Tải bản đầy đủ (.pdf) (496 trang)

Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách. Tập 1. Những vấn đề về thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.57 MB, 496 trang )

¿ r
I
2000003382
V A 1
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
P ẠILL KXR.UGMAN - MAURICE OBSTFELD
lý thuyết
và chính sách
’^ V r r .r 'r r-xr rT :r^ r:V -rt:^

i
p . D Ọ C
p rM A M „
TẬP I
7 c
( NHỮNG VÂN ĐÊ VÊ THƯƠNG MẠI QUÔC TÊ )
NHÀ XU ẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà N ộ i-1 9 9 6
Những người dịch:
BÙI THANH SƠN (MA)
NGƯYỂN THÁI YÈN HƯƠNG (MA)
NGUYỄN VŨ TÙNG
BẠCH XUÂN DƯƠNG
Người hiệu đính:
Phó tiến sĩ PHÍ MẠNH HỒNG
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo vê kinh
tế thị trường, nhất là kinh tế thị trường quô'c tế, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia xuất bản cuốn sách "KINH TÊ HỌC QUỐC TÊ - Lý
thuyết và chính sách". Cuốn sách này được dịch từ cuốn "International
Economics - Theory and Policy" của hai nhà kinh tế học nổi tiếng


của Mỹ: Paul R.Krugman - Học viện Kỹ thuật Massachusetts và
Maurice Obst.feld - Trường đại học California Berkley do Nhà xuất
bản Haper Collins (Mỹ) xuất bản năm 1991. Đây là cuốn sách được
đánh giá cao và được dùng làm sách giáo khoa cơ bản cho các trường
đại học ở Mỹ.
Cuốn sách tập trung trình bày bảy chủ đê chính: những cái lợi
thu được từ thương mại; mô thức thương mại; chủ nghĩa bảo hộ; cán
cân thanh toán; xác định tỷ giá hôi đoái; sự phối hợp chính sách
trên phạm vi quốc tế và thị trường vốn quôc tế. Thông qua đó, cuốn
sách đã lý giai những nội dung chủ yếu của kinh tế quốc tế hiện
nay, những vàn đê nảy sinh từ những khó khăn đặc biệt trong quan
hệ kinh tế quốc tê giữa các quốc gia có chủ quỳên.
Đế giúp bạn đọc thuận tiện trong học tập và nghiên cứu, chứng
tôi chia cuốn sách thành hai tập:
Tập I (từ chương 2 đến chương 11): Những vấn đê về thương
mại quôc tế.
Tập II (từ chương 12 đến chương 21): Những vân đề về tiên
tệ quốc tế.
Chúng tôi hy vọng ràng việc xuất bản cuốn sách sẽ giúp ích
cho các nhà nghiên cứu và nhửng bạn dọc quan tâm tới vấn đê này.

Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
m
Tháng 6-1995
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
5
MỤC LỤC
Trang
Lời Nhà xuất bản 5
Chương 1: GIỚI THIỆU CHƯNG 19

Kinh tế học quốc tế là gì? 22
- Những cái lợi thu được từ thương mại ’23
- Mô thức thương mại 24
- Chủ nghĩa bảo hộ 25
- Cán cân thanh toán 27
- Xác định tỷ giá hối đoái 28
- Sự phối hợp chính sách trên phạm vi quốc tế 29
- Thị trường vốn quốc tế 30
Kinh tế học quốc tế: Thương mai và tiền tè 32
Phản một
LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI Q ư ố c TẾ 33
Chương 2:NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LỘI thê' so SÁNH:
MÔ HÌNH RICARDO 35
Nền kinh tế có một yếu tố sản xuất 36
- Khả năng sản xuất 37
- Giá cả tương đối và sự cung ứng 38
Thương mại trong thế giới có một yếu tố
sản xuất 39
- Xác định giá cả tương đối sau khi có thương
mại 43
7
- Cái lợi thu được từ thương mại (quốc tế)
- Một ví dụ băng số cụ thể
Những quan niệm sai lệch về lợi thế
so sánh
- Năng suất lao động và khả năng cạnh tranh
- Lập luận lao dộng rẻ mạt
- Trao đổi không công băng
Lợi thế so sánh trong trường hợp nhiêu
mặt hàng

- Xây dựng mô hình
- Mức lương tương đối và sự chuyên môn hỏa
- Xác định mức lương tương đối trong mô hình
có nhiêu hàng hóa
Chi phí vận chuyển và hàng hóa không
đem buôn bán đưực
Băng chứng thực tế vè mô hình Ricardo
Tóm tát
. Các thuật ngử then chốt
. Bài tập
PHỤ LỤC: Mô hình Ricardo với rất
nhiêu loại hàng hóa
Công nghệ và chuyên môn hóa
Nhu cầu và trạng thái cân băng
Những cái lợi thu được từ thương mại
Môt ứng dung: sự tăng năng suất lao đông
Chương 3:CÁC YẾU Tố SẢN XUẤT CHUYẾN BIỆT
VÀ Sự PHÂN PHỐI THU NHẬP
Mô hình các yếu tố chuyên biệt
- Giả thiết của mô hình
- Khả năng sản xuất
47 7
49 9
52 2
53 3
54 4
55 5
56 6
57 7
57 7

60 0
63 3
66 6
69 9
70 0
71 1
73 3
73 3
76 5
78 3
79 )
82
84
84 1
85 •)
8
92
- Giá cả, tien lương và sự phân bố lao động
- Giá cả tương đôi và sự phân phôi thu nhập 100
Thương mai quốc tế trong mô hình các
yếu tổ sản xuất chuyên biệt 102
- Nguồn lực và sự cung ứng tương đối 103
- Thương mại và giá cả tương đôi 100
- Mò thức thương mại 107
Phân phôi thu nhập và lơi ích của thương
mại 110
Kinh tế chính trị của thương mai: mot
cách nhìn SƯ bỏ 115
- Chính sách thương mại tối ưu 115
HỘP: Các yếu tố chuyên biệt và sự mử đàu

của lý thuyết thương mai 110
- Sự phân phối thu nhập và các vấn đê chính
trị của thương mai 110
' Tóm tát 120
PHỤ LỤC: Một sự phân tích chi tiết hơn
mỏ hình các vếu tố sản xuất chuyên biệt 124
Tổng sản phẩm và sản phẩm biên 125
Giá tương đối và sư phan phối thu nhập 127
Chương 4: CÁC NGUỒN Lực VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH
HECKSCHER - OHLIN I30
Mò hình vè nền kinh tế có hai yếu tố san
xuất 131
- Giả thiết của mô hình 131
- Khả nang sản xuất 133
- Giá ca hàng hóa và giá cả yếu tố sản xuất 137
- Sự thay thế giữa các đâu vào 141
Tác động của thương mai quốc tế giừa hai
liền kinh tế có hai yếu tố sản xuất 144
9
- Giá tương đối và mô thức thương mại 144
- Thương mại và sự phân phối thu nhập 147
- Sự san bhng các mức giá yếu tố sản
xuất 149
Bằng chứng thực tế vê mô hình
H eckscher - Ohlin 152
- Kiểm nghiệm mô hình Heckscher - Ohlin 152
- Y nghĩa của các kiềm nghiêm 155
Tóm tát 157
PHỤ LỤC: Mô hình Heckscher - Ohlin với
hê số biến đổi 160

Sự lựa chọn kỷ thuật 161
Giá cả hàng hóa và giá cả các yếu tố
sản xuất 161
Sự phân bổ nguồn lực 164
Chương 5: MỒ HÌNH THƯƠNG MẠI CHUẨN 169
Mỏt mô hình chuẩn của một nền kinh tế
tham gia thương mai 171
- Khả năng sản xuất và sự cung ứng tương đối 171
- Mức giá tương đối và nhu càu 172
- Tác động của sự thay đổi trong tỷ số mậu
dịch đến phúc lợi 178
- Xác định mức giá tương đối 179
Tàng trương kinh té: sự dịch chuyển của
đường cong RS 179
- Sự tăng trưởng và đường giới hạn khả năng
sản xuất 180
- Cung tương đối và tỷ số mậu dịch 183
- Tác động quốc tế của sự tăng trưởng 185
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự tăng trưởng ờ
nước ngoài và tỷ số mậu dịch của Mỷ 187
10
Sự chuyên giao thu nhập quốc tế: chuyển
dịch đường cong RI) 189
- Vấn đé chuyển giao 190
- Tác động của sự chuyển giao đến tỷ số mậu
dịch 191
- Giả định vê tác động của chuyến giao thu
nhập đến tỷ số mậu dịch 194
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Vấn đề chuyển
giao đối với Mỹ 196

Thuế quan và trợ cấp xuất khẩu: Sự dịch
chuyển đòng thdi của RS và RD 197
- Tác động của thuế quan đến cung và cầu
tương đối 198
- Tác động của việc trợ cấp cho xuất khẩu 199
- Hậu quả cua những tác động đến tỷ số
mậu dịch: Ai được lợi và ai bị thiệt hại? 200
Tóm tất 204
PHỤ LỤC: Biểu thi trạng thái cân băng
quốc tế bàng đưbng cong chào hàng 210
Tìm nguồn gốc đường cong chào hàng
của môt rníỢc 210
Trang thái cản bằng quốc t6 213
Chương 6: TÍNH KINH TỂ (LỘI THẾ) NHỜ QUY MÔ CẠNH
TRANH KHÔNG HOÀN HẢO, VÀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ 215
Tính kỉnh tế nhờ quy mô và thương mại
quốc tế: môt cái nhìn tổng quan 216
Lơi thế kinh tế nhờ quy mô và cơ cấu thi
trường 219
Lý thuyết vê cạnh tranh khống hoàn hảo 221
- Độc quýên: Xem xét lại một cách ngắn gọn 222
- Cạnh tranh độc quyên. 227
11
- Hạn chê của mô hình cạnh tranh độc quyên 235
Cạnh tranh độc quỳèn và thương mại 236
- Tác động của việc (Ịuy mô thị trường được
mở rộng 238
- Cái lợi thu được từ thị trường hợp nhất: Một
ví dụ bằng số 239

- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô và lợi thế so sánh 244
- Tâm quan trọng của mậu dịch trong nội hộ
ngành 248
- Tại sao mậu dịch nội bộ ngành quan trọng 249
TRƯỜNG HỢP Cự THỂ: Mậu dịch nội bộ
ngành đang hoạt động: Hiệp ưdc ôtò
Bac Mỷ 252
Viêc bán phá giá 254
- Kinh tê học của việc bán phá giá 254
HỘP: Bấn phá giá đảo ngược 259
- Bán phá giá qua lại 260
Lơi thế kinh tế bèn ngoài và thương mai
quốc tế 261
- Lợi thế kinh tè bên ngoài và mô thức thương
mại 262
- Thương mại và phúc lợi với lợi thế kinh tế
bên ngoài 265
- Lợi tức tăng cíán nang động 267
Tóm tát 270
PHỤ LỤC: Xác định doanh thu biên 274
Chương 7: sự DI CHƯYEN YỂư Tố SẢN XƯAT QUỐC TẾ 276
Tính di đòng vè lao đồng quốc tế 277
- Mô hình một loại hàng hóa không có sự di
chuyển vếu tố san xuất 278
- Sự di chuvến lao động quốc tế 281
• 12
283
- Mơ rộng sự phân tích
HỘP: Sự di chuyển lao đòng quốc tế
trong thực tiễn: "Công nhân khách"

ở châu Âu 285
Vay và cho vay quốc tế 286
- Khả năng sản xuất liên thời gian và
thương mại 287
- Lãi suất thực tế 289
- Lợi thế so sánh liên thòi gian 290
HỘP: Sự thay đổi ử mò thức di chuyển
vốn trong những nảm 1980 292
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và các còng
ty đa quốc gia 293
- Lý thuyết ve công ty đa quốc gia 294
- Các công ty đa quốc gia trong thực tiễn 298
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở Iloa kỳ 301
Tóm tắt 304
PHỤ LỤC: Bàn thêm vê mâu dịch lièn thời
gian 308
Phần hai
CHÍNIỈ SÁCH TIIƯƯNG MẠI Q ư ốc TẾ 315
Chương 8: CÁC CÔNG c ụ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI 317
Phân tích vê thue cư bủn 317
- Cung, cầu và buồn bán trong một ngành
công nghiệp duy nhất 319
- Tác động của thuế quan 322
- Đánh giá mức độ bảo hộ 326
13
328
- Thặng dư của người tiêu dùng và người
sản xuất 328

- Đo lường chi phí và lợi ích 332
Các công cu khác của chính sách ngoại thương 336
- TrỢ cấp xuất khẩu: Lý thuyết 336
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Chính sách
nông nghiệp chung của châu Âu 338
- Hạn ngạch nhập khẩu: Lý thuyết 340
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Một hạn ngạch
nhập khẩu trong thưc tế: Đường của Mỷ 341
- Những hạn chế xuất khẩu tự nguyện 344
HỘP: Trường hợp vê các buồng đien thoại
bị cấm 346
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Một hạn chế
xuất khẩu tự nguyên trong thưc tế:
òtô Nhât bản 347
- Các yêu cầu về nội dung địa phương 348
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Một kế hoạch
vê nôi dung địa phương: Hạn ngạch
nhập khẩu dầu trong nhừng nãm 1960 350
- Các công cụ khác của chính sách thương mại 351
Tóm tắt 352
PHỤ LỰC I: Phân tích vê thuế quan
trong cân bằng chung 356
Thuê quan trong một nưdc nhỏ 357
Thuế quan trong một nước lớn 361
PHỤ LỤC II: Thuế quan và hạn ngạch
nhập khẩu khi có độc quyền 363
Mô hình có tự do thương mại 364
Mô hình có thuẾ quan 365
Mô hĩnh với môt hạn ngạch nhập khẩu 367
So sánh thuế quan và hạn ngạch 368

Chi phí và lợi ích của thuê' quan
Chương 9: KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI 370
Các lý do ủng hô tự do mậu dịch 371
- Tự do mậu dịch và hiệu quả 371
- Những khoản lợi bổ sung từ tự do mậu dịch 373
- Lập luận chính trị ủng hộ tự do mậu dịch 375
Các lập luân về phúc lợi quốc gia chổng
lai tư do mâu dich 376
• • # •
- Lập luận ve điêu kiện mậu dịch ủng hộ thuế
quan 376
- Lập luận về thất bại của thị trường tron g
nước phản đối lại tự do mậu dịch 379
- Lập luận thất bại thị trường có sức thuyết
phục như thế nào? 382
Phùn phối thu nhập và chính sách mâu
dịch 386
- Phúc lợi xá hội có trọng số 386
- Phúc lợi xã hội bảo thủ 387
- Hành động tập thể 388
- Ai là người được bảo hộ? 389
Đàm phán quốc tế và chính sách mậu dịch 390
- Những ưu thế của đàm phán 393
- Lịch sử tóm tắt: các hiệp định mậu dịch
quốc tế 395
- Sự khủng hoảng của hệ thống mậu dịch 398
- Các hiệp định mậu dịch ưu đãi 402
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Những hièp định
thương mại khu vực gần đay 405

Tóm tát 407
PHỤ LỤC: Chứng minh ràng thuế quan tối
ưu là tích cực 413
15
414
Cung và cầu
Thuế quan và giá cả 414
Thuế quan và phúc lợi trong nước 415
Chương 10: CHÍNH SÁCH MẬU DỊCH ở CÁC NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIỂN 418
Chính sách mậu dịch nhằm thúc đẩy công
nghièp chế tạo 419
- Tại sao lại ưu tiên công nghiệp chế tạo: Lập
luận vê ngành công nghiệp non trẻ 420
- Công nghiệp chế tạo được ưu tiên như thế
nào: Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu 424
- Kết quả của việc nâng đỡ công nghiệp chế
tạo: Các vấn đê của công nghiệp hóa thay thế
nhập kháu 427
HỘP: Tư do hóa mậu dịch và sư tàng
trương vè kinh tế: Trưừng hơp của
Trung Quốc 431
- Con đường khác để ưu tiên sán xuất cống
nghiệp chế tạo: Công nghiệp hóa thồng qua
xuất khẩu 432
Các vấn đề của kinh tế hai khu vực 433
- Các triệu chứng của tình trạng hai khu vực 434
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Chủ nghĩa nhị
nguyên kinh tế tại Ấn đô 436
- Thị trường lao động hai khu vực và chính

sách mậu dịch 437
- Chính sách mậu dịch với tư cách là một
nguyên nhan của tình trạng kinh tế hai
khu vực 442
Thương lượng giữa các nước đang phát
triển và các nưdc tièn tiến: Cuộc tranh
luận Bác - Nam 443
- Các nước nghèo có bị bóc lột không? 443
16 <
- Vai trò của vốn nước ngoài và các công tỵ
đa quốc gia đối vđi phát triển 445
- Việc tăng giá xuất khẩu của các nước
đang phát triển: Những cácten xuất khẩu
hàng hóa 448
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: OPEC 450
Tóm tát 452
Chương 11: CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC
TIÊN TIẾN 459
Các luân chứng thinh hành vồ chính sách
công nghiệp 460
- Khuyến khích các ngành công nghiệp có giá
trị gia tàng cao tính theo đâu công nhân 461
- Khuvến khích các ngành công nghiệp có tính
liên kết 463
- Thúc đẩy các ngành công nghiệp có tÍÊm
nống phát triển trong tương lai 465
- Việc chống lại ảnh hưởng của các chính sách
còng nghiệp của các nước khác 466
Những lập luận tinh vi ủng hô chính sách
công nghiệp 469

- Công nghệ và các ngoại ứng 469
- Cạnh tranh không hoàn hẳo và chính sách
thương mại chiến lược 473
Chính sách công nghiệp trong thực tiễn 480
- Chính sách cồng nghiệp của Nhật bản 480
- Chính sách còng nghiệp của các nước khác 484
Nghiên cứu m ột số trưỉ/ng hợp ve chính
sách cống nghièp 487
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hưứng đích của
Nhật vào ngành luyện thép (nhừng n&m
1960 - đầu nhửng năm 1970)
1 m o > 7 c

’■—

• “ ^
p.
r > ọ c
p
17
ị r ự c H o H Ị
5» * * ỉĩ
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hồ trợ của
châu Âu đối với ngành chế tạo máy bay
trong gỉai đoạn nhửng năm 1970 và 1980 490
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hướng đích của
Nhật vào các sản phẩm bán dẫn (giữa
những năm 1970 cho đến nay) 491
HỘP: Cuộc tranh luận vè HDTV (tivi có độ
nét cao) 493

Tóm tát 496
18
eluantfỉ I
GIỚI THIỆU CHUNG
Nghiên cứu về thương mại và tiền tệ quốc tế luôn luôn
là một bộ phận đặc biệt sống động và gây tranh cãi của kinh
tế học. Nhiều tri thức cốt yếu của kinh tế học hiện đại lần
đầu tiên được đưa ra từ nhứng cuộc tranh luận về chính sách
thương mại và tiền tệ quốc tế ở thế kỷ XVIII và XIX. Thế
nhưng chưa bao giờ việc nghiên cứu về kinh tế học quốc tế
lại quan trọng như ngày nay. Thông qua trao đổi, buôn bán
quốc tế về hàng hóa và dịch vụ, giao lưu tiền tệ quốc tế,
các nền kinh tế của các nước khác nhau trở nên gắn bó chặt
chẽ với nhau hơn bao giờ hết. Đồng thời, nền kinh tế thế
giới cũng có nhiều xáo động hơn so với nhiều thập kỷ trưđc.
Nắm bắt một cách kịp thời môi trường quốc tế đang thay
đổi trở thành mối quan tâm chính của cả chiến lược kinh
doanh và chính sách kinh tế quốc gia.
Khi xem xét một số số liệu cơ bản về thương mại, ta
thấy ngay được tầm quan trọng ngày càng tăng của kinh tế
học quốc tế đối với Hoa kỳ. Biêu đô 1-1 cho thấy mức xuất -
nhập khẩu của Mỹ tính theo phần trăm trong tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) từ năm 1965 đến năm 1989. Có hai điểm
nổi rỗ qua biếu đồ này. Thứ nhất, Hoa kỳ xuất khẩu nhiều
hơn trưđc đây những gì mà nó sản xuất ra và nhập khẩu
nhiêu hơn trước đây những gì mà nó tiêu dùng: từ năm 1965
đến năm 1980, phần của cả xuất khẩu và nhập khẩu trong
GNP đều tăng gấp hơn hai lần. Thứ hai, thương mại của Mỹ
trải qua những biến động lđn từ năm 1980. Từ năm 1980
đến năm 1987, xuất khẩu giảm tương đối so với GNP trong

khi nhập khẩu không giảm. Ngược lại, trong năm 1988 và
năm 1989, đã có sự bùng nồ vê xuất khẩu. Xu thế tăng cường
mậu dịch về dài hạn và sự suy giảm đột ngột gần đây của
xuâ't khẩu một cách tương đối so với nhập khẩu đều là những
*9
diễn biến rất quan trọng đôĩ với nền kinh tế Mỹ. Vào khoảng
năm 1980, hầu như không một cuộc thảo luận nào về chính sách
kinh tế trong nước - dù là các vấn đê về chống độc quyền,
điều tiết, thuế khóa, hay về lao động, lại có thê bỏ qua vai
trò của thương mại quốc tế. Kế từ năm 1980, khoang cách
giữa nhập khẩu và xuất khấu đã trở thành một trong những
vấn đề nóng bỏng nhất của cuộc tranh luận về kinh tế Mỹ.
Nếu như kinh tế học quốc tế đã trở nên quan trọng đối
với Mỹ, thì nó thậm chí còn quan trọng hơn đối với các nước
khác. Biểu đồ 1-2 cho thấy phần nhập khẩu và xuất khẩu
trong GNP của một số nước tiêu biêu. Hoa kỳ do có ưu thế
về bề rộng lãnh thổ và sự đa dạng của nguồn tài nguvên,
trên thực tế ít phụ thuộc vào thương mại quốc tế hơn so
vđi hầu hết. các nước khác trên thế giới.
Biểu đồ 1-1. Xuất khẩu và nhập khẩu tính theo phần
trăm trong thu nhập quốc dân Mỹ.
Từ nhưng năm 1960 đến 1980, tỷ lệ phần trăm của cả xuất khẩu
và nhập khẩu trong thu nhập quốc dân Mỹ đêu tăng. Kể từ 1980,
xuất khẩu đá có những dao động mạnh.
Xuất khẩu, nhập khẩu
(phần trăm của thu nhập quốc dàn)
20
Biểu đồ 1-2. Phần trăm của xuất khẩu và nhập khẩu
trong thu nhập quốc dan năm 1985.
Thương mại quốc tế thậm chí quan trọng đối với hầu hết các

nước khác hơn là đối với Mỹ.
Xuăt khíiu, nhập khấu
(phần trăm của thu nhập quốc dan)
Mỹ
Nhạt
Đức
Hàn Quốc Hà Lan
r I Xuất khẩu Wẵ Nhập kháu
Đhu đổ có nghĩa là kinh tế học quốc tế thậm chí còn quan
trong đối với phần còn lại của thế giới hơn là đối với Mỹ.
Cuốn sách này giới thiệu những khái niệm và phương pháp
chi yếu của kinh tế học quốc tế và minh họa chúng bằng
nhĩng ứng dụng rút ra từ thế giới hiện thực. Một phần của
CLÜ11 sách được dành cho những lý thuyết có từ trước đây
cm kinh tế học quốc tế; thuyết thương mại của David Ricardo
ở thế kỷ XIX và thậm chí sự phân tích về tiền tệ quốc tế
trtóc đó nứa của David Hume vẫn cổ liên quan nhiều với
thí giới hiện đại. Đồng thời, chúng tôi cũng có nhứng cố
gắìg đặc biệt đế cập nhật phép phân tích này. Trong những
năm gần đây, với sự nổi lên c.ủa các vấn đề mới như kinh
tế chính trị của chính sách thương mại, chính sách thương
mại chiến lược, việc xác định tỷ giá hối đoái, và sự phối hợp
quốc tế vê các chính sách kinh tế vĩ mô, phạm vi của kinh
tế học quốc tế đang được mở rộng. Chúng tòi cô gang giới
thiệu nhứng ý tưởng chủ yếu của các cách tiếp cận mới này
trong khi tiếp tục nhấn mạnh tính hữu dụng của nhứng tư
tưởng cũ.
KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ LÀ GÌ?
Kinh tế học quốc tế sử dụng nhửng phương pháp phân
tích cơ bản như nhứng ngành khác của kinh tế học, bởi vì

động cơ và hành vi của các cá nhân và các hãng trong thương
mại quốc tế cũng giống như khi họ tiến hành giao dịch ở
trong một nước. Khi một chai rượu vang của Tây ban nha
xuất hiện trên bàn ăn ở Luân đôn, thì trình tự các sự kiện
đưa nó đến đấy không khác nhiều với tiến trình đưa được
một chai rượu của Caliphoócnia đến bàn ăn ở Niu Oóc; và
quáng đường mà chai rượu đi qua ở trường hợp một lại ngấn
hơn nhiều so với trường hợp hai trên đây. Thế nhưng, kinh
tế học quốc tế có liên quan đến những quan tâm mới và khác
hơn, bởi vì buôn bán và đầu tư quốc tế diễn ra giữa các quốc
gia độc lập. Tây ban nha và Vương quốc Anh là hai quốc
gia độc lập, còn Caliphoócnia và Niu Oóc lại không phải. Nhửng
chuyến hàng rượu vang của Tây ban nha đưa sang Vương quốc
Anh có thê bị cản trở nêu như Chính phu Anh đặt ra hạn
ngạch nhập khâu; hay rượu vang của Táy ban nha bỗng chô'c
trở thành rẻ hơn đối với nhũng người uống rượu ở Anh nếu
như giá trị ngoại hối của đồng tiền Tây ban nha (pêsêta) giảm
xuống so với đồng bảng của Anh. Cả hai sự kiện đó đầu không
thế xảy ra ở nội bộ nưức Mỹ, nơi mà hiến pháp cấm nhứng
hạn chế đối vđi việc buôn bán giữa các bang và chi C.Ó một
đông tiền duy nhất.
Như vậy, nội dung của kinh tế học quốc tế bao gồm nhứng
vấn đê nảy sinh từ khó khăn đặc biệt trong môi quan hệ
22
kinh tế giứa các quốc gia có chủ quyền. Có bảy chủ dề được
trỏ đi trở lại trong nội dung cuốn sách: những cái lợi thu
được từ thương mại, mô thức thương mại, chủ nghĩa bảo hộ,
cán cân thanh toán, xác định tỷ giá hối đoái, sự phối hợp
chính sách trên phạm vi quốc tế, và thị trường vốn quốc
tế.

Những cái lợi thu dược từ thương mại
Mọi người đều biết rằng một số hoạt động buôn bán quốc
tế là có lợi; không ai lại gợi ý Nauy nên trồng cam cho riêng '
mình. Tuy nhiên, nhiều người hoài nghi về nhứng cái lợi khi
buen bán những hàng hóa mà một nước có thế sản xuất được
cho mình. Phải chăng, người Mỹ nên mua hàng hóa của Mỹ
khi mà điều đó có thế để giúp duy trì công ãn việc làm ở
Mỹ? Có lẽ nội dung quan trọng nhất của kinh tế học quốc
tế là tư tưởng cho rằng có
những thu được từ thương
mại. - đó là, khi các nước trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho
nhau, gần như luôn luôn họ đều có lợi. Phạm vi bối cảnh
mà theo đó buôn bán quốc tê' là có lợi rộng hơn nhiều so
với cái mà hầu hết mọi người đánh giá. Chẳng hạn, nhiều
nhà kinh doanh của Mỹ lo ngại rằng nếu như năng suất của
Nhít cao hơn của Mỹ, buôn bán với Nhật sẽ phá hoại nền
kinh tế Mỹ bởi vì không có ngành công nghiệp nào của Mỹ
có thể cạnh tranh lại được. Các nhà lãnh đạo công đoàn của
Mỹ tuyên bô' rằng Hoa kỳ bị tổn thương vì đã buôn bẩn với
các nước kém phát triển hơn, những nước vốn có các ngành
công nghiệp kém hiệu qua hơn của Mỹ nhưng đôi khi có thế
bái vđi giá thấp hơn so với các nhà sản xuất ở Mỹ bởi vì
họ trả lương công nhân thấp hơn nhiều. Tuy nhiên, mô hình
đầu tiên về thương mại trong cuốn sách này (chương 2) chứng
mirh rằng hai nước có thế tiến hành buôn bán có lợi cho
cả hai kế cả khi một bên có hiệu quả sản xuất tất cả mọi
thú cao hơn bên kia và những nhà sản xuất ở nưđc có nền
kim tê' kém hiệu quả hơn chi có thể cạnh tranh bằng cách
trả lương thấp hơn. Buôn bán đem lại nguồn lợi thông qua
việ< cho phép các nước xuất khẩu những hàng hóa mà quá

■ 23
trình sản xuất, xét về tương đối, sử dụng nhiều nguồn lực
sẩn có dồi dào ở trong nước, trong khi nhập khấu những hàng
hóa mà quá trình sản xuất đòi hỏi phái sử dụng nhiêu nguồn
lực ở trong nước khan hiếm (chương 4). Thương mại quốc
tế cũng cho phép các nước đi vào chuyên môn hóa sản xuất
ở phạm vi hẹp hơn các mặt hàng, cho phép họ đạt được hiệu
quả cao hơn khi sản xuất theo quy mô lớn (chương 6). Nhứng
cái lợi này không chi giới hạn ở việc trao đôi các hàng hóa
hữu hình: di cư quốc tế, vay và cho vay quốc tế cũng là những
hình thức mậu dịch cùng có lợi; loại thứ nhất là sự trao
đổi lao động lấy hàng hóa và dịch vụ; loại thú' hai là sự trao
dổi hàng hóa hiện tại lấy lời hứa trả lại hàng trong tương
lai (chương 7). Cuối cùng, sự trao đổi quốc tế vê những tài
sản có độ rủi ro cao như cổ phiếu, trái phiếu có thể có lợi
cho tất cả các nước bằng cách cho phép mỗi nước iđa dạng
hóa của cải của mình và giảm bớt sự biến động vê thu nhập
(chương 20). Nhứng hình thức buôn bán vô hình nảy cũng
đem lại nhứng món lợi thực sự như việc đem hoa quả tươi
từ Mỹ Lutinh sang bán trong các chợ ở Tôrôntô (Caniađal vào
tháng Hai.
Mô thức thương mại
Các nhà kinh tê học không thế bàn vê tác dộng của thương
mại quốc tế hoặc khuyến nghị với sự tự tin nhứng íthay đối
trong chính sách của chính phủ đối với thương mại trừ khi
họ biết rằng lý thuyết của họ đú tốt dế giải thích được quan
hệ thương mại quốc tế mà t.hưc tế chúng ta thấy. Do vậy,
các cố gắng đế giải thích mô thức thương mại quốc tế - ai
bán cái gì cho ai - đá và đang là mối quan tâm chính của
các nhà kinh tế học quốc tế.

Người ta có thê dễ dàng hiểu được một số khía cạnh của
mô thức thương mại. Khí hậu và tài nguyên giải thích rõ
ràng tại sao Braxin xuất khẩu cà phê và Arập Xêuđích xuất
khẩu dầu lửa. Tuy nhiên, nhiều khía cạnh của mô thức thương
mại lại khó nhận biết hơn. Tại sao Nhật bản lại xuất khẩu
24
ôtô, trong khi Hoa kỳ lại xuất khẩu máy bay? Vào đầu thế
ky XIX, nhà kinh tế học người Anh Davìd Ricardo đã đưa
ra một cách giai thích thương mại bằng sự khác biệt quốc
tế về năng suất lao động. Và cách giải thích đó vẫn còn có
sức thuyết phục lớn (chương 2). Tuy nhiên, bưđc vào thế kỷ XX,
có những cách giải thích khác được đưa ra. Một trong những
quan điếm có ảnh hương nhất, nhưng vẫn còn gây tranh cải,
nêu lên sự gắn bó giửa những mô thức thương mại với mối
tác động qua lại . của một bên là sự cung ứng tương đối các
nguồn lực quốc gia như vốn, lao động và đâ't đai, và bên kia
là việc sử dụng tương đối các yếu tố đó vào quá trình sản
xuất nhứng hàng hóa khác nhau. Chúng tôi trình bày lý thuyết
này trong chương 4. Những cố gắng gần đây đế kiểm nghiệm
tác động của lý thuyết trên, tuy nhiên, cho thấy rằng nó ít
có hiệu lực hơn là người ta đã nghĩ trước đây. Gần đây hơn
nứa, một số nhà kinh tế hục quốc tế đã đề xuất những lý
thuyết gợi cho thây có một bộ phận ngẫu nhiên đáng kê trong
mô thức thương mại quốc tế. Những lý thuyết này được trinh
bày trong chương 6.
Chủ nghĩa bảo hộ
Nếu như tư tương về cái lợi thu được từ thương mại là
khái niệm lý thuyết quan trọng nhất trong kinh tế học quốc
tế, thì trận chiến dường như vĩnh cửu giứa tự do buôn bán
và bảo hộ mậu dịch lại là một chủ đê chính sách quan trọng

nhất của nó. Từ khi xuất hiện những quốc gia - dân tộc hiện
đại vào thế ký XVI, các chính phii dã lo ngại vê tác động
của cạnh tranh quốc tế đối với sự phồn thịnh của các ngành
công nghiệp trong nước và đã tìm cách che chở chúng thoát
khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài băng cách hạn chế nhập
khẩu hoặc giúp chúng cạnh tranh trên trường quốc tế bằng
cách trợ cấp xuất khẩu. Sứ mệnh bền bi nhất quán của kinh
tế học quốc tế là phân tích nhửng tác động của cái gọi là
chính sách bảo hộ mậu dịch - thường chỉ trích chủ nghĩa
tảo hộ và cho thây nhứng ưu thế của sự buôn bán quốc tế
tự do hơn.
25
Vấn đề bảo hộ đặc biệt dễ gây nên sự xúc động cở Mỹ'
do tác động của những xu hướng đã minh họa trong biếu dcô 1-1
Kế từ Chiến tranh thế giới thứ hai, Hoa kỳ chủ trương thoO)
đuổi mậu dịch tự do trong hên kinh tế thế giới, coi thươngí
mại quốc tế là một lực lượng thúc đẩy sự phồn vinh vẳ hòai
bình trên thế giới. Tuy nhiên, trong khoảng thời giain từ '
1965-1980, do vai trò của mậu dịch quốc tế ngày cànịg lớn
đối với hên kinh tế Mỹ, nhiều ngành công nghiệp thấy rằng
lần đầu tiên họ phải đối phó với sự cạnh tranh của các công
ty nước ngoài ngay ở thị trường trong nước. Một số cảm thấy
rằng họ không thế đương đầu được với sự cạnh tranhi ghê
gđm của nước ngoài và đã kêu gọi bảo hộ. Trong những năm
1970, những yêu cầu đó bị các ngành công nghiệp khác đang
được lợi nhờ doanh số xuất khẩu tăng lên của Mỹ chốnịg lại.
Nhưng đến những năm 1980, khi xuất khẩu giảm sút, (Chiều
hưđng tâm lý của Quốc hội Mỹ ngả sang chủ nghĩa bả(0 hộ.
Chính quyền Rigân (Reagan) đã cự lại sức ép chính trị nàv,
nhưng vẫn phải đưa ra một loạt nhượng bộ như giới hạn nhập

khẩu ôtô của Nhật, thép của châu Âu, gỗ xẻ của Canađía, và
nhiều hàng hóa khác. Gần đây, năm 1988, quốc hội đã thông
qua Luật "cạnh tranh và thương mại nhiều mục đích" (Ommibus
Trade and Competitiveness Act), vì vậy đã xiết chặt thêm chính
sách thương mại của Mỹ. Mặc dù sự chống đối lại chủ ìnghía
bảo hộ của hầu hết các nhà kinh tế học quốc tế mạnlh mẽ
hơn bao giờ hết, dường như đang xuất hiện một khả năng
thực tế là trong vài năm tới, Hoa kỳ sẽ từ bỏ cam ktết từ
bốn thập kỷ nay đối với nguyên tác tự do mậu dịch.
Phù hợp với tầm quan trọng có tính lịch sứ và sựr xác
đáng hiện tại của vấn dê bảo hộ, khoảng 1/4 quyến sáchi này
được dành cho chủ dê đó. Qua nhiều năm, các nhà kinih tà
học quốc tế đã phát triển cơ cấu phân tích - tuy đơn giản
nhưng rất có hiệu quả - để xác định tác động của các c:hính
sách gây ảnh hưởng đến thương mại quốc tế do các C’.h in h
phủ đưa ra. Cơ cấu phân tích này không nhứng giúp dự đoán
được tác động của chính sách thương mại, mà còn cho phép
phân tích lợi - hại và xác định tiêu chuẩn đế quyết định
khi nào thì sự can thiệp của chính phủ có lợi cho nên kinh
26
tế. Chúng tôi trình bày cơ cấu này trong chương 8 và 9, và
sử dụng nó đế bàn vê một số vấn đề chính sách trong hai
chương trên và hai chương tiếp theo.
Tuy nhiên, trong thế giới thực, các chính phủ không nhất
thiết phài làm nhứng gì mà sự phân tích lợi - hại của các
nhà kinh tế học nêu ra. Điều đó không có nghĩa rằng phương
pháp phân tích đó là vô dụng. Sự phân tích kinh tế có thế
giúp hiếu được ý nghĩa chính trị của các chính sách thương
mại, bằng cách cho biết ai được lợi và ai bị thiệt hại do những
hành động của chính phủ như định hạn ngạch nhập khẩu

và trợ cấp xuất khẩu. Cô't lõi của cách phân tích này là ở
chỗ những xung đột về lợi ích trong nội bộ các quốc gia thường
quan trọng hơn xung đột lợi ích các quốc gia khi xác
định chính sách thương mại. Chương 3 và 4 cho thấy rằng
buôn bán quô'c tế thường có tác động mạnh đến sự phân phối
thu nhập trong nội bộ các quốc gia, trong khi chương 9, 10
và 11 cho thấy rằng thế lực tương đối của các nhóm lợi ích
khác nhau trong nội bộ các nưđc, chứ không hẳn lợi ích quốc
gia nói chung, thường là yếu tố quyết định chính trong các
chính sách thương mại quốc tế của các chính phủ.
Cán cân thanh toán
Năm 1987 cả Nhật và Braxin đều đạt thặng dư thương
mại lớn - đó là do mỗi nước đã bán hàng ra thế giới nhiều
hơn là mua vào. Sô' dư 96 tỷ đôla của Nhật đá gây ra nhứng
lời kêu ca từ nhiều nước khác rằng Nhật bản được lợi trước
sự thiệt hại của họ; Braxin có thặng dư 12 tỷ đôla (một con
số khá lớn so với thu nhập quốc dân của đất nước) và điều
đó đã làm cho người Braxin phàn nàn rằng họ bị đối xử không
công bằng. Vậy thì khi một nước có số dư hoặc thâm hụt
thương mại nghĩa là thế nào? Đế hiểu được những con số
như thâm hụt thương mại, cần phải đặt chúng trong khung
cảnh rộng hơn của toàn bộ giao dịch quốc tế của một quốc gia.
Bán ghi chép những giao dịch của một nước với phần
còn lại của thế giới được gọi là cán cân thanh toán. Việc
lý giải cán cân thanh toán quô'c. tế, và xác định tầm quan
trọrig của nó là một đê tài chính trong kinh tế học quốc
27

×