Tải bản đầy đủ (.pdf) (286 trang)

Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.85 MB, 286 trang )

THƯ VIÊN
______
. ~ _ *
Đ Ạ I H Ụ C f H U Y SÀN Ọ NG LÂM (CHỦ BIÊN) ' • *

Đ
330.959 7
K 312
• Ị-
KINH T Ế
TRI THỨC I
Ở V IỆT n a m :
QỤAN ĐIỂM
VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ị .
(SÁCH CHUYẾN KHẢO) e t> | i f *
im
THU VIEN DAI HOC THUY SAN
\JL 7
NHÀ XUẤT BAN KHOA HOC VA.KỶ TIIU/V
TS. VŨ TRỌNG LÂM
(Chủ biên)
KINH TẾ TRI THỨC Ỏ VIỆT NAM
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN
(SÁCH CHUYÊN KHẢO)
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2004
TẠP THE TAC GIA
TS. VŨ TRỌNG LÂM (Chủ biên)
GS. TS. TRẦN NGỌC HIÊN
GS. TS. ĐỖ HOÀNG TOÀN


PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THANG
PGS. TS. TRẦN ĐÌNH TH IÊN
N hà nghiên cứu ĐẶNG MỘNG LÂN
ThS. PHẠM HỔNG TIẾN
CN. NGUYỄN THANH BÌNH
LÒI NÓI ĐẨU
Kinh tế tri thức là một khái niệm mới. Khái niệm này là nhân
lõi của một hệ phạm trù đang hình thành nhưng phát triển rất
nhanh chóng trong đời sông thực tiễn và cả trong lý luận, v ề nội
hàm , kinh tê tri thức phản ánh một trìn h độ rấ t cao trong các nấc
than g ph át triển của kinh tế th ế giối. Đây là trạng thái mối về chất
so với các trạng thái đã từng có trong lịch sử. Trong nhiều công
ự ịn k nghiẻA ọúu, nnđược. coi la tươ ng‘ứng với và'là'cơ sỏ'nền tản g ' ' ' ' '
củ a nên văn minh mới của nhân loại.
Lúc mối ra đời, xuất phát từ các tiêu chí đánh giá khác nhau,
kinh tê tri thức cũng như các sự kiện lớn trong đời sông nhân loại,
đền được nhận thức, đánh giá và có thái độ, quan điểm khác nhau.
Hkện nay, xu hưống phát triển kinh tế tri thức đang tác động ngày
càng sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đòi sổng nhân loại; có thể nói
k in h tê tri thức vừa là mục tiêu vừa là xu th ế phát triển tất yếu
của xã hội loài người trong tương lai.
Kinh tê tri thức được xác định chính là cánh cửa mở ra cho các
n ế n kinh tê đang phát triển tiêp cận và rú t ngắn khoảng cách vói
các nưóc phát triển nêu biêt đón bắt và tận dụng cơ hội. Ngược lại,
k in h tê tri thức cũng tạo ra thách thức lớn hơn bao giờ hết đối vối
các nưốc đang phát triển, đó là nguy cơ tụ t hậu, đó là khoảng cách
ngày càng gia tăng về trình độ phát triển vối các nưóc phát triển.
3
Hiện nay, mặc dù cơ sơ lý luận và thực tiễn cua kinh tế tri
thức còn nhiêu vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện, tuy

nhiên cho đến nay, hầu hết các nưốc p hát triển và nhiều nước
đang, kém phát triển đã chấp nhận kirih tế tri thức, đã soạn thảo
xong và bắt tay vào thực hiện các chiến lược nhằm đưa kinh tế tri
thức trở thành mục tiêu phát triển quô"c gia. Trong bôi Ccảnh đó, ỏ
nước ta, sau nhiều tran h luận, đã có sự n h ất trí xây dựng nền kinh
tê theo hưống tri thức hoá dần các công đoạn trong quá trình sản
xuất hàng hoá và dịch vụ trên mọi lĩnh vực của đời sông kinh tê -
xã hội như Báo cáo Chính trị của Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát
triển những lợi th ế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để dạt
trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công
nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ỏ mức cao
hơn và phô biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công
nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”1. Trên cơ sỏ đó, Viện
Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội H à Nội tổ chức biên soạn
cuốn sách Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển
với nội dung là hệ thổíng hoá bưốc đầu những vấn đề lý luận và
thực tiễn về kinh tế tri thức; phân tích những kinh nghiệm quốc: tê
về phát triển kinh tế tri thức ồ một sô" nước trên th ế giới, từ đó rút
ra những bài học đôi với Việt Nam về phát triển kinh tế tri thức;
khái quát về mục tiêu, bước đi của quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế tri thức; đi sâu vào phân tích những quan điểm và
những giải pháp phát triển kinh tế tri thức ỏ Việt Nam.
Sự vận dụng và phát triển KTTT vào một quôc gia hay một địa
phương đều có những đặc điểm riêng về kinh tế, văn hoá, xã hội,
Đảng Cộng sản Việt Nam, Vàn kiện Dại hội đại biổu toàn quốc lần thứ ÍX,
tr. 91, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
4
chính trị. Bởi vậy, trên cơ sỏ những quan điểm, mục tiêu và giải
pháp chung trên phạm vi cả nước, các địa phương phải xác định
mục tiêu phù hợp thì mới hy vọng tìm ra các giải pháp đạt hiệu

quả; đồng thời, để luận chứng cho các vấn đề đưa ra ở phần trên có
tín h thuyết phục hơn, các tác giả đã phân tích và đánh giá khả
năng tiếp cận và triển khai thực hiện các yếu tố của kinh tế tri
thức đối với Thành phc> Hà Nội, đưa ra mục tiêu và các giải pháp
cụ th ể xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ỏ Hà Nội (vối tiềm
nảng và vị thế là Thủ đô của cả nưốc, Hà Nội phải giữ vị trí hạt
n h ân và đi đầu cả nưốc trong việc tiếp cận và phát triển kinh, tê tri
thứ c2). Đây có thế xem như là một ví dụ tiêu biểu, là bài học kinh
nghiệm cho các địa phương khác trong cả nưốc, đặc biệt là các đô
th i lốn củạ nựác ịạ ,t)fọng.ỵiệc.xây -dựng .và phát, triển-kinh tế 'tri ' ' ' '
thức tạo đòn bẩy trong phát triển kinh tế xã hội, nhằm thực hiện
th à n h công sự nghiệp CNH, HĐH đất nưốc.
Cuốn sách là một công trình nghiên cứu do TS. Vũ Trọng Lâm
làm chủ biên dựa trên các chuyên đê khoa học về kinh tế tri thức
của các tác giả: TS. Vũ Trọng Lâm, GS.TS. T rần Ngọc Hiên,
OS. TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Trần Đình Thiên, PGS.TS. Nguyễn
X uân Thắng và Ths. Phạm Hồng Tiến, nhà nghiên cứu Đặng Mộng
Lân và Báo cáo kết quả khảo sát điều tra về kinh tế tri thức do
ON. Nguyễn Thanh Bình chủ trì. Các tác giả xin chân thàn h cảm
ơn CN. Lê Ngọc Châm., CN. Phạm Thị M inh Nghĩa, và các cán bộ
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Ilà Nội.đã chỉ rõ
(lịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 là:
"tích cực chuẩn hì tiền đề của kinh tế tri thức, phấn đấu đi đầu cả nước về tiếp
cận kinh tế tri thức" (Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII
Đảng bộ Thành phố Ilà Nội, tr. 49 - 50, 2001).
5
Viện Nghiên cứu phát triể n kinh tế - xã hội H à Nội đã phôi lợp,
cộng tác, để cuốn sách được ra đời.
Tuy nhiên, đầy là một vấn đề mới mẻ, có phạm vi và nội chng
hết sức rộng lốn, phức tạp, nên cuốn sách không trá n h khỏi nhtn g

thiếu sót và hạn chế nhất định. Các tác giả rấ t mong nh ận được sự
cộng tác, đóng góp ý kiến của bạn đọc để cuổn sách được hoàn thiện
hơn.
Thư góp ý xin gửi về Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
70 T rần Hưng Đạo, Hà Nội hoặc Viện Nghiên cứu phát triển hnh
tế - xã hội Hà Nội, 155, Bà Triệu, Hà Nội.
Hà Ñoiy tháng 9 năm 200C
C ác tá c g iả
6
Chuông 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC
I. TRI THỨC
Để hiểu kinh tế tri thức là gì, vấn đề đầu tiên phải làm rõ là
tri thức phải được quan niệm như th ế nào?
1.1. Khái niệm về tri thức
N hư đã biết, định nghĩa một cái gì là cách mô tả về cái đó, là
làm nghèo (làm mò) cái đó đi cùng một cái mà ta định nghĩa, do
quan điểm (sức hiểu biêt) của mỗi người (ỏ tại thời điểm định
nghĩa) khác nhau nên có không ít cách hiểu khác nhau. Điều này
cũng đang xảy ra vối việc làm rõ khái niệm tri thức, hiện nay trên
thê giối có nhiều khái niệm về tri thức, tập tru ng ỏ một số nội dung
sau:
Theo K.Marx, tri thức là sản phẩm của lao động (tức chỉ xét
đôi vối con người - sinh vật cao cấp có tư duy, có hoạt động lao
động), là kêt quả của mức độ tích cực của con người với tự nhiên
C.Mác và Ph.Ảngghen toàn tập, tập 23, trang 538, NXB Chính trị Quốc gia, Ilà
Nổi, 1993.
7
Tri thức được hiểu là kêt quả của nhận thức, là p h ả n a n h
trung thực của thực tiễn vào tư duy của con người, nó còn được goi

là sự hiếu biết. Như vậy, tri thức như là sự hiểu biết của con người
về thê giối vật chất xung quanh. Theo tiến trìn h của 3ự n h ận thức,
quá trình nhận thức của con người bắt đầu từ các giác q u an tiế p
nhận các tín hiệu của đôi tượng nhận thức, nhờ đó con người có cá.c
dữ liệu (data), sau đó các dữ liệu này được xử lý bởi hệ n ão th ầ n
kinh và quá trình tư duy nhận thức đế biến thành thống tin
(information), quy luật (law), tri thức (knowledge), tr í tuệ
(intellect) và ỏ mức cao nhất là trí khôn (minh triế t - w isdom )4.
Hình 1.1. Quá trình nhận thức
Dữ liệu (data) là các tín hiệu, con S(D, chữ viết, hình ảnh, âm
thanh riêng biệt, là nguồn gổíc, là vật m ang thông tin, là v ậ t liệu
sản xuất ra thông tin. Còn thông tin (information) là những dữ liệu
được sắp xếp lại thành những tổ hợp có ý nghĩa, có nội dung. Thông
tin là sự phản ánh về một vật, một hiện tượng, một sự kiện hay
quá trìn h nào đó của thê giối tự nhiên, xã hội và con người thóng
qua khảo sát trực tiếp hoặc lý giải gián tiếp.
Thông tin sau khi được th u thập, xử lý đế nh ận thức sẽ trơ
thàn h tri thức, thông tin là “cái của người”, tri thức là ‘*cái của
Kỷ yếu hội thảo khoa học ’’Kinh tế tri thức và những vấn tiề dại ra dối với Việt
Nam" - Hà Nội 21-22/6/2000 do Ban khoa giáo Trung ương, Bộ KHCN và MT,
Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức, tr.58.
8
mình”, tri thức bao gồm tất cả những hiểu biết của con người, nó
tồn tạ i dưới nhiều hình thức như*, “biết”, “biết cái gì?”, “biết như
thẻ nào?”, “biết làm th ế nào?”5.
P eter Howit quan niệm: Tri thức là khả năng của một cá nhân
hay một nhóm thực hiện, hoặc chỉ dẫn, xui khiến những ngưòi
khác thực hiện các quy trình nhằm tạo ra các sự chuyển hóa có thể
dụ báo được của các vật liệu6. Theo tác giả, tri thức công nghệ được
định nghĩa là sự hiểu biêt về tác động của các biến đầu vào đốì vối

đầu ra.
Ngoài ra, có thể sử dụng tháp thống tin để giải nghĩa th u ật
ngữ tri thức với 4 tầng tháp từ dưối lên trên: dữ liệu, thông tin
(nghĩa hẹp), tri thức (kiến thức), khôn ngoan/thông minh.
ìgoan /Thông minh
3S.VS. Đặng Ilữu (Chủ biên) - Phát triển kinh tế tri thức - rút ngắn quá trình
CNH-HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 108
Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành đông, NXB Thống kê, Ilà Nòi, 2000,
r. 27.
9
- D ữ liệu: là các sự kiện không cấu trúc hóa, không m ang theo
ý nghĩa, ngoài ngữ cảnh, những quan sát đơn giản, một tập hợp oáe
sô" từ đó có thế rú t ra thông tin.
- Thông tin: các dữ liệu đã được tổ chức, xử lý, có m ục d'ch
(nhưng chưa được đồng hóa).
- Tri thức (kiến thức): một khôi lương thông tin đã được xử lý,
đồng hóa, đưa vào sự nhận thức của cá nhân; là thông tin + phán đom.
- Khôn ngoan: kết quả của sự kết hợp kiến thức vối các k:nh
nghiệm và giá trị (chỉ một cái gì đó tốt hay xấu, hoặc là lao động xã
hội đã vật hóa trong hàng hóa).
Sự phần biệt các mức xử lý thông tin chỉ là tương đối. Dữ Lệu
đối vói người này có thể là thông tin đổỉ vối người khác; tương tự,
thông tin đôì vói người này có thể là tri thức đối vối người khác,
Ngoài ra, khi chỉ cần phân biệt vổi tri thức, dữ liệu và thông tin
thương được gộp chung và gọi là thông tin 7.
Theo tổ chức hợp tác và p hát triển kinh tê OEvD
(Organization for Economic Cooperation and Development) thì: Tri
thức là toàn bộ kết quả về trí lực của loài người sáng tạo ra từ
trưốc đến nay, trong đó tri thức về khoa học, về kỹ thuật, về qiản
lý là các bộ phận quan trọng nhất.

Đốỉ vối Khổng giáo, tri thức là biết được những gì cần nói và
làm th ế nào để nói đúng8.
Đặng Mộng Lân - Kinh tế tri thức, Những khái niệm và vấn đề cơ bản,
Thanh niên, Hà Nội, 2002, trang 28-31.
3 Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành động, NXB Thống kê, Hà Nội 2100,
tr. 10.
10
Từ những quan điểm hội tụ của các khái niệm không giông
hẳn nhau đã nêu, có thế đưa ra khái niệm sau:
Tri thức là sự hiểu biết của con người thông qua kinh nghiệm
hoặc sự học hỏi.
1.2. Phân loại tri thức
Tri thức có nhiêu cách phân loại khác nhau, tùy thuộc ý đồ,
năng lực nhận biết của người nghiên cứu.
Theo B. Lundvall, B. Johnson, D.Foray9, tri thức có 4 loại:
4 Tri thức về sự vật (Know - what) trả lời câu hỏi "biết cái g ì” .
4 Tri thức về nguyên nhân (Know - why) trả lời câu hỏi ”biết
4 4 1 4 4 x p l £ U D 4»4 4 4 444 4 4 4 * 4 * * 4 * * 4*4*44.4 4 4 * 4 4 4 * 4 4 4 * * * 4 * * 4 4 4 4 * * 4 4 4 4
4- Tri thức về cách làm (Know - how) trả lòi câu hỏi "biết làm
th ế nào”.
4 Tri thức về người biết (Know - who) trả lòi câu hỏi "biết ai".
Trong 4 loại tri thức trên, hai loại đầu là những tri thức có thế
thu nhận được bằng cách đọc tài liệu, tham dự hội nghị hay truy
nhập cơ sỏ dữ liệu; hai loại sau có được thông qua kinh nghiệm
thực tế.
Trong một công trình của R. R. Nelson và p. Romer năm
199610, cho rằn g tri thức là tấ t cả những gì không vật chất, vô hình
và có tính chất con người; bao gồm: (a) phần mềm của tri thức
(software) là các tri thức có thế dược diễn đạt trong các giá đựng
l? Đặng Mộng Lân, Kinh tế tri thức - Những khái niệm và vấn dề cơ bản, NXB

Thanh niên, Hà Nội, 2002, trang 34-37.
10 Sdd,tr. 38.
11
tin lưu giữ bên ngoài não ngươi để có thể phổ biên rộng rãi dưới
dạng thương mại hóa (sách, báo, các đĩa máy tính, báo cáo, tà i liệu
hưóng dẫn kỹ th u ậ t v.v ) và (b) ph ần ướt của tri thức (wetware) là
các tri thức chỉ có thể được lưu giữ trong não người, bao gồm niềm
tin, kỹ năng, kỹ xảo, thủ th u ật làm việc v.v ).'
Khi nghiên cứu tài sản tri thức ồ doanh nghiệp, R. B ohn11 cho
rằn g tri thức được chia thàn h ba loại:
+ Tri thức về môi trường (thông tin th ị trường, cống nghệ,
v.v ).
+ Tri thức về doanh nghiệp (danh tiếng, nh ãn mác, v.v ).
-ỉ- Tri thức nội bộ (văn hóa doanh nghiệp, đạo đức, cơ sở dữ
liệu của doanh nghiệp, bí quyết của người lao động, bí quyết
của doanh nghiệp, v.v ).
Như vậy có không ít cách phân loại tri thức, nhưng cách phân
loại đáng quan tâm là chia thành tri thức ngầm (tiềm ẩn - phần
ưốt của tri thức, tacit knowledge) và tri thức hiện (tri thức được hệ
thổng hóa - phần mềm của tri thức, explicit knowledge).
Tri thức hiện (theo M. Polanyi) là tri thức được biểu hiện qua
ngôn ngữ, còn tri thức ngầm là tri thức không bộc lộ, chứa trong
đầu con người. Sự phân biệt này có ý nghĩa quan trọng khi xét khả
năng chuyển giao tri thức từ người có kiến thức đến người cần kiến
thức. Đế thực hiện sự chuyển giao (biến đổi) này, tri thức ngầm cần
được điển chê'hóa, nghĩa là chuyển nó th àn h tri thức hiện (khi đó
được gọi là thông tin). Trong quá trìn h điển chế hóa tri thức, một
phần tri thức ngầm vẫn còn lại.
11 Nền kinh tế tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội 2000, trang 31.
12

Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, tri
thức điển chê hóa (thông tin) đã trỏ nên dễ có hơn và cũng rẻ hơn
rấ t nhiều. Trong việc lựa chọn và k hai thác tri thức này để phát
triển kinh tê, tăng khả năng cạnh tra n h quôc tê của quốc gia, tri
thức ngầm có một vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là công cụ để
biên đổi tri thức điển chê hóa - nguyên liệu và vật liệu xuất phát
trong các hoạt động của kinh tê tri thức.
Như vậy, tri thức ngầm là loại tri thức quan trọng nhất, nó là
vật sở hữu của người có tri thức, là sức mạnh tiềm ẩn của con
người. Nó chỉ trở thành hiện thực trong các điều kiện n h ất định,
đó là phải có các vật truyền dẫn thông tin (kênh truyền) thích
hộp: công cụ sản xuất (máy móc, th iêt bị, công nghệ v.v ) và lao
dộng jc.ua chủ. sơ hữu tri .thức.

é * * * 4 é * é * * »é é ,, é * , é 4 è * * * *

Trong một tổ chức, quá trình sáng tạo tri thức có thể diễn ra
theo chu trìn h biên đổi như sau: ngầm —» ngầm —> hiện —> hiện
và cứ như th ế mãi (hình 3):
• Xã hội hóa: Thu nhận tri thức ngầm qua chia sẻ kinh
nghiệm;
• Ngoại ítng hóa: Biên đổi tri thức ngẩm thành tri thức hiện
qua sử dụng các ẩn dụ, tương tự hay mô hình;
• Tô hợp: Tạo ra tri thức hiện bằng cách phôi hợp tri thức
hiện từ một sô nguồn;
• Nội ứng hoa: Kinh nghiệm thu được qua các kiểu sáng tạo
tri thức khác được biên dổi thàn h tri thức ngầm của các cá
nhân dưới dạng các mô hình tin h th ần cùng chia sẻ hay
việc thực hành các công việc.
13

Hình 1.3. Quá trình sáng tạo trì thức trong tổ chức12
1.3. Đạc điểm của tri thức
Từ việc phân tích khái niệm về tri thức ở trên, có thế rú t ra
một sô" đặc điểm cơ bản của tri thức như sau:
a. Tri thức là sản phẩm của lao động (kinh nghiệm, sự học
hỏi), nó là biểu hiện của thái độ tích cực của con người trước tự
nhiên. Điều này đã được K. Marx đề cập rấ t chi tiết.
12 I. Nonaka, H. Takeuchi, The Knowledge-Creating Company, 1995 (Dán theo
c.w. Choo, The Knowing Organization, Oxford University Press, New York,
1998).
14
b. Tri thức không phải là vật chất, nhưng luôn tồn tại dưới cái
vỏ vật chất (giá đựng); chính nhờ điểu này của tri thức mà có thể
nhản rộng tác dụng của nó. Giá đựng tri thức cho tương ứng với
hai loại tri thức (tri thức ngầm và tri thức hiện); để có tri thức hiện
thì dễ, nhưng đế có tri thức ngầm th ì khó (liên quan đến việc đào
tạo, sử dụng, th u h ú t chất xám của các nhà quản lý, các quốc gia).
Đối vói tri thức hiện, người mua tri thức chỉ có được cái giá đựng
nó (đây cũng đã là một điều rấ t quí); nhưng để khai thác nó lại cần
có con người biêt sử dụng nó (trình độ của người mua, hoặc lao
động của chính người bán tri thức đó). Đổi với tri thức ngầm người
mua bắt buộc phải có người bán (chủ sỏ hữu tri thức). Điều này
giải thích cho cái gọi là lợi thê của người đi sau muốn phát huy tác
dụng thì vấn đề côt lõi là ở chỗ phải có con người có khả năng tư
duy.
c. Tri thức (dưỏi dạng sản phẩm) khi đem sử dụng đòi hỏi phải
có cả một quá trìn h học hỏi và nghiên cứu. Đôi vối tri thức hiện
(máy móc, thiết bị v.v ) trước khi vận hành thì người sử dụng phải
đươc học hỏi, hướng dẫn đê nắm vững kỹ th u ật sử dụng. Quá trìn h
này vối người sáng tạo còn có thế suy nghĩ tìm tòi đế tiếp tục hoàn

thiện tri thức (cho dưối dạng các sản phẩm vật chất hóa). Đôi khi
người tiêu dùng còn phát hiện ra những tính năng mà chính tác
giả của nó cũng không ngà tói.
d . . Tri thức (dưói dạng sản phẩm) khi đem tiêu dùng trong nền
kinh tê thị trường thường trỏ thàn h một loại hàng hóa có tính phố
cập hóa, tính toàn cầu hóa trong sử dụng vối nghĩa là ai cũng có
thê có nêu bỏ tiền ra mua nó. Điêu này lệ thuộc chủ yêu vào mức
độ qui định của cò chê thị trường sự ràn g buộc quản lý vĩ mô của
Nhà nưốc (vê sở hữu trí tuệ, qui chê nhập cư, định cư, mức độ bảo
15
hộ sản xuất, mức độ hội nhập và mỏ cửa giao lưu quốc tế, tri thức
bản lĩnh của các nhà lãnh đạo v.v ).
e. Tri thức là một trong các yếu tô" quan trọng n h ấ t của sản
xuất và đời sông xã hội, nó sẽ trở th àn h lực lương sản xuất trực
tiếp và quan trọng hàng đầu nếu nó gắn liền với cuộc sổng th ực tế
của xã hội, tức là khi nó được đem sử dụng vào thực tế nhằm phục
vụ nhu cầu, lợi ích cho con người, khi đó tri thức (cả hiện và ngầm)
trỏ thành hiện thực. Như vậy việc sử dụng tri thức gắn liền với thể
chế, mục đích, ý đồ của con người (cá nhân, doanh nghiệp, nhà
nưóc). Tri thức sẽ đem lại những điều tốt đẹp cho con người nếu nó
đúng đạo lý và vì con người, còn ngược lại nó chỉ đem tai họa đến
cho con người (vũ khí giết người, sản phẩm độc hại, loi sống suy đồi
v.v ). Tri thức lệ thuộc khá nhiều vào thề chế của mỗi xã hội, tuy
nó m ang tính toàn cầu nhưng tính quồc gia của mỗi nước còn
chiêm vị trí khống chế rất lớn.
f. Tri thức trong thòi đại ngày nay có tổc độ gia tăn g nhanh
chóng, đổi mới liên tục.
1.4. Cơ sỏ của tri thức
Tri thức là sự hiểu biết của con người qua kinh nghiệm và qua
học hỏi, cho nên không phải tri thức bỗng dưng mà có. Tri thức

được tạo ra trên các cơ sỏ căn cứ sau:
a. Chê độ giáo dục đào tạo: Đây là cơ sỏ đầu tiên, quan trọng
nhất của việc tạo ra tri thức cho con người. Điều này đã được thực
tiễn nhiều nước khắng định: Giáo dục đào tạo là quôc sách. Chỉ có
những quốc gia thực sự quan tâm và đầu tư thỏa đáng cho sự
nghiệp giáo dục đào tạo mới có thế hy vọng phát triển và sử đụng
có hiệu quả tri thức. Các nước phát triển hiện nay: Mỹ, Anh, Pháp,
16
Đức, Na Uy, Thụy Điển, N hật Bản, Đài Loan, Singapore, Trung
Quốc, v.v đều đã đi lên từ chủ trương phát triển đi trước một
bưốc sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
h. Tăng trưởng kinh tế: Đây cũng là một cơ sở quyết định của
việc tạo ra và phát triển tri thức cho con người và xã hội. Kinh tế là
h o ạ t động cốt lõi của mỗi con người, mỗi hệ thông cũng như toàn xã
hội. Vói các qui luật cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị
trường, việc đưa vào và sử dụng tri thức có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, muôn phát triển kinh tế đòi hỏi phải phát triển tri thức, đến
lượt m ình tri thức lại thúc đẩy trỏ lại sự phc't triển của kinh tế.
Điểu này được thể hiện rõ ở các nước kinh tê cói;qr nghiệp - những
nước có trình độ phát triển kinh tế cao thì vấn đê kmh tế tri thức
được đặt ra và tiêp cận đầu tiên và từ rấ t sớm.
c. Tảng cường quân sự: Mỗi quổc gia đều có một nhiệm vụ
thiêng liêng là phải bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước và toàn vẹn
lãnh thổ, có nưóc thậm chí còn có tham vọng làm bá chủ khu vực
và quỏc tê đế không chê khu vực hoặc thê giới. Để làm tôt việc này,
nhu cầu tăng cường lực lượng quân sự - nơi tiêu hao lớn nh ất và
nhanh n h ất các nguồn tri thức của con người. Chính sai lầm của
một sô' nưốc cho mình "chịu lệ thuộc vào một vài nưốc lốn” để
không phải lo đến gánh nặng quốc phòng, nhờ đó có điều kiện tôt
nhất đê phát triển kinh tế xã hội thì nay phần lớn các nưốc đó bị lệ

thuộc thực sự. Chính công nghệ quổc phòng đã giúp cho các cường
quôc trên th ế giối hiện nay có được những tri thức hàng đầu của
nhân loại (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu, công nghệ bảo vệ mỏi trường, công nghệ khai thác vũ trụ và
đại dương, v.v ). __
• y * ' r V I £ ' ;
* t > V i t . ỉ
ì _
Ị ì Vftr 0 * I *J-1 Ị . .
ị *»«*.«».» * . f . . V* f„ * V, , i ệ \ ị
ề 4 ^ 3
17
d. Đường lối, cơ chế sử dụng tri thức: Đó là quan điểm, chủ
trương mục tiêu, chính sách, chiến lược và phương thức sử dụng,
phát triển tri thức của Nhà nưốc, bao gồm một hệ thong các giải
pháp, luật định trong việc quản lý và khai thác tri thức: chính sách
đầu tư cho khoa học công nghệ, qui hoạch và m ạng lưới các cơ
quan, học viện, nhà trường trong nghiên cứu khoa học; trình độ,
nhân cách, tầm nhìn của các nhà lãnh đạo, luật sỏ hữu trí tuệ,
phương thức lựa chọn du nhập tri thức (tiêu dùng tri thức, sử dụng
tri thức, khai thác tri thức, tạo ra tri thức mói v.v ). Khi Nhà nước
coi trọng và sử dụng hiệu quả tri thức mới có thể huy động và phát
triển tri thức cho sự nghiệp phát triển đất nưốc và ngược lại.
e. Việc mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế: Đây là một cơ sỏ
để phạt triển hay kìm hãm tri thức. Nhà nưốc cần phải có đường
lối, chủ trương, chiến lược đúng đắn nhằm chủ động hội nhập và
mở cửa ra th ế giối bên ngoài (thông qua việc thu h ú t chất xám từ
nưóc khác, đưa người đi đào tạo một cách có ý đồ ỏ các nưốc khác,
sử dụng kiều bào ngoài nưốc một cách khôn ngoan).
f. Mức độ thực hiện công bằng, dân chủ và vàn hóa xã hội: là

một cơ cơ sở quan trọng nhằm tạo dựng nên tri thức xã hội xét vê
trình độ, qui mô, hiệu nảng và tính chất. Khi thực hiện được sự công
bằng và dân chủ cao trong xã hội thì sẽ tạo điều kiện cho tri thức nở
rộ vối mức độ sáng tạo ngày càng lớn, và ngược lại, sự bất công sẽ
kìm hãm sự phát triển của tri thức. Đổỉ với vấn đề văn hóa xã hội
cũng vậy, khi thực thi một nền van hóa lành m ạnh với các chuẩn
mực, giá trị xã hội hướng vào con người, hướng vào dân tộc, hướng
vào sự phát triển tiến bộ của nhân loại, thì tính chất tri thức (thông
qua con người làm chủ sỏ hữu tri thức) cũng sẽ lành m ạnh và tiến
bộ. Ở đây tri thức giống như con dao hai lưỡi: người tot làm chủ tri
18
thức sẽ làm cho xã hội tốt đẹp, giàu có, sung tục, công bằng, ván
minh, dân chủ; còn nếu kẻ xấu làm chủ tri thức thì chúng sẽ đem
lại tai ương, hiểm họa cho con người, xã hội và nhân loại.
Hình 1.4. Cơ sở của tri thức
II. KINH TẾ TRI THỨC
2.1. Khái quát về sự xuất hiện của kinh tế tri thức và nhũng
nghiên CƯU ban dổu về kinh tế tri thức
Sự phát triển của kinh tê trong lịch sử của nhân loại đã trải
qua những giai doạn khác nhau. Trưóc hết là kinh tế săn bắn và
hái lượm tồn tại trong hàng trăm nghìn năm. Tiếp đó là kinh tê
nông nghiệp kéo dcài khoảng mười nghìn năm. Rồi đến kinh tế công
nghiệp xuất hiện lản đầu tiên ở Anh vào đầu nửa sau thê kỷ XVIII.
19
Sau đó là kinh tê tri thứcv\ lúc đầu thường gọi là kinh tế thông tin,
đã ra đời lúc đầu ỏ Mỹ vào đầu những năm 1970 và rồi ỏ nhiêu
nưốc công nghiệp phát triển và ngày nay cả các nưóc công nghiệp
mối (NICs). Kinh tê tri thức, theo một sô dự báo11, đôi vối nưỏc Mỹ,
có thế sẽ kết thúc vào khoảng năm 2020 đế nhường chỗ cho một
nền kinh tê mối khác - kinh tế sinh học.

Ý tưởng về tầm quan trọng của tri thức trong kinh tê không
phải là mối. Từ thê kỷ XVIII, Adam Smith có nói đên những thê hệ
chuyên gia mối đã góp phần quan trọng vào việc sản sinh ra tri
thức có ích cho kinh tế. Và th ế kỷ XIX, Karl M arx đã nhiều lần
nhấn m ạnh rằng sản xuất ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào
khoa học và công nghệ. Hiện nay, trong sự phát triể n của nhiều
nưốc công nghiệp, tri thức đã trỏ thành n h â n tô h à n g đ ầ u trong
tăng trưởng kinh tê, vượt lên trên các nhân tố sản xuất cô truyền
vốn và lao động', và chính đây là đặc điểm cơ bần của những nền
kinh tê được gọi là kinh tê tri thức hay kinh tế dựa trê n tri thức.
Những nghiên cứu về kinh tê tri thức đã có một lịch sử hơn
bổn chục năm bắt đầu từ công trình của Fritz M achlup "The
production and distribution o f knowledge in the United States" 13 14
13 Tiếng Anh: knowledge economy, tiếng Pháp: économie du savoir. "Knowledge”
dược dịch sang tiếng Việt là "kiến thức" hay "tri thức" (xem chẳng hạn, "Từ (iiển
Anh - Việt" cua nhom Hồ Hải Thụy, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1993). "Savoir" và
"connaissance" trong tiếng Pháp cũng được dịch là "kiến thức" hav "tri thức"
(xem, chảng hạn, "Từ điển Pháp - Việt, Lé Khả Kế tổng biên tập, Uỷ ban Khoa
học Xã hỏi Việt Nam và Agence de Coopération Culturelle et Technique xuất
bản, lần thứ hai, 1988). Trong quyển "Anh - Việt", "scientific knowledge" dược
dịch là "kiến thức khoa học"; trong quyển "Pháp - Việt", "connaissance
scientifique" là "tri thức khoa học".
14 Till du: S.Davis, C.Meyer, Times, 22/5/2000, tr.44.
20
(Sản xuất và phân phôi tri thức ở Mỹ) xuất bản nảm 1962. Công
trình này lần đầu tiên đă đưa ra khái niệm "công nghiệp tri thức"
{knowledge industry) và lưu ý mọi người về tầm quan trọng và đặc
biệt là sự tảng trưởng nhanh chóng của khu vực kinh tế này. Fritz
Machlup lần đầu tiên đã nhận ra một sự thay đổi quan trọng trong
nền kinh tê của rnrôc Mỹ: Các hoạt động sản xuất, phân phôi và sử

dụng tri thức trong một số lĩnh vực rộng lớn đang phát triển nhanh
hơn rất nhiều sự tăng trương chung của nền kinh tê. Phát hiện của
Machlup đã được các tác giả khác xác nhận và không lâu sau đó
các nhà nghiên cứu còn chứng minh rằng hiện tượng tương tự cũng
xảy ra ở một sô' nưốc khác như Anh, Đức, Pháp, v.v Như vậy là,
theo ý kiên hiện nay đã được chấp nhận rộng rãi, bắt đầu từ đầu
những năm 1970, trước hết ở Mỹ rồi sau đó ở một sô" nưốc khác,
nền kinh tê quổc gia đã chuyến từ giai đoạn công nghiệp sang một
giai đoạn mói - kinh tê tri thức, tương tự như trưốc đây, vào đầu
nửa sau th ế kỷ XVIII, bắt đầu từ nưốc Anh, đã có sự chuyển từ
kinh tế nông nghiệp sang kinh tê công nghiệp.
Công nghiệp tri thức được nghiên cứu trong công trình của
M achlup bao gồm mọi hoạt động có liên quan đến sản xuất, phân
phôi và tiêu thụ tri thức trong ba lĩnh vực:
- Nghiên cứu khoa học (cơ bản và ứng dụng) và triển khai;
- Giáo dục và đào tạo, kế cả đào tạo tiếp tục và đào tạo lại;
- Thông tin đại chúng: xuất bản, báo chí, truyền thanh,
truyền hình, v.v
Năm 1958, ỏ Mỹ, ngành công nghiệp này đã chiếm 29% GNP
(tức 136 tỉ đôla) và sử dụng 31% tổng lực lượng lao động (tức 24
triệu người). Điểm đáng chú ý n h ấ t là tốc độ tăng trưởng của
ngành công nghiệp này trong thời gian 1947 - 1958 đạt 10,6% hàng
21
nảm, bằng hai lần tốc độ tăng của GNP, chứng tỏ các nguồn lưc
quóc gia đã được thu hút một cách đáng kế vào các hoạt động về tri
thức.
Năm năm sau, năm 1963, tri thức đã tạo ra ỏ Mỹ một giá trị
gia tăng chừng 159 tỉ đôla, chiếm 33% GNP. Nám nảm sau nữa,
năm 1968, phần công nghiệp tri thức của nưốc Mỹ đã lên tới gần
40% GNP15.

Một cái mốc lón trong nghiên cứu về kinh tê tri thức là lý
thuyết "xã hội hậu công nghiệp" do nhà tương lai học người Mỹ
Daniel Bell đưa ra từ năm 1967 và được trình bày đầy đủ trong tác
phẩm nổi tiếng
"The Corning of post - industrial society" (Sự xuất
hiện của xã hội hậu công nghiệp) năm 1973. Trong tác phẩm này,
Bell đã chỉ ra vai trò trung tâm của các hoạt động biến đổi tri thức
ở Mỹ và sự kiện nưốc Mỹ đã chuyển từ xã hội công nghiệp của
những công nhân "cổ áo xanh" sang một xã hội mói với vai trò quan
trọng thuộc về những người lao động "cổ áo trắng" - xã hội hậu
công nghiệp.
Nhìn chung, người ta thừa nhận rằng Bell đã sớm thấy một
cách đúng đắn thông tin và tri thức là những nguồn lực quan trọng
nhất làm biến đổi nền kinh tế. Song người ta không thế đồng ý vối
sự giải thích của ông về những biến đổi xã hội kèm theo. N hững
biến đổi này không phải là sự vượt lên trên những cấu trúc kinh tế -
xã hội tư bản chủ nghĩa cơ bản của thời đại công nghiệp như ông
đã khẳng định, mà chỉ thể hiện những cô" gắng nhằm khắc phục
cuộc khủng hoảng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lúc
bấy giờ.
15
G.Anderla, Iníbrmation in 1985, OECD, Paris, 1973
Một công trình khác đã gây được sự chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu là luận án tiên sĩ của M arc Porat năm 1974 được trìn h
bày đay đủ trong cuôn sách "The inform ation economy: Definition
and measurement" (Nên kinh tê thông tin: Định nghĩa và đo lường)
xuất bản năm 1977. Trong công trình , tác giả đã đưa ra khái niệm
"khu vực thông tin" và nghiên cứu sự p hát triển của khu vực này
của nưóc Mỹ từ giữa thê kỷ XIX cho đến năm 1970. Lực lượng lao
động tham gia chủ yêu vào xử lý thông tin (lao động thông tin) từ

ba khu vực kinh tê (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) theo cách
phân chia cổ truyền nền kinh tê được tách ra đế tạo th ành một khu
vực thứ tư - khu vực thông tin. Khu vực này của nền kinh tế Mỹ đã
trơ thành lớn nhất vào khoảng năm 1970 và chiêm hơn 50% lực
lượng lao động của cả nưóc1(\ Chính vối ý nghĩa như vậy, nền kinh
tê của nưốc Mỹ đã trỏ thàn h nền "kinh tê'thông tin", tương tự như
trước đây, vào đầu thê kỷ XX, kinh tế của Mỹ đã trỏ thành kinh tế
công nghiệp khi khu vực công nghiệp trơ nên lón hơn khu vực nông
nghiệp. Xã hội hậu công nghiệp của Bell do đó có thể hiểu là xã hội
m à nên kinh tê của nó đã trở th ành kinh tê thông tin.
Mặc dù còn một sô hạn chê 16 17, nhưng vối đặc điểm rất đơn giản
(chỉ cần sử dụng một chỉ tiêu duy nh ất là đầu vào - lao động thông
tin, hay đầu ra - sản phẩm của lao động thông tin), cách tiếp cận
của Porat có thế giúp chúng ta thấy được một xu hướng lớn trong
sự phát triển kinh tê ở các nước. Đó là sự gia tăng liên tục của các
ho ạt động có liên quan nhiều đên thông tin và tri thức và các hoạt
16 5. H.B. Parker, M. Porat, trong: Conifrence sur les politiques en matière d'
information et de communications, OCDI.% Paris, 1976, 95.
17 Như xác dinh thế nào là lao dộng thông tin hay hoạt động thông tin,
23
dộng này đã trơ thàn h quan trọng n h ất trong các n ến kinh tê
phát triển.
Cách tiếp cận đơn giản này có thể áp dụng ngay đế bưốc đầu
nhìn ra bóng dáng của kinh tế tri thức và chiều hướng phát triển
của nó ở những nước mới bắt đầu được nghiên cứu về kinh tê tri
thức, thí dụ như nưốc ta. Cách tiếp cận này có thế thực hiện khá
nhanh chóng bằng cách sắp xếp lại các loại nghề nghiệp trong các
thông kê lao động quôc gia, các kết quả thu được sẽ có ý nghĩa nhất
định như chúng ta đã thấy từ công trìn h của Porat vê nưốc Mỹ và
sau đó của nhiều tác giả khác về một SCI nưóc khác.

Sự nhận thức về vai trò quan trọng hàng đầu của sản xuất,
phân phôi và sử dụng tri thức trong tăng trưởng kinh tế ở nhiều
nưốc công nghiệp được trình bày trong rấ t nhiều công trìn h nghiên
cứu trong khoảng mười năm gần đây đã dẫn đến sự ra đời và được
sử dụng ngày càng rộng rãi của khái niệm kinh tê tri thức
(tknowledge economy) hay kinh tê dựa trên tri thức (knowledge-
based economy). Ngày nay, nhiều nưốc công nghiệp phát triển khác
và cả một sô" nưóc công nghiệp mới ở châu Mỹ La tin h và châu Á
cũng đã bưóc vào giai đoạn phát triển kinh tê tri thức. Các nghiên
cứu vê vấn đề này đã xuất hiện mỗi ngày một nhiều hơn. Đặc biệt,
một báo cáo của Tổ chức Hợp tác và P h át triển Kinh tê (OECD)
năm 1996 đã vạch ra khung các vấn đề của kinh tế tri thức có thế
sử dụng làm cơ sỏ ban đầu cho việc tiếp tục nghiên cứu vể sự phát
triể n của nền kinh tê này. Báo cáo viết:
"Từ "kinh tế tri thức" đã xuất hiện từ sự nhận thứ c vê vai trò
của tri thức và công nghệ trong tăng trưởng kinh tế. Đ ành ràng tri
thức luôn luôn là một yếu tô" trung tâm của phát triể n kinh tế, song
vấn đề là sự phụ thuộc của kinh tê một cách chặt chẽ vào sản xuất,
24

×