Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Bài giảng kỹ thuật an toàn môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.13 KB, 73 trang )

Chương I
Những vấn đề chung về BHLĐ
1. Nh÷ng nhËn thøc về an toàn lao động:
Quá trình lao động và sản xuất chỉ đảm bảo an toàn khi tất cả
những ngời liên quan tới quá trình lao động trực tiếp hay gián tiếp
( từ ngời quản lý, sử dụng lao động đến cán bộ kỹ thuật, công
nhân và ngời phục vụ sản xuất ) có nhận thức đầy đủ và thờng
xuyên quan tâm đến vấn đề an toàn lao động cho bản thân mình
và cho những ngời khác.
2.Tầm quan trọng của an toàn lao động
2.1 An toàn lao động đối với các doanh nghiệp:
- Đem lại năng suất cao
- Giảm thiểu chi phí y tế và chi phí sửa chữa máy do tai
nạn lao động
- Giảm chi phí bảo hiểm ( những nhà máy đảm bảo an
toàn lao động tốt hơn thì tiền đóng bảo hiểm ít hơn )
- Tạo uy tín, dễ thu hút lực lợng lao động giỏi
2.2 Đối với công nhân:
- Đợc bảo vệ khỏi sự nguy hiểm, tạo điều kiện nâng cao
năng suất lao động
- Giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ do tai nạn lao động gây
ra
2.3 Đối với cộng đồng:
- Giảm nhu cầu dịch vụ tình trạng khẩn cấp về y tế, cứu
hoả, an ninh...
- Giảm chi phí trợ cấp bệnh tật, phúc lợi
1


- Góp phần làm tăng lợi nhuận cho xà hội
3.Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động


3.1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
Thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế,
xà hội loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất, tạo
nên điều kiện lao động thuận lợi hơn để ngăn ngừa tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, góp phần
bảo vệ lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động. Nh vậy bảo hộ
lao động không chỉ là một phạm trù sản xuất mà còn có ý nghĩa
nhân đạo.
3.2 Tính chất của công tác bảo hộ lao động:
a) Tính pháp lý: Các chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu
chuẩn ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp của nhà nớc, là
cơ sở pháp lý mà ngời lao động, ngời sử dụng lao động trong các
thành phần kinh tế có trách nhiệm thi hành
b) Tính khoa học KT: Những thành tựu mới nhất của
KHKT ứng dụng cho bảo đảm an toàn lao động: phòng ngừa hiệu
quả tai nạn lao động, phân tích, đánh giá chính xác các ảnh hởng
độc hại và đa ra giải pháp an toàn đối với ngời lao động.
c) Tính quần chúng: BHLĐ liên quan đến mọi ngời, từ ngời
quản lý lao động đến trực tiếp lao động nên công tác này phải đợc
toàn thể quần chúng nhận thức đầy đủ và thi hành mới đem lại
hiệu quả.
4. Một số khái niệm cơ bản:
4.1 Điều kiện lao động:
Là tổng thể các điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ngời trong quá trình sản suất: quy trình công nghệ, công cụ lao
động, đối tợng lao động, môi trờng lao động. Điều kiện lao động
có ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng ngời lao động.
2


Việc đánh giá điều kiện lao động phải phân thích đồng thời mối

quan hệ qua lại của tất cả các yếu tố trên.
4.2 Các yếu tố nguy hại phát sinh trong sản xuất
Là các yếu tố xấu, nguy hiểm có nguy cơ gây tai nạn hoặc
bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động, bao gồm:
- Các yếu tố vật lý: nhiệt ®é, ®é Èm, tiÕn ån, rung ®éng,
bøc x¹ cã h¹i.
- Các yếu tố hoá học: hoá chất độc, các loại hơi, khí, bụi
độc, chất phóng xạ.
- Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng...
- Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi về
không gian làm việc hay trang phục.
- Các yếu tố không thuận lợi về tâm lý
4.3 Tai nạn lao động:
Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động:
- Chấn thơng: gây vết thơng dẫn đến hậu quả làm mất khả
năng lao động tạm thời hay vĩnh viễn
- Nhiễm độc nghề nghiệp là sự huỷ hoại sức khoẻ do chất
độc xâm nhập cơ thể ngời lao động trong quá trình sản
xuất
4.4 Bệnh nghề nghiệp
Sự suy yếu sức khoẻ của ngời lao động gây nên bệnh tật do
tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất
5. Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động:
Là khoa học tổng hợp phát triển trên cơ sở kết hợp sử dụng
thành tựu của nhiều ngành khác nhau: KH tự nhiên, kỹ thuật
chuyên ngành ( y học, kỹ thuật thông gió, KT ánh sáng, âm học
điện, công nghệ CTM...) và các ngành KH kinh tế XH ( luật XH
học, tâm lý häc ...); víi 5 néi dung chÝnh nh sau:
3



5.1 Khoa học vệ sinh lao động ( KHVSLĐ )
Có nhiệm vụ nghiên cứu ảnh hởng của các yếu tố nguy
hiểm và và có hại trong sản xuất đến cơ thể ngời lao động. Từ đó
đề ra các tiêu chuẩn giới hạn của các yếu tố có hại, chế độ lao
động nghỉ ngơi hợp lý, các biện pháp y học và giải pháp cải thiện
điều kiện lao động.
5.2 Các ngành KH về kỹ thuật vệ sinh
Nghiên cứu và ứng dụng các KHKT để loại trừ những yếu
tố có hại, cải thiện môi trờng lao động: thông gió và điều hoà
không khí, chống bụi và khí độc, chống ồn và rung động, chống
tia bức xạ có hại.
5.3 Kỹ thuật an toàn:
Là hệ thống các biện pháp, phơng tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm với ngời lao động.
Qua nghiên cứu đánh giá tình trạng an toàn của thiết bị và quá
trình sản xuất xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình, hớng dẫn, nội
dung an toàn buộc ngời lao động phải tuân theo.
5.4 Khoa họcvề các phơng tiện bảo vệ ngời lao động:
Có nhiệm vụ thiết kế, chế tạo những phơng tiện bảo vệ tập
thể hay cá nhân ngời lao động có chất lợng, hiệu quả và thẩm mỹ
cao. Các phơng tiện bảo vệ cá nhân nh: mặt nạ phòng độc, kính
màu chống bức xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp bao
tay, giày, ủng cách điện ...
5.5 Ecgônômi với an toàn sức khoẻ ngời lao động:
a) Định nghĩa:
Ecgônômi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng
hợp sự thích ứng giữa các phơng tiện kỹ thuật và môi trờng
lao động với khả năng của con ngời về giải phẫu và sinh lý,
4



tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả cao nhất,
đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con ngời.
b) Sự tác động giữa ngời-máy và môi trờng:
Ecgônômi coi sức khoẻ ngời lao động và năng suất lao
động quan trọng nh nhau, vì vậy trong quan hệ ngời-máy-môi
trờng cần tối u hoá các tác động tơng hỗ:
- Giữa ngời điều khiển và trang bị: máy đợc thiết kế phải
phù hợp với giới hạn khả năng điều chỉnh sinh học của
ngời sử dụng.
- Giữa ngời điều khiển và chỗ làm việc:
- Giữa ngời điều khiển và môi trờng lao động: các yếu tố
ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng ảnh hởng
đến hiệu quả lao động; các yếu tố sinh lý, xà hội, tổ
chức lao động ảnh hởng đến tinh thần ngời lao động.
c) Nhân trắc học ecgônômi:
Nghiên cứu tơng quan giữa ngời lao động và phơng tiện
lao động đảm bảo đạt năng suất lao động cao nhất, thuận tiện
nhất và sức khoẻ tốt nhất cho ngời lao động. Nguyên tắc
ecgônômi trong thiết kế hệ thống lao động theo 4 nội dung
sau:
- Chỗ làm việc và môi trờng lao động: tránh đợc tác động
có hại về vật lý, hoá học, sinh học tối u cho hoạt động
sản xuất của ngời lao động
- Các thiết bị và phơng tiện KT đảm bảo: phù hợp cơ sở
nhân trắc học, sinh tâm lý và các đặc tính ngời lao động,
vệ sinh lao động, yêu cầu thẩm mỹ
- Không gian làm việc và phơng tiện lao động: thích ứng
kích thớc ngời điều khiển, phù hợp t thế của cơ thể ngời,

đảm bảo vệ sinh lao động, đạt yêu cầu thẩm mỹ
5


- Quá trình lao động: hợp lý, bảo vệ sức khoẻ, tạo sự thoải
mái dễ chịu cho ngời lao động; loại trừ sự quá tải vợt quá
giới hạn chức năng của ngời lao động.
d) Đánh giá chất lợng về an toàn lao động và ecgônômi
đối với thiết bị-máy móc chỗ làm việc và quá trình công
nghệ:
Theo tổ chức lao động quốc tế 10% tai nạn lao động liên
quan đến vận hành máy móc, 39% trong số đó làm mất khả năng
lao động hoặc chết ngời. Ơ nớc ta cha quan tâm đúng mức đến
tiêu chuẩn ecgônômi: máy móc cũ thiếu đồng bộ; việc nhập khẩu
thiết bị và chuyển giao công nghệ nhiều khi không phù hợp với
điều kiện và con ngời VN làm cho ngời lao động phải gánh chịu
hậu quả.
Việc đánh giá về ecgônômi và an toàn lao động với máy và
thiết bị bao gồm:
- An toàn vận hành
- T thế và không gian làm việc
- Điều kiện nhìn rõ ban ngày và đêm
- Mức độ phù hợp với khả năng chịu đựng thể lực của ngời
lao động
- Mức độ an toàn của các yếu tố gây hại: bụi, tiếng ồn,
rung động, tia bức xạ...
- Yêu cầu thẩm mỹ
Với những nớc phát triển có hệ thống chứng nhận và cấp
dấu chất lợng an toàn và ecgônômi cho máy móc và thiết bị
6. Xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động

6.1 Quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật,
chế độ chính sách bảo hé lao ®éng ë ViƯt nam
6


- 3/1947 hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 29 SL là sắc lệnh đầu
tiên về lao động trong đó có các điều khoản liên quan về lao
động.
- 18/12/1964 chính phủ điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động
( quy định cụ thể vấn đề bảo hộ lao động, trách nhiệm của các
ngành các cấp )
- 10/9/1991 hội đông nhà nớc ban hành pháp lệnh bảo hộ
lao động ( quán triệt vấn đề bảo hộ lao động từ khâu quy hoạch,
xây dựng lắp đạt chế tạo, tuyển chọn và sử dụng ngời lao động,
lần đầu tiên quyền đợc đảm bảo điều kiện làm việc an toàn , vệ
sịnh của ngời lao động đợc pháp luật công nhận )
- 23/6/1994 quốc hội thông qua bộ luật lao động có quy
định cụ thể, chặt chẽ hơn về an toàn lao động và vệ sinh lao động
6.2 Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động
của Việt nam:
Từ những năm 90 đẩy mạnh xây dựng pháp luật bảo hộ lao
động đáp ứng cộng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, đến nay
đà có hệ thống văn bản luật vầ chế độ bảo hhộ lao động.
Hệ thống luật và chế độ chính sách BHLĐ gồm 3 phần:
- Phần I : Bộ luật lao động và các pháp lệnh về an toàn vệ
sinh lao động
- Phần II : Nghi định 06/CP và các nghi định liên quan đến
an toàn vệ sinh lao động
- Phần III : các thông t, chỉ thị, tiêu chuẩn, quy phạm an
toàn vệ sinh lao động

1) Bộ luật lao động và các luật liên quan đến vệ sinh an
toàn lao động: gồm 9 chơng, trong đó có 14 điều về an
toàn và vệ sinh lao động( xem giáo trình t.18 - t.21), dới
đây là một số néi dung tãm t¾t quan träng nhÊt
7


a) Một số điều của luật lao động liên quan đến an toàn và
vệ sinh lao động
Đ 29 quy định phải đa diều kiện an tòan lao động và vệ
sinh lao độngvào nội dung hợp đồng lao động
Đ39 quy định ngời sử dụng lao động không đợc đơn phơng
chấm dứt hợp đồng lao động trong trờng hợp ngời lao động ốm
đau hoặc bị tai nạn lao động, có bệnh nghề nghiệp đang điều trị
theo quyết định của thày thuốc
Đ46 quy định một trong các nội dung thoả ớc của tập thể là
cam kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Đ68 quy địnhthời gian làm việc hàng ngày đợc éut ngắn 1
đến 2 giờ với ngời làm công việc đặc biệt năng nhọc, độc hại,
nguy hiểm theo danh mục của Bộ lao động 7 thơng binh xà hội
Đ69 quy định làm thêm giờ không đợc quá 4 giờ trong một
ngày, 200 giờ trong một năm
Đ71 quy định giờ nghỉ ngơi cho ngời làm việc 8 giờ, theo
ca và ca đêm
Đ83 quy định một trong những nội dung chủ yếu của luật
lao động là an toàn lao động và vệ sinh lao động ở nơi làm việc
Đ113 quy định không sử dụng ngời lao động nữ làm những
công việc có ảnh hởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con
( theo danh mục do bộ LĐ&TBXH ban hành )
Đ121 cấm sử dụng lao động cha thành niên lam công việc

nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ( theo danh mục ban hành )
Đ127 quy định việc tuân theo quy định về dảm bảo điều
kiện , vệ sinh LĐ, chế độ làm thêm giờ làm đêm làm công viêc
nặng nhọc độc hại theo danh mục phù hợp với ngời tàn tật
Đ143 quy định chế độ trả lơng, chi phí cho ngời lao động
trong thời gian nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn LĐ hoặc bệnh nghề
8


nghiệp, chế độ tử tuất, trợ cấp cho thân nhân ngời lao động chết
do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
b) Các luật và pháp lệnh liên quan đến an toàn vệ sinh lao
động:
- Luật bảo vệ môi trờng ( 1993 )
- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ( 1989 )
- Luật quản lý nhà nớc đối với công tác phòng và chữa cháy
( 1961 )
- Luật công đoàn ( 1990 )
- Luật hình sự ( 1999 )
2) Nghị định 06/CP và các nghị định liên quan:
Trong hệ thống văn bản luật pháp bảo hộ lao động các nghị
định có vị trí quan trọng, đặc biệt là nghị ®Þnh 06/CP quy ®Þnh chi
tiÕt mét sè ®iỊu cđa bé luật lao động về an toàn và vệ sinh lao
động, gồm 7 chơng:
C1: đối tợng và phạm vi áp dụng
C2: An toàn lao động, vệ sinh lao động
C3: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
C4: Quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời
lao động
C5: Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc

C6: Trách nhiệm của tổ chức công đoàn
C7: Điều khoản thi hành
3) Các chỉ thị và thông t
Các chỉ thi và thông t là các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn thực
hiện các điều quy định trong bộ luật lao động và nghị định 06/CP
phù hợp với các yêu cầu thực tế tại thời điểm ban hành gồm:
- Chỉ thị số 273TTg ( 19/4/1996 ) về công tác phòng cháy
và chữa cháy
9


- Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-LĐTBXH-BYTTLĐLĐVN hớng dẫn tổ chức thực hiện công tác bảo hộ
lao động
- Thông t số 10/1998/TT-LĐTBXH hớng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phơng tiện cá nhân
- Thông t số 08/TT-LĐTBXH và số 23/TT-LĐTBXH hớng
dẫn công tác huấn luyện về an toàn và vệ sinh lao động
- Thông t số 13/TT-BYT hớng dẫn thực hiện quản lý vệ
sinh lao động và sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề
nghiệp
- Thông t số 08/1998TTLT-BYT-BLĐTBXH hớng dẫn
thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp
- Thông t 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN hớng dẫn khai báo và điều tra tai nạn lao động
- Thông t số 23/TT-LĐTBXH hớng dẫn thống kê báo cáo
định kỳ tai nạn
- Thông t số 10/1999/TTLT/-BLĐTBXH-BYT híng dÉn
thc hiƯn chÕ ®é b»ng hiƯn vËt víi ngêi lao động trong
môi trờng độc hại và nguy hiểm
6.3 Những néi dung chđ u vỊ an toµn vµ vƯ sinh lao động
trong bộ luật lao động:

Gồm 3 phần
I. Đối tợng và phạm vi áp dụng luật an toàn và vệ sinh lao
động:
Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động; mọi viên chức
ngời lao động, học nghề làm thuê trong các doanh nghiệp
trong và ngoài nớc trên lÃnh thổ VN.
II. An toàn lao động, vệ sinh lao động:

10


- Trong xây dựng, cải tạo công trình, sử dụng bảo quản
máy, vật t có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và vệ sinh
lao động thì chủ đầu t hay sử dụng lao động phải lập luận
chứng an toàn và vệ sinh lao dộng và phải đợc cơ quan
thanh tra an toàn vệ sinh lao động chấp thuận
- Việc thực hiện tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động là bắt
buộc. Ngời sử dụng lao động phải xây dựng quy trình
đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho từng loại máy,
thiết bị, vật t; việc nhập khẩu máy, thiết bị, vật t có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải đợc phép của
cơ quan có thẩm quyền
- Nơi làm việc độc hại phải kiểm tra đo lờng độc hại ít
nhất 1 năm 1 lần có lập hồ sơ lu giữ và xử lý ngay khi có
dấu hiệu bất thờng
- Tại nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm phải lập quy định
cấp cứu, xử lý sự cố, trang bị phơng tiện cấp cứu.
- Quy định những biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao
động: trang bị bảo hộ cá nhân, khám sức khoẻ định kỳ,
bồi dỡng hiện vật ...cho ngời lao động

III. Tai nạn lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp:
Tr¸ch nhiƯm ngêi sư dơng lao ®éng đối với ngời lao động
gặp tai nạn lao động hay mắc bệnh nghề nghiệp:
- Khi có ngời bị tai nạn lao động, ngời sử dụng lao động
có trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu kịp thời. Nếu có tai nạn
lao động nặng gây chết ngời phải giữ nguyên hiện trờng
và báo ngay cho cơ quan lao động, y tế, công đoàn cấp
tỉnh và công an gần nhất.
- Tổ chức khám bệnh định kỳ và tạo điều kiện cho ngời
mắc bệnh nghề nghiệp điều trị theo chuyên khoa.
11


- Bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp
- Tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động có sự tham gia
của đại diện ban chấp hành công đoàn, lập biên bản theo
quy định
- Khai báo, thống kê và báo cáo tất cả các vụ tai nạn lao
động, các trờng hợp bị bệnh nghề nghiệp theo quy định
6.4 Nhiệm vụ của các ngành, các cấp về công tác bảo hộ lao
động:
1) Nghĩa vụ và quyền của nhà nớc trong công tác bảo hộ
lao động:
a) Nghià vụ và quyền của nhà nớc:
- Xây dng và ban hành luật pháp, chế độ, chính sách bảo
hộ lao động, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động
- Quản lý nhà nớc về bảo hộ lao động: hớng dẫn, chỉ đạo
các ngành các cấp thực hiện luật pháp, chế độ, quy phạm
vệ sinh an toàn lao động, đôn đốc, thanh tra việc thực

hiện quy định vệ sinh an toàn lao động
- Lập chơng trình quốc gia về bảo hộ lao động
b) Bộ máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động trung ơng và địa phơng:
- Hội ®ång qc gia vỊ an toan vµ vƯ sinh lao ®éng: lµm
nhiƯm vơ t vÊn cho chÝnh phđ.
- Bé lao động-thơng binh xà hội: quản lý nhà nớc về an
toàn lao động: xây dựng, trình, ban hành các văn bản
pháp luật về chế độ chính sách bảo hộ lao động; hớng
dẫn thực hiện; thanh tra; thông tin huấn luyện; hợp t¸c
quèc tÕ

12


- Bộ y tế: xây dựng, trình, ban hành hệ thống quy phạm vệ
sinh lao động; hớng dân chỉ đạo thực hiện; thanh tra; tổ
chức khám sức khoẻ
- Bộ khoa học và công nghệ: nghiên cứu ứng dụng khoa
học KT về an toàn và vệ sinh lao động; ban hành tiêu
chuẩn phơng tiện bảo hộ lao động; phối hợp bộ
LĐTBXH và bộ y tế ban hành tiêu chuẩn nhà nớc về an
toàn và vệ sinh lao động
- Bộ giáo dục: day nội dung an toàn và vệ sinh lao động
trong các trơng đại học, kỹ thuật và dạy nghề
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh: quản lý nhà nớc về an toàn và
vệ sinh lao động trong địa phơng; xây dựng mục tiêu
đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
2) Nghĩa vụ và quyền lợi của ngời sử dung lao động:
- Nghĩa vụ : lập kế hoạch, biện pháp đảm bảo an toàn và
vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá

nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn và vệ sinh
lao động theo quy định nhà nớc; cử ngời giám sát việc
thực hiện quy định an toàn lao động, cùng công đoàn duy
trì an toàn vệ sinh lao động; xây dựng nội quy quy trình
an toàn và vệ sinh lao động phù hợp với thiết bị, công
nghệ, vật t theo quy định nhà nớc; tổ chức huấn luyện hớng dẫn thực hiện biên pháp an toàn lao động; tổ chức
khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động; khai báo tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo định kỳ quy định
của nhà nớc
- Quyền : Buộc ngời lao động phải tuân thủ các quy định
về an toàn và vệ sinh lao ®éng; khen thëng ngêi chÊp tèt
vµ kû luËt ngêi vi phạm nội quy an toàn lao động; khớu
13


nại cơ quan thẩm quyền nhà nớc về quyết định của thanh
tra an toàn lao động nhng vẫn phải chấp hành trong khi
chờ đợi kết luận mới
3) Nghĩa vụ và quyền của ngời lao động:
- Nghĩa vụ : chấp hành quy định, nội quy an toàn lao
động; phải sử dụng, bảo quản phơng tiện bảo hộ lao động
đợc phát, mất phải bồi thờng; báo cáo kịp thời khi phát
hiệnnguy cơ gây tai nạn lao động hoặc sự cố nguy hiểm,
tham gia khắc phục hậu quả các tai nạn lao động
- Quyền: yêu cầu ngời sử dụng lao động đảm bảo điều
kiện làm việc an toàn, vệ sinh, đợc huấn luyện an toàn
lao động; từ chối hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe doạ đến sức khoẻ và
tính mạng; khớu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nớc khi
ngời sử dụng lao động vi phạm quy định hoặc cam kết về

an toàn và vệ sinh lao động
4) Nghĩa vụ của tổ chức công đoàn
a) Tổ chức công đoàn các cấp:
- Cùng các cấp chính quyền, cơ quan nhà nớc xây dựng
các văn bản pháp luật an toàn và vệ sinh lao động
- Cử đại diện tham gia các đoàn điều tra tai nạn lao động
- Tham gia xét khen thởng, kỷ luật vi pham an toàn lao
động
- Thay mặt ngời lao động ký thoả ớc lao động với ngời sử
dụng lao động
- Thực hiện giám sát thi hành chế độ, chính sách về bảo hộ
lao động
b) Tổ chức công đoàn doanh nghiệp: t ơng tự nhng trong
phạm vi của doanh nghiÖp
14


6.5 Những vấn đề khác có liên quan đến công tác bảo hộ lao
động trong bộ luật lao động:
1) Thời gian làm việc và nghỉ ngơi:
a) Thời gian làm việc:
- Không quá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần
- Với ngời làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
giờ làm việc hàng ngày rút ngắn từ 1-2 giờ ( theo danh mục
ngành nghề do bộ LĐTBXH ban hành )
- Ngời sử dụng lao động và ngời lao động có thể thoả thuận
làm thêm giờ nhng không quá 4 giờ trong 1 ngày, 12 giờ
trong 1 tuần, 200 giờ trong 1 năm. Với công việc đặc biệt
năng nhọc hay độc hại thời gian làm them không quá 3 giờ
trong 1 ngày, 9 giờ trong 1 tuần

- Thời gian làm việc ban đêm quy định: từ Huế trở ra 22h6h, Đà nẵng trở vào 21h-5h
b) Thời gian nghỉ ngơi:
- -Ngời lao động 8 giờ liên tục ( với công việc đặc biệt
nặng nhọc, nguy hiểm la 6-7 giờ ) đợc nghỉ 30 phút
( ban ngày hoặc 45 phút ( ban đêm )
- Ngời làm ca đợc nghØ Ýt nhÊt 12 giê tríc khi sang ca kh¸c
- Mỗi tuần đợc nghỉ ít nhất 1 ngày ( 24 giờ liên tục ) hoặc
4 ngày trong 1 tháng ( trờng hợp không bố trí đợc cho
công nhân nghỉ hàng tuần )
2) Bảo hộ lao động với công nhân nữ:
Ngời sử dụng lao động không đợc bố trí lao động nữ làm
các công việc năng nhọc, nguy hiểm sau: nơi áp suất lớn, trong
hầm lò, nơi cheo leo nguy hiểm, ngâm mình thờng xuyên dới nớc,
tiếp xúc phóng xạ hở - phụ nữ đang có thai không làm ở nơi cã

15


®iƯn tõ ë møc qóa giíi h¹n cho phÐp , môi trờng có độ rung cao,
nhiệt độ trong nhà xởng > 450C về mùa hề và 400C về mùa đông...
3) Bảo hộ lao động đối với lao động cha thành niên
( Tơng tự nh quy định đối với lao động nữ, thêm: không sử
dụng lao động vị thành niên ở những nơi làm việc ảnh hởng xấu
đến hình thành nhân cách )
4) Bảo hộ lao động với ngời tàn tật:
Nhà nớc quy dịnh về an toàn và vệ sinh lao động phù hợp
với sức khoẻ ngời tàn tật: thời gian làm việc không quá 7 giờ
trong một ngày, 42 giờ trong 1 tuần. Cấm sử dụng ngời tàn tật suy
giảm từ 51% khả năng lao động trở lên làm theo giờ và làm việc
ban đêm; không sử dụng ngời tàn tật làm việc nặng nhọc, nguy

hiẻm ( có quy định ban hành)
6.6 Giới thiệu hệ thống tiêu chuản, quy định về an toàn vệ
sinh lao động và kỹ thuật an toàn:
Các tiêu chuẩn này nêu lên các yếu tố nguy hiểm, quy
định tiêu chuẩn cho phép, biện pháp ngăn chặn tai nạn lao
động ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp đối với ngời lao động.
Gồm các nhóm sau:
1) Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản: gồm 12 tiêu chuẩn dề cập
các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất; các tiêu
chuẩn an toàn lao động và các thuật ngữ, định nghĩa về
an toàn
2) Nhóm các tiêu chuẩn về định mức các yếu tố nguy
hiểm ,có hại trong sản xuất: gồm 34 tiêu chuẩn về chiếu
sáng, điện từ, bức xạ, cháy nổ, tiếng ồn, độ rung,không
khí, nớc...

16


3) Nhóm các tiêu chuản yêu cầu chung về an toàn đối với
thiết bị sản xuất: gôm 53 tiêu chuẩn an toàn cho tất cả
các loại thiết bị sản xuất
4) Nhóm các tiêu chuẩn về an toàn đối với quá trình sản
xuất ( 17 tiêu chuẩn ) nh cong việc sơn, gia công gỗ,
nhiệt luyện, hàn, vận chuyển, khai thác, chế biến, an toàn
điện xây dựng, sản xuất sử dụng ỗy, axêtylen ...
5) Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu đối với các phơng tiện
bảo hộ cá nhân ( 53 tiêu chuẩn)
6.7 Khen thởng, xử phạt về bảo hộ lao ®éng ( ®äc s¸ch )


17


Chng 2

V sinh lao ng

1.Những vấn đề chung về vệ sinh lao động:
1.1 Đối tơng, nhiệm vụ của vệ sinh lao động:
Vệ sinh lao động là khoa học nghiên cứu ảnh hởng của các
yếu tố có hại trong sản xuất ( goi là tác hại nghề nghiệp ) đối với
sức khoẻ ngời lao động; tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao
động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng làm
việc của ngời lao động
Tác hại nghề nghiệp gây nên: mệt mỏi, suy nhợc, giảm khả
năng lao động, bƯnh nghỊ nghiƯp...
NhiƯm vơ cđa cđa khoa häc vƯ sinh lao động:
- nghiên cứu các vấn đề: đặc điểm đặc điểm vệ sinh của các
quá trình sản suất; biến đổi sinh lý con ngời trong điều kiện
lao động khác nhau; tổ chức lao độngvà nghỉ ngơi hợp lý;
biện pháp hạn chế tác hại nghề nghiệp
- quy đinh các tiêu chuẩn vệ sinh và bảo hộ lao động
- tỏ chức khám tuyển sắp xếp lao động hợp lý; tổ khảm sức
khoẻ định kỳ sơm phát hiện bệnh nghề nghiệp; giám định
khả năng lao động của ngời bị tai nạn lao động hay mắc
bệnh nghề nghiệp
- kiểm tra đôn đốc thực hiện an toàn và vệ sinh lao động
1.2 Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất:
1) Các yếu tố có hại liên quan đến quá trình sản xuất:
a) Yếu tố vật lý và hoá học:

- điều kiện vi khí hậu không phù hợp do: nhiệt độ, độ ẩm,
đọ thoáng khí, cờng độ bức xạ nhiệt
18


- bức xạ điện từ, bức xạ cao tần, tia hộng ngọai , tử ngoại...
- các chất phóng xạ
- tiếng ồn và rung động
- áp suất quá cao hay quá thấp
- bụi và các chất độc hại
b) yếu tố sinh học:
- vi khuẩn và siêu vi khuẩn
- ký sinh trùng và nấm mộc
- vi rút
2) Các tác hại liên quan ®Õn tỉ chøc lao ®éng:
- chÕ ®é lµm viƯc vµ nghỉ ngơi không hợp lý: cờng độ lao
động quá cao, thời gian làm việc quá lâu, làm thông ca...
- nhịp độ lao động khẩn trơng, quá căng thẳng
- công cụ lao động không phù hợp với cơ thể ngời lao
động về trọng lợng, hình dáng, kích thớc...
3) Các tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn:
- chiếu sáng và hệ thống chiếu sáng không hợp lý
- làm việc ngoài trời có thời tiết xấu
- nơi làm việc chật trội, không ngăn nắp
- thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống
hơi độc
- trang bị phòng hộ lao động thiếu hoặc chất lợng không
tốt
- việc thực hiện quy tắc vệ sinh an toàn lao động cha tốt
- làm các công việc nguy hiểm bằng thủ công

1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp:
1) Biện pháp kỹ thuật công nghệ:
- Cải tiến, đổi mới công nghệ: cơ giới hoá, tự động hoá,
dùng nguyên liệu ít độc h¹i
19


2) BiƯn ph¸p kü tht vƯ sinh:
Sư dơng hiƯu qđa hệ thống thông gió, chiếu sáng nơi sản
xuất; tận dụng triệt để thông gió và chiếu sáng tự nhiên
3) Biện pháp tổ chức lao động khoa học:
Thực hiện phân công lao động hợp lý ( lứa tuỏi, sức khẻ, giới
tính...); có biện pháp cải tiến giảm nặng nhoạc trong lao
động, tạo điều kiện cho ngời lao động dễ thích nghi với công
cụ sản xuất mới
4) Biện pháp y tế:
- khám tuyển để chọn ngời lao động không mắc bệnh có
yếu tố không phù hợp với công việc, đễ đa đến mắc bệnh
nghề nghiệp
- khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động sớm phát hiện
bệnh nghề nghiệp và kịp thời có biện pháp giải quyết
( điều trị, chuyển công việc...)
- giám định khả năng lao động, tìm biện pháp hồi phục
khả năng lao động cho ngời bị tai nạn lao động
- thờng xuyên kiẻm tra, nhắc nhở thực hiện vệ sinh an toàn
lao động; cung cấp đồ uông, đồ ăn hợp vệ sinh cho ngời
lao động
5) Biện pháp phòng hộ lao động:
Trang bị dụng cụ phòng hộ đầy đủ và phù hợp tính độc hại
trong sản xuất cho ngời lao động

1.4 Các biến đổi sinh lý của cơ thể ngời lao động:
Có 3 hình thái lao động: lao động thể lực ( thợ bốc vác ),
lao động trí nÃo ( ngời nghiên cứu ), lao động căng thẳng thần
kinh, tâm lý ( ngời lái xe )
Để đánh giá mức độ nặng nhọc của lao động ngời ta dùng
chỉ số tiêu hao năng lợng ( xem bảng 2.1 )
20


Bảng 2.1
Cờng độ lao Mức tiêu hao năng
Nghề tơng ứng
lợng
động
Kcal/ 24
Kcal/ph
giờ
2300 Giáo viên, thày thuốc,
Nhẹ
2,5
3000
mậu dịch viên
3100 Thợ nguội, thợ dệt
Trung bình 2,5 -5
3900
4000 Thợ mỏ, thợ khuân vác
Nặng
5 10
4500
Lao động thể lực càng nặng thì nhịp thở, nhịp tim, thân nhiệt

càng tăng cao; lợng mồ hôi tiết ra càng nhiều; đồng thời sản phẩm
dị hoá ( axit lactic...) tăng. Sau lao động cần có thời gian để cơ thể
hồi phục về trạng thái bình thờng ( nhịp thở 16-18 lần/ph; nhịp
tim 60-7- lần/ph). Với lao ®éng nhĐ sau 2 – 4 phót, víi lao ®éng
nỈng sau 20 40 phút ). Việc xác định trạng thái bình phục của
cơ thể có thể nhờ phơng pháp đếm mạch.
Khả năng làm việc của công nhân trong một ngày diễn biến
theo thời gian: lúc đầu năng 21hey lao động tăng dần, đạt cao
nhất sau 1 -1,5 giờ và duy trì một thời gian dài; khi năng 21hey
lao động giảm là đà sang thời kỳ mệt mỏi, công nhân đợc nghỉ
ngơi lại có thể đạt năng sất lao động cao nh trớc. Nừu để mệt quá
mới nghỉ làm cho năng 21hey lao động khó đạt cao nh cũ.
1.5 Các biện pháp tăng năng 21hey lao động và tránh mệt
mỏi:
1) Thực hiện nguyên tắc vận động của bàn tay và cánh tay
hợp lý:
21


- làm việc bằng hai tay cùng một thao tác tơng tự trong
cùng một thời gian có thể đạt năng 22hey gấp đôi.
- thao tác lao động cần đơc tiến hành thoải mái nhất, ngắn
nhất, tiết kiệm nhất, tránh cử động lặp đi lặp lại một
chiều.
Khi vận động càng cần nhiều nhóm cơ tham gia càng mệt,
càng 22hey22 và càng kÐm chÝnh x¸c. Thao t¸c cđa tay cã thĨ
chia theo 5 lớp trụ cử động, bảng dới cho 22hey số nhóm cơ tham
gia phụ thuộc trụ của cử động
Bảng 2.2
Lớp trụ của cử Số nhóm cơ tham gia cử động

động
Các khớp của
Ngón tay
ngón tay
Các ngón tay và lòng bàn tay
Khớp bàn tay
Các ngón tay, lòng bàn tay và cẳng tay
Khuỷu tay
Các ngón tay, lòng bàn tay, cẳng tay và
Vai
cánh tay
Khớp ức đòn
Các ngón tay lòng bàn tay, cẳng tay, cánh
tay và vùng vai
Từ đặc điểm trên ta có thể xác định vùng làm việc thuận lợi,
vùng làm việc tối đa của tay trong mặt phẳng ngang và mặt phẳng
đứng nh hình vẽ
.
Khi làm việc trong vùng làm việc thuận lợi, cho khả năng
thao tác đối xứng cả hai tay, dễ quan sát, không cần tiêu phí nhiều
năng lợng. Khi thao tác ngoài vùng tối đa phải dùng đến nhiều
khối cơ lớn nh lng, bụng lồng ngực... nên mất nhiều năng lỵng.

22


Nói chung tránh thao tác trong vùng tối đa đặc biệt ngoài vùng tối
đa.
- Để tiét kiệm năng lợng, thời gian trớc khi bắt đầu làm việc
cần chuẩn bị đầy đủ và chu đáo: bố trí dụng cụ và đối tợng lao

động hợp lý, ngăn nắp ở nơi quy định trớc thuận lợi nhất cho mọi
thao tác trong quy trình kỹ thuật.
- Lợi dụng trọng lợng để chuyển sản phẩm lao động ( máng
nghiêng, mặt đốc ..)
- Với những sản phẩm thờng xuyên phải di chuyển không nên
đặt trên mặt đất để khỏi tốn thêm thời gian và năng lợng nâng lên
2) Chế độ và thời gian làm việc trong ngày phải hợp lý:
- Kéo dài thời gian làm việc sẽ làm giảm năng suất lao
động, tăng tỷ lệ ốm đau, tai nạn lao động. Giờ làm việc
trong ngày quy định tối đa 8 giờ cho công việc bình thờng, với việc nặng nhọc, độc hại giờ làm việc rút ngắn
hơn ( 1 đến 2 giờ )
- Bố trí thời gian nghỉ ngơi thích hợp để duy trì khả năng
lao động và hồi phục sức khoẻ ngời lao động. Tổng thời
gian nghỉ ít nhất băng 15% thời gian lao động cho công
việc bình thờng và 20-30% cho lao động đặc biệt nặng
3) Chế độ ăn uống hợp lý:
Bữa ăn cung cấp đủ năng lợng cho lao động. Nên ăn 3 bữa
với năng lợng bữa ăn phân bố: sáng 25%, tra 40%, chiều
35%.
2. Vi khí hậu trong sản xuất:
Là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không
gian thu hẹp gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và
vận tốc chuyển động của không khí có ảnh hởng đến sức
khoẻ, bệnh tật của ngời lao động.
23


Theo tính chất toả nhiệt của quá trình sản xuất, vi khí hậu
chia ra 3 loại:
- Vi khí hậu tơng đối ổn định, nhiệt toả ra khoảng 20kcal/m 3

không khí ( trong xëng c¬ khÝ, xëng dƯt...)
- Vi khÝ hËu nóng toả nhiệt nhiều hơn 20 kcal/m 3 không khí
trong 1 giờ ( trong xởng đúc, rèn, cán thép...)
- Vi khí hậu lạnh, toả nhiệt ít hơn 20 kcal/m 3 không khí trong
1 giờ ( trong xởng lên men rợu, nhà ớp lạnh...)
2.1 Các yếu tố vi khí hậu:
1) Nhiệt độ:
Là yếu tố khí tợng quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào
các yếu tố phát nhiệt của quá trình sản xuất: lò nung, lửa, máy
bị nóng do làm việc, năng lợng điện, bức xạ nhiệt do mặt
trời...
Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa ở nơi làm việc của
công nhân về mùa hè là 30 0C, và không đợc vợt quá nhiệt độ
bên ngoài từ 3 đến 5 0C .
2) Bức xạ nhiệt:
Là sự truyền năng lợng nhiệt trong không gian dới dạng
sóng điện từ ( tia hồng ngoại, tia sáng, tia tử ngoại ). Bức xạ
nhiệt phát ra từ các vật thể có nhiệt độ cao ( nhiệt độ cáng cao
bức xạ nhiệt phát ra càng mạnh ). Vật ở 500 0C chỉ phát tia
hồng ngoại, ở nhiệt độ 1800-20000C còn phát tia sáng thờng
và tia tử ngoại, nhiệt độ càng cao lợng tia tử ngoại phát ra
càng cao.
Đơn vị đo cờng độ bức xạ là cal/cm2.ph. Tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép cờng độ bức xạ 1cal/cm2.ph ( trong xởng rèn,
đúc, cán thép có cờng độ bức xạ tới 5 - 10 cal/cm.ph
3) Độ ảm:
24


- Độ ẩm tuyệt đối là lợng hơi nớc đo bằng gam trong 1m3

không khí
- Độ ẩm tối đa là độ ẩm đà bào hoà hơi nớc
- Độ ẩm tơng đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối so
với độ ẩm tối đa
Khi nghiên cứu ảnh hởng của độ ẩm đến sức khoẻ của ngời
thờng xét theo độ ẩm tơng đối. Điều lệ vệ sinh quy định độ
ẩm tơng đội ở nơi sản xuất nên trong khoảng 75 - 85%.
4) Vận tốc chuyển đọng của không khí:
Vận tốc chuyển động của không khí không đợc vợt quá 3
m/s ( từ 5m/s trở lên gây bất lợi cho cơ thể.
2.2 Điều hoà thân nhiệt ở ngời:
Cơ thể ngời bình thờng có nhiệt độ không đổi trong khoảng
370C 0,50C nhờ khả năng thực hiện 2 quá trình điều nhiệt;
điều nhiệt hoá học, điều nhiệt lý học.
1) Điều nhiệt hoá học:
Là quá trình biến đổi chuyển hoá sinh nhiệt do sự ôxy hoá các
chất dinh dỡng. Quá trình chuyển hoá tăng khi nhiệt độ bên
ngoài thấp và lao động nặng, quá trình chuyển hoá giảm khi
nhiệt độ môi trờng cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi
2) Điều nhiệt lý học:
Là tất cả quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền
nhiệt, đối lu, bức xạ, bay mồ hôi
Bảng 2.3
Loại
Quá trình
điều
điều nhiệt
nhiệt
Hoá học Biến đổi quá


Thay đổi của nhiệt
độ
Giảm
Tăng
Chuyển Chuyển
25

Kết quả điều
nhiệt
Thăng

bằng


×