Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Tự Chọn Lý 9- Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.58 KB, 98 trang )

Tiết 1: hệ thống lại chơng điện học- An toàn khi sử dụng điện lớp 7
1- Mục tiêu:
a, Kiến thức:
- Củng cố phần kiến thức cơ bản về điện học Hs đã đợc học.
b, Kỹ năng:
- Hs có kỹ năng vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề có liên quan.
c, Thái độ:
- Hs hứng thú học tập, biết sử dụng điện trong sinh hoạt 1 cách an toàn có hiệu
quả.
2- Chuẩn bị :
+ Gv : Bài soạn, SGK, tài liệu tham khảo.
+ Hs : Chuẩn bị đề cơng ôn tập.
3- Tiến trình bài dạy :
a, Kiểm tra bài cũ ( 5
ph
)
Hs : Nêu các tác dụng của dòng điện?
Do cờng độ dòng điện, hiệu điện thế bằng dụng cụ gì?
b, Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi
Gv: Lần lợt đặt câu hỏi.
- Có những loại điện tích nào?
- Đặt câu với các cụm từ :
- Vật nhiễm điện dơng, vật nhiễm
điện âm?
- Nhận thêm êlêctrôn, mất bớt
êlêctrôn?

- ở điều kiện bình thờng những vật
liệu nào là cách điện, dẫn điện?


- Kể tên các tác dụng chính của
I- Hệ thống kiến thức cơ bản ( 32
ph
)

1- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật
bằng cọ xát.
2- Có 2 loại điện tích là điện tích
dơng và điện tích âm.
- Điện tích khác loại thì hút nhau.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
3-
Vật nhiễm điện dơng do mất bớt
êlêctrôn
4-
a, Dòng điện là dòng các điện tích
dịch chuyển có hớng.
b, Dòng điện trong kim loại là dòng
các êlêctrôn tự do chuyển dịch có hớng.
5- ở điều kiện bình thờng :
- Các vật (vật liệu) dẫn điện là :
a, Mảnh tôn
1
dòng điện?
- Mỗi tác dụng nêu ứng dụng của nó
trong thực dụng cụ dùng điện.

- Có mấy tác dụng của dòng điện?
đó là những tác dụng nào?
- Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo

HĐT bằng dụng cụ nào?
- Trong đoạn mạch gồm hai bóng
đèn mắc nối tiếp, cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế có đặc điểm gì?
- Trong đoạn mạch gồm hai bóng
đèn mắc song song, cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
- Nếu cầm ngợc lại bút thử điện cắm
đầu kia vào ổ điện có đợc không? Vì
sao?
- Nêu hiện tợng xảy ra với cầu chì
khi xảy ra đoản mạch?
b, Đoạn dây đồng
- Các vật (vật liệu) cách điện là :
b, Đoạn dây nhựa
c, Mảnh pôliêtilen (ni lông)
d, Không khí
f, Mảnh sứ
6-
Năm tác dụng chính của dòng điện
là :
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ
Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lý
- - Nhận xét : Khi bị đoản mạch,
dòng điện trong mạch có cờng độ lớn
hơn.
- Tác hại của hiện tợng đoản mạch :

+ I tăng lên quá lớn có thể làm
chảy, cháy vỏ bọc cách điện và các bộ
phận khác tiếp xúc với nó hoặc gần nó,
có thể gây hoả hoạn.
+ Dây tóc bóng đèn đứt, các mạch
điện trong ti vi bị đứt hỏng.
*Giới hạn nguy hiểm đối với dòng
điện đi qua cơ thể ngời
Cờng độ dòng điện Tác dụng
sinh lý
Trên 25 mA Co giật các
2
- Có năm nguồn điện loại 1,5V, 3V,
6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống
nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai
bóng đèn vào 1 trong 5 nguồn điện
trên> Dùng nguồn nào là phù hợp nhất?
Vì sao?
- Trong mạch điện có sơ đồ nh hình
vẽ bên biết số chỉ của am pe kế A là
0,35A của am pe kế A
1
là 0,12A. Số chỉ
của am pe kế A
2
là bao nhiêu?

Trên 70 mA Làm tổn th-
ơng tim
Trên 10 mA Làm tim

ngừng đập
II- Vận dụng ( 10
ph
)
+ -
c, Củng cố ( 2
ph
)
- Hs trả lời các bài tập :
Bài 19.1 : Điền từ
Bài 22.2
Bài 23.2; 23.3; 23.4 (SBT).
d, Hớng dẫn học ở nhà ( 1
ph
)
- Ôn tập toàn bộ phần kiến thức vừa ôn tập.
Tiết2: ôn tập, làm bài tập về Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1-mục tiêu:
a Kiến thức:
Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn.
Hiểu đợc, khắc sâu kiến thức đã học qua tiết học.
b Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập có liên quan.
3
Ngày soạn:27/ 08/ 2010 Ngày giảng: 30/ 08/ 2010Lớp 9A
31/ 08/ 2010 Lớp 9B,C

c Thái độ:

Có ý thức tự giác trong khi học, yêu thích môn học.
2- Chuẩn bị:
a HS: Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị trớc bài tập ở sách bài tập.
b Giáo viên:
Bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
3 tiến trình bài dạy
a- KTBC: Không.
ĐVĐ: Tiết trớc chúng ta đã học tiết 1 chúng ta sẽ củng cố nội dung bài
học đó bằng tiết học hôm nay (2 Phút)
b- Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cờng độ dòng điện chạy qua dây
dẫn đoc có mối quan hệ nh thế nào với
hiệu điện thế?
- Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U nh thế nào?
- Giáo viên gọi lần lợt 3 học sinh lên
bảng giải bải tập từ 1.1 đến 1.11 ở sách
bài tập.
Gọi học sinh khác nhận xét thống
nhất đi đến kết quả đúng.
c, Củng cố vận dụng: (4 Phút)
- Em hãy nêu KL Về mối quan hệ
giữa I và U?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có
đặc điểm gì?
-Cho học sinh nhận xét.
GV nhận xét.
d, Hớng dẫn về nhà (2 Phút)


Xem lại các kiến thức đã học
Làm tiếp câu C3 và bài tập 1.9 ;1.10;
1.11; (SBT/4)
Đọc và nghiên cứu trớc bài 2
Đọc phần có thể em cha biết.
I- Giải đáp thắc mắc của HS (10 Phút)

II- Giải bài tập sách bài tập (30 Phút)
I = 1,5A
U = 16V
Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm là
hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo
đầu bài, U giảm đi 2V tức là còn lại
4V khi đó cờng độ dòng điện là 0,2
A.
D
C
A
B
A
4
tiết 3: ôn tập làm bài tập Điện trở của dây dẫn định luật ôm
1. mục tiêu.
a Kiến thức:
Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dung đợc công thức tính điện trở giải BT.
Vận dụng đợc định luật để giải bài tập đơn giản
b Kĩ năng:
Dựa vào kiến thức đã học tính toán chính xác các bài tập
c Thái độ:

Tự giác tích cực trong khi làm bài tập.
2, Chuẩn bị:
* GV: Bài soạn+ SGK+ Tài liệu tham khảo.
* HS: Học bài cũ, làm bài tập ở sách bài.
3, tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra (7 Phút)
GV: nêu câu hỏi.
HS1: + Nêu ý nghĩa của điện trở?
+ Viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu tên các đại lợng có mặt trong hệ
thức.

HS2: Phát biểu bằng lời hệ thức của định luật Ôm ? Điện trở của dây dẫn đợc xác
định bằng công thức nào?
GV: nhận xét và cho điểm.
b- Bài mới:
ĐVĐ: Qua tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố lại kiến thức đã học về
định luật Ôm đã học ở tiết trớcbằng cách ôn lại lí thuyết và giải một số bài tập để
củng cố kiến thức đã học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gọi học sinh yếu kém trả lời các câu
hỏi sau:
1 = .k
10 k =

I-Giải đáp thắc mắc của HS
(10 Phút)

5
Ngày soạn: 10/ 09/ 2010 Ngày giảng: 11/ 09/ 2010- Lớp 9AB
12/ 09/ 2010- Lớp 9C


0,5M = k =
- Em hãy nêu ý nhĩa của điện trở ?
- Hệ thức của định luật ôm đợc viết
nh thế nào?
- Dựa vào hệ thức em hãy phát biểu
bằng lời
+Công thức R =
I
U
để tính gì?
+Từ công thức đó ta có thể nói U tăng
bao nhiêu lần thì R cũng tăng bấy nhiêu
lần đợc không? Vì sao?


- Giáo viên gọi lần lợt học sinh lên
bảng giải bải tập từ 12.1 đến 2.8 ở sách
bài tập.
- Gọi học sinh khác nhận xét thống
nhất đi đến kết quả đúng.

c, H ớng dẫn về nhà ( 2 Phút)
+Nắm chắc công thức I =
R
U
+Hệ thống lại các kiến thức đã học,
làm các bài tập còn lại
+ R =
I

U
để tính điện trở của dây
dẫn
+ Không thể nói U tăng bao
nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần
đợc .Vì R không đổi.
II- Giải bài tập sách bài tập
(26 Phút)
2.1: Từ đồ thị khi U = 3V thì:
I
1
= 5mA R
1
= 600
I
2
= 52mA R
1
= 1500
I
3
= 1mA R
1
= 3 000
Có 3 cách xác định điện trở nhỏ
nhất.
2.2: a, I= 0,4A
b, Cờng độ dòng điện tăng
lên 0,3A tức là I = 0,7A.
2.3: a, Đồ thị biểu diễn sự phụ

thuộc của I vào U đợc vẽ nh sau.
I(A)
b, Từ hình vẽ trên ta thấy khi
U = 4,5 V thì I = 0,9A suy ra R=
6
o
U( V)
+Đọc phần có thể em cha biết
Chuẩn bị các bài tập ở sách bài tập
5
2.4: a, I
1
= 1,2A
b, Ta có I
2
= 0,6A nên R
2
=
20

2.5: B
2.6: B.
2.7:
2.8:
Tiết 4: ôn tập củng cố Đoạn mạch nối tiếp
1-mục tiêu
a - Kiến thức
+ Vận dụng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp:
R


=R
1
+ R
2
và hệ thức
2
1
2
1
R
R
U
U
=
để giải các bài tập có liên quan đến nội dung đã
học.
+Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng và giải bài
tập về đoạn mạch nối tiếp.
b - Kĩ năng:
+Kĩ năng suy luận lập luận lô gíc.
c - Thái độ:
+Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản có liên quan
trong thc tế.
+Yêu thích môn học.
2 - chuẩn bị.
a - Mỗi nhóm HS:
+ Học bài cũ+ Làm bài tập ở nhà trong sách bài tập.
b - Giáo viên:
+ Bài soạn+ SGK + Đồ dùng dạy học
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ H 4.2 (SGK/12)

3 Tiến trình bài dạy.
a- Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV nêu Y/c kiểm tra:
7
Ngày soạn: 13/ 09/ 2010 Ngày giảng: 16/ 09/ 2010- Lớp 9ABCD

+ HS1: Thế nào là điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp?
+ HS2: Hãy viết công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp.
+Y/c HS cả lớp chú ý lắng nghe và nêu nhận xét.
b- Bài mới.
ĐVĐ:( 1phút) Qua tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố lại kiến thức
đã học về Đoạn mạch nối tiếp đã học ở tiết trớc bằng cách ôn lại lí thuyết và giải
một số bài tập để củng cố kiến thức đã học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn
mắc nối tiếp,I chạy qua mỗi đèn có mqh
nh thế nào với I mạch chính?
+ U giữa 2 đầu đoạn mạch có liên
quan nh thế nào với U giữa 2 đầu mỗi
bóng đèn?
+ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nối tiếp đợc tính nh
thế nào ?
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng
giải bài tập từ 4.1 đến 4.4 ở sách bài tập
+ Yêu cầu học sinh tắt nội dung bài
toán.
+ Hớng dẫn học sinh mục b theo hai
cách

I-Giải đáp thắc mắc của HS (10
Phút)
HS trả lời:
I = I
1
= I
2

U = U
1
+ U
2

R

= R
1
+ R
2

Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp có điện trở tơng đơng bằng tổng các
điện trở thành phần.
II- Giải bài tập sách bài tập (26
Phút)
4.1
a, Sơ đồ mạch điện có thể là
R
1
R

2


A
K A B
b, R
1
= 5; R
2
= 10; I = 0,2A
Tính U
AB
= ?
Giải. U
Cách 1: ADCT: I =
R
U
1
= I
1
.R
1
= 1( V)
U
2
= I
2
R
2
= 2 ( V)

U
AB
= U
1
+ U
2
= 3 ( V)
Cách 2: U
AB
= I+ R
AB
= 0,2. 30 = 3
(V)
4.2: R= 10; U = 12 V
8
c
-
- Gọi học sinh khác nhận xét
thống nhất đi đến kết quả đúng.

a, Tính I = ?
b, Am pe kế chỉ đúng số chỉ của I thì
phải có điều kiện gì đối với am pe kế?
Vì sao?
Giải:
a, . U 12
ADCT: I = suy ra I= =
1,2 (A)
R 10
b, Am pe kế phải có điện trở rất nhỏ

so với điện trở của đoạn mạch, khi đó R
của am pe kế không ảnh hởng đến điện
trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua
am pe kế chính là dòng điện đoạn mạch
đang xét.
4.3: R
1
= 10 ,R
2
= 20, U
AB
= 12 V
a, I= ? ; U
1
= ?
b, Nêu 2 cách làm tăng I lên 3 lần( có
thể thay đổi U
AB
)
d- Hớng dẫn về nhà (1phút)
+ Ôn lại phần lý thuyết đã học ơ bài 5.
+ Đọc phần có thể em cha biết .
+ Làm bài tập 4.1 => 4.7 (SBT)
+ Làm trớc bài tập Bài tập ở bài đoạn mạch song song.
tiết 5 :Ôn tập làm bài tập về Đoạn mạch song song
1- Mục tiêu.
a - Kiến thức:
9
Ngày soạn: 12/ 09/ 2010 Ngày giảng: 17/ 09/ 2010- Lớp 9AB
18/ 09/ 2010- Lớp 9C


+ Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song:
21
111
RRR
+=
và hệ thức
1
2
2
1
R
R
I
I
=
+ Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích đợc 1 số hiện tợng và giải bài tập
về đoạn mạch song song.
b - Kĩ năng:
+ Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan đến nội dung đã
học ở trong bài đoạn mạch //.
c -Thái độ:
+ Yêu thích môn học.
2-Chuẩn bị:
a - Mỗi nhóm HS:
+ Học bài cũ. Làm bài tập SBT.
b - Giáo viên:
+ Bài soạn+ SGK + SBT.
3-tiến trình dạy học.

a- Kiểm tra bài cũ (5phút)
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Nêu các hệ thức của đoạn mạch mắc nối tiếp?
+ Chữa bài 4.1(SBT)
HS2: Chữa bài 4.4 (SBT)
ĐA:
* HS1: viết hệ thức nh SGK
+Bài4.1(SBT/7)
R
AB
= R
1
+ R
2
= 5 + 10 = 15
U
AB
=I.R
AB
= 0,3.15 = 3V
10
* HS2: Chữa bài 4.4 (SBT/8)
a.)Vì R
1
nt R
2

=>I = I
1
= I

2
=
30
15
2
2
=
R
U
= 0,2A
Vậy số chỉ của (A) là 0,2A.
b.)R
AB
=R
1
+ R
2
= 5 + 15 =20
U
AB
= I.R
AB
= 0,2. 20 = 4V
+Y/c HS khác nhận xét
+ GV nhận xét và cho điểm.
b- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đại diện các nhóm nêu thắc mắc của
nhóm mình.

- Cả lớp cùng nghiên cứu tìm hớng giải
quyết vấn đề.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận
đi đến kết quả cần thảo luận.
GV đặt câu hỏi :
- Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song
song thì I qua mỗi đèn có mqh nh thế nào
với I mạch chính ?
- U giữa 2 đầu đoạn mạch có mqh nh thế
nào với U giữa 2 đầu mỗi đèn ?

I Giải đáp thắc mắc của học sinh (15
phút)

HS: Đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song:
I = I
1
+ I
2
(1)
U = U
1
= U
2
(2)

* Trong đoạn mạch song song I qua mạch
rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần
*Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song thì nghich đảo điện trở tơng đ-

ơng bằng tổng nghịch đảo của các điện trở
11
- Các nhóm học sinh làm bài tập trong
sách bài tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- GV gọi đại diện các nhóm thảo luận đi
đến thống nhất kết quả đúng.

thành phần.
II- Giải bài tập sách bài tập (24 Phút)
5.1: a, R
AB
= 6
b, Am pe kế chỉ ở mạch chính chỉ 2A,
am pe kế 1 chỉ 0,8 A, am pe kế 2 chỉ 1,2 A
5.2: a, U
AB
= 3V.
b, I
AB
= 0,9A.
có hai cách:
5. 10 10
Cách 1: Tính R

= = ( )
15 3
U
AB

3
Suy ra: I
AB
= = 3 = 0,9 ( A)
R
AB
10
Cách 2: U
AB
3
Tính I
2
= = = 0,3 ( A )
R
2
10
Suy ra: I
AB
= I
1
+ I
2
= 0,6 + 0,3 = 0,9 ( A )
5.3: Am pe kế 1 chỉ 0,72 A, am pe kế 2
chỉ 0,48 A
5. 4: B
12
+Y/c HS phát biểu thành lời mqh giữa
U;I;R trong đoạn mạch song song.
- GV mở rộng cho trờng hợp n điện trở đ-

ợc mắc song song :
U = U
1
= U
2
= = U
n
I = I
1
+ I
2
+ + I
n
n
RRRR
1

111
21
+++=
5.5: R
2
= 20 Am pe kế 1 chỉ 1,2 A, am
pe kế 2 chỉ 1,8 A
5.6: a, R

= 5.
b I
1
= 2,4A, I

2
= 1,2A, I
2
= I
3
= 0,6 A.
d- Hớng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học thuộc phần ghi nhớ- Xem lai các bài tập đã giải.
+ Đọc phần có thể em cha biết- nghiên cứu trớc bài 6.
+ Làm bài tập 5.1 => 5.6 (SBT/9-10)
+ Giải trớc các bài tập ở bài 6 (SGK/17)

13
c
-
Ngày soạn: 27/ 09/ 2010 Ngày giảng: 29/ 09/ 2010- Lớp 9AB
01/ 10/ 2010- Lớp 9D

tiết6: ôn tập làm Bài tập vận dụng định luật ôm
1- Mục tiêu
a- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn
mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
b- Kĩ năng:
+ Giải bài tập vật lý theo đúng các bớc giải.
+ Rèn kĩ năng phân tích, so sánh ,tổng hợp thông tin.
+ Sử dụng đúng các thuật ngữ.
c- Thái độ: Cẩn thận, trung thực
2- Chuẩn bị :
a- GV: + Bài soạn + sách giáo khoa+ Tài tiệu tham khảo.
+ Phiếu trong các bớc giải bài tập hoặc viết sẵn ra bảng phụ.

b- Hs: Ôn tập phần lý thuyết đã học SGK .
* Các bớc giải bài tập:
+ Bớc 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).
+ Bứơc 2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến các đại lợng cần tìm.
+ Bớc 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.
+ Bớc 4: Kiểm tra kết quả, trả lời.
3 tiến trình bài dạy.
a- Kiểm tra bài cũ (5 phút)
* HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm.
* HS2: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I , R trong đoạn mạch có 2 điện
trở mắc nối tiếp, song song.
ĐA:
HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Định luật ôm (SGK)
HS2: Biểu thức I =
R
U
- HS lên bảng, HS dới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
b- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- Đại diện các nhóm nêu thắc mắc của
nhóm mình.
- Cả lớp cùng nghiên cứu tìm hớng giải
quyết vấn đề.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo
I Giải đáp thắc mắc của học sinh
(15 phút)
14
luận đi đến kết quả cần thảo luận.
GV đặt câu hỏi.

- Sử dụng định luật Ôm để tính các bài
tập liên quan đến I, U, R?
- yêu cầu học sinh vận dụng định luật
Ôm cho đoạn mạch nối tiếp.
- yêu cầu học sinh vận dụng định luật
Ôm cho đoạn mạch song song.
- Các nhóm học sinh làm bài tập trong
sách bài tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm mình. Đại diện các
nhóm lên bảng chữa bài.
- GV gọi đại diện các nhóm thảo luận
đi đến thống nhất kết quả đúng.
* ADCT: Cờng độ dòng điện:
I
AB
= I
1
= I
2
= I
3
=
- Hiệu điện thế: U
AB
= U
1
+ U
2
+U

3
+ .
- R

= R
1
+ R
2
+ R
3
+
* ADCT: Cờng độ dòng điện:
I
AB
= I
1
+ I
2
+ I
3
+
- Hiệu điện thế: U
AB
= U
1
= U
2
=U
3
= .

3
1
2
1
1
11
RRRRtd
++=
+
II- Giải bài tập sách bài tập (24Phút)
Nhóm 1: Bài 6.1
a, R
1
nt R
2
thì R

= 40 ta thấy R

lớn
hơn mỗi điện trở thành phần
b, R
1
// R
2
thì R
,

= 10 ta thấy điện trở t-
ơng đơng nhỏ hơn mỗi điện trở thành

phần
c,
4=
Rtd
Rtd
Nhóm 2: Bài 6.3.
I
Đ1
= I
Đ2
= 0,25 A. Hai đèn sáng yếu hơn
mức bình thờng vì dòng điện thực tế chạy
qua chúng nhỏ hơn cờng độ dòng điện
định mức của mỗi bóng đèn.
Nhóm 3: 6. 4
15
Không mắc nối tiếp hai bóng đèn này đợc
vì cờng độ dòng điện thực tế chạy qua hai
đèn là I
Đ1
= I
Đ2
= 0,25 A so sánh với I
đm
của
mỗi đèn 1có thể không sáng lên đợc, còn
hai đèn thì có thể bị cháy.
c- Hớng dẫn về nhà (1 phút)
+ Xem lai các bài tập đã giải.
+ Đọc phần có thể em cha biết- nghiên cứu trớc bài 7.

+ Làm bài tập 7.1 => 7.4 (SBT/9-10)
+ Nghiên cứu các bài tập đã ôn tập.
tiết 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện,
vật liệu của dây dẫn
1 Mục tiêu
a - Kiến thức
+ Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố ( Chiều dài,
tiết diện ,vật liệu làm dây)
+ Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng 1 vật
liệu thì tỉ lệ với chiều dài của dây.
+ Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thi
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
+ Vận dụng công thức R =
S
l
để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn
lại.
b - Kĩ năng:
+ Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo điện ddeer đo điện trở của dây dẫn.
c - Thái độ:
+ Trung thực , có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
2 Chuẩn bị:
a - HS: Làm bài tập sách bài tập ở nhà.
b- GV: Bài soạn+ SGK + Tài liệu tham khảo.
3- Tiến trình bài dạy.
a, KTBC: ( 2 phút) Gv kiểm nhà tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh thông qua cán sự lớp.
16
Ngày soạn: 27/ 09/ 2010 Ngày giảng: / 10/ 2010- Lớp 9AB
./ 10/ 2010- Lớp 9D


b, Bài mới. ĐVĐ ( 2 phút)
Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố lại kiến thức đã học về sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn đã học ở các tiết tr-
ớc bằng cách ôn lại lí thuyết và giải một số bài tập để củng cố kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- Đại diện các nhóm nêu thắc mắc của
nhóm mình.
- Cả lớp cùng nghiên cứu tìm hớng giải
quyết vấn đề.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo
luận đi đến kết quả cần thảo luận.
GV đặt câu hỏi.
- Công thức tính điện trở phụ thuộc vào
chiều dài, tiết diện, vật liệu nh thế nào?
- Từ công thức này ta có thể tính đợc l,
S đơc không khi đã biết R,

- Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài của dây dẫn nh thế nào?
- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
của dây dẫn nh thế nào?
- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn nh thế nào?
- Các nhóm học sinh làm bài tập trong
sách bài tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm mình. Đại diện các
nhóm lên bảng chữa bài.
- GV gọi đại diện các nhóm thảo luận
I Giải đáp thắc mắc của học sinh

(15 phút)
R =

S
l
- R tỉ lệ thuận với chiều dài.
- R tỉ lệ nghịch với tiết diện.
- R phụ thuộc vào vật liẹu làm dây dẫn.
II- Giải bài tập sách bài tập (25Phút)
Nhóm 1: Bài 7.1
R
1
2 1
= =
R
2
6 3
Bài 7.2
a, Điện trở của cuộn dây là.
U 30
R = = = 240 (

)
I 0,125
b, Mỗi mét của cuộn dây có R là.
R 240
17
đi đến thống nhất kết quả đúng. R = = = 2 (

)

L 120
Nhóm 2:
Bài 8.1 A
Bài 8.2 C
S
1
Bài 8.3 Vì S
2
=
10
nên R
2
= 10R
1
= 85 (

)
Bài 8. 4:
Điện trở của mỗi mảnh dây là.
6,8 . 20 = 136 (

)
Nhóm 3:
Bài 9.1: C
Bài 9.2: B
Bài 9.3: D
Bài 9.4: 100
R =

S

l
= 1,7 .10
-8

10.2
100
2. 10
- 6
= 0,85 (

)
Nhóm 4: 9.5:
a, Chiều dài dây dẫn là:
V m 0,5
l = = =

56,18( m)
S D.S 8900 . 10
- 6
b, Điện trở của cuộn dây là.
56,18
R =

S
l
= 1,7 .10
-8
. =0,955




1

10
- 6
c- Hớng dẫn về nhà (1 phút)
+ Xem lai các bài tập đã giải.
+ Đọc phần có thể em cha biết- nghiên cứu trớc bài 10.
+ Làm bài tập 10.1 => 10.4.
+ Nghiên cứu các bài tập đã ôn tập.
18
Ngày soạn: 10/ 10/ 2010 Ngày giảng: 15/ 10/ 2010- Lớp 9AB
16/ 10/ 2010- Lớp 9D
17 10/ 2010- Lớp 9c
tiết8: ôn tập, làm bàI TậP Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
1-mục tiêu:
a-Kiến thức:
+ Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập coà liên quan đến nội
dung bài học.
+ Giải thích đợc các hiện tợng có liên quan đến các hiện tợng thực tế.
b-Kĩ năng:
+ Giải thành thạo các bài tập liện quan đến biến trở, điện trở thành thạo.
c-Thái độ:
+ Ham hiểu biết .Sử dụng an toàn điện.
2-Chuẩn bị:
a- HS
+ Học bài cũ- Làm bài tập SBT.
b- Giáo viên:
+Bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo.
3-tiến trình bài dạy

a- Kiểm tra bài cũ (6phút)
GV đặt câu hỏi kiểm tra:
HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc và những yếu tố nào ? Phụ thuộc nh thế nào?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ?
ĐA:
HS1: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây ,tỉ lệ nghịch với tiết diện S
của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
R = .
S
l
là điện trở suất (m)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện của dây (m
2
)
b- Bài mới.
+ĐVĐ: ( 1 phút ) Qua tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố lại kiến
thức đã học về Điện trở, biến trở đã học ở tiết trớc bằng cách ôn lại lí thuyết và giải
một số bài tập để củng cố kiến thức đã học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đại diện các nhóm nêu thắc mắc của
nhóm mình.
- Cả lớp cùng nghiên cứu tìm hớng giải
quyết vấn đề.
I Giải đáp thắc mắc của học sinh
(15 phút)

19
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận đi
đến kết quả cần thảo luận.

GV đặt câu hỏi.
- Biến trở là gì ?
- Biến trở có thể dùng để làm gì ?
- Có mấy loại biến trở thờng dùng nào?
- Biến trở có cấu tạo nh thế nào?
- Gọi học sinh đọc đề bài 10. 1 SBT
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào?
Cần phải tính đại lợng nào?
- Gọi học sinh đọc đề bài 10. 2 SBT
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào?
- Cần phải tính đại lợng nào?
+ Tính U của biến trở.
+ Tính tính tiết diện của dây dẫn.
- Gọi học sinh đọc đề bài 10. 3 SBT
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào?
- Cần phải tính đại lợng nào?
+ Tính R của biến trở.
+ Tính tính I của dây dẫn ntn?
II- Giải bài tập sách bài tập (25Phút)
10.1:Chiều dài của dây dẫn là.
ADCT:
R.S 30. 0,5. 10
-6
R = .
S
l
=>l = =
0,4. 10
-6
l= 37, 5 ( m)

10.2
a, ý nghĩa hai số ghi: 50

là điện trở lớn
nhất của biến trở; 2,5A là cờng độ dòng
điện lớn nhất mà biến trở chịu đợc.
b, Hiệu điện thế lớn nhất của biến trở là
U
max
= I
max
. R
max
= 2,5. 50 = 125 ( V )
c, Tiết diện của dây dẫn là.
ADCT
R = .
S
l
=> S = .
R
l
= 1,1. 10
-6

50
50
= 1,1. 10
-6
m

2
= 1,1 mm
2
10.3 Điện trở lớn nhất của biến trở là
R = .
S
l
=
S
dN


500.3,14.0,04
= 0,4.10
-6
20
- Gọi học sinh đọc đề bài 10. 5 SBT
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào?
- Cần phải tính đại lợng nào?
+ Tính R của biến trở.
+ Tính tính % của dây của biến trở có
dòng điện chạy qua?
.
+ Xem lại các bài tập đã giải từ bài10.1
> 10.6 (SBT)
+ Giải trớc các bài tập ở bài 11 (SBT)

0,6. 10
-6



41,9 (

)
10.5;
a, Phải mắc bóng đèn và biến trở nối tiếp
với nhau. Sơ đồ mạch điện cón thể là.
b, Đèn sáng bình thờng khi biến trỉ có
điện trở là.
AD: R =
I
U

R
bt
=
4,0
5,212
= 23, 75 (

)
c, Số % vòng dây của biến trở có dòng
điện chạy qua là.
n=
40
75,23
= 0,59375

59,4 %


21
c- Hớng dẫn học ở nhà (1 phút)
Ngày soạn: 17/ 10/ 2010 Ngày giảng: 22/ 10/ 2010- Lớp 9B
23/ 10/ 2010- Lớp 9AD
14 10/ 2010- Lớp 9C
tiết 9 : Ôn tâp, làm bài tập công suất điện
1- mục tiêu.
a-Kiến thức.
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế.
+Vận dụng công thức P = U.I để tính 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
a- Kĩ năng: +Thu thập thông tin trong thực tế.
b-Thái độ: +Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học .
2- Chuẩn bị :
a- HS: Ôn lại bài cũ- Làm bài tập sác bài tập.
b- Giáo viên:
+ Bài soạn+ SGK+ Tài liệu tham khảo.
3-tiến trình bài dạy.
a- Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV nêu yêu câu kiểm tra.
HS1: Chữa bài 11.1a(SBT/17)
HS2: Chữa bài tập 11.1b (SBT/17)
ĐA:
Bài 11.1(SBT)
HS1: a.)Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là R = U/I = 12/0,8 = 15
Vì Đ
1
nt Đ
2
nt R
3

=>R = R
1
+ R
2
+ R
3
=>R
3
= R (R
1
+ R
2
) =15-(7,5+4,5) = 30
HS2: b.)Tiết diện của dây:
áp dụng công thức R = .
S
l
=>S = .
R
l
= 0,4.10
-6
.
15
2
= 0,29.10
-6
m
2
S = 0,29mm

2
GV: Nhận xét ghi điểm.
b- Bài mới

ĐVĐ: Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các công thức về công suất và các bài tập có
liên quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+Lớp 7 ta đã biết số Vôn có ý nghĩa nh
thế nào?
+ Lớp 8 oát là đơn vị của đại lợng nào ?
+ Số oát ghi ở trên mỗi dụng cụ điện có
ý nghĩa nh thế nào ?
I Giải đáp thắc mắc của học sinh
(15 phút)

22
+ Tính công suất của một đoạn mạch
bằng công thức nào?

- Gọi học sinh đọc đề bài 12. 1 SBT .
- Gọi học sinh đọc đề bài 12. 2 SBT .
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào? -
Cần phải tính đại lợng nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm xong các
bạn trong lớp nhận xét, thống nhất đi
đến kết quả đúng.
- Gọi học sinh đọc đề bài 12. 3 SBT .
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào? -
Bài tập yêu cầu gì?

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm xong các
bạn trong lớp nhận xét, thống nhất đi
đến kết quả đúng.
- Gọi học sinh đọc đề bài 12. 4 SBT .
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm xong các
bạn trong lớp nhận xét, thống nhất đi
đến kết quả đúng.
- Gọi học sinh đọc đề bài 12.5 SBT .
- Bài toán đã cho biết các đại lợng nào?
- Yêu cầu tính cái gì? Tính các đại lợng
đó nh thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm xong các
P= U.I
Chú ý theo công thức của định luật Ôm
thì R =
I
U
nên có thể tính công suất
bằng các biểu thức sau:
P= U.I= I
2
.R =
R
U
2
II- Giải bài tập sách bài tập (25Phút)
12.1 Đáp án B
12.2:
a, 12V là hiệu điện thế định mức cần đặt

vào đầu bóng đèn sáng bình thờng. Khi
đó đèn tiêu thụ công suất định mức là
6W.
b, I= 0,5A
c, R = 24
12.3
- Công suất và độ sáng của bóng đèn lớn
hơn so với trớc.
- Vì ràng khi bị đứt và sau khi đợc nối
dính lại thì dây tóc ngắn hơn trớc. Do đó
điện trở của dây tóc nhỏ hơn trớc trong
khi đó hiệu điện thế giữu hai đầu dây tóc
không đổi mà công suất
p=
R
U
2
lớn hơn trớc và đèn sáng hơn
12.4: Dây tóc bóng đèn 60W có độ dài
lớn hơn của bóng đèn có công suất 75 W
và 0, 89 lần.
12.5: I= 2,4A
R= 91,7
23
bạn trong lớp nhận xét, thống nhất đi
đến kết quả đúng.
+ Xem lại các bài tập đã giải từ bài13.1
> 13.6 (SBT)
+ Giải trớc các bài tập ở bài 13 (SBT)
+ Ôn lại các kiến thcs đã học có liên

quan đến nội dung bài học.
12.7: Công suất của thang máy là.
P=
kWW
t
A
75,0750
40
15.2000
===

24
c- Hớng dẫn về nhà (1phút)
Ngày soạn: 02/ 11/ 2010 Ngày giảng: 05/ 11/ 2010- Lớp 9B
06/ 11/ 2010- Lớp 9AD
07/ 11/ 2010- Lớp 9C
tiết10: ôn tập làm bài tập về Điện năng Công của dòng điện
1- mục tiêu:
a-Kiến thức:
+ Chỉ ra đợc sự chuyển hoá của các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng
cụ điện nh các loại đèn , bàn là, nồi cơm điện,quạt điện , máy bơm nớc
+ Vận dụng công thức A = P.t = Uit để tính 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn
lại.
b-Kĩ năng: + Phân tích tổng hợp kiến thức.
c-Thái độ: + Ham học hỏi , yêu thích môn học.
2- Chuẩn bị:
*Cả lớp: + Bài soạn + Sách giáo khoa + Tài liệu tham khảo.
* Học sinh: Học bài cũ+ Chuẩn bị bài mới
3- tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra (4 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: +Chữa bài 12.1 và 12.5 (SBT/19)
HS2: +Chữa bài 12.2(SBT/19)
ĐA:
HS1:
Bài12.1 chọn đáp án B
Bài 12.5 áp dụng công thức P = UI
=>I
ĐM
=
U
P
=2,4(A)
Vì hoạt động bình thờng nên
U = U
ĐM
= 220V và I = I
ĐM
= 2,4A
=>R=
I
U
=
2,9
4,2
220
HS2:
Bài 12.2: a.) Đ ghi 12v 6W có nghĩa là đèn đợc dùng ở hiệu điện thế định mức 12V
thì khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W.
b.) áp dụng công thức P = UI

=>I
ĐM
=
U
P
=
12
6
= 0,5A
c.) Điện trở của đèn khi sáng bình thờng là R=
I
U
=
= 24
5,0
12
GV nhận xét và cho điểm.
b, Bài mới (1 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×