Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Bước vào thế kỷ XXI, với tư tưởng xây dựng một xã hội học tập, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.54 KB, 108 trang )

MỞ ĐẦU
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬN VĂN
1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bước vào thế kỷ XXI, với tư tưởng xây dựng một xã hội học tập, lấy
việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên. Trong thế kỷ
mới giáo dục có vị trí rất quan trọng, vấn đề con người, vấn đề giáo dục được
đặt lên hàng đầu. Uỷ ban giáo dục thế giới đã nêu một trong bốn trụ cột của
giáo dục thế kỷ XXI là dạy con người chung sống với nhau, tạo dựng một nền
văn minh mới, văn minh hoà bình, văn hoá khoan dung. Trong tình hình hiện
nay, cả nước ta đang phấn đấu đẩy mạnh CNH-HĐH, thực hiện dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, cùng loài người bước
vào một nền văn minh mới mở đầu thiên niên kỷ thứ ba. Giáo dục Việt Nam
đang đứng trước nhiệm vụ vinh quang nhưng cũng rất nặng nề đầy thách thức
do cuộc cách mạng KHCN đặt ra. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật
trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Trước những đòi hỏi của công
cuộc đổi mới, nền giáo dục phải có những chuyển biến mạnh mẽ, phải tìm
kiếm con đường đi hiệu quả để giáo dục thực sự trở thành quốc sách hàng
đầu, làm tiền đề phát triển KT-XH. Trên lé trình đi lên đòi hỏi phải có dự báo
khoa học và hoạch định chiến lược ở tất cả mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và Kết luận Hội nghị lần
thứ 6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “Phát triển
GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản
để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [5, 40]. Muốn
cho sự nghiệp CNH-HĐH thành công, thì điều cốt lõi là phải phát huy tốt
nhân tố con người. Bởi lẽ con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển, giáo dục là nhân tố chủ yếu để hình thành và phát triển nhân cách
1
con người, là chìa khoá mở cửa vào tương lai, là quốc sách hàng đầu của
chiến lược phát triển KT-XH.
GD&ĐT là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch tổng thể phát triển


KT-XH của Thủ đô. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã đề ra
nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược phát triển GD&ĐT”; Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng
chiến lược phát triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH. Một trong bốn giải
pháp quan trọng để khắc phục yếu kém của GD&ĐT hiện nay là đổi mới công
tác quản lý, đặt trọng tâm vào vấn đề: “Tăng cường công tác dự báo và kế
hoạch phát triển giáo dục. Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển
KT-XH của cả nước và từng địa phương, có chính sách điều tiết quy mô và
cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình
trạng mất cân đối hiện nay, gắn đào tạo với sử dông ”
Luật Giáo dục đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
khoá X thông qua ngày 02/12/1998 và triển khai thực hiện từ ngày 01/6/1999,
tại điều 86 quy định nội dung quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm: Trước
hết là việc “Xây dựng và chỉ đạo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
phát triển giáo dục”.
Triển khai và thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội Nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam về “Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” và
chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trên thế giới dự báo là vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo ra cơ sở
khoa học cho hoạch định chính sách, các chương trình phát triển KT-XH cụ
thể, vấn đề dự báo giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong nước
và ngoài nước. Tháng 8 năm 1990 UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương đã tổ chức hội nghị: “Những chất lượng mà nền giáo dục hôm nay
đòi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên đoán của thế kỷ XXI”. Tiến sỹ Raja Roy
Singh mét nhà giáo dục nổi tiếng ở Ên Độ đã phác hoạ những điểm nổi bật
2
của thế giới ngày nay và viễn cảnh của giáo dục xã hội ngày mai trong cuốn
sách “Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình
Dương”, cho rằng: “Việc nhìn về phía trước để ước đoán tình hình giáo dục
trong thập kỷ mới có những mối liên quan xoắn xuýt rất quan trọng đến sự

phát triển giáo dục từ cơ sở hiện tại… Việc xem xét nền giáo dục trong viễn
cảnh tương lai cần được coi là hướng cốt yếu trong việc đề ra các kế hoạch và
chính sách giáo dục; thực sù nh là một định hướng mới trong kế hoạch hoá
giáo dục…”
Ở Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về dự báo giáo dục và các
vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đáng chú ý nhất là công trình nghiên
cứu của tác giả PTS. Đỗ Chấn về “Dự báo nhu cầu cán bộ chuyên môn Việt
Nam đến năm 2000”, (Viện nghiên cứu Đại học và THCN năm 1984). Tác giả
GS. Hà Thế Ngữ về “Dự báo giáo dục vấn đề và xu hướng”, (Viện khoa học
giáo dục Việt Nam - 1989) đã khẳng định: “Nền giáo dục của một nước, một
địa phương nhất thiết phải lấy công tác dự báo giáo dục làm tiền đề”. Theo tác
giả Đặng Quốc Bảo về: “Dự báo giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến
dự báo giáo dục” đã nêu: “Cái lạc hậu trong kế hoạch hoá giáo dục của chúng
ta trong một thời gian dài là việc kế hoạch giáo dục thiếu tính đa chiều, thiếu
tính viễn cảnh và thiếu tính mềm dẻo về phương án thực hiện”…
Trong thời kỳ phát triển mới của đất nước ta theo hướng CNH-HĐH và
hội nhập quốc tế, Thủ đô Hà Nội đã và đang có những bước phát triển mạnh
mẽ trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt là lĩnh vực
GD&ĐT. Quá trình phát triển của Thủ đô Hà Nội những năm qua, một mặt
tạo ra những tiền đề phát triển mới cho GD&ĐT, một mặt khác đặt ra những
yêu cầu và thách thức mới ngày càng cao hơn cho công tác GD&ĐT của Thủ
đô ở hiện tại cũng như trong tương lai. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và
yêu cầu của thực tiễn, chúng tôi nhận thấy dự báo phát triển giáo dục nói
chung và dự báo phát triển giáo dục THPT của Thành phố Hà Nội hiện nay có
3
một ý nghĩa quan trọng và cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình
phát triển giáo dục tổng thể trong những năm tiếp theo. Vì thế tôi chọn nghiên
cứu đề tài: “Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm
2015” trên quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, GD&ĐT vừa là mục
tiêu vừa là động lực của quá trình phát triển KT-XH có một ý nghĩa to lớn và

cấp bách.
2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng quá trình phát
triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 1995 - 2004 vừa qua,
nghiên cứu về dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm
2015 nhằm nâng cao tính khả thi, tính chính xác việc lập kế hoạch của ngành
GD&ĐT Thủ đô phù hợp với sự phát triển chung về KT-XH của Thủ đô.
3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
3.1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dự báo nói chung và dự báo phát triển
giáo dục THPT nói riêng.
3.2- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục THPT của Hà Nội trong
giai đoạn 1995 - 2004.
3.3- Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 và
đề xuất một số giải pháp để thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục THPT.
Trong các nhiệm vụ nêu trên, nhiệm vụ chính của đề tài là phải Dự báo
phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 và đề xuất được
các giải pháp để thực hiện yêu cầu đó.
4- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
4.1- Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội.
4.2- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục THPT của Hà Nội trong
bối cảnh hiện nay và dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến
năm 2015 hệ công lập.
5- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
4
H thng giỏo dc THPT ca Th ụ H Ni n nm 2015 s c
phỏt trin ng b, cõn i, ún u s phỏt trin KT-XH, ỏp ng yờu cu v
ph cp giỏo dc THPT vo nm 2010 ca Th ụ, nu nh h thng giỏo dc
ny c qun lý bng d bỏo phỏt trin cú tớnh khoa hc v c s thc tin
vi nhng iu kin cú tớnh kh thi.
6- PHM VI NGHIấN CU:

ti tp trung nghiờn cu h thng giỏo dc THPT ca Thnh ph H
Ni h cụng lp. Trng tõm nghiờn cu d bỏo phỏt trin giỏo dc THPT ca
Th ụ H Ni n nm 2015.
7- CC PHNG PHP NGHIấN CU:
7.1- Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu lý lun: 7.1- Nhóm các phơng pháp
nghiên cứu lý luận:
Nghiờn cu cỏc Ch th, Ngh quyt, mc tiờu phỏt trin ca ng v
Nh nc, ca ngnh GD&T, ca Thnh ph H Ni v cỏc ti liu khoa
hc cú liờn quan n vn nghiờn cu.
7.2- Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin.
- Phng phỏp iu tra thu thp thụng tin. Phng phỏp phng vn.
- Cỏc phng phỏp d bỏo c bn: Phng phỏp ngoi suy xu th,
phng phỏp tng quan hi quy, phng phỏp quan h t l, phng phỏp
SWOT, phng phỏp s lung
- Phng phỏp chuyờn gia: Xin ý kin ca cỏc chuyờn gia l Lónh o
S GD&T, Trng phũng Giỏo dc THPT, Trng phũng Kế hoch - Ti
chớnh, S Kế hoch - u t, Phú ch tch vn xó ca Thnh phố.
7.3- Nhúm phng phỏp thng kờ toỏn hc.
8- CU TRC LUN VN:
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, ph lc, b cc ca
lun vn gm 3 chng:
Chng 1: C s lý lun ca d bỏo v d bỏo phỏt trin giỏo dc ph
thụng.
5
Chương 2: Thực trạng giáo dục THPT của Hà Nội hiện nay.
Chương 3: Dù báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến
năm 2015.
NỘI DUNG
Chương 1
Cơ sở lý luận của dự báo phát triển

giáo dục phổ thông
1.1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO:
1.1.1- Quan niệm chung về dự báo:
Hiện nay có rất nhiều học giả nhận định rằng: Thế giới hôm nay đang ở
trong một thời đại có những chuyển động gia tốc và đột biến, một thời đại mà
tương lai đang chỉ đạo ứng xử của hiện tại. Từ thời thượng cổ Á Đông, các
sách vở đạo lý đã ghi: “Suy xưa, ngẫm nay” thì không mắc sai lầm. Muốn biết
tương lai thì phải xét dĩ vãng, ông cha ta đã từng nhắc nhở “Ôn cố, tri tân” đó
chính là cơ sở sơ khai của dự báo.
Ngày nay, người ta dự báo tương lai không còn đơn thuần là để “vén
tấm màn bí Èn” mà nhằm mục đích thiết thực hơn là tìm cách thích nghi với
tương lai và trong chõng mực nào đó có thể thay đổi, điều khiển tương lai.
Trong quá trình dự báo tương lai cần biết các sự kiện nhất thời với chiều
hướng cơ bản, những biến đổi sâu sắc về công nghệ và xã hội để vạch ra các
“xu thế lớn” trong sự tiến triển của thế giới. “Xu thế lớn” đó là những chiều
hướng không thể cưỡng nổi thường xuyên xuất hiện từ dưới lên, đem đến cái
nhìn mới, động thái mới, chứa đựng hình ảnh tương lai. Những xu thế lớn đó
có tầm quan trọng rất lớn cho những chiến lược của mỗi quốc gia. Vì vậy, dự
báo tương lai phải có cách nhìn nhận toàn cầu trong triển vọng dài hạn. Khi
xem xét bất cứ một hiện tượng xã hội nào trong sự phát triển, vận động của nó
6
thì bao giê cũng thấy có vết tích của quá khứ, cơ sở của hiện tại, mầm mèng
của tương lai. Phân tích tiền sử của sự vật, phát hiện ra xu hướng phát triển
theo thời gian của nó, có thể thấy trước được tương lai. Đó chính là nội dung
của khoa học dự báo. Với những quan niệm nh vậy, dự báo là một tài liệu tiền
kế hoạch bao gồm nhiều phương án, trong đó các kết quả dự báo không mang
tính pháp lệnh mà chỉ mang tính chất khuyến cáo.
Dự báo chúng ta có thể hiểu là thông tin có cơ sở khoa học về mức độ
trạng thái, các quan hệ, các xu thế phát triển có thể xảy ra trong tương lai của
đối tượng nghiên cứu với mức độ tin cậy nhất định và ước tính được những

điều kiện khách quan để có thể thực hiện được dự báo đó.
Dự báo được hiểu là những kiến giải có căn cứ khoa học về trạng thái
khả dĩ của đối tượng dự báo trong tương lai, về các con đường khác, thời hạn
khác để đạt tới các trạng thái tương lai đó ở thời điểm khác nhau. Ngày nay
dự báo được xây dựng để tăng cường cơ sở khoa học cho việc ra quyết định,
vạch ra các chiến lược phát triển và là công cụ có hiệu quả của việc kế hoạch
hoá, cũng như việc quản lý nền kinh tế quốc dân. Xét về mặt tính chất của dự
báo thì dự báo chính là khả năng nhìn trước được tương lai mức độ tin cậy
nhất và ước tính được những điều kiện khách quan để có thể thực hiện được
dự báo đó. Dự báo gắn liền với khái niệm rộng hơn đó chính là sự tiên đoán.
Tuỳ theo mức độ cụ thể và đặc điểm tác động đến sự phát triển của hiện
tượng, ta có thể chia tiên đoán thành các cấp độ khác nhau:
+ Giả thuyết: Là sự tiên đoán khoa học ở cấp độ lý luận chung, lý
luận về một lĩnh vực nào đó hàm chứa đối tượng nghiên cứu và các tính quy
luật được phát hiện. Nó chính là cơ sở để xây dựng giả thuyết khoa học, giả
thuyết cho chóng ta những đặc trưng, đặc tính biểu thị tính quy luật sự phát
triển của đối tượng nghiên cứu. Giả thuyết còn mang nhiều tính chất định
tính.
7
+ Dự báo: Không phải chỉ có những tham số định tính mà còn có tham
số định lượng. Vì vậy, dự báo có tính xác định cao hơn giả thuyết. Đối với dự
báo, mức độ bất định thấp hơn và ở mức độ khả dụng trực tiếp. Dự báo là sự
tiên đoán ở cấp độ ứng dụng cụ thể của lý luận. Tuy vậy, dự báo không xác
định những liên hệ chặt, đơn trị cho đối tượng dự báo. Do đó dự báo có đặc
trưng xác xuất. Nh vậy, dự báo khác với giả thuyết ở tính cụ thể và khả năng
ứng dụng.
+ Kế hoạch: Là sự tiên đoán những sự kiện cụ thể, chi tiết của tương
lai trong kế hoạch phải nêu rõ những con đường, phương tiện để thực hiện
những nhiệm vụ đã đề ra làm luận chứng khoa học cho các quyết định quản
lý. Kế hoạch có đặc trưng xác định và đơn trị.

Trong công tác quản lý, dự báo được xây dựng để tăng cường cơ sở
khoa học cho việc ra quyết định, vạch ra các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
bản thân dự báo phải dùa vào đường lối và là công cụ có hiệu quả của việc kế
hoạch hoá triển vọng cũng như quản lý nền kinh tế quốc dân. Trong công tác
quản lý dự báo và kế hoạch hoá là một trong những vấn đề quan trọng nhất.
Không có dự báo thì không có phương hướng cho công tác quản lý. Quản lý
mà không theo kế hoạch thì chỉ là hàng loạt những hoạt động tuỳ tiện, không
có hệ thống, do đó dễ phạm sai lầm và không hiệu quả. Dùa vào dự báo, nhà
quản lý xây dựng kế hoạch chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh công tác quản lý có
khoa học và có hệ thống để đạt hiệu quả cao. Nếu dự báo chính xác góp phần
xây dựng chiến lược và kế hoạch sát với hiện thực có tính khả thi cao, ta có
thể biểu diễn mối quan hệ bằng sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1: Mối quan hệ của đường lối, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và dự báo.
8
§êng lèi,
chÝnh s¸ch
1.1.2- Phân loại dự báo.
Có nhiều tiêu thức để ta phân loại dự báo, ở đây chúng ta chỉ lùa chọn
một số tiêu thức chính nh: Theo phạm vi, thời gian, đối tượng, chức năng để
ta phân loại dự báo.
- Phân loại dự báo theo phạm vi đối tượng: Chúng ta có thể dự báo theo
cấp vĩ mô, dự báo vi mô, dự báo liên ngành, dự báo ngành, dự báo khu vực,
dự báo sản phẩm…
- Phân loại dự báo theo thời gian: Tuỳ thời hạn lập dự báo, có thể có
dự báo tác nghiệp, dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cụ thể:
+ Thời hạn dự báo từ 1-2 năm, ta có dự báo tác nghiệp, thường được
dùng để dự báo thời tiết, giá cả thị trường…
+ Thời hạn dự báo từ 2-5 năm, ta có dự báo ngắn hạn, thường được
dùng để dự báo ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật có tính triển vọng

nhất, hoặc dự báo nhu cầu về một loại sản phẩm mới xuất hiện…
+ Thời hạn dự báo từ 5-10 năm được coi là dự báo trung hạn.
+ Thời hạn dự báo từ 10 năm trở lên được coi là dự báo dài hạn.
Việc phân chia thời gian nh trên cũng chỉ có nghĩa tương đối, vì thời
hạn dự báo 5 năm đối với đối tượng này là trung hạn nhưng đối với đối tượng
khác có thể là ngắn hạn. Bởi vậy, sự phân chia thời hạn dự báo còn tuỳ thuộc
vào đối tượng dự báo.
- Phân loại dự báo theo đặc trưng của đối tượng: Tuỳ từng đối tượng
khác nhau mà ta có những dự báo đặc trưng cho dù báo nh:
9
Quy ho¹ch
ChiÕn lîc
KÕ ho¹ch
Dù b¸o
+ Dù báo về thiên nhiên: Sinh thái; Thời tiết; Nhật thực, nguyệt thực;
Động đất; Sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Tình trạng ô nhiễm môi trường
+ Dù báo về Khoa học công nghệ; Dự báo về Tiến bộ xã hội.
+ Dù báo dân sè.
+ Dù báo đào tạo nguồn nhân lực.
+ Dù báo phát triển giáo dục; Dự báo nhu cầu giáo viên …
- Phân loại dự báo theo chức năng:
+ Dù báo tìm kiếm (hay còn gọi là dự báo khởi nguyên): Đó là loại dự
báo với những xu thế phát triển đã có trong quá khứ và hiện tại, chúng ta sẽ
phải dự báo tiếp tục trong tương lai, không tính đến những điều kiện có thể
làm biến dạng những xu thế này. Nhiệm vụ của dự báo tìm kiếm là làm sáng
tỏ xem đối tượng dự báo sẽ phát triển, biến đổi như thế nào trong tương lai
nếu giữ nguyên xu thế đã có.
+ Dù báo định chuẩn: Đây là loại dự báo được xây dựng trên cơ sở
những mục tiêu đã xác định trước. Nhiệm vụ của dự báo này là phát hiện
những con đường và thời hạn đạt tới những mục tiêu đã định của đối tượng dự

báo.
1.1.3- Những cách tiếp cận khi lập dự báo.
1.1.3.1- Tiếp cận lịch sử:
Tiếp cận lịch sử là cách tiếp cận khảo sát một hiện tượng bởi mối quan
hệ qua lại với hình thức tồn tại lịch sử của nó. V.I Lênin đã dạy rằng, trong
bất cứ hiện tượng xã hội nào, nếu xét trong quá trình phát triển của nó đều có
“Tàn dư của quá khứ, cơ sở của hiện tại và mầm mèng của tương lai”. Do đó,
khi xem xét một sự vật, hiện tượng chúng ta thường đặt nó trong mối quan hệ
qua lại với các hình thức tồn tại lịch sử của nó, đó chính là mối quan hệ giữa
quá khứ, hiện tại và tương lai.
Việc lập dự báo phải gắn liền với việc dịch chuyển các quy luật, xu thế
đã và đang tồn tại của đối tượng vượt khỏi ngưỡng của nó để xác định mô
10
hình trong tương lai của đối tượng. Tuy nhiên, việc dịch chuyển này không
phải đơn thuần theo nghĩa cơ học mà phải là sự dịch chuyển biện chứng.
Thực tiễn không bao giê tách rời lịch sử phát triển của nó. Do đó, thực
tiễn và dự báo có mối quan hệ hữu cơ gắn bó mật thiết với nhau với nhau. Dự
báo không dừng lại ở mức độ nhận thức mà phải trở thành công cụ tác động
vào hoạt động thực tiễn của con người nhằm cải tạo hiện thực khách quan.
1.1.3.2- Tiếp cận phức hợp:
Cơ sở triết học của sự ra đời cách tiếp cận phức hợp là nguyên lý nổi
tiếng của phép biện chứng duy vật về mối quan hệ phổ quát của các hiện
tượng và sự vật. Các hiện tượng và sự vật không đơn lẻ một mình trong quá
trình tồn tại, phát sinh và phát triển. Chúng luôn luôn có mối quan hệ qua lại
và tác động lẫn nhau bằng cách sử dụng các thành tựu, các phương pháp của
nhiều khoa học khác nhau cùng nghiên cứu hiện tượng, sự vật nhằm làm bộc
lé đầy đủ các khía cạnh của bản chất sự vật, hiện tượng được nghiên cứu. Nh
vậy, cách tiếp cận phức hợp thể hiện rõ rệt trong dự báo nói chung, dự báo
giáo dục nó riêng. Dự báo giáo dục đòi hỏi phải có nhiều ngành khoa học
tham gia nh: Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, Kinh tế học, Dân số học,

Thống kê toán học
1.1.3.3- Tiếp cận cấu trúc hệ thống:
Khi nghiên cứu dự báo một mặt đòi hỏi phải xem xét, nghiên cứu đối
tượng dự báo nh là một hệ thống trọn vẹn trong sự vận động và phát triển của
nó. Mặt khác, đối tượng được nghiên cứu xem xét dưới góc độ của mỗi thành
tố tạo thành trong sự liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau của chúng, trên cơ
sở đó phân tích các tính quy luật vận động, phát triển của mỗi thành tố, của
các quan hệ, cũng như toàn bộ đối tượng với tư cách là một hệ thống tròn vẹn.
Trong dự báo giáo dục, tiếp cận lịch sử, tiếp cận phức hợp, tiếp cận cấu
trúc hệ thống đóng vai trò quan trọng, cho phép tiến hành những dự báo cục bộ
11
hoặc dự báo toàn diện sự phát triển giáo dục làm tiền đề cho việc hoạch định
chính sách giáo dục của địa phương, quốc gia trên cơ sở các căn cứ khoa học.
1.1.4- Các nguyên tắc dự báo.
1.1.4.1- Nguyên tắc thống nhất chính trị, kinh tế và khoa học:
Khi lập dự báo bao giê cũng cần xuất phát từ mục tiêu và lợi Ých toàn
cục của địa phương, của quốc gia cũng như của cộng đồng quốc tế. Dự báo
phải dùa trên cơ sở những tính toán khoa học sự phát triển KT-XH và tiến bé
KHCN. Giáo dục là hệ con của hệ KT-XH. Vì thế, nguyên tắc này đặc biệt
quan trọng trong quá trình xây dùng các dự báo giáo dục, bởi vì giáo dục liên
quan chặt chẽ đến định hướng phát triển của toàn xã hội, đến thể chế chính trị,
đến mục tiêu và yêu cầu của sự phát triển kinh tế, đến những khả năng đòi hái
phát triển của tiến bé KHCN.
1.1.4.2- Nguyên tắc tính hệ thống của dự báo:
Các mô hình và phương pháp sử dụng trong dự báo phải có mối liên
hệ hữu cơ với nhau, có lô gích của sự tồn tại và bổ sung cho nhau, làm nền
tảng cho nhau, tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. Tính hệ thống của dự báo
đòi hỏi phải xây dựng một trật tự chặt chẽ việc hình thành và sử dụng các mô
hình dự báo cho một dự báo có tính phức hợp của đối tượng.
1.1.4.3- Nguyên tắc tính khoa học của dự báo:

Căn cứ khoa học ngày càng cao thì dự báo càng có độ tin cậy lớn. Dự
báo phải được xây dựng trên cơ sở những tính toán, luận chứng, luận cứ khoa
học có tính đến những quy luật vận động phát triển của đối tượng dự báo,
những quan sát và dữ liệu khách quan đủ độ tin cậy.
1.1.4.4- Nguyên tắc tích hợp của dự báo:
Nguyên tắc tích hợp của dự báo đòi hỏi những dự báo được lập ra phải
tương thích với tính quy luật, với xu thế phát triển khách quan của đối tượng
dự báo. Mặt khác, các dự báo đó phải phù hợp với khả năng thể hiện thực tế
và được chứng minh trong tương lai.
12
1.1.4.5- Nguyờn tc a phng ỏn ca d bỏo:
Nguyờn tc a phng ỏn ca d bỏo yờu cu vic d bỏo s vn ng
v phỏt trin ca i tng phi gn lin vi kh nng phỏt trin ca i
tng theo nhng qu o, nhng con ng khỏc nhau. Tớnh a phng ỏn
l th hin sc mnh ca nhng tiờn oỏn cú c s khoa hc, cho phộp c
quan qun lý (ngi s dng d bỏo) cú kh nng lựa chn nhng phng ỏn
hp lý, ti u nhm iu khin s phỏt trin ca i tng d bỏo theo mc
tiờu ó nh.
1.1.5- Quan nim v d bỏo giỏo dc.
D bỏo phỏt trin giỏo dc - o to l mt trong nhng vn quan
trng nht ca cụng tỏc qun lý trong vic xõy dng k hoch cú c s khoa
hc. Dự bỏo giỏo dc - o to l xỏc nh trng thỏi tng lai ca h thng
giỏo dc vi mt xỏc sut no ú, trong mt thi gian nht nh c mụ t
theo s sau:
S 2: Khỏi quỏt quỏ trỡnh d bỏo

D bỏo phỏt trin GD&T cú ý ngha nh hng, lm c s khoa hc
cho vic nh ra phng hng, nhim v v mc tiờu ln ca GD&T. Hoc
ta cú th mụ t quỏ trỡnh d bỏo trờn bng mụ hỡnh toỏn hc vi th dng
tng quỏt theo s sau:

13
Hiện trạng đối
tợng dự báo
Các nhân tố ảnh
hởng
Trạng thái quán
tính của đối tợng
dự báo
Các nhân tố ảnh
hởng
Trạng thái tơng lai
với xác suất P
1
Trạng thái tơng lai
với xác suất P
2
Trạng thái tơng lai
với xác suất P
3
Sơ đồ 3: Mô hình toán học của quá trình dự báo
Trong đó: f(x)- là hàm xu thế với n biến số, là nhân tố ảnh hưởng, là
diễn biến của trạng thái tương lai.
y- là hàm số diễn biến thời điểm dự báo.
x- là nhân tố ảnh hưởng tới đối tượng dự báo.
Ta có: y = f(x
1
, x
2
, , x
n

)
Chóng ta biết rằng GD&ĐT là một hệ thống con trong hệ thống lớn
KT-XH, vì thế hệ thống GD&ĐT có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau
như số lượng, chất lượng, mạng lưới, đội ngũ…. Do đó, việc dự báo phát triển
giáo dục THPT không thể tách rời bài toán dự báo GD&ĐT nói chung.
1.1.5.1- Vai trò của dự báo giáo dục.
Các nhà tương lai học dự báo rằng: ở ngưỡng cửa của thế kỷ XXI
nhân loại có cơ hội đứng trước một bước nhảy kỳ diệu, tiến vào một nền văn
minh mới, còn gọi là nền văn minh trí tuệ, hậu công nghiệp, một “xã hội
thông tin” chứa đựng những vận hội lớn về chính trị và sự phục hưng lớn về
văn hoá. Dự báo giáo dục nhằm xây dựng những phán đoán có thể về tình
trạng của nền giáo dục trong tương lai, nghiên cứu những triển vọng của nền
giáo dục đó, chỉ ra những thời hạn xác định của biến đổi sẽ ra sao.
14
Tr¹ng th¸i
Tr¹ng th¸i t¬ng lai
HiÖn tr¹ng
Thêi ®iÓm
hiÖn t¹i
Thêi ®iÓm
t¬ng lai
Thêi ®iÓm
y = f(x
1
,x
2
, ,x…
n
)
Dự báo giáo dục nhằm tìm kiếm những mục tiêu mới, những viễn

cảnh mới, phương pháp mới nhằm đem lại tiềm năng tương lai cho nền giáo
dục trên cơ sở đó đưa ra được những quyết định đúng đắn cho sự phát triển
GD&ĐT về mục tiêu hiện tại, trước mắt và lâu dài.
1.1.5.2- Dự báo giáo dục.
Đối tượng của dự báo giáo dục chính trị là hệ thống giáo dục quốc dân
của một quốc gia, một địa phương, với những đặc trưng về quy mô phát triển,
về cơ cấu loại hình, về chất lượng GD&ĐT, về tổ chức sư phạm. Đối tượng
đó được nghiên cứu, dự báo từ nhiều mặt, nhiều yếu tố cấu thành bởi các
khoa học khác nhau cùng tham gia dự báo nh: Kinh tế học, Xã hội học, Dân
số học, Giáo dục học, Tâm lý học,
1.1.5.3- Dự báo phát triển giáo dục phổ thông.
Dự báo phát triển giáo dục phổ thông là mét trong những căn cứ quan
trọng của việc xây dựng quy hoạch GD&ĐT. Dự báo GD&ĐT là xác định
trạng thái tương lai của hệ thống GD&ĐT với xác suất nào đó có ý nghĩa định
hướng, làm cơ sở khoa học cho việc xác định phương hướng, nhiệm vụ và
mục tiêu lớn của GD&ĐT. Đối tượng của dự báo GD&ĐT là hệ thống giáo
dục quốc dân của một nước, một địa phương với những đặc trưng về quy mô
phát triển cơ cấu loại hình, mạng lưới trường líp, đội ngò giáo viên, chất
lượng đào tạo, tổ chức sư phạm.
1.1.6- Nhiệm vụ của dự báo:
Dự báo phục vụ cho nhà quản lý có cơ sở khoa học và thực tiễn để xây
dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm thực hiện công việc quản
lý một cách khả thi.
Thiết lập các phương án tối ưu, xác định được xu thế phát triển các
mục tiêu cần đạt được để làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch,
15
chiến lược phục vụ cho nhà quản lý có thể điều khiển, điều chỉnh trong việc
hoạch định chiến lược có cơ sở khoa học.
1.1.7- Một số phương pháp dự báo.
1.1.7.1- Việc phân loại các phương pháp dự báo:

Phương pháp dự báo là tập hợp các thao tác và thủ pháp tư duy, cho
phép trên cơ sở phân tích các dữ liệu quá khứ và hiện tại, các mối liên hệ bên
trong và bên ngoài của đối tượng dự báo cũng như việc đo lường các dữ kiện,
các mối liên hệ đó trong khuôn khổ của hiện tượng hoặc quá trình đang xét để
đo đếm những phán đoán có độ tin cậy nhất định về tương lai của đối tượng
dự báo. Độ chính xác của dự báo phụ thuộc rất nhiều ở việc lùa chọn các
phương pháp dự báo. Có nhiều phương pháp dự báo, việc phân loại các
phương pháp dự báo có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng. Có thể
phân loại phương pháp dự báo theo các dấu hiệu sau đây: Mức độ hình thức
hoá, nguyên tắc chung của các thủ tục lập dự báo, cách thu nhận thông tin…
Theo tác giả Đỗ Văn Chấn chia phương pháp dự báo gồm 2 nhóm:
Nhóm các phương pháp trực quan và nhóm các phương pháp hình thức hóa.
Theo các tác giả Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị chia phương pháp dự
báo thành 3 nhóm: Nhóm các phương pháp ngoại suy, nhóm các phương pháp
mô hình hóa và nhóm các phương pháp kỹ thuật xét đoán. Chúng tôi xin đưa
ra cách phân loại phương pháp dự báo theo cách thức thu nhận thông tin (trực
quan và hình thức hoá) như sau:
Bảng 1: Các phương pháp dự báo
Các phương pháp trực quan Các phương pháp hình thức hóa
Các phương pháp
đánh giá cá nhân
chuyên gia
Các phương
pháp đánh giá
tập thể chuyên
gia
Các phương pháp
ngoại suy
Các phương pháp
mô hình hoá

(1) (2) (3) (4)
16
- Phỏng vấn. - Phương pháp
hội đồng.
- Phương pháp
ngoại suy theo
dãy thời gian.
- Phương pháp
mô hình hoá cấu
trúc
-Phân tích. - Phương pháp
tấn công não.
- Phương pháp
quan hệ tỷ lệ.
- Phương pháp
mô hình hoá toán
học
- Phương pháp
kịch bản.
-Phương pháp
DelPhi.
- Phương pháp
tương quan hồi quy.
-Phương pháp mô
phỏng.
- Khái quát tâm lý,
trí tuệ, tư tưởng
-Phương pháp
phân tích hình
thái.

1.1.7.2- Một số phương pháp dự báo:
Mét trong những vấn đề cơ bản của khoa học dự báo là các phương
pháp dự báo. Dự báo giáo dục là một bộ phận của khoa học dự báo nói chung.
Do có nhiều phương pháp dự báo khác nhau, mỗi phương pháp lại thích hợp
với một đối tượng dự báo và yêu cầu cụ thể về chất lượng dự báo, nh vậy hầu
nh không có phương pháp dự báo nào là vạn năng. Trong đề tài này chúng tôi
chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây:
Phương pháp 1: Phương pháp đánh giá chuyên gia.
Phương pháp đánh giá chuyên gia là phương pháp dùa trên ý kiến
đánh giá của các cán bộ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực đang được
dự báo, phương pháp này được xem là công cụ hữu hiệu để dự báo những vấn
đề có tầm bao quát phức tạp nhất định, nhiều chỉ tiêu và yếu tố ảnh hưởng đến
quy mô GD&ĐT và các yếu tố liên quan thuộc lĩnh vực khác nhau nhưng
không tính toán cụ thể được.
Phương pháp chuyên gia là phương pháp được thành lập bởi một
nhóm, nhóm này có nhiệm vụ trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, qua một
số vòng hái và xử lý các ý kiến của chuyên gia, dần dần hướng các chuyên
17
gia đi đến kết luận ngày càng chính xác về đối tượng dự báo. Phương pháp
này thường được các chuyên gia sử dông trong các trường hợp sau:
- Khi đối tượng dự báo có tầm bao quát nhất định, phụ thuộc vào nhiều
yếu tố còn chưa có hoặc còn thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định.
- Trong điều kiện thông tin không đầy đủ và thiếu tin cậy về đặc tính
của đối tượng dự báo không cho phép sử dụng phương pháp khoa học chính
xác để giải quyết vấn đề dự báo.
- Do thiếu thời gian hoặc do hoàn cảnh cấp bách của việc dự báo, việc
tiến hành dự báo theo phương pháp chuyên gia cần tuân thủ các nguyên tắc
sau đây:
+ Các đánh giá phải do chuyên gia am hiểu về lĩnh vực cần dự báo
đưa ra theo mét quy trình có tính hệ thống để có thể tổng hợp được.

+ Nhóm điều hành dự báo cần phải thống nhất và nắm vững hệ thống các
phương pháp tiến hành cụ thể từ khâu đầu đến khâu cuối của công tác dự báo.
- Phương pháp chuyên gia được thông qua 2 hình thức: Hội đồng và
phương pháp DelPhi.
* Phương pháp hội đồng (hay phương pháp chuyên gia tập thể).
+ Trước hết cần phải lập một nhóm công tác làm nhiệm vụ trưng cầu
ý kiến các chuyên gia, xử lý tài liệu và phân tích kết quả của việc đánh giá
chuyên gia tập thể.
+ Trước khi tiến hành trưng cầu ý kiến các chuyên gia, cần phải làm
chính xác các phương hướng phát triển cơ bản của đối tượng dự báo. Phải xác
định các mục tiêu (mục tiêu toàn cục và mục tiêu bộ phận). Còng nh các
phương tiện để đạt mục tiêu đối tượng dự báo. Xây dựng bộ câu hỏi, phiếu
hỏi đề nghị chuyên gia cho ý kiến trả lời.
+ Khi tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia phải đảm bảo sao cho các
chuyên gia có sự thông hiểu các câu hỏi đã nêu ra một cách thống nhất và
đảm bảo tính độc lập của những trả lời (phán đoán) của họ.
18
+ Tiến hành xử lý các đánh giá của mỗi chuyên gia để rót ra ý kiến
chung (sự phù hợp) của các chuyên gia tham gia hội đồng, nhằm làm cơ sở
cho việc tổng hợp các giả thuyết và phương án có tính dự báo về sự phát triển
của đối tượng dự báo. Sự đánh giá (ước lượng) cuối cùng có thể là phán đoán
“trung bình” hoặc “trung bình có trọng số”
Khi tiến hành đánh giá chuyên gia hội đồng (tập thể), không thể bỏ
qua những công cụ quan trọng nh các phương pháp toán học trong việc xây
dựng bảng hỏi còng nh xử lý các kết quả, các ý kiến chuyên gia.
Phương pháp chuyên gia thực hiện dưới hình thức hội đồng (tập thể)
có những ưu điểm sau:
+ Tổng số thông tin mà nhóm chuyên gia có không Ýt hơn số lượng
thông tin của một trong các chuyên gia của nhóm. Nếu một chuyên gia biết vấn
đề đang nghiên cứu nhiều hơn các chuyên gia khác thì các thành viên khác

trong nhóm vẫn có thể có những đóng góp có Ých cho việc giải quyết vấn đề.
Nếu các thành viên của nhóm được lùa chọn một cách cẩn thận và họ là những
chuyên gia thực thụ trong lĩnh vực đang nghiên cứu thì tổng thông tin mà nhóm
có được sẽ rất lớn so với lượng thông tin của từng thành viên đang có.
+ Sè lượng các yếu tố tác động đến lĩnh vực đang nghiên cứu mà nhóm
bàn đến sẽ không Ýt hơn số lượng các yếu tố mà mỗi thành viên của nhóm
đang biết.
+ Mét tập thể chuyên gia bao giê cũng có trách nhiệm hơn từng cá
nhân chuyên gia.
Tuy nhiên, phương pháp chuyên gia hội đồng (tập thể) có các nhược
điểm sau:
+ Ý kiến tập thể có thể gây sức Ðp nghiêm trọng đến ý kiến của từng cá
nhân trong nhóm, bắt buộc cá nhân nghe theo tập thể, cho dù cá nhân đó hiểu
rằng quan điểm của nhóm là sai.
19
+ Vì nể nhau nên các thành viên trong nhóm thường thiên về thoả hiệp
với nhau để đoàn kết hơn là tranh luận cho ra lẽ phải của vấn đề nghiên cứu.
+ Nếu trong nhóm có một cá nhân là chuyên gia có ảnh hưởng hoặc có
tài hùng biện thì ý kiến của cá nhân đó dù không đúng vẫn có thể áp đặt được
với các thành viên khác của nhóm.
* Phương pháp Delphi:
Phương pháp Delphi là sự nâng cao của phương pháp hội đồng (tập thể)
ở trên. Phương pháp Delphi được một nhóm chuyên gia Mỹ thuộc công ty
RAND áp dụng và được công bố lần đầu tiên vào năm 1964 trong công trình
“Khảo sát các khả năng dự báo dài hạn”. Phương pháp Delphi được xây dựng
trên nguyên tắc sau: Trong các khoa học không chính xác (các khoa học
không được biểu đạt bằng ngôn ngữ toán học), các ý kiến của các chuyên gia
và các phán đoán chủ quan của họ cần phải (và có thể) thay thế các quy luật
nhân quả chính xác phản ánh trong các khoa học tự nhiên. Phương pháp
Delphi cho phép khái quát ý kiến của các chuyên gia riêng lẻ thành ý kiến

chung của nhóm chuyên gia. Phương pháp Delphi có 3 đặc điểm khác biệt so
với phương pháp chuyên gia đó là: Sự dấu tên của các chuyên gia; việc sử
dụng các kết quả của vòng phỏng vấn trước; đặc trưng thống kê của các trả lời
gộp nhóm. Phương pháp này đòi hỏi phải có các chuyên gia giỏi để có thể xây
dựng và xử lý các câu hỏi phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể.
Phương pháp 2: Phương pháp ngoại suy.
Các phương pháp ngoại suy là những phương pháp sử dụng thông
dụng nhất trong các dự báo định lượng. Các phương pháp ngoại suy dùa trên
luận điểm cho rằng mọi biến cố trong tương lai đều bắt nguồn từ ngày hôm
nay. Các phương pháp ngoại suy chấp nhận giả định cho rằng các xu hướng
của đối tượng nghiên cứu phát triển theo các quy luật và quy luật này không
thay đổi hoặc Ýt nhất cũng tương đối ổn định trong thời hạn dự báo. Các quy
20
luật này phản ánh các mối quan hệ khách quan và chịu sự tác động của các
nhân tố đó.
Theo Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị: “Ngoại suy là quy chiếu
những xu thế hiện tại vào tương lai và dự báo tương lai trên cơ sở quy chiếu
đó. Vấn đề chính yếu của kỹ thuật ngoại suy là đo đếm và lý giải các xu thế
trong quá khứ và những khả năng tác động của những yếu tố không lường
trước được đến sự tiếp tục của xu thế hiện tại”. Đặc điểm đặc trưng của các
phương pháp ngoại suy là sự mô tả quá trình phát triển của đối tượng dự báo
dưới hình thức những biểu diễn toán học như hàm số, chuỗi số hoặc các quá
trình ngẫu nhiên. Do đó, việc sử dụng các phương pháp này đòi hỏi phải nắm
vững tính quy luật vận động, phát triển của đối tượng dự báo và xác định một
mô hình toán học tương thích với quy luật đó. Có nhiều phương pháp ngoại
suy trong dự báo, xin nêu tóm tắt một số phương pháp ngoại suy thường dùng
trong dự báo.
* Phương pháp ngoại suy theo dãy thời gian:
Mét trong những phương pháp nh sau: Thiết lập mối quan hệ giữa sự
phát triển của đối tượng dự báo theo thời gian. Các kết quả quan sát đối tượng

được sắp xếp trình tự theo các thời gian tương ứng. Tất nhiên để thời gian
phản ánh đúng xu hướng khách quan đòi hỏi quá trình phát triển của đối
tượng phải tương đối ổn định và thời gian phải là đại lượng đồng nhất (trong
giáo dục là hàng năm, 3 năm, 5 năm hoặc 10 năm…).
Chọn mô hình toán học tương thích với quy luật được phác ra theo dãy
thời gian.
Các dạng hàm số của dãy thời gian thường được dùng để dự báo nh:
- Dạng hàm số tuyến tính: y=a+bt
- Dạng hàm số Parabol: y=a+bt+ct
2
- Dạng hàm số luỹ thừa: y=ae
b
- Dạng hàm số mò: y=ae
bt
21
- Dạng hàm số Logarit: y=a+blnt
(Chó ý : Các hệ số a, b, c được xác định bằng phương phương pháp bình
phương nhá nhất và được tính theo các hệ phương trình chuẩn).
Sơ đồ 4: Các dạng hàm số dùng để dự báo ngoại suy theo dãy thời gian
Dạng hàm sè Hệ phương trình tính các
tham sè
1-Dạng hàm số tuyến tính:
y=a+bt
2- Dạng hàm số Parabol:
y=a+bt+ct
2

3- Dạng hàm số luỹ thừa:
y=ae
b


4- Dạng hàm số mò:
y=ae
bt

5- Dạng hàm số Logarit:
22
y=a+blnt
* Phương pháp tương quan tỷ lệ:
Phương pháp tương quan tỷ lệ là một trong các phương pháp ngoại
suy theo dãy thời gian. Phương pháp này khá thông dụng trong dự báo giáo
dục nói chung và dự báo phát triển giáo dục THPT nói riêng. Phương pháp
tương quan tỷ lệ dùa trên mối quan hệ tỷ lệ giữa hai đối tượng dự báo trong
một khoảng thời gian nhất định đã biết để xác lập giá trị hệ số dự báo trong
tương lai và đưa ra công thức tính giá trị của đối tượng dự báo. Sử dụng
phương pháp dự báo này cần chú ý tính chính xác của hệ số dự báo, vì hệ số
dự báo càng chính xác thì kết quả dự báo cũng chính xác và ngược lại. Nội
dung của phương pháp này như sau:
Gọi đối tượng dự báo là Y và gọi nhân tố tác động đến đối tượng dự báo
là X. Người ta thiết lập quan hệ tỷ lệ như sau:
trong đó i là số lần quan sát với i=1,2, ,n
Dùa vào công thức trên người ta xác định các K
i
trong quá khứ và
xem xét quy luật phát triển của nó theo thời gian. Có 3 trường hợp xảy ra
tương đối phổ biến mang tính đặc trưng sau:
Mét là: Các hệ sè K
i
dao động theo quy luật ổn định xoay quanh giá trị
trung bình nào đó trong thời kỳ xem xét.

Hai là: Các hệ sè K
i
dao động với xu hướng tăng lên.
Ba là: Các hệ sè K
i
dao động theo xu hướng giảm.
Trên cơ sở xem xét quy luật biến thiên của hệ sè K
i
trong quá khứ ta có
thể đoán định được giá trị K
i
trong thời kỳ dự báo.
23
Từ việc phân tích các quy luật biến thiên của hệ sè K
i
kinh nghiệm thực
tế cho ta thấy rằng:
+ Nếu hệ sè K
i
dao động ổn định thì có thể lấy giá trị trung bình của các
K
i
trong quá khứ làm giá trị hệ số dự báo trong tương lai. Lúc đó giá trị của
đối tượng dự báo sẽ là:
Trong đó: Y
(t)
– Giá trị của đối tượng dự báo ở năm dự báo t.
X(t)- Giá trị của nhân tố ảnh hưởng X ở năm dự báo t.
- Giá trị trung bình của K
i

với
+ Nếu hệ sè K
i
dao động theo xu hướng tăng lên (tăng dần hoặc tăng
nhảy vọt) thì phải xem xét K
i
nhận giá trị nào trong khoảng từ min đến max.
+ Nếu hệ sè K
i
dao động theo xu hướng giảm (giảm dần hoặc giảm nhảy
vọt) thì cũng phải xem xét để có được một giá trị K
i
thích hợp.
Phương pháp 3: Phương pháp tương quan hồi quy.
Phương pháp tương quan hồi quy là phương pháp giúp ta phát hiện xu
hướng biến đổi của hiện tượng nghiên cứu trong mối liên hệ với một hoặc vài
nhân tố khác trên cơ sở các quan sát thống kê trong quá khứ và từ đó ngoại
suy cho tương lai.
Hai nhân tè Y và X được coi là có quan hệ tương quan với nhau, nếu
ứng với một giá trị nào đó của X thì Y nhận một trong các giá trị có thể có của
nó một cách ngẫu nhiên. Hàm số tương quan giữa Y và X được biểu diễn một
cách tổng quát là: Y=f(X) (thường gọi là tương quan cặp hay tương quan đơn).
Tương tự, nếu Y được xem xét trong mối liên hệ với nhiều nhân tè X
1
,
X
2
, X
3
, , X

n
ta sẽ có mối quan hệ tương quan đa nhân tố ảnh hưởng. Hàm số
tương quan đa nhân tố được biểu diễn tổng quát như sau: Y=f(X
1
, X
2
, , X
n
)
Trong đó: Y- là giá trị của đối tượng dự báo;
f- là hàm số;
24
X
1
, X
2
, , X
n
là các yếu tố tác động đến đối tượng dự báo.
Người ta phân tích các loại tương quan sau đây:
+ Theo số lượng nhân tố: ta có đơn nhân tố và đa nhân tố (tương quan
đơn và tương quan bội).
+ Theo hướng phát triển của hàm số tương quan: Ta có quan hệ dương
và quan hệ âm (quan hệ thuận và quan hệ nghịch).
+ Theo hình thức thể hiện của hàm số tương quan: Tuyến tính hay phi
tuyến tính.
Cần lưu ý rằng: đại lượng Y còng như các yếu tè X là các đại lượng ngẫu
nhiên và do đó hàm f cũng là một hàm ngẫu nhiên. Mức độ tin cậy của các kết
quả dự báo phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau, trong đó việc lùa chọn
được hàm sè tương quan phù hợp có đóng trò rất quan trọng trong dự báo.

Khi tiến hành dự báo theo phương pháp tương quan ta cần phải thực hiện
theo các bước sau đây:
Bước 1: Xác định đối tượng dự báo.
Bước 2: Lùa chọn các nhân tố ảnh hưởng.
Bước 3: Thu thập, xử lý dữ kiệu theo yêu cầu kỹ thuật.
Bước 4: Xác định hàm tương quan.
Bước 5: Tính toán dự báo.
Để đánh giá mức độ chặt chẽ của quan hệ tương quan giữa đối tượng dự
báo với các yếu tố ảnh hưởng đang xét, người ta sử dụng hệ số tương quan R.
Hệ số tương quan R luôn thoả mãn điều kiện: 0 ≤ R ≤ 1
+ Nếu R

0,4 quan hệ yếu (lỏng lẻo).
+ Nếu 0,4

R

0,6 quan hệ trung bình.
+ Nếu R> 0,6 quan hệ chặt.
25

×