Trêng §¹i Häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ Hµ Néi
Khoa tµi chÝnh - ng©n hµng
Gi¸o tr×nh
NghiÖp vô
ng©n hµng th¬ng m¹i
Chñ biªn: TS. Mai V¨n B¹n
Hµ Néi - 2009
3
Lời nói đầu
Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại đợc biên soạn nhằm đáp ứng nhu
cầu giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên khoa Tài chính Ngân hàng
Trờng Đại học Công nghệ và Kinh doanh Hà Nội.
Giáo trình gồm 6 chơng; đợc biên soạn trong mối liên hệ với các môn học
thuộc chơng trình ngành Tài chính - Ngân hàng của trờng đã thể hiện đầy đủ những
nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại. Ngoài giáo trình còn có phần câu hỏi và
bài tập đợc in riêng. Giáo trình đã đợc Hội đồng khoa học nghiệm thu .
Giáo trình do tập thể tác giả biên soạn gồm:
- PGS.TS Mai Văn Bạn: Chủ biên, biên soạn chơng 3.
- TS Nguyễn Kim Anh: Biên soạn chơng 2 và 5.
- TS Đỗ Kim Hảo: Biên soạn chơng 6.
- TS Nguyễn Ngọc Thủy Tiên: Biên soạn chơng 1.
- TS Nguyễn Trọng Tài: Biên soạn chơng 4.
Tuy nhiên, nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại khá đa dạng, phức tạp và ngày
càng phát triển phong phú. Do đó, giáo trình không tránh khỏi những hạn chế, khiếm
khuyết. Rất mong đợc sự đồng cảm và đóng góp chân thành của bạn đọc để giáo trình
đợc hoàn thiện hơn khi tái bản./.
4
Bảng chữ viết tắt
1. NHTW (NHTƯ) : Ngân hàng trung ơng
2. TW (TƯ) : Trung ơng
3. NHNN : Ngân hàng Nhà nớc
4. NN : Nhà nớc
5. TD : Tín dụng
6. NH : Ngân hàng
7. KH : Khách hàng
8. TS : Tài sản
9. DN : Doanh nghiệp
10. TC : Tài chính
11. NHTM : Ngân hàng thơng mại
12. UBND : Uỷ ban nhân dân
13. HTX : Hợp tác xã
14. VLĐ : Vốn lu động
15. L/C : Phơng thức th tín dụng
16. TSCĐ : Tài sản cố định
17. DAĐT : Dự án đầu t
18. TK : Tài khoản
19. TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt
20. NHPHT : Ngân hàng phát hành thẻ
21. TTTT : Trung tâm thanh toán
22. ATM : Máy rút tiền tự động
23. TTLH : Thanh toán liên hàng
24. CTĐT : Chuyển tiền điện tử
25. TTBT : Thanh toán bù trừ
26. TKTG : Tài khoản tiền gửi
27. TT : Thanh toán
28. TTĐTLNH : Thanh toán điện tử liên ngân hàng
5
29. TG : Tiền gửi
30. KD : Kinh doanh
31. HĐ : Hợp đồng
32. SGD : Sở giao dịch
33. VCB : Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
34. ICB : Ngân hàng công thơng
35. EXIM : Xuất nhập khẩu
36. TM : Thơng mại
37. CĐTS : Cân đối tài sản
38. TSC : Tài sản có
39. TSN : Tài sản nợ
40. TQH : Nợ quá hạn
6
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
3
Chơng 1
Nghiệp vụ nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
9
1.1.Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
9
1.1.1.Vốn chủ sở hữu 9
1.1.2.Vốn nợ 10
1.2.Quản lý nguồn vốn
1
2
1.2.1.Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của ngân hàng TM 12
1.2.2.Nội dung quản lý nguồn vốn 12
Chơng 2
Nghiệp vụ cho vay và cho thuê tài chính
1
8
2.1.Những quy định chung về cho vay
1
8
2.1.1. Khái niệm và đối tợng cho vay 18
2.1.2.Nguyên tắc và điều kiện cho vay 18
2.1.3.Quy định về những đảm bảo an toàn trong cho vay 21
2.1.4.Định giá khoản cho vay 26
2.1.5.Quy trình cấp tín dụng 28
2.1.6.Phơng pháp cho vay 41
2.2.Vay ngắn hạn 43
2.2.1.Cho vay sản xuất kinh doanh 44
2.2.2.Cho vay tiêu dùng 60
2.3.Cho vay trung và dài hạn
6
3
2.3.1.KháI niệm và đặc điểm 63
2.3.2.Các hình thức cho vay trung dài hạn 64
2.4.Cho thuê tài chính
100
2.4.1.Khái niệm ,các hình thức và lợi ích của nghiệp vụ cho thuê tài chính.
100
2.4.2.Số tiền,thời hạn cho thuê và kỹ thuật tính tiền thuê 114
7
Chơng 3
Nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng TM 120
3.1.Thanh toán trong nớc 120
3.1.1.Thanh toán bằng tiền mặt 120
3.1.2.Thanh toán không dùng tiền mặt
12
1
3.1.3.Các dịch vụ thanh toán khác 142
3.1.4.Nghiệp thanh toán giữa các ngân hàng 144
3.2.Thanh toán quốc tế 155
3.2.1.Các phơng tiện thanh toán quốc tế chủ yếu
15
5
3.2.2.Các phơng thức thanh toán quốc tế
16
3
Chơng 4
Các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng TM 175
4.1.Nghiệp vụ đầu t 175
4.1.1.Kinh doanh chứng khoán 175
4.1.2.Nghiệp vụ đầu t khác 177
4.2.Kinh doanh ngoại tệ 178
4.2.1.Các phơng thức giao dịch
17
8
4.2.2.Các nghiệp vụ kinh doanh 188
4.3.Kinh doanh vàng bạc đá quí 191
4.3.1.Các nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc đá quí gồm
19
2
4.3.2.Các loại thanh toán vàng bạc đá quí bao gồm 192
4.4.Bảo lãnh ngân hàng 194
4.4.1.KháI niệm và các loại bảo lãnh 194
4.4.2.Điều kiện và qui trình bảo lãnh 200
4.5.Dịch vụ uỷ thác 203
4.5.1.Khái niệm
20
3
4.5.2.Các loại dịch vụ uỷ thác
20
4
4.6.Dịch vụ thông tin t vấn 206
8
Chơng 5
Quản lý rủi ro và Marketing ngân hàng 208
5.1.Rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHTM 208
5.1.1.Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 208
5.1.2.Rủi ro lãi suất và quản lý rủi ro lãi
suất
22
1
5.1.3.Rủi ro hối đoái và quản lý rủi ro hối đoái
22
9
5.1.4.Rủi ro thanh khoản và quản lý rủi ro thanh khoản 232
5.2.Marketing ngân hàng 243
5.2.1.Những vấn đề cơ bản về marketng ngân hàng
24
3
5.2.2.Nội dung của Marketng ngân hàng 247
Chơng 6
Phân tích hoạt động kinh doanh của NHTM 263
6.1.Mục đích phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng 263
6.1.1.Đối với NHTM 263
6.1.2.Đối với cơ quan quản lý
26
4
6.1.3.Đối với công chúng
26
4
6.2.đối tợng phân tích 265
6.3.Căn cứ và phơng pháp phân tích 265
6.3.1.Căn cứ 265
6.3.2.Phơng pháp phân tích 266
6.4.Nội dung phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh NH 268
6.4.1.Phân tích đánh giá về vốn tự có của NH(capitan
-
c)
26
8
6.4.2. Phân tích đánh giá chất lợng tài sản có(asset quality
-
a)
27
3
6.4.3.Đánh giá về năng lực quản lý (Management ability-M) 278
6.4.4.Đánh giá về khả năng sinh lời(Earning-E) 279
6.4.5.Phân tích đánh giá tình hình dự trữ và thanh khoản(Liquidity-L) 288
6.5.Đánh giá xếp loại ngân hàng 292
Phụ lục 295
Danh mục tài liệu tham khảo 324
9
chơng 1
Nghiệp vụ nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ, tín dụng ngân hàng - một trung gian tài chính cung ứng vốn chủ yếu, hữu hiệu
cho nền kinh tế. Việc tạo lập và tổ chức quản lý vốn của ngân hàng thơng mại là một
trong những nội dung quan trọng hàng đầu đối với NHTM.
1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại là toàn bộ các vốn tiền tệ đợc ngân hàng
thơng mại tạo lập bằng nhiều hình thức để cho vay, đầu t và thực hiện các dịch vụ
ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm 2 loại chính : Vốn chủ sở hữu và vốn nợ.
1.1.1. Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là lợng vốn mà chủ ngân hàng phải có để hoạt động, thuộc
quyền sở hữu của ngân hàng thơng mại. Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng,
tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển
của thị trờng.
Vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:
1.1.1.1.Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ là số vốn đợc ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng thơng mại.
Nguồn vốn này có thể khác nhau giữa các ngân hàng, phụ thuộc vào mỗi hình thức sở
hữu của ngân hàng thơng mại. Nếu là ngân hàng thơng mại thuộc sở hữu Nhà nớc thì
vốn điều lệ do ngân sách nhà nớc cấp và đợc bổ sung trong quá trình hoạt động. Nếu
là ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh thì do các cổ đông và các bên liên doanh
đóng góp. Vốn điều lệ của từng loại ngân hàng thơng mại không đợc thấp hơn mức
vốn pháp định mà pháp luật quy định cho từng loại ngân hàng thơng mại. Trong quá
trình kinh doanh các ngân hàng thơng mại có thể bổ sung tăng vốn điều lệ nhng phải
đợc ngân hàng Trung ơng đồng ý và phải đợc công bố công khai.
10
1.1.1.2. Các quỹ dự trữ:
Để duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh các ngân hàng thơng mại đợc trích lập
các quỹ dự trữ. Tuỳ theo quy định của từng Quốc gia, từng thời kỳ về mức độ trích lập, quy
mô, mục đích sử dụng.
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ :
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ hàng năm đợc trích theo tỷ lệ nhất định từ lợi
nhuận sau thuế. ở Việt Nam theo Nghị định 146/NĐ/CP ngày 23/11/2005 mức trích lập
là 5% lợi nhuận sau thuế, mức tối đa của quỹ này bằng mức vốn điều lệ thực có.
Phần chênh lệch giữa giá bán cổ phiếu với mệnh giá theo quy định hoạch toán vào
quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
- Quỹ dự phòng tài chính là các khoản dự phòng tổn thất đợc xem nh là một bộ
phận của vốn tự có để bù đắp thua lỗ. ở Việt Nam theo văn bản hiện hành, ngân hàng
thơng mại đợc trích 10% từ lợi nhuận sau thuế hàng năm. Số dự trữ này không vợt
quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng thơng mại .
- Các quỹ khác : Quỹ phúc lợi, quỹ phát triển nghiệp vụ , các quỹ này đợc trích
lập và sử dụng theo quy định của pháp luật.
1.1.1.3. Các tài sản nợ khác :
Theo quy định của pháp luật một số tài sản nợ khác đợc coi là vốn chủ sở hữu của
ngân hàng thơng mại bao gồm: Vốn đầu t xây dựng mua sắm do Nhà nớc cấp (nếu
có); Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá; Lợi nhuận đợc để
lại cha phân chia cho các quỹ.
1.1.2. Vốn nợ:
Vốn nợ của NHTM đợc tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi và phát hành các
giấy tờ có giá, vay của các tổ chức tín dụng và Ngân hàng trung ơng; các nguồn khác.
1.1.2.1. Vốn huy động từ tiền gửi:
Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn ngân hàng thơng mại
và đó là mục tiêu tăng trởng hàng năm của các ngân hàng. Có nhiều hình thức huy
động khác nhau nh :
- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn) : Là số tiền của doanh nghiệp hoặc
cá nhân gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích giao dịch, thanh toán, chi trả cho các hoạt
động mua bán hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh. Ngời
11
gửi có thể rút ra bất cứ khi nào và ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng kịp thời, đầy
đủ. Đây là nguồn huy động có chi phí thấp của ngân hàng thơng mại.
- Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội : là những khoản
tiền mà các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội gửi ở ngân hàng sẽ đợc chi trả trong một
khoảng thời gian nhất định. Đây là nguồn vốn ổn định, vì vậy các ngân hàng thơng mại
luôn tìm cách đa dạng hoá huy động loại tiền gửi này bằng việc áp dụng nhiều kỳ hạn lãi
suất, linh hoạt cùng với nhiều chính sách khách hàng để thu hút tối đa nguồn vốn này.
- Tiền gửi tiết kiệm của dân c là nguồn vốn mà ngân hàng thơng mại huy động
tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c. Để thu hút loại tiền này, các ngân hàng thơng
mại có những giải pháp nhằm khuyết khích dân c gửi tiền nh mở rộng mạng lới huy
động, đa dạng các hình thức huy động, lãi suất linh hoạt; với các hình thức tiết kiệm
không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn.
- Tiền gửi khác: Các NHTM còn huy động các khoản tiền gửi khác nh tiền gửi của các
tổ chức tín dụng khác; tiền gửi của kho bạc Nhà nớc ; tiền gửi của các đoàn thể xã hội
1.1.2.2. Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác và của ngân hàng Trung ơng.
- Vay từ Ngân hàng Trung ơng : NHTW có thể cho các tổ chức tín dụng vay vốn
ngắn hạn khi cần thiết dới hình thức tái cấp vốn nh: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
chiết khấu, tái chiết khấu, thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có
đảm bảo bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay bổ
sung vốn trong thanh toán bù trừ; cho vay đặc biệt khi tổ chức tín dụng mất khả năng
thanh toán có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống.
- Vay từ các tổ chức tín dụng khác : Đây là nguồn các ngân hàng thơng mại vay
mợn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên ngân hàng
nhằm đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách.
1.1.2.3. Vay trên thị trờng vốn (phát hành các giấy tờ có giá) :
Thực chất là ngân hàng huy động vốn bằng việc phát hành các giấy tờ có giá nh :
Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi; trong đó kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi là loại
phiếu nợ ngắn hạn, trái phiếu là phiếu nợ trung dài hạn. Các loại giấy tờ có giá đó đợc
ngân hàng thơng mại phát hành từng đợt với mục đích và số lợng cụ thể và đợc
NHTW chấp thuận. Khả năng vay mợn tuỳ thuộc vào uy tín của ngân hàng, lãi suất và
trình độ phát triển của thị trờng tài chính.
12
1.1.2.4. Nguồn vốn khác :
Ngoài các loại vốn đợc tạo lập trên, NHTM còn tạo lập vốn từ những nguồn khác:
- Vốn uỷ thác: Ngân hàng thơng mại thực hiện các dịch vụ nh : uỷ thác cho vay,
uỷ thác đầu t, cấp phát, giải ngân và thu hộ Các dịch vụ này làm gia tăng nguồn vốn
ngân hàng thơng mại. Trong trờng hợp ngân hàng thơng mại đã tiếp nhận vốn nhng
cha giải ngân hết theo kế hoạch hoặc vốn cho vay đã thu hồi nhng cha đến hạn chuyển
cho chủ đầu t.
- Vốn trong thanh toán là số vốn có đợc do ngân hàng thơng mại làm trung gian
thanh toán nh : số vốn trong thời gian đã trích tài khoản của ngời chi trả nhng cha
chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng do phải luân chuyển, xử lý chứng từ thanh
toán; số vốn trong thời gian khách hàng lu ký tại ngân hàng nhng cha thanh toán
trong một số hình thức nh : séc bảo chi, thẻ tín dụng, thẻ ký qu, séc chuyển tiền
1.2. Quản lý nguồn vốn :
1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của ngân hàng thơng mại :
Quản lý nguồn vốn của ngân hàng thơng mại là nhằm :
Khai thác, huy động tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội.
Đảm bảo nguồn vốn ngân hàng thơng mại tăng trởng ổn định, bền vững, làm cơ
sở đáp ứng yêu cầu vốn cho khách hàng nhanh chóng, đầy đủ với thời gian và lãi suất
thích hợp.
Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của ngân hàng thơng mại và nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
1.2.2. Nội dung quản lý nguồn vốn
1.2.2.1. Quản lý nguồn vốn chủ sở hữu :
Quản lý vốn chủ sở hữu thực chất là xác định quy mô và cấu trúc vốn chủ sở hữu
sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh cũng nh tìm các biện pháp để không ngừng
mở rộng nguồn vốn này. Nội dung quản lý bao gồm:
- Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản : Chỉ tiêu tỷ lệ vốn chủ sở
hữu trong tổng tài sản xác định vốn chủ sở hữu với tất cả các khoản nợ, phản ánh khả
năng bù đắp các tổn thất của vốn chủ sở hữu đối với mọi cam kết hoàn trả của ngân
hàng.
13
- Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản rủi ro : Tổn thất xảy ra đối với
mỗi ngân hàng thờng từ tài sản rủi ro nh các khoản cho vay không thu hồi đợc,
chứng khoán bị giảm giá, thị trờng bất động sản đóng băng Những tổn thất này làm
giảm quy mô vốn chủ sở hữu. Để hạn chế tổn thất này, một số ngân hàng xác định quy
mô vốn chủ sở hữu dựa vào mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu với các tài sản rủi ro. Theo
đó, tài sản của ngân hàng đợc phân loại theo mức độ rủi ro dựa trên kinh nghiệm nhiều
năm và tác động các nhân tố mới. Thông qua các hệ số chuyển đổi tính cho từng loại rủi
ro, sẽ tính đợc tổng tài sản rủi ro đã chuyển đổi. Trên cơ sở đó xác định một tỷ lệ giữa
tổng tài sản rủi ro với vốn chủ sở hữu sao cho thoả mãn nhu cầu sinh lời và an toàn. Tuy
nhiên, phơng pháp này có những hạn chế nh :
Rất khó khăn trong việc quy định chi tiết tỷ lệ rủi ro cho các danh mục tài sản của
các ngân hàng. Vì điều này, cần phải có các cuộc khảo sát trên quy mô rộng và nghiên
cứu thực tế rủi ro trong một thời gian dài của hệ thống ngân hàng.
Có thể cùng một hệ số chuyển đổi rủi ro nh nhau nhng rủi ro của mỗi ngân hàng
khác nhau do môi trờng kinh doanh khác nhau. Vì vậy, không có một tỷ lệ chung cho các
ngân hàng.
- Xác định vốn chủ sở hữu trong mối liên hệ với các nhân tố khác : Phơng pháp
xác định vốn chủ sở hữu trong mối liên hệ với các nhân tố khác nh : chất lợng quản
lý, thanh khoản của tài sản, lợi nhuận của những năm trớc và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại,
chất lợng và đặc điểm quyền sở hữu, chất lợng các nghiệp vụ, khả năng bù đắp các chi
phí Theo phơng pháp này mỗi ngân hàng cần có mức vốn chủ sở hữu phù hợp để
đảm bảo an toàn.
1.2.2.2. Quản lý vốn huy động :
Phần lớn vốn huy động của ngân hàng đều phải trả lãi. Vì vậy, chi phí trả lãi chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của ngân hàng. Chi phí trả lãi phụ thuộc vào quy mô, cơ
cấu các nguồn phải trả lãi và lãi suất cá biệt. Do đó nội dung quản lý vốn bao gồm :
- Quản lý quy mô và cơ cấu : Mục đích quản lý là phải làm tăng quy mô và thay
đổi cơ cấu vốn một cách có hiệu quả nhất. Để đạt đợc điều đó cần thống kê đầy đủ và
kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độ quay vòng của mỗi loại. Điều này giúp các
nhà quản lý nghiên cứu mối liên hệ giữa số lợng, cấu trúc nguồn vốn với các nhân tố ảnh
hởng, đồng thời cho thấy đợc đặc tính của thị trờng nguồn của ngân hàng; phân tích kỹ
14
lỡng các nhân tố gắn liền với thay đổi đó và lập kế hoạch nguồn vốn cho từng giai đoạn
phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Những nhân tố tác động đến quy mô và cơ cấu vốn thờng xuyên thay đổi, nên cần
đợc nghiên cứu kỹ và theo dõi liên tục nhằm giúp ngân hàng đa ra các quyết định phù
hợp về thay đổi quy mô và cơ cấu vốn. Cần phân chia các loại khách hàng gắn với quy
mô và tốc độ gia tăng nguồn vốn nh nhóm khách hàng có tiền gửi lớn, nhóm khách
hàng truyền thống, nhóm khách hàng nhạy cảm với sự thay đổi của công nghệ, lãi suất
và chất lợng dịch vụ Bên cạnh đó cũng cần xem xét thị phần nguồn vốn của các
ngân hàng khác trên cùng địa bàn và khả năng cạnh tranh của họ. Cần có kế hoạch
nguồn vốn cụ thể cho từng giai đoạn đặc biệt cần quan tâm kế hoạch gia tăng quy mô
của mỗi nguồn, khả năng thay đổi cơ cấu nguồn, hoặc kế hoạch khai thác tìm kiếm
nguồn mới
- Quản lý lãi suất chi trả : Quản lý lãi suất của các loại vốn là xác định các loại và
cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mô và kết
cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lời của ngân hàng. Lãi suất càng cao thì nguồn vốn
huy động đợc càng lớn từ đó có điều kiện mở rộng cho vay và đầu t. Tuy nhiên, lãi
suất cao làm tăng chi phí của ngân hàng, có thể dẫn đến hạn chế các khoản cho vay
giảm doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy, quản lý lãi suất của nguồn vốn có
liên quan chặt chẽ với quản lý lãi suất cho vay và đầu t của ngân hàng. Có nhiều mức
lãi suất danh nghĩa khác nhau tùy theo tính chất của từng loại vốn, đó là các mức lãi suất
cá biệt. Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng thơng mại khác nhau có thể đa ra
các mức lãi suất cạnh tranh khác nhau hoặc đa ra những phơng pháp khác nhau nh trả lãi
suất nhiều lần trong kỳ hoặc trả lãi trớc nhằm thu hút nguồn tiền.
- Quản lý kỳ hạn : Là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu của kỳ hạn
sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn.
Kỳ hạn danh nghĩa : Mỗi một nguồn vốn thờng gắn với những kỳ hạn nhất định
với những mức lãi suất nhất định đó là kỳ hạn danh nghĩa. Việc xác định kỳ hạn danh
nghĩa có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Kỳ hạn liên quan đến tính
ổn định và do đó liên quan đến kỳ hạn của sử dụng. Ngoài ra, kỳ hạn còn liên quan đến
chi phí, các nguồn có tính ổn định cao (kỳ hạn dài) thờng phải có chi phí duy trì cao.
Do đó, quản lý kỳ hạn là một nội dung đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng. Kỳ
15
hạn danh nghĩa phụ thuộc vào mức thu nhập của dân chúng; sự ổn định của môi trờng
vĩ mô; khả năng chuyển đổi của giấy nợ, kỳ hạn cho vay và đầu t.
Kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi là thời gian mà khoản tiền tồn tại liên tục tại một
đơn vị ngân hàng. Ngoài những nhân tố ảnh hởng đến kỳ hạn danh nghĩa, kỳ hạn thực
tế còn phụ thuộc vào một số nhân tố khác nh : Nhu cầu chi tiêu đột xuất và lãi suất
cạnh tranh tại các ngân hàng, lãi suất giữa các nguồn tiền khác nhau Sự thay đổi lãi
suất sẽ gây ra sự thay đổi tiền gửi từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, từ kỳ hạn này
sang kỳ hạn khác làm giảm thực tế của nguồn vốn. Phơng pháp cơ bản để phân tích
kỳ hạn thực tế là dựa trên số lợng thống kế để thấy sự biến động số d của mỗi nguồn
vốn, của nhóm nguồn, tìm số d thấp nhất trong quý, năm, trong nhiều năm và các nhân
tố ảnh hởng đến sự thay đổi, từ đó ngời quản lý đo đợc kỳ hạn thực gắn liền với các
số d.
Quản lý kỳ hạn luôn gắn với quản lý lãi suất. Lựa chọn cơ cấu lãi suất cao sao cho
vừa đảm bảo gia tăng tổng nguồn, tiết kiệm chi phí, lại vừa tăng tính ổn định của nguồn
là nội dung quản lý nguồn vốn của ngân hàng.
- Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn : Tính thanh khoản của nguồn vốn đợc
đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Nhiều ngân
hàng lớn rất quan tâm đến khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản, đặc biệt là các nguồn ngắn hạn để thực hiện chuyển hoán kỳ hạn của nguồn và duy
trì tỷ lệ thấp.
Thị trờng nợ của mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ đang đợc vận hành ảnh
hởng lớn đến tính thanh khoản của nguồn. Những nớc có thị trờng nợ kém phát triển,
tính thanh khoản của nguồn vốn cũng bị thấp.
Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thị trờng
nguồn vốn của mỗi ngân hàng để thấy đợc đặc điểm của mỗi nguồn.
- Xác định nguồn vốn dành cho dự trữ : Ngoài phần vốn sử dụng cho kinh doanh,
ngân hàng thơng mại phải xác định phần vốn dành cho dự trữ bao gồm : Tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng TW, tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi tổ chức tín dụng khác.
Dự trữ bắt buộc là số tiền ngân hàng thơng mại phải duy trì trên tài khoản tiền
gửi tại ngân hàng TW. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định từng thời kỳ cho từng
loại tiền gửi. Nếu ngân hàng thơng mại nào vi phạm sẽ bị phạt theo quy định. ở Việt
16
Nam theo quyết định 581/2003/QĐ-NHNN ngày 29/6/2003 của Thống đốc Ngân hàng
NN dự trữ bắt buộc đợc tính nh sau :
Dự trữ bắt buộc
cho kỳ duy trì
=
Số d bình quân các loại
tiền gửi phải dự trữ bắt
buộc (kỳ xác định)
x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Trong đó :
- Kỳ xác định dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian của tháng trớc kể từ ngày 01
đầu tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng.
- Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian của tháng hiện hành kể từ ngày 01
đầu tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng,
từng loại tiền gửi tuỳ thuộc chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Số d bình quân tiền gửi huy động
bắt buộc kỳ xác định
=
Tổng số d tiền gửi huy động phải tính dự trữ
bắt buộc cuối mỗi ngày trong kỳ
Tổng số ngày trong kỳ
Mặt khác, ngân hàng thơng mại còn phải có khoản tiền dự trữ để đảm bảo nhu
cầu thanh toán hàng ngày. Phần dự trữ này nhiều hay ít phụ thuộc thời hạn các khoản
nợ, các cam kết giải ngân, nhu cầu thanh toán thông thờng hàng ngày của khách
hàng
17
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung nguồn vốn của NHTM
2. Tại sao phải quản lý nguồn vốn
3. Nội dung quản lý các nguồn vốn là gì?
4. Dự trữ bắt buộc của NHTM đợc xác định dựa trên những căn cứ nào?
18
Chơng 2
Nghiệp vụ cho vay và cho thuê tàI chính
2.1. những quy định chung về cho vay
2.1.1. Khái niệm và đối tợng cho vay
- Khái niệm cho vay:
Cho vay của NHTM là việc chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ NHTM
(ngời sở hữu) sang khách hàng vay (ngời sử dụng) sau một thời gian nhất định quay
trở lại NHTM với lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu. Hay có thể hiểu cho vay
của NHTM là quan hệ giữa một bên là ngời cho vay (NHTM) bằng cách chuyển giao
tiền hoặc tài sản cho bên ngời vay (khách hàng vay) để sử dụng trong một thời gian
nhất định với cam kết của ngời vay là hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn. Cho vay là
quyền của NHTM. Vì vậy NHTM có quyền yêu cầu khách hàng vay phải tuân thủ
những điều kiện mang tính pháp lý nhằm đảm bảo việc trả nợ khi đến hạn.
- Đối tợng cho vay:
NHTM chỉ cho vay đáp ứng những nhu cầu vay vốn hợp pháp theo quy định của
pháp luật. ở nớc khác nhau có quy định đối tợng vay khác nhau. ở Việt Nam theo
luật các tổ chức tín dụng, luật ngân hàng Nhà nớc và các văn bản hiện hành quy định tổ
chức tín dụng không đợc cho vay những nhu cầu vay vốn để thực hiện các nội dung sau:
+ Mua sắm các tài sản và chi phí hình thành lên tài sản mà pháp luật cấm mua
bán, chuyển nhợng, chuyển đổi.
+ Thanh toán các khoản chi phí để thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.
+ Đáp ứng các nhu cầu tài chính để giao dịch mà pháp luật cấm.
2.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay
2.1.2.1. Nguyên tắc cho vay
Để đảm bảo an toàn vốn, trong quá trình cho vay các ngân hàng thơng mại luôn
19
phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
-Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay đều phải đợc xác định trớc về mục
đích kinh tế. Bởi vậy, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn, trớc khi vay
phải trình bày với ngân hàng mục đích của việc vay vốn, phải nộp cho ngân hàng các kế
hoạch hay dự án sản xuất kinh doanh, các hợp đồng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm, các
tài liệu kế toán để ngân hàng xem xét, trên cơ đó xác định kế hoạch cho vay. Khi cho
vay, ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng vay vốn và khách hàng phải cam
kết sử dụng tiền vay đúng mục đích và điều này đợc ghi trong hợp đồng tín dụng đó.
Sau khi đã nhận đợc tiền vay khách hàng phải sử dụng đúng mục đích nh đã
cam kết.Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng, nếu
khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích ngân hàng phải áp dụng các biện pháp chế tài
thích hợp nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng.
- Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn đầy đủ cả gốc và lãi
Tính hoàn trả là thuộc tính vốn có của tín dụng, sự hoàn trả là mối quan tâm
hàng đầu của các ngân hàng khi cho vay, thu hồi nợ đúng hạn là cơ sở để các ngân hàng
thơng mại tồn tại và phát triển.
Chúng ta biết rằng, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy
động, tức là ngời đi vay để cho vay. Khi tập trung huy động vốn, ngân hàng phải đảm
bảo hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho ngời gửi khi họ có nhu cầu rút tiền. Vì vậy ngân hàng
đòi hỏi ngời vay vốn phải hoàn trả cho ngân hàng đúng hạn. Nếu ngân hàng không thu
hồi hoặc không thu hồi đúng hạn các khoản cho vay thì có khả năng dẫn đến mất khả
năng thanh toán và phá sản.
Trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng của mình, ngân hàng phải bù
đắp các chi phí nh: trả lãi tiền gửi, chi phí ấn chỉ, trả lơng cán bộ nhân viên, nộp thuế,
trích lập các quỹ Điều này đòi hỏi ngân hàng phải thu thêm khoản chênh lệch ngoài số
vốn gốc cho vay.
Để có thể thực hiện đợc nguyên tắc này trong quản lý tín dụng ngân hàng phải
xác định thời hạn cho vay và các kỳ hạn nợ của từng khoản cho vay, đồng thời thờng
xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng trong việc trả nợ.
20
2.1.2.2. Điều kiện cho vay
Điều kiện vay vốn thực chất là cụ thể hoá các tiêu thức trong nguyên tác tín dụng
nhằm đảm bảo cho nguyên tắc TD có hiệu lực trong mọi quan hệ tín dụng giữa NH với
KH. KH chỉ có thể vay vốn của NH khi họ thoả mãn tất cả các điều kiện vay vốn.
Theo luật pháp Việt Nam, nội dung các điều kiện vay vốn gồmThứ nhất, Khách hàng
phải có đủ t cách pháp lý
Quan hệ TD giữa NH với KH là quan hệ đợc pháp luật bảo vệ. Vì vậy, nó phải đợc
lập trên cơ sở quy định của luật pháp. Do đó, các chủ thể tham gia quan hệ phải có đủ t
cách pháp lý. Hơn thế trong quan hệ tín dụng sẽ phát sinh sự chuyển giao và giao dịch
về Tài sản do đó cần có sự xác nhận của các bên tham gia theo đúng quy định của luật
pháp. Nh vậy, KH phải có đủ t cách pháp lý để thực hiện các giao dịch trên.
Thứ hai, Vốn vay phải đợc sử dụng hợp pháp
Vốn vay phải đợc sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm pháp luật và mục
đích sử dụng vốn vay phù hợp với đăng ký kinh doanh của DN
Vốn vay phải sử dụng hợp pháp vì: Tài sản hình thành từ vốn vay chủ yếu là TS
thuộc sở hữu của KH (trớc pháp luật). Vì vậy, khi khách hàng sử dụng vốn bất hợp
pháp thì các tài sản đó sẽ bị phong toả hoặc bị tịch thu từ đó ảnh hởng tới khả năng
hoàn trả gốc và lãi cho NH. Ngoài ra, khi vốn vay sử dụng bất hợp pháp thì t cách pháp
lý của KH có thể bị mất đi do đó ảnh hởng tới quan hệ TD hợp pháp giữa NH với KH
Thứ ba, KH phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảo hoàn trả tiền vay đúng
hạn đã cam kết.
Tài chính lành mạnh đợc thể hiện bao gồm:
- Có khả năng thanh toán tốt vì NH cho vay với kỳ vong thu hồi đợc cả gốc
và lãi
- Kinh doanh hiệu quả trong 1 khoảng thời gian nhất định
- Chấp hành tốt các quy định về chế độ kế toán
Lý do KH phải có tình hình tài chính lành mạnh có thể đợc hiểu nh sau: (1)
DN có tình hình TC lành mạnh tức là DN đó có khả năng quản lý tốt. (2) Chứng minh sự
21
phát triển ổn định của KH (3)Đảm bảo cho KH có cơ sở vững chắc về tài chính để đảm
bảo cho cam kết hoàn trả tiền vay đúng hạn
Thứ t, Khách hàng phải có phơng án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu quả
(đối với khách hàng có dự án, phơng án sản xuất kinh doanh).
Phơng án khả thi tức là: phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với
ngành nghề kinh doanh; phù hợp với nguồn lực của KH: vốn; điều kiện kỹ thuật; con
ngời ; phù hợp với khả năng quản lý của KH
Phơng án hiệu quả; Tạo thu nhập cho KH; Lợi nhuận sinh trởng trên 1 đồng
vốn chủ sở hữu (ROE phải lớn hơn lãi suất tiền gửi tại NH); Giúp KH phát triển trong
sản xuất kinh doanh; Mang lại hiệu quả XH: tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trởng
kinh tế
KH phải có phơng án khả thi và hiệu quả vì: (1) Bản chất của NHTM là tổ chức
kinh doanh trong đó việc cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sinh lời cơ bản. Do đó dự
án và phơng án mà NH tài trợ vốn phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
Trong hoạt động TD của NHTM, nguồn thu từ phơng án và dự án vay vốn đợc coi là
nguồn thu thứ nhất đảm bảo cho việc an toàn vốn cũng nh phát triển liên tục của KH và
NH
Thứ năm, khách phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định. NHTM quan tâm đến
đảm bảo tiền vay vì:
Đảm bảo tiền vay là công cụ bảo đảm trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vũ
của KH trong quan hệ tín dụng
Đảm bảo tiền vay cũng cung cấp nguồn thanh toán thứ hai cho NHTM (trong
trờng hợp KH không trả đợc khoản vay)
2.1.3. Quy định về những đảm bảo an toàn trong cho vay.
2.3.1.1. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản:
Cho vay có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc
có sự bảo lãnh của ngời thứ ba.
Trên nguyên tắc không phải bất cứ một nghiệp vụ cho vay nào cũng phải có đảm
22
bảo. Trong các nghiệp vụ đơn giản ít khi ngân hàng đòi phải có đảm bảo đối với khách
hàng quen thuộc và có tín nhiệm cao.
Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp luôn chứa đựng khả năng rủi ro, điều đó rất có thể kéo theo rủi ro của ngân hàng
cho vay vốn. Bởi vậy trên thực tế, đảm bảo thờng đợc coi là điều kiện tất yếu của mọi
nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo phải luôn đi liền với nghiệp vụ tín dụng.
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản của ngời vay:
Cho vay có đảm bảo bằng tài sản của ngời vay là hình thức cho vay qua sự xác
định giá trị của tài sản mà khách hàng cầm cố hay thế chấp cho ngân hàng khi vay vốn.
Tài sản cầm cố thế chấp đó có thể là động sản hoặc bất động sản. Cho vay có đảm bảo
bằng tài sản khách hàng vay chủ yếu đợc thực hiện bằng các hình thức sau đây:
Một là, Cho vay cầm cố bằng chứng khoán.
Là hình thức cho vay mà khách hàng có thể dùng một hay nhiều chứng khoán để
đảm bảo cho một khoản nợ.
Các loại chứng khoán mà ngân hàng có thể nhận để cầm cố cho một khoản nợ là:
Công trái: do nhà nớc phát hành để vay vốn dài hạn.
Trái phiếu kho bạc: Do nhà nớc phát hành để vay tiền ngắn hạn; thời hạn thanh
toán một năm trở xuống.
Cổ phiếu do các công ty cổ phần phát hành khi thànhlập hoặc tăng vốn.
Trái phiếu: do các công ty, xí nghiệp phát hành để vay nợ dài hạn.
Những chứng khoán mà ngân hàng nhận cầm cố là những chứng khoán có thể
lu thông tự do đợc và giá cả tơng đối ổn định.
Bởi vậy trớc khi chấp nhận cầm cố chứng khoán ngân hàng phải nghiên cứu rủi
ro về đối tợng cầm cố. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là tính thị trờng, tức là
ngân hàng phải nghiên cứu khả năng biến động về thị giá của chứng khoán trên thị
trờng chứng khoán để xác định mức cho vay thích hợp nhằm đảm bảo cho ngân hàng
có thể thu hồi đợc đầy đủ vốn cho vay trong trờng hợp cần phát mại chứng khoán.
Các chứng khoán do Chính phủ và do công ty, xí nghiệp lớn phát hành thờng đợc chi
trả đầy đủ vốn gốc và lãi hoặc cổ tức ổn định, có sự ổn định về giá cả và đã đợc đánh
giá trên thị trờng chứng khoán sẽ tốt hơn các chứng khoán không đáp ứng đợc tiêu
chuẩn này.
23
Công trái nhà nớc và tín phiếu kho bạc ít rủi ro và đợc bán một cách dễ dàng
vì thế thờng đợc nhận cầm cố và mức cho vay của ngân hàng có thể tới 90% giá thị
trờng của các chứng khoán đó; tơng tự nh vậy, những chứng khoán(cổ phiếu, trái
phiếu) do các công ty lớn và vững mạnh về mặt tài chính phát hành cũng dễ đợc chấp
nhận cầm cố và mức cho vay của ngân hàng có thể tới 80% giá thị trờng của chứng
khoán ấy. Ngợc lại những chứng khoán có dấu hiệu ngời phát hành không thể hoàn
trả khi đến hạn hay không thể đáp ứng các khoản chi trả lợi tức theo kỳ hạn hoặc ngời
phát hành cổ phiếu không thể duy trì cổ tức ổn định thì ngân hàng không thể chấp nhận
cầm cố những chứng khoán ấy đợc.
Sau khi đã xem xét một cách kỹ lỡng các đối tợng cầm cố, nếu chấp thuận
ngân hàng yêu cầu khách hàng lập giấy cầm cố chứng khoán có xác nhận của cơ quan
công chứng. Ngời vay trao các chứng khoán cho ngân hàng lu giữ trong thời gian vay
vốn. Khi nhận các chứng khoán cầm cố ngân hàng lập biên lai cho khách hàng và tổ chức
bảo quản chứng khoán nh trên.
Hai là, cho vay cầm cố bằng thơng phiếu.
Khách hàng có thơng phiếu nhng không muốn chiết khấu hoặc không nhận
chiết khấu, trong trờng hợp này khách hàng có thể xin vay có cầm cố bằng thơng
phiếu.
Trớc khi nhận cầm cố thơng phiếu ngân hàng phải nghiên cứu phân tích để lựa
chọn cầm cố những thơng phiếu có khả năng thanh toán. ngân hàng phải xem xét trên
các mặt chủ yếu sau:
- Tính chất thơng mại của thơng phiếu: tức là thơng phiếu có thực sự đợc
lập trên cơ sở quan hệ thơng mại không hay khách hàng lập thơng phiếu
giả mạo?
- Tính chất pháp lý của thơng phiếu tức thơng phiếu có phù hợp với các điều
kiện về mặt hình thức theo luật định không.
- Ngân hàng phải nghiên cứu khả năng thanh toán của ngời chịu trách nhiệm
thanh toán thơng phiếu.
Sua khi đã xem xét, nếu chấp thuận cầm cố các thơng phiếu ấy thì ngân hàng tiếp
nhận thơng phiếu và phát tiền vay. Cách thức tiến hành giống nh cầm cố chiết khấu đã trình
bày ở trên.
24
Ba là, cho vay cầm cố bằng hợp đồng thầu khoán.
Các công ty xây dựng hoặc các doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khác
sau khi trúng thầu đòi hỏi họ phải ứng vốn ra ban đầu với một khối lợng lớn để tiến
hành xây lắp hay cung cấp máy móc, thiết bị và các loại hàng hoá theo hợp đồng thầy
khoán. Sau khi hoàn thành toàn bộ hay từng hạng mục thì họ sẽ đợc cơ quan tổ chức
thầu khoán thanh toán. Trong trờng hợp này các doanh nghiệp đó có thể cầm cố hợp
đồng thầu khoán - nh một vật đảm bảo - để vay vốn ngân hàng.
Nếu đợc ngân hàng chấp thuận thì các doanh nghiệp ấy ký kết với ngân hàng
một văn tự về cầm cố hợp đồng thầu khoán.
Sau khi đã thực hiện việc cầm cố, ngân hàng gửi thông báo cho cơ quan chịu
trách nhiệm về việc thanh toán hợp đồng thầu khoán (cơ quan tổ chức thầu khoán) biết
về sự cầm cố đó để khi thanh toán tiền, cơ quan ấy sẽ trả trực tiếp cho ngân hàng. Sau đó
ngân hàng và doanh nghiệp vay vốn tính toán lại với nhau.
Việc cho vay có cầm cố bằng hợp đồng thầu khoán là hình thức tín dụng có đảm
bảo tơng đối chắc chắn, tuy nhiên trong thực tế vẫn có thể xảy ra rủi ro. Bởi vậy, trớc
khi cho vay, ngân hàng phải đánh giá khả năng tài chính của cơ quan chịu trách nhiệm
thanh toán hợp đồng, đồng thời xem xét khả năng thực hiện hợp đồng thầu khoán của
ngời vay vốn.
Bốn là, cho vay cầm cố bằng hàng hoá.
Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn mà việc cấp tín dụng đợc xác định căn cứ
vào giá trị của hàng hoá thuộc quyền sở hữu của ngời vay vốn đã đợc cầm cố cho
ngân hàng.
Cho vay có cầm cố bằng hàng hóa là một nghiệp vụ tín dụng có đảm bảo đợc áp
dụng phổ biến ở các ngân hàng thơng mại.
Để đợc chấp nhận là vật đảm bảo các hàng hoá phải thuộc quyền sở hữu của
ngời vay vốn, phải có đầy đủ giá trị và giá trị sử dụng, phải có tính thị trờng tức là
hiện tại và trong tơng lai hàng hoá đó có thể tiêu thụ dễ dàng đồng thời giá cả tơng
đối ổn định, hợp lý, mặt khác hàng hoá ấy phải đợc bảo hiểm. Nh vậy những vật t
hàng hoá chuyên dùng; những sản phẩm tơi sống, dễ h hỏng thờng không đợc nhận
làm vật đảm bảo.
25
Năm là, cho vay thế chấp bằng bất động sản.
Là hình thức cho vay mà khách hàng phải dùng tài sản là các bất động sản để
đảm bảo cho khoản nợ, những tài sản cho khách hàng giữ và có trách nhiệm quản lý
còn ngân hàng chỉ gửi giấy tờ xác nhận quyền sở hữu và văn tự thế chấp tài sản đó.
Các bất động sản đợc dùng thế chấp cho một khoản vay thờng là: đất đai, nhà cửa,
công trình, kiến trúc khác, tầu biển, máy móc thiết bị, cây lu niệm
Những tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng vay
vốn vì tài sản phải có tính thị trờng tức là tài sản ấy có thể bán bất cứ lúc nào trên thị
trờng với một giá cả tơng đối ổn định.
- Cho vay có đảm bảo của ngời bảo lãnh:
Cho vay có đảm bảo của ngời bảo lãnh là hình thức cho vay mà ngời bảo lãnh đứng
ra cam kết với ngời cho vay trả nợ thay cho ngời vay nếu ngời vay không trả đợc nợ khi
đến hạn.
Ngời đứng ra bảo lãnh cho khách hàng vay vốn thờng là các tổ chức tín dụng
mà trong đó chủ yếu là ngân hàng thơng mại (không cần có tài sản thế chấp, cầm cố).
Cũng có khi ngời đứng ra bảo lãnh là các công ty, xí nghiệp, thậm chí là cá nhân (phải
có tài sản cầm cố, thế chấp).
Khi một khoản cho vay đợc bảo lãnh, ngân hàng cho vay có thể cho rằng ngời
bảo lãnh sẽ cố gắng sử dụng ảnh hởng của họ để giúp doanh nghiệp hoạt động có kết
quả nhằm có thể trả đợc nợ, hơn nữa ngân hàng có thể nghĩ rằng nếu ngời vay không
trả đợc nợ khi đến hạn thì ngời bảo lãnh sẽ trả nợ thay cho họ Bởi vậy trớc khi ký và
thực hiện hợp đồng bảo lãnh ngân hàng cần lu ý những vấn đề sau:
+ Ngời bảo lãnh phải có đầy đủ năng lực pháp lý.
+ Ngời bảo lãnh có khả năng trả nợ thay cho khách hàng hay nói cách khác
ngời đứng ra bảo lãnh phải có đầy đủ năng lực tài chính hay tài sản dùng để
đảm bảo cho khoản nợ.
+ Các hồ sơ bảo lãnh phải đợc thiết lập phù hợp với luật định.
+ Sau khi xem xét đầy đủ mọi khía cạnh về ngời bảo lãnh, nếu chấp nhận thì
sự bảo lãnh phải đợc thực hiện bằng cách lập chứng th bảo lãnh và ngời
đứng ra bảo lãnh ký tên, có xác nhận của công chứng nhà nớc (trên thực tế
ngân hàng thờng có mẫu in sẵn và ngời bảo lãnh chỉ cần điền và ký tên
26
vào); đồng thời với lập chứng th bảo lãnh đó thì hợp đồng bảo lãnh đợc ký
kết giữa ba bên: ngân hàng cho vay - ngời bảo lãnh và khách hàng vay vốn.
2.3.1.1. Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản:
Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là việc tổ chức tín dụng cho khách hàng
vay vốn không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của ngời thứ ba. Tổ
chức tín dụng khi cho vay vốn chỉ dựa vào uy tín của khách hàng để xem xét cho vay.
Khách hàng có uy tín là khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, trung thực trong
kinh doanh, quản trị kinh doanh có hiệu quả, có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay
trong sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ cả gốc và lãi. Hiện nay theo nghị định 85/2003/NĐ-
CP ngày 25/10/2003 của Chính phủ thì những khách hàng có đủ những điều kiện sau
đây:
- Sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ gốc, lãi vốn vay đúng hạn.
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi hiệu quả
hoặc có dự án dầu t phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với qui định của pháp
luật.
- Có khả năng tài chính để trả nợ vay.
- Có cam kết bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của tổ chức tín dụng nếu sử
dụng vốn vay không đúng. Cam kết trong hợp đồng tín dụng, cam kết trả nợ
trớc hạn nếu không thực hiện đợc các biện pháp đảm bảo bằng tài sản theo
qui định.
Trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm ,ng, diêm nghiệp theo qui định hiện hành
của tổ chức tín dụng có quyền và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc cho vay không có
đảm bảo bằng tài sản đến 30 triệu đồng đối với hộ nông dân, chủ trang trại, sản xuất
hàng hoá; đến 100 triệu đồng đối với hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng vật t con giống
và tới 500 triệu đồng đối với các hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu
(nếu có dự án, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi)
2.1.4. Định giá khoản cho vay:
2.1.4.1.Nguyên tắc tính lãi cho vay
Về nguyên tắc định giá khoản cho vay, các ngân hàng sẽ thờng căn cứ vào các yếu tố
sau: