợc BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học :
14
Một số mặt đồng hồ có thể quay đợc kim .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hành .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim
phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút, nếu kim chỉ vào
số 6 em đọc là 30 phút .
*Bài 2 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Hớng dẫn hiểu y/c bài và thực hành.
- Giáo viên hỏi: 5 giờ 30 phút chiều là mấy giờ?

- Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tơng ứng với câu
: An ăn cơm lúc 7 giờ tối ?
*Bài 3 :
- Chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô
- Tổng kết trò chơi, GV nhận xét tuyên dơng .
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng.

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Đồng hồ chỉ mấy giờ .
- Đọc giờ trên từng đồng hồ.
- Nêu vị trí của kim đồng hồ từng
trờng hợp và giải thích .
- HS lắng nghe và nhắc lại .
*Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ
nào ?
- Học sinh trình bày trớc lớp
*Là 17 giờ 30 phút .
*Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ , đồng
hồ G chỉ 19 giờ.
- Chia thành 4 đội thi quay đồng hồ
theo hiệu lệnh của giáo viên .
- 3 em nhắc lại

Tiết 3 Tập làm văn
Đáp lời đồng ý.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
.
I. Yêu cầu cần đạ t

- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thờng(BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng đợc các câu hỏi về cảnh trong tranh(BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. H ớng dẫn làm bài tập .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
+Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng ?
+Lúc đó bố Dũng trả lời nh thế nào?
+Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
+Lời của bố dũng là một lời khẳng định. Để đáp
lại lời của bố Dũng, Hà đã nói ntn ?
Khi ngời khác cho phép hoặc đồng ý, chúng
ta đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng .
*Bài 2:
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+Sóng biển nh thế nào ?
- 2 học sinh lên đóng vai.
- 1 em kể câu chuyện Vì sao ?
- HS đọc lại yêu cầu của bài .
- 1 HS đọc bài lần .
*Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin

phép bác cho cháu gặp bạn Dũng .
*Bố dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng
đang học bài đấy.
*Đó là lời đồng ý.
*Cháu cảm ơn bác . Cháu xin phép bác ạ
.
- Học sinh nhắc lại .
- 2 HS nêu y/c
- Thảo luận cặp đôi .
- Từng cặp học sinh trình bày, cả lớp
nhận xét.
*Bức tranh vẽ cảnh biển .
*Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập
15
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Trên mặt biển có những gì ?
- Trên bầu trời có những gì ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
dờn. /
*Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng
buồm ra khơi đánh cá. /Những con
thuyền đang đánh cá ngoài khơi./
Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay
lợn trên bầu trời./
*Mặt trời đang nhô lên trên nền trời
xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay
về phía chân trời


Chính tả
Tiết 4
Bé nhìn biển
I. Yêu cầu cần đạ t:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển
2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn . . .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết theo lời của GV
- Cọp chịu để bác nông trói vào gốc
cây
- Cả lớp viết bảng con
chịu, trói
- Nhận xét bài viết của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn nghe viết:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài Bé
nhìn biển
- 2 HS đọc lại
- Bài cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn
?
- Biển rất to lớn có những hành động
giống nh con ngời
Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? - 4 tiếng

- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô
nào ? - Nên viết từ ô thứ 3 hay thứ t từ lề vở
2.2 GV đọc cho HS viết - HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi
- Đổi chéo vở kiểm tra
2.3 Chấm chữa bài
- Chấm 1 số bài nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu
- Tìm tên các loài cá ?
- HS thực hiện trò chơi
a. Bắt đầu bằng ch ? - Cá chim, chép, chuối, chày. . .
b. Bắt đầu bằng tr ? - trắm, trôi, tre, trích. . .
Bài 3 (lựa chọn ) - HS đọc yêu cầu
- Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có
nghĩa nh sau :
+ Em trai của bố ? - Chú
+ Nơi êm đến học hàng ngày ? - Trờng
16
+ Bộ phận cơ thể ngời dùng để đi ? - Chân
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại cho đúng những chữ viết
sai.

Tiết 3 Buổi 2
Luyện tiếng việt
Đáp lời đồng ý.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
.

I. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
. H ớng dẫn làm bài tập .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
+Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng ?
+Lúc đó bố Dũng trả lời nh thế nào?
+Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
+Lời của bố dũng là một lời khẳng định. Để đáp
lại lời của bố Dũng, Hà đã nói ntn ?
Khi ngời khác cho phép hoặc đồng ý, chúng
ta đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng .
*Bài 2:
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+Sóng biển nh thế nào ?
- Trên mặt biển có những gì ?
- Trên bầu trời có những gì ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên đóng vai.
- 1 em kể câu chuyện Vì sao ?
- HS đọc lại yêu cầu của bài .
- 1 HS đọc bài lần .
*Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin
phép bác cho cháu gặp bạn Dũng .

*Bố dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng
đang học bài đấy.
*Đó là lời đồng ý.
*Cháu cảm ơn bác . Cháu xin phép bác ạ
.
- Học sinh nhắc lại .
- 2 HS nêu y/c
- Thảo luận cặp đôi .
- Từng cặp học sinh trình bày, cả lớp
nhận xét.
*Bức tranh vẽ cảnh biển .
*Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập
dờn. /
*Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng
buồm ra khơi đánh cá. /Những con
thuyền đang đánh cá ngoài khơi./
Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay
lợn trên bầu trời./
*Mặt trời đang nhô lên trên nền trời
xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay
về phía chân trời

Tiết 3 Luyện tập toán
Thực hành xem đồng hồ

I. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
.
Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hành .
*Bài 1:

- Yêu cầu.

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
17
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh.
KÕt ln: Khi xem giê trªn ®ång hå, nÕu thÊy kim
phót chØ vµo sè 3 em ®äc lµ 15 phót, nÕu kim chØ vµo
sè 6 em ®äc lµ 30 phót .
*Bµi 2 :
- Bµi yªu cÇu g× ?
- Híng dÉn hiĨu y/c bµi vµ thùc hµnh.
- Gi¸o viªn hái: 5 giê 30 phót chiỊu lµ mÊy giê?
- T¹i sao c¸c em l¹i chän ®ång hå G t¬ng øng víi c©u
: An ¨n c¬m lóc 7 giê tèi ?
*Bµi 3 :
- Chia líp thµnh c¸c ®éi, ph¸t cho mçi ®éi 1 m«
- Tỉng kÕt trß ch¬i, GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng .
3. Cđng cè dỈn dß :
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng.
*§ång hå chØ mÊy giê .
- §äc giê trªn tõng ®ång hå.
- Nªu vÞ trÝ cđa kim ®ång hå tõng
trêng hỵp vµ gi¶i thÝch .
- HS l¾ng nghe vµ nh¾c l¹i .
*Mçi c©u sau ®©y øng víi ®ång hå
nµo ?
- Häc sinh tr×nh bµy tríc líp
*Lµ 17 giê 30 phót .
*V× 7 giê tèi chÝnh lµ 19 giê , ®ång

hå G chØ 19 giê.
- Chia thµnh 4 ®éi thi quay ®ång hå
theo hiƯu lƯnh cđa gi¸o viªn .
- 3 em nh¾c l¹i

TiÕt 3 Sinh ho¹t
Sinh ho¹t líp.
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan . Ra vào lớp có nề nếp.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Có ý thức HT tốt . Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn.
- Học tập tiến bộ. Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như:
- Sách vở luộm thuộm.
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ. Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.

18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×