Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

DE CUONG ON TAP LI 10 CO BAN HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.12 KB, 20 trang )

Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2010 – 2011)
Môn : Vật Lý – khối 10
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Động lượng là gì? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Viết biểu thức định luật bảo
toàn động lượng cho hệ hai vật ?
Trả lời
- Động lượng
P

của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức
vmP


.
=
.
- Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là bảo toàn:
'
PP

=
Phương trình định luật bảo toàn động lượng cho hệ có hai vật:
'
22
'
112211
vmvmvmvm

+=+
C âu 2 : bài toán hai vật va chạm mềm:


Vật khối lượng m
1
chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốc
1
v
r
, đến va chạm với một
vật khối lượng m
2
đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển
động với cùng một vận tốc
v
r
.
Va chạm này gọi là va chạm mềm. Hệ này là hệ cô lập. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta
có:
1
1 1 2
m v (m m )v= +
r r
, suy ra
1
1
1 2
m v
v
m m
=
+
r

r
.
Câu 3: Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.?
TL:Một tên lửa lúc đầu đứng yên. Sau khi lượng khí với khối lượng m phụt ra phía sau với vận
tốc
v
r
, thì tên lửa với khối lượng M chuyển động với vận tốc
V
ur
.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính được :
m
V v
M
= −
ur r
Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài
là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.
CÂU 4:Trình bày định nghĩa và viết biểu thức của công. Cho biết tên và đơn vị của các đại
lượng trong công thức ? Biện luận công phụ thuộc góc
α
như thế nào ?
Trả lời
- Khi lực
F

không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo
hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
A Fscos

= α
- Biện luận
a) α nhọn → A > 0; khi đó A là công phát động.
b) α =90
0
→ A = 0; lực vuông góc với phương chuyển dời không sinh công.
c) α tù → A < 0; lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, A gọi là công cản (hay công
âm).
Câu 5 : Công suất là gì ? Viết công thức và nêu tên đơn vị công suất ?
Trả lời
- Công suất P của lực
F
thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
trong một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh công. P =
t
A
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Đơn vị công suất: Watt (W)
Câu 6: Động năng là gì ? Phát biểu và viết biểu thức của định lý về động năng ?
Trả lời
- Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được
do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức:
W
đ
=
1
2
mv
2

* Định lý biến thiên động năng :
- Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật đó
d
W = A

Hay
d2 d1
W -WA =

2 2
2 1
1 1
A = mv - mv
2 2
1kW= 1000W;
6 6
1 10 ;1 3600 ;1 3,6.10 ;1 746 ;1 736MW W Wh J kWh J HP W CV W= = = = =
Câu 7: Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính
thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng
TL: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ
thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
• Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế
năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức :
W
t
= mgz
Thế năng trên mặt đất bằng không (z = 0). Ta nói, mặt đất được chọn là mốc (hay gốc) thế năng.
• Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng là jun (J).
Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và
cuối. Trọng lực được gọi là lực thế hay lực bảo toàn.

CÂU 8 : Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.?
TL: Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là
W
t
=
1
2
k (∆l)
2
trong đó, k là độ cứng của vật đàn hồi, ∆l = l − l
0
là độ biến dạng của vật, W
t
là thế năng đàn hồi
Câu 9: Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.?
TL: • Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
• Biểu thức của cơ năng là W = W
đ
+W
t
, trong đó W
đ
là động năng của vật, W
t
là thế năng của vật
Đơn vị của cơ năng là jun (J).
Câu 10: Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này?
TL: • Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của
vật là một đại lượng bảo toàn:
W =

1
2
mv
2

+ mgz = hằng số.
• Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi, thì
trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng, được tính bằng tổng động năng của vật và thế năng
đàn hồi của lò xo, là một đại lượng bảo toàn.
W=
1
2
mv
2

+
1
2
k(∆l)
2
= hằng số
Câu 11 : Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ? Khí lý tưởng là
gì ?
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
W
đ
: động năng (J)
m: khối lượng vật (kg)
v: vận tốc vật (m/s)
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10

Trả lời
 Chất khí được cấu tạo từ các phần tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng.
 Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ
chất khí càng cao.
 Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây
nên áp suất chất khí lên thành bình.
* Khí lí tưởng
- Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là
khí lí tưởng.
Câu 12 : Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-
ri-ôt ? Viết biểu thức liên hệ giữa p, V ở trạng thái 1 và trạng thái 2 ? Vẽ đường đẳng nhiệt ?
Trả lời
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ giữ không đổi
* Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp
suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p ~
1
V
hay pV = hằng số p
1
V
1
=
p
2
V
2
* Đường đẳng nhiệt
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ

không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Trong hệ toạ độ (p,V) đường này là đường hypebol.
Câu 12 : Thế nào là quá trình đẳng tích ? Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác – lơ ? Viết
biểu thức liên hệ giữa trạng thái 1 và trạng thái 2. Vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ pOT ?
Nêu đặc điểm của đường đẳng tích ?
Trả lời
- Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
- Định luật Sác – lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.
=
T
p
hằng số =>
2
2
1
1
T
P
T
p
=
- Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
Câu 13 : Thế nào là quá trình đẳng áp ? Phát biểu và viết biểu thức định luật Gay- luy xắc ?
Viết biểu thức liên hệ giữa trạng thái 1 và trạng thái 2. Vẽ đường đẳng áp trong hệ tọa độ
VOT ? Nêu đặc điểm của đường đẳng áp?
Trả lời
. Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.
- Định luật Gay-luy-xắc
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
VO
p
p
T(
K)
O
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
V
T
= hằng số hay
1 2
1 2
V V
T T
=
* Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng
áp.
- Trong hệ toạ độ (V,T) đường này là nửa đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 14 : Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng ? Cho biết tên các đại lượng trong phương
trình ?
Trả lời
 Phương trình liên hệ các thông số trạng thái của một lượng khí lí tưởng với nhau gọi là
phương trình trạng thái khí lí tưởng
 Xét một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 (p
1
, V
1
, T

1
) sang trạng thái 2 (p
2
, V
2
, T
2
) thì phương
trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn là:

pV
T
= hằng số hay
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
CÂU 15: Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.?
TL:
Do các phân tử chuyển động không ngừng, nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc
vào vận tốc của phân tử.
Do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng, các phân tử còn có thế năng tương tác
phân tử, gọi tắt là thế năng phân tử. Thế năng phân tử phụ thuộc vào sự phân bố các phân tử
Câu 16: Nội năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nội năng ? Nhiệt lượng là gì ? Viết công
thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra ? Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong
công thức ?
Trả lời
* Khái niệm nội năng
• Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo

nên vật là nội năng của vật.
* Các cách làm thay đổi nội năng: Có 2 cách:
- Thực hiện công
Quá trình làm thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công gọi là quá trình thực hiện công.
Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn (thực hiện công cơ học), miếng kim loại nóng lên.
Nội năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
- Truyền nhiệt
Quá trình làm thay đổi nội năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện
công) gọi là quá trình truyền nhiệt Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại
nóng lên. Nội năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự truyền nhiệt.
 Nhiệt lượng
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi

T
O
V
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
 Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của nội năng trong q trình truyền nhiệt (còn gọi tắt là
nhiệt).
∆U = Q ∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong q trình truyền nhiệt.
Q: nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác.
 Nhiệt lượng mà một vật tỏa ra hoặc thu vào khi nhiệt độ thay đổi
Q= mC
t∆


Câu 17 : Phát biểu và viết hệ thức ngun lý I nhiệt động lực học ? Nêu tên, đơn vị và quy ước
dấu của các đại lượng trong cơng thức ? Trong q trình đẳng tích thì hệ thức có dạng như
thế nào ?
Trả lời

- Độ biến thiên nợi năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
∆U = A + Q
Qui ước dấu :
∆U > 0: nội năng tăng;
∆U < 0: nội năng giảm.
A > 0: hệ nhận công;
A < 0: hệ thực hiện công.
Q > 0: hệ nhận nhiệt;
Q < 0: hệ truyền nhiệt.
Vận dụng nguyên lí I NĐLH cho quá trình đẳng tích :

U = Q
CÂU 18 : Phát biểu được ngun lí II Nhiệt động lực học?
Ngun lí II Nhiệt động lực học:
a) Cách phát biểu của Clau-di-ut
Nhiệt khơng thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
b) Cách phát biểu của Cac-nơ
Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hố tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học.
Hiệu suất của động cơ nhiệt:
1
A
H
Q
=
ln nhỏ hơn 1,
trong đó, Q
1
là nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp cho động cơ
CÂU 19 : Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình về cấu trúc vi mơ và
những tính chất vĩ mơ của chúng?

Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể: cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt
(ngun tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một
trật tự hình học khơng gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt ln dao động nhiệt
quanh vị trí cân bằng của nó. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh chính là dao động của mỗi hạt
quanh một vị trí cân bằng xác định.
Các chất khơng có cấu trúc tinh thể do đó khơng có dạng hình học xác định. Chuyển động nhiệt ở
chất rắn vơ định hình là dao động của của các hạt quanh vị trí cân bằng.
Các dao động nói trên phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên.
• Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình về mặt vĩ mơ :
− Chất kết tinh có dạng hình học, chất rắn vơ định hình khơng có dạng hình học xác định.
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Q: Nhiệt lượng mà một vật tỏa ra hoặc thu vào ( J )
m: khối lượng vật (kg)
C: nhiệt dung riêng ( J/kgK)
∆t: độ biến thiên nhiệt độ (
0
C)
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
− Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể khơng có tính dị hướng. Chất rắn vơ
định hình khơng có tính dị hướng.
− Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn vơ định hình thì khơng có.
Câu 20 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn ? Viết cơng
thức tính lực đàn hồi của vật rắn ? Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức ?
Trả lời
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng
suất tác dụng vào vật đó.
α
là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
- Cơng thức tính lực đàn hồi
Với Trong đó: k ( N/m) độ cứng ( hệ số đàn hồi).

E ( N/m
2
hay Pa) : gọi là suất đàn hồi hay suất Y-âng.
S (m
2
) : tiết diện.
l
o
(m): chiều dài ban đầu.
Đại lượng
1
E =
α
gọi là suất đàn hồi (hay suất Y-âng) đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn, có
đơn vị đo là paxcan (Pa).
Câu 21 : Phát biểu và viết cơng thức độ nở dài của vật rắn ? Cho biết tên của các đại lượng
trong cơng thức ? Suy ra cơng thức tính chiều dài của vật rắn ở nhiệt độ t bất kỳ ?nở khối
Trả lời
- Độ nở dài của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật
đó.


l
=
l
-
l
0
=
α

l
0

t
α
: Hệ số nở dài. Phụ thuộc chất liệu của vật rắn. Đơn vò 1/K hay K
-1
.
- Cơng thức tính chiều dài tại
0
t C


(1 . )
o
l l t
α
= + ∆

• Độ nở khối của vật rắn đồng chất, đẳng hướng được xác định theo cơng thức :
∆V = V − V
0
= βV
0
∆t
trong đó, V
0
, V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ ban đầu t
0
và nhiệt độ cuối t , β gọi là hệ số

nở khối, β ≈ 3α và có đơn vị là 1/K hay K
-1
.
Câu 22: Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật?
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên các vật khác tiếp xúc với nó.
Do đó người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật.
− Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng cơng trình, người ta phải tính tốn để
khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn khơng bị cong hoặc nứt gãy khi
nhiệt độ thay đổi.
− Lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép
dùng làm rơle đóng-ngắt tự động mạch điện; hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt, hoạt động dựa trên
tác dụng nhiệt của dòng điện, dùng đo cả dòng một chiều và xoay chiều
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
σαε
.=

=
o
l
l
lkl
l
S
EF
o
đh
∆=∆=
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Vd: Khi lắp đặt đường ray tàu hỏa, cần để khe hở giữa các thanh ray để ray có thể dãn nở vì nhiệt
mà khơng bị cản trở, gây cong vênh…

Băng kép có cấu tạo từ hai thanh kim loại khác nhau được tán với nhau, có tác dụng đóng mở
Câu 23 : Nêu dặc điểm và viết biểu thức của lực căng bề mặt của chất lỏng ? Hiện tượng mao
dẫn là gì ?
Trả lời
- Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có:
+ Phương: tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng và vng góc với đường lực tác dụng lên.
+ Chiều: làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
+ Độ lớn:
F =
σ
l

σ
(N/m) : Hệ số căng bề mặt.
σ
phụ thuộc bản chất và nhiệt độ chất lỏng.
- Hiện tượng mao dẫn: Là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ
luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống
Câu 24 : Trình bày và viết cơng thức về nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi ? Cho biết tên và
đơn vị của các đại lượng trong từng cơng thức ?
Trả lời
- Là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy.
Q =
λ
m (J)
m (kg) khối lượng.
λ
(J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng.
- Là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng trong quá trình sôi.
Q = Lm

L(J/kg) : Nhiệt hoá hơi riêng, phụ thuộc bản chất của chất lỏng.
m (kg) khối lượng chất lỏng.
II. BÀI TẬP
* Một số bài tập tham khảo :
Câu 1: Xác định động lượng của viên đạn có khối lượng 10g bay với vận tốc 200m/s . (Đáp số :
2kgm/s)
Câu 2: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng vật lên 2 lần
và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ thay đổi ra sao? (Đáp
số : p khơng đổi)
Câu 3: Xe A có m
A
= 1000kg ; V
A
= 72 km/h
Xe B có m
B
= 2000kg ; V
B
= 36 km/h
So sánh động lượng của chúng. (Đáp số
20000 . /
A B
p p kg m s= =
)
Câu 4: Một hệ gồm hai vật m
1
=2kg ; m
2
= 3kg chuyển động với vận tốc v
1

= 4m/s và v
2
= 2m/s .Tìm
tổng động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a/
1 2
à v v v
u uu
cùng hướng b/
1 2
à v v v
u uu
ngược hướng
c/
1 2
à v v v
u uu
vng góc với nhau d/
1 2
à v v v
u uu
hợp với nhau góc 120
0

Câu 5: Tìm tổng động lượng của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m
1
= m
2
= 1kg. Vận tốc của vật
1 có độ lớn v

1
= 1m/s và có hướng khơng đổi. Vận tốc của vật 2 có độ lớn v
2
= 2m/s và:
a. Cùng hướng với vật 1.
b. Cùng phương, ngược chiều.
c. Có hướng nghiêng góc 60
0
so với V
1
.
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
(Đáp số : giải tương tự bài 4. a) 3kgm/s ; b) -1kgm/s; c)
7 /kgm s
)
Câu 6: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vng góc vào bức tường và bay
ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Tính độ lớn của lực do bóng tác dụng
vào tường. F= 1000(N)
Câu 7: Một vật có trọng lượng 10N rơi tự do trong 1s thì động lượng biến thiên một lượng bao
nhiêu?
Đáp số : 10kgm/s
Câu 8: Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v
1
= 1000m/s thì gặp bức tường.
Sau khi xun qua bức tường thì vận tốc viên đạn còn là v
2
= 500m. Tính độ biến thiên động
lượng và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn, biết thời gian xun thủng tường là


t = 0,01s (Đáp số : -5kgm/s; 500N)
Câu 9: Một viên bi khối lượng m
1
= 500g đang chuyển động với vận tốc v
1
= 4m/s đến chạm vào bi
thứ hai có khối lượng m
2
= 300g. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va
chạm. (DS:2,5 (m/s))
Câu 10: Một toa xe khối lượng m
1
= 3tấn chạy với tốc độ v
1
= 4m/s đến va chạm vào 1 toa xe
đứng n khối lượng m
2
= 5tấn. Sau va chạm, toa thứ hai chuyển động với vận tốc v
2
’ =
3m/s. Toa 1 chuyển động thế nào sau va chạm?
Vậy, sau va chạm, toa 1 sẽ chuyển động theo chiều ngược lại so với chiều ban đầu của nó,
với vận tốc là -1m/s
Câu 11: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100T đang bay với vận tốc 200m/s đối với Trái đất
thì phụt ra phía sau (tức thời) 20T khí .Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí. (ĐS:
-1000m/s
Câu 12: Một xe ơtơ có khối lượng m
1
= 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v
1

= 1,5m/s, đến tơng
và dính vào một xe gắn máy đang đứng n có khối lượng m
2
= 100kg. Tính vận tốc của các
xe.
Câu 13: : Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m
s
= 1000kg, bắn một viên đoạn khối
lượng m
đ
= 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau
khi bắn
Câu 14: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng
2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao
nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. D. 1m/s
Câu 15: Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận
tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường.
Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,1 s .
Lực
F

do tường tác dụng có độ lớn bằng: B. 35 N
Câu 16: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối
lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứùng yên.Vận tốc giật
lùi của đại bác là: A. 1m/s
Câu 17: Một vật có động lượng 40kg.m/s dưới tác dụng của ngoại lực F sau một khoảng thời gian
0,5s động lượng của vật là 30kg.m/s.Ngoại lực tác dụng lên vật là
Câu 18: : Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận
tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường.
Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s .

Lực
F

do tường tác dụng có độ lớn bằng: B. 17,5 N
Câu 19: : Bắn một hòn bi thủy tinh(1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép
(2) đứng yên có khối lượng 3m, cho va chạm đàn hồi xuyên tâm.Độ lớn các vận tốc của 2
hòn bi sau va chạm là: C. V
1
=1,5 m/s ;V
2
=1,5 m/s.
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Câu 20: : Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc
v
thì va chạm vào vật khối
lượng 2m đang đứng n. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận
tốc là B.
3
v

Câu 21: : Một vật có động lượng 80kg.m/s dưới tác dụng của ngoại lực F sau một khoảng thời
gian 0,5s động lượng của vật là 60kg.m/s.Ngoại lực tác dụng lên vật là B. -40N
Câu 22: . Một chú cá mập nhỏ có khối lượng 5 kg đang bơi với vận tốc bằng 1,8 m/s thì há miệng
nuốt một chú cá khác có khối lượng 1 kg đang đứng n ngủ. Sau bữa ăn này, chú cá lớn có
vận tốc bằng bao nhiêu ?
Câu 23: . Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường
bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang
trong khoảng 1 ms, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng sóng v = 865 m/s.
Câu 24: Một vật khối lượng 2 kg, rơi tự do. Trong khoảng thời gian 0,5s, độ biến thiên động

lượng của vật là: C. 4,9 kg.m/s
Câu 25: : Một vật có trọng lượng P = 10 (N) đang chuyển động với vận tốc 6(m/s); lấy g = 10
(m/s
2
) thì động lượng của vật bằng a) 6 kgm/s b) 0,6kgm/s c) 60kgm/s
d) 16kgm/
Câu 26: Một khẩu súng có khối lượng 5kg bắn vào một viên đạn có khối lượng 10g với vận tốc
600m/s khi thoát ra khỏi nòng súng. Vận tốc giật lùi của súng là: B. 1,2m/s.

Câu 27: Một vật có khối lượng m= 2kg trược xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm
xác định có vận tốc 3m/s sau đó 4s có vận tốc 7m/s tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng là.
A. 6 kg.m/s B. 10 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 28 kg.m/s
CƠNG – CƠNG SUẤT – ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
Câu 1: Một người kéo một hòm gỗ 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với
phương nằm ngang một góc
0
30
; lực tác dụng lên dây 150 N . Tính cơng của lực đó khi hòm
trượt đi được 20m. (Đs : 2600J)
Câu 2: Một động cơ điện cung cấp cơng suất 15KW cho một cần cẩu nâng 1000kg lên cao 30m.
Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó. (
2
/10 smg =
) (ĐS: 20s)
Câu 3: Khi một thang máy chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s
2
. Khối lượng
thang máy 1 tấn, lấy g = 10 m/s
2
. Tính cơng của động cơ thực hiện trong 5 s đầu tiên.m (ĐS:

3.10
5
J)
Câu 4: Vật có khối lượng 1kg rơi tự do từ độ cao 10m xuống mặt đất. Hỏi trọng lực đã thực hiện
một cơng bao nhiêu?
Câu 5: Một thùng gỗ được kéo bằng một 50N lực hợp với phương ngang một góc 37
0
, thùng gỡ di
chủn mợt đoạn 10m trong khoảng thời gian 5 giây.
a. Tìm cơng của lực kéo.
b. Cơng śt của lực kéo là bao nhiêu? (ĐS:a) 399,3J; b) 79,86W)
Câu 6: Một người nâng đều một vật có khối lượng 400g lên độ cao 1m rồi đưa vật đi ngang được
một đoạn 1m. Lấy g=10m/s
2
. Tính cơng tổng cộng mà người đã thực hiện. (ĐS: 8J)
Câu 7: Một cần cẩu nâng đều vật có m=800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s
2
.
Tính cơng suất của cần cẩu. (Đs: 1000W)
Câu 8: Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong một phút với vận tốc 36km/h
dưới tác dụng của lực kéo 20N hợp với mặt ngang một góc
α
= 60
0
. Tính cơng và cơng suất
của lực kéo trên. (Đs: 100J;1,7W)
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = 2m/s nhờ lực kéo
F



hợp với phương chuyển động một góc α = 60
0
, độ lớn F = 45N. Tính cơng của lực trong thời
gian 5 phút.
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Câu 10: : Một ơtơ có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận
tốc v = 36km/h. Biết cơng suất của động cơ ơtơ là 8kw. Tính lực ma sát của ơtơ và mặt
đường.
Câu 11:: Một hòn bi có khối lượng 80g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s từ độ cao
1,2m so với mặt đất.
a. Xác định động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
b. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
Câu 12: Một thang máy khối lượng m = 800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m. Tính cơng
của động cơ để kéo thang máy đi lên khi:
a. Thang máy đi lên đều.
b. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s
2
. Lấy g = 10m/s
2
.
(Đs: a) 8.10
4
J ; b) 88000J).
Câu 13:Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi
chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy g = 10m/s
2
. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.

c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất ( tạiB).
Câu 14:Mét vËt cã khèi lỵng m = 3kg r¬i tù do tõ ®é cao h = 10m so víi mỈt ®Êt. Bá qua søc c¶n
.Trong thêi gian 1,2s träng lùc thùc hiƯn mét c«ng lµ:
A. 274,6J B. 138,3J C. 69,15J D. - 69,15J
Câu 15 : Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc
30
o
.Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
(ĐS: 2598J)
Câu 16 : Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2 kg dưới một góc nào đó so với phương
nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất. Cơng của trọng lực thực
hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (Lấy g = 10 m/s
2
) là:
(Đs:. 40 J )
Câu 17: Một người kéo thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s.Lấy g=
10m/s2. Cơng ,cơng suất của người ấy là:
a. A=1600J, P= 800W b. A= 1200J,P= 60W c. A= 1000J,P= 500W d.
A=800J,P=400W
Câu 18 : Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết
lực kéo là 500 N và hợp với phương ngang góc α = 30
0
. Tính công của con ngựa trong 30 phút
A. 20.10
5
J B. 31,2.10
5
J C. 35.10
5

J D. 40.10
5
J
Câu 19 : Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là :
A. 8 (m/s) B. 2 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s)
Câu 20: Một vật có khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 18 km/h thì động năng của vật
có giá trị nào sau đây
A. 25 J B. 50 J C. 500 J D. 250 J.
Câu 21 : Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( khơng vận tốc đầu ) từ độ cao 100 m xuống
đất, lấy g = 10 m/s
2
.
Câu 22: Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu ? (DS:. 250 J).
Câu 23 : Một ơ tơ có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ơtơ
(Ds:20000 J)
Câu 24: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s
2
. Khi đó vật ở độ
cao là:A. 0,012m
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Câu 25: Lò xo có độ cứng k= 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén
1 cm thì thế năng đàn hồi của vật bằng bao nhiêu? A. 0,01 J. B. 0,02 J. C.
0,04 J. D. 0,08.
Câu 26 : điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 0,5kg lấy g=10m/s
2
. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? C. 5J
Câu 27 : Dưới tác dụng của lực bằng 5N lò xo bị giãn ra 2 cm. Công của ngoại lực tác dụng để lò
xo giãn ra 5 cm là : 0.3125 J

Câu 28 : Xe A có khối lượng 1000 kg và vận tốc 80 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg và vận tốc
30 km/h. So sánh động lượng và động năng của chúng.
Bài 29 : Hệ gồm hai vật. Vật một có khối lượng m
1
=1 kg, có vận tốc
1
v
hướng nằm ngang và có độ
lớn v
1
=4m/s. Vật hai có khối lượng m
2
=3kg, có vận tốc
2
v
hướng nằm ngang và có độ lớn v
2
=1m/s.
Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a)
2
v
cùng hướng với
1
v
`b)
2
v
ngược hướng với
1

v
c)
2
v
hợp với
1
v
góc 90
0
d)
2
v
hợp với
1
v
góc 60
0
e)
2
v
hợp với
1
v
góc 120
0
Bài 30Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng
10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu hệ đại bác và đạn đứng yên. Tính vận tốc giật lùi của đại
bác. Tính động năng của đạn và đại bác khi vừa bắn.
Bài 31: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nagng
( phương thẳng đứng) một góc 60

0
. Lực tác dụng lên dây bằng F=200N.
a) Tính công của lực
F
khi hòm gỗ trượt được 10m.
b) Tính công suất của lực
F
khi hòm gỗ trượt được 15m trong thời gian 5 giây.
Bài 32:Một vật có khối lượng m=3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30
0
so với
phương ngang bởi một lực không đổi F=50N dọc theo đường dốc chính. Hãy xác định các lực tác
dụng lên vật và công do từng lực thực hiện với độ vời s= 1,5m. Bỏ qua ma sát.
Bài 33:: Tính công và công suất của trong lực trong 4 giây và trong giây thứ tư khi vật có khối
lượng 8 kg rơi tự do. Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 34: Động lượng và động năng của một vật sẽ thay đổi ra sao nếu:
a) khối lượng vật không đổi, vận tốc tăng gấp 2. b) vận tốc vật không đổi, khối lượng
tăng gấp 2.
c) khối lượng vật giảm 2 lần, vận tốc tăng gấp 4 d) vận tốc vật giảm 2 lần, khối lượng
tăng gấp 4.
Bài 35:Một ôto có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50,4 km/h thì người lái xe nhìn thấy
một vật cản trước mặt cách khoảng 15 m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm
ôto không đổi và bằng 1,2.10
4
N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?
Bài 36 viên đạn 5g bay ngang với vận tốc 600 m/s cắm sâu vào một thân cây 4 cm.
a) Tìm lực cản trung bình của thân cây tác dụng lên viên đạn.
b) Tính thời gian mà đạn chuyển động trong thân cây tới khi dừng lại.

Bài 37 Một ô tô khối lượng 2,5 tấn cần một công 5 kJ để chuyển động từ trạng thái nghỉ đến một
vận tốc cuối trên quãng đường nằm ngang dài 25m. Bỏ qua ma sát với mặt đường.
a) Tìm vận tốc cuối của ô tô
b) Tính lực kéo của động cơ.
Bài 38 Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 20(m) so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g =
10(m/s
2
).
a) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất b) Ở độ cao nào động năng bằng thế năng ?
c) Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 100g
Bài 39Một vật được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s ở nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
b) Xác định vị trí tại đó vật có động năng bằng 3 lần thế năng.
c) Tính cơ năng của vật tại vị trí cao nhất. Biết khối lượng vật là 1,5 kg.
d) Khi vật chạm đất, cơ năng của vật bị mất đi 48(J). Xác định vận tốc của vật lúc vừa nảy
lên.
Bài 40 Ném một vật cách mặt đất 5m theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 2 m/s tại nơi
có g = 10 m/s
2
. bỏ qua sức cản của k.khí. a) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
b) Ở độ cao nào thế năng bằng 2 lần động năng ?
e) Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 200g
Bài 41 Ném một vật cách mặt đất 5m theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc 8 m/s tại nơi có
g = 10 m/s
2

. bỏ qua sức cản của k.khí. a) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa lần động năng ?
c)Tính cơ năng của vật lúc vừa chạm đất. Biết khối lượng vật là 500g.
Câu 42. Một ơ tơ có khối lượng 1000kg khởi hành khơng vận tốc đầu với gia tốc 2m/s
2

coi ma
sát khơng đáng kể. Động năng của ơ tơ khi đi được 5m là: A. 5000J B. 10
3
J
C. 1,5.10
4
J D. 10
4
J
Câu43Một lò xo có độ cứng 80N/m. Khi lò xo bị nén lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu thì
thế năng đàn hồi của lò xo là: A. 0,4J
Câu 44 â khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên một đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và
mặt đường là 0,05. Tính công của lực ma sát khi ô tô chuyển động trên được quãng đường 1000
m.g=10m/s
2
A. -9,8.10
5
J B. -12.10
5
J C. -8.10
5
J D. -10
-6


Câu 45:ối lượng 20 kg được buộc vào một sợi dây dài. Tính công thực hiện khi kéo vật lên đều
theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m.g= 9.8m/s
2
.
A. 1960 J B. 1970 J C. 2100 J D. 2200
Câu 46 ã khèi lỵng 1kg trỵt liªn tiÕp trªn ®êng gåm ba mỈt ph¼ng nghiªng c¸c gãc 60
0
, 45
0
, 30
0
so
víi ®êng n»m ngang. Mçi mỈt ph¼ng dµi 1m. C«ng cđa träng lùc tÝnh trªn c¶ qu·ng ®êng lµ gi¸ trÞ
nµo sau ®©y: A. A=2,07J B. A=20,7J C. A=207J D. Mét kÕt qu¶ kh¸c?
Câu 47 cÈu mét kiƯn hµng khèi lỵng 5T ®ỵc n©ng th¼ng ®øng lªn cao nhanh dÇn ®Ịu, ®¹t ®« cao
10m trong 5s. C«ng cđa lùc n©ng trong gi©y thø 5 cã thĨ nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y:
A. 1,944.10
5
J B. 1,944.10
4
J C. 1,944.10
3
J D. 1,944.10
2
J
Câu 48 lần cẩu, một kiện hàng có khối lượng 5 tấn được nâng thẳng đứng lên cao 10m trong 5 s.
Cơng của lực nâng trong giây thứ 5 là
a. 1944.10
5
J b. 1944.10

4
J c. 1944.10
3
J d.1944.10
2

câu 49 : khốI lượng 1 tấn chđ NDĐ khơng vận tốc đầu sau khi đi được 100m đạt vận tốc 72km/h
cơng của lực kéo mà động cơ thực hiện là:
a. 0,5kJ b. 25KJ c.200KJ d. 2500KJ
câu 50: m= 4tấn đang chạy với v=36 km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật cách 10m và đạp
thắng. Biết lực hãm bằng 22000N. Xe dừng trước chướng ngại vật bao nhiêu?
a. 1,9m b. 9,1 m c. 8,1 m d. 0,9m
Câu 51 Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc
g=10m/s
2
là bao nhiêu? C. -200J
Câu 52: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2
m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s
2
, mốc thế năng tại mặt đất. Ngay khi
ném cơ năng của vật bằng : A. 5 J
Câu 53.Mộtt búa máy có khối lượng m1= 1000kg rơi từ độ cao 3,2 m vàop một cái cọc có khối
lượng m2 = 100kg , va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm.
Trả lời hai câu hỏi sau
Vận tốc của búa máy và cọc lần lượt là giá trị nào trong các cặp giá trị sau dây :
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Câu 1:A: 8,3m/s và 7m/s B: 8m/s và 7m/s C: 8,7 m/s và 3m/s D: 7m / s và 7.3 m/s
Câu 2: một lò xo có độ cứng 40N/m chiều dài tự nhiên là 20cm .Nến lò xo sao cho chỉ còn
dài 18cm. tính thế năng đàn hồi của lò xo

Câu 54 Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s
2
.
Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 250 J
Câu 55 Một vật có khối lượng 1000 g rơi tự do khơng vận tốc đầu từ độ cao h = 100 m xuống đất ,
lấy g = 10 m/s
2
. Động năng của vật tại độ cao cách mặt đất 20 m là bao nhiêu ?
Câu 56 Một lò xo có độ cứng K = 150 N/m , một đầu cố định , đầu kia gắn với vật nhỏ . Khi lò xo
bị dãn ra 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu ?
Câu 57: Một vật ném lên cao với vận tốc 6m/s . Lấy g = 10m/s
2

a/: Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây
A. h = 2,4 m B. h = 2m C. h = 1,8m D. Một giá trị khác
b/ : Ơ độ cao nào thì thế năng bằng động năng
A.h = 0,45m B. h = 0,9 m C. h = 1,2 m D. h= 1,5 m
c/ : Ở độ cao nào thì thế năng bằng nữa động năng
A.h = 0,6m B. h = 0,75 m C. h = 1 m D. h= 1,25
Câu 58:Từ dướI đất 1 người ném 1 quả cầu nhỏ lên cao vớI vận tốc 10m/s .Khi quả cầu cách mặt
đất 4m thì nó có vận tốc là:
a.6,32m/s. b.4,47m/s c.13,42m/s d. 44,7m/s
câu 59: Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s
2
.
Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ?
A. 250 J
Câu 60 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và
mặt phẳng nằm ngang là 30
o

. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s
2
. Vận tốc của vật ở chân dốc là:
C. 5.
2
m/s
Câu 61 Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45
o
rồi
thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vò trí dây treo hợp với phương thẳng
đứng góc 30
o
. Lấy g = 10 m/s
2
D. 1,78 m/s
VẤN ĐỀ : ĐỊNH LUẬT BƠI –LƠ-MA-RI-OT
1: Một bình có dung tích 10l chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí khơng
đổi. Tính thể tích của chất khí nếu mở nút bình
2. Bơm khơng khí có áp suất p
1
=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng khơng đổi là V=2,5l.
Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm
3
khơng khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng
chứa khơng khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ khơng đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần
bơm.
3. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến thể tích 4lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Tính
áp suất ban đầu của khí.
4.: Một bọt khí có thể tích tăng gấp rưỡi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy
và mặt hồ là như nhau. Tính độ sâu của hồ.

5.Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75at.Áp suất ban đầu
của khí là giá trị nào sau đây
A.0,75 at B. 1 at C.1,5 at D. 1,75 at
6 Bơm khơng khí có áp suất p
1
=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng khơng đổi là
V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm
3
khơng khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trước khi
bơm bóng chứa khơng khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ khơng đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng
sau 12 lần bơm.
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
7 Một bình có dung tích 10l chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí khơng
đổi. Tính thể tích của chất khí nếu mở nút bình.
8 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì áp suất của khí tăng lên một lượng ∆p =
50kPa. áp suất ban đầu của khí là:
a. 100kPa
b. 200kPa
c. 250kPa
d. 300kPa
VẤN ĐỀ : ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ
1: Chất khí ở 0
o
C có áp suất P
o
. Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên
3lần.
2.biết áp suất của một lượng khí hiđrơ ở 0
o

C là 700mmHg. Tính áp suất của một lượng khí đó ở
30
o
C, biết thể tích của khí được giữ khơng đổi
3: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng 1
o
C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban
đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí
4 /Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27
0
Cvà áp suất là 2atm .Ở nhiệt độ nào áp suất của
khí là 4atm:
a.600
0
C b.327
0
C c.372
0
C d.273
0
C
5Mét b×nh thủ tinh kÝn chÞu nhiƯt chøa kh«ng khÝ ë ®iỊu kiƯn chn. Nung nãng b×nh lªn tíi 200
0
C.
Coi sù në v× nhiƯt cđa b×nh lµ kh«ng ®¸ng kĨ. ¸p st kh«ng khÝ trong b×nh lµ:
A. 0,585 . 10
5
Pa; B. 2,5 . 10
5
Pa; C. 3,75 . 10

5
Pa; D. 1,755 . 10
5
Pa;
6.Một lượng hơi nước có nhiệt độ t
1
= 100
0
C và áp suất p
1
= 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng
bình và hơi đến nhiệt độ t
2
= 150
0
C thì áp suất của hơi nước trong bình là:
a. 1,25atm
b. 1,13atm
c. 1,50atm
d. 1,37atm
7./Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27
0
Cvà áp suất là 2atm .Ở nhiệt độ nào áp suất của
khí là 4atm:
a.600
0
C b.327
0
C c.372
0

C d.273
0
C
VẤN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
1Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40cm
3
khí hiđrơ ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27
o
C.
Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và nhiệt độ 17
o
C là bao nhieu ?
2.Pittơng của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở nhiệt độ 27
o
C và áp suất 1atm vào
bình chứa khí có thể tích 3m
3
. Khi pittơng đã thực hiện 1000lần nén và nhiệt độ khí trong bình là
42
o
C. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nén
3.Tríc khi nÐn, hçn hỵp khÝ trong xi lanh cđa mét ®éng c¬ cã ¸p st 0,8 at, nhiƯt ®é 50
0
C. Sau khi
nÐn, thĨ tÝch gi¶m 5 lÇn, ¸p st b»ng 8 at. T×m nhiƯt ®é cđa khÝ nÐn.
4.Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27
o
C và thể tích 76cm
3
. Tính thể tích của khí ở điều

kiện chuẩn.
5.Một lượng hơi nước có nhiệt độ t
1
= 100
0
C và áp suất p
1
= 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng
bình và hơi đến nhiệt độ t
2
= 150
0
C thì áp suất của hơi nước trong bình là:
e. 1,25atm
f. 1,13atm
g. 1,50atm
h. 1,37atm
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Th Bộ Hnh Chng trỡnh c bn Vt lý 10
6.: Mt khi O
2
cú th tớch 30dm
3
5
o
C v 760mmHg. Tớnh th tớch ca khi O
2
y ti 30
o
C v

800mmHg
7.Mt lng khớ khụng i 100
o
C trong 1 ng xilanh cú th tớch 10l ỏp sut 1at .Khi nung núng
lờn 1000
o
C thỡ nú cú th tớch l 50l . p sut ca khớ sau khi nung núng l:
a. 0,001at b. 0,68at c.2at d.0,005at
8Ngi ta nộn 15 lớt khớ nhit 27
o
C v ỏp sut l 1atm cho th tớch khớ cũn 5 lớt v ỏp sut l
3,3 atm . Hi sau khi nộn thỡ nhit khi khớ l bao nhiờu ?
a 120
0
C b 42,7
0
C c 57
0
C d 70
0
C
9.Mt chai bng thộp cú dung tớch 50l cha khớ Hyrụ ỏp sut 5Mpa v nhit 37
0
C. Dựng chai
ny bm c bao nhiờu qu búng bay, dung tớch mi qu 10l, ỏp sut mi qu l 1,05.10
5
Pa, nhit
khớ trong búng bay l 12
0
C.

a. 200 qu
b. 250 qu
c. 237 qu
d. 214 qu
10: Khí ôxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0
0
C. Biết ở điều kiện
chuẩn khối lợng riêng của ôxi là 1,43 kg/m
3
. Khối lợng khí ôxi trong bình là:
A. 2145 kg; B. 2,145 kg; C. 0,095 kg; D. 9,5 kg;
11: Một bình chứa khí ở 27
0
C và áp suất 40 atm. Khi một nửa lợng khí thoát ra ngoài và nhiệt độ của
bình hạ xuống còn 12
0
C thì áp suất khí trong bình là:
A. 38
B. atm; B. 19 atm; C. 42,1 atm; D. 90 atm
12 Mt lng khớ khụng i 10
o
C trong ng xilanh cú th tớch l 10l .Khi nung núng th tớch lờn
100
o
C thỡ nú cú th tớch l(ỏp sut khụng i).
a. 1l b. 100l
13.cú 32g ụ xi chim th tớch 2l v ỏp sut 5.10
5
pa cho khớ gión n ng ỏp n th tớch
4 lit.

a-tớnh cụng m khớ sinh ra . /S-1000J
b-nu ni nng ca vt tng mt lng U =500J thỡ nhit lng nhn vo l bao nhiờu:/S 1500J
14: Trong xilanh ca mt ng c cú cha mt lng khớ nhit 47
o
C v ỏp sut 0,7 atm.
a. Sau khi b nộn th tớch gim i 5 ln v ỏp sut tng lờn ti 8atm. Tớnh nhit ca khớ
cui quỏ trỡnh nộn.
b. Ngi ta tng nhit ca khớ lờn n 273
o
C v gi c nh pittụng thỡ ỏp sut ca khớ khi
ú l bao nhiờu.
15: Trong xilanh ca mt ng c t trong cú 2dm
3
cha hn hp khớ ỏp sut 1atm v nhit
27
0
C. Pittụng nộn lm cho th tớch khớ gim 1,8dm
3
v ỏp sut tng lờn 14 atm. Tớnh nhit ca
hn hp khớ sau khi nộn.
16: Mt mỏy hi nc cú cụng sut 25KW, nhit ngun núng l t
1
= 220
0
C, ngun lnh l t
2
=
62
0
C. Bit hiu sut ca ng c ny bng 2/3 ln hiu sut lớ tng ng vi 2 nhit trờn. Tớnh

lng than tiờu th trong thi gian 5 gi. Bit nng sut ta nhit ca than l q = 34.10
6
J.
Bi 17: Mt cc nhụm cú khi lng 120g cha 400g nc nhit 24
0
C. Ngi ta th vo nc
mt thỡa ng khi lng 80g ang 100
0
C. Xỏc nh nhit ca nc trong cc khi cú s cõn
bng nhit. B qua cỏc hao phớ nhit bờn ngoi. Nhit dung riờng ca nhụm l 880J/kg.K, ca ng
l 380J/kg.K, ca nc l 4,19.10
3
J/kg.K.
Bi 18: mt u dõy thộp ng kớnh 1,5mm cú treo mt qu nng. Di tỏc dng ca qu nng
ny, dõy thộp di ra thờm mt on bng khi nung núng thờm 30
o
C. Tớnh khi lng qu nng. Cho
bit
6 1 11
12.10 , 2.10K E Pa


= =
.
Trng THPT Nguyn Vn Tri
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Bài 19: Tính lực cần đặt vào thanh thép với tiết diện S = 10cm
2
để khơng cho thanh thép dãn nở khi
bị đốt nóng từ 20

o
C lên 50
o
C , cho biết
6 1 11
12.10 , 2.10K E Pa
α
− −
= =
.
Bài 20: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá ở -20
o
C tan thành nước và
sau đó được tiếp tục đun sơi để biến hồn tồn thành hơi nước ở 100
o
C. Nhiệt nóng chảy riêng của
nước đá là 3,4.10
5
J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.10
3
J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước
4,18.10
3
J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10
6
J/kg.
ƠN TẬP CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ
Câu 1 . Một xi lanh chứa 150 cm
3
khí ở áp suất 2.10

5
Pa. Pít tông nén khí trong xi lanh xuống còn
100 cm
3
. Nếu nhiệt độ khí trong xi lanh không đổi thì áp suất của nó lúc này là : A.3.10
-5
Pa ; B.3,5.10
5
Pa ; C. 3.10
5
Pa ; D.3,25.10
5
Pa.
Câu 2.Một lượng khí ở 18
0
C có thể tích 1m
3
và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp
suất 3,5atm. Thể tích khí nén là:
A/ 0,214m
3
. B/ 0,286m
3
. C/ 0,300m
3
. D/ 0,312m
3
.
Câu 3 .Người ta điều chế khí Hidrơ và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 20
0

C. Thể
tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dưới áp suất 25atm là bao nhiêu?
Xem nhiệt độ khơng đổi.
A. 400lít B. 500lít . 600lít. D. 700lít.
Câu 4 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm
3
khí hiđrơ ở áp suất 750mm.Hg và
nhiệt độ 27
o
C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn(áp suất 760mm.Hg và nhiệt độ
0
o
C) là:
A. 63cm
3
B. 36cm
3
C. 43cm
3
D. 45cm
3
Câu 5: Xét q trình đẳng nhiệt của một lượng khí trong một xi lanh. Hỏi khi thể tích khí thay đổi
từ 4 lít đến 10 lít thì áp suất khí trong xi lanh sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng 2,5 lần. B. Tăng 5 lần. C. Giảm 2,5 lần. D. Giảm 5 lần.
Câu 6: Một xilanh chứa 150 cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Pit-tơng nén khí trong xilanh xuống còn
100 cm

3
. Coi nhiệt độ như khơng đổi. Ap suất trong xilanh lúc này là: A. 1,5.10
5
Pa. B.
3.10
5
Pa. C. 0,66.10
5
Pa. D. 50.10
5
Pa.
Câu 7 Một bình kín chứa khí ơxy ở nhiệt độ 20
0
C và áp suất 10
5
Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở
nhiệt độ 40
0
C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? A. 2.10
5
Pa. B. 0,5.10
5
Pa.
C. 1,068.10
5
Pa. D. 0.936.10
5
Pa.
Bài 8 Một lượng khí đựng trong xilanh có pittơng chuyển động được, các thơng số trạng thái của
lượng khí này là 3 atm , 18 l, 300 K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 4,5 atm, thể

tích giảm còn 12 l.
a) Xác định nhiệt độ của khí nén?
b) Hỏi khi kéo pitttơng lên để áp suất khí chỉ còn 1 atm và nhiệt độ 500 K thì thể tích của
khí là bao nhiêu ?
Bài 9 Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng tăng thêm 10
0
C, thì áp suất tăng thêm 1/60
áp suất khi ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là A . 600 K B. 400
0
C
C. 600
0
C D. 400 K
Bài 10: Một bình có dung tích 30,4 lít chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27
0
C dưới áp suất 380 mmHg.
a) Nén đẳng nhiệt lượng khí trên để thể tích chỉ còn 5,6 lít. Tính áp suất khí lúc này.
b) Tính thể tích của lượng khí ơxi trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt
độ 0
0
C).
*****************
CHƯƠNG VI,VII
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
V
0
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
Câu 1. Một động cơ nhiệt mổi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,6.10
4
J đồng thời nhường

cho nguồn lạnh 3,2.10
4
J. Khi đó hiệu suất của động cơ là ? A.11% B.4%
C.6,8% D.3%
Câu 2.Người ta truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 150J. Chất khí nở ra thực hiện một
công 50J đẩy pittông lên.Khi đó độ biến thiên nội năng của khí là: A. 100J B.
200J C. -100J D. -200J
Câu 3:Người ta thực hiện một công 75J để nén khí chứa trong một xilanh khí truyền ra môi
trường xung quanh nhiệt lượng là 20J.Khi đó độ biến thiên nội năng của khí là: A .95J
B . 55J C. 75J D. 20J
Câu4. Người ta thực hiện một công 150J để nén khí chứa trong một xilanh khí truyền ra môi
trường xung quanh một nhiệt lượng là Q .Khi đó độ biến thiên nội năng của khí tăng lên 50J.Nhiệt
lượng chất khí truyền ra môi trường xung quanh là:
A.200J B 200J C.100J D 100J
Câu 5.Cung cấp cho chất khí chứa trong một xilanh nhiệt lượng 100J chất khí nở ra đẩy pittông
lên và thực hiện một công A làm cho độ biến thiên nội năng của khí tăng lên 30J.Công mà chất khí
thực hiện lên pittong khi đó là:
A.130J B 130J C.70J D 70J
Câu 6.Người ta nung nóng khối khí trong một bình kín bằng cách truyền nhiệt cho khối khí này
một lượng nhiệt bằng 560J.Độ biến thiên nội năng và công do khối khí đó sinh ra là:
A. ∆U =0; A =-560J; B. ∆U =0; A =560J ; C. ∆U =560J; A =0 ;
D. ∆U = -560J; A = 0
Câu 7.Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm
2
được giử chặt một đầu.Cho biết suất đàn hồi
của thép là E = 2.10
11
Pa.Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh
thép dài thêm 2,5mm?
A.6.10

10
N B.1,5.10
4
N C.15.10
7
N
D.3.10
5
N
Câu 8.Kéo căng một sợi dây thép hình trụ tròn có chiều dài 5m,tiết diện ngang 1mm
2
bằng một
lực 160N.Người ta thấy dây thép dài thêm 0,4cm.Suất đàn hồi của thép là:
A.2.10
11
Pa B.3.10
11
Pa C.4.10
11
Pa
D.5.10
11
Pa
Câu 9.Một sợi dây thép có tiết diện 6mm
2
được giử chặt một đầu.Đầu cồn lại chịu tác dụng của
một lực kéo có độ lớn 30N.Ứng suất tác dụng vào dây thép có độ lớn là:
A.5.10
6
N/m

2
B.5.10
-6
N/m
2
C.5 N/m
2

D.300N/m
2
Câu 10.Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi
100N/m,để nó dãn ra 10cm.Lấy g = 10m/s
2
?
A.1kg B.10kg C.0,1kg D.0,01kg
Câu 11.Một sợi dây thép có đường kính 1,7mm chiều dài ban đầu 4,5m.Cho biết suất đàn hồi của
thép là E = 2.10
11
Pa.Hệ số đàn hồi của sợi dây thép là:
A.10
3
N/m B.10
4
N/m C.10
5
N/m D.10
6
N/m
Câu 12: Người ta truyền cho khí trong một xi-lanh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện
công 75 J đẩy pittong lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là :

A.
=∆
U
35 J B.
=∆
U
-35 J C.
=∆
U
185 J D.
=∆
U
-185 J
Câu 13- Một vật chuyển động có vận tốc 500m/s, động năng 2500J và thế năng 0, 5J tại một thời
điểm nào đó. Độ cao tại vị trí này
( g=10m/s
2
) sẽ là: A.2,5m; B. 25m; C. 0,05m; D. 0,25m
14- Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho một cần cẩu nâng 1000kg lên cao 30m.
Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là: A. 2s; B. 20s; C. 200s; D. 0,05s
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
15- Một vật khối lượng m =1kg trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng cao 1m, daì
10m . Biết hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường mà vật đi qua k = 0, 05 và g =9,8m/s
2
. Vận tốc
của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là: A.3,1m/s; B. 31m/s; C. 14m/s; D. 1,4m/s
16- Một viên đạn có khối lượng 1, 4 kg bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s xuyên qua
tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua goõ đạn có vận tốc 120m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ
tác dụng vào đầu đạn:

A. 206420N; B.2038400N; C. 228640N; D. 64560N
17- Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lò xo là k =
200N/m. khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4. 10
_2
J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng
của vật l). Khi đó độ biến dạng của lò xo là:
A.2,0cm; B. 2,9cm; C. 4,0cm; D. 4,5cm
18- Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và
vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:A. mv
2
/2: B. mv
2
; C.
2 mv
2
; D. mv
2
/4
19- Một vật chuyển động có động năng 200J và động lượng 40kg.m /s. Thì có khối lượng và vận
tốc lần lượt là:
A. 4 kg; 12 m/s; B.3 kg; 12 m/s; C. 4 kg; 10 m/s; D. 5 kg; 10 m/s
20- Một ôtô có khối lượng m =4tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại
vật ở cách 10m và đạp phanh. Biết lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao
nhiêu? Chọn kết quả đúng trong kết quả sau:
A. 0,9m; B. 1,9m; C. 8,1m; D. 9,1m
21- Tại độ sâu 2, 5m so với mặt nước của một chiếc tàu có một lỗ thủng diện tích 20cm
2
; lực tối
thiểu cần giữ lỗ thủng là? Lấy ρ= 1000Kg/m
3

: A. 25N; B. 250N; C. 50N;
D. 500N
22 Một lượng khí hiđrô đựng trong bình có thể tích 2l ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 27
0
C. Đun nóng khí
đến 127
0
C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Ap suất khí trong bình bây giờ là: A. 4at;
B. 2at; C. 1at; D. 0,5at
23- Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 1
0
C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu .
Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 87
0
C; B. 360
0
C; C. 87K; D. 1,3K
24- Một trái banh dung tích 2000cm
2
, chứa không khí ở suất 2atm, người ta đá trái banh nên dung
tích còn lại 500cm
2
. Tính áp suất của không khí trong trái banh đó. Xem nhiệt độ là không đổi: A.
8atm. B. 6atm. C. 9atm. D. 12atm.
25. Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 2atm. Khi nung nóng đẳng tích khí
trong bình lên đến 87
0
C thì áp suất của khí lúc đó sẽ là: A. 2.4 atm. B. 4,2 atm. C. 2,6 atm.

D. 3,2 atm.
26.Một khí chưa biết có khối lượng 7g chứa trong 1 bình có nhiệt độ 300
0
K, gây ra áp suất 5.10
4
Pa .
Biết rằng nếu chứa 4g khí hiđrô ở nhiệt độ 333
0
K vào bình trên thì khí hiđrô có áp suất 44,4.10
4
Pa .
Khối lượng mol của khí đó:
A. 28.10
-3
kg/mol; B. 32.10
-3
kg/mol; C. 14.10
-3
kg/mol; D. 12.10
-3
kg/mol
27. Một bình chứa 1 lượng khí ở nhiệt 30
0
C và áp suất 2.10
5
Pa . Để áp suất tăng gấp phải tăng nhiệt
độ lên tới:
A. 60
0
C ; B. 606

0
K; C. 606
0
C; D. 600
28.Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 10
5
Pa vào bóng. Mỗi lần
bơm được 125cm
3
không khí.Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm
nhiệt độ của không khí không thay đổi.Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm:
A. 2,25.10
5
Pa; B. 4,4.10
4
Pa; C. 22,5.10
5
Pa; D. 44,4.10
4
Pa
29. Một khối khí có thể tích 600cm
3
ở nhiệt độ -33
0
C. Biết áp suất không đổi. Khối khí có thể tích
750cm
3
ở nhiệt độ :
A. 27
0

C. B. 192
0
C; C. 300
0
C; D. 192
0
K
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
30. Coi áp suất của 1 khối khí không đổi, biết rằng ở nhiệt độ 0
0
C khối khí có thể tích 20cm
3
. Hỏi
thể tích của khối khí đó ở 54,6
0
C. A. 2,4m
3
. B. 24cm
3
; C. 24lit; D. 0
31. Nén 18lit khí ở nhiệt độ 17
0
C cho thể tích của nó chỉ còn là 5lit. vì nén nhanh khí bị nóng lên
đến 66
0
C , áp suất của khí tăng lên: A. 2,1 lần. B. 4,2 lần. C. 3,88 lần. D. 1,94
lần.
32.Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết áp suất bằng 6.10
4

Pa tại 1 điểm có vận tốc
2,4m/s và tiết diện ống là S. Tại nơi có tiết diện ống là S/3, vận tốc có giá trị bằng: A. 14,4m/s; B.
7,2m/s; C. 3,6m/s; D. ,8m/s
33. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết áp suất bằng 6.10
4
Pa tại 1 điểm có vận tốc
2,4m/s và tiết diện ống là S. Tại nơi có tiết diện ống là S/3, áp suất tĩnh có giá trị bằng: A. 8,48.10
3
Pa; B. 8,48.10
4
Pa; C. 8,48.10
5
Pa; D. 8,48.10
6
Pa
34. Lưu lượng nước trong ống nằm ngang là 8 m
3
/phút. Tốc độ của chất lỏng tại một điểm của ống
có bán kính 20 cm sẽ nhận giá trị là: A. v = 0,106 m/s. B. v = 1,06 m/s. C. v = 1,60 m/s.
D. v = 10,6 m/s.
35.Một máy ép dùng chất lỏng, mổi lần pittông nhỏ đi suống một đoạn h=0,2 m thì pittông lớn được
nâng lên một đoạn H = 0,01 m. Nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 500 N thì lực tác dụng lên
pittông lớn nhận giá trị:
A. F = 10 N; B. F = 10
2
N. C. F = 10
3
N. D. F = 10
4
N.

36.Một bình được nạp khí ở nhệt độ 43
0
C dưới áp suất 285kPa. Sau đó bình được chuyển đến 1 nơi
có nhiệt độ 57
0
C, độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 15,5kPa. B. 285kPa. C. 300,5kPa. D.
585,5kPa.
37 :Một máy bay có khối lượng 16.000kg.Mỗi cánh có diện tích 40cm
2
.Khi máy bay ,bay theo
phương nằm ngang áp suất tác dụng lên phía trên cánh 7,0.10
4
pa. Tính áp suất lên phía dưới cánh .
A. 71,96.10
3
pa . ; B.7,196.10
3
pa ; C. 71,96.10
4
pa ; D .Một trị số
khác
38: Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6Kpa, còn nhiệt độ là 230
0
K.Tính khối lượng riêng và mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó ? biết khối lượng mol là
µ
=
28,8g/mol.
A.0,46kg/m
2
; 9,6.10

24
phân tử/ m
3
; B . 0,046kg/m
3
; 9,6.10
24
phân
tử/ m
3

C. 46. 10
-2
kg

/m
3
; 9,6.10
24
phân tử/ m
3
; D. 0,46kg/m
3
; 9,6.10
24
phân tử/
m
2

39: Một lượng khí bị giam trong một quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít, nhiệt độ 20

0
C và áp suất
99,75Kpa.Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5
0
C thì áp suất trong đó 2.10
5
pa. Hỏi thể tích
quả cầu giảm đi bao nhiêu ?
A.

1,3dm
3
; B.

13lít ; C.

1,3m
3
; D. Một trị số khác
40 Cho bốn bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau , khí ở bình nào có áp
suất lớn nhất?
A.Bình 1 đựng 4g khí hidrô ; B.Bình 3 đựng 7g khí nitơ; C.Bình 2 đựng 22g khí cacbonic
; D.Bình 4 đựng 4g khí ôxi
41:Sợi dây thép nào dưới đây bịbiến dạng dẻo khi ta treo vào nó một vật nặng có khối lượng 5kg
(lấy g=10m/s
2
)?cho biết giới hạn đàn hồi và giới hạn bền của thép là 344.10
6
pa và 600.10
6

pa
A.Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm
2
; B. Sợi dây thép có tiết diện 0,10 mm
2

C.Sợi dây thép có tiết diện 0,20 mm
2
; D. Sợi dây thép có tiết diện 0,25 mm
2

42:Một thanh ray đường sắt dài 10m. ở nhiệt độ 20
0
C.Phải để một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu
thang ray đối diện,để nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50
0
C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra ?(
α
sắt = )
A. 3,6 .10
-3
m , B. 36mm ; C. 3,6cm ; D.Một trị số khac
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đỗ Thị Bé Hạnh Chương trình cơ bản Vật lý 10
!
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi

×