CHUY ÊN
CNH, HĐH GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRI THỨC Ở VIỆT NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình KTCT Mac – Lenin về thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam (Hệ CCLL chính
trị). NXB Lý luận chính trị, H 2008
2. Công nghiệp hóa ở NIEs Đông Á và bài học
kinh tế nghiệm đối với Việt Nam. NXB Thế
giới, H 2004
3. Phát triển kinh tế tri thức đẩy mạnh nhanh
quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. NXB
CTQG, H 2004
4. C.Mac – F.ăng nghen, V.I.Lenin – I.V.Xta –
lin “về công nghiệp hóa XNCH”. NXB Sự thật,
H 1976
5. Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X,.. của
đảng
I. CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong TKQĐ
1. Khái niệm CNH, HĐH
2. Đặc điểm CNH, HĐH ở nước ta
3. Tất yếu khách quan của CNH, HĐH
II. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
1. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ và sự hình thành nền kinh tế tri thức
2. Mục tiêu CNH, HĐH
3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH
4. Nội dung của CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức
III. Những điều kiện, tiền đề …CNH, HĐH
I. CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm xuyên
suốt TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
1.
-
-
Quan niệm về CNH, HĐH
CNH là quá trình thay thế lao động thủ công
bằng sử dụng lao động máy móc, quá trình
chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu lên
công nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền
thống thành nước công nghiệp.
CNH là quá trình nâng cao tỷ trọng của công
nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một
vùng hay của một nền kinh tế, quá trình chuyển
nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp lên nền
kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp.
CNH: là một quá trình biến nước nông nghiệp
lạc hậu thành nước công nghiệp
Nội dung: Trang bị cơ khí cho
các ngành kinh tế quốc dân
đặc biệt trong công nghiệp
Trình độ: Tương ứng với nội
dung của cuộc cách mạng
công nghiệp bắt đầu vào 30
năm cuối thể kỷ XVII, kết
thúc vào cuối thế kỷ XIX ở
các nước phương Tây.
Kết quả: Tăng nhanh trình độ Dây chuyền sản xuất
trang bị kỹ thuật cho lao đậu hũ tự động,
bán tự động
động và NSLĐ
Hiện đại hóa: là làm cho nền kinh tế mang
tính chất và trình độ của thời đại ngày nay
Những biểu hiện chính của thời đại ngày nay
• Tự động hóa sản xuất
• Công nghệ sản xuất vật liệu mới
• Phát triển nguồn năng lượng mới
• Phát triển công nghệ sinh học
• Phát triển công nghệ chất lượng cao nhất là
công nghệ điện tử và tin học
Kinh nghiệm của một số nước ĐNA về con
đường CNH, HĐH
- Mô hình CNH thay thế nhập khẩu trước năm
1970
- Mô hình CNH thay thế nhập khẩu sang CNH
hướng về xuất khẩu thời kỳ 1970 - 1980
- Mô hình CNH hướng về xuất khẩu thời kỳ
1980 - 1990
- Mô hình CNH hướng về xuất khẩu thời kỳ
1990 - 2000
Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CNH, HĐH là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ
sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo
ra NSLĐ xã hội cao.
Qúa trình nhận thức của Đảng ta về CNH
Đại hội lần thứ III ( từ 5-10/9/1960)
“Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh
cách mạng XHCN về tư tưởng, văn hoá và
kỹ thuật; biến nước ta thành một nước
XHCN có công nghiệp hiện đại, văn hoá và
khoa học tiên tiến ”
Đại hội lần thứ IV (từ 14-20/12/1976)
“Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách hợp lý trên cơ sở phát triển công nghiệp
và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu kinh tế
công - nông nghiệp hiện đại.. Vừa xây dựng
kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa
phương… Kết hợp phát triển LLSX với xác
lập và hoàn thiện QHSX, kinh tế với quốc
phòng, tăng cường hợp tác với các nước
XHCN, đồng thời tăng cường…”
Đại hội lần thứ V (27-31/3/1982)
“Cần tập trung sức phát triển mạnh
nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa NN một bước lên sản xuất
lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng
tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số
ngành công nghiệp nặng quan trọng, kết
hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu
dùng và công nghiệp nặng trong một cơ
cấu công - nghiệp hợp lý”.
Đại hội lần thứ VI (15-18/12/1986):
“Chúng ta thật sự lấy nông nghiệp là
mặt trận hàng đầu, ra sức đẩy mạnh sản
xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Công nghiệp nặng trong lúc này, hướng
trước hết và chủ yếu vào phục vụ nông
nghiệp, công nghiệp nhẹ với quy mô và
trình độ thích hợp”
Đại hội đã nêu ra 3 chương trình kinh tế
Đại hội lần thứ VII (24 - 27/6/1991)
“ Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn
với công nghiệp chế biến, phát triển toàn
diện kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông
thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
để ổn định tình hình kinh tế - xã hội.. Phát
triển một số ngành công nghiệp nặng trước
hết phục vụ cho sản xuất nông - lâm - ngư
nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu,
đồng thời tạo cơ sở cho những bước phát
triển tiếp theo”
Đại hội lần thứ VIII ( 28-6/1/1996):
“Tiếp tục nắm vững hai ngọn cờ chiến
lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là xây dựng nước ta là một nước công
nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ cấu
kinh tế hợp lý. Quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX…
Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa
nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp ”
Đại hội lần thứ IX (19-22/4/2001):
“Con đường công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời
gian, vừa có những bước đi tuần tự, vừa có
bước nhảy vọt. Phải phát huy những lợi thế
của đất nước.
Công nghiệp hoá, hiện hoá đất nước phải
đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường
lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế
đủ mạnh, có tích luỹ ngày càng cao từ nội..”
-
Nhận thức và đặc điểm của CNH, HĐH
Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994)
Nghị quyết TW & khóa VII (7/1994) nêu định
nghĩa, mục tiêu và 6 quan điểm CNH, HĐH.
Đại hội VIII khẳng định những yếu tố cơ bản
của đường lối CNH, HĐH đề ra nhiệm vụ đẩy
mạnh CNH, HĐH
Đại hội IX cụ thể hóa CNH, HĐH trong chiến
lược phát triển KT-XH và bổ sung quan điểm
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Đại hội X khẳng định đẩy mạnh CNH, HĐH
gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đại hội lần thứ XI (12-19/1/2011):
“Phát triển công nghiệp theo hướng hiện
đại, tiếp tục tạo nền tảng cho một nước công
nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ
của nền kinh tế.
Ưu tiên phát triển và hoàn thành những
công trình then chốt về cơ khí chế tạo, sản
xuất máy móc, thiết bị thay thế nhập khẩu
cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng;
công nghiệp công nghệ cao sản xuất linh kiện
điện tử, máy tính…”
2. Đặc điểm CNH, HĐH ở nước ta
• CNH được gắn liền với HĐH
• CNH, HĐH trong nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước.
• CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân
• CNH, HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con
người làm yếu tố cơ bản
• CNH, HĐH xây dựng một nền kinh tế mở, đa
dạng hóa và đa phương hóa quan hệ KTĐN
• CNH, HĐH phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội
làm tiêu chuẩn cơ bản.
3. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
Một là, chỉ có CNH, HĐH mới có thể xây dựng
CSVCKT cho chế độ mới.
Hai là, CNH, HĐH tạo ra LLSX mới về chất,
tạo tiền đề cho sự hình thành nhiều mối quan
hệ mới về KT, XH, chính trị trong toàn xã hội.
Ba là, CNH, HĐH còn đáp ứng yêu cầu khách
quan của việc củng cố và tăng cường khả
năng quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, mở rộng quan hệ KTĐN, chủ động hội
nhập kinh tế thế giới.
Nước ta tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH vì:
+ Tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và cơ cấu
kinh tế hợp lý cho chủ nghĩa xã hội.
+ Là con đường để tạo ra năng suất lao động cao, hay
sức sản xuất mới, khai thác tốt các nguồn
lực bên trong và sử dụng có hiệu quả nguồn
lực bên ngoài, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Tạo nền tảng về mọi mặt cho việc xác lập củng cố và
hoàn thiện quan hệ sản xuất mới.
+ Tạo điều kiện cho thực hiện sự bình đẳng giữa các
dân tộc, củng cố hệ thống chính trị quốc gia và đảm
bảo an ninh quốc phòng của đất nước.
II. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế
tri thức ở Việt Nam
1. Quan niệm và sự hình thành nền kinh tế tri
thức
2. Sự cần thiết phải CNH, HĐH gắn với kinh
tế tri thức ở Việt Nam
3. Quan điểm của Đảng ta về CNH, HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri thức
4. Nội dung của CNH, HĐH gắn với kinh tế
tri thức
1. Quan niệm và sự hình thành nền kinh tế tri thức
a. Đặc điểm của cuộc cách mạng KHCN hiện đại
Thế giới đã trải qua 2 cuộc cách mạng kỹ thuật:
Một là, cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất
diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào năm 30 cuối
thế kỷ 18 và hoàn thành vào những năm 50 đầu
thế kỷ 20 với nội dung chủ yếu là cơ khí hoá,
thay thế lao động thủ công bằng lao động sử
dụng máy móc.
Hai là, cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai
còn gọi là cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại.
Cuộc cách mạng KHCN vào những năm 50 của
thế kỷ 20 đã tạo nên sự thay đổi to lớn trên
nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội
+ Tự động hoá
+ Về năng lượng
+ Về vật liệu mới
+ Về công nghệ sinh
học
+ Về điện tử và tin học
Cuộc cách mạng KHCN vào những năm 80
của thế kỷ 20 chuyển sang giai đoạn mới
+ Giai đoạn công nghiệp
siêu dẫn.
+ Giai đoạn vi điện tử.
+ Giai đoạn tin học hoá.
+ Các nhà tương lai học
gọi là văn minh trí tuệ
và họ cho nền văn
minh này diễn ra sau
văn minh công nghiệp.
Những đặc trưng của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ hiện đại
Một là, cuộc c/m KHCN đã đưa khoa học
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Hai là, cuộc c/m KHCN đã tác động làm cho
cơ cấu lao động thay đổi mạng mẽ theo
hướng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao.
Ba là, nó đã dẫn đến thay đổi trong quan
niệm nhận thức về quá trình phát triển
kinh tế - xã hội